1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích mô hình kinh doanh vietjet air

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Mô Hình Kinh Doanh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 19,4 MB

Nội dung

TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNGTHỊ PHẦNTrong giai đoạn này, Vietjet Air là hãng hàng không thực hiện nhiều chuyến bay nhất toàn thị trường với 44.059 chuyến bay,... Du lịch Việt Nam đang trên

Trang 1

Đây là hãng hàng không

nào?

Trang 2

Đây là hãng hàng không

nào?

Trang 3

PHÂN TÍCH

MÔ HÌNH KINH DOANH

Trang 4

BỐI CẢNH

• Thị trường hàng không Việt Nam đang chứng kiến sự phục hồi nhanh chóng và bứt phá đáng kinh ngạc sau thời kỳ khó khăn do dịch Covid-19 Trong tháng 7/2022, tổng số chuyến bay của các hãng hàng không đạt 33.238 chuyến, tăng 781,2% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 7,9% so với tháng 6/2022

• Theo thông báo mới nhất từ Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Việt Nam đứng ở vị trí số 1 trong danh sách 25 nước có thị trường hàng không nội địa phục hồi nhanh nhất trên thế giới

Trang 5

TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG

THỊ PHẦN

Trong giai đoạn này, Vietjet Air

là hãng hàng không thực hiện

nhiều chuyến bay nhất toàn thị

trường với 44.059 chuyến bay,

Trang 6

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Môi trường vĩ mô

Trang 7

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Môi trường vĩ mô

Tình hình văn hóa, xã hội

Việt Nam là mát nước có nền văn hóa đa dạng và tiên tiến, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tác và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, chào đón khách hàng quốc tế đến với Việt Nam.

Chính sách, pháp luật

• Sự bình ổn chính trị là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành hàng không.

• Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, và luật chống độc quyền.

• Chính sách khác: Chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, chính sách phát triển kinh tế, cũng như chính sách điều tiết cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, đều đóng góp quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển ngành hàng không

Trang 8

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Môi trường vĩ mô

Trang 9

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Môi trường vĩ mô

Tự nhiên

• Vị trí địa lý của Việt Nam là một lợi thế lớn cho sự phát triển của ngành hàng không Nằm rìa Đông Nam Châu Á và tọa lạc trên con đường hàng không quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới đường bay quốc tế, bao gồm cả các chuyến bay ngắn trong khu vực Đông Nam Á và nội địa của Việt Nam.

• Với mạng lưới đường bay tạo ra ưu thế cạnh tranh vững chắc khi tham gia vào các đường vận chuyển hàng hóa quốc tế đến và đi từ Đông Dương, Đông Nam Á Điều này đã đưa Việt Nam trở thành một trung tâm chuyển phát hàng không quan trọng trong khu vực, cạnh tranh mạnh

mẽ với các trung tâm trung chuyển lớn khác như Thái Lan, Singapore, và Hồng Kong

Trang 10

Môi trường vi

môKhách hàng

Phục vụ tất cả khách hàng ở mọi lứa tuổi cả trong và ngoài nước.

Vietnam Airlines đã, đang và tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các hãng hàng không khác trong khu vực

và trên thế giới, đặc biệt là với các đối tác trong liên minh Skyteam Ngoài ra, các đơn vị thành viên của VNA đều là các công ty có trách nhiệm hữu hạn uy tín về cung cấp nhiên liệu, xuất nhập khẩu hay cung cấp dịch vụ,

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Trang 11

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

• Thông tin công ty

Trang 12

VIETNAM AIRLINES

1 THÔNG TIN CÔNG TY

• Tên công ty: Tổng Công ty Hàng không Việt

Nam (Vietnam Airlines JSC)

• Vốn điều lệ: 22.143.941.740.000 đồng

• Tổng số cổ phần đang lưu hành: 2.214.394.174

cổ phần (tính đến 31/12/2021)

• Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hành khách

hàng không, Vận tải hàng hóa hàng không, Dịch

vụ hỗ trợ, Sửa chữa, bảo dưỡng, cung ứng phụ

và tổ chức tua du lịch,

Trang 13

VIETNAM AIRLINES

2 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

• Thành lập vào tháng 1 năm 1956 Chuyến bay nội

địa đầu tiên diễn ra vào tháng 9 năm 1956

• Tháng 4 năm 1993, Vietnam Airlines chính thức trở

thành một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không

quy mô lớn của Nhà nước

• Tháng 10 năm 2002, công ty này giới thiệu biểu

tượng mới - Bông sen vàng, tượng trưng cho sự

phát triển của Vietnam Airlines trở thành một đơn vị

lãnh đạo vùng và toàn cầu về vị thế và nhận thức.

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

VIETJET AIR

• VietJet Air dự tính chính thức đi vào hoạt động vào cuối năm 2008 nhưng do biến động làm giá xăng, dầu tăng cao nên VietJetAir quyết định hoãn lại đến tháng 11 năm 2009.

• Được Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11 năm 2007 và trở thành hãng hàng không thứ tư của Việt Nam, xếp chỉ sau Vietnam Airlines,

Trang 14

2 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2015

04/2015: Chính thức hoạt động theo mô

hình CTCP 07/2015: Hãng hàng không đầu tiên

của Châu Á và thứ 2 thế giới tiếp nhận

máy bay thế hệ mới Airbus A350-900

2016

Tháng 7/2016: Hãng quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax

Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến

2017

1/2017: Cổ phiếu chính thức giao dịch trên sàn chứng khoán UPCOM (HVN) 12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu và đạt 1,5 triệu hội viên Bông Sen

Vàng.

2018

11/2018: đón tàu A321NEO đầu tiên;

chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh

2019

8/2019 đón tàu bay Boeing B787 - 10 đầu tiên Được bộ giao thông Mỹ cấp phép hợp tác hoạt động 2 chiều với Delta Airlines.

10/2019 Chào đón tàu bay thứ 100

Trang 15

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

Trang 16

CƠ CẤU TỔ

CHỨC

Trang 17

CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

Trang 18

Cơ cấu cổ đông Số lượng cổ phiếu Số lượng cổ đông Tỉ lệ sở hữu (%)

Trang 19

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG

Trang 20

STRENGTH WEAKNESS

• Có thương hiệu mạnh trong nội địa và khu vực

• Đăng kí mua vé nhanh chóng, dễ dàng kèm nhiều

khuyến mãi

• Dẫn đầu thị phần trên các đường bay trực tiếp nội địa

Việt Nam

• Đội bay tiếp tục được đổi mới và bổ sung

• Chú trọng công tác đào tạo nhân lực

• Các rủi ro kinh tế vĩ mô vẫn hiện hữu

• Cạnh tranh gay gắt từ các hãng hàng không khác

• Số lượng chỗ để tàu bay tại các sân bay còn bị hạn chế

• Lao động chuyên ngành hàng không còn hạn chế

• Chính trị trong nước ổn định, an toàn

• Khách đi/ đến Việt Nam vẫn tăng trưởng cao

• Cơ hội hợp tác với các thành viên SkyTeam và các hãng

hàng không khác

• Bị bao vây bởi các hãng hàng không phục vụ toàn phần (Full Service Carrier/ FSC) và các hãng hàng không truyền thống (Low Cost Carrier/ LCC)

• Thị trường trong nước nhạy cảm về giá

• Phi công, thợ kỹ thuật khan hiếm

SWOT

Trang 21

STRENGTH WEAKNESS

• Dẫn đầu về thị trường máy bay giá rẻ

• Độ nhận diện của thương hiệu cao

• Mở hơn 10 đường bay quốc tế

• Phân phối rộng khắp cả nước với hơn 900 đại lý bán vé

• Chiếm được thị phần đáng kể với mức giá rẻ và chất lượng

tương xứng

• Thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải và bị delay

• Các chiến lược chiêu thị quảng bá hình ảnh rẻ tiền gây phản ứng dữ dội từ công chúng

• Nhận được sự hỗ trợ của Chính phủ cho ngành hàng không

• Hệ thống cao tốc và đường sắt còn nhiều yếu kém

• Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng

hiện đại, có tính ứng dụng cao trong ngành dịch vụ khách

hàng

• Cạnh tranh gây gắt với các hãng máy bay giá rẻ khác

• Tình trạng quá tải sân bay gây khó khăn khi muốn mở thêm nhiều chặng bay cũng như tần suất bay

• Hạn chế về cơ sở hạ tầng trong nhiều năm sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của Vietjet

SWOT

Trang 23

• Thị trường nội địa phân khúc Full Service Ở phân khúc Full Service VNA có

đối thủ cạnh tranh là Bamboo Airways

• Thị trường Khu vực Đông Bắc Á phân khúc Full Service Ở Phân khúc Full

Service VNA có các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như KE Airlines (Hàn Quốc),

Trang 24

Thị trường mục

tiêu

Trang 25

Định

vị

Giá thấp

Giá caoChất lượng cao

Chất lượng thấp

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

Trang 26

TIÊU CHÍ 1

Biểu

Khu vực Châu Âu

Khu vực Đông Bắc Á

Khu vực Đông Nam

Á - Úc

Khu vực CLMV

TIÊU

CHÍ 2

Low Cost Vietjet

Other Airlines Vietjet

Jesta Pacific Vietjet

Trang 27

STP

Phân khúc thị

trường(Segmentation)

Thị trường mục

tiêu(Targeting)

Định vị(Positioning

)

Trang 28

• Thu nhập: Nhóm thu nhập nhóm B và C (5 – 15 triệu VND trở lên).

Hành vi sống: Thường xuyên đi công tác xa hoặc đi du lịch, nghỉ dưỡng.

Hành vi mua sắm:

• Nơi mua sắm: Thường mua dịch vụ thông qua các kênh trực tuyến.

• Dịp mua sắm: Sử dụng dịch vụ vào các dịp đặc biệt (Tết, Lễ, Công tác…).

• Mục đích mua sắm: Thuộc nhóm người mua Problem Solving (Mua hàng để giải quyết vấn đề)

Tâm Lý: Người thích đổi mới, sáng tạo, thích giao lưu.

Trang 29

Thị trường mục

tiêu

- Nhóm thu nhập trung bình với 60% dân số

chiếm 40.9% thu nhập toàn quốc,

- Nhóm thu nhập thấp với 20% dân số chỉ chiếm

4.7% tổng thu nhập toàn quốc.

- Theo dự báo của Tổng cục Thống kê (năm

2016), Việt Nam đang ở trong thời kì “dân số

vàng” kéo dài đến khoảng năm 2041

> Khách hàng trẻ có nhu cầu khám phá nhiều

nơi để thỏa mãn sự tò mò về thế giới xung

quanh.

Trang 30

Định

vị

• Định vị : “Hãng hàng không giá rẻ”

• Với khẩu hiệu “Bay là thích ngay”

• Mạng lưới rộng lớn và linh hoạt

• Phong cách hiện đại và trẻ trung:

• Sự đổi mới và ứng dụng công nghệ

Trang 31

KẾT QUẢ KINH DOANH

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

• Năm 2022: Vietnam Airlines ước đạt doanh thu gần 72.360 tỷ đồng, hơn 3.900 tỷ so với hai năm 2020, 2021 và tương đương gần 74% mức trước dịch

• 6 tháng đầu năm 2023: Lũy kế 6 tháng đầu năm, tổng công ty đạt doanh thu hơn 44.000 tỷ đồng, tăng 47% so với cùng kỳ; lãi gộp đạt gần 2.900 tỷ

Trang 34

BÁO CÁO GIAO DỊCH

Trang 35

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH

• Mô hình doanh nghiệp (FSC, LLC)

• Phân tích mô hình Canvas

Trang 36

Chi phí thấp, giảm bớt các dịch vụ không cần thiết.

Cung cấp đầy đủ các dịch vụ và tiện nghi

Trang 39

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

• Trình bày hoạt động marketing mix

7P của doanh nghiệp

• Đề xuất giải pháp hoàn thiện

Trang 40

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

Chiến lược sản phẩm

Dịch vụ chính

Dịch vụ

phụ

Vận chuyển hành khách bằng máy bay

Các yếu tố quan trọng trong sản phẩm này

bao gồm:

• Lựa chọn tuyến bay

• Loại máy bay

Dịch vụ trên chuyến bay: Dịch vụ ăn uống, giải trí và mua sắm trên chuyến bay

Dịch vụ sau chuyến bay: Hỗ trợ khai báo hải quan, cung cấp thông tin

Trang 41

CHIẾN LƯỢC

SẢN PHẨM

Dịch vụ chính

• Vận tải hàng hóa hàng không

• Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

• Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch

• Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không

• Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại

• Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

Trang 42

• Giá linh hoạt

• Giá ưu đãi

• Giá combo

• Giá cho đối tượng đặc biệt

VNA xây dựng biểu giá theo hướng đa

– Eco: Hạng vé tiết kiệm thông thường, có mức giá phù hợp với những người có thu nhập khá trở lên

– Skyboss: hạng vé có mức phí cao nhất với những ưu đãi tương ứng

Trang 43

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

Chiến lược phân phối

Kênh phân phối gồm: hệ thống bán vé

qua 27 phòng vé và 422 đại lý chính

thức trải dài trên toàn quốc và bán vé qua

mạng trên website chính thức của hãng

Các phòng vé được đặt tại các thành phố

lớn, là điểm giao dịch chính thức của

hãng

Ngoài ra, VNA cũng có chính sách cho

một số đại lý mua trước với số lượng chỗ

lớn với giá chiết khấu rẻ hơn để các đại lý

Vietnam Booking, Các công ty du lịchHợp tác toàn diện với Amadeus để mở rộng mạng lưới bay và hệ thống phân phối ra toàn cầu, kết nối với hơn 446 hãng bay khác trong cùng hệ thống của Amadeus

Trang 44

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

Chiến lược truyền thông

marketing

Sử dụng các phương tiện truyền thông:

Quảng cáo báo chí, truyền hình, Internet và ngoài

trời để tiếp cận đối tượng mục tiêu

Tập trung vào hoạt động quan hệ công chúng,

tài trợ sự kiện quan trọng và hợp tác chặt chẽ

với cơ quan du lịch và ngoại giao

Sử dụng trang web và ứng dụng di động,

Vietnam Airlines thuận tiện cung cấp thông tin và

đặt vé trực tuyến

Thực hiện quảng cáo trực tuyến để tăng cường

hiện diện trực tuyến và thu hút khách hàng

Vietjet Air tận dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để quảng cáo cho thương hiệu mình

Để thu hút khách hàng, chiến lược kinh doanh của Vietjet Air còn triển khai các chương trình khuyến mãi

Quan hệ công chúng

Trang 45

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX Con người

Nhân viên: Vietnam Airlines thực hiện

quá trình tuyển chọn nhân sự với tiêu chí

cao, đảm bảo không chỉ về nghiệp vụ mà

còn về đạo đức, nhân cách và thái độ

làm việc

Khách hàng: Yếu tố quyết định sự

thành công Họ tập trung vào đáp ứng

nhu cầu khách hàng và xây dựng sự tin

yêu thông qua hoạt động chăm sóc

khách hàng và thu thập ý kiến

Quy trình

Quy trình vận hành dịch vụ:

• Quy trình đặt vé và phương thức thanh toán

• Quy trình làm thủ tục

• Hành lý trả trước

• Quy trình trên chuyến bay

+ Lên máy bay+ Trên máy bay+ Máy bay hạ cánh

Trang 46

CON NGƯỜI

(PEOPLE)

Vietjet luôn coi trọng việc phát

triển nguồn nhân lực, coi đó là

nền tảng cốt lõi để phát triển bền

vũng và lâu dài.

Trang 47

Khách hàng có thể tự làm thủ tục lên

máy bay từ bất cứ thiết bị nào có nối

mạng internet và website của Vietjet

Hành khách làm thủ tục trực tuyến

có thể tự lựa chọn chỗ ngồi trên

chuyến bay và các dịch vụ khác

PROCESS

Trang 48

Máy bay: Trang bị thiết bị giải trí cho chuyến bay dài và cung

cấp dịch vụ ưu đãi cho hạng thương gia.

Logo và trang phục nhân viên: Thể hiện sự kết hợp giữa màu vàng và xanh dương, lấy cảm hứng từ áo dài

Trang 49

PHYSICAL EVIDENCE

VietJet đã và đang cố gắng trang bị

những trang thiết bị mới với thiết

kế hình cờ Tổ quốc trên thân

máy bay Đồng thời đặt mục tiêu

trở thành hãng hàng không thế hệ

mới, mang phong cách an toàn,

thân thiện và vui tươi đến khách

hàng

Trang 50

ƯU & NHƯỢC ĐIỂM

Vietnam Airline

Ưu

điểm

• Chủ động nắm bắt thời cơ, triển khai linh hoạt giải pháp phát triển thị trường

• Chất lượng dịch vụ cải thiện

• Vấn đề chậm hủy chuyến ngày giảm

• Hệ thống phân phối ngày mở rộng, tăng khả năng cạnh tranh

• Nguồn nhân lực có trình độ đại học trở lên chiếm tỷ lệ lớn, trẻ trung, năng động

Nhược

điểm

Khách quan

• Tình hình cạnh tranh thị trường quốc tế ngày càng khốc liệt

• Giá nhiên liệu giảm tạo điều kiện cho hãng hàng không giá rẻ mở rộng hoạt động khu vực

• Dịch bệnh, thiên tai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu hành khách Chủ quan

• Bộ máy quản lý cồng kềnh, phân cấp nhiều tầng

• Lịch bay không thuận lợi, không đảm bảo nối chuyến từ thị trường khác => Giảm hiệu quả khai thác.

• - Tình trạng chậm, hủy chuyến vẫn còn tồn tại

• - Khả năng cung ứng hạn chế giai đoạn cao điểm, đặc biệt đường bay du lịch

• - Thái độ tiếp viên chưa được đánh giá cao

• - Thực đơn suất ăn lựa chọn chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng

• - Biểu giá tương đối phức tạp, khó áp dụng, điều kiện ràng buộc, chưa linh hoạt

• - Mất cân đối số lượng đại lý thị trường

• - Năng lực bán của các đại lý chênh lệch lớn

Trang 51

ƯU & NHƯỢC ĐIỂM

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX

Vietjet

Ưu

điểm

• Giá cả phải chăng có lẽ là ưu điểm lớn nhất của Vietjet

• Hãng hàng không này rất “chịu khó” tung ra nhiều đợt vé giảm giá, vé rẻ 0 đồng để người mua có cơ hội sở hữu tấm

vé bay với giá cực thấp

• Tạo dựng được thương hiệu cho mình và có một số lượng khách hàng lớn nhờ chất lượng dịch vụ ổn.

• Tối ưu được chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm

• Ngày càng đa dạng các chặng bay và số lượng chuyến bay trong ngày cũng được rải đều các khung giờ nên giúp cho khách hàng dễ dàng lựa chọn

• Tìm được doanh thu lớn từ các dich dịch vụ phụ trợ.

Nhược

điểm

Khách quan

• Tình hình cạnh tranh thị trường quốc tế ngày càng khốc liệt

• Giá nhiên liệu giảm tạo điều kiện cho hãng hàng không giá rẻ mở rộng hoạt động khu vực

• Dịch bệnh, thiên tai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu hành khách Chủ quan

• Delay có lẽ là nhược điểm lớn nhất của hãng này, có số chuyến bay bị chậm kỷ lục với 6.742 chuyến bay trong tổng

số 29.261 chuyến

• Các chiêu trò truyền thông là điểm khiến Vietjet mất lòng nhiều người tiêu dùng.

• Bộ máy quản lý chưa đồng bộ, còn nhiều hạn chế

Ngày đăng: 13/04/2024, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w