1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

18 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề trình nghiên cứu .5 2.3.1.Tạo không gian giáo dục đẹp mắt, thân thiện gần gũi để thu hút trẻ vào hoạt động giáo dục 2.3.2 Sự đổi phương pháp, nội dung hình thức tổ chức giáo viên hoạt động .6 2.3.3 Tạo hội để trẻ thể khả thân .8 2.3.4 Tổ chức cân đối, hài hòa hoạt động học tập hoạt động vui chơi 2.3.5 Tạo góc mở cho trẻ hoạt động 2.3.6 Tổ chức lễ hội cho trẻ trường mầm non .11 2.3.7 Tuyên truyền, phối hợp nhà trường, phụ huynh đồn thể cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 12 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị: 14 Tài liệu tham khảo .16 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Như biết giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển giáo dục thể chất, tình cảm, ngơn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biết Chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa, tâm lý Vì mà trẻ có nhu cầu hứng thú, cách học cách tiếp thu khác nháu chúng thành cơng Ở lứa tuổi hoạt động chủ đạo trẻ “ Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh Để đạt điều cách tiếp nhận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển, tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề trẻ" Để đạt hiệu cao công tác giáo dục không khác đội ngũ giáo viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục Nhiệm vụ 2016-2017 nghành học mầm non tiếp tục thực giáo dục có chất lượng chương trình giáo dục mầm non, tổ chức tốt hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ cách thụ động mà giáo viên tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều này, giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, mạnh trẻ hiểu, đánh giá tơn trọng Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành công Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cách tốt có hiệu xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non việc làm cần thiết thiếu Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường bên mơi trường bên ngồi lớp học Cả hai môi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Trẻ tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tùy thuộc vào môi trường mà trẻ Vì trẻ cần có hội để chơi học môi trường bên môi trường bên lớp học Tại trường mầm non Quảng Thành Đội ngũ giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non song thực giáo dục" Lấy trẻ làm trung tâm" lúng túng, cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số dạy trẻ theo hướng lấy cô làm trung tâm, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành trao đổi Chính mà kết đạt cháu qua đợt khảo sát chưa cao Bản thân giáo viên tơi hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi muốn học sinh trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ cịn chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để thục điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều Tôi phải làm để trẻ cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi trường mầm non Quảng Thành” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi 5- tuổi nơi trường công tác Trên sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu nên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ trường mầm non nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu “ Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê ,tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong thời đại, giáo dục ln địn bẩy cho phát triển xã hội Trong thời đại giáo dục lại đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, trị định vững mạnh, phồn vinh dân tộc Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc hay khơng, nhờ vào việc học tập cháu” Trẻ em mầm non tương lai đất nước phải chăm sóc giáo dục thật tốt từ trẻ độ tuổi mầm non Trẻ phải giáo dục toàn diện để phát triển mặt: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội Vì thế, năm học gần đây, Đảng Nhà nước ta đầu tư kinh phí, xây dựng phịng học, mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho trường mầm non để tạo môi trường cho trẻ mầm non hoạt động tích cực; đổi nội dung phương pháp giảng dạy phát động vận động, phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong điển hình phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào phát động từ năm học 2008 – 2009 đến đạo phịng giáo dục đào tạo tồn ngành triển khai Đến phong trào triển khai rộng khắp bậc học nói chung trường mầm non Quảng Thành nói riêng Do thân tơi giáo viên trường nhận thức rõ mục đích, u cầu phong trào có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Trường học thân thiện lứa tuổi mầm non nơi không tạo điều kiện, hội an tồn cho trẻ vui chơi, học tập mà cịn mơi trường sống lành mạnh, an tồn, nơi trẻ phải đối xử công bằng, quan tâm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ tích cực tham gia vào trình hoạt động tập thể phát triển nhận thức cách tồn diện Vì việc tạo mơi trường thân thiện, an tồn, lành mạnh lớp học mầm non yếu tố quan trọng để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Trong thực tế, trường chúng tơi từ năm học trước, phát động phong trào, giáo viên trường tơi trang trí mơi trường lớp học cho trẻ vừa cảm nhận thân thiện, vừa kích thích trẻ hoạt động Song mơi trường mang tính chất tạo môi trường đẹp cho lớp học, chưa thực đầy đủ yếu tố tích cực cho trẻ hoạt động Các giáo viên trang trí lớp học nhiều hình ảnh, đồ dùng đồ chơi đẹp góc trẻ lại khơng thực tự hoạt động với đồ dùng, đồ chơi Do khơng kích thích khả tư duy, sáng tạo trẻ Việc vận dụng sáng tạo biện pháp “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học, xem cá nhân người học với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đây công việc khó khăn lâu dài, địi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Lối học giáo dục truyền thóng nước ta từ xưa đến thuyết minh hàng loạt kiến thức qua sách vở, giảng…Buộc người học phải ghi nhớ cách máy móc, thụ động cịn giáo viên phải thực theo dự kiến giáo án Cách dạy yêu cầu người học phải cố nhớ, lắng nghe ghi chép lại toàn kiến thức từ người người dạy Và từ hệ sang hệ khác tạo người thụ động, giáo điều, nguyên tắc theo sách khả độc lập, tư sáng tạo Đa số giáo viên trình bày định nghĩa hay khái niệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách chuẩn xác, chi tiết Nhưng thực tế việc thực hoạt động cho trẻ (hoạt động học tập, hoạt động vui chơi…) rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm, đổi chương trình phương pháp giáo dục Trường mầm non nơi công tác bước đầu vào thực theo hướng dẫn ngành việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiệu chưa cao 2.2.1 Thuận lợi Trường MN Quảng Thành trường đạt chuẩn quốc gia Nằm vùng ven Thành phố Trường có đầy đủ sở vật chất, phòng học khang trang với đầy đủ trang thiết bị dạy học đồ chơi Trường tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia lớp tập huấn chuyên đề Ban giám hiệu sát đạo chuyên môn, thường xuyên dự thăm nhóm lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Được quan tâm BGH nhà trường giáo viên dự trường bạn để học hỏi thêm kinh nghiệm phương pháp giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Trẻ độ tuổi, học chuyên cần, biết lời cô, ông bà bố mẹ Có nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt học tập Các bậc phụ huynh quan tâm phối kết hợp với BGH nhà trường giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tận dụng nguồn ủng hộ phụ huynh từ nhân lực đến nguyên vật liệu sẵn có địa phương trường tơi dã làm số đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp mắt thu hút ý trẻ 2.2.2 Khó khăn Trường MN Quảng Thành trường nằm vùng ven thành phố nên trẻ nhút nhát, không mạnh dạn trẻ trung tâm thành phố, đa số trẻ độ tuổi nhận thức khơng đồng khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể Mật độ dân số đông Trường mầm non Quảng thành năm học 2017 – 2018 có gần 800 trẻ theo học Đây số lượng học sinh khơng nhỏ Vì trẻ nhóm lớp đơng Dẫn đến việc chăm sóc giáo dục trẻ cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ cịn gị bó cứng nhắc, chưa sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ Ngồi cịn chưa mạnh dạn đổi hình thức hoạt động giáo dục trẻ Đồ dùng, đồ chơi chưa thật phong phú chủng loại, chưa có nhiều đồ chơi phát triển trí tuệ Việc quan tâm chăm sóc em số phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày cao Nhu cầu kinh tế, mưu sinh quan tâm nhiều nhu cầu học tập Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống với nhà trường Giáo dục trẻ gia đình mang tính áp đặt thiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo Tài liệu tham khảo hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cịn Để tìm cho giải pháp hợp lý, có hiệu việc tiến hành khảo sát phân loại mức độ phát triển trẻ để tiện cho việc theo dõi tìm phương pháp giáo dục phù hợp 2.2.3 Kết thực trạng Tổng số trẻ Tiêu chí Khả giao tiếp Mức độ tích cực 40 trẻ Kết T- K Tỷ lệ TB Tỷ lệ Y Tỷ lệ 29/40 30/40 73% 75% 7/40 7/40 18% 18% 4/40 3/40 9% 7% Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng, vận 29/40 73% 9/40 23% 2/40 4% dụng linh hoạt sáng tạo thực tế 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề trình nghiên cứu 2.3.1 Tạo không gian giáo dục đẹp mắt, thân thiện gần gũi để thu hút trẻ vào hoạt động giáo dục Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, tư trẻ chủ yếu tư trực quan hình ảnh Việc cung cấp cho trẻ hình ảnh trực quan sinh động, nhiều màu sắc thu hút ý trẻ Vì vậy, để cung cấp kiến thức thu hút ý trẻ cần quan tâm đến đồ dùng đồ chơi đồ dùng trực quan trường, lớp tạo đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt để thu hút ý trẻ, trẻ tận mắt nhìn trực tiếp cầm nắm, sờ mó, tìm tịi khám phá đồ dùng đồ chơi kích thích hứng thú, sáng tạo trẻ, từ trẻ tham gia học tích cực Với đặc điểm đó, nhà trường việc trang bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học tập trải nghiệm tương đối đảm bảo Trên sở đó, tơi thường xun thay đổi, xếp, bố trí đồ dùng đồ chơi lớp cho trẻ dễ dàng lấy thực hành, trải nghiệm học Để đảm bảo đồ dùng, đồ chơi cho trẻ lớp theo thông tư 02 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi nhà trường mua sắm trang bị cho lớp từ đầu năm, lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có để phục vụ góc Rà soát lại đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng mua sắm, đồ dùng cần làm, bổ sung từ từ theo chủ đề, đồ chơi cần phải bổ sung trước….Việc bổ sung đồ dùng, đồ chơi vào góc chơi giúp cho trẻ hào hứng, tích cực chủ động sáng tạo tham gia vào hoạt động học chơi Từ nguyên vật liệu sẵn có phế liệu tơi làm số đồ dùng, đồ chơi góc theo chủ đề đẹp mắt thu hút ý trẻ Một số đồ dùng đồ chơi tự tạo Tận dụng nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ: Ngoài đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng ngun vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động Ví dụ: Từ cành khơ, vỏ cây, dăm bào, bột cưa, mo cau, rễ tre, vỏ sò, ốc, hến, vỏ loại hột…chúng tạo làm thành hoa, xanh, vật, đắp thành tranh trẻ hoạt động Ví dụ: Các loại hộp sữa, bình nước rửa chén, hộp bơ, bình C, loại chai lọ nhựa, vải vụn, bao ni lơng, bìa vở, …chúng tơi tạo thành đồ chơi cho trẻ: Lắp ráp thành ngơi nhà, xích đu, cầu trượt, vật, đồ dùng gia đình xoong, nồi chén, bát, tủ đứng, tủ lạnh, quạt điện … Các nguyên vật liệu nguồn cho trẻ hoạt động trẻ dùng hột, hạt, sò, hến, ốc … xếp thành chữ cái, chữ số, đếm, phân loại xếp nhà, trường lớp, hoa,… Chúng làm rối vải vụn để trẻ chơi hoạt động phát triển ngôn ngữ, tự vẽ câu chuyện (Tranh chưa tô màu) để trẻ tập tô màu kể chuyện theo tranh … Tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú, hấp dẫn với cách bố trí, xếp mơi trường học tập vừa gọn gàng, khoa học với nhiều màu sắc thấy khả ý học tập trẻ cao hơn, cháu tham gia học tích cực Nhưng để học đạt hiệu cao ngồi việc tạo khơng gian học tập đẹp mắt giáo viên cần có đổi phương pháp, hình thức tổ chức tiết học cách linh hoạt 2.3.2 Sự đổi phương pháp, nội dung hình thức tổ chức giáo viên hoạt động Để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập trẻ tạo hứng thú hoạt động cho trẻ đòi hỏi người giáo viên nhiều điều Trước hết, giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ, tức phải có lực sư phạm bao gồm lực khoa học tức vốn hiểu biết vật tượng bên cách xác, logich khoa học, hiểu trẻ tức nắm bắt đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ, biết trẻ cần nhu cầu hứng thú trẻ sao, … Bên cạnh đó, việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động cho gây hứng thú, tích cực trẻ điều cần thiết Chẳng hạn, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm coi phương pháp giáo dục tích cực, giáo viên nên giao nhiệm vụ tổ chức cho trẻ thảo luận khám để tìm kiến thức mà trẻ cần đạt học Ví dụ: Để tạo hứng thú, hấp dẫn cho trẻ tham gia hoạt động LQVT với đề tài “Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ” tận dụng vỏ hộp đựng kẹo, sữa, bánh, …có dạng hình khối khác nhau, kích cỡ khác có nắp rời, tơi tháo rời nắp hộp trộn lẫn vào Sau tơi cho trẻ trải nghiệm, yêu cầu trẻ tìm nắp đậy vừa cho hộp, cho trẻ nói dạng hình khối hộp dạng hình nắp hộp tương ứng Ngồi u cầu trẻ đặt nắp hộp lên giấy đồ theo viền hộp Với cách làm không giúp trẻ nhận biết cụ thể dạng hình khối cách cụ thể mà qua củng cố tên gọi, đặc điểm hình bản, giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu quả, trẻ tham gia học cách hứng thú, tích cực Với chương trình GDMN nay, tùy vào đặc điểm tình hình lớp, tình hình thực tế địa phương mà giáo viên lựa chọn nội dung, đề tài sử dụng phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp, qua giúp trẻ tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái thông qua hoạt động “Chơi mà học, học mà chơi” Đối với nội dung này, thân khơng ngừng học tập nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nội dung giáo dục mầm non, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức sáng tạo để thu hút trẻ Tùy vào hoạt động mà có cách dẫn dắt vào học thu hút ý trẻ cho trẻ khám phá hộp quà, khám phá hộp kỳ diệu, bên chứa đựng nội dung học mà cần cung cấp cho trẻ Bên cạnh việc tìm kiếm vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, thân kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thơng tin, đưa trị chơi vào dạy để tạo hứng thú cho trẻ, với hình ảnh rõ nét, âm sống động với hỗ trợ phần mềm ứng dụng phần mền powerpoint, violet, … thiết kế thành công giảng điện tử thật hấp dẫn, hình ảnh, vật, chữ cái, chữ số biết nhảy múa, ẩn lơi trẻ, tạo cho trẻ tị mị, hứng thú, thích khám phá vật, tượng, trẻ trải nghiệm máy vi tính, phát triển tư thơng qua trị chơi học tập máy Với việc ứng dụng tốt CNTT vào trình dạy học tơi thấy tiết học tơi trở nên sinh động hơn, trẻ hứng thú tham gia học tập cách tích cực học đạt hiệu cao Đến tuổi mẫu giáo lớn, tư trực quan hình tượng phát triển lên chất lượng gọi tư trực quan sơ đồ, trực quan sơ đồ loại tư mang tính trực quan hình ảnh trực quan trở nên khái quát Với đặc điểm này, tơi vận dụng để tạo trị chơi học tập như: tìm nhà theo sơ đồ, đến chỗ có thức ăn, … Cách tiến hành: Tùy thuộc vào nhu cầu hứng thú trẻ tiến hành cho trẻ học lúc nơi, hoạt động có chủ đích, học động góc vui chơi tự trẻ, … cho trẻ quan sát hình ảnh (sơ đồ), sau tùy vào nội dung sơ đồ mà nêu lên tình u cầu trẻ thực Hoặc tơi vẽ hình trịn giấy hỏi trẻ hình giống vật gì? Và trẻ liệt kê nhiều vật bóng, miệng ly, miệng chén, ông mặt trời, … Nhờ loại tư phát triển, trẻ tuổi có khả giải toán dạng sơ đồ Với việc tổ chức hoạt động học thông qua toán dạng sơ đồ vừa hấp dẫn, đẹp mắt không giúp trẻ tiếp thu tốt kiến thức mà giáo viên cần cung cấp mà kích thích cho trẻ tham gia học tập tích cực Bên cạnh đó, để phát huy tính tích cực, chủ động trẻ hoạt động, cô giáo cần nêu câu hỏi tình có vấn đề để tất trẻ lớp phải suy nghĩ làm việc, số cầu hỏi mở nhằm khuyến khích cách cảm nhận, suy nghĩ riêng, hay trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Ví dụ: Nếu bị sâu phải làm gì? Nếu bị lạc đường phải làm để nhà? Con làm thấy bạn đánh nhau? Thấy bạn lấy đồ chơi người khác làm nào?… Khi đặt câu hỏi cần ý cho trẻ thời gian để suy nghĩ đừng thấy trẻ trả lời chậm chạp mà trả lời thay cho trẻ, vơ tình kìm hãm khả tư trẻ Song song với việc đổi phương pháp, nội dung hình thức tổ chức giáo viên cần tạo hội cho trẻ thể khả 2.3.3 Tạo hội để trẻ thể khả thân Như để thực tốt hoạt động có mục đích học tập, giáo viên cần tận dụng hồn cảnh để khơi gợi vốn kinh nghiệm, kỹ có đứa trẻ lúc nơi Khi trẻ thể khả thân lúc trẻ tự tin tham gia hoạt động tích cực Muốn vậy, cần tạo môi trường học tập vui chơi thật gần gũi thân thiện trẻ, trường học, lớp học phải nhà thứ trẻ, nơi mà trẻ yêu thương người quan tâm, có bạn bè giáo ln bên cạnh để động viên trẻ Có trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, tập cho trẻ có thói quen trao đổi trị chuyện, tự khám phá, suy nghĩ, đề xuất ý kiến, tranh luận, thảo luận với bạn với cô làm cho trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin hoạt động Nhờ vậy, phát huy tính tích cực, tự giác trẻ, giúp trẻ tự thể khả thân Với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, giọng nói ân cần gần gũi tạo cho trẻ niềm tin, trẻ học tập tự nhiên, thoải mái, trẻ tự nói lên ý muốn, ý thích, khả thân Thực tế lớp tôi, số cháu đầu năm rụt rè, nhút nhát Vậy mà, qua thời gian vui chơi học tập bạn, trẻ trở nên mạnh dạn Đặc biệt có nhiều cháu cịn bộc lộ khả trước lớp cháu biết quán xuyến lớp, phụ giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động, … nhiều cháu cịn bộc lộ khiếu mạnh dạn hát, kể chuyện, đọc thơ, … để tặng cô bạn sau học, chơi Đến nhiều cháu trở nên tiến nhiều Bên cạnh việc tạo hội để trẻ thể khả mình, giáo bậc phụ huynh cần phải biết khen thưởng trẻ thời điểm kịp thời Ví dụ: Khi trẻ hồn thành tốt nhiệm vụ giao, thưởng cho trẻ lời khen ngợi, động viên, tặng cho cháu quà nhỏ lúc để khích lệ tinh thần, tạo nguồn hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động tích cực hiệu 2.3.4 Tổ chức cân đối, hài hòa hoạt động học tập hoạt động vui chơi Đối với bậc học Mầm non giáo viên cần phải vận dụng phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Chính ngồi việc tổ chức hoạt động hoạc có chủ đích giáo viên cịn phải tổ chức hoạt động góc, việc tổ chức đan xen hoạt động tư có tác dụng tốt phát triển trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi tạo điều kiện giúp trẻ giao lưu lẫn tạo cho trẻ tiếp xúc, hồ vào môi trường xung quanh, môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội, mơi trường gia đình … Nhu cầu hứng thú học tập có ý nghĩa vơ quan trọng thành công học tập trẻ Trẻ khơng thích học ngun nhân khiến trẻ khơng có kết học tập tốt Ngược lại ham học, thích học nguồn động lực để thành công học tập Nhưng để trẻ có hứng thú học tập cần phải biết cân đối học tập vui chơi, tránh gây áp lực nặng nề trẻ Với yêu cầu này, lớp thường tổ chức đan xen hoạt động vừa vui chơi, vừa học tập, học hình thức vui chơi Ví dụ: Sau học căng thẳng thường cho trẻ xem phim hoạt hình, hay nghe ca nhạc dành cho thiếu nhi với thời lượng vừa phải Nhờ vậy, thấy trẻ lớp hứng thú hơn, tham gia học tích cực, không tỏ mệt mỏi Nên hạn chế để trẻ sinh hoạt giải trí, nghệ thuật hay xem truyền hình nhiều lấn chiếm thời gian để học tập Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ cần điều chỉnh thời gian trẻ chút cho có cân việc học việc giải trí Như thế, trẻ khơng vui thích học tập mà cịn học nhiều có hiệu Để giúp trẻ tham gia học tập hứng thú, tích cực ngồi việc vận dụng biện pháp nêu cô giáo mầm non cần phải thực tốt công tác tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ nhà trường với phụ huynh đồn thể 2.3.5 Tạo góc mở cho trẻ hoạt động Ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt giáo phải người thể tốt nhiệm vụ giáo dục ln linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, cách thơng qua “Hoạt động góc” Trong q trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi gì? Chơi để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ, đồ chơi phong phú kích thích hứng thú tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Từ thực tế mà thể lớp, việc cho trẻ hoạt động góc từ đồ dùng, đồ chơi tơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng, mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc: Góc phân vai Góc xây dựng Góc học tập (Khoa học tốn chữ ) Góc nghệ thuật Góc tạo hình Góc thiên nhiên Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng mình, trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội Cô giáo, bác sỹ, công nhân, cô bán hàng…với vai trị chúng tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hoàn cảnh tưởng tượng chơi trẻ khơng phải thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật Ví dụ: Góc xây dựng: Trẻ giả vờ đóng vai cơng nhân, việc làm trẻ thể cần cù, cặm cụi làm công việc người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với để thực công việc giao Góc góc phân vai: Trẻ giả vờ đóng vai bác sỹ trẻ thể bác sỹ tốt hết lịng chăm sóc bệnh nhân mình, hoạt động trẻ khơng nhằm đến mục đích cuối chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thỏa mãn nhu cầu trẻ tham gia vào xã hội người lớn Góc học tập: trẻ tái tạo lại dạy trẻ tiết học nhằm tạo cho trẻ ghi nhớ vững bền Và tư trừu tượng phát triển kèm theo tư logic, tư ngôn ngữ phát triển Như hoạt động góc phát triển mở rộng theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ảnh sáng tạo độc đáo tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Bé chơi góc học tập 10 Bé chơi góc phân vai Bé chơi góc xây dựng Hoạt động góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức phương tiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non 2.3.6 Tổ chức lễ hội cho trẻ trường mầm non Ngoài hoạt động học chơi trường mầm non hoạt động lễ hội hoạt động quan trọng Việc tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động lễ hội giúp trẻ có hiểu biết truyền thống q hương mình, từ có ý thức giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc ta Thơng qua q trình trẻ tham gia bạn cô giáo tổ chức, chuẩn bị cho ngày hội ngày lễ kích thích tất giác quan thân trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia xây dựng ý tưởng trang trí lớp, chọn lựa hát, thơ, điệu múa, khúc đồng dao…Dựa chủ đề ngày hội Trẻ cô làm đồ vật, đồ dùng… biểu tượng đặc trưng ngày lễ, ngày hội 11 Ví dụ: Trong năm học 2017 – 2018 trường mầm non Quảng Thành tổ chức thành công hội chợ xuân cho tất trẻ tham gia Trong hoạt động trẻ cô chuẩn bị thứ cần thiết cho hội chợ Trẻ trải nghiệm hoạt động thực tế người bán hàng, biết đan lát, gói bánh trưng,… Một số hình ảnh hội chợ Những trải nghiệm có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển khả cùa trẻ 2.3.7 Tuyên truyền, phối hợp nhà trường, phụ huynh đồn thể cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mơ hình nhà trường kết hợp với gia đình ngành học mầm non phù hợp có hiệu quả, để phụ huynh hiểu cháu đến trường hoạt động nào? Bằng nhiều biện pháp thiết thực tuyên truyền, vận động, giải thích vấn đề liên quan đến cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nội dung chương trình giáo dục mầm non mới, đặc biệt trẻ tuổi số đánh giá trẻ 5-6 tuổi chủ đề Ngoài việc thực tốt hoạt động lớp có lồng ghép số để rèn luyện cho trẻ, thân thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin đến bậc phụ huynh nội dung, yêu cầu cần đạt trẻ tuổi theo thông tư 28 Bộ Giáo Dục ĐàoTạo, trao đổi cách chăm sóc, giáo dục trẻ, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc rèn luyện, kiểm tra kiến thức trẻ thông qua bảng tuyên truyền lớp Qua đó, vừa giúp phụ 12 huynh giáo có phối kết hợp chặt chẽ chăm sóc giáo dục trẻ, vừa giúp phụ huynh có kiến thức nuôi dạy cái, tạo cho trẻ có nề nếp, thói quen học tập tích cực, đồng thời thân nắm bắt đặc điểm riêng, khả năng, ý thích trẻ để tổ chức tốt hoạt động nhằm đem lại hứng thú cho trẻ mà không gây áp lực trẻ Trong năm học tham mưu với BGH nhà trường cho mở hội giảng hoạt động có chủ đích, mời phụ huynh đến dự, để phụ huynh nắm bắt hoạt động chương trình, thấy hiệu hoạt động trẻ nắm số trẻ tuổi cần đạt cuối tuổi mẫu giáo lớn Qua dạy, mặt giúp bậc phụ huynh thấy khả em mình, qua phụ huynh phối hợp nhà trường rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho trẻ, giúp trẻ tham gia học tích cực Mặt khác, kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ phụ huynh sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ nguyên vật liệu số đồ chơi làm sẵn (tự tạo) để tạo môi trường học tập đầy đủ, tiện nghi, giúp trẻ có điều kiện học tập tốt hơn, từ tạo hứng thú cho trẻ học tập vui chơi 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường *Đối với giáo viên Bản thân tơi rút nhiều kinh nghiệm cho Thơng qua việc thực biện pháp nêu thân tích góp kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục, từ việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non, đến việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức việc ứng dụng CNTT trình tổ chức hoạt động đến có nhiều chuyển biến tốt, chất lượng dạy đạt hiệu cao, đem lại hứng thú tích cực cho trẻ Muốn cho trẻ hoạt động tích cực có kết cao mơi trường phải có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt hấp dẫn đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ Muốn tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động tích cực giáo viên phải trang trí xung quanh mơi trường lớp hình ảnh gần gũi với sống thường ngày trẻ tận dụng sản phẩm trẻ, đồ dùng đồ chơi trẻ tạo để trang trí mảng tường, góc chơi Muốn tạo mơi trường xanh - đẹp giáo viên phải người trồng, chăm sóc vườn cảnh, hoa góc thiên nhiên phải thường xun vệ sinh mơi trường lớp sẽ, thống mát, cho trẻ hưởng thụ khơng khí lành gia đình Đội ngũ giáo viên vững vàng nhiều chuyên môn, linh hoạt sáng tạo nghiên cứu đổi hình thức phương pháp tổ chức, đặc biệt biết tận dụng hội để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ “lấy trẻ làm trung tâm” trình giáo dục để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, vận dụng hoạt động lúc, nơi để cung cấp kiến thức cho trẻ nhằm giúp trẻ tham gia vào hoạt động chung đạt kết cao 13 *Đối với trẻ Qua năm áp dụng biện pháp lớp Mẫu giáo 5- tuổi cho thấy kết rõ rệt: Đa số trẻ tham gia học tập tốt, có 90% trẻ có hứng thú học tập tham gia học tập cách tích cực, tự giác, cháu trở nên mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động, trẻ biết thể khả nằng, nói lên ý thích thân, trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt, kỹ thực hành, luyện tập trẻ thành thạo Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, tạo nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo, phong phú, nhiều chủng loại theo chủ đề lớp học Sự giao lưu trẻ với trẻ tạo nên tình cảm gần gũi, yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tổ chức thực trò chơi tốt hơn, sáng tạo Kết cụ thể sau: Tổng số trẻ 40 trẻ Kết Tiêu chí Khả giao tiếp Mức độ tích cực Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng, vận dụng linh hoạt sáng tạo thực tế T- K Tỷ lệ TB Tỷ lệ Y Tỷ lệ 38/40 37/40 95% 93% 2/40 3/40 5% 7% 0/40 0/40 0% 0% 37/40 93% 3/40 7% 0/40 0% Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc vận dụng sáng tạo biện pháp giáo dục: “Lấy trẻ làm trung tâm” vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cần thiết Đặt trẻ vào vị trí trung tâm trình giáo dục, xem cá nhân trẻ với phẩm chất lực riêng trẻ vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đây cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình hoạt động có chủ đích trẻ, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội nay, giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện 3.2 Kiến nghị Nhà trường tổ chức lớp học vi tính trường cho cán giáo viên tham gia học tập, thường xuyên kiểm tra chất lượng giáo viên, khơng ngừng nâng cao trình độ CNTT Khuyến khích giáo viên soạn giáo án điện tử, ứng 14 dụng CNTT vào tổ chức hoạt động cho trẻ Truy cập mạng Internet thu thập tài liệu, liệu phục vụ chủ đề Tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thao giảng, kiến tập, thăm lớp dự giờ, tham gia sinh hoạt liên trường nhằm đúc rút kinh nghiệm chuyên môn BGH giúp giáo viên xác định vai trị nhiệm vụ thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, nắm bắt quan điểm đổi chương trình về: Nội dung, phương pháp, hình thức Chú ý đến xây dựng hoạt động chung mang tính lơgic khoa học, với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tổ chun mơn phối hợp với phịng giáo dục tổ chức học tập chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn, thăm lớp dự giờ, khảo sát chất lượng trẻ để có đánh giá nhận xét bổ sung kịp thời cho giáo viên điều chỉnh hoạt động cách phù hợp Giúp giáo viên biết linh hoạt sáng tạo đổi hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động có chủ đích cho trẻ, lồng ghép tích hợp nội dung phù hợp Phát huy lực hoạt động hội đồng chuyên môn để tổ chức bồi dưỡng dạy mẫu giúp đỡ giáo viên yếu chuyên môn Hàng tháng tổ chức chấm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề để nhằm nâng cao phong trào thi đua giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt hạn chế Trên số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà nghiên cứu thực cho trẻ mầm non trường Tuy số kinh nghiệm nhỏ thân nghiên cứu áp dụng tương đối có hiệu trẻ lớp tơi, song không tránh khỏi điều bỡ ngỡ tồn Vì tơi kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Thành, ngày 01 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Huyền PHẦN DUYỆT CỦA HĐ SKKN PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ Tài liệu tham khảo Tài liệu tập huấn phát tay năm 2014( Tài liệu lưu hành nội bộ) Tạp chí giáo dục mầm non số 4- 2013 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cấp học Tập san tạp chí giáo dục mầm non Tham khảo mạng internet vấn đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên -Trường mầm non Quảng Thành Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt mơn tốn Kết giá xếp loại đánh giá Năm học (Phòng, Sở, xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Phòng GD&ĐT B 2015 – 2016 TP ... cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu “ Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên... sáng tạo biện pháp giáo dục: ? ?Lấy trẻ làm trung tâm? ?? vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cần thiết Đặt trẻ vào vị trí trung tâm trình giáo dục, xem cá nhân trẻ với phẩm chất lực riêng trẻ vừa chủ... dục Nhiệm vụ 20 16- 2017 nghành học mầm non tiếp tục thực giáo dục có chất lượng chương trình giáo dục mầm non, tổ chức tốt hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Vậy giáo dục lấy trẻ

Ngày đăng: 17/07/2020, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w