1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN giáo dục kinh tế và pháp luật

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng kiến tổ chức một số hoạt động TNST - Sinh hoạt dưới cờ nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ tại trường THPT Xuân Trường
Tác giả Ngô Minh Oanh
Trường học Trường THPT Xuân Trường
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2008
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

Dạy học tốt bộ môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng về đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển và hội nhập.N

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO1- Nhập môn sử học của NXB Giáo dục 2001.

2- Lý luận dạy học của Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - NXB Giáo dục 2004.3- Tạp chí nghiên cứu lịch sử

4- Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông”của Ngô Minh Oanh NXB Giáo dục năm 2008

5- Mạng Internet và các phương tiện thông tin đại chúng

6- Lịch sử huyện Xuân Trường

7- Lịch sử xã Xuân Đài, xã Xuân Thành, xã Xuân Phong, xã Xuân Tân

8- Lịch sử tỉnh Nam Định

9- Một số bài viết của đồng nghiệp

Trang 2

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TNST SINH HOẠT DƯỚI CỜ

-NHẰM GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG,NÂNG CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC CHO THẾ HỆ TRẺ

TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG C

I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Đất nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới và tiến hành công cuộc côngnghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) CNH-HĐH không chỉ đơn thuần là côngcuộc xây dựng nền kinh tế đất nước đang trên quá trình hội nhập quốc tế, mà còn làquá trình cách mạng làm biến đổi sâu sắc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Đểthực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam, Đảng ta đã xác định “Phảilấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững Trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội (tài nguyên, thiên nhiên,vốn, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ ) thì nguồn nhân lực giữ vai trò quyếtđịnh”

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong dạy và học” Chính vì vậy giáo dục phổ thông nói riêng cũng như toànthể giáo viên các cấp học hiện nay cũng đang có bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, chuyển đồi từ phươngpháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, vận dụng kiến thức,rèn luyện kĩ năng hình thành năng lực và phẩm chất người học Nhằm đào tạo chođất nước nguồn nhân lực đạt trình độ cao, đáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

Với sự ra đời của chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24 tháng 3 năm 2015 về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức,lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 của Ban Bí thư đã khẳng định:

“Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ luôn đượcĐảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường và toàn xã hội quan tâm ”, “Giáo dục về chủ

Trang 3

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ khôngngừng được tăng cường và đổi mới Thông qua các hoạt động giáo dục, các cuộcvận động, phong trào thi đua yêu nước đã tạo môi trường lành mạnh để thế hệ trẻrèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp,lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, từng bước hoàn thiện nhân cách; phần lớnthanh thiếu nhi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường phát triển của đấtnước, sống có trách nhiệm với Tổ quốc, gia đình và bản thân, có ước mơ, hoài bão,kiến thức, kỹ năng, sức khỏe tốt, tư duy năng động, sáng tạo, lạc quan, tự tin, dámnghĩ, dám làm; có nhiều đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc.

Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thế hệ trẻ đã và đangđóng một vai trò rất to lớn, họ đã cống hiến rất nhiều sức trẻ của mình cho những đổithay của đất nước Tuy nhiên, trước sự tác động của xu thế thời đại cũng như do mặttrái của nền kinh tế thị trường đã làm cho một bộ phận thanh niên hiện nay đang dầnphai nhạt niềm tin, lý tưởng cách mạng, sống một cách thực dụng và xa rơi đi những

nét truyền thống văn hoá tốt đẹp vốn có của dân tộc ta Chính vì vậy, hơn bao giờ hếtchúng ta cần phải có những giải pháp cơ bản để chăm lo bồi dưỡng lý tưởng cáchmạng, đạo đức, lối sống văn hoá, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho thế hệtrẻ trong giai đoạn hiện nay Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới thế hệ trẻ, thế hệ thành niên của nước nhà.Người đã tin tưởng và đặt niềm tin sâu sắc vào những thế hệ tương lai của đất nước,Người khẳng định vị trí, vai trò của tuổi trẻ đối với công cuộc phát triển và trường tồncủa dân tộc, ngay trong bức thư “gửi các bạn thanh niên” , Bác Hồ viết: “Nước nhàthịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” Ngoài ra, trong Di chúc mà Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, Người đã căn dặn:

“Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành nhữngngười thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng, vừa chuyên” Bồi dưỡng thế hệcách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”

Thấm nhuần về quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dưỡngthế hệ trẻ, Đảng ta đã luôn đề cao vị trí và vai trò của thế hệ trẻ trong quá trình lãnhđạo cách mạng, tập trung xác định thế hệ trẻ là một trong những lực lượng xung kíchcủa cách mạng; trong đó không thể thiếu vai trò của công tác thanh niên một trongnhững vấn đề sống còn của dân tộc, là lực lượng tiên phong trong đấu tranh giảiphóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng đất nước cần được phát huy vai trò tối đa.Trong Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công

Trang 4

tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhấn mạnh: “Thanh

niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xungkích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thànhbại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xâydựng chủ nghĩa xã hội” Như vậy việc chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục thanh niên trởthành lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là trách nhiệmcủa cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quan trọng của ĐoànThanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, của gia đình, nhà trường và xã hội

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh đã có nhiều phương thức giáo dục đổi mới, cũng với nhữngcách làm hay và hiệu quả Bên cạnh đó, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhcòn tập trung xây dựng hình mẫu thanh niên thời kỳ mới mang ý nghĩa sâu sắc gópphần xây dựng lớp thanh niên giàu lòng yêu nước, có bản lĩnh chính trị, đạo đứccách mạng, có lối sống đẹp, tri thức, sức khỏe, năng lực, làm chủ khoa học côngnghệ hiện đại… Với chức năng của mình, tổ chức Đoàn đã đề ra các tiêu chí, giá trịhình mẫu để thanh niên hướng đến và làm theo với 12 tiêu chí cụ thể phù hợp vớilứa tuổi, trình độ nhận thức, đặc điểm, điều kiện sống, học tập, lao động của thanh,

thiếu nhi từ giá trị cốt lõi “Tâm trong - Trí sáng - Hoài bão lớn”, để mỗi đối tượng

đoàn viên thanh niên dễ hiểu, dễ làm theo

Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấphành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hoá tốt đẹpcủa dân tộc Một số ít thanh niên bị các thế lực thù địch lôi kéo, kích động chống sựnghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta Tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội tronggiới trẻ diễn biến phức tạp

Vì vậy, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệtrẻ phải được tiếp tục tăng cường và nâng cao về chất lượng, nhằm góp phần xâydựng thế hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo đức trong sáng, ý thức tuân thủ phápluật; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng laođộng, trở thành những công dân tốt, tích cực tham gia vào sự nghiệp đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Lịch sử giữ một vị trí rấtquan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức và truyền thống cho họcsinh Qua môn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, yêuquê hương tha thiết, biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể, có tổ chức, nhận rõ kết

Trang 5

quả hoạt động của mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Dạy học tốt bộ môn Lịch sử nhằm gópphần vào thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng về đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sựnghiệp cách mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển và hội nhập.

Nhận thức được tầm quan trọng của chỉ thị số 42-CT/TW về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sốngvăn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 của Ban Bí thư cũng như tầm quan trọngcủa bộ môn Lịch sử trong công tác giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức và truyềnthống cho học sinh, trong những năm học vừa qua, tôi đã thường xuyên thay đổiphương pháp và kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn cũngnhư phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường, gia đình và xã hội

để tổ chức các hoạt động trải nghiệm, thay đổi cách tiếp cận các vấn đề của lịch sửnhất là lịch sử Việt Nam để đạt được hiệu quả tốt nhất cho công tác tuyên truyền,giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc

Ngày 19-8-2019, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn số 3535/BGDĐT-GDTH

về việc Hướng dẫn thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm trong Chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018 từ năm học 2020-2021 Công văn nêu rõ: “Hoạt động trảinghiệm được thực hiện thông qua 4 loại hình hoạt động chủ yếu là: Sinh hoạt dưới

cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề, hoạt động câu lạc bộ, trong đó câulạc bộ là loại hình tự chọn” Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáodục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho họcsinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm

đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện nhữngnhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường,gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm

đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềmnăng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệptương lai

“Sinh hoạt dưới cờ” là một hoạt động giáo dục bắt buộc nằm trong chương

trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, thuộc 1 trong 4 loại hình hoạt động trải nghiệm (ở bậc THCS và THPT còn là hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) và được

thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12, khác với sinh hoạt đầu tuần Đây là 1 trong

4 loại hình, nhằm mở rộng vốn kiến thức và hiểu biết cho học sinh thông qua cácchủ đề, chủ điểm sinh hoạt của từng tuần, từng tháng; tạo điều kiện để các em trìnhbày quan điểm về các vấn đề có liên quan đến các em Cũng thông qua các hình thứchoạt động sáng tạo để tạo môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp học sinh bộc

Trang 6

lộ năng khiếu, tích cực và mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động tập thể; từ đótránh xatệ nạn xã hội; đáp ứng yêu cầu giáo dục, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức trongsáng, khả năng giao tiếp, ứng xử, ý thức tổ chức kỷ luật Qua đánh giá thực tế củacác nhà trường, tiết sinh hoạt dưới cờ đã thiết thực hơn, mang tinh thần “học màchơi, chơi mà học” nên tạo sự hứng thú, thu hút học sinh tích cực tham gia, từngbước đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực củangười học theo chương trình GDPT 2018.

Để việc tổ chức thực hiện nội dung sinh hoạt dưới cờ thành công, các nhà trường bám sát mục tiêu giáo dục và nội dung chủ đề của hoạt động trải nghiệm.Mỗi tiết sinh hoạt dưới cờ, các nội dung chủ đề sinh hoạt bám sát các vấn đề mangtính thời sự, thực tiễn xã hội cần thiết và được học sinh quan tâm như: Truyền thốngnhà trường; Xây dựng nội quy trường lớp; Tuyên truyền an toàn giao thông; Tuyêntruyền phòng tránh bạo lực học đường; Phát động phong trào giữ gìn trường, lớpsạch đẹp; Biết ơn thầy, cô giáo; Tìm hiểu về những người có công với quê hương;Ngày hội làm việc tốt; Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương; Theo dòng lịch sử; Tìm hiểu

về làng quê Việt Nam Để đạt được mục tiêu phát triển năng lực học sinh, các nhàtrường tạo mọi điều kiện và khuyến khích tối đa học sinh tham gia từ khâu xây dựng

kế hoạch, chuẩn bị điều kiện đến việc triển khai thực hiện, đánh giá kết quả và bày

tỏ quan điểm của mình trong các hoạt động, giáo viên chỉ gợi mở vấn đề hoặc chia

sẻ kiến thức khi cần thiết

Việc tổ chức tốt tiết sinh hoạt dưới cờ không chỉ phát huy ý nghĩa giáo dục,

mà còn tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập, lĩnh hội kiến thức không gò ép; là sân chơi bổ ích cho học sinh, giúp các em đến trường khởi đầu tuần học mới

với tinh thần “học mà chơi, chơi mà học”, “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.

Cụ thể, trong đề tài “Tổ chức một số hoạt động TNST - sinh hoạt dưới - cờnhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc chothế hệ trẻ tại trường THPT Xuân Trường C”, chúng tôi xin mạnh dạn chia sẻ một

số hoạt động trải nghiệm đã được thực hiện trong các buổi sinh hoạt dưới cờ nhằmgiáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc đồng thời gópphần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh trường tôi

II MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1 Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Trang 7

1.1 Thực trạng việc giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tựhào dân tộc cho thế hệ trẻ và tổ chức các hoạt động TNST trong nhà trường THPT

Việc dạy học trong nhà trường nói chung và việc giáo dục lý tưởng cách mạng,nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ hiện nay đã có những chuyểnbiến rõ rệt GV đã tích cực hơn trong việc dạy, có sự đổi mới phương pháp, hìnhthức, biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển các năng lực ở HS HS đã có nhữngnhận thức tốt hơn và nắm vững được những kiến thức cơ bản Các em đã có niềmhứng thú, tình yêu với môn học Từ đó giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước,gia đình và trách nhiệm với bản thân, phát huy được khá tốt về năng lực bộ môn

Tại trường THPT Xuân Trường C, việc tổ chức các hoạt động TNST bướcđầu được Ban Giám hiệu, các thầy cô bộ môn quan tâm, đã có nhiều buổi trải nghiệmđược tổ chức theo nhiều hình thức và trong những không gian khác nhau nhằm nângcao chất lượng môn học và hướng tới rèn luyện các phẩm chất, năng lực của ngườihọc trường THPT Xuân Trường C xác định công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹnăng sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh là một trong những nhiệm

vụ trọng tâm của nhà trường Một trong những biện pháp quan trọng góp phần thựchiện công tác trên, chính là nâng cao hiệu quả công tác hoạt động trải nghiệm sángtạo

Ban lãnh đạo nhà trường xác định việc hình thành và phát triển năng lực vàphẩm chất của người học phải thông qua hoạt động vì thông qua hoạt động mới giúpcác em hình thành kĩ năng, nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, tình cảm, niềmtin, bản lĩnh, sự năng động, sáng tạo Các hoạt động tập trung vào việc hạn chế tối

đa các tồn tại của học sinh, đồng thời định hướng rèn luyện lối sống, kỹ năng sống

và bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho các em Các hoạt động trong năm được tổchức dưới nhiều hình thức khác nhau như trò chơi, hội thi, cuộc thi, diễn đàn, giaolưu, tham quan học tập, sân khấu hóa, câu lạc bộ, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, chiếndịch, Các hoạt động TNST của nhà trường rất thiết thực và gần gũi với cuộc sốngthực tế, có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năngcủa nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục giúp các em học sinh đượctrải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được thể hiện, tự khẳng định bản thân,

… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống, nâng cao các tốchất và tiềm năng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thờiquan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh

Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường, do thiếubản lĩnh và không nghiêm túc trong rèn luyện, phấn đấu, một bộ phận thanh niên đãphai nhạt lý tưởng, giảm sút niềm tin Một bộ phận thanh niên thiếu ý thức chấp

Trang 8

hành pháp luật, sống buông thả, sa vào chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, coi đồng tiền

là trên hết, lười học tập và tu dưỡng đạo đức, ra rời truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Đáng báo động hiện nay là sự xuống cấp đạo đức xã hội đã và đang trở nêntrầm trọng ở một bộ phận thanh niên Xuất hiện nhiều tội phạm với nhiều đối tượng

“ngày càng trẻ hóa” với tính chất man rợ làm rúng động xã hội Không ít vụ án màđối tượng cầm đầu là thanh thiếu niên diễn biến phức tạp, ly kỳ, rùng rợn như các phim xã hội đen; giết người chỉ vì vài triệu, vài trăm ngàn đồng…

Sự phai nhạt lý tưởng cách mạng và suy thoái về đạo đức, lối sống, một mặtảnh hưởng đến tương lai của chính họ, gây cản trở sự phát triển lành mạnh của xãhội, bền vững của đất nước; mặt khác dễ bị các thế lực thù địch khai thác, lợi dụng

để tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình”, hòng chống phá và ngăn chặn sự pháttriển của cách mạng Việt Nam

Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân Bản thânmột bộ phận giới trẻ không tự giác rèn luyện nên sa sút ý chí phấn đấu; thiếu sức đềkháng, sức miễn dịch trước tác động của mạng xã hội, của phim ảnh, của thông tinxấu độc nên đã sa vào các tệ nạn xã hội, sống không có lý tưởng, coi đồng tiền làtrên hết Tình trạng “khoán trắng” công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho các cấp

bộ Đoàn và các cơ sở giáo dục đào tạo; thiếu gắn kết giữa nhà trường, gia đình và

xã hội trong giáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức lối sống cho thanh niên Đócòn là tình trạng thái quá khi quá quan tâm đến các lĩnh vực, các cuộc vận động, cácphong trào thi đua bề nổi nhưng lại “bỏ quên” nhiệm vụ quan trọng nhất, chiều sâunhất đối với thanh niên là giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho chínhhọ

1.2 Những hạn chế của việc giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêunước, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ và tổ chức các hoạt động TNST trong nhàtrường THPT

Sự khủng hoảng về nội dung, chất lượng và phương pháp GV còn lúng túngtrong đổi mới phương pháp dạy học Một số ít GV còn có tâm lí ngại đổi mới trongkhi HS ngày càng ít hứng thú với môn lịch sử nên không kích thích được nhu cầukhám phá, hiểu biết của HS

HS còn quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện một cáchmáy mọc, dập khuôn những gì GV đã giảng Bên cạnh việc chưa có tư duy sáng tạo,chưa biết cách tự học, HS còn tỏ ra chán học, thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềmđam mê với môn học Vì vậy kết quả HS ít hứng thú với môn học và kết quả học tậpchưa cao

Trang 9

Hàng năm nhà trường tổ chức một vài chủ đề học tập kết hợp TNST nhưnghình thức tổ chức TNST chưa đa dạng phong phú, kiến thức có chiều rộng của nhiềumôn học chưa đi vào chiều sâu theo các chủ đề, chủ điểm, giáo dục lý tưởng cáchmạng, nâng cao lòng yêu nước và tự hào dân tộc chủ yếu thông qua các tiết họcchính khóa của các môn xã hội như lịch sử, ngữ văn, giáo dục công dân

1.3 Nguyên nhân của những hạn chế của việc giáo dục lý tưởng cách mạng, nângcao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ và tổ chức các hoạt động TNSTtrong nhà trường THPT

Một thực tế cho thấy HS đang quay lưng lại với các môn khoa học xã hội đặcbiệt là môn Lịch sử bởi chương trình học còn quá ôm đồm nhiều thứ và nặng nề,thiếu thực hành Nhiều HS không theo kịp chương trình vì nặng kiến thức và nhiềumôn, nội dung nhiều trong một tiết học nên GV khó thực hiện đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS vì sợ cháy giáo án

HS chưa tự giác học, mất kiến thức cơ bản ngay từ lớp dưới nên không theokịp các bạn sinh ra chán học, sợ học HS chưa có phương pháp học tập khoa học,hầu hết là thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưngkhông hiểu gì cả), học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức HS còn phân biệtmôn chính, môn phụ, môn lấy kết quả xét tuyển đại học, cao đẳng và môn không lấykết quả để xét tuyển

Còn một bộ phận GV chưa thực sự tạo được hứng thú học tập bộ môn cho

HS Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được thực hiện một cách triệt

để, vẫn còn nặng nề về phương pháp truyền thống, có đổi mới song chỉ dừng lại ởhình thức, chưa đi sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức một cách cóchiều sâu; việc hiểu hết bản chất của nhóm năng lực chung và năng lực chuyên biệt

ở môn Lịch sử ở một số GV vẫn còn hạn chế

Đối với việc tổ chức các hoạt động TNST, GV còn rất nhiều lúng túng mộtphần vì “ngại thay đổi”, phần nhiều là vì không được đào tạo chuyên sâu hoặc khôngđược tập huấn các phương pháp tổ chức hoạt động sao cho đúng quy trình và hiệuquả; thiếu khả năng kết nối và làm việc nhóm; thiếu sự phối hợp và chung tay củacác tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường Ngoài ra, để tổ chức TNST cũng đòihỏi phải có nguồn kinh phí cũng như các điều kiện vật chất hỗ trợ nhất định

2 Giải pháp sau khi có sáng kiến

Để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh thành những conngười năng động, độc lập và sáng tạo, tiếp thu được những tri thức khoa học, kỹthuật hiện đại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc

Trang 10

sống của bản thân và xã hội Do đó, việc đổi mới cách dạy và học là rất cần thiếttrong các trường phổ thông.

Qua thực tế hiện nay để đạt một giờ dạy tốt là cả một vấn đề mà mỗi thầy côchúng ta cần quan tâm: Có những giờ dạy rất thành công, nhưng cũng có những giờdạy chưa đạt được mục đích của mỗi giáo viên đứng lớp Vì vậy, lôi cuốn được họcsinh vào bài giảng là cả một nghệ thuật

Để phát huy năng lực của học sinh trong quá trình tìm hiểu và học tập Lịch sửđồng thời khắc phục những hạn chế của giải pháp trước đó Trong các năm học 2021-

2022, 2022-2023, chúng tôi đã tiến hành “Tổ chức một số hoạt động TNST - sinhhoạt dưới - cờ nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tựhào dân tộc cho thế hệ trẻ tại trường THPT Xuân Trường C” tại nơi chúng tôiđang công tác

2.1.1.2 Giáo dục qua hoạt động TNST

Là phương pháp dạy học cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với các buổi thamquan, dã ngoại ở di tích, nhà thờ, các buổi ngoại khóa, các cuộc thi tìm hiểu… nhằmgiáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc Qua đó giáo dục các em ýthức bảo vệ di sản, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng sống đồng thời góp phần đổimới phương pháp dạy học, thực hiện đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học

2.1.1.3 Giáo dục lý tưởng cách mạng

Là một phần rất quan trọng trong việc đào tạo những thế hệ cách mạng,nhất là đối với học sinh, sinh viên bởi họ là lực lượng sẽ hiện thực hóa khát vọngdân tộc Việt Nam cường thịnh theo mục tiêu chiến lược “Dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh”

2.1.1.4 Dạy học tích hợp liên môn

Là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học

"Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn "liênmôn" là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" thì chắc chắn phải dạykiến thức "liên môn" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phảibằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp

Trang 11

2.1.2 Một số vấn đề về giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tựhào dân tộc cho thế hệ trẻ theo hướng TNST - sinh hoạt dưới cờ - ở trường THPTChương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục đã được

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/12/2018 Chương trình giáo dục phổ thôngmới chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 - 9) và giai đoạngiáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 - 12)

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới giáo dục học sinh phát triển toàn diện Trong đó, chương trình nhấn mạnh định hướng phát triển phẩm chất và năng lựccho người học Cụ thể có 5 phẩm chất là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,trung thực; 3 năng lực chung là: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, gải quyết vấn

đề và sáng tạo; 7 năng lực chuyên môn là: Ngôn ngữ, tính toán, tin học, thể chất, thẩm

mỹ, công nghệ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội Mô hình CLB có thể giúp HS từng bướchình thành, rèn luyện phát triển được tất cả phẩm chất và năng lực trên

Mục tiêu chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Kết thúc giai đoạn hướng nghiệp, học sinh có khả năng thích ứng với các điềukiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiệnđại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lý bản thân; có khả năngphát triển hứng thú và ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng được

kế hoạch rèn luytện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có

ích”.

Hình thức của hoạt động TN, HN dưới các dạng sau:

- Sinh hoạt lớp và sinh hoạt dưới cờ;

Trang 12

-Hoạt động trải nghiệm định kỳ (tham quan, diễn đàn, hội thi, giao lưu, tình nguyện,lao động công ích …);

-Hoạt động trải nghiệm thường xuyên (theo chủ đề);

-Tổ chức hoạt động câu lạc bộ

Học TNST là một hoạt động giáo dục, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức

và điều phối các hoạt động thực tiễn khác nhau, còn học sinh là người tham gia vàocác hoạt động đó Hoạt động này còn có tên gọi khác là hoạt động ngoài giờ lên lớp,hoạt động ngoại giờ chính khóa Nhờ học trải nghiệm sáng tạo, học sinh có điều kiện

để phát triển năng lực, nhân cách, tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình

Hoàn thiện và nâng cao kỹ năng sống: Học sinh hình thành khả năng quan sát

và tư duy phân tích vấn đề, phát triển kỹ năng thích nghi và xử lý tình huống mộtcách linh hoạt Kiến thức sách vở được đặt vào môi trường thực tế, giúp các em biếtcách thiết lập và nuôi dưỡng mối quan hệ với những người xung quanh,…

Kích thích tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng: Thường xuyên thực hành, trảinghiệm kiến thức một cách chủ động khiến học sinh sáng tạo hơn trong việc họcthường ngày Dần dần, các em hình thành thói quen phân tích, tư duy sự vật hiệntượng dưới nhiều góc độ, đánh giá, nhận xét dựa trên trải nghiệm riêng của mình

Hình thành năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Học sinh học cách xâydựng mục tiêu và lập kế hoạch, biết cách lắng nghe và hỗ trợ mọi người trong nhómcùng thực hiện nhiệm vụ, đánh giá được kết quả công việc của mình,…

Hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp: Học sinh nhận diện được một

số nghề quen thuộc, xác định được sự phù hợp của bản thân với công việc đó,…

Hình thức tổ chức hoạt động TNST trong trường phổ thông rất phong phú và

đa dạng như: Hoạt động câu lạc bộ (CLB); Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sânkhấu tương tác; Thực địa, tham quan, dã ngoại; Lao động công ích; Hội thi/cuộc thi;

Tổ chức sự kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt động nhân đạo;TNST tích hợp liên môn tại các địa phương

-Mục đích và ý nghĩa hoạt động trải nghiệm

Tạo sân chơi cho học sinh phát huy năng khiếu, sở trường, đam mê hứng

Trang 13

thú trong lĩnh vực nào đó và đặc biệt góp phần định hướng giáo dục nghềnghiệp tương lai.

Hoạt động câu lạc bộ giúp học sinh thoả mãn nhu cầu phát triển cá nhân,nhu cầu giao tiếp, làm thiện nguyện góp phần vào việc đạt được các mụctiêu giáo dục của hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp một cách trọn vẹn hơn, đầy đủ hơn

-Đặc điểm:

Là hoạt động không bắt buộc, mang tính tự nguyện

Nội dung hoạt động câu lạc bộ mang tính mở và linh hoạt, xuất phát từnhu cầu và điều kiện thực hiện của mỗi cơ sở

Đối tượng tham gia được mở rộng, không chỉ giới hạn giáo viên, học sinhtrong trường mà có thể có sự tham gia của tất cả những người có cùng sở thích,đam mê, thậm chí đến từ cộng đồng

Thành tích tham gia hoạt động CLB sẽ được ghi nhận, tuyên dương nhưthành tích cá nhân

Tổ chức hoạt động TNST góp phần cụ thể hoá, làm sâu sắc, phong phú, sinhđộng kiến thức môn học; là cơ hội để HS rèn luyện kĩ năng bộ môn Đồng thời, bồidưỡng cho HS tinh thần chủ động, ý thức tự giác, trách nhiệm trong học tập và cuộcsống, say mê, hứng thú học tập bộ môn Qua đó, góp phần phát triển toàn diện phẩmchất và năng lực HS

Đặc điểm của hoạt động TNST là HS được học tập trong môi trường thực tiễn,trực tiếp tham gia các hoạt động để khám phá và chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, tổchức các hoạt động TNST trong việc giáo dục đạo đức lỗi sống cho học sinh đượctiến hành ngoài không gian của lớp học có ưu thế và tạo niềm vui, hứng thú học tậpcho HS

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Thực trạng của vấn đề dạy theo hướng TNST ở trường THPT Xuân TrườngC

* Về phía giáo viên

Hầu hết giáo ở trường THPT hiện nay và đặc biệt là ở trường tôi đều nhậnthức rõ về tầm quan trọng của việc thực hiện hoạt động TNST Các giáo viên đềuđồng tình với quan điểm giáo dục học sinh qua hoạt động trải nghiệm, sẽ góp phầnkích thích hứng thú học tập, tăng tính thuyết phục trong quá trình dạy học, đồng thờigóp phần đổi mới phương pháp dạy học, giảm phần lý thuyết, tính hàn lâm của kiến

Trang 14

thức, tránh việc áp đặt, rập khuôn cho học sinh Thông qua hoạt động TNST tíchhợp liên môn dễ gây tình cảm học sinh, hướng tới các năng lực cần phát triển.

* Về phía học sinh

Theo khảo sát đầu năm học ở một số lớp hầu hết các em HS đều có chung ýkiến là rất hứng thú với các hoạt động TNST như phương pháp đóng vai, sử dụngtrò chơi, xây dựng dự án… và nếu được TNST tại thực địa thì các em rất hào hứngbởi nó thực sự lôi cuốn sự chú ý của các em

Để minh chứng rõ cho điều này, trong quá trình làm đề tài, tôi đã tiến hànhmột cuộc khảo sát nhỏ trên 321 học sinh của 8 lớp ( 3 lớp 10; 2 lớp 11; 3 lớp 12)

ở đơn vị trường THPT Xuân Trường C về mức độ hứng thú với việc thông qua cáchoạt động TNST

Kết quả thu được như sau:

Bảng 3: Kết quả điều tra mức độ hứng thú với việc học tập thông qua tổ chức các

hoạt động TNST của học sinh trường THPT Xuân Trường C

Theo kết quả điều tra, tôi thấy tỉ lệ học sinh thích học tập thông qua các hoạtđộng TNST là 71,4%; tỉ lệ học sinh tỏ thái độ bình thường 23,6%; tỉ lệ học sinhkhông thích là 6,0% Như vậy, có đến 2/3 số học sinh được điều tra tỏ thái độ thíchthú học tập qua các hoạt động TNST và tích hợp liên môn, số học sinh tỏ thái độbình thường chiếm tỉ lệ 1/3 tổng số học sinh được điều tra rơi vào những học sinh

“lười nhác”, thiếu chủ động, kĩ năng làm việc nhóm thấp

2.2.2 Những điểm mới trong tổ chức hoạt động TNST tại trường THPT XuânTrường C

Trang 15

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn dạy học và tổ chức các hoạt động TNST trongmôn học và phối hợp với các tổ chức trong nhà trường tại trường THPT XuânTrường C trong những năm qua, tôi nhận thấy tính mới của đề tài chính là ở việc sửdụng phương pháp và thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động TNST Trên cơ sở tổchức các hoạt động TNST nói chung và các hoạt động dưới cờ, qua đó giúp giáoviên có thể tham khảo, sử dụng một cách sáng tạo, hiệu quả trong giảng dạy địaphương.

Thông qua những hoạt động trải nghiệm như tham quan, dã ngoại, các tròchơi, các buổi ngoại khóa,…, học sinh sẽ vận dụng kiến thức liên môn (Lịch sử, Địa

lý, Văn học, Giáo dục công dân, Quốc phòng an ninh, Toán thống kê, Âm nhạc, Mỹthuật … để nhập vai MC dẫn chương trình, người kể chuyện, đóng vai nhân vật lịch

sử, … và hơn hết các em được thể hiện những năng lực cũng như tình cảm của mìnhthông qua các hoạt động TNST

Điểm mới nữa của đề tài chính là thông qua các hoạt động TNST giáo viêngợi mở, định hướng để học sinh tìm tòi, sáng tạo và tiếp cận với kiến thức Việc tổchức các hoạt động giáo dục thông qua các hoạt động TNST nhằm tạo môi trườnglành mạnh để thế hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành, góp phần bồi dưỡng lý tưởng cáchmạng, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng

và con đường phát triển của đất nước, sống có trách nhiệm với Tổ quốc, gia đình vàbản thân, có ước mơ, hoài bão, tư duy năng động, sáng tạo, lạc quan, tự tin, dámnghĩ, dám làm và có nhiều đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng

2.3.1 Tổ chức hoạt động TNST - sinh hoạt dưới cờ - thông qua hình thức tổ chứctrò chơi với chủ đề “Nam Định quê hương tôi” (đầu tháng 9/2021)

Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; là món ăn tinh thầnnhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung, đối vớihọc sinh nói riêng Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dungkiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học

mà chơi”

Trang 16

Trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của hoạt độngTNST như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếpnhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đãđược tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thúcho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thứccủa nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tácphong nhanh nhẹn,…

Với nhận thức lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu quê hương, làng xóm nơi

“chôn nhau cắt rốn”, nơi mình được sinh ra nên ngay từ những buổi đầu tiên củanăm học, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động tìm hiểu về quêhương Xuân Trường nói riêng và Nam Định nói chung bên cạnh những hoạt độngtìm hiểu về truyền thống của nhà trường thông qua việc tổ chức trò chơi tìm hiểu về

“Nam Định quê hương tôi”

Cụ thể giải pháp tổ chức TNST - sinh hoạt dưới cờ - qua tổ chức trò chơivới chủ đề “Nam Định quê hương tôi”

1 Xây dựng kế hoạch lên chương trình tổ chức hoạt động TNST

2 Báo cáo kế hoạch cụ thể và xin ý kiến chỉ đạo, phê duyệt của BGH

3 Tập trung lớp trưởng của 21 lớp để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung

và các điều kiện đảm bảo cho buổi TNST

- Chủ đề: “Nam Định quê hương tôi” với nội dung kiến thức đa dạng có liênquan đến các môn học như lịch sử, địa lý, văn học, và kiến thức từ thực tế cuộcsống như âm nhạc, hội họa, kiến trúc, kinh tế, văn hóa

- Yêu cầu chuẩn bị:

+ Dụng cụ cần thiết phục vụ cho các phần chơi như giấy, bút dạ, cờ hiệu, bảng,phấn…

+ Số lượng HS mỗi lớp tham gia: 02HS/lớp

+ Lớp trực tuần 10A3 đảm nhiệm vai trò MC, viết lời dẫn và dẫn chươngtrình, chuẩn bị quà cho các đội chơi và khán giả

+ Khán giả: Sưu tầm tư liệu về địa phương (theo xã như xã Xuân Phong, XuânĐài, Xuân Thành ) và tái hiện lại với chủ đề “Quê hương trong mắt em” (bằngtranh, bằng sơ đồ tư duy, bằng video ) gửi về Ban tổ chức chậm nhất 02 ngày trướckhi tổ chức buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Nam Định quê hương tôi”

4 Kịch bản dẫn chương trình chi tiết

Trang 17

STT Nội dung

Ngườithựchiện

dù có đi đâu về đâu chúng ta cũng luôn hướng về quê hươngvới niềm tự hào sâu sắc

Về dự buổi sinh hoạt dưới cờ hôm nay, em xin trân trọnggiới thiệu:

- Ông: đại diện cho lãnh đạo địaphương xã Xuân Đài;

- Bà: Bí thư đoàn TNCSHCM xãXuân Tân;

- Ông: Trưởng ban thường trựcCMHS trường THPT Xuân Trường C;

- Thầy Lê Đức Dục – Hiệu trưởng

- Các thầy cô và toàn thể HS trường THPT Xuân TrườngC

Xin nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, các thầy cô và cácbạn!

MC lớp10A3

MC

Trang 18

nguyên, khôi nguyên và nhiều trí thức làm rạng danh non

sông đất nước, đóng góp trên nhiều phương diện khác

nhau, có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong dòng chảy của

lịch sử quê hương và dân tộc Trong buổi sinh hoạt dưới cờ

hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát nhất

về mảnh đất và con người nơi đây thông qua trò chơi lịch

sử Trò chơi gồm có 3 phần với tên gọi như sau

+ Phần 1: Hiểu biết lịch sử

+ Phần 2: Đi tìm danh nhân

+ Phần 3: Đi tìm mật mã

Trước khi đi vào phần chơi xin mời thành viên của 04 đội

chơi lên phía trên sâu khấu và trong lúc các đội chơi ổn

định tổ chức, em xin mời toàn thể đại biểu, thầy cô và các

bạn cùng thưởng thức giai điệu bài hát “Nam Định mình

ơi”- Triệu Trang ft

HS Nam(10A3)Các đội giới thiệu tên, các thành viên của đội

* Phần thi Hiểu biết lịch sử ( 8 – 10 phút )

Luật chơi: Có 16 câu hỏi được chia thành 4 bộ câu hỏi,

mỗi bộ là 4 câu hỏi Mỗi đội chơi sẽ bốc thăm lựa chọn bộ

câu hỏi của mình Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm, sai

bị trừ 5 điểm Những câu đội chơi không trả lời được đội

bạn sẽ được phép trả lời Trả lời đúng được 10 điểm, sai bị

trừ 10 điểm Đội khác chỉ được phép trả lời những câu hỏi

mà đội chơi không trả lời được sau khi phần thi của đội

chơi kết thúc, mỗi đội có 2 phút cho phần thi hiểu biết”

B Duyên hải miền Trung

C Trung du và vùng núi phía bắc

C Đồng bằng sông Cửu Long

Đáp án: A

Câu 2: Những câu thơ sau trích từ tác phẩm nào, do ai sáng

tác?

ĐộiThiênTrường

Trang 19

“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

-Một người chín nhớ mười mong một người

Gió mưa là bệnh của giời

Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”

A Tác phẩm “Tương tư” của Nguyễn Bính

B Tác phẩm “Tương tư” của Nguyễn Khuyến

C Tác phẩm “Thư tình cuối mùa thu” của Nguyễn Bính

D Tác phẩm “Tương tư” của Xuân Diệu

Đáp án: A

Câu 3: Đây từng là nhà máy lớn nhất Đông Dương Sự ra

đời của nhà máy trên địa bàn tỉnh Nam Định đã tạo điều

kiện cho phong trào cách mạng trong giai cấp công nhân

hình thành và lớn mạnh không ngừng

A.nhà máy Dệt Nam Định

B Nhà máy Sợi Nam Định

C nhà máy xay xát Nam Định

D Nhà máy Dệt 8/3

Đáp án: A

Câu 4: Lễ hội nào được tổ chức hàng năm vào ngày 3 tháng

3 âm lịch với nghi lễ, thắp hương biết ơn Thánh Mẫu Liễu

Câu 2: Ông là cây Đại bút, chữ nghĩa giản dị nhưng điêu

luyện, thần tình, đôi khi tục nhưng không thô, phá cách

nhưng đầy dụng ý, không chút non nớt tầm thường đúng

Đội SóngHồng

Trang 20

như Xuân Diệu viết về ông:“Ông nghè ông thám vô mây

khói - Đứng lại văn chương một tú tài” Ông là ai?

A Tam nguyên Yên Đổ- Nguyễn Khuyến

B Trạng nguyên Nguyễn Hiền

C Nhà thơ Trần Tế Xương

D Nhà văn Nguyên Hồng

Đáp án: C

Câu 3: Được coi là bảo vật cổ tại Nam Định, nằm cách

thành phố Nam Định 5 km về phía tây bắc Đây là một trong

những dấu tích còn lại của một thời Hào khí Đông A – nhà

Trần Đó là gì?

A Đền Trần

B Tháp Phổ Minh

C Chùa Keo (Hành Thiện)

D Chùa Thiền Quang

Đáp án: B

Câu 4: Lễ hội nào diễn ra giữa đêm 14 và mở đầu cho ngày

15 tháng Giêng hàng năm và là một tập tục từ thế kỷ XIII

với nghi lễ tế tiên tổ và phong chức cho những quan, quân

có công với đất nước

Câu 2: “Tao muốn làm người lương thiện, ai cho tao lương

thiện?” Câu nói trên của ai, trích trong tác phẩm nào do ai

sáng tác?

A Câu nói của Chí Phèo, trong tác phẩm cùng tên của nhà

văn Nam Cao

Đội Tựhào

Trang 21

B Câu nói của Chí Phèo, trong tác phẩm Làng Vũ Đại ngày

ấy của nhà văn Nam Cao

C Câu nói của Chí Phèo, trong tác phẩm Lão Hạc của nhà

văn Nam Cao

D Câu nói của Binh Tư, trong tác phẩm Chí Phèo của nhà

văn Nam Cao

Đáp án: A

Câu 3: Ở Nam Định có một phiên chợ họp mỗi năm một

lần vào vào đêm mùng 7 ngày mùng 8 tháng Giêng Âm

Lịch Hãy cho biết tên của phiên chợ đó?

A.Chợ Rồng B Chợ Viềng

C Chợ chùa D Chợ Cầu Đôi

Đáp án: B

Câu 4: Đây là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền

của vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, gắn liền với nghi

thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín

ngưỡng thờ Đức Thánh Trần và đã được UNESCO công

nhận là di sản văn hóa phi vật thể Đó là loại hình nghệ thuật

Câu 2: Những tác phẩm âm nhạc “Đường đến đỉnh vinh

quang”, “Người đàn bà hóa đá”; “Bông hồng thủy tinh” do

ai sáng tác?

A Trần Tiến B Trần Lập

C Trịnh Công Sơn D Phạm Tuyên

Đáp án: B

Câu 3: “Đây là một vùng bãi bồi rộng lớn nằm ở phía Nam

cửa Sông Hồng, do phù sa màu mỡ của Sông Hồng và biển

ĐộiĐông A

Trang 22

đã tạo dựng nên khu đất ngập nước với nhiều loài động thực

vật hoang dã và các loài chim di cư quý hiếm” Đoạn trích

trên nói về địa danh nào?

A Cồn Lu, Cồn Ngạn

B Vườn quốc gia Xuân Thủy

C Vườn quốc gia Cát Tiên

D Vườn quốc gia Cúc Phương

* Phần thi: Đi tìm danh nhân (8 -10 phút)

Luật chơi: Có 4 danh nhân mà 4 đội cần tìm Các đội sẽ

bắt thăm để lựa chọn danh nhân cần đi tìm của đội mình

Mỗi danh nhân có 3 sự gợi ý

+ Trả lời ở gợi ý 1 được 60 điểm

+ Trả lời ở gợi ý 2 được 40 điểm

+ Trả lời ở gợi ý 1 được 20 điểm

Nếu không trả lời được quyền trả lời thuộc về đội

bạn Đội bạn trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ

điểm Thời gian cho mỗi đội đi tìm danh nhân là 2 phút

MC

Các đội sẽ bắt thăm để lựa chọn danh nhân cần đi tìm

Danh nhân số 1:

Gợi ý 1: Đây là một trong những chính khách nổi

tiếng của Việt Nam, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao

Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris

Gợi ý 2: Quê hương ông ở Địch Lễ, xã Nam Vân,

huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định nay là xã Nam Vân (TP

Nam Định)

Gợi ý 3: Ông từng được trao tặng giải Nobel Hòa

bình (1973) nhưng từ chối không nhận vì nước ta vẫn còn

bị chia cắt, hòa bình chưa thực sự lập lại ở Việt Nam

Đội SóngHồng

Trang 23

Đáp án: Nhà chính trị Lê Đức Thọ.

Danh nhân số 2:

Gợi ý 1: Đây là một trong những chính trị gia nổi

tiếng của Việt Nam

Gợi ý 2: Tên tuổi của ông gắn liền với công cuộc đổi

mới của Việt Nam

Gợi ý 3: Ông còn có bút danh là Sóng Hồng

Đáp án: Tổng bí thư Trường Chinh

ĐộiĐông A

Danh nhân số 3:

Gợi ý 1: Đây là một trong những cách mạng Việt

Nam nổi tiếng của Việt Nam, quê làng Bản Ngũ, huyện Vụ

Bản, tỉnh Nam Định

Gợi ý 2: Ông đac giữ cương vị Chủ tịch Tổng Liên

đoàn Lao động Việt Nam (1983 – 1985)

Gợi ý 3: Tên của ông được Liên đoàn lao động tỉnh

Nam Định lấy để đặt cho giải thưởng tôn vinh người lao

động có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu

nước “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”

Đáp án: Nhà cách mạng Nguyễn Đức Thuận

ĐộiThiênTrường

Gợi ý 3: là tác giả của bài Tiến quân ca nay là Quốc

ca của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đáp án: Nhạc sĩ Văn Cao

Đội Tựhào

* Phần thi: Đi tìm mật mã (8 – 10 phút)

Luật chơi: Từ mật mã có 18 chữ cái được lấy ra từ 6 hàng

ngang Mỗi đội chơi lần lượt chọn 1 ô chữ hàng ngang Trả

lời đúng ô chữ hàng ngang được 20 điểm sai không bị trừ

điểm, tìm được mật được 40 điểm sai phải dừng phần chơi

Đội chơi chỉ được trả lời mật mã lịch sử sau ít nhất 4 ô chữ

hàng ngang được mở Thời gian suy nghĩ cho mỗi ô chữ

hàng ngang là 30 giây Đội thấp điểm nhất ở phần thi hiểu

MC

Trang 24

biết và đi tìm danh nhân sẽ là đội đầu tiên được chọn ô chữ

hàng ngang

(Lưu ý: Đội nào nêu được sự hiểu biết về ô chữ mật mã sẽ

được cộng thêm 20 điểm)

Nội dung câu hỏi

Hàng ngang số 1 (16 chữ cái): Đây là vùng có lịch sử khai

thác lãnh thổ lâu đời nhất cả nước

Đáp án: Đồng bằng sông Hồng (N,G)

Hàng ngang số 2 (10 chữ cái): Lương Thế Vinh là một nhà

toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ Ông còn

được gọi với tên gọi khác là

Đáp án: Trạng Lường (Ư,T)

Hàng ngang số 3 (10 chữ cái): Trạng nguyên trẻ tuổi nhất

trong lịch sử khoa bảng Việt Nam Ông là ai?

Đáp án: Nguyễn Hiền (H, U)

Hàng ngang số 4 ( 7 chữ cái): Tên khu di tích nổi tiếng thờ

14 vị vua Trần

Đáp án: Đền Trần (Ê, Đ)

Hàng ngang số 5 (16 chữ cái): Người Việt có câu “tháng

Tám giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ” trong đó tháng ba âm lịch là

giỗ mẹ là để tưởng nhớ tới công đức của ai?

Đáp án: thánh mẫu Liễu Hạnh (M, A, I)

Hàng ngang số 6 (6 chữ cái): Đoạn trích sau trong tác phẩm

nào, của ai? “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,

ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả

thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; d u cho trăm thân

ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng

nguyện xin làm”

Đáp án: tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

(Q, Ô)

Các độichơi

Đáp án phần thi mật mã: NAM ĐỊNH QUÊ HƯƠNG

TÔI

Đội TựHàoNam Định - một mảnh đất có vị thế hết sức đặc biệt

trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, có những đóng góp

trên nhiều phương diện khác nhau, có tầm ảnh hưởng

Bài trìnhbày củađội Tự

Trang 25

không nhỏ trong dòng chảy của lịch sử quê hương và dân

tộ Nói về Nam Định còn nói về một vùng văn hoá đặc sắc,hoà quyện và đan xen văn hoá biển và văn hoá châu thổ,văn hoá bác học và văn hoá dân gian Mảnh đất Xứ Namđất h p người đông, đầu sóng ngọn gió ấy đang vươn lênhội nhập vào xu thế phát triển của đất nước và thời đại

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất giầu truyền thốngtốt đ p, thế hệ trẻ nói chung và bản thân em nói riêng cần

ra sức luyện rèn để góp phần nhỏ bé xây dựng quê hương,đất nước đ p giầu”

hào khitìm ramật mã

“NamĐịnh quêhươngtôi”

4 Phần thi

của khán giả

Ban tổ chức công bố kết quả các tác phẩm dự thi của cácnhóm/cá nhân tham gia cuộc thi “Quê hương trong mắtem” với các hạng mục:

MC, banthư ký

Như vậy, với việc tổ chức các hoạt động TNST dưới hình thức trò chơi, các

em không chỉ tiếp thu những kiến thức lịch sử nói riêng mà còn tiếp cận với kiếnthức văn học, địa lý, âm nhạc… trong quá trình tham gia trò chơi Bên cạnh đó các

em còn được trải nghiệm với vai trò của MC, viết kịch bản, tiếp cận với công nghệthông tin khi làm các slide trình chiếu, tiếp cận với âm nhạc khi lựa chọn bài hát vàđặc biệt với toàn thể khán giả các em đều có cơ hội được làm “giám khảo” khi thamgia bình chọn cho tác phẩm yêu thích nhất cũng như được thể hiện tài năng của mìnhkhi tham gia dự thi “Quê hương trong mắt em” và hơn hết thông qua buổi TNST nàycác em được thể hiện suy nghĩ, tình yêu, lòng tự hào của mình đối với quê hươngnơi các em sinh ra, lớn lên và đó chính là những tình cảm khởi nguồn của tình yêunước, lòng tự hào dân tộc trong mỗi các em, mỗi chúng ta

2.3.2 Tổ chức hoạt động TNST - sinh hoạt dưới cờ - với chủ đề “Về Nam Địnhmến thương” (đầu tháng 9/2022)

Trang 26

Để góp phần giáo dục truyền thống yêu nước của địa phương cho học sinh;góp phần phát triển các kĩ năng, năng lực…cho học sinh nhóm Lịch sử và nhóm Địa

lý đã phối hợp cùng với Đoàn trường tổ chức một buổi ngoại khóa với chủ đề:“VềNam Định mến thương” Được thực hiện vào đầu tháng 9/2022

+ Xây dựng kế hoạch ngoại khóa

+ Trao đổi với Ban Giám hiệu nhà trường để ấn định thời gian tổ chức phùhợp

+ Phối hợp với Đoàn trường chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ

+ Chọn học sinh ở các khối lớp, thành lập 3 đội với các tên gọi của mỗi độinhư sau: Đội Thiên Trường, đội Sóng Hồng, đội Xuân Thủy

+ Hướng dẫn các đội thi tìm hiểu về các di sản và danh nhân địa phương đểchuẩn bị cho các nội dung của buổi ngoại khóa

+ Lên kế hoạch cho học sinh tập các tiết mục văn nghệ

- Cách tiến hành: Buổi ngoại khóa sẽ được tiến hành với các phần sau:

+ Ca nhạc chào mừng – hát múa các ca khúc về quê hương, đất nước nhằmkhơi dậy lòng tự hào dân tộc và giáo dục truyền thống cách mạng.(múa hát bài

“Dòng máu lạc hồng” của nhạc sĩ Lê Quang) Với tiết mục văn nghệ này đã tạo rakhông khí phấn khởi, gây hứng thú cho các em ngay từ đầu buổi ngoại khóa Trên

cơ sở nói về ý nghĩa của tiết mục đó MC dẫn dắt vào nội dung buổi ngoại khóa

+ Tuyên truyền về truyền thống cách mạng của quê hương Nam Định anhhùng

+ MC giới thiệu thành phần ban giám khảo, các phần thi:

Phần 1- Khởi động: Các đội giới thiệu thành viên đội và ý nghĩa tên đội (Nộidung bài giới thiệu không quá 2 phút)

Phần 2 - Vượt chướng ngại vật: Các đội sẽ nghe một bài hát về quê hươngNam Định và viết tất cả những địa danh, danh nhân, di tích lịch sử của Nam Địnhxuất hiện trong bài hát đó

[ Ở phần thi này, bộ phận phụ trách âm thanh mở bài hát “Nam Định quêta”, sáng tác Vũ Công Đoàn, do ca sĩ Anh Thơ trình bày

Trang 27

Các đội chơi nghe hết lời bài hát, tiếng nhạc tắt, MC ra hiệu tính giờ, mỗi đội

có 3 phút để ghi lại tất cả những địa danh, danh nhân, di tích lịch sử ra giấy

Khi hết thời gian quy định, MC đọc đáp án và nhờ thư kí tích những đáp ánđúng của các đội Mỗi đáp án đúng tương đương với 5 điểm cộng.]

Sau phần 2, để làm giảm bớt không khí cạnh tranh đầy kịch tính giữa các độichơi, cũng như tạo không khí hứng khởi cho học sinh toàn trường, MC dẫn dẵn đếntiết mục văn nghệ hát – múa bài “Cô đôi thượng ngàn” do các bạn trong câu lạc bộvăn nghệ của nhà trường biểu diễn Tiết mục văn nghệ này có ý nghĩa lớn đối với sựthành công của buổi ngoại khóa vì đây là di sản văn hóa phi vật thể đang cần đượcbảo tồn và đây cũng là nét đẹp của văn hóa truyền thống Nam Định – “hát chầu văn”

Phần 3- Về đích: Các đội chơi sẽ xác định vị trí địa lý của các địa danh vàdanh nhân lịch sử vào bản đồ Nam Định “trắng”

[ Ở phần thi này, giáo viên chuẩn bị bản đồ hành chính tỉnh Nam Định nhưngkhông ghi địa danh của các huyện thành phố trên khổ giấy Ao, chuẩn bị tên cáchuyện, thành phố (Thành phố Nam Định, các huyện Mĩ Lộc, Ý Yên, Vụ Bản, TrựcNinh, Nam Trực, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng), tên các di tíchlịch sử (đền Trần, chùa Tháp, chợ Viềng, nhà tưởng niệm cố Tổng bí thư TrườngChinh, bảo tang đồng quê, nhà thờ Bùi Chu), các địa điểm du lịch (vườn quốc giaXuân Thủy, nhà thờ đổ, bãi tắm Thịnh Long), tên một vài loại ẩm thực đặc sản (nemnắm, bánh gai, bánh nhãn) của Nam Định trên khổ giấy nhỏ có dán băng dính 2 mặt

ở phía sau

Học sinh- các đội chơi- xác định vị trí và dán chữ được ghi trên giấy nhỏ códán băng dính vào các vị trí trên bản đồ đã được giáo viên chuẩn bị từ trước

Trong thời gian nhất định – 15 phút – đội nào dán đúng được nhiều nhất đội

đó sẽ dành chiến thắng; mỗi vị trí đúng trên bản đồ tương đương với 5 điểm cộng]

Phần 4- Phần thi cho khán giả MC dẫn chương trình sẽ đọc các câu hỏi hiểubiết về di sản và danh nhân địa phương, khán giả trả lời, ai trả lời đúng sẽ được nhậnmột phần quà từ ban tổ chức (bông hoa điểm 10 môn Lịch sử hoặc Địa lý)

+ Tổng kết, ý kiến của lãnh đạo và trao thưởng

Như vậy, việc tổ chức các hoạt động TNST vơi việc tích hợp liên môn giữamôn lịch sử, địa lý, văn học, âm nhạc vào buổi sinh hoạt dưới cờ đã làm cho buổihọc lịch sử địa phương trở lên nhẹ nhàng, hấp dẫn, quá trình lĩnh hội kiến thức củacác em không còn gò bó, bắt buộc và nhàm chán Đồng thời, khi tổ chức các hoạtđộng này cúng đã làm đa dạng, phong phú thêm nội dung của các buổi sinh hoạtdưới cờ Hơn nữa, tổ chức các hoạt động TNST dưới hình thức buổi ngoại khóa -sinh hoạt dưới cờ sẽ đỡ được nhiều chi phí cho nhà trường và cho phụ huynh học

Trang 28

sinh nhất là những phụ huynh ở vùng nông thôn thu nhập như trường tôi nhưng vẫnđảm bảo hiệu quả giáo dục.

2.3.3 Tổ chức hoạt động TNST - sinh hoạt dưới cờ - với chủ đề: “Âm nhạc củamột dân tộc không bao giờ khuất phục” nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam (3/2) và thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3)

*Âm nhạc là gì?

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh làm phương tiện biểu hiệnhình tượng nghệ thuật nhằm phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, trình độ pháttriển đời sống cộng đồng xã hội, cùng những nét riêng trong đời sống tinh thần củangười nghệ sĩ Ngôn ngữ của âm nhạc có tính trừu tượng cao là một thế mạnh trongviệc gợi lên hình tượng nghệ thuật và làm cho hình tượng nghệ thuật "dội" thẳng vàocon tim, trước khi "vọng" lên trí óc của người thưởng thức

Âm nhạc còn là một bộ môn nghệ thuật dùng chất giọng, âm thanh để diễnđạt các cung bậc cảm xúc, tình cảm của con người Âm nhạc gồm hai thể loại chính

là thanh nhạc và khí nhạc

Thanh nhạc: Âm nhạc dựa trên lời bài hát để diễn tả, thể hiện ý tưởng, cảmxúc, tâm tư tình cảm

Khí nhạc: Âm nhạc dựa trên các âm thanh thuần túy của những loại nhạc cụ

Vì thế, thanh nhạc khá trừu tượng, gây cảm xúc và sự liên tưởng cho thính giả

* Tác dụng của âm nhạc trong cuộc sống

1 Giải trí, sự hình thành, phát triển của con người

Hiện nay âm nhạc là một trong những nguồn giải trí tối ưu và không thể thiếucủa con người Đặc biệt, âm nhạc còn có thể tác động lớn đến quá trình hình thànhphát triển của con người

Chính vì thế, lời khuyên được đưa ra: Phụ nữ mang thai nên cho bé nghe nhạcngay từ trong bụng mẹ để bé hình thành và phát triển tư duy tốt hơn

2 Phương diện hiệu quả để giáo dục con người phát triển toàn diện

Âm nhạc có tác dụng phản ánh trí tuệ, tư tưởng, cũng như tác động mạnh mẽ

và sâu sắc đến cảm xúc của con người

Nó làm rung động tình cảm lắng đọng trong tâm hồn

Chắp cánh cho sức tưởng tượng được bay bổng

Giúp mọi người nhận thức, yêu đời và yêu cuộc sống hơn

Đem lại cho con người các cảm xúc về thẩm mỹ và sự tinh tế

3 Là nguồn hạnh phúc cho tất cả mọi người

Trang 29

Nếu không có âm nhạc, thế giới sẽ rất buồn tẻ Âm nhạc có ý nghĩa cực kỳquan trọng đối với hạnh phúc của con người Nó giúp xua tan nỗi đau khổ, mang lạiniềm vui sướng, sự tươi trẻ, tràn đầy sức sống Thưởng thức những ca khúc yêu thíchgiúp con người thư thái và có rất nhiều trải nghiệm thú vị.

Tăng cường trí nhớ, hiệu quả học tập và làm việc

Lựa chọn những bản nhạc phù hợp như nhạc piano không lời, nhạc cổ điển,nhạc Baroque… giúp con người tập trung, tăng khả năng ghi nhớ, thậm chí tăngIQ… Nhờ vậy mà, chúng ta có thể tập trung ghi nhớ tốt hơn trong học tập và làmviệc

4 “Âm nhạc là tiếng vọng của cảm xúc”

Con người không thể nghe, nhìn, ngửi, chạm, nếm được cảm xúc mà chỉ cóthể cảm nhận Đôi khi, chúng ta yêu thích một ca khúc nào đó không chỉ vì giai điệu,

ca từ mà còn bởi cảm giác mà bài hát đó mang lại Chúng ta có thể chìm đắm vàobài hát như kể lại câu chuyện cuộc đời mà ta đã từng trải qua và tưởng chừng như

đã lãng quên

Hòa mình trong những giai điệu, ca từ của bản nhạc cũng sẽ giúp xoa dịu đượcnhững nỗi thống khổ của mình trong cuộc sống Đây chính là phương diện truyềntải cảm xúc trọn vẹn và tuyệt vời nhất Âm nhạc giúp chúng ta cảm nhận được từngngõ ngách sâu thẳm nhất trong tâm hồn

5 Có tác dụng tốt đối với sức khỏe

Âm nhạc không chỉ giải trí, tác động vào cảm xúc mà còn rất tốt đối với sứckhỏe Nghiên cứu của các nhà khoa học, âm nhạc là thần dược của tâm hồn và sứckhỏe của con người Các bản nhạc có tiết tấu nhanh như disco, chachacha, pop…giúp chúng ta tỉnh táo, năng động và nhạy bén hơn Những bản nhạc không lời,piano, Baroque … còn giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng trong cuộc sống Đây chính

là nguyên nhân khiến con người có nguy cơ cao bị mắc cách bệnh về tim mạch,huyết áp

Âm nhạc đã được loài người sử dụng từ thời nguyên thủy bỏi những tác dụngtuyệt vời của nó Trong lịch sử nhân loại đã nhiều lần ghi lại khả năng khác thườngcủa nghệ thuật âm nhạc nói chung và âm nhạc cách mạng nói riêng Sức sống mãnhliệt cũng như khả năng truyền cảm mạnh mẽ của các ca khúc cách mạng đã có tácdụng động viên, cổ vũ phong trào Hơn thế, những nét tinh tế của âm nhạc và lời catrong ca khúc cách mạng bao giờ cũng là cái tinh tế được chọn lọc, được điển hình

Trang 30

hoá và kết tinh cao độ truyền thống yêu nước và nhân văn cũng như khí phách hàohùng của cả một dân tộc Một khi những nét tinh tế ấy được ngấm sâu vào tâm hồncủa con người thì sẽ trở thành sự tinh tế, mẫu mực trong tư tưởng, tình cảm, đạo đức,phong thái, ứng xử, hành động… những hành trang hết sức cần thiết của con người

để bắt kịp với hơi thở của nhịp sống đương đại

Nhận thức được điều đó, chúng tôi đã mạnh dạn tổ chức hoạt động TNST vớichủ đề “ Âm nhạc của một dân tộc không bao giờ khuất phục” nhằm hướng tớinhững giá trị chân, thiện, mỹ từ bên ngoài và khơi dậy những tiềm năng giá trị chân,thiện, mỹ từ chính bên trong đồng thời góp phần giáo dục lý tưởng cách mạng, nângcao lòng yêu nước và tự hào dân tộc cho mỗi HS

Cụ thể giải pháp tổ chức TNST - sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Âm nhạc

của một dân tộc không bao giờ khuất phục” nhân dịp kỉ niệm ngày thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam (3/2) và thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3)

1 Xây dựng kế hoạch lên chương trình tổ chức hoạt động TNST

2 Báo cáo kế hoạch cụ thể và xin ý kiến chỉ đạo, phê duyệt của BGH

3 Tập trung lớp trưởng của 21 lớp để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung

và các điều kiện đảm bảo cho buổi TNST

- Chủ đề: “Âm nhạc của một dân tộc không bao giờ khuất phục” có nộidung gắn liền các tác phẩm âm nhạc của dòng nhạc cách mạng - nhạc đỏ - của ViệtNam

- Yêu cầu chuẩn bị:

+ Mỗi lớp chuẩn bị một tiết mục văn nghệ với nội dung ca ngợi Đảng, Bác

Hồ, người lính, mẹ Việt Nam anh hùng, khát vọng vươn lên của tuổi trẻ

+ HS toàn trường tìm hiểu về các ca khúc “nhạc đỏ” và lựa chọn 01 bài hátyêu thích nhất của dòng nhạc này để viết cảm nhận của mình về bài hát đó

4 Trích kịch bản dẫn chương trình buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Âmnhạc của một dân tộc không bao giờ khuất phục”

Stt Nội dung

Ngườithựchiện

đoàntrường

Trang 31

Kính thưa các quý vị đại biểu

Kính thưa thầy cô và toàn thể các bạn HS thân mến

Thực hiện kế hoạch số /KH-XTC ngày 10/9/2022 của trườngTHPT Xuân Trường C về việc tổ chức các hoạt động TNST cho

HS Hôm nay, trong tiết trời mùa xuân ấm áp, trong không khírộn ràng mừng xuân mới, mừng “sinh nhật” năm thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam và thành lập Đoàn TNCS Hồ ChíMinh, trường THPT Xuân Trường C tổ chức buổi sinh hoạt dưới

cờ với chủ đề “Âm nhạc của một dân tộc không bao giờ khuấtphục” nhằm đưa tất cả chúng ta được sống lại những năm thánghào hùng của dân tộc, được chìm đắm trong những giai điệu tựhào, hân hoan, sâu lắng của dòng nhạc cách mạng Việt Nam

Về dự buổi sinh hoạt dưới cờ hôm nay, em xin trân trọng giớithiệu:

-

- Thầy Lê Đức Dục – Hiệu trưởng

- Các thầy cô và toàn thể HS trường THPT Xuân Trường C

Xin nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, các thầy cô và các bạn!

MC

Kính thưa quý vị đại biểu, thưa các thầy cô và các bạn!

Sau đây em xin được thông qua chương trình của sinh hoạt dưới

cờ với chủ đề “Âm nhạc của một dân tộc không bao giờ khuấtphục”

1 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

2 Các lớp trình bày tiết mục văn nghệ dự thi của lớp mình theothứ tự bốc thăm vào các buổi sáng thứ 2 hàng tuần trong thờigian diễn ra cuộc thi từ 30/01/2023 đến 26/3/2023 Cụ thể thứ tựcác lớp như sau:

- Tuần 1 (30/1/2023): 04 lớp 12A1, 10A4, 10A5, 11A4

- Tuần 2: 04 lớp 12A2, 10A1, 10A2, 11A6

- Tuần 3: 04 lớp 11A1, 11A7, 10A4, 12A4

- Tuần 4: 04 lớp 11A3, 10A7, 12A6, 12A7, 11A5

- Tuần 5: 04 lớp 12A3, 10A3, 10A6, 11A2

Kính thưa quý vị đại biểu, thưa các thầy cô và các bạn!

Để mở đầu cho chuỗi các buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Âmnhạc của một dân tộc không bao giờ khuất phục”, em xin được

MC

Trang 32

trích lời của Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân khi nhấn mạnh vai trò của

âm nhạc cách mạng Việt Nam đã nói “đó là âm nhạc của mộtdân tộc không bao giờ khuất phục Nếu bây giờ người ta gọi đó

là nhạc đỏ thì nhạc đỏ là như thế”

Kính thưa các thầy cô và các bạn!

Nguồn cội, đó là hai tiếng thiêng liêng và thẳm sâu trong trái timcon dân nước Việt, Từ thuở Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra 100người con trong một bọc trăm trứng, sau bao nhiêu chuyến lênrừng xuống bể, khai sơn phá thạch, lấn biến khai hoang, đến nayđồng bào ta từ Móng Cái đến Cà Mau, từ Trường Sơn đếnTrường Sa dù làm ăn ở đâu, sinh sống nơi nào v n một lònghướng về tiên tổ

“Dòng máu Lạc Hồng, bốn nghìn năm/Dòng máu đỏ tươi chảytrong tim mình/Nòi giống Lạc Hồng, giống Rồng Tiên/Nguyện

ôm bao đời Đất Mẹ…”- lời hát ấy nhắc chúng ta không bao giờđược quên nguồn cội, qua đó bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cônglao của những anh hùng, niềm tự hào khi là người Việt Nam và

đó chính là lời muốn nói từ tận trái tim mình của tập thể lớp 12A1qua tiết mục hát múa “Dòng máu lạc hồng” Và ngay sau bây giờchúng ta cùng đến với tiết mục của lớp 12A1

Tiết mục hát múa lớp 12A1

Không thể phủ nhận vai trò to lớn của âm nhạc trong sự nghiệpcách mạng, đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước của dân tộc

ta Âm nhạc, với sứ mệnh cao cả của mình, trong mỗi thời đoạnđều phát huy tác dụng, là nguồn động viên khích lệ, là lời hiệutriệu, là tiếng lòng của Nhân dân trước khát khao chiến đấu, chiếnthắng, đem lại hòa bình và khát vọng vươn lên “Đảng đã cho tamột mùa xuân” cũng vậy Ca khúc đã cất lên tiếng lòng thiết thacủa lớp lớp thế hệ người dân Việt Nam, ca ngợi công lao củaĐảng, nguyện thủy chung son sắt đi dưới ngọn cờ của Đảng Vàhôm nay lớp 10A4 sẽ mang hơi thở của bài hát đó đến với chúngta

Tiết mục hát múa của tập thể 10A4

Mỗi người dân Việt Nam đều nhận thức rằng, Đảng đã giúp toànthể dân tộc ta thoát khỏi ách lao tù, nô dịch để chúng ta có cuộc

MC

Trang 33

sống ấm no như ngày hôm nay Bởi lẽ, từng ca từ của bài hát cứthấm thía, như tiếng lòng của chúng ta được cất lên vậy: "Xua đimàn đêm chiến tranh gieo bao khổ đau / Cuộc đời từ nay sẽ sángtươi như mùa xuân" Có Đảng, mùa xuân mới tràn về và rồi “Tiếntheo cờ Đảng đã thấy tương lai sáng tươi”.

Kính thưa các thầy cô và các bạn!

Chiến tranh đã qua đi, năm tháng cũng qua đi, đời người thayđổi, nhưng những hi sinh thầm nặng của các bà, các mẹ, nhữngngười chị, người em cho đất nước được độc lập tự do thì vẫn còn

đó, trường tồn cũng thời gian và những thế hệ đi sau như chúng

ta chỉ còn biết về điều đó qua môn học lịch sử, qua những thướcphim, câu chuyện kể, âm hưởng của bài hát và “Huyền thoại mẹ”

là một tác phẩm âm nhạc tuyệt vời, là một đóa hoa thơm mà tậpthể lớp 10A5 dâng tặng cho những người mẹ Việt Nam anh hùngvới tất cả tấm lòng thành kính

Xin trân trọng kính mời quý thầy cô và các bạn đến với tiết mụcvăn nghệ của lớp 10A5

MC

Tiết mục văn nghệ của tập thể 10A5

Kính thưa các thầy cô và các bạn!

Ca khúc "Huyền thoại mẹ" được cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơnsáng tác khi ông đi thăm nhà bảo tàng ở Quảng Bình vào đầunăm 1984 Khi nhìn thấy bức ảnh chụp mẹ Suốt - người mẹ kiêncường chèo chiếc đò ngang dưới làn mưa bom bão đạn, gồngmình đưa bộ đội qua sông trong những năm chống Mỹ, cố nhạc

sĩ đã không kìm được sự xúc động và đã sáng tác ca khúc đó vớitất cả tấm lòng thành kính của mình

Xin được cảm ơn tập thể lớp 10A5 với phần trình bày đầy xúccảm của mình!

Và để khép lại buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Âm nhạc củamột dân tộc không bao giờ khuất phục” tuần này, em xin kínhmời các thầy cô và các bạn đến với ca khúc “Khát vọng” củanhạc sĩ Phạm Minh Tuấn - một người con của vùng đất cáchmạng quê hương Xuân Trường chúng ta - do bạn Nguyễn TrườngGiang lớp 11A4 trình bày

Trang 34

Thưa các thầy cô và các bạn! Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn đã từng

thổ lộ: “Lý tưởng của thế hệ chúng tôi là chống giặc ngoại xâm,

chấm dứt chiến tranh, xây dựng lại đất nước và bảo vệ biên

cương vì độc lập, tự do của Tổ quốc Tôi nghĩ mục tiêu hiện nay

là làm thế nào để dân giàu, nước mạnh Do đó mỗi thanh niên

phải dựa vào hoàn cảnh của mình để đưa ra những mục tiêu cụ

thể cho mình, vì đất nước và phải nhớ đến công ơn những đấng

sinh thành, cho dù xã hội phát triển đến đâu cũng vẫn phải nhớ

đến những truyền thống tốt đẹp của dân tộc”

Một lần nữa xin cảm ơn các thầy cô và các bạn đã dự buổi sinh

hoạt dưới cờ hôm nay, cảm ơn các tiết mục văn nghệ của 04 lớp

12A1, 10A4, 10A5, 11A4 đã đưa chúng ta được đắm mình trong

những giai điệu hào hùng, tha thiết và rất xúc động Xin chào và

hẹn gặp lại thầy cô và các bạn trong buổi sinh hoạt dưới cờ với

chủ đề “Âm nhạc của một dân tộc không bao giờ khuất phục”

tuần sau với các tiết mục văn nghệ của 04 lớp 12A2, 10A1,

10A2, 11A6 Chúc thầy cô và các bạn có 01 tuần làm việc và học

tập vui vẻ, hiệu quả!

Như vậy, khi tổ chức hoạt động TNST - Sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Âmnhạc của một dân tộc không bao giờ khuất phục” đã góp phần “phát triển năng lực

và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề”(Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI củaĐảng), nhằm giúp học sinh có điều kiện trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thânthông qua các hoạt động âm nhạc nhằm phát triển năng lực thẩm mĩ, nhận thức được

sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ mật thiết giữa âm nhạc với văn hoá,lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức giữ gìn vàphát huy các giá trị âm nhạc truyền thống; đặc biệt với âm nhạc cách mạng còn có ýnghĩa vô cùng quan trọng trong việc giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lòngyêu nước và tự hào dân tộc đối với mọi lứa tuổi trong đó có thế hệ trẻ là HS củachúng tôi

2.3.4 Tổ chức hoạt động TNST - sinh hoạt dưới cờ - chủ đề “Người lính với các

bản tình ca” nhân dịp kỉ niệm ngày thành Quân đội nhân dân Việt Nam(22/12/2021) dưới hình thức hoạt cảnh truyền thống

* Hoạt cảnh là gì?

Trang 35

Hoạt cảnh là cảnh diễn bằng người đứng yên trên sân khấu để tượng trưng chomột sự việc, là hình thức sân khấu ngắn nhẹ, thể hiện một cảnh sinh hoạt xã hội.

* Hoạt cảnh truyền thống

Là hình thức tái hiện một sự kiện lịch sử, hình tượng nhân vật lịch sử, quátrình hình thành một dân tộc, vùng đất hay một tổ chức xã hội… để giáo dục truyềnthống và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, đất nước

* Sân khấu hóa là gì?

Sân khấu hóa là hình thức dạy học hấp dẫn, thay vì tiếp thu kiến thức theo lốitruyền thống thì sân khấu hóa giúp HS được trải nghiệm thực tế thông qua quá trình

nỗ lực nhập vai, các em được hóa thân vào nhân vật, biết rung động và tự cảm nhận

về nhân vật

Hình thức sân khấu hóa thường bao gồm 2 nội dung:

- Cảnh diễn: là hình tượng của sự kiện, của nhân vật

- Lời thoại: để thuyết minh cho cảnh diễn

Cụ thể giải pháp tổ chức TNST - sinh hoạt dưới cờ - chủ đề “Người lính

với các bản tình ca” nhân dịp kỉ niệm ngày thành Quân đội nhân dân Việt Nam(22/12/2021) dưới hình thức hoạt cảnh truyền thống

1 Xây dựng kế hoạch lên chương trình tổ chức hoạt động TNST

2 Báo cáo kế hoạch cụ thể và xin ý kiến chỉ đạo, phê duyệt của BGH

3 Tập trung lớp trưởng của 21 lớp để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung

và các điều kiện đảm bảo cho buổi TNST

- Chủ đề: “Người lính với các bản tình ca” có nội dung là một cuộc gặp gỡ,nói chuyện giữa người lính đã từng tham gia chiến đấu tại các chiến trường với thế

hệ trẻ chỉ biết đến chiến tranh thông qua lời kể của các nhân chứng lịch sử, qua cácthước phim tư liệu, qua các bài học lịch sử Cuộc nói chuyện giữa hai thế hệ đã táihiện lại một phần những năm tháng đầy máu và hoa của dân tộc cũng như của bảnthân nhân chứng lịch sử

- Yêu cầu chuẩn bị:

+ Lớp trực tuần 12A3 xây dựng hoạt cảnh, viết lời nhân vật, lời dẫn chuyện

và nhập vai nhân vật;

+ Đội văn nghệ của nhà trường chuẩn bị các tiết mục hát múa tập thể theo yêucầu của hoạt cảnh;

+ HS Quang Duy (12A4) đọc rap bài Tây tiến của Quang Dũng

+ HS toàn trường thể hiện tình cảm của mình với anh bộ đội Cụ Hồ thông quabài viết cảm nhận của mình hoặc những bức tranh do mình sáng tác

Trang 36

4 Kịch bản dẫn chương trình buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Người lính

với các bản tình ca”

Stt Nội dung

Ngườithựchiện

Kính thưa các quý vị đại biểu

Kính thưa thầy cô và toàn thể các bạn HS thân mến

Nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền

thống đấu tranh của quân và dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Khẳng định truyền thống vẻ vang, sự

lớn mạnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong suốt những năm qua

dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ Đồng thời tuyên truyền giáo

dục cho thế hệ trẻ trường THPT Xuân Trường C truyền thống yêu

nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh của quân và dân ta

Qua đó củng cố niềm tin vào đường lối cách mạng, đường lối quân sự

đúng đắn, sáng tạo của Đảng về tinh thần quyết chiến, quyết thắng của

lực lượng vũ trang và nhân dân ta Nâng cao nhận thức và hành động

của thế hệ trẻ trường THPT Xuân Trường C nói riêng và của các lực

lượng xã hội trong công tác tham gia bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt

Nam xã hội chủ nghĩa

Thực hiện kế hoạch số /KH-XTC ngày 10/9/2021 của trường THPT

Xuân Trường C về việc tổ chức các hoạt động TNST cho HS Hôm nay,

trong bầu không khí của tháng 12, tháng hướng tới kỷ niệm 77 năm

ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 – 22/12/2021,

được sự hướng dẫn của các thầy, chúng em xin gửi tới các thầy cô và

các bạn hoạt cảnh: “Người lính và những bản tình ca ” như một lời

tri ân sâu sắc của niềm tự hào của chúng em đến với các anh những

người lính Cụ Hồ

Về dự buổi sinh hoạt dưới cờ hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu:

- Ông Trần Văn Việt - cựu chiến binh trong kháng chiến chống Mĩ

- Thầy Lê Đức Dục - Hiệu trưởng

- Các thầy cô và toàn thể HS trường THPT Xuân Trường C

MC

Trang 37

Xin nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, các thầy cô và các bạn!

Kính thưa quý vị đại biểu, thưa thầy cô và các bạn!

Những năm tháng chiến tranh đã lùi xa nhưng trong trái tim chúngcon sẽ v n hiện hữu những hi sinh lớn lao, thầm lặng, anh dũng, kiên

cường của người lính trong bom đạn chiến tranh để cho đất nước độc

lập, nở hoa kết trái như hôm nay Để thể hiện cho lòng biết ơn sâu sắc

của thể hệ trẻ trường THPT Xuân Trường C, chúng cháu có bó hoa

tươi thắm được gửi tặng tới ông Trần Văn Việt một cựu chiến binh

trong kháng chiến chống Mĩ Xin trân trọng kính mời ông lên sân khấu

nhận hoa chúc mừng và trân trọng kính mời thầy Lê Đức Dục-Hiệu

trưởng nhà trường lên tặng hoa chúc mừng!

- MC;-ÔngViệt;

-ThầyDục

Hoạt

cảnh

Kính thưa quý vị đại biểu, thưa thầy cô và các bạn!

Hình ảnh người lính Cụ Hồ đã gắn liền với những trang sử hào hùng,

vẻ vang của dân tộc, với những chiến thắng vang dội của một dân tộc

nhỏ bé trước sức mạnh to lớn của kẻ thù Họ là những con người một

thời:

Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai

Khi trở về với thời bình, họ lại là những con người bình dị:

Ta từ giã, một thời áo línhTrở về nhà, với toan tính nhỏ nhoiChăm chỉ làm ăn, tính toán rạch ròi

Bù đắp lại, thiệt thòi ngày xa vắng…

Bao kẻ thù, ta còn chiến thắngKhó khăn nào, ta chẳng vượt qua

Từ bàn tay, cuộc đời sẽ nở hoaNhững người lính, viết bài ca hạnh phúc

Và để quý vị đại biểu, các thầy cô và các bạn không phải chờ đợi lâu

thêm nữa, chúng em xin gửi tới quý vị đại biểu, các thầy cô và các bạn

hoạt cảnh: “Người lính và những bản tình ca ” Trong hoạt cảnh có

sử dụng các bài hát:

- “Đất nước tôi” - Thơ: Tạ Hữu Yên, Nhạc: Phạm Minh Tuấn; Do Tuấn

Hưng lớp 12A1 cùng tốp múa lớp 12A2 biểu diễn

- Đọc rap bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng do Quang Duy

lớp 11A4 trình bày

MC

Trang 38

- Bài Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây - Thơ: Phạm Tiến Duật,

Nhạc: Hoàng Hiệp; do Anh Hoàng 12A3 - Khánh Linh 12A5 và tốp

múa 10A3 thể hiện

- Liên khúc: Hát mãi khúc quân hành - Nhạc và lời Diệp Minh Tuyền

và Nơi đảo xa - Sáng tác: Thế Song; Do Tuấn Hưng 12A1, Đức Chuyên

11A7 cùng tốp ca nam lớp 12A1 và tốp múa 12A2 biểu diễn

- Việt Nam ơi ! - của nhạc sĩ Minh Beta do tốp nhảy 11A7 thể hiện

Sau đây hoạt cảnh: Người lính và những bản tình ca xin phép được

Mở đầu tốp HS (2-4 HS) trong đó có một bạn cầm một bó hoa đi

ra sân khấu 1 HS trong vai bác Thành - cựu chiến binh ngồi đọc báo

(Tiếng chuông cửa vang lên)Bác Thành: Xin mời vào

HS: Chúng cháu chào bác ạ

Bác Thành: Bác chào các cháu, các cháu vào nhà chơi

HS: Thưa bác chúng cháu là học sinh của trường THPT Xuân Trường

C, hôm nay chúng cháu đại diện cho các bạn HS trong toàn trường đến

chơi thăm bác và có bó hoa tươi thắm tặng bác Chúng cháu chúc bác

luôn mạnh khỏe và có nhiều niềm vui trong cuộc sống ạ

Bác Thành: Bác cảm ơn các cháu Quý hóa quá, được các cháu đến

chơi như này bác vui lắm Các cháu ngồi chơi

HS: Thưa bác, hôm nay chúng cháu đến đây trước là để thăm bác, sau

chúng cháu có một việc muốn nhờ bác giúp ạ

Bác Thành: Có việc gì các cháu cứ nói, giúp được bác gì cho các cháu,

bác sẽ giúp nhiệt tình, hết mình

HS: Dạ thưa bác, sắp đến ngày 22/12 - Ngày thành lập Quân đội nhân

dân Việt Nam, sắp tới chúng cháu có một bài thi viết về người lính,

nhưng chúng cháu chưa có nhiều hiểu biết về thế hệ của các bác, vì

vậy chúng cháu muốn bác giúp chúng cháu hiểu hơn về người lính như

bác được không ạ?

Bác Thành: Ồ, được chứ Cuộc sống của người lính bình dị, mộc mạc

thôi các cháu ạ Dù thời chiến hay thời bình thì người lính vẫn một

HS đóngvai bácThành vàcác bạn

Trang 39

lòng sắt son với Đảng, với Bác, với nhân dân Trước hết bác muốn kể

cho các cháu nghe một câu chuyện

Lời dẫn: Các cháu đang sống trong những năm tháng hoà bình tươi

đẹp như hôm nay, có biết không một thời quá khứ, đất nước oằn

mình đau thương trong khói lửa chiến tranh, biết bao người mẹ nén

nỗi đau tiễn đưa con ra trận Người lính lên đường, mang vào trận

chiến, không chỉ hoài bão ước mơ của tuổi trẻ mà còn cả bóng dáng

mẹ - những người thân yêu nơi quê nhà…

MC

Hưng(12A1),12A2Bác Thành: Chiến tranh là thế đấy các cháu ạ Đằng sau những chiến

công vĩ đại là rất nhiều sự mất mát, đau thương, rất nhiều sự hi sinh

thầm lặng của những người mẹ vô cùng vĩ đại Có những cuộc chia ly

không hẹn ngày trở về Nhưng với tình yêu lớn nhất với Tổ quốc,

những người mẹ đã phải gạt nước mắt tiễn những người chồng, người

con lên đường để bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập cho dân tộc Ngày đó

bác cũng chạc tuổi như các cháu bây giờ, với sự nhiệt huyết của tuổi

trẻ, rất nhiều những chàng trai Hà thành như bác đã tạm biệt quê hương

lên đường theo tiếng gọi của non sông, tạm biệt những người thân yêu

để đến với vùng đất đầy nắng, gió, bom đạn Với nhiệm vụ phối hợp

với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào, những chàng trai đó đã gia

nhập đoàn quân Tây Tiến

HS đóngvai bácThành vàcác bạnHS

Duy12A4HS: Ôi, thưa bác, qua câu chuyện bác kể, cháu thấy những người lính

thời đó thật tuyệt vời Bên cạnh sự hào hoa, lãng mạn là một lý tưởng

cao đẹp, sẵn sàng dâng cả sức sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc, các bác xem

cái chết, sự hi sinh thật nhẹ nhàng, thanh thản

Bác Thành: Đúng rồi các cháu ạ, vào thời điểm đó thì ai cũng hừng

hực tinh thần diệt giặc cứu nước các cháu ạ

HS: Bác ơi, bác cho cháu hỏi nhỏ câu này được không ạ?

Bác Thành: Có gì cháu cứ hỏi

HS đóngvai bácThành vàcác bạnHS

Trang 40

HS: Thời đó khi bác ra trận thì có cô nào ở nhà dõi theo không ạ?

Bác Thành: À, có chứ Đó lại là một câu chuyện mà cho đến giờ, dù

thời gian đã trôi qua rất lâu nhưng đó mãi là những ký ức vô cùng đẹp

đẽ của một thời

12A3;Linh12A5;tốp múa10A3HS: Như vậy là dù hai người ở hai chiến hào nhưng tâm tư thì luôn

hướng về nhau phải không ạ Và không biết bác gái bây giờ có phải là

cô gái hồi đó?

Bác Thành: (Cười) Đố các cháu biết?

HS: Bác tươi như này thì là đúng rồi

Bác Thành: Các cháu thông minh lắm Sau khi dành chiến thắng trở

về, bác đi tìm người con gái đó Và không phụ lòng mong chờ, hai bác

đã gặp lại nhau và cùng đi tiếp con đường cho đến bây giờ

HS: Ôi thật là tuyệt vời ạ

Bác Thành: Bây giờ bác đố các cháu biết ngày thành lập quân đội

nhân dân Việt Nam là ngày nào, do ai đặt?

HS: Thưa bác, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày

22/12/1944 ạ Tên gọi quân đội NDVN là do Hồ Chí Minh đặt ạ

HS khác: À mà bác có biết tên gọi này có ý nghĩa gì không ạ?

Bác Thành: Tên gọi quân đội NDVN mà Bác đặt tên là với ý nghĩa từ

nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân mà phục vụ

HS: Ôi thế ạ, cháu cảm ơn bác, nhờ bác mà hôm nay chúng cháu mới

hiểu được ý nghĩa của tên gọi này ạ

Bác Thành: Thế các cháu có biết anh hùng lực lượng vũ trang nào

không?

(HS tranh nhau trả lời: Cháu, cháu ạ… )

HS: Thưa bác Cù Chính Lan – anh hùng đánh xe tăng ạ

HS: Bế Văn Đàn – lấy thân mình làm giá súng ạ

HS: Phan Đình Giót – Lấy thân mình lấp lỗ Châu mai ạ

HS: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu ôi còn nhiều lắm bác ạ

HS đóngvai bácThành vàcác bạnHS

Ngày đăng: 13/04/2024, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w