1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

skkn mầm nonMột số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4>5 tuổi

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, ngơn ngữ, tình cảm kĩ xã hội, nhận thức góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Để đạt mục tiêu giáo dục mầm non việc đổi hoạt động giáo dục cần thiết Thực đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không tiêu chí đề mà cịn nhiệm vụ bắt buộc với giáo viên mầm non Khi tổ chức hoạt động lớp hay hội thi giáo viên giỏi, tất giáo viên nỗ lực việc đổi phương pháp dạy học, nhiên giáo viên thành công mong muốn Trên thực tế tổ chức hoạt động học tập, vui chơi rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm, trẻ thụ động chưa phát huy tính tích cực Cơ hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ có hội thực hành, trao đổi thí nghiệm, trải nghiệm Là giáo viên mầm non – tổ phó chun mơn khối tuổi tơi ln suy nghĩ tìm tịi biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Việc tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng, đảm bảo phát triển toàn diện với cá nhân trẻ góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian hoạt động mở cho trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia khám phá trải nghiệm, hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm qua phát triển tư sáng tạo trẻ Hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ nên tơi ý thức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần thiết, muốn trẻ trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để thực điều đó? Tơi tham khảo số tài liệu tìm hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, làm để trẻ cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Vì tơi chọn đề tài : “ Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi” làm đề tài nghiên cứu II Mơ tả giải pháp kĩ thuật II.1 Mô tả giải pháp kỹ thuật trước tạo sáng kiến Trước phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm trẻ ngồi nghe cô dạy trả lời câu hỏi theo hướng dẫn cô nên không phát huy hết tính chủ động , vai trị trung tâm trẻ Những kiến thức trẻ nhận lý thuyết, trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô, phụ thuộc vào giáo nhiều - Về phía trẻ: Trẻ chưa tự khám phá, trải nghiệm, chia sẻ, bày tỏ ý kiến quan điểm cách chủ động Trẻ chủ yếu quan sát, xem xét, tìm hiểu, đốn, trẻ hoạt động ít, thụ động theo hướng dẫn cô Những kiến thức trẻ học cứng nhắc lý thuyết chính, trẻ tham gia vào hoạt động cịn gị bó, hạn chế - Về phía giáo viên: Các dạy với kiến thức cứng nhắc theo sách gợi ý, giáo viên phải giải thích nhiều, đóng vai trò chủ đạo, chưa chủ động, linh hoạt tạo hội cho trẻ thực hành Giáo viên thực hành nhiều trẻ Giáo viên phụ thuộc vào đồ dùng, đồ chơi sẵn có trường mầm non, chưa có nhiều đồ chơi mở phát huy tính tích cực trẻ Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, khả xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm hạn chế II 1.1 Khảo sát trẻ Đầu năm học 2020 – 2021 tơi tiến hành khảo sát thực trạng tình hình thực tế lớp 25 trẻ với kết sau: * Bảng 1: Khảo sát khả giao tiếp trẻ: Khả giao tiếp trẻ Mức độ thực Số trẻ Tỷ lệ ( %) Trẻ tự tin 20 % Trẻ tự tin 28 % Trẻ không tự tin 13 52 % => Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ cịn nhiều hạn chế, giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ cách thụ động mà cần tạo điều kiện, hội để trẻ chủ động sáng tạo tích cực hoạt động tăng khả giao tiếp * Bảng 2: Khảo sát mức độ tích cực trẻ hoạt động : Khảo sát trẻ Mức độ tích cực trẻ hoạt động Số trẻ Tỷ lệ ( %) Mức độ tốt 16 % Mức độ 32 % Mức độ trung bình 28 % Mức độ yếu 24 % => Nhìn vào bảng ta thấy mức độ tích cực trẻ hoạt động thấp nguyên nhân giáo viên chưa xây dựng hoạt động giáo dục khơi gợi tích cực trẻ II.2 Mơ tả giải pháp kỹ thuật sau có sáng kiến: II.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm - Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, thời gian đảm nhiệm lớp mẫu giáo Nhỡ tìm tịi tài liệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với trẻ tuổi Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non tư trực quan hình tượng, kiến thức giáo dục cho trẻ phải cụ thể, gần gũi, dễ hiểu trẻ kết khảo sát đầu năm Tơi tìm hiểu số tài liệu: + Phương pháp tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm – Nhà xuất giáo dục mầm non + Tạp chí giáo dục mầm non + Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên – Nhà xuất giáo dục Việt Nam + Tham khảo mạng internet vấn đề phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục – tuổi + Chương trình giáo dục Mầm non – Nhà xuất giáo dục mầm non + Sách hướng dẫn hoạt động phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ mầm non theo chuẩn phát triển trẻ tuổi - Khi xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ việc trọng đưa nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào mơn học hàng ngày nhằm hình thành cho trẻ tự tin mạnh dạn, thói quen hành vi có văn hóa, tơi cịn dạy kỹ sống cho trẻ thơng qua tình cụ thể chủ đề với tiêu chí “ lấy trẻ làm trung tâm” * Ví dụ: Với mơn học làm quen với toán đưa nội dung học cho trẻ thời gian để suy nghĩ, để chơi giải vấn đề, quan sát đưa ý kiến + Tơi khơng thúc giục trẻ, không làm hộ, làm thay trẻ + Tôi không đưa câu trả lời mà để trẻ có thời gian suy nghĩ, tơi khuyến khích trẻ chia sẻ nói lên điều trẻ phát diễn đạt ý hiểu - Khi xây dựng kế hoạch, trọng việc xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Căn vào khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ tơi xây dựng mục tiêu kế hoạch giáo dục hướng đến trẻ, để hiểu trẻ làm gì, làm * Ví dụ: Ở chủ đề: “ Trường mầm non” Tơi đưa mục tiêu 45 (trẻ biết tên trường, nhớ tên lớp, tên cô giáo biết số hoạt động trường) Qua mục tiêu trẻ mạnh dạn tự tin nói tên lớp, tên trường tên giáo, tên bạn, tên đồ dùng, đồ chơi cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động trẻ trường mầm non + Lựa chọn nội dung: Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải gợi mở hỗ trợ tạo hội cho trẻ trải nghiệm, chia sẻ, trao đổi ý kiến mình, giáo viên cần quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tịi khám phá qua câu hỏi, thắc mắc trẻ * Ví dụ: Ở chủ đề “ Thực vật” với nội dung nhận biết ăn, nhóm thực phẩm lợi ích chúng sức khỏe + Xác định cụ thể ăn, loại thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm quen thuộc với trẻ + Lựa chọn ăn, đồ uống có dạng chế biến đơn giản dễ làm để trẻ thực hành, trải nghiệm + Tổ chức cho trẻ thông qua hoạt động học khám phá hoạt động góc, hoạt động chiều lớp học Cũng tổ chức ngày lễ hội sinh nhật, tết thiếu nhi, trung thu, Noel + Thức ăn tơi thích: trẻ cắt, dán, tơ màu tranh vẽ ăn mà trẻ biết, trang trí cho đẹp theo sở thích trẻ + Khám phá ăn mới: Giúp trẻ khám phá thức ăn mà trẻ chưa biết đến loại quả, loại rau, ăn khác Qua trẻ biết ích lợi ăn nhóm thực phẩm sức khỏe Khi ăn uống đầy đủ, ăn nhiều loại ăn khác giúp thể khỏe mạnh mau lớn, ốm đau, da dẻ hồng hào, nhanh nhẹn để học tập làm việc - Khi xây dựng kế hoạch dựa nhu cầu nhận thức trẻ lớp để đưa mục tiêu phù hợp với khả trẻ Tôi vào đặc điểm trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ mà tơi quan sát thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường để xác định mục tiêu cho phù hợp Tôi vào nội dung giáo dục theo độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu - Chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không giúp trẻ học để hiểu vật tượng giới xung quanh mà trẻ học để tự làm việc gần gũi phù hợp với trẻ Ở trẻ học cách làm nào? ( học cách tìm hiểu khám phá, phát thay đổi vật tượng; học cách biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết cảm nhận mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi) Vì tơi vào nhu cầu học tập trẻ, điều kiện sẵn có lớp để tơi lựa chọn nội dung xây dựng tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cho phù hợp thực tế II 2.2 Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm II.2.2.1 Thông qua hoạt động học: a, Thông qua hoạt động làm quen âm nhạc: - Khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen âm nhạc dạy trẻ hát, nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc biểu diễn âm nhạc giúp trẻ cảm thụ giai điệu hát, thể qua giọng hát, nét mặt, điệu cử minh họa hát Khi trẻ vận động theo nhạc giúp trẻ cảm nhận thể nhịp điệu âm nhạc vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc qua tơi kích thích trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm mình, khả sáng tạo, tưởng tượng kỹ biểu diễn….Khi tổ chức hoạt động, thường cho trẻ lựa chọn hình thức biểu diễn, nhạc cụ biểu diễn để phát huy tính tích cực trẻ * Ví dụ: Trong tiết dạy vận động theo nhạc chủ đề Bản thân, trẻ vận động theo nhạc “Cái Mũi” + Tôi giới thiệu hát, vừa hát vận động theo nhạc hát Sau tơi cho lớp hát để trẻ nhớ giai điệu hát Tôi hát vận động kết hợp phân tích động tác để trẻ dễ nhớ dễ hiểu + Khi trẻ lên vận động cho trẻ tự chọn hình thức biểu diễn tự chọn bạn hay nhóm bạn để trẻ chủ động tự tin, mạnh dạn phát triển khả sáng tạo giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động Tôi chuẩn bị dụng cụ âm nhạc cho trẻ chọn hình thức, dụng cụ để biểu diễn Trẻ vận động theo nhạc “ Cái Mũi” dụng cụ kết hợp để biểu diễn + Khi tổ chức dạy vận động theo nhạc cho trẻ để trẻ hứng thú linh hoạt thời gian khơng gị bó trẻ mà tùy thuộc vào hứng thú trẻ để kéo dài thấy trẻ có thái độ khơng hào hứng tơi khéo léo chuyển hoạt động để trẻ có nhiều lựa chọn cho Trẻ vận động theo nhóm * Ví dụ: Trong tiết biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề ngành nghề + Tôi cho trẻ tự mặc quần áo biểu diễn, tự chuẩn bị đồ dùng nhạc cụ, mic…Trẻ cô trang trí sân khấu + Sau chuẩn bị xong đồ dùng cần thiết Tôi cho trẻ tự chọn hát hình thức biểu diễn hát Trẻ chia nhóm tự chọn hát “ Chú đội” biểu diễn với hình thức hát vận động theo nhạc; hát “ Cháu hát đảo xa” biểu diễn với hình thức múa minh họa + Trẻ thảo luận để tự lựa chọn hát, hình thức vân động phù hợp Qua rèn trẻ kỹ phối hợp bạn, trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn Trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề ngành nghề b Thông qua hoạt động làm quen văn học: - Cho trẻ làm quen với văn học giúp trẻ có khả phát triển ngơn ngữ, tư duy, ghi nhớ hồn thiện thơng qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang hiểu biết kiến thức xã hội, thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, hình thành nhân cách người trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.Ở hoạt động đặt trẻ vào trung tâm, tạo hội để trẻ thể phát triển xúc cảm tích cực cho trẻ - Như thể loại kể chuyện, trọng tâm dạy kể truyện sáng tạo tận dụng không gian lớp học để trưng bày dụng cụ kể chuyện , đặt tranh rối cho dễ sử dụng, kích thích trẻ tính cực Tơi cịn dùng máy tính, slide hình ảnh câu chuyện kể với hình ảnh nhân vật phong phú để trẻ hứng thú Bản thân trước tổ chức hoạt động phải luyện đọc, giọng kể, cách sử dụng hình ảnh máy, tranh, sách tranh, rối, mơ hình để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt *Ví dụ : Cơ kể câu chuyện: Gấu bị sâu Tôi dùng tivi, máy tính có slide hình ảnh nhân vật câu chuyện: + Có bạn Gấu thích ăn kẹo lại lười đánh (tơi đưa hình ảnh nhân vật ra) +Vì ăn nhiều kẹo lại khơng chịu đánh nên Gấu bị sâu công (hình ảnh Gấu gào khóc bị đau răng) + Gấu mẹ đưa Gấu đến gặp bác sĩ để khám răng? (bác sĩ khám cho Gấu) + Gấu đánh hàng ngày ăn đầy đủ loại thức ăn ( Gấu trắng bóng khơng bị sâu nữa) Cô kể truyện : Gấu bị sâu - Hướng dẫn trẻ kể lại chuyện trẻ đóng vai vào nhân vật câu chuyện Khi đóng vai theo chủ đề, trẻ tham gia vào nói chuyện với bạn để phân vai trao đổi với nhau, chơi, trẻ bắt chước nhân vật mà trẻ đóng vai, làm cho ngơn ngữ đối thoại trẻ thêm phong phú đa dạng Trẻ tự tin nhận vai chơi đứng đối thoại trước cô giáo bạn * Ví Dụ: Truyện “Bác Gấu đen hai Thỏ”: Trong hoạt động làm quen văn học hoạt động trẻ đóng kịch kể lại truyện trẻ hứng thú thích thơng qua đóng vai trẻ hịa nhập vào vai nhân vật mà trẻ yêu thích hoạt động phát huy tính tích cực trẻ nhiều Tơi cho trẻ tự nhận vai nhân vật theo nội dung câu chuyện: Bác Gấu đen, Thỏ trắng, Thỏ nâu Tôi cho trẻ bàn bạc với cô giáo, nêu ý tưởng trang phục, sân khấu cho phù hợp với câu chuyện (tơi gợi ý cho trẻ tự thảo luận) Trẻ đóng vai nhân vật câu truyện c Thông qua hoạt động khám phá: Khả nhận thức trẻ phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu, qua hoạt động tìm hiểu cối, vật, tượng tự nhiên Trẻ lứa tuổi cần có hội nhìn, nghe, tiếp xúc, nếm, ngửi, để trẻ phán đốn đưa ý kiến Tơi khơng giải thích cách máy móc mà đưa câu hỏi gợi mở, chủ động, linh hoạt tạo hội cho trẻ thực hành giúp trẻ nói lên suy nghĩ để trẻ tự tìm hiểu trẻ nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đoán, thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy * Ví dụ: Chủ đề : Nước tượng tự nhiên Đề tài : Tìm hiểu trời nắng + Tơi cho trẻ xem hình ảnh trời nắng cho trẻ nhận biết phân biệt nắng buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều + Để trẻ hứng thú tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Tạo hình vật bàn tay nắng” + Tôi tận dụng ánh nắng buổi sáng để tổ chức hoạt động thực hành nắng cho trẻ tự thể sáng tạo + Với đôi bàn tay khéo léo với sáng tạo, trẻ tạo bóng hình bàn tay thành hình ảnh vật ngộ nghĩnh, đáng yêu cách dễ dàng Từ trẻ hứng thú với hoạt động khám phá * Tổ chức cho trẻ ăn Buffet tết thiếu nhi - Tết thiếu nhi ngày tết trẻ nên nhà trường tổ chức cho trẻ ăn tiệc Buffet lớp Tiệc buffet hình thức ăn uống tự phục vụ tự phong phú nhằm tạo thoải mái thói quen ăn uống trẻ Việc tổ chức cho trẻ ăn Buffet trước hết giúp trẻ thưởng thức ăn vừa lạ vừa quen giúp trẻ hiểu thêm nét đẹp văn hóa ẩm thực người Việt Hơn nữa, tổ chức cho trẻ ăn Buffet giúp trẻ giao lưu, trao đổi, trị chuyện với ăn, cách ăn, cách sử dụng dụng cụ ăn uống Qua dạy trẻ thói quen tự phục vụ, tự lựa chọn giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử tạo tiền đề cho phát triển trẻ cách toàn diện Trẻ ăn tiệc Buffet lớp e Hoạt động lúc nơi: Ngoài hoạt động học, hoạt động vui chơi tơi cịn hướng trẻ làm trung tâm lúc nơi * Trong đón trả trẻ: - Tơi giáo viên lớp trò chuyện với trẻ, để trẻ làm trung tâm tình tự giao tiếp, tự phục vụ Từ trẻ đến lớp biết tự chào hỏi cô giáo, bố mẹ bạn Trẻ tự biết cất đồ dùng trước vào lớp, khơng cịn “hành động”, mà trở thành “ ý thức”, trẻ tự thực mà không cần phải để bố mẹ cô giáo nhắc nhở hay kiểm tra Ngồi tơi cịn dạy trẻ tự biết nói lời xin lỗi mắc lỗi, tự biết nói cảm ơn giúp Tự cất đồ dùng nơi quy định * Trong thể dục sáng: Khi xuống sân trường tập thể dục tơi kết hợp dạy trẻ có ý thức lên, xuống cầu thang phải sát bên phải, theo hàng lối, không chen lấn xô đẩy Xuống sân biết tự xếp hàng, tập tự lấy dụng cụ để tập, tập xong trẻ tự cất dụng cụ hàng * Trong vệ sinh: Tôi để trẻ tự phục vụ như: rửa tay xà phòng, rửa mặt, giặt khăn, phơi khăn lên giá, cách gấp quần áo, tự mặc quần áo, vệ sinh nơi quy định… Tự vệ sinh cá nhân * Trong ăn: Tôi giáo viên lớp để trẻ tự lao động phục vụ, rèn tính tự lập tự lấy bát thìa, tự lấy cơm canh…biết ăn uống lịch sự, khơng nói chuyện ăn Và ăn uống bàn mình, biết ăn hết xuất, khơng làm rơi vãi thức ăn, biết mời trước ăn, biết tự dọn, cất bát thìa nơi quy định, biết giúp giáo dọn dẹp lau bàn, Bàn trưởng chia cơm canh bàn II 2.3 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Như biết môi trường lớp học vô quan trọng việc cho trẻ trải nghiệm, thực hành hoạt động để trẻ làm trung tâm Chính từ đầu năm học tơi ý đến xây dựng mơi trường ngồi lớp học: Diện tích lớp nhỏ, hẹp nên tơi phải tận dụng, bố trí khơng gian lớp học cho hợp lí, trang trí, xếp đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng, ngăn nắp, góc riêng biệt thuận lợi cho trẻ hoạt động II.2.3.1 Môi trường lớp học: - Tôi xây dựng môi trường học tập việc xếp thành góc chơi để trẻ dễ dàng lựa chọn lấy đồ dùng thuận tiện Các đồ dùng đồ chơi góc xếp có tính mục đích rõ rệt, mà cầm vào đồ dùng trẻ tự tương tác thực hành kỹ Ví dụ: Góc xây dựng xếp gần với góc bán hàng để trẻ lại dễ dàng, trao đổi mua bán đồ… Ví dụ: Góc tạo hình: tơi xếp nơi yên tĩnh, gần chỗ tiện rửa tay, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động dễ dàng - Tơi bố trí góc hợp lý, tạo khơng gian để trẻ lại trao đổi góc, nhóm chơi, để trẻ thể phối hợp hành động chơi , đồ dùng có số lượng khác nhau, với chủng loại đa dạng đẹp mắt - Bên cạnh việc xếp góc chơi lớp hợp lí, tơi cịn trang trí góc chơi phù hợp với chủ đề Tơi trang trí góc theo hai mảng - Mảng tường cung cấp kiến thức phần khơng gian trang trí cố định để làm mẫu, trẻ nhìn vào biết góc gì? Và chơi theo chủ đề gì? * Ví dụ: Góc phân vai chơi theo chủ đề “ngành nghề” tơi treo tranh có hình ảnh bác sĩ khám bệnh - Mảng tường mở thường làm thảm gai, giá treo (cao ngang tầm mắt trẻ) có sản phẩm tay trẻ làm để gài kẹp vào làm tranh trang trí cho góc đó, đồ chơi góc làm theo hướng mở, tháo, lắp, thay đổi theo chủ đề, trẻ dễ dàng lấy, cất vào dễ dàng thỏa sức sáng tạo…Ngoài tơi cịn sử dụng hình ảnh trẻ tự vẽ tơ màu để trang trí góc Từ tạo cho trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động * Ví dụ: Góc thực hành kĩ sống tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi để trẻ chơi thường xuyên như: cài khuy áo, kéo khóa áo, đan nan,… Tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi gần gũi, lành mạnh để trẻ tham gia học tập vui chơi Trẻ chơi cài khuy, đan nan II.2.3.2 Mơi trường ngồi lớp học: - Những tiết học trước tổ chức lớp học tơi cho trẻ thay đổi mơi trường như: ngồi gốc cây, góc thiên nhiên, hay sân trường giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái tham gia vào hoạt động - Tơi sử dụng ngun vật liệu có sẵn tự nhiên để thực nội dung giáo dục: * Ví dụ với cây: + Tơi cho trẻ trò chuyện thiên nhiên, cho trẻ lau từ tơi cho trẻ phân biệt theo kích cỡ (to - nhỏ), chiều dài (dài - ngắn), màu sắc (tối - sáng), hình dạng (trịn- thn), kết cấu bề mặt (ráp - mịn), cơng dụng (có ích - khơng có ích) + Tơi đặt câu hỏi: + Con làm đấy? + Con thấy nào? + To hay nhỏ + Bề mặt nào? Trẻ tưới cây, lau * Ví dụ cho trẻ làm thí nghiệm với nước + Tơi chuẩn bị cốc nước sạch, muối, đường, cát Cho trẻ làm thí nghiệm với cốc nước cho muối, đường, cát vào cốc nước khuấy lên sau quan sát xem cốc nước có tượng gì? Khác nào? + Tơi đặt câu hỏi với trẻ: + Khi cho đường vào cốc nước thấy tượng gì? + Khi cho cát vào cốc nước khuấy lên sao? + Cho muối vào cốc nước khuấy lên thấy nào? Làm thí nghiệm đồ tan khơng tan nước - Đồ dùng đồ chơi tự taọ cịn nên tơi tận dụng vỏ chai, bìa giấy, thảm xốp để cô trẻ làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc dạy học để cô làm đồ dùng đồ chơi trẻ vui cảm thấy tự hào góp phần nhỏ bé để tạo sản phẩm: cô làm tranh tường (nguyên liệu từ báo cũ), đồ chơi từ nắp chai (tạo lỗ nắp chai xâu dây thành vòng), vỏ chai nhựa làm xe ô tô, vải vụn làm rối tay… Chỉ việc đơn giản góp phần vào phát triển tồn diện cho trẻ Trẻ làm đồ chơi tự tạo cô - Tôi tạo môi trường thân thiện tạo cho trẻ tâm thoải mái, trẻ cảm thấy tôn trọng tự tin giao tiếp; giao tiếp trẻ với trẻ bình đẳng thân thiện với Khi tơi đóng vai trị người bạn tâm cởi mở gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào thân.Tôi thấy trẻ cởi mở trị chuyện với giống người bạn nói cảm nghĩ cách vô tư hồn nhiên II 2.4 Công tác tuyên truyền phối hợp với cha mẹ học sinh Trong hoạt động trường mầm non hoạt động cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường cha mẹ trẻ Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác cách tích cực, tự giác có hiệu quả, tơi tun truyền qua hình thức: - Qua buổi họp cha mẹ học sinh: Trong buổi họp với cha mẹ học sinh đầu năm, mạnh dạn trao đổi với cha mẹ trẻ tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Yêu cầu cha mẹ trẻ phối hợp cô giáo dạy trẻ tự lập, tự phục vụ thân, tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động Họp cha mẹ học sinh đầu năm học - Qua góc tuyên truyền: + Ở bảng tuyên truyền lớp thông báo rõ thời gian ngày trẻ, kế hoạch giảng dạy tuần chủ đề Tôi sưu tầm tuyên truyền giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mạng hay báo để dán góc tuyên truyền dành cho cha mẹ trẻ để phụ huynh đưa đón trẻ đến lớp đọc + Sưu tầm số thơ, câu truyện, tuyên truyền báo mạng dán góc tuyên truyền lớp để phụ huynh đọc, tham khảo - Qua đón trả trẻ: Ở lứa tuổi mầm non thuận lợi cho giáo viên cha mẹ trẻ đưa đón hàng ngày trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón trả trẻ Tơi mời phụ huynh tham quan lớp , tham quan triển lãm đồ dùng đồ chơi trẻ tự làm để phục vụ cho chủ đề Từ đó, phụ huynh hiểu kế hoạch giáo dục trẻ làm trung tâm Góc tuyên truyền -> Mời phụ huynh tham gia vào hoạt động cô trẻ( làm đồ chơi, trải nghiệm trẻ): Phụ huynh cần phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trường Cha mẹ nên tham gia buổi trao đổi với giáo viên, làm đồ chơi đơn giản cho em mình( giáo viên phát động nhà trẻ cha mẹ làm đồ chơi để trang trí lớp), tham gia hoạt động ngoại khóa trải nghiệm trẻ… Phụ huynh tham gia HĐTN nhà VHLLVT * KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bằng tìm tịi nghiên cứu, áp dụng biện pháp thực lớp 4b - Trường mầm non Nguyễn Du, Tp.Nam Định, so sánh với kết khảo sát đầu năm, thu lại kết 25 trẻ sau: * Bảng 1: Khảo sát cuối năm khả giao tiếp trẻ: Khả giao tiếp trẻ Mức độ thực Số trẻ Tỷ lệ ( %) Trẻ tự tin 14 56 % Trẻ tự tin 11 44 % Trẻ không tự tin 0% => Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ tiến rõ rệt thực giải pháp * Bảng 2: Khảo sát cuối năm mức độ tích cực trẻ hoạt động Khảo sát trẻ Mức độ tích cực trẻ Tỷ lệ ( hoạt động Số trẻ Mức độ tốt 16 64 % Mức độ 24 % Mức độ trung bình 12 % Mức độ yếu 0% %) => Sau thực giải pháp thấy mức độ tích cực trẻ tham gia vào hoạt động Từ kết cho thấy áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vô cần thiết Việc áp dụng phương pháp dạy giúp trẻ trải nghiệm, tham gia vào hoạt động, nói phán đốn, nhận xét mơi trường xung quanh Trẻ nói điều trẻ nghĩ, trẻ thích cách tự nguyện, thảo luận theo nhóm Từ giúp trẻ có kỹ sống, tự tin trước người xung quanh giúp trẻ phát triển toàn diện III Hiệu sáng kiến đem lại: Như vậy, với việc kết hợp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với trẻ tuổi qua hoạt động, qua chủ đề phong phú, lúc nơi….thì đến cuối năm trẻ lớp tơi có tiến vượt bậc Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập trẻ năm học III Hiệu mặt kinh tế Như biết trẻ mẫu giáo nhu cầu hoạt động với đồ dùng đồ chơi cần thiết, trẻ phát triển tồn diện cần trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi trẻ hoạt động cách tích cực chủ động Để trang bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng cho trẻ hoạt động nhà trường cần số tiền không nhỏ từ 10 -> 20 triệu đồng cụ thể như: + Tơi dùng đĩa CD cũ trang trí giấy đề can cho trẻ xếp hình cá, chim, vòng xoay, hoa ngộ nghĩnh sinh động… Nếu đồ chơi mua tốn khoảng triệu đồng + Tôi dùng chai hộp nhựa, can nhựa làm số đồ dùng gia đình như: bàn, ghế, cốc uống nước, bình đựng nước… Khi tự làm đồ dùng đồ chơi tiết kiệm khoảng triệu đồng + Từ vỏ hộp sữa tơi cắt dán thành đồn tàu, tơ, máy bay… Cũng từ nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng hoạt động góc xếp hàng rào, chơi ném vòng, đựng cát nước….Như tận dụng nguyên vật liệu tiết kiệm triệu đồng + Từ lịch cũ cho trẻ cắt dán làm sách truyện ngộ nghĩnh….để giảm thiểu tối đa chi phí phải mua sách truyện cho trẻ Ví dụ: truyện 12000 x 25 x chủ đề = 2,7 triệu đồng + Từ vải vụn, len cũ phụ huynh ủng hộ làm thành búp bê, rối tay….điều giúp tơi giảm nhiều chi phí Ví dụ: búp bê 50000 x 25 = 1.250.000 đồng Như vậy, ngồi đồ dùng đồ chơi sẵn có tơi tận dụng nguyên vật liệu dễ tìm, dễ kiếm, để làm đồ dùng đồ chơi sử dụng hoạt động nên tiết kiệm nhiều mặt kinh tế Ngồi tun truyền, vận động tới phụ huynh thuyết phục nên phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có để làm cho nguồn nguyên liệu dồi hơn, từ đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm phong phú như: chai nhựa, chậu cây, xanh….để dạy trẻ linh hoạt tốt Từ lí kinh tế cho đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đỡ tốn chi phí III Hiệu mặt xã hội a Đối với giáo viên: - Giáo viên ln sáng tạo đổi hình thức dạy học xây dựng tập mang tính sáng tạo, tình để trẻ tiếp thu cách nhanh - Giáo viên quan sát đến đối tượng trẻ mà dạy để có phương pháp giáo dục thích hợp - Giáo viên nắm vốn kiến thức trẻ để lựa chọn nội dung phù hợp để dạy trẻ Giáo viên linh hoạt sáng tạo việc lựa chọn nội dung để dạy trẻ b Đối với trẻ: - Giúp trẻ phát triển tính độc lập, mạnh dạn, tự tin sống - Có ý thức giữ gìn thân, yêu quý bảo vệ thân Có thói quen lao động tự phục vụ - Giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách mặt: thể chất, tình cảm- kĩ xã hội, ngôn ngữ - giao tiếp, nhận thức… - Trẻ tích cực hoạt động cách hào hứng tự nguyện - Phát huy tính tích cực trẻ, khả tư duy, óc quan sát đưa ý kiến thân vấn đề bàn luận - Trẻ có thói quen hành vi văn minh lịch giao tiếp, ứng xử, biết cách điều khiển hành vi - Phát huy tính tích cực trẻ trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Trẻ tự tin giao tiếp với cô người xung quanh, tự tin vào thân trả lời câu hỏi - Trẻ có thói quen tự suy nghĩ tìm đáp án, không ỉ lại người khác c Đối với cha mẹ học sinh: - Cha mẹ học sinh có ý thức phối kết hợp cô giáo để học cách dạy lấy làm trung tâm tình nhà việc làm cần thiết Không suy nghĩ hộ con, không làm hộ cho con, tôn trọng lắng nghe ý kiến - Cha mẹ học sinh tin tưởng nhà trường cô giáo, từ cha mẹ trẻ quan tâm nhiều đến em ủng hộ, hỗ trợ nhiều sở vật chất, tinh thần….tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động IV Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam đoan kinh nghiệm tự tìm tịi nghiên cứu thực cho trẻ mầm non lớp phụ trách, không chép vi phạm quyền cá nhân khác Tôi xin chịu trách nhiệm vi phạm quyền Trên kinh nghiệm thân thực biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 25 tháng năm 2021 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP NAM ĐỊNH ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ... Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi? ?? làm đề tài nghiên cứu II Mơ tả giải pháp kĩ thuật II.1 Mô tả giải pháp kỹ thuật trước tạo sáng kiến Trước phương pháp dạy học lấy. .. chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, thời gian đảm nhiệm lớp mẫu giáo Nhỡ tơi tìm tịi tài liệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với trẻ tuổi Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non tư trực... giáo dục cho trẻ phải cụ thể, gần gũi, dễ hiểu trẻ kết khảo sát đầu năm Tơi tìm hiểu số tài liệu: + Phương pháp tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm – Nhà xuất giáo dục mầm non + Tạp chí giáo

Ngày đăng: 18/01/2022, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w