1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử văn minh thế giới những điều cần biết về cuộc cách mạng công nghiệp 4 0

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Điều Cần Biết Về Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
Tác giả Nguyễn Khánh An, Vũ Phúc Bùi Trâm Anh, Nguyễn Thị Thùy Duyên, Thái Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hạnh, Phan Ngọc Hân
Người hướng dẫn Th.s Phạm Thị Hằng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Ngày nay trên thế giới đã và đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư The Fourth Industry Revolution - một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử với sự kết hợp kì diệu củ

Trang 1

MÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trang 2

KHOA NGOẠI NGỮ

- - -   

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU……… 1

1 Lí do chọn đề tài………1

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu……….… 2

2.1 Đối tượng nghiên cứu……….… 2

2.2 Phạm vi nghiên cứu……… 2

3 Mục đích nghiên cứu……….… 2

4 Phương pháp nghiên cứu……… 2

5 Bố cục tiểu luận……… 2

B PHẦN NỘI DUNG……… 3

I Khái quát cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0……… 3

1 Sơ lược các cuộc cách mạng trước đó……… 3

1.1 Cuộc CMCN lần thứ nhất ……… 3

1.2 Cuộc CMCN lần thứ hai…….……… 4

1.3 Cuộc CMCN lần thứ ba ……… 5

2 Cuộc CMCN 4.0……… ………… 7

2.1 Khái niệm cuộc CMCN 4.0……… 7

2.2 Đặc điểm của cuộc CMCN 4.0……… 9

II Sự phát triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0……… 12

1 Lĩnh vực kĩ thuật số………12

1.1 AI……… 12

1.2 IoT……….14

1.3 Big Data……….15

2 Lĩnh vực công nghệ sinh học……… … 16

3 Lĩnh vực vật lí……… 18

3.1 Công nghệ nano……… 18

3.2 Công nghệ quang tử ……… 19

3.3 Công nghệ in 3D……… 20

Trang 4

III Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với kinh tế

và xã

hội 21

1 Nhóm ngành dịch vụ……… 21

1.1 Tài chính – Ngân hàng……….… 21

1.2 Du lịch……….……

23 1.3 Giao dục đào tạo……… ………

24 1.4 Y tế……… ……… 26

2 Nhóm ngành công nghiệp chế tạo……… ………… 27

2.1 Dệt may……… ………… 27

2.2 Điện tử………

……… 29

3 Nhóm ngành năng lượng……….……… 30

3.1 Dầu khí………

……….30

3.2 Điện……… …

31 4 Ngành Nông nghiệp………

33 4.1 Các cuộc Cách mạng trong nông nghiệp………

33 4.2 Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0……….34

IV Cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 38

1 Cơ hội……….38

Trang 5

1.1 Cơ hội chung……….……… 38

1.1.1 Cơ hội đối với thế giới……….……… 38

1.1.2 Cơ hội đối với Việt Nam….……… 39

1.2 Cơ hội đối với cá nhân…… ………40

2 Thách thức……… ……… 40

3 Kiến nghị giải pháp……… ……… 42

3.1 Đối với giai cấp công nhân Việt Nam… ………… …

42 3.2 Đối với doanh nghiệp……… ………… … 44

3.3 Đối với quản lý Nhà nước……… ……… 46

C PHẦN KẾT LUẬN……… 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………50

Trang 6

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Để đạt được sự phát triển mạnh mẽ và có được nền văn minh hiện đại nhưngày nay, thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn CuộcCMCN lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sảnxuất Cuộc CMCN lần thứ 2 sử dụng điện năng để tạo ra sản xuất đại trà.Cuộc CMCN lần thứ 3 sử dụng các thiết bị điện tử và công nghệ thông tin để

tự động hóa sản xuất Mỗi cuộc cách mạng đều đem lại những thành quả tolớn cho nhân loại, đánh dấu những thay đổi lớn trên mọi lĩnh vực nhằm đápứng những nhu cầu của con người Ngày nay trên thế giới đã và đang bướcvào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industry Revolution )

- một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử với sự kết hợp kì diệu củacông nghệ khiến cho ranh giới giữa các lĩnh vực tưởng chừng như xa rời nhaudần trở nên hòa nhập và có sự gắn bó mật thiết, đưa nhân loại lên một tầm caomới của nền văn minh Với những đột phá chưa từng có, cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 có tác động mãnh mẽ đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực Nhờcuộc Cách mạng 4.0, con người có một cuộc sống thuận tiện và phát triển.Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và nắm bắt được những thông tin về cuộcCách mạng này Do đó, là những người trẻ sống trong thời đại đang có nhữngbước chuyển mình vượt bậc, việc tiếp thu những thông tin và có những hiểubiết về cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 là điều vô cùng cần thiết để không

bị lạc hậu và nhanh chóng ứng dụng những thành tựu của nó trong cuộc sốnghiện tại và tương lai Đó cũng chính là lí do nhóm chúng em tiến hành nghiêncứu đề tài “ Những điều cần biết về Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 ”nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0,tác động của nó đối với các ngành nghề cũng như là những cơ hội, thách thức

Trang 8

của cuộc Cách mạng này đối với thế giới và Việt Nam ta, từ đó có những kiếnnghị giải pháp cho những thách thức này

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0

4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

+ Phần I: Khái quát cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0

+ Phần II: Sự phát triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0

Trang 9

+ Phần III: Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với kinh tế và

xã hội

+ Phần IV: Cơ hội và thách thức của cuộc CMCN 4.0

PHẦN NỘI DUNG.

I KHÁI QUÁT CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1 Sơ lược ba cuộc cách mạng công nghiệp trước

1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Cuộc cách mạng công nghiệp 1 (1750-1850) là giai đoạn một cuộc cách mạngcông nghiệp đầu tiên trong lịch sử Nó được bắt đầu tại Vương quốc Anh và sau đó lan rộng sang khắp châu Âu và Bắc Mỹ, đánh dấu sự chuyển đổi từ sảnxuất thủ công sang sản xuất công nghiệp Bắt đầu vào khoảng năm 1784

Ở thời kỳ này nên kinh tế các nước thô sơ, quy mô nhỏ tất cả đều phải phụ thuộc vào sức lao động Chính vì thế cuộc cách mạng thứ nhất ra đời chế tạo

ra các loại cơ khí máy móc chạy bằng hơi nước và sức nước, quy mô lớn Thay thế nguồn lao động và tăng sản lượng sản xuất Cuộc cách mạng chia thành 3 sự kiện:

Ngành dệt may: Vào năm 1784 Janes Watt- phụ tá thí nghiệm của một

trường đại học phát minh ra máy hơi nước Nhờ phát minh này mà máydệt có thể đặt khắp mọi nơi Đến năm 1785 linh mục Edmund

Cartwright phát minh ra một loại máy dệt vải, đóng vai trò quan trọng trong ngành dệt, công suất tăng lên tới 40 lần

Ngành luyện kim : Henry Cort vào năm 1784 đã tạo ra cách luyện sắt

đời đầu đáp ứng được chất lượng của sắt nhưng không đáp ứng được độ

Trang 10

bền Thế nên Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao dùng để luyện gang thành thép Khắc phục được nhược điểm của các đời máy trước.

Ngành giao thông vận tải: Dựa bằng hơi nước năm 1804 William Murdoch đã chế tạo ra chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước và thay thế cho những mái chèo, cánh buồm Sự thay đổi này đã mang lại cho nền kinh

tế các nước sự đột phá không ngưng, hạn chế được lao động, tăng năng suất sản xuất, tạo thuận lợi cho các ngành chế tạo máy móc phục vụ cho các ngành sản xuất

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch

sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế

Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới trên cơ sở khoa học Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học

là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa học vào thế kỷ XVII

1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế Chiến I nổ ra Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc

Trang 11

sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa.Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sởđiện- cơ khí sang tự động hóa cục bố trong sản xuất:

Nhiều sáng chế đã được phát minh và cái thiện, bao gồm in ấn và động cơ hơinước

Truyền thông: Một trong những phát minh cốt cán nhất trong việc

truyền bá ý tưởng là in ấn tang quay dẫn động bằng hơi nước Là bước đầu tiên dẫn đến phát minh ra máy sản xuất giấy cuộn từ đầu thế ký 19

Động cơ: Ở cuộc công nghiệp này, động cơ đốt thịnh hàng ở các nước

công nghiệp phát triển, cùng trao đổi và bàn luận Như: động cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu tiên bởi Entienne Lenoir; Sau đó Henry Ford đã chế tạo ra ô tô với động cơ đốt trong; Joseph Day tạo ra động

cơ xăng hai kỳ, trở thành nguồn năng lượng tin cậy “ nguồn năng lượngcủa người nghèo”

Các tiến bộ kỹ thuật quan trọng bao gồm các máy thủy lực, máy điện và dây chuyền lắp ráp, những cải tiến này đã đưa ra sự cải tiến nhanh chóng của việc sản xuất, giảm giá thành cho hàng hóa định cư và cho phép tích hợp sản xuất hàng hoá thành quy trình sản xuất lớn hơn Cuộc cách này đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp Công nghiệp hóa thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga, nước đã phát triển

Trang 12

bùng nổ vào đầu Thế Chiến I Về tư tưởng kinh tế - xã hội, cuộc cách mạng này tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thế giới.

1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự

ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng này thường được gọi

là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970

và 1980) và Internet (thập niên 1990)

Trọng tâm của cuộc cách mạng này là sản xuất hàng loạt và sử dụng logic kỹ thuật số, MOSFET và chip mạch tích hợp, các công nghệ dẫn xuất bao gồm: máy tính, bộ vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số và internet

Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã chuyển đổi công nghệ analogue sang định dạng kỹ thuật số Truyền thông kỹ thuật số được áp dụng rộng rãi sau khi phátminh ra máy tính cá nhân Sự thay đổi được cải cách dần qua các thập niên

Thập niên 70:

Vào những năm 1970, máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy chơi trò chơi điện tử và thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade được ra đời

Một phát triển quan trọng trong công nghệ là kỹ thuật nén Ban đầu dự định dùng để nén hình ảnh, sau này trở thành nền tảng cho cuộc cách mạng kỹ thuật số

Thập niên 80:

Trang 13

Ở thập niên 80, máy tính được sử dụng rộng rãi trong trường học, doanh nghiệp, nhà máy, Máy rút tiền tự động, robot công nghiệp, CGI,nhạc điện tử,… đã trở thành chủ nghĩa tư tưởng của thập niên này.Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc điện thoại di động đầu tiên Tuy nhiên đến năm 1991 khi mạng 2G bắt đầu được sử dụng tại Phần Lan thì mô hình này mới được bán chạy.

Từ đó các loại máy ảnh kỹ thuật số, mực kỹ thuật số,… cũng được phátminh

Thập niên 90:

Vào năm 1990, world cup công chiếu với truyền hình kỹ thuật số với

độ phân giải cao ( còn gọi là HDTV)

World Wide Web được công khai truy cập vào năm 1991, trước đó chỉ dành cho chính phủ và các trường đại học Đến năm 1993 thì Mosaic rađời, trình duyệt web đầu tiên có khả năng hiển thị hình ảnh

Đến năm 1996 internet mở rộng trở thành một phần của văn hóa đại chúng

Thập niên 20:

Điện thoại di động trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi Với thêm nhiều tính năng mới như: các trò chơi điện tử, nghe gọi, và nhắn tin,… Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã lan rộng ra toàn cầu

Năm 2002, Việt Nam đã kết nối internet dial-up và được nhiều người yêu thích

Thập niên 21:

Trang 14

Vào năm 2012, hơn 2 tỷ người đã sử dụng mạng internet, điện toán đám mây trở thành xu hướng dẫn đầu.

Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này

2 Cách mạng công nghiệp 4.0

2.1.Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0

Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý,

kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 là một khái niệm gắn liền với sự phát triển của công nghệ số và tự động hóa trong các ngành sản xuất và kinh doanh Nó bao gồm sự phát triển của các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, học máy, đám mây, internet vạn vật, đồng bộ hóa, robot,

và các hệ thống kết nối thông minh, đề xuất một cuộc cách mạng trong cách thức sản xuất và quản lý hoạt động sản xuất

Các công nghệ này đang thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và hiệu suất sản xuấtnhờ vào khả năng tăng cường sự tự động trong các hệ thống sản xuất và quản

lý Nó cho phép giảm thiểu thời gian, tăng độ chính xác và nâng cao độ tin cậy, đồng thời giải quyết các thách thức khác như tháo gỡ sự cố và phát hiện lỗi

Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu và mang lại nhiều lợi ích cho các tổ chức và xã hội

Trang 15

như tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm năng lượng, cải thiện chất lượng sản phẩm

và dịch vụ, và tạo ra nhiều công việc mới và đa dạng hơn Công nghiệp 4.0 không chỉ tập trung vào sự phát triển của công nghệ và công cụ mới để cải thiện hiệu quả sản xuất mà còn là cuộc cách mạng hóa cải cách toàn bộ doanhnghiệp

Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu nổi lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần

sự tham gia của con người

Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 đã chính thức khai mạc tại thành phố Davos-Klosters của Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc CMCN lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã đưa ra một định nghĩa mới, mở rộng hơn khái niệm Công nghiệp 4.0 của Đức Nhân loại đang đứng trước một cuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và quan hệ với nhau Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần chuyển đổi này không giống như bất kỳ điều gì mà loài người đã từng trải qua

Cụ thể, đây là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS)

Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của Đức với sự tham gia của nhiều nước và trở thành một phần quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

2.2 Đặc điểm của cách mạng công nghiệp 4.0

- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra một kỷ nguyên mới về công nghệ Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong sản xuất Thống nhất được quy

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w