1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và thực tiễn áp dụng pháp luật trong xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu trên địa bàn tỉnh an giang

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 799,3 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Văn Tâm i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT v LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Lý luận quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 1.1.1 Khái quát nhãn hiệu quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 1.1.2 Lý luận hành vi xâm phạm xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 20 1.2 Pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 26 ii 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 26 1.2.2 Vai trò pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SHCN NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TỈNH AN GIANG NÓI RIÊNG 34 2.1 Pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 34 2.1.1 Quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 34 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 37 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Việt Nam nói chung Tỉnh An Giang nói riêng 59 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Việt Nam 59 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Tỉnh An Giang 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM NHÃN HIỆU 73 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 75 iii 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 79 3.3.1 Nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi 79 3.3.2 Nâng cao nhận thức ý thức doanh nghiệp công chúng 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 PHẦN KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tớ tụng Hình SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tịa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân v LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế Từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chớng sản xuất, bn bán hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày được quan tâm Nhãn hiệu với vai trị dấu hiệu phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ thể với chủ thể khác, sợi dây liên kết người tiêu dùng với sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu, ln đối tượng sở hữu công nghiệp bị xâm phạm nhiều Các hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu chủ yếu nhằm vào nhãn hiệu có uy tín với người tiêu dùng, với mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Điều khơng làm giảm lợi nhuận mà cịn làm phương hại đến danh tiếng hình ảnh doanh nghiệp có nhãn hiệu, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng thơng thường sản phẩm người có hành vi xâm phạm có chất lượng thấp, chí gây hại đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng, sản phẩm xâm phạm dược phẩm, xi măng, sắt thép, thuốc bảo vệ thực vât v.v… Trong thời gian gần đây, có hỗ trợ công nghệ cao, hành vi vi phạm quyền sở hữu đới với loại tài sản vơ hình lại được thực cách tinh vi khó phát Các hành vi vi phạm nhãn hiệu không gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp, cho người tiêu dùng, gây tác động xấu đến mơi trường kinh doanh mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Thực tế cho thấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ nước ta phổ biến ngày phức tạp, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm chưa thực phát huy hiệu Thực tế, quan thực thi quyền SHTT tích cực chủ động việc đấu tranh với hành vi vi phạm quyền SHTT nói chung vi phạm đới với nhãn hiệu nói riêng Bản thân doanh nghiệp tích cực, chủ động việc tự bảo vệ kết hợp với quan chức để bảo vệ tài sản trí tuệ Mặc dù vậy, tình trạng vi phạm quyền SHTT, đặc biệt tình trạng vi phạm nhãn hiệu ngày gia tăng, với mức độ quy mô ngày lớn, tính chất ngày nghiêm trọng An Giang tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia, nơi tổ chức, cá nhân thường xuyên qua lại mua bán, trao đổi hàng hóa Đây điều kiện thuận lợi để đối tượng lợi dụng để bn bán hàng giả, hàng hố xâm phạm quyền SHTT với đủ mặt hàng rượu, bia, mỹ phẩm, thực phẩm, hàng tiêu dùng loại Điều đặt nhiều khó khăn, thách thức đới với công tác xử lý hành vi vận chuyển, buôn bán… hàng hố xâm phạm quyền SHTT nói chung, xâm phạm nhãn hiệu nói riêng Nhận thức được tầm quan trọng việc phịng chớng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu kinh tế thị trường Việt Nam nay, học viên lựa chọn đề tài: “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu địa bàn Tỉnh An Giang” làm đề Luận văn để phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu địa phương, từ đề xuất sớ giải pháp nhằm bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu hiệu từ bảo vệ tớt quyền lợi chủ sở hữu, lợi ích người tiêu dùng Tình hình nghiên cứu đề tài Xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu vấn đề nhận được nhiều quan tâm, nghiên cứu đến từ học giả dạng luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học… kể tới như: - Hà Thị Nguyệt Thu (2017) “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” Luận án tiến sỹ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đới với nhãn hiệu; phân tích đánh giá có hệ thớng thực trạng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu Việt Nam - Lê Văn Thành (2016) “Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa giả mạo theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế được hoàn thành Khoa Luật, Đại học Huế Luận văn làm rõ được vấn đề lý luận xử lý hành vi vi phạm quyền SHTT đới với hàng hóa giả mạo theo pháp luật Việt Nam; phân tích được thực trạng pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề đề xuất được ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi vi phạm QSHTT đới với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu - Nguyễn Thị Pha (2015) “Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học được hoàn thành Khoa Luật - Đại học Q́c gia Hà Nội Cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận chung hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, phân tích quy định pháp luật hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đới với nhãn hiệu - Phạm văn Tồn (2018), Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam - thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện đăng Tạp chí tra, https://www.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/5/218/xu-ly-xam-pham-quyen-so-huu- tri-tue-bang-bien-phap-dan-su-tai-viet-nam thuc-tien-phap-luat-va-de-xuat-hoanthien.aspx Bài viết phân tích vấn đề xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, có nhãn hiệu Đã đánh giá tình hình áp dụng pháp luật đưa số nhận định - Trần Mạnh Dũng (2010), “Bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”, http://thanhtra.most.gov.vn, truy cập ngày 07/01/2020 Bài viết góc nhìn tác giả có nhận định ưu điểm hạn chế bảo vệ quyền SHTT biện pháp hành Tác giả sâu vào hạn chế, bất cập biện pháp - Lê Ngọc Sơn (2017), Điểm tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo BLHS 2015, https://kiemsat.vn/diem-moi-cua-cac-toi-xam-pham-quyen-so-huu3 tri-tue-theo-blhs-2015-48000.html, truy cập ngày 07/01/2020 Bài viết điểm xử lý hình tội xâm phạm quyền SHTT Bộ luật hình 2015 dựa sở lý luận, thực tiễn tình hình đấu tranh phịng chớng tội phạm lĩnh vực Những viết, cơng trình nghiên cứu phần nghiên cứu hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu Trong luận văn này, học viên tiếp tục nghiên cứu để làm bật dạng hành vi xâm phạm nhãn hiệu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu biện pháp xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu; đặc biệt luận văn phân tích thực trạng áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu địa bàn Tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn sở nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu nhằm bất cập, hạn chế quy định pháp luật, từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý đối với hành vi xâm phạm nhãn hiệu địa bàn Tỉnh An Giang nói riêng, Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ sớ vấn đề lý luận nhãn hiệu, hành vi xâm phạm nhãn hiệu, dạng hành vi xâm phạm nhãn hiệu; phương thức xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu; pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu; - Đánh giá được thực trạng pháp luật Việt Nam xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu địa bàn Tỉnh An Giang - Đánh giá thực trạng áp dụng, thực pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu được vướng mắc trình áp dụng pháp luật nguyên nhân đẫn đến vướng mắc - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các văn quy phạm pháp luật nhà nước Việt Nam ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi năm 2009; 2019) văn hướng dẫn thi hành, Bộ luật dân 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015; Bộ luật Hình 2015, Luật Hải quan 2014… - Thực tiễn thông qua báo cáo tổng kết quan thực thi quản lý thị trường, hải quan, Toà án…, vụ việc thực tế trường hợp bị xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu; Thực trạng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu (bao gồm pháp luật SHTT, pháp luật dân sự, thương mại, hành chính, hình sự) thực tiễn xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh An Giang nói riêng Về khơng gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu; Mảng thực tiễn: luận văn giới hạn nghiên cứu hoạt động xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu lãnh thổ Việt Nam đặc biệt Tỉnh An Giang kỳ bên nào, đặc biệt khả chứng minh thật; Quyết định xử lý vụ việc quan có thẩm quyền đưa dựa chứng mà bên liên quan cung cấp; Bên bị đơn phải được thơng báo việc bị khiếu nại, khiếu kiện với lý khiếu nại, khiếu kiện; định xử lý vụ việc quan có thẩm quyền đưa phải được thể văn phải có giải thích cứ, lý đưa định đó; Các bên liên quan phải được cung cấp thời hạn hợp lý văn thể định nói phải được tạo hội có ý kiến yêu cầu xem xét lại định định hành có hội kháng án định định xét xử sơ thẩm Thứ ba, thủ tục xử lý hành vi xâm phạm không phức tạp không tốn Yêu cầu đối với hệ thống thực thi quyền SHTT thủ tục phải đơn giản không phức tạp, minh bạch không tốn Các quy định thủ tục phiền phức mập mờ không được công bố bị coi không đáp ứng yêu cầu Các quy định lệ phí xét xử, thụ lý vụ việc cao (khơng tương xứng với chi phí hợp lý để tiến hành xét xử, xử lý, ) bị coi không đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, chi phí bên tự trang trải cho mục tiêu theo đuổi vụ việc (điều tra, thu thập chứng cứ, thuê luật sư, lại để tham gia tố tụng ) khơng được coi chi phí thực thủ tục thực thi quyền SHTT Để thực được nhiệm vụ địi hỏi phải có góp sức nhiều chủ thể, bao gồm quan quản lý nhà nước được giao trách nhiệm quản lý thực thi pháp luật lĩnh vực SHTT, Thanh tra chuyên ngành, Cảnh sát kinh tế, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân cấp quan quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực SHTT Cục Sở hữu trí tuệ, đặc biệt quan trọng Tịa án, chủ sở hữu người sử dụng hợp pháp quyền SHTT người tiêu dùng 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Thứ nhất, cần bổ sung việc bồi thường thiệt hại tinh thần đối với tổn thất uy tín kinh doanh hành vi xâm phạm nhãn hiệu 75 Quy định khoản Điều 204 Luật SHTT không bao gồm trường hợp chủ thể kinh doanh bị tổn thất uy tín kinh doanh chủ thể khác xâm phạm nhãn hiệu chủ thể quyền Mặc dù áp dụng biện pháp xin lỗi cải cơng khai, uy tín kinh doanh hay tổn thất mặt tinh thần chủ sở hữu nhãn hiệu được phần khôi phục, nhiên để khắc phục cách triệt để tổn thất mặt tinh thần chủ sở hữu nhãn hiệu phải được bồi thường Quy định điểm b khoản Điều 204 Luật SHTT tước bỏ quyền được yêu cầu bồi thường chủ sở hữu nhãn hiệu đối với tổn thất uy tín kinh doanh hành vi xâm phạm nhãn hiệu gây Vì vậy, tác giả kiến nghị Luật SHTT cần bổ sung quy định bồi thường tổn thất tinh thần đối với tổn thất uy tín kinh doanh cá nhân, tổ chức bị xâm phạm nhãn hiệu Thứ hai, việc ấn định mức bồi thường tối đa 500 triệu chưa thực hợp lý Đối với nhiều trường hợp xâm phạm quyền SHTT nói chung, quyền đới với nhãn hiệu nói riêng, thiệt hại gây cho chủ thể quyền lớn, bên xâm phạm thu được khoản lợi lớn đới với đới tượng SHTT có khả sinh lời cao, đó, mức bồi thường tổn thất vật chất Tòa án ấn định theo quy định từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng thấp so với giá trị hàng hóa xâm phạm nhãn hiệu Ngồi ra, hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP vụ tranh chấp có nhiều đới tượng quyền SHTT bị xâm phạm, mức bồi thường thiệt hại chung cho tất đới tượng không được vượt mức năm trăm triệu đồng lại bất hợp lý có nhiều đới tượng bị xâm phạm, mức độ thiệt hại đối tượng phải được xem xét riêng rẽ không nên bị khống chế mức năm trăm triệu đồng Với cách quy định mức trần bồi thường thiệt hại nay, mức độ đó, quyền SHTT chủ sở hữu nhãn hiệu không được bảo vệ cách triệt để Việc đề mục đích chế định bồi thường thiệt hại khơng nhằm mục đích khơi phục lại thiệt hại xảy ra, mà cịn phải có tính mục răn đe, phịng ngừa hành vi vi phạm Vì vậy, tác giả cho rằng, không nên quy định “mức trần” 76 bồi thường thiệt hại mà nên áp dụng mức bồi thường theo nguyên tắc thiệt hại tới đâu bồi thường tới Nghĩa chủ sở hữu nhãn hiệu chứng minh được thiệt hại mà phải gánh chịu bao nhiêu, người xâm phạm phải bồi thường nhiêu Với cách quy định chế tài dân thấy chế tài chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe ngăn chặn hành vi xâm phạm Thứ ba, cần đơn giản hóa thủ tục tố tụng dân Các quy định thủ tục tố tụng dân liên quan đến việc giải tranh chấp SHTT cần được sửa đổi theo hướng đơn giản hóa Đặc biệt thủ tục việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ việc có đới tượng SHTT Cần có chế cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu nhanh chóng yêu cầu triển khai biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ sở hữu quyền có chứng chứng minh Trong trường hợp có giấy tờ, tài liệu cần phải được hợp pháp hóa lãnh dịch thuật cơng chứng cần có chế cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu thực “cam kết” bổ sung tài liệu giấy tờ sau thời hạn định, mà không cần phải nộp thời điểm u cầu Tịa án linh hoạt cách chấp nhận tạm thời (các chưa được công chứng chưa được hợp pháp hóa lãnh sự) người yêu cầu phải cam kết nộp có cơng chứng, hợp pháp hóa lãnh sau thời hạn định Nếu chế được áp dụng, thời gian cho việc xử lý được rút ngắn đáng kể Có biện pháp khẩn cấp phát huy tác dụng việc ngăn chặn người có hành vi xâm phạm tẩu tán tiêu hủy sản phẩm có nghi vấn Thứ tư, việc xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu biên giới Luật SHTT nên bổ sung quy định coi hành vi sản xuất, lưu thơng, mua bán hàng hóa xâm phạm nhãn hiệu để xuất hành vi vi phạm quy định chế tài xử phạt đối với hành vi trên, đồng thời quy định quan hải quan phát hiện, xử lý hành vi có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho quan thực thi nội địa liên quan để xác minh, xử lý hành vi sản xuất, phân phối hàng giả mạo, xâm phạm nhãn hiệu nội địa Quy định khắc phục vướng mắc hoạt động kiểm 77 sốt SHTT đới với hàng xuất khẩu, tạo sở pháp lý chủ thể quyền SHTT thực quyền yêu cầu xử lý quan hải quan xử lý đới với hành vi Đồng thời, sửa đổi Điều 216 Luật SHTT theo hướng: Trong trình thực biện pháp kiểm sốt hàng hóa, phát có đủ chứng xác định hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hố xâm phạm quyền đới với nhãn hiệu quan hải quan có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý, khơng phụ thuộc vào yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan yêu cầu xử lý chủ thể quyền SHTT Thứ năm: Cần tăng mức tiền xử phạt hành vào mức độ vi phạm Pháp luật xử phạt vi phạm hành có quy định cụ thể mức tiền phạt đối với hành vi xâm phạm áp dụng đối với cá nhân tổ chức thực hành vi vi phạm, theo đó, mức phạt tiền tối đa áp dụng cho cá nhân 250.000.000 đồng cịn đới với tổ chức gấp lần đối với cá nhân 500.000.000 đồng Tuy nhiên, mức phạt tiền tới đa cịn thấp Vì đối với trường hợp hành vi xâm phạm liên quan đến nhãn hiệu tiếng, gắn với hàng hóa có giá trị lớn, người vi phạm thu được lợi nhuận cao nên họ sẵn sàng nộp tiền phạt lại tiếp tục vi phạm, dẫn đến không giải được triệt để tình trạng xâm phạm Do đó, tác giá kiến nghị mức tiền phạt nên tính theo tỷ lệ với mức độ vi phạm, vi phạm lớn, lợi nhuận thu được nhiều, mức phạt cao Thứ sáu: cần bổ sung hướng dẫn xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định xác định tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm sớ lượng hàng hóa, dịch vụ vi phạm phát được khơng hợp lý đới với trường hợp có đầy đủ chứng văn (ví dụ hóa đơn, chứng từ bên vi phạm) thể rõ sớ lượng hàng hóa, dịch vụ mà bên vi phạm sản xuất tiến hành Trong trường hợp này, xác định giá trị hàng hóa vi phạm số lượng sản phẩm “phát được” bất hợp lý, vơ hình chung bỏ lọt khơng xử lý hàng hóa vi phạm đưa thị trường Vì vậy, tác giả kiến nghị cần bổ sung hướng dẫn: Nếu xác định được xác sớ lượng hàng hóa, dịch vụ mà bên vi phạm 78 sản xuất tiến hành đưa thị trường, xác định giá trị hàng hóa vi phạm dựa số Thứ bảy: Sửa đổi Điều 211 Luật SHTT hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt hành Theo quy định Điều 211 Luật SHTT, tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm “gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội” Quy định gây nhiều khó khăn cho quan thực thi hành bắt buộc phải tìm xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT có “gây thiệt hại” Mặt khác, biện pháp hành hồn tồn khơng có chế tài bồi thường dân sự, đó, việc chứng minh có thiệt hại xảy khơng cần thiết Vì vậy, tác giả, điểm a khoản Điều 211 Luật SHTT nên bỏ cụm từ “gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội” Việc xử phạt vi phạm hành được áp dụng có “xâm phạm quyền SHTT” 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 3.3.1 Nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi Đây yêu cầu quan trọng để phát huy hiệu bảo vệ quyền SHTT nói chung, nâng cao hiệu xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu nói riêng Mặc dù hệ thống quan quản lý quan thực thi có nhiều quan, với chức nhiệm vụ khác cần phải có chế phối hợp chặt chẽ thực nhiệm vụ Đặc biệt, hệ thống quan thực thi bao gồm nhiều quan như: Tòa án, tra chuyên ngành, quản lý thị trường, công an, hải quan, UBND… Giữa quan cần có phới kết hợp chặt chẽ phới hợp chặt chẽ với quan quan quản lý So với yêu cầu thực tiễn nhân lực quan thực thi SHTT Việt Nam hạn chế Lực lượng quan thực thi mỏng so với số lượng đơn cần phải xử lý Hiện nay, phần lớn cán quan thực thi chưa được trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết SHTT Vì vậy, để nâng cao 79 lực cán quan này, cần có đào tạo, tập huấn thường xuyên định kỳ theo hướng chuyên sâu bước chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thực hành xử lý vụ việc Đặc biệt, cần phải xây dựng cập nhật thường xuyên tài liệu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ SHTT dành cho cán thuộc quan thực thi Vì vậy, yêu cầu cấp thiết cần tăng cường nhân lực lực cho cán quan Đối với quan thực thi, cần trang bị nâng cấp thường xuyên trang thiết bị, phương tiện… như: Hệ thớng máy tính quản lý liệu, phương tiện lại, phương tiện kiểm tra hàng hóa vi phạm, máy ảnh, máy quay camera… để phục vụ cho công tác điều tra xử lý xâm phạm Nhà nước cần quy định cụ thể kinh phí phương tiện cho hoạt động quan như: Kinh phí cho hoạt động thu giữ, tiêu hủy hàng giả, hàng xâm phạm SHTT… Đồng thời, Nhà nước cần có sách khen thưởng, đãi ngộ thích hợp để có tác dụng khích lệ cán quan quản lý thực thi thực tốt nhiệm vụ 3.3.2 Nâng cao nhận thức ý thức doanh nghiệp công chúng Trước hết, doanh nghiệp cần nhận thức được đối tượng SHTT yếu tố cạnh tranh quan trọng định phát triển doanh nghiệp, cần phải có chiến lược, kế hoạch xây dựng, quản lý bảo vệ thích hợp Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có ý thức tự bảo vệ nhãn hiệu việc chủ động tiến hành hoạt động đăng ký xác lập quyền, mà đến nhãn hiệu doanh nghiệp bị chủ thể khác vi phạm xảy tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp tính đến chuyện đăng ký bảo hộ, dẫn đến hệ lụy bị chủ thể khác chiếm đoạt thành đầu tư, đồng thời chiếm lĩnh thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu đó; khơng có sở pháp lý để bảo vệ có xâm phạm quyền… Vì vậy, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu sớm tớt Để việc phịng chớng hành vi xâm phạm nhãn hiệu được thực từ người dân, doanh nghiệp cần quan tâm đến hoạt động phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn người tiêu dùng cách thức nhận biết phân biệt hàng nhái, hàng giả thông 80 qua phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm, tờ rơi, quảng cáo thông qua triển lãm, hội nghị khách hàng… Thực tế cho thấy, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc bảo vệ nhãn hiệu phát có hành vi xâm phạm, chí biện pháp bảo vệ được áp dụng hành vi xâm phạm gây gây cho doanh nghiệp thiệt hại đáng kể Rõ ràng, việc bảo vệ quyền SHTT muộn, nhiều trường hợp doanh nghiệp phải bỏ chi phí lớn để cố gắng khắc phục, giải hậu việc khơng áp dụng biện pháp phịng vệ thích hợp để bảo vệ TSTT Vì vậy, biện pháp bảo vệ cần được tiến hành śt q trình tồn quyền SHTT, từ xác lập được đưa vào sử dụng, khai thác… Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, cần phải có ý thức tự bảo vệ sản phẩm cách đăng ký quyền sở hữu công nghiệp cho nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tem chống hàng giả…cần cải tiến quy trình cơng nghệ, đưa mẫu mã ký hiệu riêng cho sản phẩm nhằm bảo đảm tính an tồn cao, để tội phạm khó làm giả, đồng thời giúp người tiêu dùng nhận biết được hàng thật hàng giả mạo Chủ sở hữu nhãn hiệu cần chủ động phối hợp chặt chẽ với quan chức việc cung cấp thông tin bảo hộ nhãn hiệu đối với loại hàng hóa, dịch vụ; thị trường lưu hành hàng hóa đó; dấu hiệu phân biệt hàng hóa sản xuất hàng hóa xâm phạm; mẫu hàng thật, hàng giả; điều tra, phát hành vi xâm phạm… Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vận động toàn dân tham gia phịng ngừa, đấu tranh chớng sản xuất, bn bán hàng hố giả mạo SHTT điểm cần phải được ý Thông qua phương tiện thông tin đại chúng giúp cho người hiểu được tác hại hàng hoá giả mạo SHTT, hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ mình, khơng tham gia sản xuất, bn bán hàng hố giả mạo 81 SHTT sử dụng hàng hố giả mạo SHTT, tích cực tham gia quan chức phát hiện, đấu tranh ngăn chặn Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, phổ biến rộng rãi đến tầng lớp nhân dân xã hội quy định pháp luật hình sự, hành chính… chế tài xử lý nghiêm minh đới với hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo SHTT, giúp nhân dân nâng cao nhận thức, không thực hành vi sản xuất, buôn bán hàng hố giả mạo SHTT, đồng thời tớ giác cá nhân, tổ chức vi phạm 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đấu tranh phịng, chớng tình trạng xâm phạm nhãn hiệu nhiệm vụ cấp thiết đặt cho quan bảo vệ pháp luật, toàn dân công dân xã hội, điều kiện quan trọng bảo vệ người tiêu dùng, góp phần ổn định phát triển kinh tế thị trường, phục vụ nghiệp đổi đất nước ta, góp phần vào phát triển chung toàn xã hội Để nâng cao hiệu xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu cần phải tiến hành đồng giải pháp như: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền SHTT nói chung, quy định xử lý hành vi xâm phạm nói riêng; Cần nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi, từ việc đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức, đến việc trang bị sở vật chất, điều kiện kỹ thuật… cho cán thực thi; tăng cường phối kết hợp quan việc xử lý hành vi xâm phạm; Các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức, ý thức việc bảo vệ quyền SHTT mình, phới hợp chặt chẽ với quan chức việc giải tranh chấp, xử lý xâm phạm; Nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng ý thức tôn trọng quyền SHTT, đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền SHTT 83 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền SHTT trở nên đặc biệt quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế Từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ, xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu ngày được quan tâm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu nước ta phổ biến ngày phức tạp, biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm chưa thực phát huy hiệu Những hạn chế việc xử lý hàh vi xâm phạm nhãn hiệu Việt Nam nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, kể đến nguyên nhân chính: (i) Do lĩnh vực SHTT cịn mẻ Việt Nam nên quy định pháp luật vấn đề chưa thực hồn thiện, cịn tồn nhiều bất cập, dẫn đến việc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung, xử lý xâm phạm nhãn hiệu nói riêng cịn gặp nhiều vướng mắc; (ii) Xâm phạm nhãn hiệu dạng xâm phạm phổ biến, có chiều hướng gia tăng, với tính chất mức độ xâm phạm ngày phức tạp nghiêm trọng; (iii) Một phận khơng nhỏ doanh nghiệp chưa tích cực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, cịn tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào quan nhà nước, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm soát xử lý xâm phạm quyền SHTT; (iii) Các quan thực thi quyền SHTT hạn chế lực, lực lượng, vướng mắc thẩm quyền, thủ tục với thiếu thốn điều kiện cần thiết phương tiện, điều kiện kỹ thuật, kinh phí… nên hiệu hoạt động chưa cao; (iv) Biện pháp tư pháp hiệu quả, xâm phạm nhãn hiệu chủ yếu được giải biện pháp hành Để nâng cao hiệu xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu Việt Nam nay, cần phải tiến hành giải pháp mang tính đồng bộ, tập trung vào hai nhóm 84 giải pháp chính: (i) Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến xử lý vi phạm nhãn hiệu (ii) Giải pháp đối với bên liên quan việc bảo vệ quyền SHTT bao gồm: quan nhà nước, chủ thể quyền SHTT công chúng 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư số 01/2007, ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định sớ 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sớ điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Bộ Khoa học Công nghệ,Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP; Chính Phủ, Nghị định sớ 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu cơng nghiệp; Chính Phủ, Nghị định sớ 122/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngầy 22 tháng năm 2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu cơng nghiệp; Chính phủ, Nghị định sớ 08/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành đới với hành vi sản xuất, bn bán hàng giả; Chính phủ, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạm vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngầy 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạm vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính Phủ, Nghị định 105/2006, ngày 22 tháng 09 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sớ điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Chính Phủ, Nghị định 99/2013, ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; 86 10 Quốc hội, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009, 2019); 11 Q́c hội, Luật Xử lý vi phạm hành 2012; 12 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng dân 2015 13 Q́c hội, Bộ luật Hình 2015 (được sửa đổi bổ sung năm 2017); 14 Quốc hội, Bộ Luật Dân 2015 B Các Hiệp định quốc tế 15 Tổ chức Thương mại giới (1994), Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), NXb Bản đồ, Hà Nội (Bản dịch tiếng Việt Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) 16 Hiệp định đới tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019 17 Hiệp định thương mại Việt Nam – Lien minh Châu Âu (EVFTA) C Tài liệu tham khảo 18 Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Hiệp định TRIPS: Những tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình 1999, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Tài liệu tập huấn sở hữu trí tuệ dành cho cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Phần nâng cao), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 22 Đoàn Đức Lương (2009), Tài liệu giảng dạy sở hữu trí tuệ trường đại học, cao đẳng lĩnh vực khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 23 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ” Lê Nết chủ biên, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, 2012 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật SHTT” PGS.TS Vũ Thị Hải Yến chủ biên, năm 2021 25 Nguyễn Thị Pha (2015), Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; 87 26 Hà Thị Nguyệt Thu (2009), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luât Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 27 Uỷ Ban nhân dân dân Tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả của Ban đạo 389 năm 2020 28 Uỷ ban nhân dân Huyện Tịnh Biên, Báo cáo công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả UBND Huyện năm 2019, 2020 29 Đinh Đồng Vang (2013), Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 30 Đào Tiến Thịnh (2019) “Những bất cập quy định xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Vũ Thị Hải Yến (2018), Một số hạn chế bất cập giải tranh chấp xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Việt Nam nay,Kỷ yếu hội thảo quốc tế trường Đại học Luật Huế Nhật Bản D Tài liệu tham khảo website 32 Bộ Công Thương Việt Nam (2018), Hội thảo "Thực trạng hàng giả, hàng nhái Việt Nam - Nguy cơ, thách thức giải pháp”, http://moit.gov.vn/tin-chi-tiet//chi-tiet/hoi-thao-thuc-trang-hang-gia-hang-nhai-tai-viet-nam-nguy-co-thach-thuc-vagiai-phap 13198-22.html, 33 Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Dự thảo Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ, http://most.gov.vn 34 Trần Mạnh Dũng (2010), “ Bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”, http://thanhtra.most.gov.vn, 35 Nguyễn Thanh Hà (2017), Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, http://vi.sblaw.vn/xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-doi-voi-nhan-hieu/ 88 36 Phạm Văn Toàn (2013), Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam, thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện, https://thanhtra.most.gov.vn 37 Nhật Minh(2017), Xử lý kịp thời hành vi xâm phạm nhãn hiệu, Nhân Dân, xem thêm tại: https://nhandan.com.vn/khoa-hoc/xu-ly-kip-thoi-cac-hanh-vi-xampham-nhan-hieu-290511/ 38.Cục SHTT: http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/tin-tuc-su-kien/- /asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/hoat-ong-so-huu-cong-nghiep-cua-cac-iaphuong-nam-2020 [truy cập ngày 18/03/2021] 39 Diễn đàn Thực trạng hàng giả, hàng nhái Việt Nam, http://thanhnienviet.vn/2019/11/27/dien-dan-thuc-trang-hang-gia-hang-nhai-tai-vietnam, 27/11/2020 40 Lê Ngọc Sơn (2017), Điểm tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo BLHS 2015, https://kiemsat.vn/diem-moi-cua-cac-toi-xam-pham-quyen-so-huutri-tue-theo-blhs-2015-48000.html, truy cập ngày 07/01/2020 41 World Intellectual Property Organization, Understanding Industrial Property: 42 http://www.ub.edu/centredepatents/pdf/material_referencia/WIPO_Under standing_Industrial_Property.pdf 89

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w