Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

23 2 0
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền 1 Đại học Kiến Trúc TP HCM B[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền Đại học Kiến Trúc TP.HCM BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi bằng số Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ Họ Ghi bằng chữ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .3 B PHẦN NỘI DUNG Những vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền .3 1.1 Thế vi phạm quyền? .3 1.2 Quy định pháp luật biện pháp hành xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .4 Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền 15 2.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành 15 2.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình 16 2.3 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan .20 C KẾT LUẬN 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A PHẦN MỞ ĐẦU Sở hữu trí tuệ gọi với tên khác tài sản trí tuệ Chúng sản phẩm tạo từ sáng tạo người Các sản phẩm kể đến như: tác phẩm văn học, phần mềm, phát minh âm nhạc, sáng chế,… Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo nói Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Qua luận kết thúc mơn này, em xin trình bày làm rõ vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền B PHẦN NỘI DUNG Những vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền 1.1 Thế vi phạm quyền? Vi phạm quyền chép lại lưu chuyền tác phẩm người khác mà không xin phép, trái phép không ghi rõ nguồn tên tác giả thức Thậm chí trầm trọng công bố thêm hay gây hiểu lầm công trình sáng tạo (đạo văn, đạo nhạc) Đây xem vi phạm quyền tác giả sở hưu trí tuệ 1.1.1 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ: Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Theo Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005: “Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký” 1.2 Quy định pháp luật biện pháp hành xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Cơ sở pháp lý sử dụng biện pháp hành để xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm “biện pháp hành chính” quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Văn luật xây dựng bối cảnh Việt Nam tích cực sửa đổi hệ thống pháp luật quốc gia để đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp định TRIPS, nhằm mục tiêu trở thành thành viên WTO Có thể nói rằng, việc đưa khái niệm “biện pháp hành chính”, bên cạnh “biện pháp dân sự”, “biện pháp hình sự”, “biện pháp kiểm sốt biên giới” vào văn luật nói thể chuyển thể quy định tương ứng Hiệp định TRIPS vào thành vào hệ thống văn pháp luật quốc gia Khái niệm biện pháp hành chính, theo nghĩa rộng, hiểu bao qt hết khái niệm thường dùng hệ thống pháp luật hành Việt Nam chế tài hành chính, hình thức xử lý hành chính, biện pháp xử lý hành chính, thủ tục xử lý hành v.v áp dụng để xử lý hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực định Theo nghĩa này, biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ bao gồm tồn thủ tục hành chính, hình thức hay biện pháp xử lý hành mà áp dụng hành vi theo quy định văn pháp luật hành, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Khái niệm biện pháp hành chính, theo nghĩa hẹp, hiểu bao gồm hình thức xử lý hành vi vi phạm biện pháp xử lý hàng hoá xâm phạm, tang vật, phương tiện vi phạm hành Theo nghĩa này, biện pháp hành bao gồm hình thức xử phạt hành (biện pháp xử lý hành vi xâm phạm) biện pháp khắc phục hậu (biện pháp xử lý hàng hoá xâm phạm) quy định Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ Thêm vào đó, nhằm để thực biện pháp hành chính, quy định thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ 1.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Những điều kiện để thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành gồm: (i) Có quy định pháp luật hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp xử lý vi phạm hành tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Nói cách khác cần có pháp lý để áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm quyền (ii) Có quan/người trao thẩm quyền tiến hành biện pháp xử lý hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, người có thẩm quyền xử lý phải trang bị kiến thức chun mơn và/hoặc có hỗ trợ kịp thời đầy đủ mặt chun mơn để có đủ khả xác định hành vi xâm phạm áp dụng biện pháp xử lý phù hợp hành vi xâm phạm (iii) Có thủ tục cho phép chủ thể quyền yêu cầu quan thực thi áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm; cho phép người có thẩm quyền chủ động phát hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ trình thực chức quản lý mình; cho phép cơng dân tố cáo đề nghị xử lý hành vi xâm phạm quyền biện pháp hành 1.2.3 Nội dung biện pháp hành áp dụng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Bản chất biện pháp hành sử dụng sức mạnh quyền lực quan hành (nằm hệ thống hành pháp) thơng qua định hành tổ chức thực định hành để xử lý vi phạm hành Như vậy, có hai yếu tố cấu thành nên biện pháp hành chính, là: vi phạm hành định quan hành xử lý vi phạm hành - Vi phạm hành chính: Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước, mức độ nguy hiểm thấp tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Trong Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành có quy định: “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vơ ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Như vậy, vi phạm hành có bốn điểm sau: (i) Hành vi trái pháp luật vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước; (ii) Hành vi tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý; (iii) Mức độ nguy hiểm hành vi thấp tội phạm; (iv) Pháp luật quy định hành vi phải bị xử phạt hành Như vậy, biểu trước hết vi phạm hành hành vi cố ý vô ý cá nhân tổ chức (chủ thể hành vi) vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước hay cơng dân gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội; biểu tiêu cực cần phải loại trừ Biểu thứ hai vi phạm hành mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Vì hành vi vi phạm hành tội phạm hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước thường điều pháp luật ngăn cấm, song tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm hành thấp tội phạm, tức chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm Một điểm quan trọng hành vi vi phạm hành phải pháp luật quy định Nói cách khác, pháp luật khơng quy định hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành khơng coi hành vi vi phạm hành Hiện nay, pháp luật xử phạt vi phạm hành giao thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành cho Chính phủ, khơng có Nghị định Chính phủ quy định hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính, khơng coi hành vi vi phạm pháp luật vi phạm hành - Quyết định áp dụng biện pháp hành chính: Cơ quan hành chính, gồm người có thẩm quyền quan hành chính, chủ thể áp dụng biện pháp hành Về chất, việc quan quản lý Nhà nước nằm hệ thống hành pháp dùng sức mạnh quyền lực Nhà nước để định mệnh lệnh hành đơn phương buộc người vi phạm hành phải thực định hành Hành vi vi phạm hành bị xử lý thơng qua định quan hành có thẩm quyền Ngồi định hành xử lý vi phạm hành sở hữu trí tuệ người có thẩm quyền thuộc quan hành chính, biện pháp hành thực thi quyền sở hữu trí tuệ bao gồm định, thủ tục nhằm bảo đảm việc thi hành định hành Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành chính, nhằm bảo vệ chứng trì điều kiện vật chất tổ chức, cá nhân vi phạm Trong thời hạn định, đối tượng bị áp dụng định xử phạt hành khơng tự giác thực định bị cưỡng chế thi hành Người có thẩm quyền xử phạt có quyền định cưỡng chế thi hành định xử lý hành cá nhân, tổ chức vi phạm, trường hợp cần thiết yêu cầu tổ chức tín dụng, ngân hàng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản thực việc toán khoản tiền phạt theo định xử phạt Quyết định xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ bao gồm hình thức, biện pháp xử lý sau: (i) Hình thức xử phạt là: Cảnh cáo phạt tiền; (ii) Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn khơng có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành sở hữu trí tuệ; (iii) Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại bình thường chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, khơng phải quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xử phạt loại vi phạm hành tất lĩnh vực Chỉ có quan Nhà nước pháp luật quy định thực quyền xử phạt có quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực pháp luật giao cho Mặt khác, quan hành có thẩm quyền xử phạt xử phạt mức độ xử phạt nhau, mà pháp luật quy định số chức danh định quan hành có thẩm quyền xử phạt quyền hạn xử phạt khác tuỳ theo chức danh mà pháp luật quy định Theo văn pháp luật nói trên, hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ bị xử lý biện pháp hành gồm: * Về sở hữu công nghiệp: (1) hành vi vi phạm quy định thủ tục xác lập, thực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; (2) vi phạm quy định hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp; (3) vi phạm quy định hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; (4) vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; (5) vi phạm nghĩa vụ bảo mật liệu thử nghiệm nộp đơn xin cấp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nơng hóa phẩm; (6) cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra sở hữu công nghiệp; (7) hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; (8) hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thương mại; (9) sản xuất, vận chuyển, nhập khẩu, buôn bán vật mang nhãn hiệu, dẫn địa lý vi phạm; (10) sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, giả mạo dẫn địa lý; (12) cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm bí mật kinh doanh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp * Về quyền tác giả, quyền liên quan: (1) hành vi vi phạm quy định đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; (2) hành vi vi phạm quy định hoạt động tổ chức đại diện tập thể; (3) hành vi vi phạm quy định hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan; (4) hành vi vi phạm quy định hoạt động tổ chức tư vấn, dịch vụ; (5) hành vi cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra quyền tác giả, quyền liên quan; (6) hành vi vận chuyển hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; (7) hành vi tàng trữ, chứa chấp hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; (8) hành vi quảng cáo hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm; (9) hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm; (10) hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm; (11) hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh; (12) hành vi xâm phạm quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng; (13) hành vi xâm phạm quyền cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính; (14) hành vi xâm phạm quyền phân phối hình thức bán tác phẩm; 10 (15) hành vi xâm phạm quyền nhập gốc tác phẩm; (16) hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng; (17) hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm; (18) hành vi làm tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; (19) hành vi bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; (20) hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả; (21) hành vi chiếm đoạt quyền tác giả; (22) hành vi xâm phạm quyền giới thiệu tên người biểu diễn; (23) hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn; (24) hành vi xâm phạm quyền định hình biểu diễn trực tiếp người biểu diễn; (25) hành vi xâm phạm quyền chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn; (26) hành vi xâm phạm quyền phát sóng truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình; (27) hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc biểu diễn; (28) hành vi xâm phạm quyền chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình; (29) hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình; (30) hành vi sử dụng ghi âm, ghi hình nhằm mục đích thương mại cơng bố; 11 (31) hành vi xâm phạm quyền công bố, sản xuất phân phối ghi âm, ghi hình; (32) hành vi xâm phạm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng; (33) hành vi xâm phạm quyền phân phối đến cơng chúng chương trình phát sóng; (34) hành vi xâm phạm quyền định hình chương trình phát sóng; (35) hành vi xâm phạm quyền chép chương trình phát sóng; (36) hành vi trích ghép chương trình phát sóng; (37) hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền liên quan; (38) hành vi chiếm đoạt quyền liên quan * Về giống trồng: (1) hành vi vi phạm quy định xác lập quyền giống trồng, gồm hành vi sau: (a) vi phạm việc giữ bí mật thơng tin liên quan đến đơn đăng ký bảo hộ giống trồng người nộp đơn; (b) làm sai lệch kết thẩm định dẫn đến việc cấp, từ chối cấp, đình huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống trồng; (c) công bố kết khảo nghiệm DUS tính khác biệt, tính đồng tính ổn định không thật; (d) không thực quy phạm khảo nghiệm DUS giống đăng ký khảo nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành chấp nhận; 12 (2) hành vi vi phạm sử dụng giống trồng bảo hộ mà không đồng ý chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống trồng sau: (a) sản xuất nhân giống; (b) chế biến nhằm mục đích nhân giống; (c) chào hàng; (d) bán thực hoạt động tiếp cận thị trường; (đ) xuất khẩu; (e) nhập khẩu; (g) lưu giữ để thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e; (h) thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e giống trồng mà việc sản xuất đòi hỏi phải sử dụng lặp lại giống trồng bảo hộ; (i) thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e khoản giống trồng khơng có khác biệt rõ ràng với giống trồng bảo hộ; (k) thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e giống trồng có nguồn gốc từ giống trồng bảo hộ, trừ trường hợp giống trồng bảo hộ có nguồn gốc từ giống trồng bảo hộ khác; (3) hành vi vi phạm quy định quyền nghĩa vụ chủ Bằng bảo hộ giống trồng, gồm hành vi sau: 13 (a) sử dụng giống trồng có tên trùng tương tự với tên giống trồng bảo hộ cho giống trồng loài loài liên quan gần gũi với giống trồng bảo hộ; (b) sử dụng giống trồng bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định Điều 189 Luật Sở hữu trí tuệ; (c) sửa chữa, tẩy xố loại giấy tờ sau: Bằng bảo hộ giống trồng; hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng định liên quan đến quyền giống trồng; (d) sử dụng Bằng bảo hộ giống trồng giả; Bằng hết hiệu lực; Bằng bị đình huỷ bỏ hiệu lực để thực quyền giống trồng; (đ) tác giả giống trồng không thực nghĩa vụ giúp chủ Bằng bảo hộ trì vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ; (e) chủ Bằng bảo hộ giống trồng không thực việc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng bảo hộ theo định quan có thẩm quyền; (f) chủ Bằng bảo hộ giống trồng không trả thù lao cho tác giả giống trồng theo thoả thuận; khơng nộp lệ phí trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống trồng theo quy định; (h) chủ Bằng bảo hộ giống trồng không lưu giữ giống trồng bảo hộ; không cung cấp vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ cho quan quản lý nhà nước quyền giống trồng không trì tính ổn định giống trồng bảo hộ theo quy định; (i) cung cấp tài liệu, thông tin, chứng sai thật yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý trường hợp đình chỉ, huỷ bỏ xử lý hành vi xâm phạm quyền giống trồng; 14 (k) không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền chủ Bằng bảo hộ giống trồng sau chủ Bằng bảo hộ giống trồng thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền 2.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành (Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009), cụ thể sau: Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 5.A.3.3 Chương nàyhoặc giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh 15 2.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Điều 212, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình 2.2.1 Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ Điều 213, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Phần bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hoá, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan 2.2.2 Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Điều 214, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 5.A.3.1 khoản (1)Chương bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền 16 Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngoài hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hố q cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 2.2.3 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Điều 215, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 17 Trong trường hợp sau đây, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành quy định khoản Điều này: a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; đ) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 2.2.4 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Quy định cụ thể Điều 226 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 "1 Người cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam, thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu 18 dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Pháp nhân thương mại thực hành vi quy định khoản Điều này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; 19 ... pháp hành xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Cơ sở pháp lý sử dụng biện pháp hành để xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm “biện pháp hành chính” quy định Luật Sở hữu trí tuệ Vi? ??t... Bản Quyền 15 2.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành 15 2.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình 16 2.3 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan .20... Quyền 2.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành (Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009), cụ thể sau: Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan