1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Những vướng mắc trong xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hướng hoàn thiện pháp luật

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những vướng mắc trong xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hướng hoàn thiện pháp luật
Tác giả Hà Thị Nguyệt Thu, Phạm Thị Huế, Lê Xuân Lộc, Mai Thị Quỳnh, Vũ Thị Hai Yến, Kiều Thị Thanh, Phạm Minh Huyền, Bùi Thị Minh Trang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 13,11 MB

Nội dung

Vấn đềTHỰC TIEN ĐANG ÁP DUNG Trong 3 loại tên của doanh nghiệp thì: - Tên viết tắt ~ Phan tên gọi riêng không phải là phần tên riêng thường được sử dụng để đăng ký nhãn hiệu, sử dụng như

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

THIỆN PHÁP LUẬT

[TRONG Taw THÔNG TN THUYỆN|

{TRƯỜNG Dal HOG LUẬT HÀ NỘIPHÒNG B00 _ Z1 4

HA NỘI, 06/2018

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CAP KHOA

'NHỮNG VƯỚNG MAC TRONG XỬ LÝ HANH VI XÂM PHAM QUYỀN

SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUAT

“Thời gian: 14h00, ngày 19 tháng 06 năm 2018

Địa điểm: Hội trường A207, Trường Đại học Luật Hà Nội

14h00 -14h15 Don tiếp đại biêu, Ban tổ chức.

[14h15 -14h30 Khai mạc, tuyên bd lý do, giới thiệu đại

biểu

PGS TS Nguyễn Văn

Cir Chủ nhiệm Khoa PLDS

“T430-14h50 “Xung đột quyền giữa tên thương mại và

nhãn hiệu một số vướng mắc trong xử.

lý hanh vi xâm phạm quyền.

thương mại

TS Hà Thị Nguyệt Thu

= Cục Sở hữu trí tuệ

14h50 -15h10 Thực trạng hoạt động giám định sở hữu.

công nghiệp tại Việt Nam từ năm 2009.

đến năm 2018

“Th.§ Phạm Thị Huế Phong Tư vấn - Giám |

-định, Viện Khoa học

SHTT

1510-1540 Thao luận. iu tham dự.

15h40-16h00 | Những vướng mắc trong xử lý hành vi | Luật sư Lê Xuân Lộc—

xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng Giám đốc SHTT, Công

biện pháp dan sự ty Luật TNHH T&G

T6h00-16h20 |Một số bat cập trong bảo vệ quyền sở _ | Mai Thị Quỳnh— Phó

'hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng | trưởng Văn phòng Luật

biện pháp bành chính sử Minervas

16h20 -I6h5U | Thảo luận ‘Dai biểu tham dự.

Trang 3

DANH MỤC BÀI VIET HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA

“NHỮNG VƯỚNG MAC TRONG XỬ LÝ HANH VI XÂM PHAM QUYỀN

SHTT VÀ HUONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT”

'Ngày: 19/06/2018

“ung đội quyền giữa nhấn hiệu và tên thương mại — Một số

"vướng mắc trong xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với tên

thương mại

‘TS Hà Thị Nguyệt Thủ

"Xung đột trong bảo hộ nhân hiệu và tên thương mại tại Việt

“Thực trạng hoạt động giám định sở hữu công nghiệp tại Việt |

"Nam từ 2009 - 2018. ‘Th Phạm Thị Huế

‘Vai i của yêu ổ lỗ ong xác định bình vỉ xâm phạm quyền

sỹ hữu công nghệp đối với nhãn hiệu ‘TS Hà Thị Nguyệt Thụ

Đột số vướng mắc trong xử lý hành vi xâm phạm quyền tác

giả, quyén lên quan ti Việt Nam, ‘ThS Phạm Minh Huyền

“Cách thức đánh giá khả năng tương tự đến mức gây nhằm lẫn

của nhấn hiệu. ‘Th Phạm Thị Huế

IgE ống ms rong việ xic định vĩ xỹ ý hề wean

“Thực trang và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

idm định hỗ tro xử lý xâm phạm QSHCN đổi với nhăn hiệu ‘TS Ha Thị Nguyệt Thụ

"Những vướng mắc trong xử lý hành vi xâm phạm QSHTT

ng biện pháp dân sự Luật sư Lê Xuân Lộc

10 ‘Bain về khả năng xé xử gi Toa án một vụ việc liên quan đến

nguyên tắc nộp đơn đầu tiên rong bảo hộ sing chế ‘TS Kiều Thị Thanh

“Vda đồ bảo hộ kiêu đáng đêng phần và kinh nghiện cho Vie “ThS Phạm Thị Huế - Ths1Í [Nam Bai Thị Minh Trang

l2 | Mit lige so bo sus cgi it ren

8 Esa ei laa el ee Lsết§ —

va | Risaptin sy henhiixenghemQBHTTamMtdmfE | 5 nary a Tang

Trang 4

PHANI VUGNG MAC, BAT CAP TRONG XÁC ĐỊNH

HANH VI XÂM PHAM

Trang 5

XUNG ĐỘT QUYEN

GIGA

NHAN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI

— MỘT SO VƯỚNG MAC TRONG XỬ LÝ HÀNH VI

XÂM PHAM QUYEN BOI VỚI TÊN THƯƠNG MAI

NOI DUNG

1 Tinh huéng pháp lý thực tiễn

2 Tổng quan về pháp luật bảo hộ nhãn hiệu và tên

thương mại (NH&TTM)

8, Xử lý xung đột quyền giữa tên thương mại và nhãn hiệu

.4 Nhận xét, đề xuất và kiến nghị

19/06/2018

Trang 6

OI "TP

CÔNG TY CỔ PHẨM BẦU TỪ TÁI CHỈMH VÀ

BAT DONG SAN VINCON

19/06/2018

Trang 7

PHAP LUAT BẢO HO NH&TTM

Nhãn hiệu.

"Điều 4.16 Luật SHTT “Dầu hiệu dùng 48 phân biệt hàng

hóa, dịch vu cũa các tổ chức, cá nhân khác nhau."

Xác lập quyền: đăng kỹ (tir nhãn hiệu nỗi tiếng)

Ten thương mại

Điều 4.21 Luật SHTT "tên gọi của tổ chức, cả nhân dùngtrong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thé kinhdoanh mang tên gợi đô với chủ thé kinh doanh khác

trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”

“Xác lập quyền: trên cơ sở sử dụng hợp pháp

PHAP LUẬT BAO HO NH&TTM

Trang 8

PHAP LUAT BAO HỘ NH&TTM.

Ten thương mại

Điều kiện bảo hộ: Điều 78 Luật SHTT.

Phải chứa: tên riêng (có ngoại lệ)

_[

“Tên thương mại

đang được st cing

cđược bảo hộ tước

iy ên hương mại được sử dụng

Kể

PHAP LUAT BẢO HỘ NH&TTM

Tên thương mại

(Tan aethop pip ota cha

Trang 9

PHÁP LUAT BAO HỘ NH&TTM

‘Tén dùng trong kinh doanh

Hình thức pháp lý của các chủ thể kinh doanh (heo Luật

Doanh nghiệp, luật Hợp tác xã)

- Doanh nghiệp (Công ty TNHH (một thành viên, hai

thành viên trở lên), Công ty cỗ phan, Công ty hợp danh,

Doanh nghiệp tư nhân)

Đăng ký kinh doanh dưới 3 tên goi:

- Tên bằng tiéng Việt oai hình + tên riêng gém nghẻ )

- Tên bằng tiếng nước ngoài (tên giao dichtén đối

ngoại) (dịch ra từ tên tiếng Việt)

- Tên viết tắt

Vídụ

+ Ngân hàng thương mại cỗ phần kỹ thương Việt Nam

« Vietnam technological and commercial joint stock bank

+ Techcombank Lae

19/08/2018

Trang 10

PHAP LUAT BAO HỘ NH&TTMHỢP TÁC XÃ.

"Được đăng ký kính doanh dưới 3 tên gọi

= Tên bằng tiếng Việt (Hợp tác xã + tên riêng)

+ Tên bằng tiếng nước ngoài (ôn giao dichitén đối ngoại)

- Tên viết tắt

HỘ KINH DOANH

'Gềm: cá nhân (từ 18 tuỗi trở lên) và hộ gia đình.

Được đăng ky kinh doanh dưới † lên gọi bằng tiếng Việt:

Loại hình + lên ông (có thé kèm số, ký hiệu)

Vĩ dụ:

Hộ gia đình Thanh Hương

TEN THƯƠNG MẠI VÀ TEN DUNG TRONG KINH DOANH

TÊN ĐỐI NỘI

“TÊN VIếT TAT

Via

Hai dosh nghitp công kính dom

trong bh vực da lợh cg đa Ba

co it og et LVINATOUR và VINATOURT

19/06/2018

°

Trang 11

Vấn đề

KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC MỌT TÊN THƯƠNG MẠI

‘DANG ĐƯỢC BẢO HO

= Tên dùng trong kinh doanh không mặc nhiên là tên.

thương mại

+ Tên DN = hình thức pháp lý + tên riêng (bao gồm cả

inh vực kinh doanh và tên gọi riêng)

Vb: Công ty cổ phần dịch vụ thương mại, du lịch, bat

động sản Thanh Hưng

= Tên thương mạichứa thành phan tên riêng

VD: Công ty cổ phan dịch vụ thương mại, du lich, bắt

động sản Thành Hưng

Vấn đề

THUG TIEN DANG ÁP DỤNG

- Coi lên doanh nghiệp (dang được sử dung) là tên

thương mại

- Trong tên đoanh nghiệp thường chỉ tập trung vào

phần tên gọi riêng khi xem xét giải quyết tranh:

chấp

'VD: Công ty cỗ phần dịch vụ thương mại, du lịch,

bắt động sản Thành Hưng

- Tên doanh nghiệp, HTX yêu cầu không trùng hoặc.

gay nhằm lẫn trong phạm vi toàn quốc trong khi tên

thương mại chỉ có phạm vi quyền trong cùng khu.

vực và lĩnh vực kinh doanh.

19/08/2018

Trang 12

Vấn đề

THỰC TIEN ĐANG ÁP DUNG

Trong 3 loại tên của doanh nghiệp thì:

- Tên viết tắt

~ Phan tên gọi riêng (không phải là phần tên riêng)

thường được sử dụng để đăng ký nhãn hiệu, sử dụng

như nhãn hiệu và dễ gây xung đột nhất

PHAP LUAT BẢO HO NH&TTMQuy định pháp luật quốc tế về bảo hộ TTM&NH

- Công ước Paris:

* Phải bảo hộ TTM nhưng không được đặt ra yêu cầu

đăng ky

+ Các nước tự do đưa ra định nghĩa TTM và cách thức

bảo hộ

- Hiệp định TRIPS: (gián tiếp thông qua quy định

về quyền được cấp đối với nhãn hiệu: bảo vệ

chống lại nguy cơ gây nhầm lẫn và không được

làm tồn hạn đến bat kỳ quyền nào tồn tại trước).

19/06/2018

Trang 13

PHAP LUAT BAO HO NH&TTM

Quy định của một số nước về bảo hộ TTMANHBảo hộ nhãn hiệu: tương đổi hồng nhất

- Bảo hộ tên thương mại có sự khác bit lớn trong cơ ch lựa chọn và

"bảo hộ tên hương mại

Hai dạng phố biến của TTM

- Tên công ty đên của Pháp nhân)

Ten dùng trong heợt động kinh doanh (chủ thể kinh doanh sử dựng

hưng Không đúng vớitên pháp nhân)

“Xắc lập quyên va phạm vi bảo hộ TM: khác nhau rõ rt

= Trung Quốc: Tên ON (TTM) đăng ký ti cơ quan quản lý HC công

"hương, không cấp từng rên cùng da bên

~ Hoa Kỳ: bảo hộ cho TTM được sử dụng đầu tiên, phân bt theo ving

“đa lý và nh vee lánh doanh

~ Liên minh châu Âu: iu nước đưa thêm đều kiện vb danh tổng, ty

{hy sự nhận biết của người iêu dùng,

XU LÝ XUNG BOT QUYEN GIỮA NH&TTM

Nguyên nhân xung đột quyén giữa NH&TTM

~ Cùng là dầu hiệu chỉ dẫn thương mại

~ Được công nhận và bảo hộ quyền SHTT

= Quá trình sử dụng tạo ra sự xung đột với đổi tượng có

quyền trước (edn nhưng chưa đủ) 2

1 Nhãn hiệu

- _ Trong giai đoạn xác lập quyền.

- _ Sau khi đã được cấp văn bằng bảo hộ

2 Tên thương mại:

“Trong quá trình sử dung bị kiệp xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu

~ _ Trong quá tình sử dụng phát hiện nhãn hiệu xâm phạm

quyền của mình

“Thường xảy ra với NH, TTM có danh tiếng trên thị trường.

19/06/2018

Trang 14

“XỬ LÝ XUNG BOT QUYEN GIỮA NH&TTM

Nguyên tắc pháp lý giải quyết xung đột giữa NH&TTM

> Nguyên tắc tôn trong quyén có trước.

¥ Quyển đối với NH được xác lập trước:

Hang hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với đối tượng của hoạt

“đông kính doanh, TTM được sử dung như chức năng của NH

dẫn tới hành vi xâm phạm; không ủng hộ phản đối khi đăng ký.

loan nghiệp cũng như không cơi vie sử dụng TTM một cách

trung thực, không gây nhằm lẫn là ảnh hưởng đến NH

*⁄ˆ Quyên đối với TTM được xác lập trước.

Thừa nhận quyền của TTM về nguyên tắc nhưng cần xem xét

ác yếu tố khác liên quan đến -sự-tăng-hay-giảm nguy cơ liên

tưởng cũng như danh tiếng, sự biết đền rộng rãi của TTM.

> Nguyên tắc chống cạnh tranh không lành mạnh

> Nguyên tắc thực tiễn thương mại trưng thực

XỬ LÝ XUNG BOT QUYEN GIỮA NH&TTM

“Thực tiễn giải quyết xung đột giữa NH&TTM ở một số nước

- Bão hộ nhãn hiệu và tên thương mại theo quy định của

Rips

~ Thừa nhận xung đột va chấp nhận sự đồng tổ ti

- Thừa nhân việc có thé dùng tên thương mai hoặc nhân

hiệu có bước (sử dụng trước hoặc đăng ký trước tay đôi

ông đề thông cho gp đăng ky hoặc By bộ hie lực

Girt nan hu hoặc tên hướng mại (cb danh tông có

Sy thận lần 2 mation hệ nhân tha nhưng han ch gội

tuyết xung dot yong glal đoạn xáo lập quyền (và c

ah cho wide khẩu tội huý bo thường là ở năm trừ rường

hợp dụng ý xấu),

~ Ce quan đăng ký kinh doanh và đăng ký quyền SHCN tach

tiệt nhau

- Không có cơ sở dữ thông giữa cơ quan đăng ký

finn doanh và dang ký quyền SHCNS a

19/06/2018

a

°

Trang 15

XỬ LÝ XUNG BOT QUYỀN GIỮA NH&TTM

“Thực tiễn giải quyết xung đột giữa NHATTM & một số nước,

= Thường giải quyết xung đột giữa sn ương mại và nhãn

hiệu trong giai đoạn hậu đăng ký nhân hiệu

Thường gi quyết tranh chấp tại Tòa

~ Thông thường dùng luật cạnh tranh không lành mạnh, luật

Passing-off dé giải quyết tranh chấp.

- Tuân thủ nguyện tắc quyền có trước được ưu tiên trong gi

quyết tranh chap

Chấp nhận dig 8 tạ, giải quyết tê co ở các bộ chứng

‘minh được quyên, và phạm vi bảo hộ, chức năng của đ

tượng yêu cầu bảo hộ, thực tiễn sử dụng, ý định của các bén;

tên hương mại xem xét tổng thổ chữ không tach phản ten gọi

điêng

-_ Tên đùng trong thương mại đạt được mire độ dỗi tiếng nhất

định

XU LÝ XUNG BOT QUYEN GIỮA NH&TTM.

“Thực tn giải quyết xung đột giữa NH&TTM ở Việt Nam

> Trong thủ tục xác lập quyền đối với NH

= Theo phat hiện chủ động của thắm định viên

= Theo phản đối của bên thứ ba

Điều kiện: - TTMđượcxácpquyêntrước

"Dầu hiệu đăng kỹ NH không thoả mãn TCBH iệc sử dụng gây nhằm ln cho người đều dùng???

Vấn để

- 'pháthiện chủ động của TOV"

- Đề nh giá th nào về sự ương tự hoặc trùng giữa NH&TTM

~ Liệu 06 thể xác định được `Việc sử dung gây nhằm lấn cho

người iêu dùng”

19/06/2018

Trang 16

“XỬ LÝ XUNG BOT QUYÊN GIỮA NH&TTM.

"Thực tiễn giải quyết xung đột giữa NH&TTM ở Việt Nam

> Trong thủ tục chuyễn nhượng quyén đối với NH

“Điều kiện hạn chế chuyển nhượng NH lên quan đến mỗi xưng đột

quyền giữa NH&TTM: “ie chuyên nhượng không được gây ra

peal lấn về đặc tinh, nguồn gốc của hang hoá, dich vụ mang

n

Vấn đề

~ Đánh giá thế nào về sự lương tự hoặc trùng giữa NH&TTM

~ Liệu có thể xác định được “vide sử dụng gây nhằm lẫn cho.

người iêu dùng”

~ O6 hợp lý khi từ chối chuyễn nhượng những trường hợp bên.

giao và bên nhận có phan tên riêng trong tên DN trùng với phản.

phân biệt (dầu hiệu chữ) của NH?

XU LÝ XUNG DOT QUYEN GIỮA NH&TTM

Taye tiễn giải quyết xung đột giữa NH&TTM ở Việt Nam

> Trong giai đoạn thực thi quyền đối với NH&TTM

~ Nhân hiệu được cắp Không thoa mãn điều kiện quy định tại

Điều 742k

~ Sử dụng NH trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn

với tên thương mại được bảo hộ của người khác cho hàng

hoá, dich vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh của chủ tên thương,

mại

~ Siz dụng tên thương mại trùng hoặc tương ty đến mức gây

nhằm lẫn với NH được bảo hộ của người khác khiến cho

người tiêu dùng bị nhằm lẫn về nguồn gốc hoặc có án

tượng sai lệch về mối quan hệ giữa chủ NH và chủ TTM,

19/06/2018

12

Trang 17

NHẬN XÉT

Nhận dink chung

- TINH TRANG XUNG BOT QUYEN GIỮA NHAN HIỆU VA

‘TEN THƯƠNG MẠI LA THỰC TE KHÁCH QUAN

VIỆC XÁC ĐỊNH TINH TRẠNG ĐANG ĐƯỢC BẢO HO

CỦA MỘT TÊN THƯƠNG MẠI CAN ĐỀN NHIÊU DỮ LiỆU

VÀ THÔNG TIN KHÁC NHAU

- TÊN CHỦ THE KINH DOANH (CƠ SỞ BE XÁC ĐỊNH

TÊN THƯƠNG MẠI) BAO GÒM NHIÊU LOẠI KHÁC

NHAU

(TÊN DOANH NGHIEP CHÍ LA MOT TRONG SO NHIÊU

LOẠI TEN CHỦ THE KINH DOANH)

NHAN XET

Nhận định chung

- Nguyên tắc giải quyết giải quyết xung đột quyền giữa

NH&TTM đã được ghi nhận trong các VBPL VN: nguyên

tắc tôn trọng quyền được xác lập tước (Điều 7 Luật

SHTT, Điều 17 Nghị định 103/ND-CP)

Pháp luật của đa phần các quốc gia trên thế giới có quy.

định về giải quyết xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương

mại đều thừa nhận sự chiếm ưu thế của một quyền hợp.

pháp có trước đối với một quyền được xác lập sau nhưng.

đồng thời cũng chấp nhận những ngoại lệ đối với những.

trường hợp sử dụng trung thực, phú hợp thực tiễn kinh

doanh lành mạnh.

Hiện chưa có nước nào trên thế giới có giải pháp giải

quyết triệt đễ van đề xung đột quyền giữa nhãn hiệu và tên.

thương mại.

19/08/2018

Trang 18

NHẬN XÉT

Nhận định cụ thé

~ Quy định về bảo hộ quyền đối với tên thương mại chưa rố

ràng và khó thực hiện (xác định tình trạng đang được bảo.

hộ của TTM? Phạm vi lãnh thé TTM được hưởng quyền?

Thời điểm TTM được bắt đầu sử dụng? Đánh giá tinh

tương tự, trùng nhau giữa NH và TTM? )

- Việo áp dụng quy định tại mục k khoản 2 Điều 74 Luật

SHTT chưa chặt chẽ (hai điều kiện phải đồng thời thoả

mãn và liệu có thé dựa vào giả định mặc nhiên để két luận

"Việo sử dụng.có kha năng gây nhằm lẫn?) HON NỮA.

"tên thương mai đang được sử dụng” có thé làm căn cứ

8 từ chối việc xác lập quyền cho NH hay không?

NHẬN XÉT

Nhận định cụ thé (tiép)

- Việc thực thì các quy định pháp luật hiện hành trong xác.

lập quyền đối với nhãn hiệu nhằm giải quyết xung đột giữa

tên thương mại và nhãn hiệu không khả thi và không thực

tế (CSDL tên doanh nghiệp quốc gia, đồi tượng được đưa

vao CSDL, tiêu chí xác định, suy đoán khả năng gây nhằm.

Bin )

Các vụ việc ở Việt Nam được giải quyết thoả dang chủ

yéu liên quan đến TTM hoặc NH được nhiều người biết

Trang 19

DE XUẤT, KIÊN NGHỊ

Về quy định pháp luật

- Trước mắt: sửa đổibỗ sung các quy định hướng dẫn áp.

dụng pháp luật trong giai đoạn thậm định đơn đăng ký

nhân hiệu, Quy chế thâm định nhãn hiệu (căn cứ t chi,

cách thức nhìn nhận một tên thương mại, xử lý chuyễn

nhượng nhãn hiệu )

~ Lau đài: sửa đổi cơ chế bảo hộ tên thương mại

BE XUẤT, KIÊN NGHỊ

V8 áp dụng pháp luật

= Nguyên lắc xử lý Khi nây sinh xung đột quyền giữa TTMANH:

'+Nếu TTM có trước NH và cả hai cùng được xác lập quyền:

.Z Nếu nhãn hiệu được xác lập quyền pha hợp với thực tiễn thương.

“mại lành mạnh thi chép nhận sự đồng tồn tại của bai đối tượng đó

và nham ví bảo hộ bị giới hạn bởi phạm vi bảo hộ của ten thương mại

(heo khu vực kinh doanh và lĩnh vực kính doanh) tai thời điểm nhãn.

hiệu được xác lập quyền,

“Nếu nhên hiệu được xáo lập quyển rải với thực tiễn thương mại

lành mạnh (bao gồm cả Việc đăng kỹ với dụng ý xấu (ng trung

thực) thị Gidy chứng nhận đáng kỹ nhấn hiệu sẽ bị hủy bộ hiệu lực

vv việc nay cb thé thực hen rong suốt quả tình có hiệu lực của giấy

“chứng nhận đăng ký nhân hiệu như quy định hện hành,

c+Nếu NH có trước: NH chiếm ưu thể,

19/06/2018

Trang 20

day hs!

Trang 21

XUNG DOT TRONG BẢO HỘ NHAN HIỆU VA TÊN THƯƠNG MẠI TẠI

VIET NAM

PGS TS Vũ Thị Hải Yến

Khoa PLDS - Trường DH Luật Hà Nội

‘Tom tắt bài viết

Nhãn hiệu, tên thương mại đều là những chi dẫn thương mại giúp cho người tiêu

cùng phân biệt được hàng hóa, dịch vụ cũng như chủ thể cưng cấp hàng hóa, dịch vụ

là yếu tổ gắn liền với uy tin, danh tiếng của chủ thể kinh doanh Thực tế hiện nay, tình trạng xung đột quyền liên quan dén nhãn hiệu và tên thương mại xảy ra khá pho biến,

"hi nhãn hiệu của chủ thể này lại trùng hoặc tương tự với tôn thương mại của chủ thé

khác Sự xung đột đó không chi làm ảnh hưởng đến quyền, lợi Ích, uy tín của chủ thé

kinh doanh, mà còn gây ra sự nhằm lẫn cho người tiêu ding.

Qua việc phân tích một số quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ và pháp luật

hương mọi liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mai, bài viết phân tích một

số vướng mắc, bắt cập trong xử lý xung đột nhãn hiệu và tên thương mại hiện nay, và

đề xuất một số giải pháp để giải quyết tình trang nay

‘Theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ (SHTT) thể giới (WIPO), nhãn hiệu là.

“dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp này với hằnghóa, dich vụ của doanh nghiệp khác”.'Khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữa trí tuệ Việt Nam.

([uật SHTT) đưa ra định nghĩa tương tự: “Nhdn hiệu là đấu hiệu đừng để phân biệthang hóa, dich vụ của các t6 chức, cá nhân khác nhau” Với quy định này, Luật SHTT

'Việt Nam đã chi rỡ chức năng của nhãn hiệu là để phân biệt sản phẩm, dịch vụ của các

hà sin xuất, kinh doanh khác nhau

'Tên thương mại là tên hoặc chỉ dẫn 48 xác định một doanh nghiệp “Điều 2 Côngước thành lập Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) quy định tên thương mại là một trong.các đối tượng SHTT.Điều 8 Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy.định: “Tên thương mai được bảo hộ ở tắt cả các nước thành viên của Liên minh mà

A commercial or eade name i the name or designation ạt identifies an

caverprie tp po nieloreJptbdoevenintrepsr9/89SRdio pub 895,

^^ inten

go tu ệo keeteiolerkp Tp 20 TH rma gs Nội

Trang 22

không bf bắt buộc phải nập đơn hoặc đăng ký, bất kể tên thương mại đó có hay không.

là mật phần của một nhân hiệu hàng hod” Ö Việt Nam, dưới góc độ pháp lý tên

thương mại được điều chỉnh đồng thời bởi pháp luật thương mai vả pháp luật SHTT

Theo quy định của Luật thương mại 2005, “tên thương mại” gắn liền với “thương

nhân”, bao ghd chức kính tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại

một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh "Khái niệm tên thương mại

được quy định tại khoản 21Điễu 4 Luật SHTT: “Tên dhương mại là tên gọi của tổ chức,

cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh dé phân biệt chủ thé kinh doanh mang tên

soi đồ với chủ thể kinh doanh ke trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh” Quyđịnh này đã xác định chức năng chính của tên thương mại là nhằm phân biệt chủ thểkinh doanh nay với chủ thể kinh doanh khác trong cùng một lĩnh vực và khu vực kinhdđoanh- nơi luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh doanh, Đền cạnh thuậtngữ “tên thương mại”, pháp luật thương mpi côn quy định về “iên đoanh nghiệp” - là

tên gọi dùng cho chi thể kính doanh tồn tại dưới hình thức “doanh nghiệp” Điều 24

‘buat Doanh nghiệp 2014 quy định tên doanh nghiệp là một trong những nội dung bitbuộc trong đăng ký kinh doanh, đồng thời, các Điều 38, 39, 40 của luật này quy định eythể về “Tên doanh nghiệp” cũng như những điều cấm trong đặt tên đoạnh nghiệp Ở

Vigt Nam hiện nay nội him “tên hương mai” rộng hơn “tên doanh nghiệp” vì nó bao

hàm cé tên những chủ thể tiến hành hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, có

đăng ký kinh doanh ma không phải là doanh nghiệp như cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp

ức

Có thể nhận thấy nhãn hiệu hay tên thương mg 7a những yếu tổ đặc trưng gắn liền

với thị trường thương mại và lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nếu như những đối tượng

sở hữu trí tuệ khác thường mang đặc tính sáng tạo, nhãn hiệu và tên thương mại lạ là

các đối tượng sở hữu công nghiệp mang đặc tính thương mại, gắn liền với uy tin, dnbtiếng của chủ thể sản xuất kinh doanh trong hoạt động của họ Nhãn hiệu, tên thương

mại là những chi dẫn thương mại được sử dụng trên hằng hoá, bao bì hing hoé, bién

hiệu, phương tiện kinh doanh, phương tiện dich vụ, giấy tờ giao dich, trong quing cáo, tiếp thị là phương tiện giúp cho người tiêu dùng phân biệt sản phẩm, dich vụ của các

"chủ thể sản xuất kinh doanh khác nhau trên thị trường, Phạm vi dấu hiệu được sử dụng,

lam nhãn hiệu khá đa dang, bao gồm bắt kỳ dấu hiệu nio có khả năng phân biệt như các.

“Xem khen 1 Điễn 6 Luật Thương mại 2005

Trang 23

dấu hiệu từ, ngữ, hình ảnh, sự kết hợp của cả từ ngữ và hình ảnh, còn tên thương mại

với ý nghĩa là “ién gọi của chủ thể kinh doanh” nên chỉ có thể là dấu hiệu từ ngữ Mặc

dù mỗi đối tượng có những điều kiện bảo hộ khác nhau, tuy nhiên, chúng có cùng điểm.chung là những dấu hiệu từ ngữ, có khả năng phân biệt, không trùng hoặc tương tự gâynhằm lẫn với nhãn hiệu hay tên thương mại của chủ thể khác đã được xác lập trước cóthể đáp ứng điều kiện bảo hộ là nhãn hiệu hay tên thương mại Hai đối tượng sở hữu.công nghiệp này đều có thời hạn bảo hộ dài, gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp.

Do có những tính chất tong đồng nhự trên, ở Việt Nam cũng như các quốc gia trên

thế giới, các doanh nghiệp thường có xu hướng lựa chọn tên thương mại thống nhất với

hân hiệu, với mục đích để lim gia tăng khả năng nhận điện và phân biệt của người tiêuding về doanh nghiệp cũng như sin phẩm, dich vụ của doanh nghiệp Thông thường,thành phần tên riêng trong tên thương mại, hay tên doanh nghiệp viết tắt được bảo hộ

như một nhãn hiệu chính (house mark) của doanh nghiệp, bên cạnh các nhấn hiệu khác

của chủ thể sản xuất kinh đoanh Vi dụ: Trong các tên thương mại: Công ty Cổ phần

sữa Việt Nam - VINAMILK; Công ty 6 tô TOYOTA Việt Nam; Công ty TNHH

SAMSUNG Electronics Việt Nam, thì thành phần tên riêng như “VINAMILK”,

“TOYOTA”, “SAMSUNG?” đều là những nhãn hiệu chính của các công ty này Phápuật thể giới cũng như Việt Nam cho phép một chủ thể sản xuất kinh doanh có thé đăng,

ký một dấu hiệu đồng thời là nhãn hiệu và tên thương mei nhằm tạo cơ sở pháp lý chocác doanh nghiệp sở hữu độc quyền dấu hiệu đó, bảo hộ lợi ích chính đáng của chính.doanh nghiệp, cũng như giúp người tiêu ding dễ đàng nhận điện va phân biệt được sảnphẩm, dich vụ của doanh nghiệp đó với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác Việc.một chỉ dẫn thương mại được báo hộ đồng thời theo cơ chế nhãn hiệu và tên thương,

"mại được xem là trường hợp “bảo hộ chồng lần được phép” vì nó góp phần kết hợp, bổsung thêm phạm vi bảo hộ quyền sở hữu tri tệ, bảo vệ tối đa quyển của chủ thể kinhdoanh Chủ thể quyền có thé đồng thời vận dụng cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và tên thương

“mại trong hoạt động xác lập quyền cũng như thực thi quyền sở hữu trí tug đễ ngăn chặn chủ thể khác đăng ký hay sử dụng các dấu hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu, tên.

thương mại của mình.

‘Tuy nhiên, trường hợp xung đột có

khác nhau trong cùng một lĩnh vực lại có tên thương mai và nhãn hiệu trùng hoặc tương

4

ấy ra khi các chủ thé sản xuất kinh doanh

Trang 24

tự gây nhằm lẫn Việc tên thương mại của chủ thể này lại trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của chủ thể kinh đoanh khác có thé gây ra sự nhằm lẫn về nguồn gốccủa hàng hóa, dich vụ, dẫn đến xung đột quyền sở hữu trí tuệ giữa chủ sở Hữu nhãn hiệu

‘va chủ thể kinh doanh sử dụng tên thương mại Tinh trạng xung đột quyền đã gây ra rất nhiều tranh chấp, bức xúc cho các doanh nghiệp, gây thiệt hại không chỉ về tai chính

‘mA cả uy tin kinh doanh của chủ thé,

1 Xung đột quyền sở hữu công nghiệp giữa nhãn hiệu và tên (hương mại

Để tránh xung đột quyền giữa nhãn hiệu và tên thương mại ngay từ khâu xác lậpquyền, pháp luật SHTT cũng như pháp luật thương mại đã dự liệu trường hợp hai hay

nhiều chủ thể có thé đăng ký và sử dụng những dấu hiệu trùng hoặc tương tự sây nhằm

Tấn lầm nhãn hiệu hay tên thương mại và đặt re những quy định đễ ngăn chặn tỉnh trạng

này Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT quy định về các trường hợp nhãn hiệu bị coi là

“không có khả năng phân biệt” và không đáp ứng được điều kiện bảo hộ là nhãn hiệu,

bao gồm: “ddu hiệu trùng hoặc tương tự với lên thương mai đang được sử dung của

người khác, néu việc sử dụng dấu hiệu dé có thé gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về

nguồn gốc hàng hoá, dich vụ”."Về điều kiện bảo hộ tên thương mại, Điều 78 Luật

SHTT về khả năng phân biệt của tên thương mại cũng yêu cầU tên thương mại “khangtrùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ

din địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mai đồ được sử dụng” Nghị định

78/2015/NĐ-CP về Đăng ký doanh nghiệp, tại Điều 19 - xử lýđối với trường hợp tên.doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định: “Khdng được sử dung tên

thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫu địa 1 của tổ chức, cá nhãn đã được bảo hộ để cấu

"hành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu

tên thương mai, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó Trước khi đăng ký đặt tên doanh nghiệp,

"người thành lập doanh: nghiệp hoặc doanh nghiệp có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ din địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa ý

“của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp”

"Như vậy, quy định của Luật SHTT về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mai

đều xác định nguyên tắc chung: nhãn hiệu hay tên thương mại sẽ không được bảo hộ

nếu trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu hoặc tên thương mại của chủ thé

khác mà quyển sở hữu công nghiệp được xác lập sớm hơn Điều 17 Nghỉ định

Điểm k khoán 2 Điều 74 Luật SHTT.

Trang 25

103/2006/NĐ-CP đồng thời ghi nhận một nguyên tắc quan trọng trong việc giải quyết

xung đột về sở hữu tri tuệ, trong đó có xung đột nhấn hiệu và tên thương mại, theo đó,

“Quyền sở hữu công nghiệp có thé bị hủy bỏ hiệu lực hoặc bị cẩm sử đụng nếu xung

đột với quyền SHTT của tổ chức, cá nhân khác được xác lập trước” Mặc dà cả pháp

luật SHTT và pháp luật thương mại hiện hành đã có những quy định nhằm ngăn chặn.

xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại, tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật và

giải quyết tranh chấp về vin đề này vẫn còn rất nhiễu vướng mắc và bắt cập

Thứ nhất: Về thời điểm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên

thương mại

‘Theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Luật SHTT, quyền sở hữu công nghiệp đối với

nhãn hiệu “được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nha

xước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký” (trừ nhãn hiệu nỗi tiếng được xác lập trên cơ

sở sử dụng) còn quyền đối với tên thương mại “được xác lập trên cơ sở sử dung hop

pháp tên thương mại dé” mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký tại Cục Sở hữu trí

tuệ Như vậy, thời điểm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu căn cứ vào

vin bằng bảo hộ nhãn hiệu, không phụ thuộc vào việc người đăng ký đã sử dụng nhãn

hiệu 46 hay chưa, sử dụng vào thời điểm nào Trong khi đó, quyền sở hữu công nghiệp

đối với tên thương mai chi phát sinh khi tên thương mai đó đã được chủ thể sản xuất kinh

doanh sử dụng trên thực tế Theo Điều 29 Luật Doanh nghiệp năm 2014 thi tên doanh

nghiệp được xác định trong giấy đăng ký doanh nghiệp của chủ thể kinh doanh, nhưng,

điều đó không có nghĩa là quyền đối với tên thương mại được phát sinh ngay tại thời

điểm hoàn thành thủ tục đăng ký và được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

‘Theo hướng dẫn tại Điều 1.6 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007

(Thông từ 01/2007)5 “kh sử dụng quyên và giải quyết tranh chấp quyên đối với tên

thương mai, chủ thể có tên thương mai phải chứng mink quyền của mình bằng các

"chứng cứ thể hiện thời gian, lãnh thé, linh vực trong đó tên thương mai dã được chi: thể

đó sử dung” Theo quy định của pháp luật SHTT, thời điểm xác lập quyền đối với tên

thương mại của chủ thể kinh doanh căn cứ vào thời điểm và quá trình chủ thể đó sir

dung tên thương mại trong hoạt động của mình, gắn với khu vựo và lĩnh vực kinh

* Thông tu số 01/2007/TT-BKHCN ngày 191022007 hướng dẫn thi ảnh Nghi nh 8 103/2006/NĐ-CP ngày

2210972006 của Cính phủ quy din chi it và hướng dẫn th hành một sổ đều của Tuậ SHIT vệ sở hữu công

rahi, được sửa đổi bổ sung theo Thông tr số 132010TT-PKHCN ngây 30072010 và Thông tư số

18 201UTT.BKHCN ngày 20072011,

w

Trang 26

doanh Vi vậy, thực tế sẽ xóy ra trường hợpthời điểm đăng ký kinh doanh khừng ding

nhất với thời điểm đoanh nghiệp chợnh thức hoạt động vỏ sử dụng tởn (hương mai,

“Trong những trường hợp nỏy, việc xõc định chợnh xõc thời điểm võc iập quyền sở hữu.cừng nghiệp đối với tởn (hương mại sẽ khớ khăn, đặc biệt tranh chấp sẽ cỏng phức tap

khi tởn thương mại đụ lại xung đột với nhọn hiệu của chủ thể khõc được xõc lập trong

khoảng thời gian nỏy.

“Thứ hai: VỀ xung đột quyền giữa tởn thương mại vỏ nhọn hiệu đọ được sử đựng

vỏ thừa nhận rộng rọi hoặc nhọn hiệu n

DE ngăn chặn trường hợp đờa (hương mại được đăng ký xóm phạm quyền sở hữu.cừng nghiệp đối với nhọn hiệu đang được bảo hộ, Điều 19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP

về đăng kj kinh doanh quy định chủ thờ quyền đối với nhọn hiệu phải cụng cấp cõc tỏiliệu lỏm căn cứ để xõc định tởn thương mại bị coi lỏ xóm phạm quyền SHCN bao gồm:

“Ban sao họp lệ Giấy chứng nhận đăng ki nhọn ũiệu, bản trợch lục Sổ đăng ký quốc gia về nhọn hiệu được bio hộ do cơ quan quản lý nhỏ nước về sở hữu cừng nghiệpcấp; bin sao hợp lệ Giấy chứng nhận nhọn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại

"Nam do cơ quan quản lý nhỏ nước về sở hữu cừng nghiệp cấp” Với quy định nỏy, chủ

sở hữu nhọn hiệu chỉ cụ thể chứng mớnh việc đồng ký ita throng mại lỏ xóm phạmquyền đối với nhọn hiệu khi nhọn hiệu đụ đọ được đăng ký vỏ được cấp văn bằng bảo

hộ.

‘Tuy nhiởn, bởn cạnh những nhọn hiệu được đăng ký, khoản 2 Điều 74 Luật SHTT

cún quy định về hai ngoại lệnhọn hiệu cụ thể được bảo hộ mỏ khừng cần ding ký, đụ lỏ

nhọn hiệu được sử dụng vỏ thừa nhận rộng rọi, quy định tại Điều 74.2.(g) vỏ nhọn hiệunổi tiếng quy định tại Điều 74.2) Vớ vậy, trong trường hợp một chủ thờ kinh doanh

ding ký tởn doanh nghiệp trỳng với nhọn hiệu của người khõc đọ được người tiởu ding

biết đến rộng ri hoặc được coi lỏ nỖi tiếng thớ chủ thể dang sử dụng nhọn higu khụ cụthể chứng minh việc sử dụng tởn thương mại lỏ xóm phạm quyền SHCN theo quy định

kẻ trởn Quy định của phõp luật thương mại chưa cụ quy định cụ thờ để giải quyết tỉnhuống xung đột quyển nỏy,

Thứ ba: Về điều kiện bảo hộ nhọn hiện vỏ tởn thương mại theo phõp luật sở hữu trợ

uệ vỏ phõp luật thường mại

Đối với nhọn hiệu, theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 74 Luật SHTT, đóu hiệu.khừng được bảo hộ lỏ nhấn biệu nếu “trỳng hoặc tương tự với tởn thương mại đang

7

iếng

Trang 27

được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dẫu hiệu đó cô thể gây nhằm lẫn cho

người tiêu ding về nguồn gốc hàng hóa, dich vụ” Điều 39.12.a Thông tư

01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn dấu hiệu bị coi là gây nhằm lẫn về nguồn gốc, xuất xứ của hing

hoá, dịch vụ trong trường hợp: (iii) “Dầu hiệu [a từ ngữ tring hoặc tương tự với tên

thương mại của người khde đã được sử dụng một cách hợp pháp cho cùng loại hing

hod, dịch vụ và có khả năng làm cho người tiêu dùng lam tưởng rằng hang hod, dịch vụ

mang dấu hiệu là do người có tên thương mại nói trên sản xuất, thực hiện."Trong

"trường hợp nay, nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu: G) trùng hoặc

tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dụng hợp pháp; (ii) sử dụng,

cho cùng loại hàng hóa, dịch vụ; (ii) có kha năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng

Quy định này của thông tư 01/2007 chưa bảo đâm tính khái quát và chưa dự liệu đến

các trường hợp xung đột nhãn hiệu và tên thương mại sau đây:

Trưởng hợp 1: Hàng hóa, địch vụ mang nhãn hiệu mặc da “không cùng loại” với

hàng hóa, địch vu của chủ thé có tên thương mại nhưng “tương tự”, "có liên quan”: ví

dy chủ thé A đăng ký nhãn hiệu “2C” cho thực phẩm, đồ uống; trong khi đó, chủ thể B

.đã đăng ký tên thương mại “X" cho dịch vụ nhà hàng Trong trường hợp này, sản phẩm.

thực phẩm, đồ uống “không cùng loại” với dịch vụ nhà hàng nhưng tương tự, có liên

‘quan mật thiết, có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu ding về nguồn gốc của hàng,

hóa, dịch vụ

Trường hợp 2: Khi tên thương mại xung đột với nhãn hiệu nổi tiếng thì kể cả khi

được sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ khác loại, không có liên quan thì khả năng gây.

nhằm lẫn vẫn xảy ra Ví dụ nhãn hiệu Coca Cola là nhãn hiệu nổi tiếng cho sản phẩm

1 uống Nếu chủ thể B đăng ký tên Coca Cola làm tên thương mai cho Ngân hing vẫn

có thể gây ra sự nhằm lẫn cho người tiêu dùng về việc ngân hàng này có liên quan đến

“Công ty Coca Cola, mặc dit đỗ uéng và ngân hàng không có liên quan đến nhau.

Thứ te: VỀ phạm vi bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại

"Nhân hiệu được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ, trong khỉ đó, tên thương mai

được bảo hộ trong phạm vi lĩnh vực và khu vực kinh doanh của chi thể sử đụng tên

thương mại Theo quy định của Điều 76 Luật SHTT, tên thương mại chỉ được bảo hộ

nếu “có khả năng phân biệt chủ thé kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thé

kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kink doanh” Khoản 21 Điều 4 Luật

SHIT quy định “ki vực kinh doan” là "khu vực địa lý nơi chủ thé kinh doanh có ban

ø

Trang 28

‘hang, kkdch hang hoặc có danh tiéng” Với quy định này “kha vực kinh doanh” dựa

trên phạm vi hoạt động của chủ thékinh doanh, có thể chỉ giới hạn trong phạm vi mộtđịa phương, cũng có thé trên phạm vi toàn quốc (giống như nhăn hiện), thậm chỉ vượt

xa khỏi biên giới quốc gia Vi dy các chủ thể kinh doanh như ngăn hàng, các hãng hàng

không thường xuyên có các giao dịch, hoạt động kinh doanh không chỉ ở phạm vi quốc:

gia mà ở cả phạm vi quốc

Riêng đối với tên doanh nghiệp, pháp luật doanh nghiệp có những quy định cụ thể

vé phạm vi bảo hộ tên doanh nghiệp.Trước đây, việc quản lý doanh nghiệp theo địa giớihành chính và căn cứ vào các yếu #8 như nơi đoanh nghiệp đặt trụ sở chính, chỉ nhánh

hay nơi doanh nghiệp đặt văn phòng giao dich Diễu 11 Nghỉ định 88/2006/NĐ-CP của

“Chính phủ ngày 29/08/2006 về đăng ký kinh do«nh quy định: “Khong được đặt (êntrùng hoặc tên gây nhằm lẫn vớt tên của doanh nghiệp khác da: đăng kỹ trong phạm vi

tình, thành phố trục thuộc Trung ương”, có nghĩa bai doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh

doanh nhưng khác về phạm vi tinh, thành vẫn có thể đăng ký tên thương mại trùng Rõ

sảng là quy định của Nghị định 88/2006/NĐ-CP về dang ký tên doanh nghiệp khôngthống nhất với quy định về điều kiện bảo hộ tên thương mại trong Luật SHTT, dẫn đến

trong thực tế xây ra rit nhiều tranh chấp khi hai chủ thể kinh doanh: trong cùng lĩnh vực

nhưng khác về nơi đăng ký kinh doanh iại đăng ký tên thương mại hoàn toàn tring

nhan.

Nhằm khắc phục sự thiếu thống nhất giữa pháp luật về đăng ký kinh doanh và

pháp luật SHTT, Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp được Chính phit

‘ban hành ngây 15/04/2010 đã có những sửa đổi cơ bản về đăng ký tên doanh nghiệp

Điều 14 Nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định về những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp, trong đó khoản 1 quy định: “Không được đặt tên trùng hoặc (ên gây nhằm lẫn

an của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong phạm vi toàn quắc, trừ những doanh:

"ghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các daanh nghiệp đã giải

thể, Quy định này được áp dung ké từ ngày: Of thắng 01 năm 2011” Quy định này đã phần nào giải quyết được mau thuẫn giữa quy định về đăng ký doanh nghiệp và quy inh của pháp luật SHTT liên quan đến điều kiện bảo hộ tên thương mại.

Với tinh thần trên, Điều 17 Nghị định 78/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định

43/2010/NĐ-CP quy định: “Người thành lập doanh nghiệp loặc doanh nghiệp không

được đặt tên doanh nghiệp trùng loặc gây nhằm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã

8

Trang 29

“đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn qui

trừ những doanh nghiệp đã gid thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Téa án ngôn

sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt với các doanh nghiệp trùng tên ở các tinh

thảnh khác Thực tế, việc đổi tên hay bé sung một yếu tố nào đó vào tên doanh nghiệp

là điều mà hầu hết các doanh nghiệp thường không mong muốn (tri khi ở vào hoàn

cảnh bắt buộc) vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như:

"phải thay dỗi toàn bộ hồ sơ, giẤy tð, con dấu, bing hiệu, quảng cáo có liên quan Vì

vậy, cách giải quyết xung đột này là không triệt 48,

“Thứ năm: Về xử lý xung đột giữa bảo bộ nhãn hiệu và tên thương mại

Trường hợp xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại được bảo hộ trước, nhãn.

hiệu chỉ có thể bị hủy trên cơ sở khiếu nại của chủ sở hữu tên thương mại theo quy định

tại Điều 96 Luật SHTT với lý do nhãn hiệu không đáp ứng được điều kiện bảo hộ tại

thời điểm cấp van bằng Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 3 Điều 96 Luật SHTT, việc

"hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chỉ được thực hiện néu nhãn hiệu được cấp,

chưa quá 5 năm (từ trường hợp người Khiếu nại chứng minh được việc đăng ký nhãn

hiệu với động cơ không trung thực) Như vậy, việc song song tồn tại nhãn hiệu và lên

thương mại trùng của hai chủ thể khác nhau vừa gây ra sự nhằm lẫn cho người tiêu

ding, đồng thời anh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà

không có cách giải quyết

“Thứ sâu: VỀ tra cứu thông tin đăng ký nhãn hiệu và tên thương mại

Hiện nay, việc đăng ký nhãn hiệu phải trải qua quá trình thẩm định để đánh giá

khả năng tương tự gây nhằm lẫn của nhãn hiệu Mặc dù điểm k khoản 2 Điều 74 Luật

'SHTT quy định nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt «nếu trùng hoặc tương

tự với tên thương mại đang được sử dụng của người kháe›, nhưng (heo quy chế thẳm

định đơn nhãn hiệu, nguồn thông tin bắt buộc để tra cứu đơn đăng ký nhãn hiệu không

bao gồm cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp đã được đăng ký kinh đoanh tại Việt

10

°

so

Trang 30

‘Nam Thực tế, nguồn thông tin về đăng ký doanh nghiệp chỉ được xem xét khi có đơn

phản đối đăng ký nhãn hiệu hoặc yêu cầu hủy bô văn bằng báo hộ nhãn hiệu trên cơ sở

quyền đối với tên thương mại được bảo hộ trước; hoặc việc ta cứu nguồn nây chỉ trong

trường hợp cần thiết theo quan điểm của xét nghiệm viên phụ trách vụ việc Ngược lại,

trong việc đăng ký doanh nghiệp, cơ quan đăng ký cũng không tra cứu sang cơ sở đữ

liệu về nhãn hiệu của Cục SHTT mà «đẩy» trách nhiệm tra cứu sang cho doanh nghiệp.đăng ký Thém vào đó, mặc dù hiện nay, cơ quan nhà nước vé quản lý kinh doanh và

Cơ quan nhà nước quản lý SHIT (Cục SHTT) đã có hệ thống tra cứu công khái, tuy

nhiên, hệ thống tra cứu vẫn còn rit nhiều bắt cập Cơ sở dữ liệu công khai về SHCN do

Cue SHTT quản lý (viết tit là IPLib) không được cập nhật thường xuyên, dẫn đến khả

"răng têo (hương mại và nhãn hiệu bị tring hoặc tương tự là hoàn toàn có thé xảy ra Do

‘ay, tình trạng chồng lắn, xung đột quyền vẫn xây ra, gây ra những tranh chấp, tôn thất

‘Vé tiền bạc và cd uy tín cho nhiều chủ thé sản xuất, kinh doanh

‘Mot vấn đề nữa là ở Việt Nam hiện nay, việc đăng ký doanh nghiệp thuộc sự

quân lý của rất nhiều bộ, ngành khác nhau Bộ KẾ hoạch va Bau tte quản lý tên thương

mại của các doanh nghiệp đăng kỹ kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; BỘ Tư pháp.

quin lý tên thương mại của các tổ chức hành nghề dich vụ pháp fy; Bộ Công thương

quản lý tên doanh nghiệp của các Sớ giao dịch hing hóa; Bộ Tài chính quản lý tên

thương mại của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm; Ngân hàng Nhà

nước quản lý tên thương mại của các ngân hàng; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quản

lý tên thương mai của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán Các

co quan kể trên (ngoại trừ Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đều không phải là cơ quan đăng ky

kinh doanh ma chỉ là cơ quan cấp giấy phép thảnh lập (thay cho Giấy đăng ký kinh

doanh) nhưng lại không có báo cáo hay thông tin lại cho cơ quan quản lý kinh doanh.

Đồi với những chủ thể kinh doanh mà không phải là doanh nghiệp, thì thực tế không có

cơ sở dit liệu để thống kế, tra cứu Điều nay càng gây ra nhiều khó khăn, bất cập cho việc tra cứu thông tin để giải quyết tranh chấp, xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương.

Thứ bay: Vướng mắc trong biện pháp xử lý xung đột nhãn hiệu và tên thương,

mai

Tei Điều 11 Nghị định 99/2013/ND-CP ngày 29/08/2013 quy định xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên throng mại, trong

u

Trang 31

46 có quy định biện pháp khắc phục hậu quả là: “Bude thay đổi tôn doanh nghiệp, loại

6 yếu tổ vi phạm trong tên doanh nghiệp” Tuy nhiên, cơ quan xử phạt Không có thằm

quyền trong việc buộc doanh nghiệp phải đổi tên Trong trường hợp tổ chức, cá nhân vi

"phạm không thực hiện việc đổi tén doanh nghiệp trong thời hạn do pháp luật quy định

thì co quan có thim quyền xử lý vi phạm thông báo cho Phòng Đăng ký kinh doanh đề

xyêu cầu doanh nghiệp báo cáo giải trình theo quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 209

Luật Doanh nghiệp Trường hop doanh nghiệp không báo cáo, Phòng Đăng ký kinh

doanh thực hiện thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Điểm

d Khoản 1 Điều 211 Luật Doanh nghiệp." Mặc dit so với các văn bản trước đây, Điều

19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP được coi là đưa ra giải pháp khả thi để xử lý doanh

nghiệp vi phạm nhãn hiệu, tuy nhiên, việc xử lý này vẫn còn khá phức tạp, kéo dai, đồi

hỏi phải có cơ chế phối hợp chặt chế giữa cơ quan quản lý-tên doanh nghiệp với co

{quan thực thi quyền SHCN.

2, Mật số đề xuất đễ giải quyết tink trạng xung đột trong bao hộ nhãn hiệu và

tên thương mại

Thứ nhất Cha quy định việc tra cứu thông tin vétén thương mại là bắt buộc khi

đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT và tra cứu thông tin về nhãn hiệu khi đăng ký kinh

doanh để sớm loại bỏ các trường hợp có khả năng xảy ra xung đột giữa nhãn hiệu và

tên thương mại khi những đấu hiệu này thuộc sở hữu của các chi thể khác nhau

“Thực tế hiện nay, trong quá trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, Cục SHTT

"không tra cứu cơ sở dữ liệu của cơ quan đăng ký kinh doanh và ngược lại, cơ quan đăng

ký kinh doanh cũng không tra cứu cơ sở dữ liệu SHCN đăng ký nhãn hiệu của Cục

SHTT trong quá trình xem xét đăng ký tên doanh nghiệp Với việc đăng ký nhãn hiệu,

(Cue SHTT chỉ phát hiện có sự xung đột với tên thương mại được sử dụng trước khi có

phân đối của chủ sở hữu tên thương mại Với việc đẳng ký tên thương mại, pháp luật

đẩy trách nhiệm tra cứu tên thương mại trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn

hiệu cho chủ thể đăng ký kinh doanh Trong những trường hợp như vậy, khí có tranh

chấp xảy ra đều làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanb, uy tín, danh tiếng

của chủ thể,

Một phương án khác có thé tham khảo là đối với việc đăng ký doanh nghiệp, co

quan đăng ký kinh doanh có thể yêu cầu chủ thể đăng ký có xác nhận về việc tên

Điều 19 Nghị inh 782015/NĐ.CP

2

°

Trang 32

thương mại đăng ký không trùng, tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu và ngược lại, co

quan đăng ký SHCN cũng có thể yêu cầu chủ thể đăng ký nhãn hiệu cung cấp bản xác

nhận như vậy Để tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thé trong việc My xác nhận, các

cơ quan đăng ký có thé cưng cắp dich vụ tre cứu có thu phí, như vậy sẽ lợi cả đôi ben

"khi chủ thé đăng ký có thể tránh được tranh chấp quyền SHIT với chủ thể khác, giảm

bớt thủ tục hủy bỏ văn bằng bảo hộ đã cấp

Thứ hai: Cần thống nhất cơ quan quan lý tên thương mại

“Hiện nay việc quản lý tên thương mại đang thuộc sự quản lý của vất nhiều bộ, ngành

khác nhau Theo chúng tôi, để dễ dang trong việc quản lý tên thương mại, pháp luật

thương mại cần quy định thống nhất việc quản lý tên thương mại về một đầu mối là Bộ

kế hoạch đầu tư

Thứ ba: Quy định về cách giải quyết tình trạng trùng tên doanh nghiệp (do đăng ký

theo Nghị định 88/2006/NĐ-CP trước đây) không triệt để khi pháp luật chỉ “khuyếnkhích” các doanh nghiệp đăng ký đổi tên hoặc bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân

biệt với các doanh nghiệp tring tên ở các tỉnh (hành khác Vi vậy, chúng tôi kiến nghịpháp luật cần cho một thời hạn để những doanh nghiệp đăng ký thành lập sau mã bitrùng tên thì phải đổi tên hoặc bé sung tên địa danh; đồng thời cũng tạo điều kiện thuận

lợi nhất để các doanh nghiệp thực biện hoạt động này như: cung cấp dịch vụ tư vấn

miễn phí, miễn phí chi phí đăng ký lại

Thứ ne: Cần sửa đổi quy định về diều kiện bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu

theo hướng nhãn hiệu hay tên thương mại sẽ không được bảo hộ khi trùng hoặc tương

ty gây nhằm lẫn với nhãn hiệu hay tên thương mại đang được bảo hộ của chủ thể khác,

sử dung cho những hang hóa, dich vụ trùng hoặc tương ty, có khả năng gây nhằm lẫn.Thứ năm: Cin bỗ sung những quy định tên thương mại bị coi là xâm phạm khi

trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi hoặc nhãn

hiệu nỗi tiếng của chủ thể khác

Thứ sáu: Cin có hướng dẫn cụ thể về phạm vi bảo hộ tên thương mại, thời điểm

ác lập quyền đỗi vii tên thương mại để việc giải quyết tranh chấp, xung đột nhãn hiệu

‘va tên thương mại được thuận lợi, đễ đàng,

“Thứ bay: Cần đơn giản thủ tục và rút ngắn thời gian cho việc cơ quan đăng ký kinh.doanh buộc đổi tên doanh nghiệp trong trường hợp tên thuong mại đó vi phạm nhãn

"hiệu đang được bảo hộ.

B

Trang 33

THYC TRẠNG HOẠT DONG GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TAL

VIỆT NAM TỪ 2009 -2018

Th.S Phạm Thị Huế

Phong Tie vin, Giám định — Viện Khoa học sở hieu trí tue

1 Cơ quan thực hiệ

~ Viện Khoa học sở hữu trí tug (Viện KHSHTT/Viện) thuộc Bộ Khoa học và

Công nghệ

Địa chỉ: số 39 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Website: wwvw.viprigov.vn

Điện thoại tự vin: 024.35563450, máy lẽ 101

~ Giám định viên: Pham Đình Chướng,

~ Chức năng, nhiệm vụ: đưa ra Bản Kết luận giám định về Sở hữu công nghiệp

(SHCN), gồm có: Nhãn hiệu, Kiểu đáng công nghiệp, Sáng chế/Giải pháp hữu ich,

Chi dẫn dja lý để hỗ trợ công tác thực thi quyền SHCN tại Việt Nam

~ Vé hoạt động giám định SHCN: ngay từ những ngày đầu triển khai hoạt động

giám định (9/2009), đã có nhiền người sử dụng dịch vụ này và kế từ đó, số hồ sơ

giám định ma Viện tiếp nhận, xử lý liên tục gia tăng (khoảng 15%/năm; hiện nay,

trung bình mỗi tháng Viện tiếp nhận khoảng 60-70 hồ sơ mới) và tính đến tháng

12/2016 Viện đã tiếp nhận và xử lý 3.772 hồ sơ

2017: 811 hồ sơ

1-5/2018: 320 hỗ so

‘Ting số từ 9/2009 đến 5/2018: 4.903 hỗ sơ

2 Giá trị pháp lý của Kết luận giám định về SHCN

~ Là một trong các nguồn chứng cứ để cơ quan có thẳm quyền giải quyết vụ vite

~ Có thé được cơ quan thực thi chấp nhận hoặc không chấp nhận.

3, pal tượng phục vụ

~ Cơ quan trưng cầu giám định gồm có:Các Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

giải quyết tranh chấp, xử lý hành vi xâm phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về sở hữu

công nghiệp (quy định tại Điều 200 Luật SHTT: Tòa án, Thanh tra, Quản lý thị

trường, Hải quan, Công an, Uy ban nhân dân các cấp)

~ Người có quyển yêu cầu giám định gồm có:

1“

o

Trang 34

+ Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp;

„ Tổ chức, cá nhân bị xử ly về hành vi xâm phạm hoặc bị khiếu nại, tố cáo về sở

hữu công nghiệp;

'Tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp, xâm phạm,khiếu nại, 2 cáo về sở hữu công nghiệp

4 Mục đích giám định

~ Xử lý hành vi xâm phạm quyển sở hữu cồng nghiệp do người thứ ba thực biện

~ Phân đối cáo buộc của người khác về việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

~ Xem xét hiệu lực hoặc phạm vi bảo hộ của quyển sở hữu công nghiệp được,xác lập

~_ Giám định để dự định sử dụng đối tượng SHCN

5 Nội dung yêu cầu giám định

= Xâe định phạm vi bảo hộ quyền SHCN

~ Xie định đối tượng được xem xét có đáp ứng các điều kiện đỗ bị coi là yếu tổxâm phạm quyền SHCN hay không

~_ Xác định có hay không sự trùng, tương đương, tương tự, gây nhằm lẫn, khó.

phân biệt hoặc sao chép giữa đối tượng được xem xét với đối tượng được bảo

hộ

= Xác định hang hóa giả mạo nhăn hiệu

ý Quy trình thực hiện giám định

Trang 35

Quay trình tổng quái gồm 04

cổng đoạn:

Công đoạn 1: Tiếp nhận Đơn

yêu chướng cầu giãm định

(tiếp nhận Đơn)

Công đoạn 2: Thụ lý Hồ sơ

giám định (HSGĐ)

“Công đoạn 3: Thực hiện các

nội dung giám định

Công đoạn 4: Xử lý kết quả

giám định

o

61 Tibpnkgn aon

= Khải niệm “Đơn giám định” là tập hợp các thi liệu, chứng cứ, mẫu vật thé

"hiện yêu cầu, mục đích, đối tượng, nội dung giám định

~ Các tài liệu bắt buộc phải có trong Đơn giám định:

@ Đơn giám định phải có day đủ các tài liệu, mẫu vật sau đây

(6) Văn bản thé hiện yêu cầu giám định (Quyết định trưng cầu giám định/Tờ khai

‘yéu cầu giám đinh), trong đó có các thông tin về người yêu cầu trưng cầu;

giám định; mục đích, nội đung và các yêu cầu cụ thể khác về việc giám định;

(Gi) Tài liệu thể hiện căn cứ phát sinh/xác lập quyền sở hữu công nghiệp (Văn

"bằng bảo hộ - Đăng ký quốc tế nhãn hiệu);

(đi) Tài iệu, Mẫu vật thé hiện đổi tượng giám định (ti liệu mô tả, ảnh chụp, bản

vẽ, hợp đồng giao dịch, tai liệu quảng cáo vật phẩm, sản phẩm, hàng hóa, bao bi

6 chữa/mang đối tượng giám định);

Gv) Hop đồng, biên bản thanh lý hợp đồng (theo mẫn);

Trang 36

"khác nếu cần thiết cho việc giám định (đà iệu diễn

giải lập luận của các bên liên quan; quyết định giải quyết vụ việc tương tự của các cơ

quan có thẩm quyền; các thông tin hữu ích cho việc xem xét, đánh giá khi giám định;

các kết quả kiểm nghiệm, đo lường )

lu

guile

63.

Trang 37

631 Đốivới

4 Căn cứ pháp 15

AL Hồ sơ xác định yếu tổ xâm phạm

~ Theo quy định của pháp luật, “Yếu tổ xâm phạm là yếu tổ được tạo ra từ hành:

ví xâm pham” (Điều 3.5 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 của Chính phủ.

‘quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ

quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; được sửa đổi, bổ sung theo

"Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 31.12.2010 ~ Sau đây gọi tit là “Nghị định 105/2006

sơ nhãn hiệu

bao bi hàng hỏa, phương tiện dich vụ, gidy tờ giao dich, bién hiệu, phương tiện quảng

cáo và các phương tiện kinh doanh khác trùng hoặc tương tự tới mức gây nhâm lẫn với

nhãn hiệu được bảo hộ” (Điều 11.1 Nghỉ định 105/2006 sửa đổi),

= Cũng theo quy định của pháp luật, “Các hành vi sau đây được thực hiện mài

không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyên đối với nhãn

hiệu: a) Sử dụng dấu hiệu trừng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dich vụ

trùng với hàng hod, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; b) Sit

dung dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dich vụ tương tự hoặc

Hen quan tới hàng ho, dich vụ thuộc danh mục đăng lý Hem theo nền hiu đó nến

việc sử dụng có khả năng gây nl in về nguồn gắc hàng hoá, dich vụ; c) Sử dụng.

cấu hiệu tương tự với nhân hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dich vụ trùng, tương tự

otic liền quan tới hàng hod, dịch vu thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó,

nếu việc sử dụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguén gốc hàng hod, địch vụ” (Điều

129.1 Luật Sở hữu tí tuệ 2005/2009).

~ Như vậy, yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là đối tượng (yếu tố) đáp

ứng đầy đủ ba điều kiện sau đây:

+ Điều kiện thứ nhất: là dấu hiệu được gắn (thể hign/trinh bày) trên hanghóa, bao bì hàng hóa, phương tiện địch vụ, giấy tờ giao địch, biển hiệu, phương tiện.

quảng cáo, phương tiện kinh đoanh khác;

+ Điều kiện thứ hai: trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn

hiệu;

'Điều 39.8 TT01/2007: Cần phải so sánh về cấu trúc, nội dung, cách phát âm (đối

với đấu hiệu chữ), ý nghĩa và hình thức thể hiện của dấu hiệu (đối với cả dấu hiệu chit

38

°

ø

Trang 38

và dấu hiệu hình), đồng thời phải tiến hành so sánh hàng hĩa, dịch vụ mang đẫu hiệu

với hằng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ (nhãn hiệu đối chứng).

Đấu hiệu trùng với nhãn hiệu đối chứng: dấu hiệu bị coi là tring với nhãn hiệu

đối chứng nếu đầu hiệu đĩ giống hệt nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc, nội dung, ý nghĩa

và hình thức thể hiện.

Tu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đối chứng nến: (i)

"Đầu hiệu dé gần giống với nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc hoặc/và nội dung hoặe/vàcách phát Am hộc/và ý nghĩa hoặc/và hình thức thể biện đến mức làm cho người tiêuding tưởng lầm rằng hai đổi ượng đĩ là một hoặc đối tượng này là biến thể của đối

tượng kia hoặc hai đối tượng đĩ cĩ cùng một nguồn gốc; (ii) Dấu hiệu chỉ là bản phiên

‘am hoặc dich nghĩa từ nhãn hiệu đối chứng nếu nhân hiệu đối chứng là nhăn hiệu nỗitiếng

Điểm 39.6, thơng tư 01/2007-TT-BKHCN: Thành phần mạnh của nhãn hiệu(60 tie đạng sanh hảo cơn giác người tiêu Hùng; gay chủ ÿ sơ Ấn tượng về nhân

‘ig khi quan sáp) là dấu hiệu chữ hoặc dấu hiệu hình cĩ khả năng phân biệt, mặc dt

thành phần cịn lại khơng cĩ hoặc ít cĩ khả năng phân biệt

So sánh hàng hĩa, dich vụ - Điều 39.9 TT01/2007: a) Hai Aang hố hoặc hai dich

‘wu bị coi là trùng nhau (cùng loại) khí haf hàng hố hoặc hai dich vụ đĩ cĩ các đặc điểm

sau đây: (?) Cĩ cùng bản chất (thành phần, cấu tạo ) và cùng chức năng, mục đích sử

dụng; hoặc (ii) Cĩ bản chất gần giéng nhau và cùng chức năng, mục dich sử dụng b)

ai hàng hố hoặc hai dich vụ bi coi là tương tự nhau khi bai bàng hố hoặc hai dich vụ

đồ cĩ các đạo điểm san đây: ( Tương tự nhau về bản chấp; hoặc (i) Tương tự nhau về

chức năng, mục đích sử dung; và (ii) Được đưa ra thị trường (heo cùng một kênh

thương mại (phân phối theo cùng một phương thức, được bán cùng nhau hoặc cảnh

nhau, trong cùng một loại cửa bằng e) Một hàng hố và một địch vụ bị coi là tương

tự nhau nếu thuộc một hoặc các trường hợp sau đây: (i) Giữa chúng cĩ mối liên quan

‘v6i nhau về bản chất (hàng hố, dich vz hoặc nguyên liệu, bộ phận của hing hố, dịch

‘wy này được cấu (hành từ hàng hố, dich vụ kia); hoặc (ii) Giữa chúng cĩ mối liên quanVới nhau về chức năng (để hồn thành chức năng của hằng hố, dịch vụ này phải sử

dung hàng hố, dịch vụ kia hoặc chúng thường được sử dung cùng nhau); hoặc (ii)

Gitta chúng cĩ mối liền quan chặt chẽ với nhau về phương thức thục hiện (bằng hố,

dich vụ nay là kết quả của việc sử dụng, khai thác hàng hố, dich vụ kia

»

Trang 39

+ Điều kiện thứ ba: được sử dụng một cách không hợp pháp, cụ thé là đối

tượng được Người thứ ba sử dụng nhưng không được chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc không

được pháp luật cho phép.

"háp luật có quy định rằng, trong một số trường hợp, Người thứ ba (không phải

1à chủ sở hữu Nhãn hiệu được bảo hộ) có quyền sử dụng chính Nhãn hiệu được bảo hộ

hoặc nhãn hiệu (dấu hiệu) tương tự đến mức gây nhằm lẫn với Nhãn hiệu đó Trong,

những trường hợp như vay; việc sử dụng dấu hiệu không bị coi là hành vi xâm phạm

quyền đối với Nhãn hiệu; dấu hiệu được sử dung không bi coi là yếu tổ xâm phạm

“quyền đối với Nhãn hiệu Các trường hợp đồ như sau:

Trường hợp thứ nhất: Diu hiệu được sử dung được bảo hộ theo pháp luật, với

người có quyền được bảo hộ chính là Người bị nghĩ ngờ (ví dụ: Đối tượng bị xem xét là

“Tên thương mại đã được Người bị nghỉ ngờ sử dụng hợp pháp từ trước ngày Nhãn hiệu

đối chứng được bảo hộ );

Trường hop thứ hai: Dẫn hiệu được sử dung là đối tượng li xăng mà Người bị

nghỉ ngờ là bên nhận (còn bên giao có thé là Chủ sở hữu Nhãn hiệu hoặc là Người được

cấp li xăng từ Chủ sở hữu đó) và việc sử dụng Đối tượng bị xem xét là phù hợp với li

xăng đó;

Trường hợp thứ ba: Việc sử dụng Diu hiệu thuộc trường hợp “sử dung trưng

thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị,

nguần gốc dia lý và các đặc tính khác của hàng héa, dich vụ" quy định tai Điều

125.2.h Luật Sở hữu trí tuệ 2005/2009;

Trường hop thứ te: Vigo sử dụng Dần hiệu thuộc dạng lưu thông/nhập khẩu

hing hóa gắn Dấu hiệu đó nhưng đó là “hông hóa được đưa ra thị trường một cách hop

pháp” bởi chính Chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được Chủ sở hữu nhãn hiệu cho

phép theo quy định tại Điều 125.2.b Luật Sở hữu tí tuệ 2005/2009

.A3 Hồ sơ xác định hàng hóa giả mạo nhấn hiệu

= Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ; Hang hod giả mao nhãn hiệu là hàng hod, bao bì

của hàng hoá có gin nhãn hiệu, dẫu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ

din địa lý đang được bảo hộ ding cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ

sở hữu nhãn hiệu hoặc của tỔ chức quản lý chỉ dẫn địa lý

20

©

6

Trang 40

5 ~ Điều 16.1 Nghị định 103/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định.

122/2010/NĐ-CP; Pham vi quyền sở liểu công nghiệp đất với nhãn hiệu được xác đinh theo phạm vi bảo hộ được ghi nhận trong Văn bằng bảo hộ.

- Điều 11.5 Nghị định 105/2006/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung theo Nghị định.119/2010/NĐ-CP; 7rướng hợp sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu trùng hoặc khó phân

biệt về tổng thé cấu tạo và cách trình bày so với nhãn hiệu được bảo hộ cho sản phẩm,

dich vụ cùng loại thuộc phạm vi bảo hộ thì bị coi là hàng hóa giả mao nhãn hiệu theo

guy định tại Điều 213 của Luật Sở hữu trí tiệ

4 Thực tiễn vụ việc

Case 1 Bang So sành Dắu hiệu/Nhãn hiệu

Nãn hiệu được bảo hộ | Đổi tượng bị xem xết Kết quả so sánh.

~ Trùng nhau về cấu trúc: đền gồm mười ký tự *V/T/C/Đ/I/G/U/Đ/A/L”

- Trùng nhau về cách trình bay: day chữ “VTCDIGITAE” đều có cùng một

kiếu chữ in nghiêng, ba ký tự “VTC” có cỡ chữ lớn hơn các ký tự còn lại,

ring ký tự “C” được cách điệu đơn giản z

~ Trùng nhau về cách phát âm: đều có thể được đọc là “Ve” + “Te” + “Xe”

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w