Lịch sử phát triển của phạm trù vật chất.Việc tìm hiểu để khám phá bản chất và cấu trúc của sự tồn tại thế giới xung quanh là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lịch sử
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
loại
Đánh giá của giảng viên
1 Nguyễn Hồng Giang Nhóm trưởng,
nội dung word
2 Lê Minh Đức Nội dung I.1,
powerpoint
3 Phan Quỳnh Diệp Nội dung I.1,
powerpoint
4 Nguyễn Thúy Hiền Nội dung I.2
7 Vũ Đoàn Hương Giang Nội dung I.5,
thuyết trình
8 Trần Đức Dương Nội dung I.5
9 Vũ Thùy Dương Nội dung II.1,
powerpoint
10 Nguyễn Thị Hồng Diễm Nội dung II.2,
powerpoint
Trang 3MỤC LỤC
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN 5
1 Lịch sử phát triển của phạm trù vật chất 5
1.1 Chủ nghĩa duy tâm 5
1.2 Chủ nghĩa duy vật 7
1.3 Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất 8
1.4 Sự sụp đổ của chủ nghĩa duy vật siêu hình và sự đi lên của chủ nghĩa duy tâm 11
2 Quan niệm của triết học Mác Lenin về vật chất 11
2.1 Quan điểm của Ph.Ăngghen và C Mác : 11
2.2 Quan điểm của V.I.Lênin 13
2.3 Phương pháp định nghĩa của V.I.Lênin 13
2.4 Nội dung cơ bản 14
3 Phương thức tồn tại của vật chất 16
3.1 Phương thức tồn tại của vật chất 16
3.2 Hình thức tồn tại của vật chất 19
4 Tính thống nhất vật chất của thế giới 20
4.1 Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất 20
4.2 Thế giới thống nhất ở tính vật chất 21
5 Ý nghĩa của phương pháp luận về phạm trù vật chất 24
II SỰ VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG THỰC TIỄN KHÁCH QUAN CỦA ĐẢNG TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI 28
1 Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc khách quan 28
2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên tắc khách quan 44
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết họcMác-Lênin nói riêng là môn khoa học cơ bản trang bị cho chúng tôi những kiếnthức cơ bản trong nhận thức và hành động Triết học là định hướng, là dẫn dắt, làhạt nhân lý luận của Thế Giới, giúp con người xây dựng thế giới khoa học nhânvăn, chính nghĩa Triết học đóng vai trò định hướng sự hình thành, phát triển thếgiới quan của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử một cách năng động, tựgiác, sáng tạo Triết học vạch ra cho con người hệ thống những cách thức, nhữngnguyên tắc để định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn củacon người
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hútnhiều sự quan tâm của nhiều đối tượng Mặc dù có những khiếm khuyết không thểtránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh
tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ của các nước trong khu vực và trênthế giới về mọi mặt Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắtcác quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề cònnhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay
Sau khi nghiên cứu môn triết học Mác - Lênin, chúng tôi tâm huyết với đề tài
về phạm trù vật chất, vì vậy chúng tôi lựa chọn nội dung: “Cơ sở lý luận của bàihọc tôn trọng hiện thực khách quan và sự vận dụng của Đảng” để viết thu hoạch
Trang 52500 năm Giống như mọi phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phát sinh
và phát triển gắn liền với sự hiểu biết của con người về thế giớ tự nhên ngày càngsâu sắc Ngay từ khi mới ra đời, xung quanh phạm trù vật chất đã diển ra cuộc đấutranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật Chủnghĩa duy tâm tìm mọi cách phủ nhận sự tồn tại của vật chất họ khẳng định cơ sởtồn tại của thế giới là yếu tố tinh thần hoặc do một lực lượng siêu nhiên huyền bínào đó tạo nên, hay đó là ý muốn của chú trời Chủ nghĩa duy vật khẳng định cơ sởtồn tại của thế giới là vật chất, nó tồn tại vĩnh cửu và tạo nên sự vật cùng với nhữngthuộc tính của chúng Để hiểu rỏ hơn về quan niệm cùng với sự đấu tranh giữa cáctrường phái triết học chúng ta đi tìm hiểu đề tài tiểu luận “lịch sử hình thành vàphát triển của phạm trù vật chất”
1.1 Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, đó là sựxem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó củaquá trình nhận thức và thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức bóclột nhân dân lao động Mặt khác, chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thường có mối liên
Trang 6hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển Trong lịch
sử phát triển chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm khách
và chủ nghĩa duy tâm chủ quan Tuy có sự khác nhau trong quan niệm cụ thể về cái
có trước và về sự có trước, nhưng cả hai dạng của chủ nghĩa duy tâm đều thốngnhất với nhau ở chổ coi ý thức, tinh thần là cái có trước Chủ nghĩa duy tâm kháchquan: với quan điểm cho rằng có một thực thể tinh thần ý thức tồn tại một cách độclập ở bên ngoài con người và thế giới vật chất, nó có trước và sản sinh ra toàn bộthế giới vật chất và cả con người Nó quy định và quyết định sự vận động phát triểncủa thế giới vật chất Hai đại biểu lớn của trường phái đó là Platôn và Hêghen +Platôn (427-347 TCN) là một nhà duy tâm trong triết học cổ đại Hy Lạp, triết họccủa Platon là chủ nghĩa duy tâm khách quan, thế giới quan của bộ phận giai cấp chủ
nô quý tộc phản động Theo Platôn về vấn đề khởi nguyên của thế giới là “ý niệm”,
ý niệm là tồn tại chân thực và vĩnh cửu còn vật chất là không tồn tại Chủ nghĩa duytâm chủ quan: với quan niệm cho rằng cảm giác là cái có trước và tồn tại trong conngười Các sự vật hiện tượng bên ngoài chỉ là phức hợp của cái cảm giác đó màthôi Hai đại biểu của trường phái duy tâm chủ quan là Hium và Béccli
+ Béccli đã lợi dụng sự dao động trên lí luận của nhà duy vật Lốccơ (Lốccơcho rằng “nhờ ý niệm trong của cảm giác chúng ta tri giác được chất thứ nhất (đặctính có trước) và chất thứ hai (đặc tính có sau)” Ngoài ra, ông còn coi những chấtthứ hai: mùi vị, màu sắc, âm thanh, không có ý nghĩa khách quan mà chỉ là nhữngcảm giác chủ quan dựa trên cơ sơ kết hợp những chất thứ nhất theo các cách khácnhau) để chống lại chủ nghĩa duy vật, bảo vệ chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo Đồngthời dựa trên duy danh luận cực đoan của Tômát, Đacanh Béccli đã phê phán thựcthể vật chất của chủ nghĩa duy vật, coi đây là một sự trừu tượng trống rỗng, đầymâu thuẩn, vì chỉ có những thuộc tính riêng lẻ của sự vật (tư tưởng) là tồn tại thôi,chứ chúng ta không thể tri giác được vật chất nói chung Con người chỉ tri giácđược những tư tưởng (cảm giác) của mình Từ đó Béccli đã đi đến kết luận rằng sự
Trang 7tồn tại của vật chất là ở tính có thể tri giác được (tồn tại có nghĩa là tri giác), sự vậtchẳng qua chỉ là phức hợp các cảm giác, các biểu tượng các tư tưởng mà thôi.Song, khi lý giải về tính liên tục trong sự tồn tại của sự vật và để tránh chủ nghĩaduy ngã cực đoan Béccli 4 đã chuyển từ chủ nghĩa duy tâm chủ quan sang chủnghĩa duy tâm khách quan ở sự thừa nhận sự tồn tại của các “tinh thần khác” vàcuối cùng là “tinh thần vô hạn” của thượng đế
+ Nếu như bản chất triết học của Béccli là chủ nghĩa duy tâm chủ quan thìtriết học của Hium hướng chủ nghĩa duy tâm chủ quan đó đến bất khả tri luận
1.2 Chủ nghĩa duy vật
Phép biện chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơi và mangnặng tính trực quan đợc hình thành trên cơ sở quan sát tự nhiên, xã hội hoặc thôngqua kinh nghiệm của bản thân Ba trung tâm triết học lớn nhất thời bấy giờ là: Triếthọc Trung Hoa cổ đại, triết học ấn Độ cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại Bên cạnhnhững đặc điểm chung, do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhaunên sự thể hiện tư tưởng biện chứng trong học thuyết triết học mỗi trung tâm đều
có những đặc điểm riêng không giống nhau Triết học Trung hoa cổ đại là một nềntriết học lớn của nhân loại, có tới 103 trờng phái triết học Do đặc điểm của bốicảnh lịch sử Trung Hoa lúc đó là xã hội loạn lạc, đời sống nhân dân cơ cực, đạođức suy đồi nên triết học Trung hoa cổ đại tập trung vào giải quyết các vấn đề vềchính trị - xã hội Những tư tưởng duy vật thời này chỉ thể hiện khi các nhà triếthọc kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan Một trong những học thuyết triết họcmang tư tưởng biện chứng sâu sắc là Học thuyết Âm - Dương Đây là một họcthuyết triết học được phát triển trên cơ sở một bộ sách có tên là Kinh Dịch Mộttrong những nguyên lý 7 triết học cơ bản nhất là nhìn nhận mọi tồn tại không phảitrong tính đồng nhất tuyệt đối, mà cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập khôngthể tương đồng Trái lại tất cả đều bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập - đó
Trang 8là Âm và Dương Âm - Dương không loại trừ, không biệt lập, mà bao hàm nhau,liên hệ tương tác lẫn nhau Kinh dịch viết: "Cương nhu tương thôi nhi sinh biếnhoá", "Sinh sinh chi vi dịch" Sự tương tác lẫn nhau giữa Âm và Dương, các mặtđối lập, làm cho vũ trụ biến đổi không ngừng Đây là quan điểm thể hiện tư tưởngbiện chứng sâu sắc Học thuyết này cũng cho rằng chu trình vận động, biến dịchcủa vạn vật trong vũ trụ diễn ra theo nguyên lý phân đôi cái thống nhất: Thái cực(thể thống nhất) phân đôi thành lưỡng nghi (âm - dương), sau đó âm - dương lạitiến hành phân thành tứ tượng (thái âm - thiếu âm, thái dương - thiếu dương), tứtượng lại sinh ra bát quái, và từ đó bát quái sinh ra vạn vật.
1.3 Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.
1.3.1 Quan niệm về chủ nghĩa duy vật siêu hình
-Trước những năm 1895 hầu như tất cả mọi người đều luôn có nhận thứcchung làvất chất có trước và vật chất quyết định ý thức Không những thế họ còn sửdụngphương pháp luận siêu hình để đánh giá mọi vật chất với quan điểm cở bản làmọisự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái nàybêncạnh cái kia và luôn trong trạng thái tĩnh không vận động và phát triển Tuynhiên, có một điều mà họ thừa nhận là vật chất có thay đổi đó là sự tăng giảm sốlượng, thì đây cũng chỉ là về hình thức còn cơ bản thì chất của sự vật vẫn như vậykhông thay đổi
1.3.2 Những phát hiện khoa học và sư lung lay của chủ nghĩa siêuhình
-Nhưng vào năm 1895, đã có một sự bùng nổ về khoa học tự nhiên mà trước
đó chưa có ai phát hiện cũng như phát minh ra được
* Những phát minh vĩ đại đã làm thay đổi tư duy của con người về chủ nghĩaduy vật siêu hình
Trang 9• Năm 1895 Wihelm Rontgen phát hiện ra tia X.
-Tối ngày 8 tháng 11 năm 1895, Wilhelm Röntgen đang kiểm tra xem liệutiacathode (tia âm cực) có thể đi xuyên qua kính hay không thì bất ngờnhận thấy mộtánh sáng phát ra từ một tấm được phủ hóa chất gần đó Ông gọi những tia tạo raánh sáng này là tia X, vì bản chất chưa rõ của chúng
• Năm 1896 Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tốUrani
-Năm 1896, khi nghiên cứu hợp chất lân quang, nhà bác học Beccơren đãtình cờ phát hiện miếng urani sunfat đã phát ra một loại bức xạ không nhìn thấy,nhưng tác dụng mạnh lên các tấm kính ảnh bọc kĩ trong giấy đen dày Ông gọi hiệntượng này là sự phóng xạ
• Năm 1897 Tômxơn phát hiện ra điện từ
-Vào ngày này năm 1897, nhà vật lý người Anh J.J Thomson tuyên bố khámphá rằng nguyên tử được tạo nên từ các thành phần nhỏ hơn Pháthiện này đã cáchmạng hóa cách mà các nhà khoa học nghĩ về nguyên tử, đồng thời tạo ra sự phânnhánh lớn trong ngành vật lý Mặc dù Thompsongọi chúng là “hạt” (corpuscle),những gì ông tìm thấy ngày nay thường được gọi là điện tử (electron)
• Năm 1901 Kaufman chứng minh khối lượng biên đổi theo vậntốc củađiện tử
-Kaufmann là người đầu tiên xác nhận bằng thực nghiệm rằng có sự phụthuộc của khối lượng hạt mang điện vào tốc độ Vào năm 1901, Kaufmann đã tiếnhành những thí nghiệm đo độ lệch của tia cathodetrong từ trường Khi đó thuyếttương đối vẫn chưa ra đời, và đương nhiên trong những tính toán kết quả thựcnghiệm của mình, Kaufmann đã sử dụng biểu thức động lượng và động năng trong
cơ học cổ điển Những tính toán của Kaufmann dẫn đến công thức mà từ đó có thể
Trang 10suy ra rằngđiện tích riêng e/m của electron giảm theo tốc độ, và bởi vì điện tích ecủa electron không đổi, nên Kaufmann đã đưa ra kết luận rằng khối lượngelectrontăng lên cùng với tốc độ của nó Ông cũng cho rằng những thínghiệm vớitia cathode cũng xác nhận là không có khối lượng cơ học mà chỉ có khối lượng điện
từ, hay theo nghĩa khác khối lượng của mọi vậtthể đềucó nguồn gốc điện từ
• Năm 1905-1916 A.Anhxtanh cho ra thuyết tương đối hẹp và tương đốirộng
- Albert Einstein lần đầu tiên đề xuất ra thuyết tương đối hẹp vào năm1905trong bài báo "Về điện động lực của các vật thể chuyển động".Sự không phù hợpgiữa cơ học Newton với các phương trình Maxwell của điện từ học và thiếu bằngchứng thực nghiệm xác nhận giả thuyết tồn tại môi trường ête siêu sáng đã dẫn tới
sự phát triển thuyết tương đối hẹp, lý thuyết đã miêu tả đúng lại cơ học trong nhữngtình huống chuyển động bằng vài phần tốc độ ánh sáng (còn gọi là vận tốc tươngđối tính) Ngày nay thuyết tương đối hẹp là lý thuyết miêu tả chính xác nhất chuyểnđộng của vật thể ở tốc độ bất kỳ khi có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực hấp dẫn Tuyvậy, cơ học Newton vẫn được sử dụng (do tính đơn giản và độ chính xác cao) khichuyển động của vật thể khá nhỏ so với tốc độ ánh sáng
*Điều đã làm thay đổi tư duy về chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Hầu hết ở các phát hiện khoa học trên đều được ứng dụng vào mục đích tìmkiếm cái mới của con người và sử dụng nó vào cuộc sống, nhưng hầu như vào thờiđiểm đó sự hiểu biết của con người nói chung và các nhà khoa học nói riêng thìnhững thứ đó là thứ đầu tiên họ tiếp cận, đến cả những nhà khoa học thời đó vẫncòn mông lung về những thứ họ phát hiện ra thì những con người bình thườngchắcchắn sẽ có một cái nhìn khác về vật chất cũng như thay đổi tư duy
Trang 111.4 Sự sụp đổ của chủ nghĩa duy vật siêu hình và sự đi lên của chủ nghĩa duy tâm.
Không ít nhà khoa học và triết học đã hoang mang, hoài nghi về tính đúngđắn của chủ nghĩa duy vật
→ Nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất, mà có thể bị phân chia, tan rã,
bị mất đi; có hiện tượng không có khối lượng cơ học, hạt chuyển thành trường,cũng có nghĩ là vật chất chỉ còn là năng lượng, sóng phi vật chất
→Khách thể biến mất, chủ thể trở thành cái có trước, cái còn lại là cảm giáccùngtư duy của chúng ta để tổ chức những cảm giác đó
→Một số nhà khoa học tự nhiên từ chủ nghĩa duy vật siêu hình sang chủnghĩatương đối và rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
→Nhân cơ hội một số nhà khoa học và triết học đang hoài nghi về của nghĩduyvật, nên một số nhà khoa học, triết học duy tâm đã phủ nhận quan niệm về vậtchấtcủa chủ nghĩa duy vật
2 Quan niệm của triết học Mác Lenin về vật chất
2.1 Quan điểm của Ph.Ăngghen và C Mác :
2.1.1 Ph Ăngghen :
Để có một quan điểm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ rànggiữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học với bản thân các sựvật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất “Vật chất, với tư cách là vật chất,
là một sáng tạo thuần tuý của tư duy và là một sự trừu tượng Chúng ta bỏqua những sự khách nhau về vật chất của những sự vật, khi chúng ta gộpchúng, với tư cách là những vật tồn tại hữu hình, vào khái niệm vật chất,không có sự tồn tại cảm tính” Do đó, khác với những vật chất nhất định vàđang tồn tại, vật chất, với tính cách là vật chất, không có sự tồn tại cảm tính
Trang 12Như vậy, vật chất với tính cách là vật chất, một sáng tạo thuần tuý của tưduy, và là một trừu tượng thuần tuý, không có sự tồn tại của cảm tính.
Ph Ăngghen cũng chỉ ra rằng, bản thân phạm trù vật chất cũng không phải
sự sáng tạo tuỳ tiện của con người mà trái lại là kết quả của con đường trừutượng hoá của tư duy con người về các sự vật, hiện tượng có thể cảm biếtđược bằng giác quan Các sự vật hiện tượng của thế giới, dù phong phú,muôn vẻ thì có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất - tính tồntại độc lập không lệ thuộc vào ý thức Để bao quát được các sự vật, hiệntượng cụ thế thì tư duy cần phải nắm lấy đặc tính chung này và đưa nó vàotrong phạm trù vật chất “Ê-te có tính vật chất không? Nếu Ê-te nói chungtồn tại thì Ê-tê phải có tính vật chất, nó phải nằm trong khái niệm vật chất” Đặc biệt, Ph Ăngghen khẳng định, xét về thực chất, nội hàm của phạm trùvật chất chẳng qua chỉ là sự tóm tắt, tập hợp theo những thuộc tính chungcủa tính phong phú, muôn vẻ nhưng có thể cảm biết được bằng các giác quancủa sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất “ Thực thể, vật chất không phảicái gì khác hơn là tổng số những vạt thể từ đó người ta rút ra khái niệm ấybằng con đường trừu tượng hoá; vận động với tính cách là vận động khôngphải là cái gì khác hơn là tổng số những hình thức vận động có thể cảm biếtđược bằng các giác quan; những từ " vận động " và “ vật chất " chỉ là những
sự tóm tắt trong đó chúng ta tập hợp theo những thuộc tính chung của chúng,rất nhiều sự vật khác nhau có thể cảm biết được bằng các giác quan
2.1.2 C Mác :
C Mác không đưa ra định nghĩa cụ thể về vật chất, nhưng đã vận dụngđúng đắn quan điểm duy vật biện chứng về vật chất trong phân tích những vấn đềchính trị - xã hội Đặc biệt là trong phân tích quá trình sản xuất vật chất của xã hội
và mở rộng quan điểm điểm duy vật biện chứng về vật chất để phân tích tồn tại xãhội và mối quan hệ biện chứng tồn tại xã hội và ý thức xã hội C Mác và Ăngghen
Trang 13đã khẳng định quan điểm duy vật biện chứng của mình trong nghiên cứu lịch sử.Như vậy, vật chất trong xã hội chính là tồn tại của chính bản thân con người cùngvới những điều kiện sinh hoạt vật chất của con người, hoạt dộng vật chất và nhữngquan hệ vật chất giữa người với người.
2.2 Quan điểm của V.I.Lênin
.V.I.Lênin đã tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấutranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm hoặc xuyên tạc nhữngthành tựu mới trong nhận thức cụ thể của con người về vật chất, mưu toan bác bỏchủ nghĩa duy vật để bảo vệ và phát triển quan điểm duy vật biện chứng về phạmtrù vật chất
V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau :" Vật chất là một phạmtrù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệthuộc vào cảm giác" Đây là một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà đến nay cácnhà khoa học hiện đại coi là một định nghĩa kinh điển
2.3 Phương pháp định nghĩa của V.I.Lênin
Để đưa ra một quan thực sự khoa học về vật chất, V.I.Lênin đặc biệt quantâm đến việc tìm phương pháp định nghĩa cho phạm trù này Kế thừa tư tưởng của
Ph Ăngghen và C Mác, V.I.Lê nin đã định nghĩa vật chất với tư cách là phạm trùtriết học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện nhận thứcluận cơ bản " Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một địnhnghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là
có trước”
Để định nghĩa một khái niệm nào đó người ta quy nó vào một khái niệmkhác rộng hơn, đồng thời chỉ ra những đặc điểm riêng của nó