Khởi kiện biện pháp “as such” theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

78 24 0
Khởi kiện biện pháp “as such” theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIM LINH KHOÁ: 34 MSSV: 0955050269 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths LÊ TẤN PHÁT TP HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Khởi kiện biện pháp “as such” theo Cơ chế giải tranh chấp WTO – Kinh nghiệm cho Việt Nam” kết nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA : Hiệp định chống bán phá giá DSB : Cơ quan giải tranh chấp DSU : Thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp EC : Cộng đồng chung Châu Âu EC : Liên minh Châu Âu GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại GQTC : Giải tranh chấp SCM : Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng TRIPS : Hiệp định khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 1.1 Cơ chế giải tranh chấp WTO 1.1.1 Tổng quan chế giải tranh chấp WTO 1.1.1.1 Lịch sử phát triển chế giải tranh chấp: từ GATT đến WTO 1.1.1.2.Các quan giải tranh chấp 1.1.2 Đối tượng tranh chấp giải theo chế GQTC WTO 11 1.1.3 Xác định biện pháp tranh chấp 12 1.1.3.1.Biện pháp hành động biện pháp không hành động 12 1.1.3.2.Biện pháp Chính phủ biện pháp quan địa phương 14 1.1.3.3.Biện pháp “as such” biện pháp “as applied” 15 1.1.4 Ý nghĩa việc xác định rõ biện pháp tranh chấp 16 1.2 Khái niệm khởi kiện biện pháp “as such” 19 1.2.1 Cơ sở pháp lý khởi kiện biện pháp “as such” 19 1.2.1.1.Các loại đơn kiện chế GQTC WTO 19 1.2.1.2.Cơ sở pháp lý để khởi kiện biện pháp “as such” 24 1.2.2 Sự khác khởi kiện biện pháp “as such” khởi kiện biện pháp “as applied” 27 1.2.3 Ý nghĩa khởi kiện biện pháp “as such” 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG II) KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” QUA CÁC 33 VỤ TRANH CHẤP CỤ THỂ - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan khởi kiện biện pháp “as such” theo chế GQTC WTO 33 2.2 Các vụ tranh chấp cụ thể 37 2.2.1 Tranh chấp liên quan đến Đạo luật chống bán phá giá năm 196 Hoa Kỳ (WT/DS136 WT/DS162) 38 2.2.1.1.Tóm tắt tình tiết vụ kiện 38 2.2.1.2.Điều kiện để khởi kiện biện pháp “as such” 42 2.2.1.3.Tình hình vụ tranh chấp cập nhật 46 2.2.2 Tranh chấp liên quan đến Bản tin Chính sách hồng Hoa Kỳ (vụ tranh chấp WT/DS244) 48 2.2.2.1.Tóm tắt tình tiết vụ kiện 48 2.2.2.2.Điều kiện để khởi kiện biện pháp “as such” 50 2.2.3 Tranh chấp liên quan đến Pháp luật chống bán phá giá EC (vụ tranh chấp số WT/DS397) 53 2.2.3.1.Tóm tắt tình tiết vụ kiện 53 2.2.3.2.Điều kiện khởi kiện biện pháp “as such” 58 2.2.3.3.Tình hình vụ tranh chấp cập nhật 60 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 63 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành lập từ năm 1994 nay, quan hệ thương mại giới chuyển biến cách mạnh mẽ WTO trở thành cầu nối quan trọng cho tất quốc gia thành viên hoạt động thương mại đa phương Chính hiệu to lớn thương mại mà WTO đem lại mà ngày nhiều quốc gia giới gia nhập WTO Tính đến tháng năm 2013, WTO có 159 thành viên1 Một điều hiển nhiên số lượng thành viên ngày tăng lên, tính chất thương mại ngày phức tạp việc nảy sinh tranh chấp việc khơng thể tránh khỏi Chính vậy, Cơ chế giải tranh chấp (GQTC) WTO, mà cụ thể Thỏa thuận ghi nhận Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp (DSU), có ý nghĩa lớn việc giải tranh chấp nhằm bảo đảm có giải pháp tích cực cho thành viên vụ tranh chấp Có thể nói chế GQTC WTO chế có hiệu với nguyên tắc chế tự động hóa Một thành viên khởi kiện WTO thấy biện pháp quốc gia thành viên khác làm vô hiệu hóa suy giảm lợi ích mà có qua hiệp định Qua thực tế vụ tranh chấp thông tin nhiều phương tiện truyền thơng, biện pháp làm vơ hiệu hóa làm suy giảm lợi ích thường biện pháp cụ thể mà thành viên áp dụng, chẳng hạn việc áp thuế chống bán phá giá lên sản phẩm bất kỳ, việc hạn chế nhập số sản phẩm định, v.v… Tuy nhiên, vấn đề đặt biện pháp làm vơ hiệu hóa làm suy giảm lợi ích luật, quy tắc, quy định (sau xin gọi “luật”)… quốc gia thành viên có khởi kiện để giải tranh chấp theo chế WTO hay không? Nếu khởi kiện phải đáp ứng điều kiện để khởi kiện thành cơng? Việc khởi kiện “luật” Thống kê trang http://wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm (truy cập lần cuối ngày 14/07/2013) gọi khởi kiện biện pháp “as such” “luật” biện pháp “as such” Khởi kiện biện pháp “as such” loại khởi kiện không thường gặp chế GQTC WTO hậu pháp lý từ loại khởi kiện thường nặng nề quốc gia bị đơn “luật” bị kết luận vi phạm Quốc gia bị đơn phải thay đổi hay chí bãi bỏ “luật” để phù hợp với nghĩa vụ WTO Chính vậy, việc khởi kiện biện pháp “as such” mang lại nhiều ý nghĩa quốc gia bị thiệt hại chế thương mại đa phương WTO Đối với quốc gia bị thiệt hại, việc khởi kiện biện pháp “as such” (tức chống lại quy định pháp luật mà không cần chờ đến lúc áp dụng luật đó) mang lại quyền lợi định cho quốc gia biện pháp “as such” bị kết luận vi phạm, quốc gia bị thiệt hại phòng ngừa sản phẩm quốc gia bị ảnh hưởng biện pháp “as such” đó, đồng thời giúp cho việc trao đổi thương mại quốc gia bị thiệt hại khơng cịn bị cản trở biện pháp mang tính áp dụng chung sau vi phạm với nghĩa vụ WTO nữa, bên bị khiếu kiện phải xem xét cách công quy định pháp luật không giới hạn số trường hợp cụ thể áp dụng pháp luật Đối với chế thương mại đa phương WTO, khởi kiện biện pháp “as such” củng cố việc tuân thủ quy định WTO, giúp cho việc thực mục tiêu chức WTO hiệu đảm bảo việc giao lưu thương mại thành viên trở nên dễ dàng Khởi kiện biện pháp “as such” đem lại hiệu việc thực mục tiêu WTO đảm bảo việc thực nghĩa vụ mà quốc gia thành viên cam kết với WTO theo tinh thần nguyên tắc pacta sunt servanda thực điều ước quốc tế Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Khởi kiện biện pháp “as such” theo chế giải tranh chấp WTO – Kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu đề tài  Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vào hai vấn đề Vấn đề thứ làm sáng tỏ vấn đề pháp lý liên quan đến việc khởi kiện biện pháp “as such” theo chế GQTC WTO khái niệm khởi kiện biện pháp “as such”, đối tượng tranh chấp, sở pháp lý khởi kiện biện pháp “as such”, phân biệt khởi kiện biện pháp “as such” khởi kiện biện pháp “as applied” Vấn đề thứ hai làm rõ điều kiện hậu khởi kiện biện pháp “as such” thông qua việc phân tích vụ tranh chấp cụ thể, từ đề xuất kinh nghiệm cho Việt Nam  Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu biện pháp “as such” điều kiện khởi kiện biện pháp “as such” theo quy định Hiệp định thành lập WTO, GATT 1994 hiệp định có liên quan ADA, SCM DSU Đồng thời, phân tích nhận định Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm vụ việc cụ thể để làm rõ vấn đề liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such” Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách viết liên quan tác giả nước “cơ chế giải tranh chấp WTO” Đây đóng góp đáng kể cho việc tìm hiểu WTO chế giải tranh chấp nó, cụ thể: phân tích nguyên tắc, thủ tục áp dụng phân tích, bình luận vụ tranh chấp có liên quan Mỗi tác giả có giá trị đóng góp riêng, dù đóng góp lớn hay nhỏ đáng trân trọng Một số tác phẩm tiêu biểu mà tác giả vinh dự biết đến là: - PGS.TS Mai Hồng Quỳ TS Lê Thị Ánh Nguyệt , “Luật Tổ chức Thương mại giới, Tóm tắt bình luận án”, của, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (2012); - Sách “Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế” John H Jackson, Bản dịch Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất Thanh niên (2001); - Sách “Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Bộ Ngoại giao, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2000); - Luật thương mại quốc tế - Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2005; - Nguyễn Vĩnh Thanh – Lê Thị Hà – Các nước phát triển với chế giải tranh chấp WTO – NXB Lao động Xã hội năm 2006; - Hoàng Ngọc Thiết – Giải tranh chấp nước thành viên WTO – NXB Chính trị quốc gia năm 2004 Ngồi ra, cịn có tác giả khác: Mai Thế Đức Anh - Luận văn thạc sỹ luật học “Giải tranh chấp Thương mại quốc tế với việc thực hiệp định thương mại Việt – Mỹ gia nhập WTO” 2004, người hướng dẫn: PGS.TS Mai Hồng Quỳ Trần Thị Diễm Huyền – Cơ chế giải tranh chấp WTO – Cơ chế nhằm đưa giải pháp tích cực – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật năm 2007- ThS Vũ Duy Cương hướng dẫn Tuy nhiên, đề tài này, khơng trình bày tất vấn đề liên quan đến Cơ chế GQTC WTO mà trình bày phạm vi hẹp liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such” Hiện nay, nghiên cứu liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such” thường nhà nghiên cứu nước thực hiện, Việt Nam, vấn đề nhắc đến cách ngắn gọn nghiên cứu chế GQTC WTO Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với cách tiếp cận thơng qua việc nghiên cứu bình luận Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, nghiên cứu khởi kiện biện pháp “as such” theo chế GQTC WTO, cụ thể vấn đề pháp lý, vụ tranh chấp cụ thể, từ đưa kinh nghiệm cho Việt Nam Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu quy định hiệp định Hiệp định thành lập WTO, GATT 1994, ADA, SCM DSU Các phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài khóa luận này, chúng tơi sử dụng đồng thời, kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp lịch sử thống kê Đặc biệt, sử dụng phương pháp bình luận án vụ tranh chấp cụ thể để đưa vấn đề mang tính thực tiễn xu hướng phát triển khởi kiện biện pháp “as such” Những phương pháp kết hợp với việc lựa chọn sở lý luận đắn cho chúng tơi góc nhìn xuyên suốt vấn đề từ hình thành đến nay, từ góc độ đến tổng quan vấn đề xa đặt vấn đề mối liên hệ với yếu tố cấu thành mà yếu tố liên quan mối quan hệ biện chứng Ý nghĩa giá trị ứng dụng đề tài Với tình hình nghiên cứu đề tài đề cập thời lượng hạn chế nghiên cứu đề tài khóa luận này, chúng tơi khơng xem người tiên phong việc nghiên cứu liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such” Tuy nhiên, với niềm đam mê nghiên cứu kết trình bày đề tài khóa luận này, chúng tơi hy vọng đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho muốn nghiên cứu sâu khởi kiện biện pháp “as such” mặt lý luận mặt thực tiễn Thơng qua việc trình bày cách hệ thống vấn đề liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such”, từ đề số kinh nghiệm cho Việt Nam, mong đề tài thật giúp ích cho Việt Nam tương lai Việt Nam muốn khởi kiện biện pháp “as such” Cấu trúc đề tài Trong đề tài này, ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài khóa luận chia làm hai chương: Chương I: Khởi kiện biện pháp “as such” theo chế giải tranh chấp WTO Chương II: Khởi kiện biện pháp “as such” qua vụ việc cụ thể - Kinh nghiệm cho Việt Nam luận Điều 9(5) thuộc phạm vi ADA Khi Cơ quan phúc thẩm xem xét vấn đề này, Cơ quan phúc thẩm đồng ý với kết luận Ban hội thẩm Sau xác định Điều 9(5) thuộc phạm vi ADA, Ban hội thẩm tiếp tục xem xét vi phạm Điều 9(5) với quy định liên quan theo yêu cầu Trung Quốc Như vậy, đề cập trên, việc xác định phạm vi biện pháp “as such” bị khởi kiện với quy định có liên quan theo yêu cầu nguyên đơn bước việc xem xét khởi kiện biện pháp “as such” Chúng nhận thấy điều kiện khơng dễ dàng chứng minh Để đưa kết luận xác, Ban hội thẩm phải nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến biện pháp “as such” đó, chẳng hạn lịch sử lập pháp, ngôn từ trường hợp áp dụng thực tế Do đó, chúng tơi nghĩ rằng, để thành công bước đầu này, quốc gia nguyên đơn phải có hiểu biết rõ ràng biện pháp “as such” mà kiện, đồng thời phải đưa chứng rõ ràng phục vụ cho lập luận Thứ hai, Điều 9(5) Quy định số 1225 vi phạm quy định hiệp định liên quan Về việc Điều 9(5) vi phạm quy định hiệp định liên quan, Trung Quốc cho Điều 9(5) vi phạm Điều 6.10 ADA Điều 9(5) quy định việc áp thuế riêng biệt cho nhà xuất đáp ứng quy định mà EC đặt ra, không bị áp thuế toàn quốc Điều 6.10 ADA lại quy định phải xác định mức thuế chống bán phá giá cho bị đơn vụ kiện EC cho doanh nghiệp khơng chứng minh độc lập khỏi kiểm sốt Nhà nước cần xem thực thể mức thuế suất chung toàn quốc xem thuế suất riêng biệt áp dụng cho thực thể Về vấn đề này, Ban hội thẩm cho hợp lý, nhiên nội dung tiêu chí Điều 9(5) khơng phù hợp với mục tiêu xem xét liệu có kiểm sốt Nhà nước hay khơng Chính vậy, Ban hội thẩm kết luận Điều 9(5) vi phạm quy định ADA, GATT 1994 Điều XVI:4 Hiệp định thành lập WTO Trong báo cáo mình, Cơ quan phúc thẩm hoàn toàn ủng hộ kết luận Ban hội thẩm vi phạm Điều 9(5) 59 2.2.3.3 Tình hình vụ tranh chấp cập nhật Cả Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm khuyến nghị EC phải thay đổi biện pháp cho phù hợp với nghĩa vụ WTO Ngày 18/08/2011, EC thông báo tới DSB thiện chí thi hành khuyến nghị kết luận DSB theo quy định WTO Tuy nhiên, EC thông báo cần khoảng thời gian hợp lý để thực được47 Vào ngày 17/01/2013, Ủy ban Biện pháp chống bán phá giá WTO đăng thông báo EU việc ban hành Quy định số 1168/2012 sửa đổi Quy định số 1225/2009 chống lại hàng hóa bán phá giá từ nước thành viên EU Trong quy định này, EU sửa đổi số nội dung liên quan đến việc định cấp quy chế đối xử riêng biệt cho nhà xuất nước bị coi có kinh tế phi thị trường Cụ thể nội dung sau: (i) Quy định việc mở rộng thời gian định cấp Quy chế đối xử riêng biệt Với quy định số 1168, thời gian kéo dài hơn, cụ thể tháng từ khởi xướng điều tra, gia hạn lên tháng số trường hợp cần thiết (ii) Quy định cụ thể nội dung lựa chọn doanh nghiệp để xem xét định cấp Quy chế đối xử riêng biệt Như vậy, theo thông tin trên, EU thông báo ban hành quy định số 1168 thay cho Quy định số 1225 để thực thi khuyến nghị phán DSB Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, việc thay đổi pháp luật EU khơng xác vi phạm mà báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm nêu Với Quy định số 1168 này, EU tiếp tục áp dụng quy chế thuế suất riêng biệt, nhà xuất có đủ điều kiện hưởng thuế suất riêng biệt này, vậy, theo quan điểm chúng tôi, quy định vi phạm Điều 6.10 ADA 47 Xem thêm trang http://chongbanphagia.vn/diemtin/20130603/thay-doi-moi-trong-phap-luat-ve-chong-banpha-gia-cua-lien-minh-chau-au (Truy cập lần cuối ngày 14/07/2013) 60 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam Cho đến thời điểm nay, Cơ quan giải tranh chấp WTO nhận 460 đơn kiện, EC Hoa Kỳ ln hai quốc gia có mặt nhiều vụ tranh chấp Tính đến thời điểm nay, EC nguyên đơn 88 vụ tranh chấp, bị đơn 74 vụ tranh chấp nước thứ ba 134 vụ tranh chấp; Hoa Kỳ nguyên đơn 105 vụ tranh chấp, bị đơn 119 vụ tranh chấp nước thứ ba 103 vụ tranh chấp48 Từ Việt Nam bắt đầu tham gia vào WTO, EC Hoa Kỳ hai thị trường lớn Việt Nam đồng thời hai quốc gia tiến hành điều tra vụ chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm từ Việt Nam nhiều Việt Nam quốc gia “trẻ” WTO với cam kết nước có kinh tế phi thị trường số trường hợp tham gia vào WTO, vậy, sản phẩm Việt Nam thường xuyên bị điều tra bị áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Tính đến thời điểm nay, Việt Nam nguyên đơn hai vụ tranh chấp vụ kiện Hoa Kỳ Biện pháp chống bán phá giá áp đặt với tôm nhập từ Việt Nam vụ kiện Hoa Kỳ Các biện pháp chống bán phá giá với tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam49, đó, để tham gia vào WTO cách tốt hơn, cần có hiểu biết việc giải tranh chấp WTO, cụ thể kinh nghiệm để khởi kiện biện pháp “as such” Như trình bày, điều kiện để khởi kiện biện pháp “as such” gồm ba điều kiện: (i) Thứ nhất, biện pháp “as such” thuộc phạm vi điều chỉnh GATT 1994 hiệp định liên quan Theo DSU, đối tượng tranh chấp hiệp định nằm phụ lục I DSU, gọi hiệp định có liên quan Chính vậy, muốn khởi kiện biện pháp “as such” biện pháp phải thuộc phạm vi điều chỉnh GATT 1994 hiệp định liên quan 48 Xem thêm trang http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm (truy cập lần cuối ngày 14/07/2013) 49 Vụ tranh chấp số WT/DS404 Biện pháp chống bán phá giá áp đặt với tôm nhập từ Việt Nam Vụ tranh chấp số WT/DS429 Các biện pháp chống bán phá giá với tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam 61 (ii) Thứ hai, biện pháp “as such” bị khởi kiện “luật” bắt buộc hệ thống pháp luật quốc gia bị khởi kiện Như chúng tơi trình bày phần vụ tranh chấp cụ thể, thời điểm trước vụ tranh chấp liên quan đến Bản tin sách hồng Hoa Kỳ, điều kiện “luật” bắt buộc xem điều kiện tiên quốc gia thành viên muốn khởi kiện biện pháp “as such” Điều kiện “luật” bắt buộc thường điều kiện bên tranh chấp tranh cãi nhiều nhất, lẽ tất nhiên chứng minh biện pháp “as such” “luật” bắt buộc việc khởi kiện liên quan đến biện pháp “as such” chấm dứt Tuy nhiên, từ sau vụ tranh chấp này, xu hướng Cơ quan phúc thẩm đưa việc không cần thiết phải xem xét biện pháp “as such” “luật” bắt buộc hay “luật” tùy ý Vì vậy, thời điểm nay, điều kiện “luật” bắt buộc khơng cịn điều kiện quan trọng điều làm cho việc khởi kiện biện pháp “as such” trở nên đơn giản (iii) Thứ ba, biện pháp “as such” bị khởi kiện vi phạm quy định GATT 1994 hiệp định liên quan Điều kiện xem loại đơn kiện có vi phạm, sở để bắt đầu vụ tranh chấp liên quan đến biện pháp “as such” Vì vậy, quốc gia ngun đơn thường có lập luận cụ thể việc vi phạm này, việc chứng minh vi phạm thường chuẩn bị kỹ lưỡng, điều kiện thường không gây nhiều khó khăn cho quốc gia thành viên Đặc biệt, từ sau điều kiện “luật” bắt buộc khơng cịn quan trọng, nên cần chứng minh biện pháp “as such” vi phạm nghĩa vụ WTO quốc gia thành viên khởi kiện thành công Theo quan điểm chúng tơi, kinh nghiệm để khởi kiện biện pháp “as such” tốt chứng minh cách rõ ràng đầy đủ điều kiện để khởi kiện biện pháp “as such” yêu cầu nộp cho DSB Như chúng tơi trình bày nội dung ý nghĩa điều kiện phần trên, tin làm rõ điều kiện ấy, việc khởi kiện biện pháp “as such” thành công 62 Đặc biệt xu hướng khởi kiện biện pháp “as such” nay, quốc gia nên tập trung vào việc chứng minh vi phạm nghĩa vụ biện pháp “as such” việc khởi kiện dễ dàng thành cơng Một điều quan trọng mà muốn liên hệ với Việt Nam, vụ tranh chấp Quy định số 1225 (vụ tranh chấp số WT/DS405), Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba Đây rõ ràng lợi kinh nghiệm cho Việt Nam nguyên đơn Trung Quốc, nước bị xem nước có kinh tế phi thị trường Việt Nam, biện pháp “as such” lại liên quan đến quy định nước có kinh tế phi thị trường Như vậy, chắn điều rằng, tham gia vậy, Việt Nam có kinh nghiệm quan trọng giải thích từ Cơ quan phúc thẩm Như trình bày trên, EU ban hành Quy định lại không liên quan đến vi phạm mà EU bị cáo buộc Vì vậy, sau này, EU có vi phạm quy định tương tự thế, chắn giải thích vơ quan trọng Việt Nam Có thể nói khởi kiện biện pháp “as such” loại khởi kiện đặc biệt với điều kiện vấn đề pháp lý phức tạp liên quan, thế, bên cạnh kinh nghiệm trình bày trên, điều hiển nhiên Việt Nam cần phải trang bị thêm cho nguồn nhân lực tài vững vàng để theo đuổi vụ kiện KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 2, chúng tơi trình bày cách tổng quan việc khởi kiện biện pháp “as such” từ trước sau thành lập WTO Như đề cập, việc khởi kiện biện pháp “as such” chiếm tỷ lệ không nhiều 460 đơn kiện mà DSB tiếp nhận Tuy chiếm số lượng nhỏ vụ tranh chấp liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such” lại quốc gia thành viên quan tâm ảnh hưởng rộng rãi biện pháp “as such” hậu nặng nề mà quốc gia bị kiện phải gánh chịu thua kiện Qua việc phân tích vụ tranh chấp cụ thể, điều kiện để khởi kiện biện pháp “as such” thể cách rõ ràng có hệ thống với thay đổi điều kiện thời điểm Khởi kiện biện 63 pháp “as such” gồm ba điều kiện: thứ nhất, biện pháp “as such” phải thuộc phạm vi điều chỉnh GATT 1994 hiệp định liên quan; thứ hai, biện pháp “as such” “luật” bắt buộc; thứ ba, biện pháp “as such” vi phạm quy định GATT 1994 hiệp định liên quan Mỗi điều kiện mang ý nghĩa định vấn đề mà quốc gia cần quan tâm muốn khởi kiện biện pháp “as such” Xu hướng khởi kiện biện pháp “as such” khơng cịn quan trọng điều kiện “luật” bắt buộc, thế, việc khởi kiện biện pháp “as such” trở nên đơn giản dễ dàng nhiều Từ việc phân tích vụ việc cụ thể điều kiện khởi kiện biện pháp “as such”, xin đề xuất số kinh nghiệm cho Việt Nam muốn khởi kiện biện pháp “as such” Các kinh nghiệm chủ yếu rút từ điều kiện khởi kiện biện pháp “as such” từ thực tế vụ tranh chấp Vì vậy, chúng tơi hy vọng kinh nghiệm giúp ích cho Việt Nam tương lai Việt Nam muốn khởi kiện biện pháp “as such” 64 KẾT LUẬN Cơ chế giải tranh chấp WTO trở thành cầu nối giúp thành viên giải tranh chấp thương mại phát sinh Hiệp định liên quan Cơ chế quy định rõ ràng quy tắc thủ tục mà thành viên WTO phải tuân thủ để giải tranh chấp, cụ thể quy định DSU Thông qua việc GQTC phát sinh từ quốc gia thành viên, việc thực mục tiêu WTO đảm bảo phát huy cách tốt Khi quốc gia thành viên nhận thấy lợi ích có từ hiệp định bị vơ hiệu hóa bị suy giảm “luật” thành viên khác, quốc gia khởi kiện “luật” trước WTO hình thức khởi kiện biện pháp “as such” Khởi kiện biện pháp “as such” khơng cịn q xa lạ chế GQTC WTO Các vụ tranh chấp liên quan đến khởi kiện biện pháp “as such” thường thành viên quan tâm, biện pháp “as such” có ảnh hưởng rộng so với biện pháp “as applied”, việc khởi kiện biện pháp “as such” đem lại hậu nặng nề cho quốc gia bị kiện quốc gia bị thua kiện Tuy nhiên, quốc gia bị thiệt hại chế thương mại đa phương WTO khởi kiện biện pháp “as such” mang lại nhiều ý nghĩa, đặc biệt quan trọng ý nghĩa việc đảm bảo thực mục tiêu WTO Chính vậy, khởi kiện biện pháp “as such” đóng vai trị quan trọng quốc gia thành viên chế thương mại đa phương WTO Bên cạnh đó, điều kiện khởi kiện biện pháp “as such” mang ý nghĩa đặc biệt việc khởi kiện Các quốc gia thành viên cần tập trung nghiên cứu điều kiện cụ thể tốt muốn khởi kiện biện pháp “as such” Tuy việc thay đổi biện pháp “as such” biện pháp bị kết luận vi phạm chưa thực thi cách nghiêm túc áp lực từ quốc gia thành viên khác với việc thực biện pháp trả đũa cho thấy tầm quan trọng khởi kiện biện pháp “as such” việc buộc quốc gia bị đơn thay đổi biện pháp “as such” cho phù hợp với nghĩa vụ cam kết với WT PHỤ LỤC CÁC VỤ TRANH CHẤP ĐƢỢC TRÍCH DẪN TRONG KHĨA LUẬN A CÁC VỤ TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GATT 1947 Mã vụ Tên vụ tranh chấp Tên tiếng anh vụ tranh chấp tranh chấp BISD Hoa Kỳ - Thuế dầu khí số United 34S/136 chất nhập (Nguyên Canada) – States Taxes on đơn: petrolECm and certain imported substances (Superfund) BISD Hoa Kỳ - Phần 337 Đạo luật United States – SECtion 337 of 36S/345 thuế quan năm 1930 (Nguyên đơn: the Tariff Act of 1930 EC) – BISD Thái Lan - Hạn chế nhập Thailand 37S/200 thuế nội thuốc (Nguyên importation of and internal taxes đơn: Hoa Kỳ) Restrictions on on cigarettes BISD Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng United 39S/206 đến đồ uống có cồn mạch nha affecting alcoholic and malt (Nguyên đơn: Canada) States – Measures beverages B CÁC VỤ TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GATT 1994 Mã vụ Tên vụ tranh chấp Tên tiếng anh vụ tranh chấp tranh chấp WT/DS8 Nhật Bản – Các loại thuế đồ Japan - Taxes on Alcoholic WT/DS10 uống có cồn (Nguyên đơn: EC, Beverages WT/DS11 Canada, Hoa Kỳ) (Complainant: European Communities; Canada; United States) WT/DS31 Canada - số biện pháp liên quan Canada - đến tạp chí xuất định kỳ Concerning Certain Measures Periodicals (Nguyên đơn: Hoa Kỳ) (Complainant: United States) WT/DS26 EC - Các biện pháp liên quan đến European WT/DS48 thịt sản phẩm thịt (Nguyên Measures Concerning Meat and đơn: Hoa Kỳ; Canada) Meat Communities Products (Complainant: - (Hormones) United States; Canada) WT/DS75 Hàn Quốc - Thuế áp đặt đồ Korea, Republic of - Taxes on WT/DS84 uống có cồn (Nguyên đơn: EC; Hoa Alcoholic Kỳ) Beverages (Complainant: European Communities; United States) WT/DS108 Hoa Kỳ - Áp đặt thuế “Các United States - Tax Treatment tập đoàn bán lẻ nước ngoài” for “Foreign Sales Corporations” (Nguyên đơn: EC) (Complainant: European Communities) WT/DS160 Hoa Kỳ - Điều 110(5) Luật United States - SECtion 110(5) quyền (Nguyên đơn: EC) of US Copyright (Complainant: Act European Communities) WT/DS136 Hoa Kỳ - Đạo luật chống bán phá United States - Anti-Dumping WT/DS162 giá năm 1916 (Nguyên đơn: EC; Act Nhật Bản) WT/DS152 of 1916 (Complainant: European Communities, Japan) Hoa Kỳ - Phần 301-310 Đạo luật United States - SECtions 301– thương mại (Nguyên đơn: EC) 310 of the Trade Act 1974 (Complainant: European Communities) WT/DS217 Hoa Kỳ - Luật chống bán phá giá United States - Continued WT/DS234 chống trợ cấp năm 2000 (Nguyên Dumping and Subsidy Offset đơn: Australia; Braxin; Chile; EC; Act of 2000 (Complainants: Ấn Độ; Indonesia; Nhật Bản; Hàn Australia; Brazil; Chile; Quốc; Thái Lan; Canada; Mexico) European Communities; India; Indonesia; Japan; Korea, Republic of; Thailand, Mexico; Canada) WT/DS244 Hoa Kỳ - Rà soát cuối kỳ thuế chống United States - Sunset Review of bán phá giá thép cacbon Anti-Dumping Duties chống mòn nhập từ Nhật Bản Corrosion-Resistant (Nguyên đơn: Nhật Bản) on Carbon Steel Flat Products from Japan (Complainant: Japan) WT/DS268 Hoa Kỳ - Rà soát cuối kỳ biện pháp United States - Sunset Reviews WT/DS294 chống bán phá giá ống dẫn of Anti-Dumping Measures on dầu nhập từ Achentina Oil Country Tubular Goods from (Nguyên đơn: Achentina; EC) Argentina (Complainant: Argentina; European Communities) WT/DS397 EC - Biện pháp chống bán phá giá European Communities- thức chốt sắt thép nhập Anti-Dumping Definitive từ Trung Quốc (Nguyên đơn: Measures on Certain Iron or Trung Quốc) Steel Fasteners from China (Complainant: China) WT/DS405 EU - Biện pháp chống bán phá giá European Union - Anti-Dumping giầy da nhập từ Trung Measures on Certain Footwear Quốc (Nguyên đơn: Trung Quốc) from China) China (Complainant: PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” TRONG MỘT SỐ VỤ TRANH CHẤP CỤ THỂ Vụ tranh Điều kiện phạm vi Điều kiện “luật” Điều kiện vi chấp biện pháp “as bắt buộc phạm quy định such” với hiệp hiệp định liên định liên quan quan biện pháp “as such” WT/DS136 Ban hội thẩm Cơ Ban hội thẩm dựa vào Ban hội thẩm Cơ WT/DS162 quan phúc thẩm xem lịch sử lập pháp, ngôn quan phúc thẩm kết Đạo luật xét phạm vi Đạo từ thực tiễn áp dụng luận Đạo luật năm năm 1916 luật năm 1916 kết Đạo luật năm 1916 1916 vi phạm Hoa Kỳ luận đạo luật thuộc kết luận đạo luật quy định GATT điều chỉnh Điều “luật” bắt buộc Cơ 1994, ADA Hiệp VI GATT 1994 quan phúc thẩm đồng ý định thành lập với quan điểm Ban WTO hội thẩm WT/DS217 Ban hội thẩm kết luận Các bên không tranh CDSOA vi phạm WT/DS234 CDSOA thuộc cãi với việc quy định ADA, luật chống phạm vi điều chỉnh phân định CDSOA SCM Hiệp định bán phá giá Điều chống trợ GATT cấp VI “luật” bắt buộc hay thành lập WTO Ban 1994, “luật” tùy ý Hoa Kỳ hội thẩm Cơ quan năm ADA SCM có khơng đưa ý kiến, phúc thẩm đưa 2000 Hoa quy định cho nên, Ban hội thẩm khuyến nghị Kỳ (CDSOA) chống bán phá giá kết luận CDSOA Hoa Kỳ nên bãi bỏ chống trợ cấp “luật” bắt buộc quy định Hiệp định đạo luật WT/DS244 Nhật Bản cho Ở giai đoạn hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm Bản tin Bản tin sách Ban hội thẩm cho khơng tìm thấy bất sách hồng hồng hôn phạm vi điều chỉnh “luật” bắt buộc Bản tin sách Hoa Kỳ thuộc tin kỳ vi phạm của ADA, Hoa Kỳ chấm dứt hồng Do đó, khơng tranh cãi việc xem xét u Cơ quan phúc thẩm việc Cuối cũng, cầu Nhật Bản liên không đưa Ban hội thẩm quan đến tin khuyến nghị phán Cơ quan phúc thẩm Ở giai đoạn phúc thẩm, kết luận đồng ý Cơ quan phúc thẩm với Nhật Bản đảo ngược kết Ban hội thẩm Lần đầu tiên, Cơ quan phúc thẩm cho không thiết phải xem xét biện pháp “as such” “luật” bắt buộc hay “luật” tùy ý, điều quan trọng cần xem xét biện pháp có vi phạm nghĩa vụ WTO hay không WT/DS397 Ban hội thẩm cho Từ sau vụ tranh chấp Ban hội thẩm Cơ WT/DS405 Điều 9(5) bao WT/DS244, điều kiện quan phúc thẩm Quy định gồm việc xác định “luật” bắt buộc kết luận Điều 9(5) vi số 1225/2009 biên độ phá giá nên khơng cịn quan trọng phạm quy định của EC Điều 9(5) thuộc phạm nên vụ tranh chấp ADA Hiệp định vi điều chỉnh này, Ban hội thẩm thành ADA lập WTO Cơ quan phúc thẩm Khuyến nghị đưa không xem xét đến cho EC phải thay việc đổi để “luật” trở nên phù hợp với nghĩa vụ WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiệp định chung thuế quan mậu dịch năm 1994 (GATT 1994) Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới (Hiệp định Marrakesh) Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT 1994 (ADA) Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) Thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp (DSU) Sách, báo, tạp chí, luận văn Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần I”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2012 Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng, “Luật thương mại quốc tế” (tái lần thứ nhất), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Mai Hồng Quỳ - Lê Thị Ánh Nguyệt, “Luật tổ chức thương mại giới – Tóm tắt bình luận án”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2012 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), “Nghiên cứu vụ kiện chốt thép WTO – Phân tích tác động khuyến nghị cho Việt Nam”, [http://www.trungtamwto.vn/an-pham/nghien-cuu-vu-kien-chot-thep-trong-wtophan-tich-tac-dong-va-khuyen-nghi-cho-viet-nam] (truy cập lần cuối ngày 14/07/2013) Andrew D Mitchell, “Challenges and ProspECts for the WTO”, [http://www.worldtradelaw.net/articles/voonmeasure.pdf] (truy cập lần cuối ngày 14/07/2013 Các trang web http://www.wto.org/ http://www.trungtamwto.vn/ http://chongbanphagia.vn/ http://chongbanphagia.vn/diemtin/20130603/thay-doi-moi-trong-phap-luat-vechong-ban-pha-gia-cua-lien-minh-chau-au (truy cập lần cuối ngày 14/07/2013) ... Khởi kiện biện pháp “as such” theo chế giải tranh chấp WTO Chương II: Khởi kiện biện pháp “as such” qua vụ việc cụ thể - Kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG I KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” THEO CƠ... khác khởi kiện biện pháp “as such” khởi kiện biện pháp “as applied” Như phân tích phía trên, khởi kiện biện pháp “as such” khởi kiện biện pháp “as such”, khởi kiện biện pháp “as applied” khởi kiện. .. hai biện pháp tranh chấp nêu có hai loại khởi kiện đề cập đến chế GQTC WTO, là: khởi kiện biện pháp “as such” khởi kiện biện pháp “as applied” 1.2.1 Cơ sở pháp lý khởi kiện biện pháp “as such”

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:17

Hình ảnh liên quan

BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” TRONG MỘT SỐ VỤ TRANH CHẤP CỤ THỂ  - Khởi kiện biện pháp “as such” theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN BIỆN PHÁP “AS SUCH” TRONG MỘT SỐ VỤ TRANH CHẤP CỤ THỂ Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan