Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Bài giảng sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế
Trang 1SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 2Đề cương môn học
Chương 1: Tổng quan về SHTT
Chương 2: Các lĩnh vực của quyền SHTT
Chương 3: Một số vấn đề của SHTT trong thương mại quốc tế
Trang 3Tài liệu tham khảo
Quyền Sở hữu trí tuệ - Lê Nết, NXB ĐH Quốc gia Tp HCM, 2006
Cẩm nang Sở hữu trí tuệ - Cục SHTT, 2005
Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế - Cục SHTT, 2005
Lợi ích kinh tế xã hội của Sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển - Cục SHTT, 2005
Luật SHTT Việt Nam, ĐH Luật – NXB Công An
Các trang web của Cục SHTT, WIPO
Trang 4CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Các câu hỏi chủ yếu:
- Sở hữu trí tuệ/Quyền SHTT là gì?
- Các lĩnh vực của quyền SHTT?
- Tại sao phải bảo hộ quyền SHTT?
- Tại sao các doanh nghiệp thương mại phải
nghiên cứu về SHTT?
- Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh quyền SHTT
có cấu trúc như thế nào?
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Trang 61 Khái quát các lĩnh vực của SHTT
Trang 7OR PROPERTY RIGHTS OVER CREATIONS OF THE MIND? OR A BUNCH OF DIFFERENT EXCLUSIVE RIGHTS?
1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ
Trang 81.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ nhằm chỉ những sáng
tạo của trí tuệ: sáng chế, tác phẩm văn học và nghệ thuật và những biểu
tượng, tên gọi và hình ảnh được sử dụng trong thương mại
WIPO-What is Intellectual Property-trang 1
Trang 9
1.1 What is IP?
“Intellectual property, very broadly, means the
legal rights which result from intellectual
activity in the industrial, scientific, literary and artistic fields.”
WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use – 2004, p.3
Trang 101.1 IP=IPR
Intellectual property (IP) is a term referring to a number of distinct types of creations of the mind for which property rights are recognized-and the corresponding fields of law.
– wikipedia.org
Trang 11VIETNAM:
Luật SHTT- IP Law No 50/2005/QH11,
effective from 1/7/2006
1.Quyền SHTT là quyền của các tổ chức và cá nhân đối
với các tài sản trí tuệ,
bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan, quyền SHCN và quyền đối với giống cây trồng
Điều 4
Trang 12Quyền đối với sáng chế (Patents) Quyền đối với kiểu dáng (Designs)
Quyền đối với nhãn hiệu (Trademarks)
Quyền đối với tên và chỉ dẫn thương mại
(Commercial names and designations) Quyền đối với bí mật thương mại (Trade secrets)
Quyền liên quan đến Luật hạn chế cạnh
tranh không lành mạnh (Protection against
Trang 131.2 Loại hình Sui Generis Regimes
Quyền đối với giống cây trồng
(New variety of plants)
Trang 14
Lĩnh vực nào của SHTT là phù hợp trong các tình huống sau:
1) Một công ty muốn đảm bảo rằng không ai khác có thể sử dụng logo của mình
2) Một ca sỹ muốn chuyển giao quyền sao chép một băng video về buổi biểu diễn của cô
3) Một cách xử lý sữa mới để đảm bảo rằng không có chất béo trong pho mát làm từ loại sữa này
4) Một công ty đã quyết định đầu tƣ vào bao bì đóng gói và tạo ra một kiểu bao bì đặc biệt, công ty này muốn độc
quyền sử dụng kiểu bao bì này
5) Một công ty quyết định sử dụng một logo có hình dáng
giống nhƣ của đối thủ cạnh tranh nhƣng có mầu khác
Trang 16Bản quyền và quyền liên quan
(Copyrights and related rights)
Quyền đối với thiết kế bố trí mạch tích
Quyền đối với tên thương mại
(Commercial name and designation)
Quyền liên quan đến Luật hạn chế cạnh tranh không lành mạnh
(Rights related to the Unfair Competition Prevention Law)
Trang 17- Các đối tƣợng SHTT chỉ là hình thức thể hiện của sáng tạo trí tuệ chứ không phải là sáng tạo
Trang 19quyền đối với cách diễnđạt dưới dạng văn
Trang 21Tài sản vô hình
Không nhìn thấy, có giá trị bằng tiền và có thể trao đổi
(?) Khác gì so với tài sản hữu hình (Đ164 – BLDS)
Trang 22Intellectual property rights protect the interests of creators by giving them property rights over their creations
Trang 232 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO HỘ SHTT
Trang 24Slides by Pham Thi Mai Khanh-FTU
INTELLECTUAL PROPERTY
“Imagination is more important than knowledge”
Albert Einstein, Scientist (1879-1955)
Trang 25Slides by Pham Thi Mai Khanh-FTU
INTELLECTUAL PROPERTY
“A man paints with his brain and not with his hands”
Michelangelo, Painters, Sculptor, Architect, Poet and Engineer (1475-1564)
Trang 26Slides by Pham Thi Mai Khanh-FTU
FOR
• Intellectual property rights have limitations, including term limits and other considerations (such as
intersections with fundamental rights and the codified or statutory provisions for fair use for copyright
works)
• Authors and inventors exercise specific rights, and the "property" referred to in "intellectual property" is the rights, not the intellectual work
Trang 27Slides by Pham Thi Mai Khanh-FTU
AGAINST
• However, as Wikipedia and Free software
demonstrate, works of authorship can be written without the incentive of such exclusive rights
Moreover, many important works were created before copyright was invented
• One might argue that much more invention occurred after patents came into existence; however, one could also argue that patents were brought into law as the power and influence of industrial interests grew
Trang 28HỌC THUYẾT LÝ GIẢI VỀ BẢN CHẤT CỦA IPRs
• Quyền tự nhiên/Natural Right View
(John Locke –The Two Treatises of Gov,
1886)
• Quyền cá nhân/Personality View
• Quan điểm thực dụng/Utilitarian View
Trang 29Quyền tự nhiên/Natural right view (John Locke – 1986)
- assigns ownership of mental creations to their inventors under the percept that failure to do so constitutes theft of the fruits of their effort and inspiration
- creators should have the right to control any reworking of their ideas and expressions
Trang 30Lockean defense for IP rights − There is no property in a state of nature − But when humans improve or transform
natural resources, they can take
possession of the fruits of their labor
– Natural ownership of one extends to creations of one’s intellect
– One can sell possessions once acquired
– So one can acquire property without creating it
Trang 31Quyền cá nhân
- Private property rights are crucial to the satisfaction of some fundamental human needs
- Intellectual property rights shield from appropriation or modification artifacts through which authors and artists have expressed their "wills”
- IPRs create social and economic conditions conducive to creative intellectual activity, which in turn is important to human flourishing
Stemmed in Europe IP law with generous protection for "moral rights" – authors’ rights to control the public
disclosure of their works, to withdraw their works from public circulation, to receive appropriate credit for their creations, and above all to protect their works against mutilation or destruction
Trang 32Quyền thực dụng/Utilitarian View
- IPRs strike a balance between the needs for
invention and creation, on the one hand and the needs for diffusion and access, on the other
- Private property rights in information bear both benefits and costs => they may be designed with incentives and trade-offs in mind
Trang 33Utilitarian defense of IP rights • Utilitarian argument s for IP
– IP rights provide incentive to develop new ideas
• This increases overall utility
– IP rights allows free discussion and exchange of ideas
• Original intent of patent law • Also increases utility
Trang 34Utilitarian defense of IP rights • So IP rights are not rights to exclusive use
of IP, but rights to make a profit from it • Unlike inherent human rights, all IP rights
must be justified in terms of consequences to society
– There can be no “balancing” of IP and human rights
Trang 35TRIPS agreement
• Some criticized original TRIPS agreement for trying to balance human and IP rights rather than giving human rights priority
– For example, restriction on compulsory licenses
– A north/south issue
– GATT signatories have taken little action to implement Doha reforms
• Apparent pressure from “north.”
Trang 36HỌC THUYẾT VỀ IPRs
•Quyền SHTT điều chỉnh Tri thức/Thông tin có những đặc điểm giống như hàng hóa công
cộng
Quyền SHTT không liên quan đến quyền sở hữu đối với các hàng hóa hữu hình hay vật thể
Hàng hóa công cộng có chi phí sử dụng, sao chép và phân phối thấp
Ví dụ:
Trang 37SHTT (=THÔNG TIN) CÓ ĐẶC ĐiỂM CỦA HÀNG HÓA C ÔNG CỘNG
• Không cạnh tranh (Non-rivalrous):
việc sử dụng của người này không làm ảnh hưởng tới việc sử dụng của người khác
• Không có tính loại trừ (Non-excludable):
không thể/rất tốn kém để ngăn người khác sử dụng hàng hóa này
Trang 38SHTT (=THÔNG TIN) CÓ ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HÓA CÔNG CỘNG:
• Không cạnh tranh (Non-rivalrous)
– Không có vấn đề gì về đảm bảo sử dụng tối ưu – Hệ quả: sử dụng quá mức thành quả sáng tạo và
không khuyến khích đổi mới trong tương lai
• Không loại trừ (Non-excludable)
– Không có khả năng chiếm dụng;
– Tốn kém để tạo ra nhưng sao chép thì rẻ
– Vấn đề xài của chùa và tốn kém để bảo vệ kết quả sáng tạo (Free-riding problem+costly protection of innov.)
– Hệ quả: không đủ nguồn cung kết quả sáng tạo
Undersupply of Innovation (due to no incentives)
Trang 39Vấn đề trọng tâm:
INCENTIVES v ACCESS
Khuyến khích sáng tạo v Mở rộng khả năng tiếp cận
của công chúng đối với sáng tạo
• KHUYẾN KHÍCH-INCENTIVES:
– Bảo vệ những sáng tạo hiện tại và xúc tiến sáng tạo tương lai (vd: phát triển thuốc mới)
– Đảm bảo lợi ích kinh tế cho đầu tư vào sáng tạo
• TIẾP CẬN-ACCESS:
– Khuyến khích sáng tạo tương lai bởi những đối thủ cạnh tranh (dựa trên sáng tạo đã có)
– Thúc đẩy cạnh tranh (tránh độc quyền)
– Cải thiện phúc lợi của người tiêu dùng (ví dụ: giá rẻ hơn, hàng hóa đa dạng hơn,…)
• INCENTIVES+ACCESS=SOCIETY’S WELFARE
Trang 40THÁCH THỨC: TẠO SỰ CÂN BẰNG
GIỮA KHUYẾN KHÍCH VÀ TIẾP CẬN
SÁNG TẠO
• NẾU BẢO VỆ SÁNG CHẾ HƠN LÀ ĐẢM BẢO TIẾP CẬN = TỔN
THẤT PHÚC LỢI, CHI PHÍ XÃ HỘI
– Ngăn chặn sáng tạo trong tương lai của các đối thủ cạnh tranh – Giá độc quyền
– Không khuyến khích cạnh tranh – Giảm phúc lợi của người tiêu dùng
• NẾU ĐẢM BẢO TIẾP CẬN HƠN LÀ BẢO VỆ SÁNG TẠO=TỔN
THẤT PHÚC LỢI
– Không khuyến khích các sáng tạo hiện tại và tương lai (vì không đem lại lợi ích kinh tế cho người sáng tạo)
– Vấn đề xài chùa của đối thủ cạnh tranh: Chi phí sản xuất cao, chi phí sao chép thấp
– Phân bổ sai nguồn lực
– Không khuyến khích đối thủ cạnh tranh và người tiêu dùng tiến hành đổi mới…
• WELFARE LOSS: no innovation, no consumer welfare, no economic
growth
Trang 41GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM
“I/R v A/SW”
Trang 42Quyền SHTT có phải là giải pháp tốt nhất?
• Về nguyên tắc: xã hội sẽ chỉ hỗ trợ vừa đủ để
khuyến khích việc đưa ra các sáng tạo mà thặng
dƣ của XH sau khi có độc quyền lớn hơn so với chi phí R&D
• Vì hệ thống quyền SHTT không thể hoạt động một cách chính xác, chúng là giải pháp tốt thứ nhì
(second-best remedies) đối với những bóp méo
của thị trường
• Bảo vệ có thể quá yếu, dẫn đến làm giảm sáng
tạo, hoặc quá mạnh, tạo ra việc chuyển giao thặng dư sang người sáng tạo và hy sinh lợi ích của
người tiêu dùng
Trang 43CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ
1 Chính phủ cung cấp thông tin
2 Chính phủ tài trợ cho khu vực tư nhân để cung cấp thông tin
3 Cơ chế cạnh tranh trên thị trường và hợp tác giữa các công ty
4.Các thỏa thuận giữ bí mật thương mại 5.Quyền sở hữu trí tuệ
Trang 44SOLUTIONS TO PUBLIC GOOD PROBLEMS OF INNOVATION
1 State supply of information
•Public provision of innovation (e.g research government agencies)
2 Public subsidies for private production of information
•Publicly-funded private provision of innovation (e.g university research centers)
PROS AND CONS?
Trang 45SOLUTIONS TO PUBLIC GOOD PROBLEMS OF INNOVATION
3 Market competition and Inter-Firm Collaboration
-exploitation of market lead times (moving rapidly
down the learning curve);
-increase the difficulty in copying or imitating
particular technologies -=> the application of technical protection measures, such as passwords, digital
Trang 46SOLUTIONS TO PUBLIC GOOD PROBLEMS OF INNOVATION
4 Trade Secrets Agreements
PROS AND CONS?
Trang 47GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ SÁNG TẠO
5 Hệ thống quyền SHTT
Giúp khu vực tư nhân sáng tạo và cung cấp thông tin có giá trị thông qua việc tạo ra các
khuyến khích dựa trên các độc quyền
pháp lý đối với SHTT (các thông tin có giá
trị)
Trang 48Học thuyết kinh tế “siêu đơn giản”
• Đường cầu và doanh thu cận biên tuyến tính
cho một sản phẩm được sáng tạo ra và có thể
được cung cấp cho thị trường tại mức giá
tương ứng với chi phí cận biên không thay đổi
A linear demand and marginal revenue for a
product that has been invented and may be
supplied to the market at constant marginal cost
Markus (2003), Intellectual Property Rights in the Global
Economy, www.iie.com
Trang 49Trong bối cảnh cạnh tranh hoàn
- phúc lợi của người tiêu dùng = diện tích tam giác phía trên đường
phát triển công nghệ không thu được lợi nhuận để bù đắp cho chi phí R&D ban đầu
Trang 50Độc quyền thông qua IPR
So với bối cảnh không có sáng tạo, xã hội thu đƣợc
lợi ích ròng (net gain) bao
Trang 52Tại sao phải thực thi Quyền SHTT? • Khởi động:
– Tại sao phải mua phần mềm có bản quyền trị giá
hàng trăm ngàn thay vì phần mềm bẻ khóa miễn phí?
– Tỷ phú Bill Gate đâu có chết nếu tôi chỉ lấy 1%000 tài sản của ông ta?
• Thảo luận nhóm:
– Tại sao mua phần mềm bẻ khóa/mua phần mềm có
bản quyền?
– Trình bày
Trang 53“Thu lợi của phần mềm bẻ khóa”
• Miễn phí
• Tự do sử dụng
• Có ngay công nghệ mới nhất • Không phải đầu tƣ
• Ai cũng có thể sở hữu
Trang 54“Gậy ông đập lưng ông”
• Thói quen “bẻ khóa”
• Ỷ lại vào thành quả có sẵn
• Giết chết sáng tạo
• Giết chết kinh tế sáng tạo (phần mềm, nghệ thuật…) • Mất tự chủ, và tụt hậu
Trang 55• Tạo nguồn thông tin quan trọng
• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền công nghiệp và văn hóa nội địa cũng như thương mại quốc tế
Blakeney, Michael, tr.10
Trang 56CÂU HỎI
Liệu một nước đang phát triển có nên dành quyền SHTT cho các công ty
nước ngoài không?
Trang 57SHTT trong một nền kinh tế mở
- Tại một quốc gia vốn nhập khẩu hoặc sản xuất một sản phẩm/công nghệ bắt chước tại mức giá cạnh tranh, bảo vệ SHTT chuyển lợi nhuận độc quyền
cho các công ty nước ngoài
Quốc gia này vì thế sẽ phải gánh chịu
một tổn thất tĩnh lớn hơn a (hình chữ
nhật xanh + tam giac màu cam)
Việc bảo vệ quyền SHTT cũng làm
giảm sản lượng của các công ty nội địa không được các chủ thể quyền nước ngoài cho phép sử dụng công nghệ/sản xuất sản phẩm
Nếu một nước quá nhỏ khiến việc chuyển giao lợi ích
không khuyến khích các công ty nước ngoài đầu tư thêm
Trang 58ECONOMIC RATIONALE OF IPR Các ý chính
1.IPR là các quyền sở hữu đối với thông tin, tri thức và ý tưởng 2.IPR mang tính độc quyền, có khả năng chuyển giao/chuyển
nhượng và không vĩnh viễn (tạm thời)
3.Các IPR khác nhau ở đối tượng bảo hộ (thông tin được bảo hộ): quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, bí mật thương mại, quyền đối với nhãn hiệu,…
4.IPR bảo vệ các thông tin có đặc điểm của hàng hóa công cộng (không loại trừ và không cạnh tranh)
5.Các đặc điểm hàng hóa công cộng của IP (thông tin) tạo ra các vấn đề, ví dụ như chi phí sáng tạo và ngăn chặn việc sử dụng cao trong khi chi phí sao chép thấp => tiêu thụ quá mức và cung cấp quá ít
Trang 59ECONOMIC RATIONALE OF IPR Các ý chính
6 Vấn đề trọng tâm: vừa khuyến khích sáng tạo vừa mở rộng khả năng tiếp cận thông tin để đảm bảo lợi ích xã hội
7 IPR là một giải pháp giúp giải quyết vấn đề nảy sinh từ đặc điểm hàng hóa công cộng của IP (thông tin/tri thức) và khuyến khích sáng tạo cũng nhƣ tiếp cận thông tin
8 Bản chất của giải pháp IPR: khả năng kiểm soát theo luật định
đối với việc sao chép/phổ biến thông tin tạo ra những khuyến khích đối với sáng tạo đồng thời tạo điều kiện cho việc tiếp cận có giới hạn của công chúng
(độc quyền pháp lý có giới hạn - Limited legal exclusion)