1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận “nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANHBÀI THẢO LUẬNĐề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng”Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng”

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh Uyên Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã lớp học phần: 232_SCRE0111_30

Nhóm thực hiện: 03

Hà Nội, 2024

Trang 2

4.Câu hỏi nghiên cứu 2

5.Đối tượng nghiên cứu 3

6.Phạm vi nghiên cứu 3

7.Phương pháp 3

8.Cấu trúc 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5

1.1: Tống quan nghiên cứu về mua sắm thương mại điện tử 5

1.1.1: Khái niệm sàn tmđt và mua hàng trực tuyến 5

a.Sàn thương mại điện tử 5

b.Mua hàng trực tuyến 5

1.1.2: Các học thuyết giải thích hành vi mua sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng (Trung K1.1.3: giới thiệu về sàn thương mại điện tử ( Đình Khải) 5

a.Khái niệm sàn tmđt 5

b.Các loại sàn tmđt phổ biến hiện nay 5

1.1.4: Một số nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng đối với mua hàng trên sàn thương mại điện1.2: Mô hình nghiên cứu lí thuyết ( mô hình nghiên cứu đề nghị) 7

1.2 Giả thuyết nghiên cứu 7

1.2.1 Nhận thức sự hữu ích và hành vi mua sắm trực tuyến

1.2.2 Nhận thức tính dễ sử dụng và hành vi mua sắm trực tuyến

1.2.3 Rủi ro nhận thức và hành vi mua sắm trực tuyến 7

1.2.4 Niềm tin và hành vi mua sắm trực tuyến 8

1.2.5 Giá cả và hành vi mua sắm trực tuyến 8

1.3: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm (đề xuất) 8

2.1: Phương pháp nghiên cứu 8

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính (Ngọc Linh) 8

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng (Đào Lưu Khánh Linh) 8

2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 9

2.2: Kết quả nghiên cứu 10

Trang 3

2.2.4: Hồi quy 17

2.2.4.1: Đánh giá mức dộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính 17

2.2.4.2: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính 17

2.2.4.3: Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể 19

2.2.5: Test khuyết tật 19

2.2.5.1: Kiểm định sự khác biệt về Ý định mua hàng của 2 nhóm khách hàng nam và nữ 19

2.2.5.2: Kiểm định sự khác biệt về Ý định mua hàng của các nhóm tuổi 22

2.2.5.3: Kiểm định sự khác biệt vè Ý định mua hàng của các nhóm thu nhập 22

2.3: Đánh giá chung và kết luận rút ra từ nghiên cứu 23

CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 24

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghệ, việc mua hàng trên các trang web, trên các tra dịch điện tử không còn là điều xa lạ với đa số người tiêu dùng Chỉ cần ng thông qua các thiết bị điện tử thông minh, người tiêu dùng có thể tìm kiếm hàng họ cần và chỉ cần một vài thao tác thì sản phẩm sẽ được chuyển đến họ qua hệ thống vận chuyển Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử g kiệm thời gian, dễ dàng so sánh mức giá và chất lượng của nhiều nhà cung một lúc Thương mại điện tử chính là cầu nối liên kết tất cả các nhà cun người tiêu dùng trên toàn thế giới Tuy nhiên, thương mại điện tử cũng đặt r thách thức và rủi ro cho người tiêu dùng, như vấn đề an toàn thanh toán, bảo tin cá nhân, chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, Do đó, việc nghiên cứu tố tác động đến quyết định mua sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng thiết và có ý nghĩa thực tiễn Đề tài này nhằm mục đích khảo sát và phân t tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng, thức, thái độ, độ tin cậy, độ hài lòng, Đồng thời, đề tài cũng đề xuất các g nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại điện tử và tăng cường sự hài lòng tiêu dùng.

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Lí do nghiên cứu

Những năm gần đây, sự tăng trường bứt phá của thương mại điện từ đã Nam trờ thành một trong những thị trường tiềm năng nhất châu Á Các doanh cũng như người tiêu dùng Việt đang đứng trước cơ hội to lớn từ cuộc cách m nghiệp 4.0 Hàng loạt các trang thương mại điện từ ra đời như một xu thế và vào thị trường như một phương thức giao dịch nhanh chóng, hiệu quả và tậ được tối đa các nguồn lực.

Tại Việt Nam cũng có rất nhiều các sàn thương mại điện từ đã có mặt trường từ rất sớm Sự phát triển nhanh chóng của Internet đã làm thay đổi phư kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ và ứng dụng thương mại góp phần đẩy mạnh sự phát triển của thương mại trực tuyến giữa doanh ngh người tiêu dùng trong những năm qua Vậy nên việc tìm ra những yếu tố cố hường đến quyết định mua của người tiêu dùng sẽ là một phần quan trọng phát triển của sàn thương mại điện thử đồng thời cũng giúp tiết kiệm chi phí hiện đúng trọng tâm.

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết đ sắm thương mại điện tử của người tiêu dùng Từ đó, nhằm thúc đẩy, phát triể ra một số giải pháp nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua hàng trên trang mại điện tử.

3 Mục tiêu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm thương mại điệ người tiêu dùng.

Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua sắm mại điện tử của người tiêu dùng.

Xác định chiều tác động của từng yếu tố đến quyết định mua sắm thư điện tử của người tiêu dùng.

Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tác động của các yếu tố m chế sự tác động của các yếu tố yếu đến quyết định mua sắm tmđt của người 4 Câu hỏi nghiên cứu

Trang 6

Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua sắm thương mại điện tử củ tiêu dùng?

Yếu tố nào tác động mạnh nhất/ yếu nhất đến quyết định mua sắm thư điện tử của người tiêu dùng.

Giải pháp nào thúc đẩy sự tác động của các yếu tố mạnh và hạn chế s của các yếu tố yếu đến quyết định mua sắm tmđt của người tiêu dùng 5 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm thương mại điện tử của n dùng.

6 Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Thành phố Hà Nội

Khách thể nghiên cứu: Người tiêu dùng ở quận Cầu Giấy- Hà Nội 7 Phương pháp

Nghiên cứu thực hiêtn qua 2 bước : nghiên cứu sơ bôtvà nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sơ bôt được thực hiêtn bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua viêtc thu thâtp thông tin từ các nghiên cứu định tính trước đó, nhằm k phá điều chỉnh và bổ sung thang đo về các thành phần có ảnh hưởng đến quy dụng thương mại điêtn tử của người tiêu dùng.

Nghiên cứu chính thức được thực hiêtn bằng phương pháp định lượng , dùng phương pháp điều tra thu thâtp thông tin thông qua các bảng câu hui Với phương p lấy mẫu thuâtn tiêtn được lựa chọn cho nghiên cứu chính thức , nhóm nghiên cứ xây dựng bảng câu hui và xây dựng với người sử dụng thương mại điêtn tử Dữ liêtu thu thâtp được bằng hình thức làm bảng khảo sát trực tuyến và online Các bảng sau khi thu thâtp được rà soát và loại bu các bảng không đạt yêu cầu.

8 Cấu trúc

Đề tài gồm có 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

Trang 7

Trình bày tổng quan về sàn tmđt, các công trình nghiên cứu trong và ngo làm nền tảng cho đề tài cũng như ưu điểm, hạn chế của các mô hình ấy.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu phương pháp thực hiện nghiên cứu Bên cạnh đó chương này trình bày kết quả nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo, phân tích độ thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định mô hình nghiên cứu đưa ra kết luận về đề tài nghiên cứu.

Chương 4: Bàn luận và khuyến nghị chính sách

Tóm tắt kết quả nghiên cứu, đóng góp ý kiến và thảo luận về kết quả ng Một số giải pháp được đề xuất và những hạn chế của đề tài cũng được nêu này.

Trang 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1: Tống quan nghiên cứu về mua sắm thương mại điện tử

1.1.1: Khái niệm sàn tmđt và mua hàng trực tuyến a Sàn thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử hay còn gọi là sàn giao dịch thương mại điện website, trang mạng, thông tin điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức hay không phải chủ sở hữu trang web có thể tiến thành hoạt động mua bán, giao hoá, cung cấp dịch vụ trên đó Sàn thương mại điện tử trong nghị định này k gồm các trang web giao dịch chứng khoán trực tuyến.

b Mua hàng trực tuyến

Mua hàng trên các trang tmđt thực chất là mua sắm trực tuyến Đây dạng thương mại điện tử cho phép khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc từ người bán qua Internet, sử dụng trình duyệt Web Người tiêu dùng tìm th sản phẩm quan tâm bằng cách trực tiếp truy cập trang Web của nhà bán lẻ kiếm trong số các nhà cung cấp khác sử dụng công cụ tìm kiếm mua sắm, h sẵn có và giá trị của sản phẩm tương tự tại các nhà bán lẻ điện tử khác nh 1.1.2: Các học thuyết giải thích hành vi mua sắm thương mại điện tử của ng

Mô hình chấp nhận công nghệ hợp nhất (UTAUT) 1.1.3: Các loại sàn tmđt phổ biến hiện nay

Shoppe Lazada Tiki

Trang 9

Alibaba

Trang 10

1.1.4: Một số nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng đối với mua hàng thương mại điện tử

Trang 11

1.2: Mô hình nghiên cứu lí thuyết ( mô hình nghiên cứu đề nghị)

Dựa trên việc tham khảo các nghiên cứu liên quan mà tác giả đã tìm h cho thấy rằng: nhận thức sự hữu ích, rủi ro nhận thức, độ an toàn, độ u nhóm tham khảo là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm thương mại Từ đó nhóm chúng em đã đưa ra 5 giẩ thuyết nghiên cứu sau:

1.2.1 Nhận thức sự hữu ích và hành vi mua sắm trực tuyến

Người tiêu dùng nhận thấy rằng việc mua hàng qua mạng giúp họ tiết ki gian, giảm công sức và có thể mua sắm bất kỳ lúc nào, mua sắm trực tuy được lợi thế cạnh tranh hơn so với hình thức mua sắm truyền thống vì việc thông tin về sản phẩm, đặt hàng trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nhà g hàng tiết kiệm thời gian Sử dụng công cụ tìm kiếm trên internet sẽ dễ dàng t sản phẩm và dịch vụ phù hợp, có thể khám phá ra nhiều loại hàng hóa, tron sắm truyền thống gặp nhiều khó khăn như mất nhiều thời gian và chi phí.

1.2.2 Nhận thức độ uy tín của hành vi mua sắm tmđt

Người tiêu dùng tin rằng những thông tin về sản phẩm mà các trang tm cấp mang tính chính xác cao Điều này đã ảnh hưởng đến quyết định mua h người tiêu dùng Độ chuyên nghiệp và uy tín của các sàn tmdt càng cao thì n dùng càng yên tâm khi lựa chọn mua sắm trên các trang tmđt.

1.2.3 Rủi ro nhận thức và hành vi mua sắm trực tuyến

Nhận thức lợi ích tác động tích cực đến quyết định mua sắm trực tuyến thức rủi ro tác động tiêu cực đến quyết định mua sắm trực tuyến của khách ro nhận thức ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tiêu dùng trực tuyến và ý định của họ Khi rủi ro nhận thức của người tiêu dùng cao, ý định mua hàng trực

Trang 12

người tiêu dùng thấp và khi rủi ro nhận thức của người tiêu dùng thấp, ý hàng trực tuyến của người tiêu dùng cao.

1.2.4 Độ an toàn

Độ an toàn được mô tả là có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định mua hà toàn giúp người tiêu dùng thoải mái chia sẻ thông tin cá nhân, mua hàng hiện theo lời khuyên của nhà cung cấp web, việc người tiêu dùng sẵn sàng m từ người bán trên các trang tmđt phụ thuộc vào niềm tin của người tiêu dùng cửa hàng.

1.2.5 Nhóm tham khảo

Độ an toàn được mô tả là có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định mua hà toàn giúp người tiêu dùng thoải mái chia sẻ thông tin cá nhân, mua hàng và theo lời khuyên của nhà cung cấp web, việc người tiêu dùng sẵn sàng mua người bán trên các trang tmđt phụ thuộc vào niềm tin của người tiêu dùng đố

Trang 13

1.4: Diễn giải biến trong mô hình nghiên cứu

HI4 Mua sắm trực tuyến giúp tôi tiết kiệm thời gian HI5 Mua sắm trực tuyến có cơ hội tiếp cận những thông

tin mua sắm hữu ích

HI6 Mua sắm trực tuyến tôi nhận được nhiều ưu đãi và UT2 Tôi tin tưởng khi mua sắm trực tuyến tại các trang

TMĐT của các công ty lớn và có uy tín trên thị trường UT3 Tôi tin rằng TMĐT đáng tin cậy trong các giao dịch

và thực hiện đúng cam kết

UT4 Tôi tin tưởng khi mua sắm tại một trong những trang TMĐT lớn có yếu tớ nước ngoài như Lazada, Shopee, Alibaba, eBay,….

UT5 Tôi chọn lựa mua sắm trực tuyến tại các trang TMĐT có uy tín trên thị trường thông qua việc có thương hiệu nhận diện riêng, có văn phòng, có đội ngũ nhân viên cơ hữu và làm việc theo quy trình chuyên nghiệp RR - Cảm nhận độ rủi ro

RR1 Mua sắm trực tuyến có rủi ro khi hệ thống CNTT thường bị lỗi và ngừng bảo trì, ảnh hưởng đến quá trình mua sắm

Hsu và cộng sự (2013) RR2 Mua sắm trực tuyến có thể gây tổn thất về tài chính

( do có rủi ro khi thanh toán thẻ tín dụng, ví online, internet banking…)

RR3 Mua sắm trực tuyến rất ít khi được kiểm tra được sản phẩm trước khi thanh toán

RR4 Sản phẩm khi mua sắm trực tuyến có thể không đáp ứng được mong đợi của tôi về chất lượng, về hình thức do hình ảnh quảng cách trên trang TMĐT với sản

Trang 14

phẩm thật khác nhau

RR5 Mua sắm trực tuyến nhiều rủi ro vì có thể giao sai mã hang, không được chủ động thời gian nhân hàng và có thể không nhận được hang.

TK – Nhóm tham khảo

TK1 Gia đình, bạn bè, người quen giới thiệu và khuyến khích tôi mua sắm trực tuyến

Bế Thanh Trà (2018)

TK2 Tôi đã đọc nhiều thông tin, đánh giá trên trang

TMĐT, trên các diễn đàn, mạng xã hội trước khi tham gia mua sắm trực tuyến

TK3 Thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng có ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của tôi

TK4 Thái độ phản hồi của các nhà bán hàng và những ý kiến bình luận của khách hang khác trên trang TMĐT ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của tôi AT – An toàn

AT1 Tôi tin rằng thông tin cá nhân sẽ được bảo mật khi tham gia mua sắm trực tuyến

Datta và Acharjee(2018) AT2 Tôi tin rằng trang TMĐT với CNTT hiện địa sẽ bảo

mật tuyệt đối các thông tin thẻ tín dụng, ví điện tử liên kết tài khoản của tôi khi mua sắm trực tuyến

AT3 Dịch vụ hỗ trợ khách hang xử lí nhanh chóng, rõ rang chuyên nghiệp khi có báo cáo phát hiện các sự cố rò rỉ thông tin ở trang TMĐT khiến tôi cảm thấy an toàn khi mua sắm trực tuyến

AT4 Dịch vụ hỗ trợ hoàn trả tiền hoặc hoàn trả hàng, bảo đảm quyền lợi người tiêu dung của các trang TMĐT khiến tôi cảm thấy an toàn khi mua sắm trực tuyến YD – Ý định mua sắm trực tuyến

YD1 Tôi có ý định tham gia mua sắm trực tuyến trong

(2006), Nor và cộng sự (2012) YD2 Tôi sẽ giới thiệu gia đình, bạn bè và đưa thông tin về

việc tham gia mua sắm trực tuyến lên các tài khoản mạng xã hội của tôi

YD3 Để đảm bảo an toàn cho bản than do đại dịch Covid, tôi sẽ sử dụng phương thức mua sắm trực tuyến thay thế cho hình thức mua sắm truyền thống.

Trang 15

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1: Tiếp cận nghiên cứu

Nhóm lựa chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (kết hợp cả định tính lượng) Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, nhóm nghi có thể so sánh và phân tích nhằm hiểu rõ ràng hơn các vấn đề nghiên c 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử dụn thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra insight các vấn đề Ng phương pháp này còn có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng c hàng trong tương lai, dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung cho mô nghiên cứu lý thuyết cũng như các biến quan sát dùng để do lường các t phần của nó, thường tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách tự nhiên nh nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm mà đối tượng nghiên cứ ra sẽ khách quan và chính xác nhất Nghiên cứu định tính thưởng trả lời "như thế nào" và "tại sao" về một hiện tượng, hành vi, điển hình như p pháp phung vấn cá nhân, người phung vấn sẽ đặt những câu hui mở để lời có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể t được những thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới Thông qu quả nghiên cứu định tính này, các thang đo được đưa vào bảng câu hui nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính đòi hui sự sáng tạo và linh hoạt, đặc biệt là về ch nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm thương mạ của người tiêu dùng Nhưng nhà nghiên cứu không thể chỉ dựa vào những liệu thu được từ cuộc khảo sát để viết báo cáo, hoặc đưa ra kết luận R phương pháp và kỹ thuật phân tích cần được sử dụng để giải mã những này, như: lý thuyết nội dung (Content theory - CT), lý thuyết nền tảng (Grounded theory - GT), phân tích theo chủ đề đề (Thematic analysis - TA phân tích biện luận (Discourse analysis - DA).

Trang 16

Nhóm chúng em thực hiện phung vấn hui khảo sát các đáp viên về thang nhằm tham khảo thêm các biến để quan sát tăng độ tin cậy của thang đo yếu tố ảnh hưởng đến quyết dịnh mua sắm của người tiêu dùng.

Ngày đăng: 13/04/2024, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w