1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thựckhách quan đảng ta đã vận dụng bài học nàytrong thực tiễn đổi mới như thế nào

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Của Bài Học Tôn Trọng Hiện Thực Khách Quan
Tác giả Phan Thu Hà, Trần Thu Hà, Nguyễn Thị Hằng, Đặng Thu Hà, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Mai Hiên, Vũ Thuỳ Giang, Lương Thị Giao, Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hiền
Người hướng dẫn Th.S Đào Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế Toán Doanh Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

Từ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm đúc kết từ quátrình lãnh đạo cách mạng, tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên CNXH, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tín

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN TRIẾT HỌC

ĐỀ TÀI

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC NÀY TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO?

NHÓM: 3 LỚP HP: 231_MLNP0221_14

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Đào Thu Hà

Trang 2

HÀ NỘI, 2023

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

tự xếp loại

Đánh giá của giảng viên

Chỉnh sửa tiểu luận,danh mục các tài liệutham khảo, hoàn thiệnbản word

2 Trần Thu Hà Làm nội dung 1.1

3 Nguyễn Thị Hằng Làm nội dung 1.2

4 Đặng Thu Hà Làm nội dung 1.3

5 Nguyễn Thị Giang Làm nội dung 2.1

6 Nguyễn Thị Mai Hiên Làm nội dung 2.2

7 Vũ Thuỳ Giang Làm nội dung 2.3

8 Lương Thị Giao Tóm tắt các ý của tiểu

luận để lấy nội dunglàm powerpointThuyết trình nội dung

9 Trần Thị Thu Hiền Làm powerpoint

10 Nguyễn Thị Hiền Lời mở đầu, lý do chọn

đề tài, kết luậnThuyết trình nội dung

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2

NỘI DUNG 3

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN 3

1.1 Quan niệm vật chất của chủ nghĩa duy tâm 3

1.2 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật 3

1.2.1 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ cổ đại 3

1.2.2 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật duy vật thế kỉ XV – XVIII 7 1.3 Quan niệm về vật chất của Triết học Mác-Lênin 7

1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận 11

2 THỰC TIỄN HIỆN THỰC KHÁCH QUAN CỦA ĐẢNG TA 12

2.1 Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực kinh tế ở thực tiễn đổi mới như thế nào? 12

2.2 Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực chính trị ở thực tiễn đổi mới như thế nào? 15

2.3 Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực văn hoá, xã hội ở thực tiễn đổi mới như thế nào? 18

2.3.1 Chính sách giáo dục 18

2.3.2 Chính sách văn hoá 18

2.3.3 Chính sách xã hội 19

2.3.4 Chính sách kinh tế 20

KẾT LUẬN 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, nền kinh tế thị trường hiện nay đang là xu thế toàncầu Cơ chế thị trường đã tạo ra những thành tựu to lớn mà từ trước đến naychưa một nền kinh tế nào đạt tới được Những nước đi đầu cơ chế này là nhữngnước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới Trái lại, cơ chế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu, bao cấp từng thành công rực rỡ trong thời kì chiến tranh nhưnglại thất bại nặng nề trong thời kì xây dựng kinh tế và đẩy XHCN rơi vào khủnghoảng

Đối với Việt Nam, mười năm sau khi giành được độc lập, nước ta đã từngphải đối mặt với thời kì khủng hoảng do chưa có nhận định đúng đắn, vi phạmquy luật khách quan Hậu quả là nền kinh tế trì trệ, cuộc sống nhân dân khôngđược đảm bảo.Vì vậy, việc đổi mới tư duy lý luận, đánh giá đúng thực tiễn, pháttriển lý luận trong tình hình mới trong quá trình đưa Nghị quyết của Đảng vàocuộc sống Từ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm đúc kết từ quátrình lãnh đạo cách mạng, tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên CNXH, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tính định hướng:“Mọi đường lối,chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.”

1

Trang 5

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để hiểu rõ tầm quan trọng của việc nhận thức và tôn trọng hiện thực kháchquan trong thời kì hội nhập kinh tế Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viênĐào Thu Hà, chúng tôi – Nhóm 3 đã chọn nghiên cứu đề tài: “Cơ sở lý luận củabài học tôn trọng hiện thức khách quan Đảng ta đã vận dụng bài học này trongthực tiễn đổi mới như thế nào?”

2

Trang 6

NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN

1.1 Quan niệm vật chất của chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm trong cả thời kỳ cổ đại hay đến hiện đại đều thừa nhận

sự tồn tại của sự vật hiện tượng vật chất nhưng phủ nhận đặc tính tồn tại kháchquan của vật chất Theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì vật chất phản ánh ýthức của con người, không có ý nghĩa khách quan, còn chủ nghĩa duy tâm kháchquan thì lại quan niệm vật chất tồn tại độc lập với ý thức nhưng vật chất là sảnphẩm của ý thức Một số quan niệm của các nhà Triết học thể hiện rất rõ điều

đó Ví dụ như nhà Triết học Plato, ông cho rằng vật chất là cái không hoàn hảo,

là cái sao chép của ý niệm hoàn hảo, ý niệm là cái tồn tại thực sự, và vật chất chỉ

là cái tồn tại một cách tương đối Hay theo như nhà Triết học Hegel thì vật chất

là cái biểu hiện của ý niệm tuyệt đối Hoặc nhà Triết học Berkeley, ông chorằng vật chất chỉ là ý tưởng trong tâm trí của con người, ý thức là thứ tồn tại duynhất và vật chất là cái tồn tại một cách tương đối Có thể thấy quan niệm về vậtchất của chủ nghĩa duy tâm còn nhiều điểm sai lầm, hạn chế như vật chất là sảnphẩm của ý thức phủ nhận sự tồn tại độc lập, của vật chất, nhưng chúng cũngđóng vai trò nhất định trong sự phát triển của Triết học sau này

1.2 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật

Từ thời kỳ cổ đại hay đến nay, các nhà Triết học duy vật có quan điểm thừanhận sự tồn tại khách quan của vật chất, vật chất là cơ sở và bản chất của mọitồn tại Trong quá trình phát triển của xã hội, quan niệm vật chất của chủ nghĩaduy vật cũng phát triển theo hướng sâu sắc và khoa học hơn

1.2.1 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ cổ đại

Trong thời cổ đại, mặc dù những hiểu biết về khoa học, tự nhiên, xã hội củacon người còn hạn hẹp, các tài liệu khoa học còn ít, con người chủ yếu dựa vàocảm tính và quan sát thực tế nhưng các nhà Triết học theo chủ nghĩa duy vậttrong quá trình nghiên cứu cũng đã đưa ra quan niệm của mình về vật chất

3

Trang 8

Trong đó phải kể đến các quan niệm của các nhà Triết học tại Ấn Độ, TrungQuốc, Hy Lạp

Triết học đã sớm xuất hiện ở xã hội Ấn Độ cổ đại, trong đó một số trườngphái mang hướng duy vật đã đưa ra khái niệm của vật chất Trường phái triếthọc Samkhya sơ kỳ quan niệm rằng: “Thế giới là vật chất, thế giới có nguyênnhân vật chất.” Trường phái này cũng quan niệm vật chất là vĩnh hằng nhưngkhông đứng yên, mà biến đổi không ngừng từ dạng này sang dạng khác Còntrường phái Nayaya – Vaisesika thì cho rằng: “Thế giới là do nguyên tửtạo nên.Nguyên tử tồn tại vĩnh hằng không bị phân chia, và là cơ sở tồn tại của mọi vậttrên thế giới.” Và trường phái Lokayata – trường phái được coi là triệt để nhất ở

Ấn Độ cổ đại – cho rằng: “Thế giới được tạo ra từ 4 yếu tố vật chất là nước, lửa,đất, gió (hay không khí) hay từ 5 yếu tố đất, nước, lửa, gió và khoảng không.”

Có thể thấy trường phái Triết học này cũng đã khẳng định vật chất tồn tại vĩnhviễn, khách quan, làm cở sở tồn tại cho mọi vật và ý thức cũng chỉ tồn tại trên cơ

sở vật chất Theo lý thuyết của đạo Phật thì ý thức tồn tại như một yếu tố nganghàng với vật chất, chứ không phải vật chất quyết định sự tồn tại của ý thức Từtất cả các quan niệm trên, có thể thấy đã nhậnthức rất rõ rằng vật chất và

Triết học Trung Quốc chủ yếu bàn luận các vấn đề về chính trị, xã hội,đạo đức, trong quá trình giải thích các hiện tượng tự nhiên cũng đã nêu lên quanđiểm về vật chất Thuyết Âm – Dương cho rằng có hai lực lượng âm – dươngđối lập nhau nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên củamọi sự sinh thành, biến hoá Sự chuyển hoá giữa âm và dương trong sự vật quy

4

Nhóm-02 luận-Kiểm-toán-…

Bài-thảo-Kế Kiểm toán 100% (3)

toán-47

Financial Accounting

1 - Test 1 MCQs key

Kế Kiểm toán 100% (2)

toán-11

Trang 9

định sự vận động của mọi sự vật hiện tượng Phái Ngũ hành lấy Ngũ hành: Kim(kim loại) – Mộc (cây) – Thuỷ (nước) – Hoả (lửa) – Thổ (đất) làm cơ sở giảithích thế giới Theo phái này thì vạn vật trên vũ trụ đều cấu thành từ 5 yếu tố:kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ Và các yếu tố này có mối quan hệ tương sinh, tươngkhắc với nhau Mối quan hệ tương sinh: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinhKim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc Mối quan hệ tương khắc:Thủy khắc Hỏa,Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy Phái Ngũ hành

có đóng góp khá quan trọng cho sự phát triển của Triết học Trung Quốc và gâyảnh hưởng lớn tới tư duy của Trung Quốc trong một thời gian dài Thuyết Âm –Dương hay phái Ngũ hành đều cho rằng có thực thể vật chất đầu tiên và mọi vậtđều được sinh ra từ sự tác động hay kết hợp của các thực thể vật chất đó

5

Trang 10

Ví dụ như nhà toán học, nhà Triết học Thales (khoảng 625 – 547 tr.CN) (cósách cho Thales sống khoảng 640 đến 550 Tr.CN) – người đầu tiên đưa ra quanniệm về vật chất – ông quan niệm rằng nước là nguyên tố cơ bản của thế giới vàmọi vật trên vũ trụ được tạo thành bởi một nguyên tố duy nhất là nước Thales

đã đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể đó là nước, thứ mà ông coi

là cơ sở đầu tiên của mọi vật chất Trong khi Thales cho rằng vật chất là nướcthì Heraclit (khoảng 520 – 460 tr.CN) lại coi vật chất là lửa cho nên mọi vật đềulinh động như ngọn lửa Hay nhà Triết học Anaximenes (khoảng 588 – 525tr.CN) lại cho rằng vật chất là không khí Ông quan niệm ngay cả linh hồn củacon người cũng cấu thành từ không khí nên con người không thể sống thiếukhông khí Anaximenes cũng đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể

là không khí và cũng cho rằng thế giới được sinh ra từ vật chất đầu tiên Mộtbước tiến lớn của Triết học cổ đại trong việc đưa ra quan niệm về vật chất đó là

sự xuất hiện quan niệm của nhà Triết học Anaximander Theo ông thì “cơ sở đầutiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn vàtồn tại vĩnh viễn, đó là Apeiron.” Apeiron không phải nước, cũng không phảilửa, mà là cái trung gian giữa lửa và nước, mọi vật đều được sinh ra từ nó.Anamander đã cố gắng để thoát ra khỏi sự hạn chế đồng nhất vật chất nói chungvới một dạng cụ thể của nó tuy nhiên ông vẫn chưa thoát ly ra khỏi những hạnchế của các quan niệm trước đó về vật chất Democritos (khoảng 460 – 370trc.CN) có quan điểm khác so với những nhà Triết học trước đây Ông cho rằng

cơ sở của thế giới không phải là một sự vật nào đó mà là nguyên tử Nguyên tử

là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia và là giới hạn cuối cùng của vậtchất Có thấy đây là một bước tiến khá xa của các nhà Triết học Hy Lạp nóiriêng và các nhà Triết học theo chủ nghĩa duy vật nói chung trong quá trình đitìm khái niệm đúng đắn về vật chất

Nhìn chung các nhà Triết học cổ đại đều đồng nhất vật chất với một dạnghay một nhóm dạng cụ thể của vật chất, mà chưa đưa định nghĩa khái quát vềphạm trù vật chất Đa phần các quan niệm mang tính chất cảm tính, chưa khoa

6

Trang 11

học Tính cảm tính được thể hiện khá rõ khi các nhà Triết học ở thời kỳ này lấynhững sự vật không thể thiếu đối với con người để định nghĩa vật chất Cũng cóthể hiểu khi thông tin về khoa học, tự nhiên, xã hội lúc bấy giờ còn ít, họ chỉ dựachủ yếu vào quan sát và kinh nghiệm của bản thân để đưa ra các định nghĩa ấy.

1.2.2 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật vào thế kỉ XV – XVIII

Từ thời Phục hưng, phương Tây đã phát triển vượt bậc so với phương Đông vềkhoa học đặc biệt là khoa học thực nghiệm Nhiều môn khoa học mới được hìnhthành và phát triển mạnh mẽ Thuyết nguyên tử vẫn được tiếp tục nghiên cứubởi các nhà khoa học và triết học như Galilei, Bacon, Hobbes, Spinoza,Holbach,… Và đặc biệt là sự thành công trong thực nghiệm vật lý học cổ điểncủa Newton đã chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử Và nhìnchung các nhà khoa học và triết học thời kỳ này vẫn không đưa ra được kháiquát trong quan niệm về thế giới vật chất do họ đồng nhất vật chất với khốilượng, tách rời vật chất và vận động, không gian và thời gian,… Mặc dù sự pháttriển về khoa học tự nhiên ở thời kỳ này ảnh hưởng khá tích cực đến Triết họctuy nhiên khoa học thời kỳ này vẫn chủ yếu nghiên cứu về các lĩnh vực riêng lẻ

mà không nghiên cứu đến mối quan hệ, sự liên quan giữa các lĩnh vực, rất nhiềumối quan hệ chưa có cơ sở để chứng minh nên hạn chế là vẫn còn tồn tại Qua những quan điểm về vật chất trên đây, có thể thấy mặc dù các quanđiểm này còn nhiều điểm hạn chế, chưa đúng đắn, khái quát nhưng không thểphủ nhận chúng đóng một vài trò rất lớn trong quá trình hình thành nên kháiniệm vật chất Từ đó dẫn đến sự phát triển và hoàn thiện của Triết học ngày nay

1.3 Quan niệm về vật chất của Triết học Mác-Lênin

Trong quá trình đấu tranh để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật, C.Mác và Ph Ăngghen đã đưa ra những tư tưởng rất quan trọng về vật chất Ph.Ăngghen cho rằng cần phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết họcvới các sự vật, hiện tượng cụ thể “Vật chất, với tư cách là vật chất, là một sángtạo thuần túy của tư duy và là một sự trừu tượng Chúng ta bỏ qua những sựkhác nhau về chất của những sự vật, khi chúng ta gộp chúng, với tư cách lànhững vật tồn tại hữu hình, vào khái niệm vật chất Do đó, khác với những vật

7

Trang 12

chất nhất định và đang tồn tại, vật chất, với tính cách là vật chất, không có sựtồn tại cảm tính” Ăngghen cũng đã khẳng định rằng dù các sự vật, hiện tượngrất phong phú, muôn màu muôn vẻ nhưng đều chung một đặc tính- không lệthuộc vào ý thức con người.

Còn C Mác không đưa ra một định nghĩa cụ thể về vật chất nhưng đã vậndụng đúng đắn quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, đặc biệt là phân tíchquá trình sản xuất vật chất của xã hội và mở rộng quan điểm vật chất C Mác và

Ph Ăngghen đã khẳng định tiên đề xuất phát “là những cá nhân hiện thực, làhoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện

mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạora…”

V.I.Lênin vốn đã là người thông minh, nhanh nhẹn, say mê học hành từnhỏ và dưới ảnh hưởng của nền giáo dục gia đình, nền văn học Nga cùng cuộcsống xung quanh, ông đã bước vào con đường cách mạng Vốn giàu nghị lực vàtrí thông minh tuyệt vời, ý chí và lòng say mê hoạt động cách mạng, Lêninkhông ngừng làm việc và cống hiến, thể hiện rõ là một lãnh tụ, một nhà lý luậnthiên tài, nhà tổ chức và người lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô sản Khôngnhững vậy, Lênin còn đặc biệt quan tâm nghiên cứu, tiếp nhận và tuyên truyềnchủ nghĩa Mác, đồng thời đã trở thành người kế tục trung thành và phát triểnsáng tạo triết học Mác

V.I.Lênin đã cống hiến xuất sắc trong phát triển chủ nghĩa duy vật biệnchứng, tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấutranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm đang lầm lẫn hoặcxuyên tạc những thành tựu mới trong nhận thức cụ thể của con người về vậtchất Ông cũng đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩacho phạm trù này thông qua việc đem đối lập với phạm trù ý thức trên phươngdiện nhận thức luận cơ bản Bên cạnh đó, ông cho rằng: “không thể đem lại chohai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõrằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước” Lênin đưa ra định

8

Trang 13

nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học trong

chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan , được đem lại chocon ngườitrong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh, và tồntại không lệ thuộc vào cảm giác” Cho đến nay, đây vẫn được xem là một địnhnghĩa hoàn chỉnh và kinh điển được các nhà khoa học hiện đại công nhận

Từ định nghĩa trên ta có thể nhận thấy có những nội dung cơ bản được đềcập như sau:

Thông thường khi nói về vật chất chúng ta thường hình dung đó như mộtvật dụng, một tài sản của con người…Nhưng cách nhìn đó chỉ mang đến sự thểhiện cụ thể dưới dạng nhận định liệt kê và ở đó chỉ xác định cho các dạng tồn tại

cụ thể của vật chất Và chỉ đến từ định nghĩa của Lênin, những hiệu quả của xácđịnh vật chất mới trở nên toàn diện

Vật chất trong định nghĩa của Lênin là một phạm trù triết học, là kết quảcủa sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn

có của các sự vật, hiện tượng Trước tiên, cần hiểu đây là “phạm trù” (là nhữngkhái niệm cung nhất, rộng nhất, phản ánh những mặt, những mối liên hệ bảnchất của các sự vật trong tự nhiên, xã hội và tư duy) Là một khái niệm rộngnhất trong những khái niệm rộng của các khoa học cụ thể Chính theo ông, nó

“rộng đến cùng cực, rộng nhất, mà cho đến nay, nhận thức luận vẫn chưa vượtqua được” Nhưng khác về nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chấtchủ nghĩa duy tâm, Lênin nhấn mạnh phạm trù triết học này dùng để chỉ cái

“đặc tính” duy nhất của vật chất – Nóiđến vật chất là nói đến những gì hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức con người và

là hiện thực khách quan, không phải hư vô cũng không phải hiện thực chủ quan.Nếu tuyệt đối hóa tính trừu tượng thì không thấy được vật chất, còn ngược lại

9

Trang 14

tuyệt đối hóa tính hiện thực cụ thể thì lại đồng nhất vật chất với vật thể Như vậymọi sự vật, hiện tượng từ cái chưa biết đến cái đã biết, từ đơn giản đến phức tạp,

từ vi mô đến vĩ mô,…đều thuộc phạm trù vật chất hay nói cách khác đó đều làcác dạng cụ thể của vật chất Theo V.I.Lênin, trong đời sống xã hội thì “kháchquan không phải theo ý nghĩa là một xã hội những sinh vật có ý thức, những conngười, có thể tồn tại và phát triển không phụ thuộc vào sự tồn tại của những sinhvật có ý thức (…), mà khách quan theo ý nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộcvào ý thức xã hội của con người” Khẳng định này là bước đệm để các nhà khoahọc đi sâu tìm tòi, nghiên cứu, khám phá thêm nhiều khịa cạnh của thế giới vậtchất

Lênin khẳng định rằng vật chất luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mìnhdưới dạng các thực thể mà khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giácquan sẽ đem lại cho con người những cảm giác Điều đó có nghĩa là dù mọi sựvật, hiện tượng mà các giác quan của con người không nhìn thấy và cảm nhậnđược nhưng nếu nó tồn tại độc lập với ý thức của con người thì vẫn được coi làvật chất Có thể là những gì chúng ta phải nhận biết thông qua các dụng cụ khoahọc hay cả những gì kể cả khi có dụng cụ ta vẫn chưa biết được nhưng nó khôngphải là chủ quan, phụ thuộc vào ý thức con người thì vẫn phải công nhận rằng

đó là vật chất Bởi vậy sự tiến bộ của chủ nghĩa duy vật biện chứng là đã bàn vậtchất trong mối quan hệ với ý thức con người, từ đó đã giải quyết vấn đề mặt thứnhất của triết học: vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất

Ở đây khi đồng thời tồn tại vật chất và tinh thần thì vật chất sẽ là cái tồn tạikhách quan, không lệ thuộc vào tinh thần Và ngược lại tinh thần lại luôn cónguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và nội dung của nó chỉ là sự chụp lại, chép

10

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w