1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hàn Lê

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Quản Lý Vốn Lưu Động Tại Công Ty Cổ Phần Hàn Lê
Tác giả Lờ Thị Khỏnh Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Trường học Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 14,15 MB

Nội dung

Với các doanh nghiệp hiện nay, vấn đề quản lý và sử dụng vốn lưu động đang được đặc biệt quan tâm khi mà đất nước dang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường, rất cần vốn đề hoạt động sả

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn: “Hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công

ty Cổ phàn Hàn Lê” là công trình nghiên cứu của riêng em, không sao chép

nguyên bản chuyên đề hay luận văn của ai khác.

Nội dung luận văn có tham khảo các giáo trình, tài liệu, sách báo và

các bài viết trên thư viện cũng như nguồn internet

Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực Kết quả nghiên

cứu được trình bày trong luận văn chưa từng công bố tại công trình nào

khác

Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm vé lời cam đoan này

Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2020

Sinh viên

Lê Thị Khánh Linh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu

sắc nhất đến cô giáo — TS Nguyễn Thị Hoài Phương, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn quý thay cô trong khoa Tài chính — Ngânhàng cùng các thầy cô đã giảng dạy em tại trường Đại học Kinh Tế Quốc

Dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập Với vốn kiến

thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trìnhnghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời

một cách vững chắc và tự tin.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng Tài chính, các anh

chị cán bộ công nhiên viên Công ty Cổ phần Hàn Lê đã cho phép, cung cấp

tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt

nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹnăng của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài khóa luận tốtnghiệp của em không tránh khỏi những hạn ché, thiếu sót Rất mong được

sự đóng góp, chi bảo, bố sung thêm của các thầy cô

Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2020

Sinh viên

Lê Thị Khánh Linh

Trang 3

DANH MỤC VIET TAT .5- 5< 22s s2 ss£SseEssEssEseEvserserssrserrsrrssrs 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VON LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUA

QUAN LY VON LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 4

1.1 Những van dé cơ bản về vốn trong doanh nghiệp . -«- 4

1.1.1 Khái niệm về vốn -c¿-2++tccctttttEkttrttrtrrrttrirrrtrirrrrirerries 4 1.1.2 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 2 s52 sec: 4

1.1.3.1 Theo nguôn hình thành -©2+©5e+ctecxecEe+ESEerterkerrsreered 7 1.1.3.2 Theo phạm vi huy động VỐNn -:-©5+©5e+ce+cscEertezrsrsered 7

1.1.3.3 Theo thời gian huy đỘNg chi rệt &

1.1.3.4 Theo nội dung kinh té vcccceccccceccsssescesssscsssssssssstessssssssssssesseseseeees 8

1.1.3.5 Theo quá trình tuân hoàn VON vsseccsesssesssessesssesssesssecsesssesssessseesees 8

1.2 Tống quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp . -s- 9

1.2.1 Vốn lưu động trong doanh nghiỆp -2- 5¿©2s22s++£xz+zxeszed 9

1.2.1.1 Khái niệm vốn lưu ,1/1-0EEERER 9 1.2.1.2 Đặc điểm của vốn lưu ,/1/1-0nẼn1n8e 9 1.2.1.3 Vai trò của vốn lưu AON cevcecsessesseessessessesssessessessessessessessseeseeses 10

1.2.1.4 Thành phan của vốn lưu động - eccce+cc+cscesrcez 11

1.2.1.5 Phân loại vốn lưu động :-©:- 225e+ce+Ecckerterterersrreres 11 1.2.2 Quan lý vốn lưu động trong doanh nghiệp 2- 5 525252 13

JZXZN(c.r na 13

1.2.2.2 Vai trò của quản lý vốn lưu động 5-55 5scsccscse2 14 1.2.2.3 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp: - - 15 1.3 Hiệu qua quan lý vốn lưu động trong doanh nghiệp 16

Trang 4

1.3.1 Khái niệm hiệu quả quản lý vốn lưu động . -: 16 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động 17 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quan lý vốn lưu động 17

1.3.3.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: - 5-55 cs+ccscsss2 17 1.3.3.2 Hiệu suất sử dụng von lưu ,/1/1-0 0008 18

1.3.3.3 Đánh giá mức độ hoạt động cua vốn lưu động 16 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn lưu động 19

1.3.4.1 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn

lưu động của doanh nghhÄỆD - cv HH hy 19

1.3.4.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dung vốn lưu

động của doanh ng hiỆP) tk Hy 19

CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA QUAN LY VON LUU DONG TAI CÔNG TY CO PHAN XÂY DUNG HAN LỄ ° 5 -scscsscse 21

2.1 Khái quát chung về Công ty cỗ phan xây dựng Han Lê 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cô phần xây dựng Hàn

mŨŨ 21

2.1.1.1 Khái quát chung VỀ CONG ty -2-552©ce+cs+£eEtezEssrsreered 21

2.1.1.2 Qua trinh hinh thanh va phat triển của Công fy 21 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cô phan xây dựng Han Lê 23 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cé phan Hàn Lê 25

2.1.3.1 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Hàn Lê 25

2.1.3.2 Đánh giá chung về tình hình Tài sản — Nguồn vốn của Công ty

Cổ phân HAN Lê +2 t+SE+SE+EE+E+EEEEEEEEEEEEEEE1211212111 111111 27 2.2 Thực trạng hiệu quản quan lý vốn lưu động tại Công ty Cé phần Hàn

lUÔỄ o- 5 (HH 000000 00.0001 010001004008900 32

2.2.1 Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2-2 2s s+£s+£szxzez 32

2.2.1.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu TONG ĂẶẶSSSSsisiieieey 33

2.2.1.2 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động -s-cccccccccccserxeei 35

2.2.1.3 Đánh giá mức độ hoạt động của vốn lưu động trong Công ty 37 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cỗ phần xây dựng Hàn Lê 2s s°ss+s£++sSxseEseevseexsersserssevsee 39

Trang 5

2.3.1 Ưu điỂm : - tt E2 E3 E1 E21 212E2E51E1E1E11111517111152EE 1xx rrree 39 2.3.2 Nhược điỂm : 2c ngưng re 4I

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUAN LY VON LƯU DONG TẠI CÔNG TY CO PHAN HAN LE ° 22 ©-s<secss5sse 43

3.1 Phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phan Hàn Lê 43

3.1.1 Định hướng phát triỂn: -¿- 2¿©++2++£x++£x+rxrrxxerxeerxrsrxee 43

3.1.2 Mục tiêu chiến lưỢC -¿:- t+k+Et+EvEx+EEEESEEEEEEEEEEEESEEEkerkrkrrrrkrrves 45

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty cO phần xây dựng hàn lê . -s- s2 ssssessscssessesserssrssess 46

3.2.1 Một số giải pháp chính 2 5¿©++++++2x++£x+2Exvrxxerxeerxesrxee 46

3.2.1.1 Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động cc ce 46

3.2.1.2 Giải pháp quản lý các khoản phải thu -s-ccsc<<<<c<<s 47

3.2.1.3 Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động , . - +55: 50 3.2.2 Một số giải pháp khác ¿- ¿5c sSE+EE+EE2EE2E£EEEeEEerkerxrreres 51 3.2.3 Một số kiến nghị mang tính chất hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty: -¿- +¿©+++++2x+Ext2Exerxeerxesrxrrrres 51

40009000777 ,ÔÔỎ 53

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Bảng phân tích một số chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cô phần han lê 20 17-20 10 -2- 2-2 2+£+E££E+£++£++£+zEszsez 25 Bảng 2.2 cơ cau tài sản của Công ty Cô phan Hàn Lê giai đoạn 2017 - 2019 27 Bảng 2.3 cơ cấu tài sản của công ty cô phần Hàn Lê giai đoạn 2017 — 2019 28 Bang 2.4 cơ cầu nguồn vốn của công ty cô phần Hàn Lê giai đoạn 2017-2019 30

Bảng 2.5 Vốn lưu động thường xuyên của Công ty Cé phan Hàn Lê giai đoạn

"00206110178 32

Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phân Hàn Lê giai đoạn

2OL7 — 2019 33

Bang 2.7 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dung vốn lưu động tại Công ty Cổ

phan TDC giai đoạn 20 1 7-2(010 ¿- 2-52 £+ESE£EE£EEEEEEEE2E1211212171 21212 Eee, 37

Bang 3.1 Mô hình tính điểm tin dụng dé phân tích nhóm rủi ro 48

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức của Công ty Cổ phần Hàn Lê . - 23

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bat cứ một tổ chức kinh doanh nào

muốn tôn tại và phát triển được thì đòi hỏi phải có một phương thức kinh doanh

phù hợp, trong đó hoạt động tài chính là hoạt động quan trọng nhất, đóng vai trò

quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi thông qua chỉ tiêu tài chính thì doanh nghiệp có thể đưa ra phương án kinh doanh cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời giảm thiêu được những rủi ro và mang lại kết

quả cao trong việc tăng doanh thu, lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Với các doanh nghiệp hiện nay, vấn đề quản lý và sử dụng vốn lưu động đang được đặc biệt quan tâm khi mà đất nước dang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường, rất cần vốn đề hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ dé tồn tai, thang trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu.

Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một mắt xích không thê thiếu của doanh nghiệp Bởi nó phản ánh việc doanh nghiệp đã đưa ra các biện pháp sử dụng vốn kinh doanh một có linh động, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu kinh tế mới hay chưa.

Từ trước tới nay đã có một số đề tài nghiên cứu về vốn lưu động song vấn

đề sử dụng vốn lưu động tại các công ty hoạt động trong lĩnh vực khác nhau là khác nhau Do vậy, với những kiến thức được trau déi qua quá trình học tập tại

trường, qua thời gian thực tập tại Công ty Cé phan Hàn Lê, em đã đi sâu nghiên cứu việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty và đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hàn Lê

2 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Mục dich nhiên cứu

— Co sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong

doanh nghiệp

_ Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cô phần Hàn Lê _ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công ty Cổ phần

Hàn Lê

Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công

ty Cô phan Hàn Lê

Phạm vi nghiên cứu: thực trạng quản lý va sử dụng vốn lưu động của

Công ty Cô phan Hàn Lê trong giai đoạn 2017 — 2019

3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

Qua thời gian thực tập tại đây, em đã có cơ hội được tiếp xúc với số liệu của Công ty, bằng việc thu thập số liệu của bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng với những đặc điểm hoạt động của Công

ty em đã sử dụng những phương pháp sau: thống kê, phân tích, so sánh và tỉ lệ.

4 Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả quản lý vốn

lưu động trong doanh nghiệp

Chương 2 Thực trạng hiệu qua quan lý vốn lưu động tại Công ty

Cổ phan Hàn Lê

Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hàn Lê

Trang 9

DANH MỤC VIET TAT

Trang 10

CHUONG 1.

CO SO LY LUAN VE VON LUU DONG VA HIEU QUA

QUAN LY VON LUU DONG TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Những van dé cơ bản về vốn trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về vốn

+“Von là giá trị đem lại thang du, là đầu vào của quá trình sản xuất” (theo quan điểm của Mác, trích giáo trình Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác - Lenin)

Đề tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng

cần phải có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh sẽ kết hợp những yếu té này lại dé tạo ra dịch vụ hay

sản phẩm của mình Trong nên kinh tế hiện nay, dé có được các yếu tô trênthì doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền vốn cụ thé Khi có vốn rồi thìdoanh nghiệp mới có thể bắt đầu hoạt động và mua săm đầu tư các thiết bị,

trả lương cho người lao động.

Nhìn chung, vốn là toàn bộ giá tri vật chất được doanh nghiệp đầu tư

dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn có thé là của cải vật chất

do con người tạo ra và tích luỹ được; cũng có thê là những của cải mà thiên

nhiên ban cho; và cũng có thể là dạng vô hình như phát minh hay bằng

sáng chế, sức lao động

1.1.2 Vai trò của von doi với doanh nghiệp

Trong cuộc sống chúng ta thường hay nghe nói câu “Không thể nàođến được tới số 10 khi không bat dau từ số 0, số 1 cả”, tức là làm việc gì thìcũng phải có cái căn bản, cái tiền đề riêng của nó Giống như việc để mộtđứa bé kêu được tiếng Mẹ, tiếng Bồ đầu tiên thì đứa bé đó cũng phải mắt 2-

3 năm hàng ngày nghe 2 từ này Và hoạt động sản xuất kinh doanh cũngthế, muốn hoạt động thì cần phải có vốn trước tiên rồi mới bước qua đượccác quá trình cơ bản tiếp theo (mua bán nguyên vật liệu, sản xuất sản phẩm,

tiêu thụ sản phẩm )

Nếu là những doanh nghiệp tư nhân thì nguồn vốn này thuộc về sở

hữu cá nhân Nếu là công ty TNHH hay công ty Cổ phần thì thuộc sở hữu

của tập thê Và sẽ thuộc sở hữu của nhà nước nêu đó là doanh nghiệp nhà

4

Trang 11

nước Nhưng dù thuộc về sở hữu của ai thì vai trò của vốn cũng vẫn không thay đổi Nhìn chung, có 4 vai trò cơ bản của vốn như sau:

+ Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Như đã nói phía trên, doanh nghiệp tồn tại ở rất nhiều hình thức:

doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty | thành viên, công

ty liên doanh, công ty Cổ phan, công ty TNHH, Nhung du tôn tại ở hình

thức gì thì để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra, doanh nghiệp/công ty đều phải có lượng vốn nhất định Đây chính là điều kiện mà

doanh nghiệp/công ty phải xem xét đầu tiên, được coi là bước tối thiểu dédoanh nghiệp/công ty có thê ra đời, tồn tại cũng như phát triển

Tiếp theo, dé tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp/công ty nào cũngcần có vốn kinh doanh, mức độ tùy theo quy mô hoạt động, doanhnghiệp/công ty cũng sẽ dựa vào vốn kinh doanh này để có tên gọi của

mình.

Khi có vốn thì doanh nghiệp mới có thé trang bị những vật dụng hay

thiết bi, cơ sở vật chat cần thiết nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình Ví dụ, một doanh nghiệp sản xuất thực phẩm sẽ cần vốn

dé trang bị các máy móc sản xuất thức ăn theo dây chuyên; doanh nghiệp xây dựng sẽ cần nguồn này để mua những thiết bị hay nguyên vật liệu thi

công như sắt, thép, bê tông hay mua/thuê những phương tiện vận chuyên

phục vụ quá trình xây dựng

+ Đánh giá được quy mô cũng như chất lượng của doanh nghiệp

- Về quy mô: Vốn là một yếu tố quan trọng dé có thé đánh giá được quy mô của doanh nghiệp Vốn nhiều thì quy mô hoạt động của doanh

nghiệp rộng hơn do có nhiều tiềm lực về tài chính, vốn ít thì ngược lại

Ngoài ra vốn lớn hay nhỏ còn quyết định được khả năng có thể mở rộng

được thị trường hay không.

- Về chất lượng:

Nguồn vốn này cũng là điều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo được tiềm năng các yếu tố đầu vào, như nguyên vật liệu hay máy móc hoạt

động Vì doanh nghiệp nào cũng cần phải đảm bảo được cả yếu tố nhân

công lẫn máy móc nên nếu một doanh nghiệp có ít vốn và vẫn phải đảm

bảo được hai yêu tô trên thì buộc phải giảm chât lượng máy móc xuông và

5

Trang 12

thuê thêm nhân công Ngược lại, một doanh nghiệp có nguồn vốn déi dao thì sẽ có khả năng đầu tư vào những công nghệ hiện đại, đảm bảo về lâu về dài cũng như giảm bớt được chỉ phí thuê nhân công hay thời gian sản xuất Quá trình hoạt động ngoài vấn đề sản xuất thì còn có cả kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm và vốn sé đảm bảo cho quá trình này có thé diễn ra

liên tục cũng như dam bao số lượng và chất lượng của sản phẩm

Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp muốn tôn tại và phát

triển thì phải tập trung đầu tư vào chất lượng cũng như công nghệ tiên tiến,điều này sẽ tăng năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm Khi đó,doanh nghiệp sẽ vừa có thể cạnh tranh về giá, vừa cạnh tranh về chất lượng

+ Anh hưởng đến phạm vi hoạt độngKhi có tiềm lực về nguồn vốn thì những yếu tố như máy móc, dâychuyền, công nghệ hay hệ thống phân phối san pham, déu được dam bao.Khi đó, Công ty sẽ phải xem xét về việc mở rộng phạm vi hoạt động, dadạng hóa các ngành nghề có liên quan dé phát huy tối đa các tiềm lực và tài

sản vốn có của mình.

+ Hạn chế nhiễu rủi roTrong quá trình hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệptrong mọi ngành nghề đều có nguy cơ gặp phải những rủi ro hay tổn that do

sự biến động của thị trường kinh tế, thời tiết, con người Việc đảm bảo

được sự ôn định và quy mô của nguồn vốn sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiêu

sự ảnh hưởng của những rủi ro trên đặc biệt là ngân hàng, một ngành kinh

doanh vô cùng rủi ro do luôn có sự biến động không lường trước được.

Nhìn chung, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn có vai trò vô

cùng quan trọng trong việc đây mạnh kinh doanh cũng như duy trì hoạt động của doanh nghiệp Đồng thời tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng được biểu hiện qua nguồn lực này, do nó chính là tiền đề dé ban lãnh

đạo có thể mạnh dạn thực hiện các chiến lược kinh doanh liều lĩnh giúp

nâng cao vi thế và giá trị của công ty Trong những năm vừa qua, thực tiễn

đã cho thấy doanh nghiệp vào có nguồn vốn càng lớn và 6n định thì càng

chủ động được trong việc kinh doanh của mình Ngược lại, các cơ hội kinh

doanh thường bị các doanh nghiệp ít vốn đánh mat do không có chiến lược

Trang 13

cũng như đường đi rõ ràng cho mình Từ đó, vị thế và giá trị của công ty sẽ

giảm xuống

1.1.3 Phân loại von

Vốn được chia ra rất nhiều loại theo từng nguồn hình thành, theo những tiêu thức riêng Và mỗi loại vốn thì lại có phương thức riêng Vì

vậy, việc nghiên cứu và phân loại sẽ giúp chúng ta chủ động sử dụng một cách có hiệu quả hơn.

1.1.3.1 Theo nguồn hình thành

+ Vốn chủ sở hữu: là sô vốn mà thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Nguồn này có thê do Nhà nước cung cấp, do doanh nghiệp tự bỏ rahay do vốn vóp cô phan hoặc từ lợi nhuận dé lại bổ sung vào

- Hình thành từ thăng dư vốn: đây là khái niệm chi chênh lệch giữa

giá trị thị trường của cô phiếu thường và mệnh giá của nó ở thời điểm phát

hành.

- Hình thành từ thu nhập giữ lại: khi doanh nghiệp hoạt động hiệu

qua thì nguồn vốn sẽ có những điều kiện tốt dé gia tăng Nguồn vốn từ thu nhập giữ lại được dùng để tái đầu tư hay có thể tài trợ cho các dự án khác dùng dé mở rộng hoạt động của doanh nghiệp.

- Hình thành từ phát hành cô phiếu

+ Nợ phải trả: Hình thành do doanh nghiệp phát hành trái phiếu, nợkhách hàng, cán bộ công nhân viên, đây là khoản tiền mà doanh nghiệp sẽphải thanh toán tại một thời điểm khác cho “bên cho vay”

1.1.3.2 Theo phạm vi huy động vốn

+ Huy động từ bên trong:

- Từ số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

- Từ quỹ khấu hao: quỹ nay dùng dé bù đắp sự hao mòn trong quá trình sử dụng tài sản cố định Khi đó, doanh nghiệp sẽ dịch khoản hao mòn

này dan vào giá trị của sản phẩm được sản xuất trong kỳ Sau khi được tiêu

thụ, tiền khấu hao sẽ được tích lũy thành “quỹ khấu hao tài sản cô định”.

- Từ lợi nhuận: Khi kinh doanh có hiệu quả, phần lợi nhuận thu được

có thé sẽ được trích ra dé tái đầu như phục vụ cho việc mở rộng kinh

doanh.

+ Huy động từ bên ngoài:

Trang 14

- Từ hoạt động liên doanh: Liên doanh tức là cùng nhau làm ăn, khi

đó nguồn vốn sẽ được góp theo tỷ lệ của tất cả các chủ đầu tư, rồi sau đó

cùng chia lợi nhuận.

Việc góp vốn liên kết có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác

nhau tuỳ theo từng loại hình của doanh nghiệp

1.1.3.3 Theo thời gian huy động

+ Nguon vốn thường xuyên: Tương ứng với mỗi một quy mô nhất

định, doanh nghiệp đều phải có lượng vốn thường xuyên cần thiết để đảmbảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục Nguồn vốn này có thể huyđộng từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn hoặc có thé vaydai hạn từ các Ngân hàng thương mại, các tô chức tin dụng

+ Nguồn vốn tạm thời: Trong quá trình hoạt động, mỗi thời kỳ đều

có thé hình thành nên nguồn vốn có tính chất tạm thời như những khoản nợngắn hạn, phan vốn chiếm dụng của người bán , doanh nghiệp có thé laytạm nguồn này cho những dự định ngắn han

1.1.3.4 Theo nội dung kinh tế

+ Vốn có định: “Von cô định là trị giá thành tiền của tài sản cố

định và tiền sử dung cho mục dich dau tư tài sản cỗ định” (trích

Luatminhkhue.vn) Và tì sản cỗ định thường có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài kéo đài qua nhiều chu kỳ kinh doanh

+ Vốn lưu động: “Von lưu động còn được gọi theo thuật ngữ

Working capital (WC) là một thước do tai chính đại diện cho thanh

khoản vận hành có sẵn cho một doanh nghiệp, tổ chức hoặc thực thể khác, bao gồm cả cơ quan chính phủ” (theo nguồn Wikipedia) Nguồn

vốn này không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ

1.1.3.5 Theo quá trình tuần hoàn vốn

Vốn của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:

+ Vốn dự trữ: “Vẫn dự trữ là mọi tài sản tăng thêm mà cổ đôngcủa công ty được hướng, được thể hiện ở sự gia tăng giá trị của tài sản

công ty trong bảng tổng kết tài sản Von dự trữ hình thành khi một phan

lợi nhuận sau thuế được giữ lại doanh nghiệp dé mua sắm tài sản bésung, chứ không dùng để trả cô tức hoặc nhà xưởng được định giá dé

phản ánh giá trị thị trường tăng thêm do lạm phát Các khoản dự trữ góp

8

Trang 15

phần làm tăng vốn của cỗ đông được sử dụng trong một công ty.” (trích

Vietnamfinance.vn)

+ Vốn sản xuất: “là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị sản xuất như sản phẩm dở dang dang nam trên dây chuyền sản xuất, các loại chi phí tiền lương chỉ phí quản lý ” (trích Voer.vn)

+ Vốn lưu thông

Trên đây là các loại vốn cơ bản được phân loại theo từng tiêu thức và

nguôn hình thành Và mỗi doanh nghiệp đều có thé sử dụng các hình thứcphân loại khác nhau dé phân loại nguồn vốn của mình tùy theo mục đích sử

dụng cũng như mục tiêu quản lý riêng.

1.2 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.2.1 Von lưu động trong doanh nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm vốn lưu động:

Công ty nào cũng cần vốn lưu động để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, Vậy vốn lưu động là gì?

+ “Vấn lưu động còn được gọi theo thuật ngữ Working capital

(WC) là một thước đo tài chính dai diện cho thanh khoản vận hành có

sẵn cho một doanh nghiệp, tổ chức hoặc thực thể khác, bao gồm cả cơquan chính phi” (theo nguồn Wikipedia)

- Vốn lưu động có tính linh động rất cao, nên khi tính được vốn lưu

động chúng ta sẽ xác định được doanh nghiệp có khả năng đáp ứng những

nghĩa vụ ngắn hạn không, cần bao nhiêu thời gian để làm được điều đó,

cũng như các chi phí liên quan.

1.2.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động:

Vốn lưu động có tính chất, đặc điểm giống y như cái tên của nó vậy,

lưu động, tức là luôn luôn vận động qua tất cả các giai đoạn của chu kỳ

kinh doanh Và quá trình này luôn diễn ra, liên tục, lặp lại theo chu kỳ và

còn được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyền của vốn lưu động Dưới đây là 2 đặc điểm của vén lưu động:

- Tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh

Vốn lưu động chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong | chu ky sản xuất kinh doanh Khi tham gia hoạt động sản xuất kinh

Trang 16

doanh, vốn sẽ bị hao mòn Giá trị của nó chuyên hết một lần vào giá tri sản

phẩm dé cau thành nên giá trị sản phẩm

- Thay đổi hình thái biểu hiện

Do tham gia xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh, ban đầu, từhình thái vốn tiền tệ chuyên sang vốn vật tư hàng hoá dự trữ và vốn sản

xuất, rồi sau đó lại trở về hình thái vốn tiền tệ Sau mỗi chu kỳ sản xuất ta lại có một vòng chu chuyên của vốn lưu động.

Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyên qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó

luôn đan xen với nhau, nên việc quản lý vốn lưu động có một vai trò vô

cùng quan trọng Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyên năm sát tình hình luân chuyên vốn, kịp thời khắc phục những ách tac sản

xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyền liên tục

1.2.1.3 Vai trò của vốn lưu động

Nhìn chung, vốn lưu động có ba vai trò chủ yếu như sau:

+ Đảm bảo quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanhTrước khi bắt đầu vào quá trình sản xuất thì doanh nghiệp cần chuan

bị những máy móc, vật dụng, thiết bị hay nhà xưởng, Có vật dụng màkhông có nguyên liệu thì không thé sản xuất được, dé tiến hành bước này,doanh nghiệp cần chuẩn bị thêm phần nguyên liệu đầu vào (nguyên vậtliệu, hàng hóa, ) để phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy, để có thểbắt tay vào quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động chính là điều kiện

mà doanh nghiệp phải chuẩn bị đầu tiên, hay còn được gọi là điều kiện tiên

quyết của quá trình này

+ Ảnh hưởng đến quy mô doanh nghiệpCũng giống như vốn nói chung, vốn lưu động cũng có thê quyết định

được quy mô hoạt động của doanh nghiệp Tại sao? Vì trong nền kinh tế thị

trường hiện nay, doanh nghiệp tự chủ hoàn toàn trong việc dùng vốn Nên

dé có thé mở rộng được quy mô thì cần phải có 1 lượng vốn tối thiểu đề có

thê đầu tư hay ít nhất là dự trữ hàng hóa Ngoài ra, khi chủ động về mặt

vốn, doanh nghiệp sẽ có thể chớp được những thời cơ không phải lúc nào cũng có, khi đó sẽ có cơ hội tạo ra lợi thế và có thé cạnh tranh với những

doanh nghiệp khác.

10

Trang 17

+ Anh hưởng đến giá sản phẩm

Nhu đặc điểm đã nêu phía trên, vốn lưu động có khả năng thay đổihình thái biểu hiện, có thé luân chuyên vào giá trị sản phẩm chi trong mộtlần, nên nó ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm rat nhiều Giá trị hàng

hóa bán ra được tính trên cơ sở của việc bù đắp giá thành sản phẩm cộng

một phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong

việc tính giá cả hàng hóa bán ra.

+ Ngu6n vốn tự bổ sung: Day là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung

chủ yêu một phan lấy từ lợi nhuận dé lại

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết+ Nguồn vốn huy động thông qua phát hành cô phiếu

+ Nguồn vốn đi vay: Day là một nguồn quan trọng mà doanh nghiệp

có thê sử dụng mỗi khi có nhu cầu về vốn lưu động trong kinh doanh Tùy

theo từng điều kiện khác nhau mà doanh nghiệp có thé vay vốn của tô chức

nào: ngân hàng, tô chức tín dụng, tư nhân hay các đơn vi trong và ngoài

nước,

1.2.1.5 Phân loại vốn lưu động

Trong bất kỳ lĩnh vực gì, việc phân loại đều vô cùng quan trọng, do

mỗi loại khác nhau thì sẽ có một cách thức hoạt động, quản lý, sử dụng,

II

Trang 18

khác nhau Vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng là bộ phận có vai trò

cực kỳ quan trọng trong doanh nghiệp, nên vấn đề tô chức và quản lý cũng

được quan tâm rất sát sao Có thê nói, trong công tác quản lý các hoạt động

tài chính của doanh nghiệp thì việc quản lý nguồn vốn lưu động là việctrọng yếu nhất Việc quản lý nguồn vốn lưu động chính là đảm bảo việc sửdụng tiết kiệm, hiệu quả và hợp lý Một doanh nghiệp có bước đầu thành

công, đó chính là sử dụng tốt nguồn vốn lưu động của mình, khi có hiệu quả tức là sản xuất được nhiều sản phẩm, quá trình mua sắm, sản xuất và tiêu thụ được thực hiện tốt.

Thực tế, vốn lưu động tồn tại ở nhiều dạng, nguồn vốn này lại là yếu

tố quan tong trong chu kỳ sản xuất kinh doanh, đồng thời thay đổi hình thái thường xuyên Vì vậy, dé có thé quản lý tốt vốn lưu động, việc phân loại

chúng là điều vô cùng cần thiết Chúng ta sẽ phân lại dựa trên các tiêu thức

Dự trữ Sản xuất Lưu thông

-Nguyên liệu “San phẩm dé dang| |“Thành phẩm

-Vật liệu phụ -Bán thành phẩm -Tiên

-Nhiên liệu -Phải thu

-Công cụ, dụng cụ -Phải trả

-Tạm ứng

(Sơ đô của von lưu động trong quá trình hoạt động)

+ Khâu dự trữ: Giá tri nguyên vật liệu chính và phụ, nhiên liệu, phụ

tùng thay thế, công cụ dụng cu,

+ Khâu sản xuất: Giá trị các sản phẩm dở dang, các khoản chi phí

chờ kết chuyền hay các bán thành phẩm.

12

Trang 19

+ Khâu lưu thông: Giá trị thành phẩm, vốn băng tiền, vốn đầu tư

ngắn hạn, vốn trong khâu thanh toán, các khoản thé chấp, ký cược

Từ cách phân loại trên, ta có thể thấy vốn lưu động có vai trò và vị trí cụ thể trong từng khâu xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp Từ đó có thé có biện pháp cho từng loại sao cho hợp lý và sử dụng

có hiệu quả cao nhất

*Dựa theo nguồn hình thành:

+ Vốn điều lệ: Là số vốn được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban

đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa

các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phan kinh tế khác nhau.

+ Vốn tự bố sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong

quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái

đầu tư.

+ Vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp

liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liêndoanh có thé bang tiền mặt hoặc bang hiện vật là vật tư, hàng hoá theo thoả

thuận của các bên liên doanh.

+ Vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, tráiphiếu

+ Vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hành thương mại hoặc tổ chứctín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh

nghiệp khác.

Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanhnghiệp thay được cơ cau nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trongkinh doanh của mình Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có

chi phí sử dụng của nó Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cầu nguồn tài trợ tối ưu dé giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình.

1.2.2 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.2.2.1 Khái niệm:

“Quản trị vốn lưu động là việc xây dựng các chính sách vốn lưu động và thực hiện các chính sách ấy trong hoạt động kinh doanh hằng

13

Trang 20

ngày của doanh nghiệp” (trích giáo trình Quản trị vốn lưu động - T.S

Nguyễn Thu Thuỷ, tr.288)

Đây là việc sử dụng, cân đối những khoản nằm trong mục vốn lưu động một cách hợp lý dé đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được diễn

ra thuận lợi, liên tục và hiệu quả.

1.2.2.2 Vai trò của quản lý vốn lưu động

Vốn lưu động nhìn chung có năm vai trò chủ yếu như sau:

+ Đảm bảo số vốn nhàn rỗi được sử dụng hiệu quả Các khoản mục như phải thu, phải trả, tiền mặt hay hàng tồn kho cần phải được duy trì một mức cụ thể ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề khác nhau Việc duy trì này giúp doanh nghiệp chủ động trong nguồn vốn của mình và phát huy hết tiềm năng của nó Khi đảm bảo được mức cụ thể

này, tức là doanh nghiệp sẽ hạn chế tình trạng dư thừa hay thiếu hụt, đảm

bảo quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh

+ Đảm bảo khả năng thanh toán

Việc quản lý vốn lưu động cũng có vai trò trong việc duy trì khảnăng thanh toán Vốn lưu động không chỉ để đầu tư mà còn dùng đề thanhtoán, vì tính chất lưu động, quay vòng thường xuyên nên nó cũng dùngtrong các mục tài chính ngắn hạn Khi quản lý tốt nguồn vốn thì doanhnghiệp sẽ đảm bảo được việc thanh toán với các nghĩa vụ tài chính ngắn

hạn

+ Duy trì cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn

Một doanh nghiệp có thé tồn tại vững chắc hay không phụ thuộc khá nhiều vào sự cân bằng của tài sản và các khoản nợ Việc quản lý tốt nguồn

vốn lưu động sẽ ảnh hưởng đến sự cân bằng này Việc chủ động tìm ranhững phương pháp sử dụng nguồn vốn chính là đang tự cân nhắc nhữnghoạt động tài chính nào nên và không nên, nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa

tài sản và khoản nợ ngắn hạn.

+ Ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Điều này đã được chứng minh qua rất nhiều nghiên cứu của các nhà

kinh tế học trước đây Họ cho rằng bang cách day nhanh các chu kỳ chuyền hóa tiền mặt, đồng thời giữ mức tối ưu các khoản phải thu, phải trả , hàng tồn kho thì sẽ có thé làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

14

Trang 21

+ Tạo nên uy tín cho doanh nghiệp.

Rõ ràng, một doanh nghiệp đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, đúng thờihạn đối với các nghĩa vụ tài chính của mình thì chắc chắn sẽ tạo được sự tintưởng với bên đối tác

1.2.2.3 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp:

Khi thực hiện hoạt động quản lý vốn lưu động, doanh nghiệp cần lưu

ý một sô nội dung sau:

+ Cần xác định (ước lượng) số vốn lưu động cần thiết, tối thiểu trong

kỳ kinh doanh Như vậy sẽ đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết cho quátrình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục, tránh ứ

đọng vốn ( phải trả lãi vay), thúc đây tốc độ luân chuyên vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Tổ chức khai thác tốt nguồn tài trợ vốn lưu động

- Trước hết về trình tự khai thác nguồn vốn: doanh nghiệp cần khai thác triệt dé các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một

cách hợp pháp, thường xuyên.

- Nếu số vốn lưu động còn thiếu, doanh nghiệp tiếp tục khai thác đếnnguồn bên ngoài doanh nghiệp như: Vốn liên doanh, vốn vay của ngânhàng, hoặc các công ty tài chính, vốn phát hành cô phiếu, trái phiếu Khikhai thác các nguồn vốn bên ngoài, điều đáng lưu ý nhất là phải cân nhắcyếu t6 lãi suất tiền vay

+ Phải luôn có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động

Cũng như vốn cô định, bảo toàn được vốn lưu động có nghĩa là bảo toàn được giá tri thực cua vốn hay nói cách khác đi là bảo toàn được sức mua

của đồng vốn không bị giảm sút so với ban đầu Điều này thể hiện qua khảnăng mua sắm TSLD và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh

+ Thường xuyên thông qua các chỉ tiêu như: vòng quay vốn lưu

động, hiệu xuất sử dụng vốn lưu dong, dé phân tích tình trạng sử dung

vốn của doanh nghiệp Bởi các chỉ tiêu này sẽ giúp người quản lý có điều

chỉnh kịp thời khi kế hoạch quản lý đang không tốt, đồng thời cũng sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng khi kế hoạch đang đi đúng hướng.

15

Trang 22

Các vấn đề nêu trên chỉ mang tính nguyên tắc Trên thực tế vấn đề

quản lý sử dụng vốn lưu động là rất phức tạp điều này đòi hỏi người quản

lý không không chỉ có lý thuyết mà cần phải có đầu óc thực tế và có “nghệ

thuật” sử dụng vốn.

1.3 Hiệu quả quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm hiệu quả quản lý vẫn lưu động.

Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Có

“day vốn” và “trường vốn” là tiền đề rat tốt để sản xuất kinh doanh song việc sử dụng đồng vốn đó như thế nào cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết

định cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp

Các khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ “Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả đem lại cao nhất

khi mà số vốn lưu động can cho một đồng luân chuyển là ít nhất Quan niệm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu

động cho một đồng luân chuyển thì càng tốt Nhưng néu hàng hóa sảnxuất ra không tiêu thụ được thì hiệu quả sử dụng đồng von cũng không

cao” (trích Voer.vn)

+ Hiệu quả sw dung von lưu động là thời gian ngắn nhất dé vốn

lưu động quay được một vòng (trích tapchitaichinh.vn)

+ Hiệu quả sử dụng vẫn lưu động là hiệu quả thu được khi đầu tưthêm vẫn lưu động một cách hop lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất dé

tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng von lưu động (trích voer.vn )

Theo quan điểm của em, “Hiệu quả sử dung vốn lưu động là thời

gian ngắn nhất để vẫn lưu động quay được một vòng”

Nói tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sửdụng vốn lưu động, nhưng khi nói đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

chúng ta phải có một quan niệm toàn diện hơn và không thê tách rời nó với

một chu ky sản xuất kinh doanh (chu kỳ này càng ngăn thì hiệu quả sử

dụng vốn càng cao), sử dụng đầu vào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và thu hồi công nợ chặt chẽ Do vậy cần thiết phải đề cập tới

các chỉ tiêu vê hiệu quả sử dụng vôn lưu động.

16

Trang 23

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý vẫn lưu động

Như đã nói ở trên dé tiến hành bat cứ hoạt động sản xuất kinh doanh

nào điều kiện không thể thiếu là vốn Khi đã có đồng vốn trong tay thì một câu hỏi nữa đặt ra là ta phải sử dụng đồng vốn đó như thế nào dé vốn đó

sinh lời, vốn phải sinh lời là nhân tố quyết định sự tổn tại và phát triển của

doanh nghiệp Lợi ích kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử

dụng hợp lý, có hiệu quả đồng vốn, tiết kiệm được vốn tăng tích lũy dé thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh

nói chung của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng

vốn lưu động cho phép các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp có một cái

nhìn chính xác, toàn diện về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của

đơn vị mình từ đó đề ra các biện pháp, các chính sách các quyết định đúng dan, phù hợp dé việc quan lý và sử dụng đồng vốn nói chung và VLD nói

riêng ngày càng có hiệu qua trong tương lai.

Suy cho cùng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhamvào việc nâng cao lợi nhuận Có lợi nhuận chúng ta mới có tích luỹ dé táisản xuất ngày càng mở rộng

1.3.3 Cac chỉ tiêu đánh giả hiệu qua quan lý vốn lưu động

Dé đánh giá hiệu qua sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp

có thê sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

1.3.3.1 Tốc độ luân chuyên vốn lưu động:

Tốc độ luân chuyên vốn lưu động có thé đo bằng hai chỉ tiêu là vòng

quay vốn lưu động và kỳ luân chuyên vốn lưu động

+ Vòng quay vốn lưu động: là chỉ tiêu phản ánh số vòng mà vốn

lưu động quay được trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

L: Vòng quay của vốn lưu độngM: Tổng mức luân chuyền vốn trong kỳ

17

Trang 24

VLD: Vốn lưu động

+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động: là chỉ tiêu phan ánh số ngày dé

thực hiện một vòng quay của vốn lưu động

1.3.3.2 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

+ Hiệu suất sứ dụng vẫn lưu động =— TT teen _ k ung Ons “Văn tựu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu độngbình quân là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu

động càng cao và ngược lại.

+ Hàm lượng vẫn lưu động = nine

Chỉ tiêu này phản ánh mức dam nhận về vốn lưu động trên doanh thu Chỉ tiêu này cao hay thấp cũng được đánh giá ở các nghành khác nhau.

Đối với nghành công nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong

doanh thu rất cao Còn đối với nghành công nghiệp nặng thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu thấp.

1.3.3.3 Đánh giá mức độ hoạt động của vôn lưu động

Vốn lưu động bình quân

+ Hệ sô dam nhiệm von lưu động =——————————————

° k k Tống doanh thu tiêu thụ

18

Trang 25

Hệ sô này phản ánh vân đê: cân phải bỏ ra bao nhiêu đông vôn lưu động thì mới có được một đông doanh thu tiêu thụ Hiệu quả sử dụng von càng tôt, sô vôn lưu động tiêt kiệm được càng nhiêu khi hệ sô này càng cao

XU we ở lợi nhuận sau thuế

+ Ty suất sinh lời của VLD =———————ỷ VLĐ bình quần trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động khi tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong ky thì có thé tao ra bao nhiêu đồng lợinhuận, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả quan lý vốn lưu động

1.3.4.1 Nhân tố khách quan

+ Nhân tô chính sách kinh tế của Nhà nướcĐây là một nhân tố có sự ảnh hưởng vô cùng lớn đến hiệu quả sử

dụng vốn lưu động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh Theo từng thời

kỳ thì Nhà nước sẽ có những chính sách riêng về vẫn ưu đãi thuế, ưu đãi vốn cũng như lãi suất tiền vay theo từng ngành nghề kinh doanh cụ thê, có thể là ưu đãi với ngành này nhưng lại tạo ra hạn chế cho ngành khác Vậy

nên khi tiễn hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cần phải quan tam

cũng như tuân thủ mọi chính sách của Nhà nước.

+ Ảnh hưởng của môi trường kinh tẾ vĩ mô

Lạm phát là một hiện tượng khá dễ hiểu, hiện tượng này là sự mất giá của đồng tiền, khi đồng tiền mat giá thì đồng thời vốn của doanh nghiệp

cũng sẽ trượt dần, do nguồn tiền thì vẫn thế nhưng giá trị thì giảm đi nhiều

lần Nó cũng là tác nhân gây nên sự mat cân bằng của cung cầu, khi nhu

cầu giảm xuống thì hàng hóa đã sản xuất của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụ,việc tồn đọng này chính là sự ứ đọng vốn do không tiêu thụ được, hiệu quả

sử dụng nguồn vốn sẽ bị giảm xuống

doanh thu và lợi nhuận không cao, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang

không sử dụng hiệu quả nguôn von lưu động của mình Dong thời, sự yêu

19

Trang 26

kém trong khâu quản lý nguồn vốn lưu động, tức là xác định sai số liệu thì

cũng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình hoạt động kinh doanh Vì vậy,doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách để đây mạnh sự hiệu quả của quản lý

vốn lưu động cũng như quá trình hoạt động của mình.

+ Lựa chọn dự án và thời điểm đâu tư Một dự án đúng thời điểm, có khả thi và được đầu tư đúng lúc thi chi phí sẽ được tối thiểu hóa cũng như tối đa hóa được lợi nhuận Doanh nghiệp phải nhạy bén trong van dé nay, vi không phải lúc nao cũng sé chon duoc dự án tốt.

+ Công tác quản lý vốn lưu động Khi có kế hoạch về những hoạt động trọng quản lý vốn lưu động, doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc dự trữ tiền để thanh toán Khi doanh

nghiệp có kế hoạch tốt thì lượng tiền mặt sẽ được dự trữ vừa đủ, đảm bảo

về mặt thanh toán cũng như hạn chế việc thiếu tiền mặt hay bị lãng phí do

dự trữ quá nhiều, đồng thời cũng giúp cho quá trình vận hành sản xuất kinh

doanh được diễn ra liên tục do xác định được lượng dự trữ hợp lý Ngoài ra

công tác quản lý vốn lưu động còn làm tăng được số lượng sản phẩm tiêuthụ chiếm lĩnh thị trường thông qua chính sách thương mại

+ Khả năng thanh toán.

Nếu dam bảo tốt khả năng thanh toán doanh nghiệp sẽ không bị mat

tín nhiệm trong quan hệ mua bán và không có nợ quá hạn.

20

Trang 27

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG

TẠI CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG HAN LÊ

2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng Hàn Lê

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phan xây dựng

Hàn Lê

2.1.1.1 Khái quát chung về công ty

Công ty Cé phan Hàn Lê là một công ty về ngành xây dựng của Việt

Nam Công ty chuyên thực hiện các dự án xây dựng các công trình vừa và nhỏ như nhà ở, trường học, công trình dân dụng kèm theo đó là hoạt

động cho thuê máy móc và thiết bị xây dựng nhằm phục vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Công ty Cổ phan Hàn Lê được thành lập ngày 29/7/2010 Giấy phép

đăng ký kinh doanh số 0104835324 do sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp

ngày 4/8/2010.

- Tên Việt Nam: Công ty Cổ phần Hàn Lê

- Tên Việt Nam viết tắt: CTCP Hàn Lê

- Tên giao dịch: HAN LE , JSC

- Dia chỉ: Số 5, ngách 136/98 phố Tây Son, Phường Quang Trung,

Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

- Đại diện pháp luật: HAN THE HUYNH

- Mã số thuế: 0104835324

- Điện thoại: 0905801888 - 0248018888

- Fax: 35334115

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát trién của Công ty

Năm 2010, ông Hàn Thế Huynh - giám đốc đã lập dự án đầu tưthành lập công ty chuyên về xây dựng dân dụng Hàn Lê Công ty Cổ phanHàn Lê được cấp phép kinh doanh bởi cơ quan — ban ngành chức năngThành phố Hà Nội, đã chính thức thành lập và đi vào hoạt động ngày

29/7/2010

Trải qua những khó khăn của một doanh nghiệp non trẻ những ngày

đầu thành lập, công ty đã đi vào hoạt động ồn định từ tháng 5 năm 2011

21

Trang 28

Sau khi được thành lập, Công ty đã tham gia xây dựng, tư vấn thiết

kế nhiều công trình về các lĩnh vực công trình dân dụng, công trình cầu,

đường bộ giao thông, thủy lợi vừa và nhỏ, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước,

xử lý nước thải, buôn bán và cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng Mảng

hoạt động đem lại doanh thu chính cho Công ty chính là xây dựng các công

trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật vừa và

nhỏ tại địa bản hoạt động.

Từ ngày thành lập, Công ty ngày càng phát triển và 6n định, có các

mối quan hệ tốt với nhiều cơ quan ban ngành trên địa bàn hoạt động, Hàn

Lê là Công ty xây dựng có ban lãnh đạo nhiều năng lực, các cán bộ và chuyên gia giàu kinh nghiệm cùng với các thiết bị, công nghệ hiện đại.

Ngoài ra Công ty còn có đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia đầu ngành

trong lĩnh vực xây dựng đang công tác và nghiên cứu tại Thanh Hóa Nhiều

cán bộ của Công ty đã từng tham gia vào hoạt động xây dựng cũng như

thiết kế những công trình, dự án lớn của nhà nước Cùng đó là đội ngũ thầuphụ có chuyên môn đã gắn bó suốt một thời gian dài từ những ngày đầuhoạt động của công ty Đây chính là một ưu điểm hiếm có của Hàn Lê,không chỉ có về mặt chuyên môn và kinh nghiệm, Hàn Lê còn có cả sựtrung thành và tận tụy, thống nhất đi cùng nhau từ những ngày đầu tiên Do

có môi trường làm việc cùng với chế độ đãi ngộ phù hợp nên Hàn Lê ít cóhiện tượng nhân viên nhảy việc nhiều mà ngược lại còn thu hút nhiều nhân

tài đến nên việc hoạt động gặp khá ít khó khăn về mặt nhân lực Điều này cho thấy Hàn Lê hoàn toàn có thé phát triển toàn diện để cạnh tranh với

những công ty xây dựng lớn hơn dù tuổi đời còn chưa cao bằng những

chiến lược phát triển của mình.

Về cơ cấu tô chức công ty, đây là một phần hết sức quan trọng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần đưa ra được cơ cấu phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình Có rất nhiều mô hình khác nhau nhưng

Công ty Cô phần Hàn Lê đã chọn mô hình tô chức theo chức năng sau:

22

Trang 29

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cô phần Hàn Lê

Phòng quản lý Phòng Bất Phòng Tổ chức Phòng Kế toán

kĩ thuật động sản hành chính tài vụ

hợp lý, rõ ràng với quy mô hiện giờ Các phòng ban được phân chia phù

hợp với chức năng nhiệm vụ cụ thể Tuy nhiên, sự phân chia giữa các phòng ban đòi hỏi phải có sự hợp tác, trao đổi tạo tiền đề cho sự phát triển

của công ty.

Tính đến nay công ty đã có đi vào hoạt động được 10 năm trong lĩnh vực xây dựng và Công ty đang không ngừng phát triển về mọi mặt về cả

năng lực, ngành nghề và phạm vi hoạt động cũng như quy mô của các dự

án Lợi nhuận nhìn chung luôn có sự tăng trưởng, đời sống vật chất tinhthần của người lao động ngày càng được quan tâm

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cé phan xây dựng Hàn Lê

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty cô phần Hàn Lê là xây dựng

cũng như buôn bán các vật tư trong ngành xây dựng, kỹ thuật

Xây dựng là ngành sản xuất vật chất vô cùng quan trọng của nền

kinh tế quốc dân Một phần lớn tổng thu nhập đất nước được sử dụng cho

lĩnh vực này So với các ngành khác thì ngành xây dựng có những đặc

điểm về kinh tế - kỹ thuật rất khác biệt, được thể hiện vô cùng rõ ở sản

23

Trang 30

phẩm và quá tình tạo ra sản phẩm Do đó điều này đã ảnh hưởng vô cùng

mạnh mẽ tới chi phí sản xuất và giá thành sản pham của các doanh nghiệpxây lắp

+ Sản phẩm xây lắp là sản phâm chính của Công ty Cổ phan Hàn Lê

Các sản pham xây lắp bao gồm các công trình xây dựng có quy mô từ nhỏ

và vừa; có kết cấu bình thường hoặc phức tạp; có thời gian sản xuất/xây dưng lâu dài, do đó, việc quản lý và hạch toán phải lập dự toán (thiết kế hoặc thi công) Tiếp theo, quá trình sản xuất sẽ có sự so sánh với dự toán

và lay đó làm thước đo, đồng thời doanh nghiệp phải mua bảo hiểm cho công trình dé giảm bớt rủi ro trong quá trình thực hiện.

+ Về giá sản phâm, trong dự toán sẽ có giá dự toán, việc tiêu thụ sẽ

sử dụng giá này hoặc giá thỏa thuận của bên doanh nghiệp với chủ đầu tư

hay còn gọi là giá dau thầu Sản phâm xây lắp có đặc điểm là phải cố định

tại nơi sản xuất Còn các điều kiện dùng trong sản xuất như thiết bị xây lắp, thi công hay xe cộ vận chuyên, người lao động, đều phải di chuyển dựa

theo địa điểm nơi tiến hành xây dựng Chính đặc điểm này đã khiến chocông tác quản lý sử dụng và hạch toán rất phức tạp do có cả sự ảnh hưởngcủa thiên nhiên và thời tiết cũng như việc mắt mát trong quá trình

+ Do từng công trình còn phụ thuộc vào quy mô, sự phức tạp về kỹthuật nên về mặt quá trình, từ lúc khởi công đến khi hoàn thành rồi sau đó

đưa vào sử dụng thường kéo dài.

+ Dựa vào cơ cấu vốn và tính chất riêng của ngành xây dựng, vốn

lưu động là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó chiếm tỉ trọng cao hơn vốn

có định Vốn lưu động thường mang tính quyết định và có sự ảnh hưởngchủ yếu đến kết quả sản xuất do doanh nghiệp luôn luôn cần một khoản

tiền vô cùng lớn cho các công trình Và đương nhiên, trong cùng một

khoảng thời gian sẽ không thê nào chỉ có một dự án được tiến hành mà còn

có nhiều dự án khác, nên vốn phải được quay vòng cũng như phải được tối

đa hóa dé có thể bé sung các công trình khác giúp doanh nghiệp hoạt động

liên tục và đúng tiến độ Hơn nữa, hầu hết các công ty xây dựng sẽ phải có

các khoản vay phát sinh dé phục vụ thi công và sản xuất Các khoản vay sẽ

luôn đi kèm với các khoản lãi vay nên việc các công trình bị kéo dài hoặc

quá thời gian sẽ làm cho vòng quay vốn lưu động mất nhiều thời gian hơn

24

Ngày đăng: 13/04/2024, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w