Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng” “Là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các
Trang 1QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ
Trang 2
- Môn học: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế (ISCM)
Trang 3- Môn học: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế (ISCM)
- Mục tiêu chung:
+ Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản,
thành phần, đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng
Trang 41 Slide bài giảng
2 TS Nguyễn Thành Hiếu, “Quản trị chuỗi cung ứng”, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc Dân, 2015
3 Michael Hugos, Essentials of Supply Chain
Management, Nxb John Wiley & Sons, Inc ,
Hoboken, New Jersey, 2003
4 Tài liệu giáo viên phát trên lớp
4 TÀI LIỆU MÔN HỌC
Trang 51.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
1.2 Đối tượng tham gia
1.3 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Trang 6COCA COLA SUPPLY CHAIN=> Những thông
tin bạn nhận được từ video?
1.1 KHÁI NIỆM CCƯ
Trang 7
1.1 KHÁI NIỆM CCƯ
“là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ
ra thị trường”
“Bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng”
“Là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu,
chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm, thành phẩm
và phân phối chúng cho khách hàng”
Trang 8Đơn vị cung
cấp NVL thô Nhà sản xuất Nhà phân phối Đại lý bán lẻ
Khách hàng bán lẻ
Nhà thiết kế sản phẩm
Công ty nghiên cứu thị trường
Tổ chức cung cấp dịch vụ logistic
Tổ chức cung cấp dịch vụ tài
chính
Khách hàng doanh nghiệp
Trang 9- Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm:
công ty sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách
hàng, các nhà sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất thành phẩm.
- Nhà phân phối: là những công ty tồn trữ hàng với số
lượng lớn, bán hàng và phục vụ khách hàng theo sự
biến động của nhu cầu Được xem như là bán sỉ, đại lý nắm bắt nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm.
1.2 ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CCƯ
Trang 10- Nhà bán lẻ: tồn trữ và bán sản phẩm với số lượng
nhỏ hơn Sử dụng quảng cáo, kỹ thuật giá cả, lựa chọn
và tiện dụng của sản phẩm để thu hút khách hàng
- Khách hàng: hay là người tiêu dùng mua và sử dụng
sản phẩm Khách hàng cũng có thể là tổ chức hay cá nhân mua một sản phẩm kết hợp với sản phẩm khác để bán chúng cho người khách hàng sau
- Nhà cung cấp dịch vụ: cho nhà sản xuất, nhà phân
phối, nhà bán lẻ, khách hàng Đó là cung cấp dịch vụ vận tải và nhà kho từ công ty xe tải, công ty kho
hàng….
1.2 ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CCƯ
Trang 11SUPPLY CHAIN MANAGEMENT
1.3 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CCƯ
“Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu
quả các nhu cầu của thị trường”
Trang 12- Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất
và tồn trữ sản phẩm Phương tiện sản xuất bao gồm nhà máy và nhà kho.
- Quyết định liên quan:
Thị trường cần sản phẩm nào?
Khi nào sản xuất?
Số lượng bao nhiêu?
Sản xuất bằng cách nào?
- Hoạt động liên quan:
Lịch trình sản xuất phù hợp với khả năng sản xuất của nhà máy
Cân đối trong xử lý công việc
Kiểm soát chất lượng
Bảo trì thiết bị
1.4 THÀNH PHẦN CCƯ – SẢN XUẤT
Trang 13- Hàng tồn kho có mặt trong suốt chuỗi cung ứng và bao gồm mọi thứ từ nguyên liệu, bán thành phẩm đến thành phẩm mà nhà sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ nắm giữ
- Quyết định liên quan:
Mục đích trước tiên của hàng tồn kho là hoạt
động như một bộ phận giảm sốc cho tình trạng
bất định trong chuỗi cung ứng
Trang 14- Địa điểm: liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện
ở các bộ phận chuỗi cung ứng Địa điểm tập trung vào
khu vực đạt hiệu quả và tính kinh tế cao.
+ Nhà máy sản xuất và lưu trữ hàng tồn cần đặt ở đâu? + Đâu là vị trí hiệu quả nhất về chi phí cho sản xuất và lưu trữ hàng tồn?
+ Có nên sử dụng nhà máy có sẵn hay xây mới?
1.4 THÀNH PHẦN CCƯ – ĐỊA ĐIỂM
Trang 15- Vận chuyển: liên quan đến việc di chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong chuỗi cung ứng.
+ Làm thế nào để vận chuyển hàng tồn từ vị trí chuỗi
cung ứng này đến vị trí chuỗi cung ứng khác?
+ Vận chuyển bằng phương tiện gì là đỡ tốn kém nhất? + Mỗi phương thức vận chuyển có điểm mạnh yếu, riêng
1.4 THÀNH PHẦN CCƯ – VẬN CHUYỂN
Trang 16Thông tin: sự liên kết tất cả những hoạt động và công
đoạn trong một chuỗi cung ứng, phối hợp các hoạt động thường ngày, dự đoán và lên kế hoạch.
- Tìm kiếm thông tin gì? Chi phí như thế nào?
- Chia sẻ thông tin với các công ty trong chuỗi cung ứng
ra sao?
1.4 THÀNH PHẦN CCƯ – THÔNG TIN
Trang 175 THÔNG TIN
Cơ sở để đưa
ra quyết định
Trang 19 Định nghĩa
- Mua hàng có 2 loại:
+ Mua đi bán lại (bán buôn, bán lẻ…) + Mua bán công nghiệp (industrial buyer): nhà máy SX, nhà hàng
=> Đối tượng nghiên cứu của chương: mua bán CN
Trang 20 Vai trò
- Có vai trò ngày càng quan trọng
- Là một trong những chìa khóa chiến lược của kinh doanh
- Thống kê của US Census Bureau: nhà SX chi tiêu 50% chi phí cho mua nguyên vật liệu từ 1977-2000
2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ
CỦA MUA HÀNG
Trang 21• Đảm bảo nguồn NVL được liên tục với mức chi
phí thấp nhất nhằm cải thiện chất lượng SP cuối
cùng và tối đa hóa sự hài lòng của KH
2
• Đạt được các mục đích trên bằng cách lựa chọn
nhà cung cấp tốt nhất
3
• Mua hàng tạo ra kênh kết nối nhà cung cấp và
DN => trợ giúp DN lựa chọn những nhà cung cấp tốt nhất
Trang 22- Thuật ngữ “outsourcing” đã trở nên phổ biến
(VD: mua NVL, linh kiện thay vì tự SX)
- Quyết định tự SX hay thuê ngoài => lợi thế cạnh tranh
của DN (linh kiện quan trọng)
VD: DN thường mua các trang bị văn phòng thay vì tự sản
xuất, các nhà hàng thường mua hải sản tươi từ các chợ cá thay
vì tự nuôi.
2.2 TỰ SẢN XUẤT vs MUA HÀNG?
Trang 23- Thương mại truyền thống: Chi phí là nhân tố quan
trọng quyết định xem tự SX hay đi mua
- DN ngày nay tập trung: việc tự SX hay mua ngoài
đối với vị thế cạnh tranh của DN
VD: Honda chỉ mua các linh kiện đơn giản, còn bộ phận máy tự SX
2.2 TỰ SẢN XUẤT vs MUA HÀNG?
DN thường mua ngoài các bộ phận không quan trọng và tự SX SP quan trọng (core activities)
DN thường mua ngoài các bộ phận không quan trọng và tự SX SP quan trọng (core activities)
Trang 24 Lý do thuê ngoài
- Lợi thế chi phí: là tiêu chí quan trọng quyết định tự
SX hay mua ngoài với nhiều DN, đặc biệt đối với các
bộ phận (SP) không quan trọng (SX linh kiện hàng loạt thì tận dụng được lợi thế kinh tế theo quy mô)
Một số nhà cung cấp nước ngoài: có giá rất rẻ do giá nhân công /giá NVL thấp
- Thiếu chuyên gia: DN có thể không có công nghệ
hoặc chuyên gia để SX
Việc giữ các công nghệ trong dài hạn cho SX linh kiện
không quan trọng có thể ảnh hưởng đến việc tập trung
vào linh kiện mang tính sống còn của DN
2.2 TỰ SẢN XUẤT vs MUA HÀNG?
Trang 25 Lý do tự sản xuất
- Sử dụng hết các khả năng hiện có: giải pháp ngắn
hạn cho DN chưa sử dụng hết công suất là SX một số linh kiện Chiến lược này phù hợp các DN SX SP mùa
vụ => giúp tránh việc không sử dụng hết máy móc
thiết bị, nhân công tay nghề
- Kiểm soát thời gian giao hàng, vận chuyển và chi
phí kho bãi: DN kiểm soát dễ dàng thời gian giao
hàng, chi phí logistics vì DN kiểm soát từ khâu thiết kế đến SX, giao hàng.
2.2 TỰ SẢN XUẤT vs MUA HÀNG?
Trang 27- Quy trình đặt hàng: thông tin cần được chuyển đến nhà
cung cấp một cách hiệu quả
- Khi thông tin về đơn hàng được chuyển tới nhà cung cấp, hệ thống phải đảm bảo được hiệu quả dòng NVL từ
nhà cung KH và dòng hóa đơn từ nhà cung phòng kế toán
cấp Hệ thống phải đảm bảo cơ chế kiểm tra nội bộ để
chống lạm dụng hệ thống
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Trang 28
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Trang 29
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Trang 30
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Trang 31
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Trang 32
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Trang 33 Lợi ích của mua hàng điện tử:
Tiết kiệm thời gian, đặc biệt hiệu quả khi:
các PO
• Lặp lại các PO
Trang 34 Lợi ích của mua hàng điện tử:
- Tiết kiệm chi phí: có thể mua nhiều, xử lý đơn hàng tự động, giá cả thấp hơn, giảm chi phí dự trữ (khả năng kết nối với các nhà cung cấp), nhân lực cho mua hàng cũng giảm, chi phí hành chính giảm, đơn hàng nhận được nhanh
Trang 35 Lợi ích của mua hàng điện tử:
2.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG
Đúng giờ
Linh hoạt (mobilit
y
Theo dõi Quản lý
Lợi nhuận
Trang 362.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Lựa chọn nhà cung cấp cho SP thông thường:
quyết định không mấy khó khăn
Lựa chọn nhà cung cấp cho SP thông thường:
quyết định không mấy khó khăn
Lựa chọn nhà cung ứng tốt cho SP : khá phức tạp => nên dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, ngoài tiêu chí về thời gian giao hàng và chi phí, cần xem nhà cung cấp sẽ đóng góp như thế nào đối với SP và công nghệ của DN
Lựa chọn nhà cung ứng tốt cho SP : khá phức tạp => nên dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, ngoài tiêu chí về thời gian giao hàng và chi phí, cần xem nhà cung cấp sẽ đóng góp như thế nào đối với SP và công nghệ của DN
Trang 37Các yếu tố mà doanh nghiệp nên cân nhắc:
2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Quy trình công nghệ Chi phí
Khả năng kết
nối Cycle time
Đúng giờ và
ổn định
Dịch vụ
Vị trí địa lý
Trang 382.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Trang 39 Lý do lựa chọn một nhà cung cấp
- Tạo ra quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp
- Chất lượng sản phẩm đồng đều hơn
- Chi phí thấp (lượng mua nhiều, chi phí vận tải thấp)
- Đơn hàng nhỏ
2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Trang 40 Lý do lựa chọn nhiều nhà cung cấp
- Nhu cầu sản xuất lớn
- Giảm được rủi ro ngừng sản xuất
- Tạo ra cạnh tranh
- Trao đổi thông tin
- Đàm phán với các loại hình kinh doanh khác nhau
2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Trang 41 Mua hàng tập trung hay phân cấp?
- Mua hàng tập trung: một phòng mua hàng đặt tại trụ
sở DN quyết định tất cả các vấn đề: số lượng, chính sách giá, hợp đồng, thương lượng, lựa chọn, đánh giá nhà cung cấp.
- Mua hàng phân cấp: các phòng mua hàng bộ phận (vd cấp phân xưởng) sẽ tự quyết định mua sắm cho bộ phận mình
2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Trang 42 Lợi ích của mua hàng tập trung?
2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Tập trung khối lượng
Tránh trùng lặp
Giảm chi phí vận tải
Chuyên môn hóa
Trang 43 Lợi ích của mua sắm phân cấp?
2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
1 Hiểu hơn
về yêu cầu
Tìm nguồn địa phương
Ít thủ tục hành chính hơn
Trang 442.5 QUẢN LÝ NHÀ CUNG CẤP
Định nghĩa của Institute of supply management: một mối quan hệ với nhà cung cấp là “sự cam kết từ cả hai bên để hợp tác với nhau lâu dài vì lợi ích của cả hai bên, bao gồm chia sẻ thông tin, rủi ro và lợi tức từ mối quan
hệ đó Các mối quan hệ này cần có sự thấu hiểu các kỳ vọng của mỗi bên, giao tiếp cởi mở, trao đổi thông tin hiệu quả, tin tưởng lẫn nhau và có hướng đi chung cho tương lai”.
- Mối quan hệ tốt với nhà cung cấp là một trong những nhân tố cần thiết để phát triển được một chuỗi cung ứng liên thông hoàn hảo
Trang 45Các thước đo hoạt động nhà cung cấp
• Châm ngôn “Bạn không thể nào đạt được cái bạn không đo lường được” hoàn toàn đúng trong trường hợp liên minh người mua - nhà cung cấp
• Đo lường quan hệ với nhà cung cấp: đo lường
về chất lượng, chi phí, thời gian giao hàng và sự linh hoạt => thường hệ thống đo lường hoạt động của nhà cung cấp theo nhiều tiêu chí
Trang 46VD: Những tiêu chí sử dụng trong chương trình Chứng nhận nhà cung cấp
• Không có SP nhập về bị lỗi
• Không có lỗi ngoài SP
• Không có sự kiện tiêu cực
Trang 47Quy trình đánh giá dựa trên trọng số các tiêu chí đánh giá của chương trình đánh giá và chứng nhận nhà cung cấp
1.Lựa chọn các tiêu chí đánh được chấp thuận bởi cả người mua lẫn nhà cung cấp
2.Giám sát và thu thập các dữ liệu hoạt động
3.Áp dụng trọng số cho các tiêu chí dựa trên mức độ quan trọng của chúng đối với mục tiêu của DN Tổng trọng số
là 1.
4.Đánh giá từng tiêu chí đo lường hoạt động theo thang điểm
từ 0 đến 100
Trang 485 Nhân điểm số với trọng số và cộng để có tổng điểm.
6 Phân loại nhà cung cấp dựa trên điểm số của họ:
7.Đánh giá và kiểm tra lại chứng nhận
Trang 49Ngày nay, các hệ thống chứng nhận bên ngoài như ISO 9000 và ISO 1400 đã ngày càng trở nên phổ biến => được xem như sự mở rộng của chương trình chứng nhận và hệ thống đánh giá nhà cung cấp bên trong doanh nghiệp
Trang 50Phát triển năng lực hoạt động của
Trang 51Phát triển NLHĐ…: 7 bước
» Xác định hàng hóa dịch vụ trọng yếu
» Xác định nhà cung cấp mục tiêu
» Thành lập một đội đa chức năng
» Gặp gỡ ban lãnh đạo tối cao của nhà cung cấp
» Xác định các dự án trọng điểm
» Xác định chi tiết thỏa thuận
» Theo dõi tình hình và sửa đổi chiến lược
Trang 522.6 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
“Mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm 5 hình thức:
Trang 532005-2.6 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
-Có thể mua bán trực tiếp hoặc qua trung gian
-Có thể mua từ một công ty thương mại, công ty này
có nhiều loại hàng hóa khác nhau
-Có nhiều tổ chức trên thế giới được thành lập với mục đích hạn chế các hàng rào thuế quan và phi thuế quan: WTO, EU, NAFTA
-Tham gia mua bán quốc tế cần quan tâm Contracts for the International Sale of Goods (CISG)
Trang 54- Rủi ro kinh doanh (Commercial risks)
- Rủi ro quốc gia (Country risks)
- Rủi ro mệnh giá (Currency risks)
2.6 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Những rủi ro trong mua bán hàng hóa quốc tế
Trang 563.1.1 Vai trò của dự báo lượng cầu
- Dự báo cho thấy kế hoạch trong tương lai
- Dự báo tốt:
=> hạn chế khỏang cách nhu cầu thực tế - dự báo
=> giảm hàng tồn kho, giảm tình trạng không có hàng, tạo kế hoạch SX trôi chảy , giảm chi phí và tăng dịch vụ KH
• Để có dự báo chính xác, việc hợp tác giữa ngườimua và người bán: rất quan trọng
3.1 LẬP KẾ HOẠCH, DỰ BÁO
Trang 59 Hội đồng xét duyệt ý kiến của quản trị viên
(Jury of executive opinion)
- Một nhóm các quản trị viên cao cấp am hiểu thị
- Kỹ thuật này có thể áp dụng trong quá trình lập kế hoạch dài hạn và giới thiệu SP mới
3.1 LẬP KẾ HOẠCH, DỰ BÁO
Trang 60 Ví dụ:
Dự báo trong lĩnh vực thời trang cao cấp là công
việc mạo hiểm vì thường không có căn cứ lịch sử để đưa ra dự báo
Bộ phận mua hàng của Sport Obermeyer ước tính nhu cầu dựa trên sự đồng thuận của các thành viên
Vì một thành viên chiếm ưu thế trong nhóm có thể
có trọng lượng hơn trong thảo luận nên kết quả dự báo tiềm ẩn sai lệch và không chính xác
Vì vậy, Sport Obermeyer tính mức trung bình các
dự báo cá nhân của mỗi thành viên để đưa ra dự báo nhu cầu tổng thể
3.1 LẬP KẾ HOẠCH, DỰ BÁO
Trang 61 Delphi
• Một nhóm chuyên gia nội bộ và bên ngoài dự báo nhu cầu dài hạn một vài vòng Các thành viên trong
nhóm không gặp mặt nên sẽ tránh được tình trạng
một/một số chuyên gia có thể chi phối thảo luận
• Phần trả lời của chuyên gia sẽ được thu thập và tổng kết sau mỗi vòng điều tra Bảng tổng kết các
câu trả lời sẽ được gửi tới tất cả chuyên gia trong
vòng tiếp theo, từng chuyên gia có thể sửa đổi phần trả lời của mình dựa trên bảng trả lời của nhóm Quy trình này được lặp lại cho đến khi có được sự đồng thuận
3.1 LẬP KẾ HOẠCH, DỰ BÁO
Trang 62 Delphi
• Phương pháp này có nhược điểm về thời gian, chi phí, thường áp dụng với dự báo công nghệ có độ rủi
ro cao, dự án lớn, giới thiệu các SP chính, mới
• Chất lượng dự báo phần lớn phụ thuộc vào
kiến thức của các chuyên gia
3.1 LẬP KẾ HOẠCH, DỰ BÁO
Trang 63 Tổng hợp lực lượng bán hàng
• Lực lượng bán hàng giúp XD một nguồn thông tin thị trường tốt
• Loại hình dự báo này dựa trên kiến thức về thị
trường của lực lượng bán hàng và ước tính về nhu cầu khách hàng
3.1 LẬP KẾ HOẠCH, DỰ BÁO