Ý nghĩa định nghĩa vật chất của LêninII : ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DÙNG BÀI HỌC NÀY TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚINHƯ THẾ NÀO?2.1: Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ qua
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI
Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan Đảng ta đã vận
dụng bài học này trong thực tiễn đối mới như thế nào?
NHÓM: 6
LỚP HP: 2273MLNP0221
CHUYÊN NGÀNH: Quản Trị Kinh Doanh
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
xếp loại Đánh giá của giảng viên
1 Nguyễn Duy Quang Vỹ Nhóm
trưởng+Tổng hợpword
2 Trần Linh Trang Làm nội dung
7 Hà Quang Tuấn Thuyết Trình
8 Nguyễn Đình Tuệ Làm nội dung
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……… 1NỘI DUNG………2I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCHQUAN………1.1, Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất
1.2, Khái niệm vật chất
1.3 Nội dung phạm trù vật chất
1.4 Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
II : ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DÙNG BÀI HỌC NÀY TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚINHƯ THẾ NÀO?
2.1: Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
ở việt nam giai đoạn trước năm 1986
2.2 Vận dụng nguyên tắc tôn trong khách quan,phát huy tính năng động chủ quan ởviệt nam hiện nay
2.2.1 Quan điểm của Đảng về vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huytính năng động chủ quan
2.2.2 Vận dung nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năg động chủ quantrên lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay
2.2.3 Vận dung nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủquan trên lĩnh vực chính trị ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN………DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………
Trang 4MỞ ĐẦU
Ngay từ khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nềntảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng lý luận đó vào thực tế cách mạng nước ta để đề
ra đường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ Một trong những vận dụng
cơ sở lý luận của triết học Mác Lênin vào công cuộc đổi mới đất nước mà Đảng đãkhởi xướng bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ IV là nguyên tắc khách quan, mộtnguyên tắc được rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức VănkiệnĐại hội Đảng lần IX đã viết : “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng vàhành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức và hành động theo quyluật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” Việc tìmhiểu quy luật khách quan trên cơ sở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để vậndụng đúng đắn quy luật này vào thực tiễn là vấn đề hết sức cần thiết đối với Đảngviên Vậy ở bài tiểu luận này tôi xin được phân tích đề tài SỰ VẬN DỤNG BÀIHỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN CỦA ĐẢNG TA TRONGTHỜI KỲ ĐỔI MỚI
Trang 5
ý thức.
=> Chủ nghĩa duy tâm quan niệm bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên củamọi tồn tại là bản nguyên tinh thần, còn vật chất là sản phẩm của bản nguyên tinhthần ấy Chủ nghĩa duy tâm phủ nhận vật chất với tính cách là thực tại khách quan,cho rằng thế giới vật chất là tạo vật của thượng đế, hoặc là “sự phức hợp” nhữngcảm giác của con người
- Thời cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp- La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ đã xuất hiệnchủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác về giới tự nhiên, về vật chất Nhìnchung, các nhà duy vật cổ đại đã đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể
và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức là quy vật chất về những vật thể hữuhình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài
Thí dụ: nước (quan niệm của Talet); không khí (quan niệm Anaximen); lửa(quan niệm của Hêraclit); nguyên tử (quan niệm của Đêmôcrit); đất, nước, lửa, gió(quan niệm của triết học Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (quan niệm trongThuyết ngũ hành ở Trung Quốc)
Thí dụ như: nóng và lạnh, khô và ướt, sinh ra và chết đi,
=> Đây là một cố gắng muốn thoát ly cách nhìn trực quan về vật chất, muốntìm một bản thân sâu sắc hơn đang ẩn giấu phía sau các hiện tượng cảm tính bềngoài các sự vật Tuy nhiên, ông vẫn chưa vượt khỏi hạn chế của các quan niệmtrước đó về vật chất
- Đóng góp cho sự phát triển phạm trù vật chất không thể thiếu hai nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại là Leucippus (Lơxip, khoảng 500-440 trước Công nguyên) vàDemocritos (Đêmôcrít) (khoảng 460-370 trước Công nguyên) Cả hai ông đều cho
Trang 6rằng vật chất là nguyên tử Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thểphân chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng
về hình dạng, tư thế, trật tự sắp xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật Theothuyết nguyên tử thì vật chất theo nghĩa bao quát nhất, chung nhất không đồngnghĩa với những vật thể mà con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp,
mà là một lớp các phần tử hữu hình rộng rãi nằm sâu trong mỗi sự vật, hiện tượng => quan niệm này không những thể hiện một bước tiến khá xa của các nhà triếthọc duy vật trong quá trình tìm kiếm một định nghĩa đúng đắn về vật chất mà còn
có ý nghĩa như một dự báo khoa học tài tình của con người về cấu trúc của thế giớivật chất nói chung
Bắt đầu từ thời kỳ phục hưng ( thế kỷ XV ), phương Tây đã có sự bứt phá sovới phương Đông ở chỗ khoa học thực nghiệm ra đời, đặc biệt là sự phát triểnmạnh của cơ học, công nghiệp Đến thế kỷ XVII - XVIII, chủ nghĩa duy vật manghình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc Thuyết nguyên tử vẫn được cácnhà triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ phục hưng và cận đại (thế kỷ XV-XVIII)như Galilei, Bacon, Hobbes, Spinoza, Newton.,,, Đặc biệt, những thành công kỳdiệu của Newton trong vật lý học cổ điển (nghiên cứu cấu tạo và thuộc tính của cácvật thể vật chất vĩ mô- bắt đầu tính từ nguyên tử trở lên) và việc khoa học vật lýthực nghiệm chứng minh đượ3c sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng làm choquan niệm trên được củng cố thêm
Do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung các nhàtriết học duy vật thời kỳ cận đại đã không đưa ra được những khái quát triết họcđúng đắn Các nhà duy vật đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng Vớiquan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra vũ trụ chứng
tỏ các nhà duy vật trước C.Mác đã đồng nhất vật chất với vật thể Hạn chế này tấtyếu dẫn đến quan điểm duy vật nửa vời, không triệt để Họ chỉ duy vật khi giảiquyết những vấn đề của tự nhiên nhưng lại duy tâm thần bí khi giải thích các hiệntượng xã hội
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạt phát minh khoa học làm cho cácquan điểm duy vật siêu hình rơi vào khủng hoảng Nhiều phát minh trong vật lýhọc thời kỳ này đã làm đảo lộn quan niệm cũ về vật chất, đó là: Rơnghen (Đức)phát hiện ra tia X (1895); A.H.Beccơren (1852-1908), nhà vật lý học Pháp vàM.Quyri (1867-1934), phát minh ra hiện tượng phóng xạ trong chất uranium(1896); S.J.Tômxơn phát hiện ra điện tử (1897); nhà bác học Đức Kaufman pháthiện ra sự thay đổi khối lượng điện tử; thuyết tương đối hẹp của A.Anhxtanh
Trang 8=> Các phát minh khoa học này gây ra cuộc khủng hoảng về thế giới quantrong vật lý học Không ít nhà khoa học và triết học đứng trên lập trường duy vật
tự phát, siêu hình đã hoang mang, dao động hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩaduy vật Họ cho rằng, nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất, mà có thể phânchia, tan rã, bị “mất đi” Do đó, Vật chất cũng có thể biến mất, có hiện tượngkhông có khối lượng cơ học, hạt chuyển thành trường, cũng có nghĩa là vật chấtchỉ còn là năng lượng, là sóng phi vật chất; quy luật cơ học không còn tác dụng gìtrong thế giới vật chất “kỳ lạ”, thế giới tồn tại không có quy luật, mọi khoa học trởthành thừa, một số các nhà vật lý học giải thích một cách duy tâm các hiện tượngvật lý và cho rằng vật chất tiêu tan Trong hoàn cảnh đó, các nhà triết học duy tâmchủ quan lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản chất “phi vật chất” của thế giới,khẳng định vai trò của các lực lượng siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thếgiới, cơ sở tồn tại của chủ nghĩa duy vật không còn nữa Tình hình đó đòi hỏiV.I.Lênin phải đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật
3 Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin
Theo Lênin , vật chất là 1 phạm trù triết học , thì nó khác với vật chất trongkhoa học tự nhiên và trong đời sống hàng ngày.Vật chất trong khoa học tự nhiên ,trong đời sống hàng ngày là các dạng vật chất cụ thể , tồn tại hữu hình , hữu hạn ;
có sinh ra có mất đi , chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Chúng bao gồm vậtchất dưới dạng hạt , trường , trong tự nhiên , xã hội , dưới dạng vĩ mô , vi mô rấtphong phú đa dạng
Vật chất với tính cách là 1 phạm trù triết học tức là vật chất đã được kháiquát từ tất cả các sinh vật cụ thể Do đó , nó tồn tại vô cùng vô tận , không có khởiđầu , không có kết thúc , không được sinh ra , không bị mất đi ; đây là phạm trùrộng nhất , vì thế không thể quy nó vào các vật cụ thể để hiểu nó
KINH TẾ VI MÔ 1 (
600 CÂU )kinh tế vi
mô 99% (241)
64
kinh tế vĩ mô - chính sách tài khoákinh tế vi
mô 100% (32)
21
XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ…kinh tế vi
mô 100% (31)
28
Bài thảo luận chính sách can thiệp của…kinh tế vi
mô 100% (20)
6
Kinh tế vi mô - Bài thảo luận môn kinh…kinh tế vi
mô 100% (19)
25
++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY…kinh tế vi
mô 100% (17)
21
Trang 9Nói cách khác, tính trừu tượng của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiệnthực, do đó, không tách rời tính hiện thực cụ thể của nó Nói đến vật chất là nóiđến tất cả những gì đã và đang hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức của con người.Vật chất là hiện thực chứ không phải hư vô và hiện thực này mang tính khách quanchứ không phải hiện thực chủ quan Đây cũng chính là cái “phạm vi hết sức hạnchế” mà ở đó, theo V.I.Lenin, sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối Tuyệtđối hóa tính trừu tượng của phạm trù này sẽ không thấy vật chất, sẽ rơi vào quanđiểm duy tâm Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa tính hiện thực cụ thể của phạm trù này
sẽ đồng nhất vật chất với vật thể, và đó là thực chất quan điểm của chủ nghĩa duyvật trước C.Mác về vấn đề này Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ
mô, từ những cái đã biết đến những cái chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất”đến những hiện tượng vô cùng “kỳ lạ”, dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hộicũng đều là những đối tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người,nghĩa là đều thuộc phạm trù vật chất, đều là các dạng cụ thể của vật chất Xã hộiloài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất Theo V.I.Lenin, trong đờisống xã hội thì “khách quan không phải theo ý nghĩa là một xã hội những sinh vật
có ý thức, những con người, có thể tồn tại và phát triển không phụ thuộc vào sự tồntại của những sinh vật có ý thức, mà khách quan theo ý nghĩa là tồn tại xã hộikhông phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”
=> Điều này cho ta nhận thấy rằng vật chất tổn tại độc lập với ý thức Ýthức của con người không quyết định sự tồn tại của vật chất cho dù con người
có nhận thức được vật chất đỏ có tồn tại hay không Trong thực tế cuộc sốngcon người , ý thức giúp con người cảm nhận được sự tồn tại của vật chất và từ
đó đưa ra những quan niệm đúng đắn hơn trong hoạt động sống của mình Những vật chất mà con người đang cảm nhận được chính là những cái đã có sẵn
và nó tồn tại một cách khách quan
Trái với quan niệm “khách quan” mang tính chất duy tâm về sự tồn tại củavật chất, V.I.Lenin khẳng định rằng, vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiên jthuwcjkhách quan của mình thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của các sựvật, hiện tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dướidạng các thực thể các thực thể này do những đặc tính bản thể luận vốn có của nó,nên khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giác quan đem lại cho con ngườinhững cảm giác
Trang 10=>Khi con người cảm nhận được sự tồn tại của vật chất có nghĩa là khi đómột trong những giác quan của con người cảm nhận được sự tồn tại về hình dáng ,kích thước , màu sắc , âm thanh của vật chất Chính những giác quan này tạocho con người có cảm giác khác nhau khi nhìn thấy những dạng vật chất khác nhau
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất Trong thế giới ấy, theo quyluật vốn có của nó mà đến một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiệntượng- hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần Các hiện tượng vật chất luôntồn tại khách quan, không lệ thuộc vào hiện tượng tinh thần Còn các hiện tượngtinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức, ) lại luôn luôn có nguồn gốc từ các hiện tượngvật chất và những gì có được trong hiện tượng tinh thần ấy chẳng qua chỉ đượcchép lại, chụp lại, là bản sao của các sự vật, hiện tuongj đang tồn tại với tư cách làhiện thực khách quan Như vật, cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết,song bản thân nó lại không ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực kháchquan, nên về nguyên tác con người có thể nhận thức được thế giới vật chất Trongthế giới vật chất, không có gì là không thể biết, chỉ có những cái đã biết và nhữngcái chưa biết, do hạn chế của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.Cùng với sự phát triển của khoa học, các giác quan của con người ngày càng đượcnối dài, giới hạn nhận thức của các thời đại bị vượt qua, bị mất đi chứ không phảivật chất mất đi như những người duy tâm quan niệm
=>Trong thế giới hiện tại , con người cảm nhận mọi thứ bằng các giác quan
và đồng thời vật chất là cái " được cảm giác của chúng ta chép lại , chụp lại , phảnánh " V.ILênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khácnhau ( chép lại , chụp lại , phản ánh ) con người có thể nhận thức được thế giớivật chất Từ cảm giác đến từ duy hay cao hơn nữa là nhận thức thi vật chất vẫn làyếu tố trung gian không thể thiếu
là nguồn gốc khách quan của cảm giác (ý thức), còn cảm giác (ý thức) là cái
có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất Đó cũng là câu trả lời
Trang 11theo lập trường nhất nguyên duy vật của V.I.Lênin đối với mặt thứ nhất vấn
đề cơ bản của triết học
- Khi khẳng định vật chất là cái " được cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại , phản ảnh " , V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phươngthức nhận thức khác nhau ( chép lại , chụp lại , phản ánh ) con người cóthể nhận thức được thế giới vật chất Như vậy , định nghĩa vật chất củaV.I.Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm , bác bỏ thuyết khôngthể biết , đã khắc phục được những hạn chế trong các quan điểm của chủnghĩa duy vật trước Mác về vật chất
- Đồng thời , định nghĩa vật chất của V.I.Lênin còn có ý nghĩa định hưởngđối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mớicủa vật thể trong thế giới
- “Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó” là khẳngđịnh hết sức quan trọng trong việc bác bỏ thuyết “bất khả tri”, đồng thời cótác dụng khuyến khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất,góp phần làm giàu kho tàng tri thức nhân loại Ngày nay khoa học tự nhiên,khoa học xã hội và nhân văn ngày càng phát triển với những khám phá mới
mẻ khẳng định đúng đắn quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, chứng tỏđịnh nghĩa vật chất của V I Lênin vẫn giữ nguyên giá trị và do đó mà chủnghĩa duy vật biện chứng ngày càng khẳng định vai trò là hạt nhân của thếgiới quan, phương pháp luận đúng đắn của các khoa học hiện đại
5 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
a Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu làmột phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hưữ của vật chất – thìbao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thayđổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trítrong không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vậnđộng “là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vậtchất” nên thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại
cụ thể của mình; vận động của vật chất là tự thân vận động; và, sự tồn tại của vậtchất luôn gắn liền với vật chất
Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận độngthành năm hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học,vận động sinh học và vận động xã hội
Trang 12Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tươngứng với trình độ kết cấu của vật chất Các hình thức vận động khác nhau về chấtsong chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó:hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và baohàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn Trong sự tồn tại của mình, mỗi
sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờcũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có
Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việcphân loại, phân ngành, hợp ngành khoa học tư tưởng về sự thống nhất nhưng khácnhau về chất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynhhướng đánh đồng các hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này vàohình thức vận động khác trong quá trình nhận thức
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữucủa vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn.Điều này không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cânbằng; song đứng im, cân bằng chỉ là hiện tượng tương đối, tạm thời và thực chấtđứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động
b Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tínhnhất định và tồn tại trong những mối tương quan nhất định với những dạng vật chấtkhác Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là không gian mặt khác, sự tồn tạicủa sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp vàchuyển hóa,…Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian
Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian;tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian” Nhưvậy, vật chất, không gian, thời gian không tách rời nhau; không có vật chất tồn tạingoài không gian và thời gian; cũng không có không gian, thời gian tồn tại ngoàivật chất vận động
Là những hình thức tồn tại của vật chất, không tách khỏi vật chất nên không gian,thời gian có những tính chất chung như những tính chất của vật chất, đó là tínhkhách quan, tính vĩnh cửu, tính vô tận và vô hạn
Ngoài ra, không gian có thuộc tính ba chiều còn thời gian chỉ có một chiều tính bachiều của không gian và một chiều của thời gian biểu hiện hình thức tồn tại vềquảng tính và quá trình diễn biến của vật chất vận động
6 Tính thống nhất vật chất của thế giới
Khuynh hướng chung của các trường phái duy vật là tìm nguồn gốc, bản chất sựthống nhất của thế giới vật chất ngay trong bản thân nó Trong thời cận đại cũngnhư cả trong thời đại cổ đại, việc phủ nhận lực lượng siêu tự nhiên và việc thừanhận sự thống nhất vật chất của thế giới không tách rời nhau Nếu như các nhà triết
Trang 13học tự nhiên thời cổ đại và phục hưng đã luận chứng nguyên tắc thống nhất vậtchất của thế giới bằng cách quy cái siêu tự nhiên về cái tự nhiên, về cái có thể thụcảm cảm tính được, thì các nhà duy vật thời cận đại đã chứng minh sự thống nhấtvật chất của thế giới phù hợp với nhất nguyên luận duy vật bằng những thành tựucủa khoa học tự nhiên thời đó.
Bằng sự phát triển lâu dài của bản thân triết học và sự phát triển khoa học, chủnghĩa duy vật biện chứng chứng minh rằng, bản chất của thế giới là vật chất, thếgiới thống nhất ở tính vật chất Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sauđây:
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất Thế giới vậtchất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người
Hai là, mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau,biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vậtchất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối củanhững quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất
Ba là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra vàkhông bị mất đi Trong thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật chấtđang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả củanhau
Tính vật chất của thế giới đã được kiểm nghiệm bởi chính cuộc sống hiện thực củacon người và nó trở thành cơ sở cho cuộc sống và hoạt động của con người Conngười không thể bằng ý thức mà sản sinh ra các đối tượng vật chất được Conngười chỉ có cải biến thế giới vật chất theo những quy luật vốn có của nó
II: ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC NÀY VÀO TRONG THỰC TIỄNNHƯ THẾ NÀO?
2.1: Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
ở việt nam giai đoạn trước năm 1986:
Trước năm 1986, mô hình kinh tế của Việt Nam là mô hình kinh tế kếhoạch hóa tập trung,quan liêu, bao cấp những đặc điểm cơ bản sau: Về
sở hữu, nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 là nền kinh tế dựa trênchế độ sở hữu thuần nhất (công hữu về tư liệu sản xuất) với hai thànhphần kinh tế là kinh tế nhà nước (quốc doanh) và kinh tế tập thể Cácthành phần kinh tế khác không được thừa nhận Về cơ chế vận hành,nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 vận hành theo cơ chế kế hoạch