1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) báo cáo cuối kỳ môn thiết lập và thẩm định dự án

63 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Cuối Kỳ Môn: Thiết Lập Và Thẩm Định Dự Án
Tác giả Bùi Gia Huy
Người hướng dẫn Lê Hoàng Tiến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Tp.Hcm
Chuyên ngành Thiết Lập Và Thẩm Định Dự Án
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 6,36 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 (11)
  • PHẦN 2 (25)
  • CHƯƠNG I (11)
    • 1.1 L ý do chọn dự án (11)
      • 1.1.1. Sản lượng thuỷ sản (11)
      • 1.1.2. Khai thác (12)
      • 1.1.3. Xuất khẩu thuỷ sản (13)
    • 1.2. Mục tiêu (14)
    • 1.3. Hình thức đầu tư (14)
    • Chương 2.......................................................................................................................................15 (0)
      • 1. SẢN PHẨM (15)
      • 2. THỊ TRƯỜNG (16)
        • 2.1. Tổng quan ngành hàng cá tra (16)
        • 2.2. Thị trường Châu Âu (19)
      • 3. LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ KHÓ KHĂN CỦA DỰ ÁN (21)
        • 3.1. Lợi thế (21)
        • 3.2. Hạn chế (23)
    • CHƯƠNG 1................................................................................................................................. 24 (25)
      • 1. TÓM TẮT LÝ DO CHỌN DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU (25)
        • 1.1. Lý do lựa chọn dự án (25)
          • 1.2.1. Quy mô phát triển (25)
          • 1.2.2 Phát triển ứng dụng (26)
          • 1.2.3. Đáp ứng nhu cầu y tế (26)
      • 2. TẦM NHÌN DỰ ÁN (27)
        • 2.1. Đối với người tiêu dùng (27)
        • 2.2. Đối với doanh nghiệp (27)
      • 3. KẾ HOẠCH DỰ ÁN (28)
      • 4. NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN (28)
    • Chương 2 (0)
      • 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG (31)
        • 1.1. Thị trường (31)
        • 1.2. Phân tích nhu cầu ứng dụng chăm sóc sức khoẻ (32)
          • 1.2.1. Số lượt tải, đăng ký và tốc độ tăng trưởng ở một số nước (32)
          • 1.2.2. Các nghiên cứu, thống kê về nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khoẻ (34)
        • 1.3. Thị phần chăm sóc sức khoẻ và đối thủ cạnh tranh (35)
          • 1.3.1. Thị phần các ứng dụng chăm sóc sức khoẻ ở 1 số nước (35)
          • 1.3.2. Đối thủ cạnh tranh (37)
        • 2.1. Giới thiệu (38)
        • 2.2. Kênh phân phối (39)
      • 3. LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN (40)
        • 3.1. Lợi thế cạnh tranh (40)
        • 3.2. Hạn chế của dự án (41)
    • PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ HAI DỰ ÁN (43)
      • 1. Kỹ thuật (15%) (43)
      • 2. Kinh tế (30%) (44)
      • 3. Bảo vệ môi trường (15%) (45)
      • 4. Xã hội (30%) (45)
      • 5. Thể chế (10%) (46)
    • PHẦN 4 CHI PHÍ NGÂN LƯU DỰ ÁN “NUTRIZONE” (47)
      • 1. CHI PHÍ DỰ ÁN (47)
      • 2. TÍNH NPV (48)
    • PHẦN 5 LẠM PHÁT (51)
    • PHẦN 6 RỦI RO (51)
    • PHẦN 8 KẾT LUẬN (0)

Nội dung

Giới thiệu về nuôi trồng thủy sản bền vững.Nuôi trồng thủy sản bền vững là một hệ thống khi chúng ta áp dụng nuôi trồng sẽ đảm bảo việc cân bằng các yếu tố như môi trường, kinh tế , xã h

DỰ ÁN 1 : THỦY SẢN SẠCH CHƯƠNG 1

1 TÓM TẮT LÍ DO CHỌN DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU:

1.1 Lý do chọn dự án:

Việt Nam ta luôn được biết tới là đất nước có giàu tài nguyên và khoáng sản , không những vậy còn là đất nước có giàu tài nguyên biển nhất nhì Đông Nam Á , có đường bờ biển dài 3260 km và có vùng đặc quyền kinh tế lên đến 1 triệu km vuông , là bờ biển lớn của Thái Bình dương Bên cạnh đó , nước ta còn được thiên nhiên ưu ái với hệ thống sông ngòi dày đặc với khí hậu nhiệt đới gió mùa Không những vậy , Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tố chức WTO , đây chính là những điều kiện hết sức thuận lợi để Việt Nam phát triển nền kinh tế Gia nhập vào tổ chức này chúng ta có rất nhiều cơ hội để phát triển từ ngành nông nghiệp đến kinh tế ngoại thương Trong điều kiện đó thì ngành thủy sản cũng dễ dàng xuất khẩu hơn vào thị trường các nước trên thế giới.

Ra đời từ rất sớm, ngành thủy sản cho đến những năm giữa thế kỷ trước vẫn mang đậm dấu ấn của một loại hình hoạt động kinh tế tự nhiên , tự cấp ,tự túc , trình độ srn xuất còn lạc hâu , thủ công Hoạt dộng nghề này chỉ được xem như là một nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên từ sau những năm 1950 , ngành thủy sản đã đánh giá được vị trí ngày càng đáng kể và sự đóng góp mà ngành này mang lại cho nên kinh tế quốc dân , cùng với quá trình khôi phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc , nhà nước ta đã bắt đầu quan tâm phát triển ngành thủy sản và hình thành các cơ quan quản lí nhà nước , đánh dấu một nhìn nhận mới đối với ngành nghề này Từ đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Từ 2015 – 2022:Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng từ 6,56 triệu tấn năm 2015 lên 9,05 triệu tấn năm 2022, tăng 38% Trong đó, sản lượng NTTS chiếm 57%, khai thác chiếm 43%.

Hình 1.1: Sản lượng thuỷ sản Việt Nam 2015-2022.

Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 3,53 triệu tấn lên 5,19 triệu tấn, tăng 47%.

Hình 1.2: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 2015-2022.

Từ 2015 – 2022: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng từ 3 triệu tấn lên 3,86 triệu tấn, tăng 29%.

Hình 1.3: Sản lượng thuỷ sản khai thác 2015-2022.

Hình 1.4: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1998-2022.

Từ 1998-2022: xuất khẩu tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên 11 tỷ USD năm 2022.

Tuy nhiên , vài năm trở lại đây , nhiều vùng trên cả nước đã ghi nhận liên tiếpcác trường hợp cá nuôi chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề cho ngành thủy sản Nguyên nhân của hầu hết các vụ việc được xác nhận là do tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng; đặc biệt là ảnh hưởng từ nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp là nước bị ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại của con người Các nguồn ô nhiễm nguồn nước trong phạm vi từ các ngành công nghiệp sắt thép cho đến các đơn vị chế biến thực phẩm Nước làm mát được sử dụng trong ngành công nghiệp sắt và thép bị ô nhiễm với các sản phẩm như Cyanide và Ammonia Trong hầm mỏ và mỏ đá, bùn của các hạt đá là chất gây ô nhiễm chính của nước Trong ngành công nghiệp hóa chất hữu cơ, nước bị ô nhiễm bởi các dung môi, chất làm sạch, và các sản phẩm tẩy rửa Việc xử lý nước thải công nghiệp cũng xả ra những chất gây ô nhiễm bao gồm chì, Ammonia, dung môi đều gây hại cho người và động vật thủy sản Một phần lớn của nước thải công nghiệp bao gồm các dấu vết dầu mỡ Những chất thải như chì, NH3, Cyanide, bùn… là những chất độc làm cho nguồn nước nuôi thủy sản bị ô nhiễm nghiêm trọng và làm hại trực tiếp đến sức khỏe và khả năng sống của động vật thủy sản. Những điều đó đã làm giảm chất lượng thủy sản và mất uy tín với thị trường quốc tế.

Do đó , dự án“ THỦY SẢN SẠCH” đã được ra đời với mục tiêu cải thiện chất lượng thủy sản đồng thời lấy lại niềm tin cho thị trường người tiêu dùng.

- Dự án Thuỷ Sản Sạch tạo ra sản phẩm chất lượng cao.

- Mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

- Giảm ô nhiễm môi trường trong việc nuôi trồng thuỷ sản.

Dự án được đầu tư theo hình thức góp vốn trực tiếp và gọi vốn từ các nhà đầu tư.

Chương 2 PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG

Cá tra chính là sản phẩm mà dự án nhóm em sẽ trực tiếp nuôi trồng theo tiêu chuẩn sạch.

Sau đây nhóm em sẽ giới thiệu một số đặc điểm của sản phẩm cá tra như sau :

- Cá tralà cá da trơn thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đôi râu dài Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (nồng độ muối 7-10 o/oo), có thể chịu đựng được nước phèn với pH >5, dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 15 oC,nhưng chịu nóng tới 45 oC.

- Tùy thuộc môi trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng như loại thức ăn có hàm lượng đạm nhiều hay ít Ðộ béo Fulton của cá tăng dần theo trọng lượng và nhanh nhất ở những năm đầu, cá đực thường có độ béo cao hơn cá cái và độ béo thường giảm đi khi vào mùa sinh sản.

- Cá tra thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau khi còn nhỏ và chúng vẫn tiếp tục ăn nhau nếu không được cho ăn đầy đủ Ngoài ra, khi khảo sát cá bột vớt trên sông, còn thấy trong dạ dày của chúng có rất nhiều phần cơ thể và mắt cá con của các loài cá khác.Dạ dày của cá phình to hình chữ U và co giãn được, ruột cá tra ngắn, không gấp khúc lên nhau mà dính vào màng treo ruột ngay dưới bóng khí và tuyến sinh dục, là đặc điểm của cá thiên về ăn thịt Cá lớn thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy và ăn tạp thiên về động vật nhưng dễ chuyển đổi loại thức ăn Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá có thể sử dụng các lọai thức ăn bắt buộc khác như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật.Trong ao nuôi cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy.

2.1 Tổng quan ngành hàng cá tra:

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, bức tranh xuất khẩu (xuất khẩu) cá tra Việt Nam trong 20 năm qua (1998-2018) có nhiều biến chuyển rất rõ nét, trong đó có sự gia tăng cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu, sự đa dạng sản phẩm và thị trường xuất khẩu.

Có thể nói năm 1997 - 1998 là giai đoạn cá tra Việt Nam bắt đầu chập chững tìm đường xuất khẩu Năm 1997, cả nước mới chỉ xuất khẩu 425 tấn cá tra với tổng giá trị trên 1,65 triệu USD Như vậy, xuất khẩu cá tra mới chiếm tỷ lệ 0,2% tổng xuất khẩu thủy sản và bằng 0,6% tổng xuất khẩu sản phẩm tôm Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu sơ khai này, giá cá tra xuất khẩu lại ở mức "hoàng kim nhất" dao động ở mức 3,9 - 4,1 USD/kg. Các doanh nghiệp tập trung xuất khẩu nhiều nhất đi các thị trường lân cận trong khu vực như Trung Quốc - Hồng Kông, Singapore và Đài Loan Đặc biệt, gần 50% lượng cá tra được xuất khẩu sang thị trường láng giềng Trung Quốc - Hồng Kông.

Theo báo cáo tổng hợp từ một số Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), từ năm 2000 trở đi nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL bắt đầu có những bước nhảy ngoạn mục với việc hình thành nên các vùng nuôi tập trung lớn ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long với tổng diện tích lên đến hơn 5 nghìn ha Nếu năm 2001 sản lượng cả vùng mới đạt khoảng hơn 100 nghìn tấn thì năm

2009 đã lên tới trên 1 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu tới 1,4 tỷ USD.VASEP cho hay, như vậy, từ những "bước đi" tự phát của một số hộ nuôi nhỏ lẻ và những cơ sở sản xuất thô sơ, cá tra Việt Nam bắt đầu "lớn" lên thành ngành sản xuất quy mô công nghiệp.

Hình 2.1: Xuất khẩu cá tra Việt Nam 1997-2017( Nguồn: VASEP).

Năm 2001, sản lượng cá philê đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ đã tăng lên gần 21.000 tấn, gấp hơn 20 lần sản lượng xuất khẩu năm 1998 Giá FOB xuất khẩu dao động trong khoảng 1,2-1,5 USD/pao hay 40.000-50.000 đ/kg.

Hình 2.2: Thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam 1997-2017( Nguồn: VASEP).

Năm 2002, xuất khẩu đánh dấu bước phát triển "ngoạn mục" khối lượng xuất khẩu đã tăng 6.580% và giá trị xuất khẩu đã tăng 5.253% so với năm 1997, số lượng thị trường cũng tăng 3 lần so với thời điểm "tập đi" Bốn năm tiếp theo, từ khối lượng xuất khẩu ở mức nghìn tấn cá tra đã tăng lên con số hàng trăm nghìn tấn cá tra với giá trị lên tới trăm triệu USD Tuy nhiên, giá cá tra xuất khẩu trung bình lại giảm từ mức 3,11 - 3,15 USD xuống còn 2,5 - 2,75 USD/kg Trong thời gian này, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra tập trung mạnh sang thị trường Mỹ.

Trong giai đoạn này, sau nhiều năm xuất khẩu thuận lợi và vươn xa tới nhiều châu lục, cá tra Việt Nam phát triển quá "nóng" tại Mỹ và đe dọa sản xuất cá nội địa Mỹ Lần đầu tiên, cá tra Việt Nam vấp phải rào cản lớn tại thị trường nhập khẩu hàng đầu.

Hình 2.3: 10 thị trường xuất khẩu cá tra trong 2008-2018.

Sau đây chúng tôi sẽ nêu ra những lí do chọn thị trường EU là con đường phát triển dự án “THỦY SẢN SẠCH”:

- Đầu tiên , EU với 27 thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số hơn

500 triệu người Bình quân thu nhập tính theo đầu người của các quốc gia EU khá cao so với thế giới Người dân EU rất thích dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ưu việt của sản phẩm này là ngon, bổ dưỡng Hàng năm nhu cầu sản phẩm thủy sản của EU đạt mức 26,3 kg/người.

L ý do chọn dự án

Việt Nam ta luôn được biết tới là đất nước có giàu tài nguyên và khoáng sản , không những vậy còn là đất nước có giàu tài nguyên biển nhất nhì Đông Nam Á , có đường bờ biển dài 3260 km và có vùng đặc quyền kinh tế lên đến 1 triệu km vuông , là bờ biển lớn của Thái Bình dương Bên cạnh đó , nước ta còn được thiên nhiên ưu ái với hệ thống sông ngòi dày đặc với khí hậu nhiệt đới gió mùa Không những vậy , Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tố chức WTO , đây chính là những điều kiện hết sức thuận lợi để Việt Nam phát triển nền kinh tế Gia nhập vào tổ chức này chúng ta có rất nhiều cơ hội để phát triển từ ngành nông nghiệp đến kinh tế ngoại thương Trong điều kiện đó thì ngành thủy sản cũng dễ dàng xuất khẩu hơn vào thị trường các nước trên thế giới.

Ra đời từ rất sớm, ngành thủy sản cho đến những năm giữa thế kỷ trước vẫn mang đậm dấu ấn của một loại hình hoạt động kinh tế tự nhiên , tự cấp ,tự túc , trình độ srn xuất còn lạc hâu , thủ công Hoạt dộng nghề này chỉ được xem như là một nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên từ sau những năm 1950 , ngành thủy sản đã đánh giá được vị trí ngày càng đáng kể và sự đóng góp mà ngành này mang lại cho nên kinh tế quốc dân , cùng với quá trình khôi phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc , nhà nước ta đã bắt đầu quan tâm phát triển ngành thủy sản và hình thành các cơ quan quản lí nhà nước , đánh dấu một nhìn nhận mới đối với ngành nghề này Từ đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Từ 2015 – 2022:Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng từ 6,56 triệu tấn năm 2015 lên 9,05 triệu tấn năm 2022, tăng 38% Trong đó, sản lượng NTTS chiếm 57%, khai thác chiếm 43%.

Hình 1.1: Sản lượng thuỷ sản Việt Nam 2015-2022.

Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 3,53 triệu tấn lên 5,19 triệu tấn, tăng 47%.

Hình 1.2: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 2015-2022.

Từ 2015 – 2022: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng từ 3 triệu tấn lên 3,86 triệu tấn, tăng 29%.

Hình 1.3: Sản lượng thuỷ sản khai thác 2015-2022.

Hình 1.4: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1998-2022.

Từ 1998-2022: xuất khẩu tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên 11 tỷ USD năm 2022.

Tuy nhiên , vài năm trở lại đây , nhiều vùng trên cả nước đã ghi nhận liên tiếpcác trường hợp cá nuôi chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề cho ngành thủy sản Nguyên nhân của hầu hết các vụ việc được xác nhận là do tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng; đặc biệt là ảnh hưởng từ nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp là nước bị ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại của con người Các nguồn ô nhiễm nguồn nước trong phạm vi từ các ngành công nghiệp sắt thép cho đến các đơn vị chế biến thực phẩm Nước làm mát được sử dụng trong ngành công nghiệp sắt và thép bị ô nhiễm với các sản phẩm như Cyanide và Ammonia Trong hầm mỏ và mỏ đá, bùn của các hạt đá là chất gây ô nhiễm chính của nước Trong ngành công nghiệp hóa chất hữu cơ, nước bị ô nhiễm bởi các dung môi, chất làm sạch, và các sản phẩm tẩy rửa Việc xử lý nước thải công nghiệp cũng xả ra những chất gây ô nhiễm bao gồm chì, Ammonia, dung môi đều gây hại cho người và động vật thủy sản Một phần lớn của nước thải công nghiệp bao gồm các dấu vết dầu mỡ Những chất thải như chì, NH3, Cyanide, bùn… là những chất độc làm cho nguồn nước nuôi thủy sản bị ô nhiễm nghiêm trọng và làm hại trực tiếp đến sức khỏe và khả năng sống của động vật thủy sản. Những điều đó đã làm giảm chất lượng thủy sản và mất uy tín với thị trường quốc tế.

Do đó , dự án“ THỦY SẢN SẠCH” đã được ra đời với mục tiêu cải thiện chất lượng thủy sản đồng thời lấy lại niềm tin cho thị trường người tiêu dùng.

Mục tiêu

- Dự án Thuỷ Sản Sạch tạo ra sản phẩm chất lượng cao.

- Mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

- Giảm ô nhiễm môi trường trong việc nuôi trồng thuỷ sản.

Hình thức đầu tư

Dự án được đầu tư theo hình thức góp vốn trực tiếp và gọi vốn từ các nhà đầu tư.

Cá tra chính là sản phẩm mà dự án nhóm em sẽ trực tiếp nuôi trồng theo tiêu chuẩn sạch.

Sau đây nhóm em sẽ giới thiệu một số đặc điểm của sản phẩm cá tra như sau :

- Cá tralà cá da trơn thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đôi râu dài Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (nồng độ muối 7-10 o/oo), có thể chịu đựng được nước phèn với pH >5, dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 15 oC,nhưng chịu nóng tới 45 oC.

- Tùy thuộc môi trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng như loại thức ăn có hàm lượng đạm nhiều hay ít Ðộ béo Fulton của cá tăng dần theo trọng lượng và nhanh nhất ở những năm đầu, cá đực thường có độ béo cao hơn cá cái và độ béo thường giảm đi khi vào mùa sinh sản.

- Cá tra thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau khi còn nhỏ và chúng vẫn tiếp tục ăn nhau nếu không được cho ăn đầy đủ Ngoài ra, khi khảo sát cá bột vớt trên sông, còn thấy trong dạ dày của chúng có rất nhiều phần cơ thể và mắt cá con của các loài cá khác.Dạ dày của cá phình to hình chữ U và co giãn được, ruột cá tra ngắn, không gấp khúc lên nhau mà dính vào màng treo ruột ngay dưới bóng khí và tuyến sinh dục, là đặc điểm của cá thiên về ăn thịt Cá lớn thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy và ăn tạp thiên về động vật nhưng dễ chuyển đổi loại thức ăn Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá có thể sử dụng các lọai thức ăn bắt buộc khác như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật.Trong ao nuôi cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy.

2.1 Tổng quan ngành hàng cá tra:

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, bức tranh xuất khẩu (xuất khẩu) cá tra Việt Nam trong 20 năm qua (1998-2018) có nhiều biến chuyển rất rõ nét, trong đó có sự gia tăng cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu, sự đa dạng sản phẩm và thị trường xuất khẩu.

Có thể nói năm 1997 - 1998 là giai đoạn cá tra Việt Nam bắt đầu chập chững tìm đường xuất khẩu Năm 1997, cả nước mới chỉ xuất khẩu 425 tấn cá tra với tổng giá trị trên 1,65 triệu USD Như vậy, xuất khẩu cá tra mới chiếm tỷ lệ 0,2% tổng xuất khẩu thủy sản và bằng 0,6% tổng xuất khẩu sản phẩm tôm Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu sơ khai này, giá cá tra xuất khẩu lại ở mức "hoàng kim nhất" dao động ở mức 3,9 - 4,1 USD/kg. Các doanh nghiệp tập trung xuất khẩu nhiều nhất đi các thị trường lân cận trong khu vực như Trung Quốc - Hồng Kông, Singapore và Đài Loan Đặc biệt, gần 50% lượng cá tra được xuất khẩu sang thị trường láng giềng Trung Quốc - Hồng Kông.

Theo báo cáo tổng hợp từ một số Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), từ năm 2000 trở đi nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL bắt đầu có những bước nhảy ngoạn mục với việc hình thành nên các vùng nuôi tập trung lớn ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long với tổng diện tích lên đến hơn 5 nghìn ha Nếu năm 2001 sản lượng cả vùng mới đạt khoảng hơn 100 nghìn tấn thì năm

2009 đã lên tới trên 1 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu tới 1,4 tỷ USD.VASEP cho hay, như vậy, từ những "bước đi" tự phát của một số hộ nuôi nhỏ lẻ và những cơ sở sản xuất thô sơ, cá tra Việt Nam bắt đầu "lớn" lên thành ngành sản xuất quy mô công nghiệp.

Hình 2.1: Xuất khẩu cá tra Việt Nam 1997-2017( Nguồn: VASEP).

Năm 2001, sản lượng cá philê đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ đã tăng lên gần 21.000 tấn, gấp hơn 20 lần sản lượng xuất khẩu năm 1998 Giá FOB xuất khẩu dao động trong khoảng 1,2-1,5 USD/pao hay 40.000-50.000 đ/kg.

Hình 2.2: Thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam 1997-2017( Nguồn: VASEP).

Năm 2002, xuất khẩu đánh dấu bước phát triển "ngoạn mục" khối lượng xuất khẩu đã tăng 6.580% và giá trị xuất khẩu đã tăng 5.253% so với năm 1997, số lượng thị trường cũng tăng 3 lần so với thời điểm "tập đi" Bốn năm tiếp theo, từ khối lượng xuất khẩu ở mức nghìn tấn cá tra đã tăng lên con số hàng trăm nghìn tấn cá tra với giá trị lên tới trăm triệu USD Tuy nhiên, giá cá tra xuất khẩu trung bình lại giảm từ mức 3,11 - 3,15 USD xuống còn 2,5 - 2,75 USD/kg Trong thời gian này, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra tập trung mạnh sang thị trường Mỹ.

Trong giai đoạn này, sau nhiều năm xuất khẩu thuận lợi và vươn xa tới nhiều châu lục, cá tra Việt Nam phát triển quá "nóng" tại Mỹ và đe dọa sản xuất cá nội địa Mỹ Lần đầu tiên, cá tra Việt Nam vấp phải rào cản lớn tại thị trường nhập khẩu hàng đầu.

Hình 2.3: 10 thị trường xuất khẩu cá tra trong 2008-2018.

Sau đây chúng tôi sẽ nêu ra những lí do chọn thị trường EU là con đường phát triển dự án “THỦY SẢN SẠCH”:

- Đầu tiên , EU với 27 thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số hơn

500 triệu người Bình quân thu nhập tính theo đầu người của các quốc gia EU khá cao so với thế giới Người dân EU rất thích dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ưu việt của sản phẩm này là ngon, bổ dưỡng Hàng năm nhu cầu sản phẩm thủy sản của EU đạt mức 26,3 kg/người.

- Về thị trường xuất khẩu trong khu vực EU Các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ lực của Việt Nam tại khu vực EU đều đạt mức tăng trưởng tốt: Hà Lan (chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU, đạt 99 triệu USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2020), Đức (chiếm 19%, đạt 92 triệu USD, tăng 19,3%), Italy (chiếm13%, đạt 63 triệu USD, tăng 78,7%), Bỉ (chiếm 11,7%, đạt 57 triệu USD, tăng 3,3%),Pháp (chiếm 7,8%, đạt 37 triệu USD, tăng 11,8%), Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhỏ lại đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu:

Bungari (tăng 192,7%), Estonia (tăng 153,5%), Litva (tăng 66,3%), Thuỵ Điển (tăng 63,1%),…

- Nguồn cung thủy sản từ ngoài khối EU chủ yếu đến từ các quốc gia đang phát triển, chiếm 73% tổng giá trị nhập khẩu từ bên ngoài EU là các nước Trung Quốc, Ecuador, Việt Nam, Maroc và Ấn Độ Đa phần người dân EU đều ăn cá hoặc thủy sản ít nhất 1 lần/tuần Ngoài ra Việt Nam đứng thứ 6 trong các thị trường ngoại khối cung cấp thuỷ sản cho EU-28, chiếm 2,45% tổng nhập khẩu thuỷ sản của EU trong năm 2019.Tại khu vực ASEAN, Việt Nam đang là thị trường cung cấp thuỷ sản lớn nhất cho EU Ở khu vực châu Á, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc.

Hình 2.4(Nguồn: Theo số liệu ITC).

- Cuối cùng là : sau 2 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực , Liên minh Châu Âu(EU) nằm trong 3 nhóm thị trường nhập khẩu thủy sản cao nhất của Việt Nam Theo Bà Lê Hằng - Giám đốc Truyền thông Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, EU từng là thị trường số 1 của thủy sản Việt Nam nhưng sau đó đã rơi xuống vị trí thứ 4, sau cả Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ Lý do là, xuất khẩu cá tra, tôm cũng như các hải sản khác sang thị trường

EU liên tục sụt giảm.Tuy nhiên, EVFTA đã mang lại kỳ vọng lớn cho xuất khẩu thủy sản vào thị trường này Các nhóm hàng thuỷ sản chính đều được hưởng lợi khi EVFTA có hiệu lực Cụ thể, năm 2021, sau khi EU mở cửa lại thị trường, xuất khẩu thủy sản sang

24

1 TÓM TẮT LÝ DO CHỌN DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU:

1.1 Lý do lựa chọn dự án:

Sức khỏe là một trong những mối quan tâm hàng đầu của con người chúng ta hiện nay, việc duy trì được một sức khỏe tốt, lối sống lành mạnh được đặt lên hàng đầu đặc biệt hơn là sau sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 Theo kết quả Tổng Điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2020-2022, tỷ lệ người thừa cân, béo phì tại Việt Nam tăng từ 8,5% năm 2012 lên thành 19,0% năm 2022 Qua đó thấy được người dân có xu hướng dư thừa năng lượng, làm mất cân bằng dinh dưỡng dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm (tiểu đường, ung thư,…) ngày càng tăng.

Mặt khác, với sự phát triển cực mạnh mẽ của cuộc Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ tư nói chung và sự phát triển mạnh mẽ của Trí Tuệ Thông Minh Nhân Tạo (AI) nói riêng đã tác động mạnh mẽ và là một phần thiết yếu trong cuộc sống của con người hiện nay. Ngoài ra, nhằm khắc phục, giải quyết được vấn đề sức khỏe cho mọi người, và giảm thiểu tối đa được các rủi ro mắc các loại bệnh, đồng thời tận dụng được lợi thế mà công nghệ mang lại Nhóm chúng tôi quyết định cho ra đời dự án phát triển Ứng dụng chăm sóc sức khỏe “Nutrizone”.

- Cải thiện sức khoẻ cộng đồng : tạo ra thói quen chăm sóc sức khoẻ thường xuyên cho người dùng.

- Tạo ra sự thuận lợi : dự án Nutrizone cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tới các vùng sâu vùng xa tại Việt Nam.

Nutrizone sẽ hướng đến các thị trường tiềm năng có công nghệ phát triển và số lượng người sử dụng điện thoại, máy tính bảng nhiều như châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương.

Chúng tôi sẽ triển khai ứng dụng tại các quốc gia ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á khác trong khoảng thời gian 1 năm sau khi ứng dụng được sử dụng rộng rãi tại thị trường trong nước.

Sau khi Nutrizone được biết đến và sử dụng nhiều ở Châu Á chúng tôi sẽ đưa Nutrizone ra các thị trường lớn khác ở các quốc gia phát triển như Nga, Đức, Anh, Pháp,

Mĩ, Tây Ban Nha, Úc,… và các nước châu Âu khác.

Sau cùng chúng tôi sẽ hướng đến các quốc gia ở châu Phi bởi vì đây là thị trường ít có các bệnh viện lớn để có thể liên kết với Nutrizone và chỉ có một số ít quốc gia châu Phi có lượng người sử dụng thiết bị điện tử thông minh Nên đây là một thị trường không mấy khả quan cho dự án.

Sau khi ra mắt và đưa ứng dụng vào sử dụng tại thị trường trong nước thì chúng tôi sẽ tích hợp thêm nhiều loại ngôn ngữ phổ biến như tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Trung ,… và đồng thời chỉnh sửa hoặc bổ sung thêm những tính năng mới để người dùng có nhiều trải nghiệm mới phù hợp và để Nutrizone có thể thích nghi và phát triển ở thị trường quốc tế.

1.2.3.Đáp ứng nhu cầu y tế:

Cả thế giới đang là thời kì công nghệ 4.0, dẫn đến trái đất bị ô nhiễm ngày càng nặng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và nhất là sau khi đại dịch Covid-19 đã được kiểm soát và dập tắt ở nhiều quốc gia trên toàn cầu, tuy nhiên vẫn còn các di chứng sau dịch thì sức khỏe là khoảng đầu tư hàng đầu của con người Mức sống của con người ngày càng được nâng cao dẫn đến nhu cầu quan tâm và chăm sóc sức khỏe của bản thân cũng tăng theo Chính vì vậy, Nutrizone sẽ giúp con người ở các quốc gia mà chúng tôi hướng đến có thể theo dõi sức khỏe của bản thân họ hàng ngày một cách dễ dàng và tiện lợi nhất.

Chúng tôi và rất nhiều người trên thế giới đều rất quan tâm đến sức khỏe của bản thân nên giá trị cốt lõi của Nutrizone là mong muốn mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất để theo dõi sức khỏe của khách hàng và Nutrizone sẽ cùng khách hàng theo dõi sức khỏe hàng ngày Do đó chúng tôi không ngừng cải thiện Nutrizone để ứng dụng phát triển lâu dài bền vững, mang đến nhiều giá trị cho nhân loại.

1.2.4.Mục tiêu tài chính: Đối với mục tiêu này, chúng tôi sẽ cố gắn thu hồi vốn và đạt doanh thu cao trong khoảng thời gian 1 năm đầu để doanh nghiệp có thể phát triển theo mong muốn.

2.1 Đối với người tiêu dùng:

Tầm nhìn của ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử là cung cấp cho người dùng một phương tiện để theo dõi sức khỏe của mình một cách dễ dàng và hiệu quả hơn Nó giúp cho người dùng có thể tự theo dõi và quản lý sức khỏe của mình, đồng thời cũng có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các chuyên gia y tế để đưa ra các chẩn đoán và điều trị tốt hơn.

Tầm nhìn của ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử cũng là hỗ trợ cho việc chăm sóc sức khỏe toàn diện của người dùng, từ sức khỏe vật lý, tinh thần đến dinh dưỡng và giấc ngủ Từ đó giúp cho người dùng có thể đạt được một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc hơn.

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người có xu hướng ngày càng tăng cao, đặc biệt là khi thế giới vừa bước qua giai đoạn phát triển mạnh của đại dịch Covid-19 Nắm bắt được xu hướng này chúng tôi tạo ra Nutrizone để giúp con người có thể theo dõi sức khỏe và ứng dụng này sẽ phát triển rộng rãi trên toàn thế giới Nutrizone sẽ góp phần đưa doanh nghiệp phát triển ở quy mô toàn cầu, từ đó doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội làm việc với các nước phát triển, tạo ra nguồn doanh thu lớn và giúp cho nhiều người trên toàn cầu theo dõi sức khỏe một cách tiện lợi nhất.

-Giai đoạn 1: Xây dựng và phát triển ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử Nutrizone theo các mục tiêu đề xuất Chúng tôi sẽ thuê nhân công, các lập trình viên có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao thực hiện quá trình này Giai đoạn này có thể mất từ 2-3 tháng.

-Giai đoạn 2:Sau 2-3 tháng thiết kế ứng dụng thì chúng tôi sẽ cho chạy thử nghiệm với quy mô nhỏ như trong gia đình, bạn bè để lấy phản hồi nhằm hoàn thiện ứng dụng Giai đoạn chạy thử này sẽ diễn ra trong khoảng 1 tháng rồi sau đó chúng tôi sẽ sữa chữa những lỗi mà những người thử nghiệm gặp phải để hoàn thiện ứng dụng.

Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM

Hình 3.1: Thị trường ứng dụng chăm socd sức khoẻ toàn cầu 2004 a Thị trường Châu Á:

- Thị trường ứng dụng chăm sóc sức khỏe ở thị trường Châu Á đang có đà phát triển đáng kể trong những năm gần đây đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế lớn nhưTrung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản.

- Ở các quốc gia này các ứng dụng cải thiện giấc ngủ, quản lý sức khỏe và giảm căng thẳng là những ứng dụng được quan tâm hàng đầu Ước tính thị trường ứng dụng chăm sóc sức khỏe của các quốc gia này vào năm 2024 lên đến 10 tỷ đô la Mỹ. b Thị trường Châu Âu:

- Châu Âu cũng là một thị trường tiềm năng cho ứng dụng chăm sóc sức khỏe với ước tính vào năm 2024 thị trường này sẽ lên đến 11 tỷ đô la Mỹ Với các nước phát triển ở Châu Âu thì vấn đề chăm sóc sức khỏe cũng được đặt lên hàng đầu.

- Sự khác biệt lớn ở Châu Âu so với thị trường Châu Á là người dân ở các nước phát triển chú trọng hơn vào việc rủi ro về vấn đề sức khỏe mang lại Chính vì vậy mà các ứng dụng theo dõi sức khỏe ở các nước này đang phát triển rất mạnh mẽ như My Fitnesspal hay Aple Health. c Thị trường Châu Mỹ:

- Với vị thế là một trong nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới, quốc gia Châu Mỹ này góp phần rất lớn tới thị trường ứng dụng chăm sóc sức khỏe Với ước tính vào năm

2024 thị trường Châu Mỹ sẽ đạt khoảng 13 tỷ USD.

- Đây làthị trường ứng dụng chăm sóc sức khỏe lớn nhất thế giới với sự phát triển mạnh mẽ của các ứng dụng quản lý cân nặng và tăng cường thể lực.

1.2 Phân tích nhu cầu ứng dụng chăm sóc sức khoẻ:

Bên cạnh tìm thấy được thị phần rộng lớn của ứng dụng chăm sóc sức khỏe, nhóm chúng tôi tiến hành tìm hiểu về nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe ở các nước.1.2.1 Số lượt tải, đăng ký và tốc độ tăng trưởng ở một số nước:

Hình 3.2: Nhu cầu về sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khoẻ ở 1 số nước. a Hoa Kỳ:

- Tổng số lượt tải xuống các ứng dụng chăm sóc sức khỏe: 220 triệu lượt tải.

- Tổng số người dùng đăng ký và sử dụng: 45 triệu người dùng.

- Tốc độ tăng trưởng hàng năm: 25%. b Trung Quốc:

- Tổng số lượt tải xuống các ứng dụng chăm sóc sức khỏe: 100 triệu lượt tải.

- Tổng số người dùng đăng ký và sử dụng: 18 triệu người dùng.

- Tốc độ tăng trưởng hàng năm: 32%. c Anh:

- Tổng số lượt tải xuống các ứng dụng chăm sóc sức khỏe: 24 triệu lượt tải.

- Tổng số người dùng đăng ký và sử dụng: 4 triệu người dùng.

- Tốc độ tăng trưởng hàng năm: 16%. d Ấn Độ:

- Tổng số lượt tải xuống các ứng dụng chăm sóc sức khỏe: 60 triệu lượt tải.

- Tổng số người dùng đăng ký và sử dụng: 15 triệu người dùng.

- Tốc độ tăng trưởng hằng năm: 25%

1.2.2 Các nghiên cứu, thống kê về nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khoẻ: a Các nước trên thế giới:

Theo báo cáo của MarketsandMarkets, thị trường ứng dụng chăm sóc sức khỏe được dự báo sẽ đạt giá trị 90,49 tỷ USD vào năm 2022, với mức tăng trưởng hàng năm ấn tượng.

Theo một báo cáo khác của Grand View Research, thị trường ứng dụng chăm sóc sức khỏe được dự báo sẽ đạt giá trị 11,1 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng hàng năm trung bình 28,4%.

Nghiên cứu của hãng phân tích dữ liệu App Annie cho thấy, nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe đang tăng cao, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khi mọi người quan tâm hơn đến sức khỏe của mình Theo nghiên cứu này, lượng tải xuống các ứng dụng chăm sóc sức khỏe trên App Store và Google Play đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm trước.

Nghiên cứu của PWC cho thấy rằng 79% người dùng muốn sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe để theo dõi sức khỏe của mình và 56% sử dụng để giao tiếp với nhà cung cấp dịch vụ y tế.

Một nghiên cứu của Ericsson ConsumerLab cho thấy rằng hơn 80% người dùng muốn sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe để theo dõi sức khỏe của mình và 72% sử dụng để theo dõi và giảm cân.

Một nghiên cứu của Deloitte cho thấy rằng hơn 70% người dùng đã sử dụng ít nhất một ứng dụng chăm sóc sức khỏe và 42% sử dụng để theo dõi các chỉ số sức khỏe của mình. b Việt Nam:

Theo Bộ Y tế Việt Nam, chi phí dành cho chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam trong năm 2022 ước tính đạt 170.000 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2015 Điều này cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhu cầu chăm sóc sức khỏe trong nước.

Theo thống kê của Trung tâm Dự báo và Quản lý Y tế (Hội Y học Công cộng Việt Nam), lượng người đến khám tại các bệnh viện trong nước đã tăng từ khoảng 100 triệu lượt vào năm 2008 lên hơn 190 triệu lượt vào năm 2020 Điều này cho thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe đang tăng lên đáng kể trong nước.

1.3 Thị phần chăm sóc sức khoẻ và đối thủ cạnh tranh:

1.3.1 Thị phần các ứng dụng chăm sóc sức khoẻ ở 1 số nước:

ĐÁNH GIÁ HAI DỰ ÁN

BẢNG ĐÁNH GIÁ Bảng đánh giá sẽ dựa vào 5 yếu tố: Kỹ thuật, kinh tế, bảo vệ môi trường, xã hội và sức khỏe.

Các yếu tố với mức độ phần trăm lần lượt là: 20% 30% 30% 10% 10%.

Thủy sản sạch Nutrizone Trọng số

1 Kỹ thuật 59,5 70,75 15% Độ phức tạp 50,0 70

Khả năng tự động hóa 70,0 60

Sự sẵn sàng chi trả 63,0 63

Khai thác nguồn tự nhiên

Bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Liên quan đến vấn đề pháp lý

- Thủy sản sạch:do việc nuôi và thu hoạch thủy sản sạch đảm bảo chất lượng để xuất khẩu sang Châu Âu cần có nhiều kỹ thuật tiên tiến, các máy móc cùng với trang thiết bị theo dõi đàn cá cũng như chăm sóc sức khỏe định kì trong thời gian dài ngoài ra cần có các chuyên gia về chăm sóc, các chuyên gia bảo tồn sữa chữa trang thiết bị cũng cần sự đầu tư Không những thứ dây chuyền từ khâu chăm sóc cho tới đóng gói rồi xuất khẩu không thể tự động hóa hoàn toàn vẫn cần nguồn nhân công lớn đảm đương các khâu quan trọng.

- Nutrizone:Ngược lại với dự án thủy sản, app chăm sóc không cần quá tốn chi phí và thời gian vào các máy móc thiết bị cũng như nguồn nhân lực có sẵn từ các cty thiết kế ứng dụng việc tạo một app chăm sóc sức khỏe có phần đơn giản hơn so với chăm nuôi một đàn cá đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Vì nguồn nhân lực có trình độ và kinh nghiệm thiết kế app nên họ luôn có các trang thiết bị phù hợp cùng với các data thiết kế đủ lớn để làm một app tích hợp thêm AI.

Tổng hợp lại từ các ý kiến trong nhóm đánh giá và cho điểm, yếu tố kỹ thuật cho dự án thủy sản sạch gồm độ phức tạp có số điểm là 30, thiết bị 28, chất lượng đầu vào 13, khả năng tự động hóa 13 Tổng trung bình là21tương đương với12 %. Yếu tố kỹ thuật cho dự án Nutrizone gồm độ phức tạp có số điểm là 70, thiết bị 80, chất lượng đầu vào 73, khả năng tự động hóa 60 Tổng trung bình là70.75tương đương với15 %.

- Tiêu chí kinh tế là tiêu chí quan trọng trong dự án bao gồm có các tiêu chí phụ như lợi nhuận, hiệu quả chi phí, vốn.

- Thủy sản sạch:Là 1 dự án lớn và lâu dài nên sự đầu tư với số vốn rất lớn cùng với việc đảm bảo dự án luôn trong trạng thái ổn định theo đúng mục tiêu cần sử dụng rất nhiều chi phí Không những thế với xu thế hiện nay ai cũng muốn dùng đồ tốt cho sức khỏe nên sự cạnh tranh với các nhà đầu tư bên Châu Âu đã lớn nay còn khó hơn Nhưng nếu thành công xuất khẩu, dự án sẽ mang lại hiểu quả kinh tế lớn và có thể phát triển lâu dài.

- Nutrizone:Dù hiện nay đã có hơn 400 app chăm sóc sức khỏe nhưng hầu hết các app có ít hơn 10000 lượt tải theo báo cáo từ Accenture Nên 1 app chăm sóc sức khỏe tích hợp AI có khả năng thành công cáo và ít cạnh tranh hơn Vì đội ngũ nhân lực về các vấn đề chăm sóc khách hàng cùng với y bác sĩ và các công ty thiết kế app trên thị trường rất nhiều nên chi phí đầu từ là không lớn và dễ kiếm lại được lợi nhuận nhanh chóng cùng với mức vốn vừa phải sẽ dễ có nhiều lợi nhuận hơn và ít chi phí phát sinh hơn.

Tổng hợp lại từ các ý kiến trong nhóm đánh giá và cho điểm, yếu tố kinh tế cho dự án thủy sản sạch gồm lợi nhuận có số điểm là 60, hiệu quả chi phí 35, vốn 10, Sự sẵn sàng chi trả 63, Sự cạnh tranh 10 Tổng trung bình là35.6tương đương với

30 %.Yếu tố kinh tế cho dự án Nutrizone gồm lợi nhuận có số điểm là 75, hiệu quả chi phí 80, vốn 85, Sự sẵn sàng chi trả 63, Sự cạnh tranh 80 Tổng trung bình là76.6tương đương với30 %.

- Thủy sản sạch:Vì chăm sóc cá trong một thời gian dài và phụ thuộc vào thiên nhiên nên các chất thải của cá, dữ lượng lớn đồ ăn cho cá cùng với các thiết bị máy móc lớn sẽ ảnh hưởng đến thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường nếu không có biện pháp xử lý chất thải Cùng với việc khái thác các nguồn từ thiên nhiên như xới đất làm ao hồ, đóng cọc giăng lưới trên biển trong thời gian dài sẽ hùy hoại khung cảnh thiên nhiên xung quanh và việc thải ra khí CO2 sẽ tạo hiệu ứng nhà kính.

- Nutrizone:là một app ứng dụng nên việc khai thác các nguồn từ thiên nhiên sẽ gần như là không có và không gây hại với môi trường xung quanh.

Tổng hợp lại từ các ý kiến trong nhóm đánh giá và cho điểm, yếu tố bảo vệ môi trường cho dự án thủy sản sạch gồm khai thác nguồn tự nhiên 40, gây hại môi trường 70 Tổng trung bình là50tương đương15%yếu tố bảo vệ môi trường cho dự án Nutrizone gồm khai thác nguồn tự nhiên 80, gây hại môi trường 80 Tổng trung bình là30tương đương15%.

- Thủy sản sạch:Dự án sẽ mang lại lợi nhuận cho xã hội những mặt hàng đa dạng và sản xuất trong thời gian dài cùng với sự cạnh tranh lớn nên góp phần bào vệ sức khỏe cho con người chỉ đạt được 1 phần cùng với các vấn đề liên quan đến pháp lí để xuất khẩu theo tiêu chuẩn Châu âu sẽ khó dùng hơn.

- Nutrizone:Dự án sau khi qua quá trình phát triển và dùng thử sẽ được phân phối rộng rãi trên các nền tảng cùng với phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng về việc có một AI chăm sóc sức khỏe sẽ dễ dàng tiếp cận khách hàng hơn và các vấn đề pháp lí thủ tục để phát triển cũng đơn giản hơn từ đó góp phần giúp người dùng bảo vệ sức khỏe của mình.

Tổng hợp lại từ các ý kiến trong nhóm đánh giá và cho điểm, yếu tố xã hội cho dự án thủy sản sạnh là55tương đương với30% Cho dự án Nutrizone yếu tố xã hội là75tương đương với30% Yếu tố thể chế là43tương đương với11%

Tổng hợp lại từ các ý kiến trong nhóm đánh giá và cho điểm, yếu tố liên quan vấn đề pháp lí của Thủy sản sạch là50tương đương với10%.Yếu tố liên quan các vấn đề pháp lí của Nutrizone là 30 tương đương với10%

CHI PHÍ NGÂN LƯU DỰ ÁN “NUTRIZONE”

Bảng lương Số lượng Lương

Chi phí hoạt động 4554 Đây chính là những chi phí gồm có các nhân công là Bác sĩ: bác sĩ gia đình, bác sĩ khoa ngoại, bác sĩ nội khoa, bác sĩ nhi, bác sĩ mắt, bác sĩ nha khoa, bác sĩ ung bướu, bác sĩ tâm lý với tổng chi phí của lương bác sĩ trong 1 năm là9600 triệu.Nhân viên IT gồm : hỗ trợ kĩ thuật, phát triển phần mềm, quản trị hệ thống, an ninh mạng, phân tích dữ liệu, quản lý dự án với tổng lương trong 1 năm là15900 triệu.

Ngoài ra còn có các chi phí khác như Mặt bằng là804 triệu Các Máy móc thiết bị như máy tính, dữ liệu đám mây, Big data với tổng tiền 1 năm là3600 triệu Khấu hao là

NAM CPDAUTU Chi phí nhân công Chi phí hoạt động Khấu hao Doanh thu LNTT

NAM CPDAUTU Chi phí nhân công Chi phí hoạt động Khấu hao Lãi vay Doanh thu

NAM LNTT Thuế 25% LNST NCF

LẠM PHÁT

Lạm phát có thể ảnh hưởng đến ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử bằng nhiều cách khác nhau:

- Tăng giá thành: Lạm phát có thể làm tăng giá thành của các thiết bị y tế và các công nghệ liên quan đến sức khỏe, làm cho chi phí sản xuất và vận chuyển tăng lên Điều này có thể dẫn đến giá thành cao hơn cho các sản phẩm y tế và các ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử, làm cho chúng khó tiếp cận đối với những người có thu nhập thấp.

- Giảm năng suất: Lạm phát có thể làm giảm năng suất và tăng giá thành cho các nhà sản xuất, dịch vụ và công nghệ, do đó, làm chậm tiến độ phát triển của các sản phẩm và dịch vụ theo dõi sức khỏe điện tử.

- Giảm khả năng đầu tư: Lạm phát có thể giảm khả năng của các công ty đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm và dịch vụ theo dõi sức khỏe điện tử mới Điều này có thể dẫn đến một khu vực cạnh tranh ít năng động và tiến bộ.

- Ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng: Lạm phát có thể ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ theo dõi sức khỏe điện tử Ví dụ, người tiêu dùng có thể giảm sử dụng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến sức khỏe để tiết kiệm chi phí, dẫn đến giảm doanh số bán hàng.

Vì vậy, lạm phát có thể ảnh hưởng đến các ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử bằng nhiều cách khác nhau, từ giá thành đến nhu cầu sử dụng Để giải quyết vấn đề này, các công ty và nhà sản xuất có thể cần đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ hiệu quả hơn và cải thiện quản lý chi phí để giữ cho sản phẩm và dịch vụ của họ tiếp cận được với nhiều người dùng nhất có thể.

RỦI RO

- Thay đổi chính sách: Các thay đổi chính sách của chính phủ hoặc các tổ chức quản lý có thể ảnh hưởng đến dự án công nghệ Khi các thay đổi về quy định bảo mật dữ liệu có thể yêu cầu sửa đổi phần mềm hoặc phần cứng để tuân thủ quy định mới, đặc biệt hơn là đối với các thông tin về sức khỏe của cá nhân, điều có thể khiến cho dự án phải tốn chi phí cho tái cấu trúc cơ sở dữ liệu.

- Cạnh tranh khốc liệt : có nhiều ứng dụng sức khoẻ đang cạnh tranh với nhau , đặc biệt là ứng dụng mới được ra đời phải đòi hỏi có chiến lược kinh doanh và chi phí marketing để thu hút tới người dùng

- Bảo mật và quyền riêng tư vẫn là mối quan tâm lớn ngăn cản người dùng sử dụng công nghệ IoT cho mục đích y tế, vì các giải pháp theo dõi chăm sóc sức khỏe có khả năng bị xâm phạm hoặc hack Cần tri một khoảng tiền lớn cho cho việc tri nhân viên , thưởng , đối đải để bảo các kỹ sư IT trình độ cao làm việc lâu dài ( trọn đời ) nguy cơ lộ thông tin , bí mật doanh nghiệm Việt Nam là một nước hay mất điện , ảnh hưởng diệu suất Người dùng không thường xuyên cập nhật phần mềm , khả năng mất đi những tiện lợi mới Khi mở rộng được thì trường việc cạnh tranh giữa các IT trong và ngoài nước

-Chuyên đề cá nhân : Trước tình hình ô nhiêm môi trường nuôi trồng thủy sản ảnh hương đến sinh học , hệ sinh thái khu vực củng như chất lượng sản phẩm , người nông dân cần áp dụng khoa học kỹ thuật , những máy móc hiện đại ngày nay để có thể giảm được chi phí nuôi trồng , giảm khả năng hoa hụt thất thoát thực phẩm củng như thủy sản nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng thêm lợi nhuận sau cùng , chung tay góp sức bảo vệ mội trường , vừa làm kinh tế có thu nhập và ko ảnh hưởng thiên nhiên khu vực , đáp ưng được nhu cầu xã hội phát triển ổn định bền vững

-Nhận định về 2 dự án của nhóm :

+Dự án “ Thủy sản sạch” : đây có thể được xem là một dự án mang lại lợi nhuận cao , tạo ra một mặt hàng sản phẩm hoàn toàn mới đạt chuẩn yêu cầu của EU , không chỉ hạn chế tốn giản chi phí cho người nông dân nuôi trồng thủy sản mà còn là một giải pháp giúp cho người nông dân sản xuất mặt hàng nông sản an tâm hơn khi tới vụ mùa giữ gìn được nép đẹp vắn hóa làm nông của ông cha ta để lại Nhưng hiện nay Việt Nam củng đang rất khó khắn trong việc tìm cách gở bỏ lệnh thẻ vàng đối với mặt hàng cá tra , điều này củng gây không ít khó khăn đối với người kinh doanh trong nước

+Dự án “Ứng dụng theo dõi sức khỏe điện tử Nutrizone” : nhóm đã quyết định chọn dự án Nutrizone khi đặt hai dự án lên bàn cân so sánh ( NPV, IRR , ROE , ) Nutrizone không chỉ giúp người bệnh theo dõi sức khỏe mà còn lường trước những tình trạng không tốt cho bạn và sau một thời gian dài trải qua dịch bệnh , giờ đây vấn đề sức khỏe là một vấn đề lo ngại và được ưu tiên hàng đầu Vậy nên dự án Nutrizone lần sẻ được tiếp nhận một cách rộng rãi

- Đề xuất cho dự án “Ứng dụng thoe dõi sức khỏe điện tử Nutrizone” :

+Mục tiêu của dự án lần này là hướng đến sức khỏe cộng đồng nên chúng tôi sẽ xây dựng một thị phần đa dạng , gần gủi , rõ ràng và dễ dàng ứng dụng đối với và đặc biệt là người cao tuổi Châm ngôn luôn là “ Sức khỏe cộng đồng”

+Luôn không ngừng học hỏi đổi mới và sáng tạo , nhằm bổ sung những dịch vụ phù hợp và thuận tiện đầy đủ nhất đối với người dùng , luôn bổ sung những đội ngũ nhân viên bác sĩ giỏi hăng say trong công việc nhằm đưa ra người dùng một dịch vụ tốt nhất

Ngày đăng: 13/04/2024, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w