Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
26,16 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Huyên Trang MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt V Danh mục bảng, biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BIỆN PHÁP KHẤN CÁP TẠM THỜI TRONG xủ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỎ HŨ u TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sỏ' hữu trí tuệ biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu tri tuệ 1.1.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái quát biện pháp khẩn cấp tạm thòi xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2.2 Đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2.3 Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời xứ lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 19 1.2.4 Ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 21 1.3 Các chuẩn mực pháp lý quốc tế biện pháp khẩn cấp tạm thò’i xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 23 11 1.3.1 Nguyên tăc áp dụng biện pháp khân câp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 25 1.3.2 Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 27 1.3.3 Thủ tục áp dụng, thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 29 1.3.4 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không 34 1.4 Pháp luật sổ quốc gia biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 35 1.4.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời đặc thù xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 35 1.4.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỤC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG xử LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HƯU TRÍ TUỆ VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thòi xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 41 2.1.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 41 2.1.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 44 2.1.3 Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 49 2.1.4 Thủ tục áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 52 ••• ill 2.1.5 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 58 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tịa án Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÃ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG xử LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 72 3.1 Hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời xủ' lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 72 3.1.1 Hồn thiện quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 72 3.1.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 biện pháp khẩn cấp tạm thời 80 3.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 87 3.2.1 Đào tạo đội ngũ Thẩm phán chuyên sâu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 87 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 88 3.2.3 Áp dụng cơng nghệ vào q trình ban hành biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hừu trí tuệ 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KÉT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định ACTA Hiệp định thương mại chống hàng giả Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh Hên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 2019 Luât • SHTT định Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 cùa Chính Nghị 99/2013/NĐ-CP phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp số Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 02/2020/NQ- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng HĐTP dẫn áp dụng quy định BPKCTT cúa Bộ luật Tố tụng Nghị dân sư• SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hừu trí t• Thơng tư liên tịch Thông số 02/2008 tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bơ Văn hóa Thể thao Du lich, Bô Khoa hoc Công nghệ, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp sở hữu trí t• tai • tịa án nhân dân V DANH MỤC CÁC BÁNG, BIÊU ĐÔ o Ar J • s\ So hìêu • Tên bảng Trang Tỷ lệ vụ án dân sự, vụ án kinh doanh thương Bảng 2.1 mại SHTT áp dụng BPK.CTT từ năm 2015 đến 60 năm 2020 So hieu • rriA J Ten biêu đô Trang Biếu đồ tỷ lệ vụ án dân sự, kinh doanh Biểu đồ 2.1 thương mại, SHTT áp dụng BPKCTT từ năm 2015 đến năm 2020 vi 61 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Ngày nay, tri thức trở thành nguồn cải mới, động lực tạo thịnh vượng quốc gia Muốn chứng minh quốc gia phát triển, cần dựa vào thành tựu khoa học kỹ thuật khả ứng dụng công nghệ vào trình sản xuất, đem lại giá trị kinh tế lớn Xu hướng khẳng định tài sản trí tuệ quyền tài sản trí tuệ ngày trở nên quan trọng Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xem nguyên tắc vận hành xã hội Sở hữu trí tuệ công cụ cạnh tranh hữu hiệu phương thức phát triển bền vững cho mồi quốc gia Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam cho thấy nước có khoa học kỹ thuật ngày phát triển Từ nhu cầu thực tiễn, Nhà nước trọng cho đời nhiều đạo luật liên quan đến chế định sở hữu trí tuệ nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm Cũng nhiều nước giới, Việt Nam coi việc phát triển hoàn thiện che định quyền sở hữu trí tuệ biện pháp nhằm phát triến kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế song song với việc phát triển hoàn thiện chế định quyền SHTT, việc thực thi bảo vệ quyền SHTT nước ta chưa đạt hiệu cao, hành vi xâm phạm quyền SHTT diễn với tốc độ gia tăng Báo cáo Thực thi IPR Hải quan EU cho thấy Việt Nam nằm top quốc gia xuất xứ hàng hóa bị nghi ngờ vi phạm quyền SHTT bị quan hải quan EU bắt giữ mà không cho lưu hành tự [27, tr 56J Do đó, Việt Nam cần có biện pháp hiệu nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền SHTT xảy Biện pháp khẩn cấp tạm thời đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn hành vi BPKCTT áp dụng kịp thời hiệu giúp giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ kịp thời quyên, lợi ích đương sự, bảo vệ chứng đảm bảo thi việc thi hành án Quy định BPKCTT ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử BLTTDS 2015 quy định 12 BPKCTT giúp trình giải vụ án nhanh chóng, khách quan, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đương So với quy định văn trước, BLTTDS 2015 sửa đổi, bổ sung tương đối nhiều BPKCTT Bên cạnh đó, Luật SHTT có quy định BPKCTT Chương XVII xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Có thể nói, quy định BPKCTT nói chung BPK.CTT xữ lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói riêng tương đối đầy đủ rõ ràng Tuy nhiên, nhiều năm qua, việc áp dụng BPKCTT vào giải vụ án sở hữu trí tuệ chưa nhiều, tỉ lệ áp dụng BPK.CTT xét xử cịn ít, số khó khăn q trình áp dụng BPKCTT vào thực tiễn khiến hiệu chưa cao Qua thực tiễn áp dụng BPK.CTT giải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn nhiều hạn chế, với mục đích nghiên cứu sâu BPKCTT nhằm hiểu rõ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam đưa giải pháp phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu chủ sở hữu quyền, tác giả chọn đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chun sâu BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT mà có cơng trình nghiên cứu chung pháp luật SHTT, thực thi, bảo vệ quyền SHTT có đê cập sơ lược vê BPKCTT Một sơ cơng trình, viêt, nghiên cứu khoa học tiêu biểu kể đến như: - Các sách chuyên ngành xuất Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2018, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Hồng Đức xuất năm 2017, Sách chuyên khảo sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ phục vụ đổi sáng tạo tác giả Phan Quốc Nguyên Nhà xuất Đại học Bách khoa Hà Nội xuất năm 2019 Tuy nhiên, giáo trình nên vấn đề lý luận BPKCTT đề cập mức độ đại cương - Luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam” tác giả Hà Thị Nguyệt Thu năm 2017 Trong luận án cùa mình, tác giả đề cập sơ lược BPKCTT với vai trò biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam - Một số viết đăng tạp chí pháp luật chuyên ngành Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, kể báo “về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ” năm 2005 tác giá Nguyễn Bá Diến Tác giả đề cập đến BPKCTT với vai trò biện pháp bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, BPKCTT tố tụng dân có nhiều cơng trình nghiên cứu như: - Các sách chuyên ngành xuất Giáo trình Luật TTDS Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2010, Giáo trình Luật TTDS Việt Nam Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ba quản lý cân phải kèm với việc xác định quyên nghĩa vụ chủ thể trình quăn lý, bảo quàn tài sản Điều 120 BLTTDS cần sửa đổi sau: Điều 120 Kê biên tài sản tranh chấp “1 Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng phù hợp với mục đích nêu Điều 111 Bộ luật trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sân tranh chấp có cần ngăn chặn hành vi tấu tán, hủy hoại tài sản người giữ tài sản tranh chấp Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án dân lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tòa án Cơ quan thi hành án người giao quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm tài sản giao ” Thứ hai, tương tự biện pháp kê biên, đế đảm bảo ngăn chặn kịp thời hành vi dịch chuyên vê quyên tài sản thay đôi trạng tài sản tranh chấp người bị áp dụng BPKCTT, Điều 121, 122 BLTTDS cần sửa đổi, bổ sung sau: Điều 121 Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp “Cấm chuyến dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp áp dụng phù hợp với mục đích nêu Điêu 111 Bộ luật nêu trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có cần ngăn chặn hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp cho người khác” Điều 122 Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp 84 “Câm thay đôi trạng tài sản tranh châp áp dụng phù hợp với mục đích quy định Điều 111 Bộ luật q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có cần ngăn chặn hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đối trạng tài sản người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp 3.1.2.2 Sửa đối thời hạn xem xét, giải đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 133 BLTTDS 2015, thời hạn Tòa án xem xét, giải 03 ngày kể từ ngày nhận đơn, trường hợp áp dụng BPKCTT tình khẩn cấp, thời hạn Tịa án xem xét, giải 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu Thời hạn 03 ngày để đưa định có áp dụng BPKCTT hay khơng dường dài, tính chất vụ án SHTT hành vi xảy nhanh chóng, nguy hiểm thiệt hại kinh tế cao Các BPKCTT kê biên hàng hóa, cấm dịch chuyển hàng hóa, cần áp dụng nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm, tránh gây thiệt hại nặng nề Trong vòng 01 ngày, hàng hóa bị nghi ngờ vi phạm SHTT đưa vào lưu thơng kênh thương mại Vì vậy, chậm trễ dù khoảng thời gian ngắn đủ để người bị áp dụng BPKCTT tẩu tán hàng hóa, tiêu hủy hàng hóa, đưa hàng hóa vào lưu thơng, Mặt khác, việc BLTTDS xác định thời hạn cho hai trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT chưa hợp lý Vì BPKCTT áp dụng có tình khẩn cấp, nên cho ràng trường hợp khẩn cấp thời hạn giải đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT 48 giờ, lại ngày làm việc Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc áp dụng BPKCTT nhanh chóng, kịp thời, phản ánh chất việc áp dụng BPKCTT, thời hạn xem xét, giải đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT cần rút ngắn Thời 85 hạn rút ngăn 48 vừa đảm bảo BPKCTT áp dụng kịp thời vừa đảm bảo thời gian để Tòa án xem xét, giải đơn yêu cầu Khoản Điều 133 BLTTDS 2015 cần sửa đổi sau: Điều 133 Thủ tục áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời Yêu câu áp dụng biện pháp khân câp tạm thời trường hợp quy định khoản Điều 111 Bộ luật giải sau: a) Trường hợp Tòa án nhận đơn u cầu trước mờ phiên tịa Thấm phán phân công giải vụ án phải xem xét, giải Trong thời hạn 03 ngày làm việc 48 giờ, kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bâ đảm sau người ềé yêu cầu biện pháp khán câp tạm thời thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điêu 136 Bộ luật Thâm phán phải quyêt định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không chấp nhận yêu cầu Thẩm phán phải thơng Ặr-Đêi-véi-trưèg-hợp-ư-êH-áp-dựHg-biện-^http-khân-êp-tạm-thời-qtty-ềỊnh khoản Điều 111 Bộ luật sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, Chánh án Tịa án phân cơng Thấm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 giờ, kề từ thèã-điề-m-nhận-á-ượe-ểơn-^êu cầu, Thấm phán phải xem-xét-vừ-r-a-qưyet-dịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; khơng chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thông báo bang văn bân nêu rõ lý cho người yêu cầu biết 3.1.2.3 Bổ sung thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn kể từ có băn án sơ thẩm thụ lý vụ án giải theo trình tự phúc thẩm 86 Sau Tòa án ban hành án sơ thâm, đương có quyên kháng cáo Viện Kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị Và Điều 111 BLTTDS 2015 quy định “Trong trình giải vụ án ” đương có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, pháp luật TTDS không quy định thẩm quyền hay thủ tục áp dụng BPKCTT thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo đơn yêu cầu cùa đương Vì thực tế, thời hạn kháng cáo, kháng nghị, án sơ thấm chưa có hiệu lực, người bị nghi ngờ có hành vi xâm phạm quyền SHTT có khả tẩu tán, tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm, chứng cử, BPKCTT cần áp dụng nhằm ngăn chặn hành vi Pháp luật TTDS không quy định thẩm quyền ban hành định áp dụng BPKCTT giai đoạn dẫn đến chủ thể quyền nên nộp đơn yêu cầu Tòa án cấp sơ thẩm hay Tòa án cấp phúc thấm, dẫn đến chậm trễ việc áp dụng BPKCTT, khiến hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm bị tiêu hủy hay đưa vào lưu thơng Vì vậy, Tịa án cần quy định thấm quyền ban hành định áp dụng BPKCTT nhằm đảm bảo quyền lợi chủ thể quyền bảo đàm quyền lợi người tiêu dùng Thẩm quyền áp dụng BPKCTT nên quy định sau: “Trong giai đoạn kê từ có hàn án sơ thâm thụ lý vụ án giải theo trĩnh tự phúc thẩm, đương có quyền u cầu Tịa án cap phúc thấm có thẩm quyền giải vụ án xem xét, giải đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT; trình tự, thủ tục thực theo quy định Điều ỉ 33 Bộ luật này” 3.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ 3.2.1 Đào tạo đội ngũ thâm phán chuyên sâu xử lý hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ Việc xem xét, nghiên cứu giải đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm SHTT cần phân cơng thấm phán có 87 chun môn, kinh nghiệm giải vụ án SHTT Thực tiễn cho thấy Tịa án khơng có thẩm phán đào tạo chuyên sâu để giải vụ án lĩnh vực SHTT Bên cạnh đó, vụ án SHTT xét xử tịa tương đối ít, kinh nghiệm thực tiễn thấm phán khơng nhiều Vì khơng có chun mơn nghiệp vụ giải tranh chấp SHTT khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, thẩm phán thường e dè nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nội dung tố tụng, cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn thơng qua việc tăng cường đào tạo đội ngũ thẩm phán để thẩm phán tự tin giải đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT Một số giải pháp để nâng cao lực thẩm phán xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT kể đến sau: Bổ nhiệm thẩm phán chuyên biệt xét xử tranh chấp SHTT đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ SHTT cụ thể, lập kế hoạch rà soát đội ngũ thấm phán thông qua việc cấp chứng giải tranh chấp SHTT từ lớp bồi dưỡng, đào tạo chun mơn, nghiệp vụ Tồ chức khóa học chuyên môn SHTT cho đối tượng thẩm phán, kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước để học hỏi kinh nghiệm SHTT nước phát triền Tồ chức buổi hội thảo, tọa đàm nước quốc tế SHTT để đội ngũ thẩm phán nâng cao lực thân Thường xuyên tổng kết công tác xét xử vụ án SHTT, đúc kết kinh nghiệm xét xử tranh chấp quyền SHTT xây dựng sổ tay thẩm phán vấn đề liên quan để SHTT để Thẩm phán tra cứu kịp thời 3.2.2 Đấy mạnh công tác thơng tin, tun truyền pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật SHTT, đặc biệt nhấn mạnh hiệu việc áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm 88 phạm quyên SHTT nhăm nâng cao nhận thức chủ thê quyên người tham gia quan hệ SHTT việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cần thiết Yêu cầu đặt phải tìm hình thức tuyên truyền mang lại hiệu thực sự, đa dạng để chủ thể quyền người dân tiếp cận cách dễ dàng Một số biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền hiệu việc áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT kể đến sau: Liên tục cập nhật kịp thời văn pháp luật liên quan đến việc hướng dẫn áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nước quốc gia phát trien SHTT kênh thông tin quan nhà nước báo điện tử pháp luật Nâng cao nhận thức xã hội vai trò Tòa án việc ban hành định áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nhằm bảo vệ quyền SHTT chủ thể quyền Cục SHTT chủ động phối hợp với đơn vị nước tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tập huấn chuyên đề thi tìm hiểu pháp luật BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nhằm nâng cao nhận thức người tham gia, tuyên truyền hiệu BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT phương tiện thông tin đại chúng báo điện tử, truyền hình, mạng xã hội 3.2.3 Áp dụng cơng nghệ vào trình ban hành biện pháp khăn cấp tạm thời xứ lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trì tuệ Những năm gần đây, Tịa án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đơn giãn hóa thủ tục hành chính, đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế Tòa án ban hành Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn việc gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn bàn tố tụng phương tiện điện từ giúp chù thể lựa chọn 89 hình thức nộp đơn khởi kiện, đơn yêu câu, tài liệu, chứng thông qua phương tiện điện tử mà khơng cần trực tiếp đến Tịa án Việc đưa cơng nghệ vào q trình tố tụng thể minh bạch, công khai hoạt động tố tụng Tịa án; góp phần đổi mạnh mẽ thủ tục hành tư pháp thủ tục giải vụ việc Tòa án Tuy nhiên, đến Tòa án chưa triển khai việc nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT theo hình thức trực tuyến Tính hiệu việc áp dụng BPKCTT thể đặc biệt việc BPKCTT đáp ứng nhu cầu khẩn cấp chủ thể quyền, nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm SHTT Vì vậy, đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT triển khai theo hình thức trực tuyến đăm bảo tính khẩn cấp cùa chủ thể quyền bị xâm phạm Hơn nữa, việc áp dụng hình thức trực tuyến việc nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT giúp chủ thể quyền tiết kiệm chi phí, cơng sức phía Tòa án, nhận đơn yêu cầu trực tuyến giúp trình chánh án Tịa án phân cơng thấm phán phụ trách giải nhanh chóng, thuận tiện trình xem xét, giải đơn yêu cầu thời gian ban hành BPKCTT rút ngắn Triển khai hình thức nộp đơn yêu cầu BPKCTT trực tuyến giúp đơn giản hóa thủ tục hành tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ quyền thực quyền Đây bước cụ thể để xây dựng Tòa án điện tử hướng tới xây dựng Tịa án thơng minh Việt Nam tương lai, phù hợp với xu chung quốc gia có tư pháp phát triển giới Vì vậy, Tịa án cần triển khai hình thức nộp đơn yêu cầu áp dụng BPK.CTT trực tuyến nhằm đáp ứng tính khẩn cấp BPKCTT 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc xây dựng hoàn thiện BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT phải giải bất cập, hạn chế văn quy phạm pháp luật nay, đồng thời bổ sung quy định từ việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phát triển Việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực quy định pháp luật BPKCTT giúp chủ thể quyền tự tin tham gia quan hệ SHTT, tự tin yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Hoàn thiện pháp luật BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT thể hai khía cạnh Thứ nhất, quy định Luật SHTT, cần bổ sung quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT trước khởi kiện hành vi xâm phạm quyền SHTT để phù hợp với điều ước quốc tế Việt Nam tham gia ký kết hội nhập quốc tế Hơn nữa, cần bổ sung quy định BPKCTT đặc thù áp dụng xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT lệnh tìm kiếm, lệnh cung cấp thơng tin Đây BPKCTT đặc thù giúp ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền SHTT cách nhanh chóng Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo ưu điểm biện pháp dân sự, cần giới hạn hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử lý biện pháp hành để hành vi xâm phạm quyền SHTT giải đường dân sự, với băn chất cùa tranh chấp SHTT Song song với biện pháp trên, cần tinh giảm đầu mối quan có thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực SHTT để chun mơn hóa tránh chồng chéo Thứ hai, hồn thiện quy định BLTTDS 2015, cần sửa đổi điều kiện áp dụng BPKCTT chung điều kiện áp dụng riêng số BPKCTT nhằm đảm bảo BPKCTT ban hành với mục đích nó, tránh lạm quyền gây ảnh hưởng đến người bị áp dụng BPK.CTT bên thứ ba Thời hạn ban hành định áp dụng BPKCTT cần sửa đổi để đáp ứng tính 91 khân câp việc ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyên SHTT Bên cạnh cần bổ sung thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi BPK.CTT giai đoạn kể từ có án sơ thẩm thụ lý vụ án giải theo trình tự phúc thẩm nhằm đảm bào quyền yêu cầu người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Song song với việc hoàn thiện pháp luật BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, cần có giải pháp tổ chức thực quy định BPKCTT để thực đạt hiệu cao Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực BPKCTT có thề kể đến sau: tăng cường công tác đào tạo đội ngũ thẩm phán xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ thẩm phán để đáp ứng đặc điểm phức tạp cùa tranh chấp SHTT; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật SHTT đến chủ thể quyền người dân để nâng cao hiểu biết xã hội SHTT, thúc đẩy chủ thể quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT quyền lợi ích hợp pháp cúa họ bị xâm phạm.; Áp dụng cơng nghệ vào q trình nộp đơn u cầu áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT để đáp ứng tính khẩn cấp vụ án, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người yêu cầu áp dụng BPKCTT 92 KẾT LUẬN SHTT lĩnh vực ngày quan tâm xã hội nay, ngày nhiều tri thức sáng tạo hình thành phát triển nhiều kênh thương mại Vì tranh chấp SHTT mà cụ hành vi xâm phạm quyền SHTT ngày gia tăng Việc áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT cần trọng nhằm đảm bảo ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm SHTT xảy bảo vệ chứng cứ, hàng hóa tránh tiêu hủy hay đưa vào lưu thông gây ảnh hưởng đến chù thể quyền người tiêu dùng Luận văn làm rõ sở lý luận BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nghiên cứu chuẩn mực pháp lý quốc tế việc áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nhằm tạo hành lang pháp lý để đối chiếu với quy định hành pháp luật tố tụng dân Việt Nam Các quy định pháp luật cần xây dựng hoàn thiện cách có sở, hệ thống nhằm đảm bảo tính ổn định, việc xây dựng quy định quốc gia cần thống với quy định pháp luật quốc tế BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, nhằm đảm bảo quyền lợi chù thể quyền người tiêu dùng Từ sở lý luận trên, luận văn nghiên cứu sở pháp lý BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực trạng áp dụng quy định Các quy định BPKCTT pháp luật tố tụng dân Việt Nam thể rõ vai trị chức điều chỉnh mình, quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, bên cạnh tồn số bất cập hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật tổ chức thực quy định vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật BPKCTT 93 giải pháp nhăm nâng cao hiệu tô chức thực quy định Hoàn thiện pháp luật việc áp dụng BPKCTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT giải pháp tổ chức thực quy định giúp vai trò BPKCTT nâng cao việc giải hành vi xâm phạm quyền SHTT, chủ thể quyền ưu tiên áp dụng BPKCTT quyền lợi ích bị xâm phạm thay yêu cầu áp dụng biện pháp hành BPKCTT trở thành phương tiện hữu ích ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm quyền SHTT xảy với chủ thể quyền 94 A DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2014), "Hiệp định TRIPS: Những tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình 1999", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 30 (2), tr.1-11 Bộ Công thương (2018), Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt hành chỉnh lĩnh vực sờ hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2019), Quyết định số ỈO68/QĐ-TTg ngày 22/8/2019 việc phê duyệt chiến lược SHTT đến năm 2030, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Văn kiện Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ TRIPS (Nguồn: www.noip.gov.vn) Cục Sở hữu trí tuệ (2020), Bảo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2020, Hà Nội Trần Mạnh Dũng (2010), Bảo vệ quyền sớ hữu trí tuệ pháp hành (Nguồn: https ://thanhtra most go V vn/thanhtra/tin- tuc/O/260/bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-bang-bien-phap-hanh-chinh.aspx truy cập ngày 20/6/2021) Bùi Thị Thanh Hằng (2014), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (2003), Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân Cơng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 12 Lê Nêt (2006), Quyên Sở hữu trí tuệ - Tài liệu giảng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 14 Quốc hội (2009), Luật sửa đôi, bô sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ sổ 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sổ 92/2015/QHỉ3 ngày 25/11/2015, Hà Nội 16 Quốc hội (2021), Dụ- thảo Luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Hà Nội 17 Nguyễn Bích Thảo (2008), “Các BPKCTT giải tranh chấp quyền SHTT tòa án”, Tạp Nhà nước Pháp luật, (9), tr.50-57 18 Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ (2020), Kết hoạt động Chương trình 168 giai đoạn III (2019-2023) năm 2020 kế hoạch hoạt động năm 2021, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tư pháp (2008), 7%ổHg tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải cảc tranh chấp sở hữu trí tuệ tòa án nhân dân, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (2020), Nghị sổ 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 hướng dẫn áp dụng quy định BPKCTT Bộ luật Tổ tụng dãn sự, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 B Danh mục tài liệu tiêng Anh 22 Alain Strowel and Vicky Hanley (2011), “The Anton Piller Case and Its Legacy: In Search of a Balance in Civil Search”, Landmark Intellectual Property Cases and Their Legacy, tr.105-120 (Nguồn: http ://hd 1.handle net/207 8.3/137771 truy cập ngày 20/06/2021) 23 Alan Sheeley (2020), Disclosure: a guide to seeking Norwich Pharmacal orders https://www.pinsentmasons.com/out- (Nguồn: law/guides/disclosure-guide-seeking-norwich-pharmacal-orders truy cập ngày 20/06/2021) 24 Askan Deutsch (2013), “Preliminary injunction proceedings in German intellectual property disputes”, Journal of Intellectual Property Law & Practice, (2), tr 136-145 25 Brian Scherman (2003), Anton Piller Orders 26 Enforcement Committee (2020), Report on the Harmonization of the Enforcement of Intellectual Property Rights in the EU and Certain Non- EU Jurisdlctions-Preliminary Injunctions, Commission Staff Working Document 27 European Commission (2021), Report on the protection and enforcement of intellectual property rights in third Countries, Commission Staff Working Document 28 F K Juenger (1997), “The ILA Principles on Provisional and Protective Measures”, The American Journal of Comparative Law, 45 (4), tr.941- 944 29 Juan Ignacio Fernandez Aguado (2022), Interim measures in Spain (N guồn: https://cms.law/en/int/expert-guides/cms-expert-guide-to- interim-measures/spain truy cập ngày 10/06/2022) 97 30 Gregoire Marchac (1999), Interim Measures in international commercial arbitration under the ICC, AAA, LCIA and UNCITRAL Rules, 10(1) 31 Lord Collins of Mapesbury (2017), “Provisional Measures”, Yearbook of Institute of International Law - Session of Hyderabad 2017, (78), tr.99- 130 32 Ong, Denis s K (2005), Unsatisfactory Aspects of the Mareva Order and the Anton Piller Order, Bond Law Review 33 Philipp J Dickenmann (2022), Interim measures in Switzerland (N guồn: https://cms.law/en/int/expert-guides/cms-expert-guide-to- interim-measures/switzerland truy cập ngày 10/06/2022) 34 Sahar Talebi (2019), The mareva injunction - an extraordinary remedy (N guồn: https://litigate.com/the-mareva-injunction-an-extraordinary- remedy/pdf truy cập ngày 20/06/2021) 35 Souvik Bhadra and Arka Majumdar (2007), “Anton Piller Order in UK and its Possible Implications in India”, Journal of Intellectual Property Rights, 12, tr.488-496 36 The American Law Institute and UNIDROIT (2006), ALI / UNIDROIT Principles of Transnational Civil Procedure 37 The Federal Assembly of the Swiss Confederation (1992), Federal Act on Copyright and Related Rights 38 The United States Trade Representative (2021), Special 301 Report 39 Xavier Seuba (2017), The Global Regime for the Enforcement of Intellectual Property Rights, Cambridge University Press 40 Vladyslav Kurylko (2022), Interim measures in Ukraine (Nguồn: https://cms.law/en/int/expert-guides/cms-expert-guide-to- interim-measures/ukraine truy cập ngày 10/06/2022) 98 ... niệm hành vi xâm phạm quyền sỏ' hữu trí tuệ biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu tri tuệ 1.1.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Các biện pháp xử lý hành vi. .. quát biện pháp khấn cấp tạm thời xử' lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Khái niệm biện pháp khân cap tạm thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp dân biện pháp phù... quyền sở hữu trí tuệ CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BIỆN PHÁP KHẨN CÁP TẠM THỜI TRONG XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HŨU TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp xử lý