1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015 - Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bắc Kạn

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP ]

TRUONG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI

LE THỊ HƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

Ha Nội - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ HƯƠNG

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tổ tung dân sự

Ma số : 8380103.

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HOC

Căn bộ luướng din khoa học: PGS.TS Trần Thị Huệ

Hà Nội - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trinh nghiên cứu của riêng tôi

nào khác Các số liêu, ví du và trích dẫn trong Luân văn đâm bao tính chínhác, tin cây và trung thực,

Hà Nội, tháng năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trang 4

LỜI CẢM ON

Trước tiên tôi xin chân thành cảm on quý' thay giáo, cô giáo thuộc trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo mot điều kién thuận lợi và có những góp ƒ

qn beau, giúp tôi hoàn thành luận văn Đặc biệt, tôi xin gữi lồi căm ơn sâu

sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS TS Trân Thi Huệ người đã tận tình chỉ:

ghip đỡ tôi hoàn thành Luân văn này.

nt gian và trình

6 nên Luân văn không thé trảnh khối những thiểu sót Tôi rắt mong nhãn

đồng góp quan tâm của các ban.

Tôi xm chân thành cảm ơn và tiép thu những góp ÿ đỗ Luân văn được hoàn

Thiện hơn!

Hà Nội, tháng 7 năm 2019

HỌC VIÊN

Lê Thị Hương.

Trang 5

1 Tính cấp thiết cia việc nghiền cứu để2 Tình hình nghiên cứu để tài

3 Đối tương và phạm vi nghiên cứu4 Mục dich nghiên cứu.

5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu.6 Ý nghĩa cia việc nghiên cứu để tài

7 Két cau của luận văn

Chương 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE DIEU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP BONG.

1.1 Khai niêm điều kiện có hiệu lực cũa hợp đồng, 1.3 Đặc điểm của điều kiện có hiệu lực của hợp đông 1.3 Phân loại điều kiên có hiệu lực của hợp đồng

1.4 Ý nghĩa pháp lý của quy định về diéu kiên có hiệu lực của hop

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Chương 2 CÁC DIEU KIEN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP BONG THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

2.1, Các điều kiên bắt buộc với mọi loại hợp đồng

3.11 Điều lện về năng lực chủ thể của các bên giao kết hop đồng 3.12 Điều lện về sự tự nguyên của chi thé tham gia giao kết hop

Trang 6

3.1.3 Điều kiện về mue dich và nội đàng cũa hop đồng “

2.2 Điều kiên áp dụng đổi với một số hop đồng, 58

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 66 Chương 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE DIEU KIEN CÓ HIỆU LUC CỦA HỢP BONG TREN BIA BAN TINH BAC KAN

VAKIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 67

3.1, Thực tiễn áp dung pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hop

đồng trên địa ban tỉnh Bắc Kan 67

3.1.1 Khải quát cinung về tinh Bắc Kan và tinh hình giao kết trực.

hiện hợp đồng trên dia bàn tinh Bắc Kan 67 3.1.2 Thue tiễn áp ding quy định của pháp iuật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trên địa bàn tinh Bắc Kan 69

3.2 Mất số kiên nghi hoàn thiện pháp luật về điều kiên có hiệu lực

của hợp đông, 71

3.3 Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dung quy định về

điều kiên có hiệu lực của hợp đồng trên dia bản tinh Bắc Kạn 84

TIEU KET CHUONG 3 Sĩ

Trang 7

1, Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Mặc dù hợp đẳng được coi là một trong những phương thức hữu hiệu

để xác lập các quan hệ tai sản giữa các chủ thé, nhằm đáp ứng các nhu cầu từ.

cơ ban cho dén các nhu cầu cao hon của cá nhân, pháp nhân Song, hop dingchi thực sự di vào thực tiễn đời sing khi hợp đồng đã có hiệu lực pháp luậtTheo quy định tại Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 va các văn bản phápluật có liên quan, hợp đồng có hiệu lực khi đáp ứng đây di các diéu kiện nhấtđịnh Trong 46 có những diéu kiện bat buộc chung với moi loại hợp ding

như: diéu kiện về năng lực chủ thể, điều kiện vẻ sự tự nguyên của chủ thể, điều kiện về mục đích vả nội dung của hợp đồng, Ngoài ra, điều kiện về hình thức chỉ được coi la diéu kiên có hiệu lực của một số loại hợp đồng cu thể.

Tức là khi một văn bản luật có quy định cụ thể vé hình thức sác lập một loại

hợp đồng nảo thì chủ thể giao kết hợp đồng sẽ phải tuân thủ quy định đó Việc không tuân thủ quy định nảy có thể khiến cho hợp déng bị tuyên vô.

hiệu, trừ các trường hợp được quy định tai Điều 129 Bô luật dân sự năm.

2015 Đây là những thay đổi mang tính đột phá của Bộ luật dân sư năm 2015

so với các Bộ luật dân sự trước đó.

Tuy nhiên, nghiên cứu thực trang pháp luật hiện hành cho thấy, cónhiều vẫn để hạn chế còn tổn tại liên quan đến quy định về

lực của hợp đồng, Điển hình là sự không thống nhất giữa các văn bản pháp.

luật khác nhau liên quan đến điều kiện có hiệu lực của một loại hợp đồng cụ

thể Ví du, theo Luật Công chứng năm 2014 thi chỉ cần được công chứng thi hop đồng chuyển quyển sử dung đất, hợp đồng tăng cho nha ở sé phát sinh

hiệu lực, nhưng theo quy đính của Bộ luật dân sự năm 2015, hai hợp đồngnày chỉ có hiệu lực khi đã hoàn thênh việc đăng ký Thậm chi còn tén tai sự

mmêu thuẫn giữa các quy định trong cùng một văn bản liên quan đến vẫn để

a khoản 1 Điểu 117 và khoản 2 Điều 21,kiện có hiệu

này Vi dụ, theo quy định tại

1

Trang 8

khoản 2 Điều 22 thi cá nhân chưa đủ 6 tuổi và cá nhân mắt năng lực hanh vi dân sự không được trực tiếp giao kết hợp đẳng (không có bắt cứ ngoại lệ nao trong các quy định nảy), nhưng khoản 2 Điều 125 lại xác định một số trường, ‘hop cá nhân chưa đũ 6 tuổi và cá nhân bị

hợp đồng thi hop đồng vẫn không bi vô hiệu Đây là vẫn để đã xuất hiện và én tại tử lâu, song đến thời điểm hiện nay van chưa được giải quyết triệt để Điều nay ảnh hưởng không nhé đến quá trình áp dụng pháp luật vào đời sống, xã hội, gây ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hop pháp cho các chủ thể có liên quan, đặc biết là 6 các địa phương còn châm phat triển như Bắc Kan Những

„ bất cập nay xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó chủ

at năng lực hảnh vi dan sự xác lập

trong quan điểm của các nhà lập pháp khi xây dựng vănban pháp luật liên quan, hoặc lả sự không thống nhất trong cách

những người có thẩm quyền trong việc áp dụng pháp luật,

Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiến ở các góc đồ khác nhau liên

quan đến diéu kiên có hiệu lực của hop đồng, song vẫn chưa có công trình tảo giải quyết triệt để các mâu thuẫn giữa các quy định vả các văn bản có liên quan về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Diéu nay đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cửu nhằm hoàn thiện pháp luật về điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự nói chung, điêu kiện có hiệu lực của hop dong nói riêng Chính vì vay việc nghiên cứu nhằm hướng tới việc thông nhất cách hiểu các quy định liên quan đến hợp đồng nói chung, diéu kiện có hiệu lực của hợp đồng nói riêng 1a vấn dé can thiết Đây chính là lý do ma học viên đã lựa chọn để tải “ Điển kiện có hiệu lực của hop đồng theo theo Bộ luật dan sự năm 2015 - thực tiễn áp dung tại tinh Bắc Kan”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến thời điểm hiện nay, các quy định liên quan đến điều kiện có

hiệu lực của giao dich dân sự nói chung, điều kiện có hiệu lực của hop đồngnói riêng luôn thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiễu tác giả với

Trang 9

nhiễu góc đồ nghiên cứu khác nhau Có thể tóm tắt kết quả nghiên cứu của một số công trình tiêu biểu như sau:

(1 Nguyễn Như Bích (2011), Bàn về hiệu lực của hợp đồng có điều

kiên, Tap chi Toa án nhân dân, số 19, tr.12-20, Hà Nội

Công trình này nghiên cứu các quy đính liên quan đến hiệu lực củahợp đồng có điều kiên theo quy định của Bộ luật dân sư năm 2005 Tuynhiên, liên quan dén diéu kiên có hiểu lực của hop đông, tại trang 12 của công,

trình nay khẳng đính "hợp đồng có hiệu lực (không bị vô hiệu) khí có đủ 4 điều kiện” Tác giả cho ring khẳng định nay không phù hợp, bởi vi theo quy.

định tai khoăn 2 Điều 401 Bô luật dân sự năm 2005 điều kiện vé hình thức

không phải điều kiện bắt buộc với mọi hợp đồng Chỉ khi pháp luật có quy

định bắt buộc vé hình thức thì các bên giao kết hợp đồng mới phải tuân thủquy định đó.

(2) Nguyễn Văn Cir và Trân Thị Huê (ding chủ biên, 2017), Binh

iận Rhoa học Bộ lật dân su năm 2015 cũa nước Công hoà xã hội chủ ngiữaTiệt Nam, Neb Công an nhân dân, Hà Nội

Đây là công trình nghiên cứu tổng hop tắt cả các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 Tuy nhiên, liên quan đến điểu kiên có hiệu lực của hợp

đồng, công trình này chỉ đưa ra những bình luận cơ bản, chưa di sâu vào việc

nghiên cứu để chỉ ra các mâu thuẫn, bat cập của các quy định pháp luật, nên chưa đưa ra được các kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

(3) Pham Hoàng Giang (2007), Ảnh: hướng cũa điều kiên hình thức hop đồng đến liệu lực hợp đồng, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, số 3, tr 47

~51, Hà Nội.

Công trình này nghiên cứu những ảnh hưởng của điều kiện hình thức

của hợp đồng dén hiệu lực của hợp đồng được giao kết trên thực tế Trong đó, tại trang 47 tác giả khẳng định “Hình thức của hợp đông được hiểu là phương thức ký kết, phương tiện ghỉ nhận nội dung thoả thuận của các bên Nó có thể

3

Trang 10

là thủ tục ký kết hợp đồng hoặc hình thức thể hiện thoả thuận của các bên,

bằng lời nói, hành vi hoặc bằng văn bản ” Đồng thời, tai trang 48 tác giả

khẳng định “Những loại hợp đồng buộc phải giao kết bang hình thức văn ban, thưởng là các hợp đồng có gia tr lớn, hợp đồng dài han, hop đồng ký kết

trong một số hoạt động thương mai đặc thủ như kinh doanh bat đồng sin, tin

dụng ngân hang, thành lập công ty, hàng hai, hàng không, bao hiểm, đầu tư”

Ngoài ra, tai trang 51 tác giả cho rằng “Pháp luật không nên căn cứ vao việc

vi pham điều kiên hình thức của hợp đồng ma tuyến bổ hop ding vô hiệu trong khi cắc bên có su thông nhất ý chi đích thực vẻ việc xác lâp quyền và

nghĩa vụ hợp đẳng"

(4) Nguyễn Thị Thu Hai (2016), VỀ liệu lực của giao dich đân sư không tuân thai quy định về hình tinie theo Bộ luật Dân sư năm 2015, Tạp chí

Kiểm sat, số 23, tr 38 ~41, Hà Nội

Công trình nay chỉ tập trùng nghiên cứu các trường hợp giao dich

không tuân thủ quy đính về hình thức nhưng không bi vô hiệu theo Điển 129

Bộ luật dân sự năm 2015 Trong đó, tại trang 41 tác giã đưa ra 4 trường hợp

được coi lả đã thực hiện được ít nhất hai phan ba nghĩa vụ trong giao dich như sau: (1) Một bên hoặc các bên đã chuyển giao it nhất hai phân ba vật (nêu la vat cũng loại thi phải chuyển giao it nhất 2/3 số lượng với chất lượng như đã thoả thuận lả hợp ly), nhưng với vat đặc định hoặc vat đồng bộ thi việc xc định 2/3 nghĩa vụ sẽ gặp khó khoăn, (2) Đã chuyển giao ít nhất hai phan ba quyên, (3)

Một bên hoặc các bến đã trả ít nhất hai phan ba tién hoặc giấy tờ có gi, (4)

Một hoặc các bên dé thực hiện hoặc không thực hiện ít nhất hai phan ba công việc đã thoả thuên Ngoài ra, tác giã cũng khẳng định "việc xác định thé não

cho chính sắc một hoặc các bên đã thực hiện hai phẫn ba nghĩa vụ sẽ gặp khó

'khăn trong thực tiển giải quyết, dễ dẫn đến sự tuy tiên trong áp dung khi chưa co văn bản hướng dẫn cụ thể” Cuối cùng tác giả cứng đưa ra kiến nghị liên

quan đến việc giải thích "văn bản không tuân thủ đúng quy định của luật” và

4

Trang 11

kiến nghị hướng dẫn cách tinh “hai phan ba nghĩa vu đã thực hiện” nhưng van con chung chung va chưa cụ thể.

(5) Nguyễn Minh Hang và Nguyễn Thị Kim Lan (2016), Hiệu iực về

hình thức cũa giao dich dân sư theo quy Ämh của Bộ luật đân sự năm 2015,Tap chí Luật học, số 12, tr 11 ~ 19, Hà Nội

Bài viết chỉ tập trung phân tích vẻ hình thức của giao dịch dân sự

trong Bộ luật dén sư năm 2015 Trong bai viết nay, tai trang 12 tác giả khẳng, định “Hinh thức của giao dich dân sự là cách thute biễn hiện ra bên ngoài về

nội dung cũa giao dich là phương thức t

giao dich dân sve" Đồng thời, bài viết cũng phân tích về định lượng trong quy.định tại Điều 129 Bộ luật dân sư năm 2015, trong đó khẳng định tai trang 18

iện ÿ chi cũa các chủ thé trong

“Điểm tiễn bô cia quy định nay là mé ra cơ hồi tiếp tục thực hiện giao dich

cho các bên” Tuy nhiên, tác giã cũng đặt câu hỏi về van dé nay là: “cơ sỡ nao

để xác định việc thực hiện ít nhất hai phan ba nghĩa vự?” Ngoài ra, bai viết

cũng phân tích quy định liên quan đến thời hiệu khối kiên yêu cầu Tod án

tuyên bổ giao dich dan sự vô hiệu quy định tại Diéu 132 Bộ luật dân sự năm

(© Tran Thị Huệ và Trần Thị Giang (2013), Bàn về hình thức và thot điễm có hiệu lực của hợp đồng chuyễn quyền sit dụng đất, Tạp chí Dãn chủ

và Pháp luật, số 7, tr 2— 8, Hà Nội

Bai viết tập trùng nghiên cửu về hình thức va thời điểm có hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử đụng đất nên chưa có sự bao quát các điều kiện có hiệu lực của hop đồng nói chung Hon nữa, bai viết được thực hiện tại thời điểm Bộ luật dân sự năm 2005 đang có hiệu lực thi hảnh nên chưa bao quát được những sự thay đổi liên quan đến điều kiện có hiệu lực cũa hop đồng, đặc biệt lả điều kiện về hình thức của hop đồng.

Trang 12

(7) Lê Minh Hùng (2013), Một số kiến nghị hoàn thiện các quy ainh của Bộ luật dân sự năm 2005 về hình thức hợp đồng, Tạp chi Khoa học pháp

lý, số ñ1, tr 25 ~ 33, TP Hỗ Chí Minh.

Bai viết được thực hiện khi Bộ luật dân sự năm 2005 đang có hiệu

lực nên mặc di tác giả đã có những phân tích, đánh giá điểm bắt cập va kiến

nghị hoàn thiện quy định về hình thức của Bộ luật dân sự năm 2005, nhưng

chưa dự đoán được những thay đổi khi Bộ luật dân sự năm 2015 được thông qua Hon nữa, bài viết chỉ nghiên cứu về một khía cạnh nhỏ lẽ về điều kiện

có hiệu lực của hợp đồng nên chưa giải quyết được các van để mã tác giảluận văn đang hướng tối nghiên cứu.

(8) Võ Văn Hoa và Trân Văn Đức (2018), Hoàn thiện guy định về hinh thức của hợp đồng chuyén nhượng quyền sit dụng đất trong kinh doanh bat động sản, Tap chí Toa án nhân dân, số 4/2018, tr 40 ~ 43, Hà Nội

Bài viết chỉ tập trung nghiên cứu quy định về hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyển sử dung đắt trong kinh doanh bắt động sản - một khía canh rất nhỏ về hình thức của hop ding Do đỏ, bai viết chưa giãi quyết triệt để các van dé liên quan đến hình thức của hợp đồng nói riêng, điều kiện có hiệu lực của hợp đông nói chung.

(©) Pham Công Lạc (1998), Ý chi trong giao dich dân sự, Tap chí Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 5, Ha Nội

Mặc dù bài viết được thực hiện tại thời điểm Bộ luật dân sự năm 1005

đang có hiệu lực thi hành, song tác giã cũng đưa ra được một số khia cạnh cia

điểu kiện về ý chi của chủ thể xác lập giao dịch Đặc biệt, tác gia khẳng định việc giao kết giao dịch tại thời điểm chủ thể không nhận thức vả lam chủ

được hành vi của mảnh là một trường hop không có sự từ nguyên về mat ý

chí Tuy nhiên, đã có những thay đổi qua hai bộ luật có liên quan đến điều.

kiện có hiệu lực của hợp đồng ma bai viết nảy chưa giải qu)

Trang 13

(10) Doan Đức Lương (2015), Về hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đằng Tạp chi Kiểm sát, số 3, tr 44 - 45, 64, Hà Nội.

Bài viết được thực hiện trên cơ sở các quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 Hơn nữa, bai viết chi tấp trung vào hai trường hợp cụ thể nên không bao quát được các trường hợp diễn ra trên thực tiễn Hơn nữa, tác giả chưa phân tích một cách tổng thể các quy định về điều kiện có hiệu lực của hop dong.

(11) Văn Thi Hồng Nhung (2017), Han quả pháp

sự không tuân thủ guy dah về hình thúc theo Bộ luật Dân sự 2015, Tạp chi

Toa án nhân dân, Số 3, tr 4-6, 11, Hà Nội

tia giao dich dân

Trong bai viết, tai trang 4 tác gia trích dn quan điểm từ cuỗn Bình

luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 của Nzb Chính tri quốc gia năm 2009 (tai trang 34) như một lời khẳng định rằng “hinh thức của giao dich dân sự là phương thức thể hiện ý chí của các bên tham gia giao dịch Thông qua hình thức thể lện của giao dich dân sự người ta có thể hiểu được những nội dung

của giao dịch mà các bên dé thoả thuận" Đồng thời, tác giã phân tích một số

van để liên quan đến Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 Ngoải ra, tác giả chưa có những phân tích, đánh giá gi liên quan đến các quy định vẻ hình thức của hop đẳng trong Bộ luật dân sự năm 2015 và các văn băn có liên quan mà chi cho thay sự thay đổi so với Bộ luật dân sự năm 2005 Do đó, bài viết chưa giải quyết được các vấn để tiên quan đến điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

(12) Ngõ Hoang Oanh (chủ biến, 2016), Binh Inde khoa hoc Bộ luậtcân sự năm 2015, Nxb Lao đông, Hà Nội

Bài viết đưa ra những bình luận vẻ các quy đính trong Bộ luật dân sw

năm 2015 Liên quan đến các điều kiện có hiéu lực của hợp đồng (loại giao

dich dan sự chủ yếu), bai viết chỉ phân tích và bình luận một cach cơ bản về.

các điều kiên có hiệu lực của giao dich dân sự Bai viết chưa có những phan7

Trang 14

tích, đánh giá chuyên sâu để chỉ ra những điểm còn bắt cập, tén tại trong các

quy định của pháp luật vé điều kiên có hiệu lực của hop đồng

(13) Dương Anh Sơn và Lê Minh Hùng (2010), inh thức văn bản

văn bản có chưng thực là điều kiện có hiệu lực của hợp đông, Tap chí Nghiên

-33, Ha Nộicứu lập pháp, số 18, tr 2

Bàiđược thực hiện trên cơ sở các quy đính của Bộ luật dân sựnăm 2005 nên chưa có những phân tích, đánh giá mang tính dự báo những

thay đối khi Bộ luật dân sự năm 2015 được thông qua Hơn nữa, bai viết chỉ tập trung phân tích hinh thức bằng văn bản, văn bản có chứng thực là điều

kiện có hiệu lực của hợp đồng mà chưa nghiên cứu các hình thức khác Dođó, so với định hướng nghiên cứu của tác giả luân văn thi bai viết nay chưa

giải quyết triết để điền kiên về hình thức của hợp đồng

(14) Dương Anh Sơn (2015), Điển iiện có hiệu luc cũa giao địch dân sư trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Tap chí Nghiên cửu lâp pháp, số

13, tr41-47, Hà Nội

Bai viết đưa ra những phân tích, dénh giá, kién nghị hoàn thiện duthio Bộ luật dén sự năm 2015, trong đó tập trung vào việc phân tích dự thio

quy định về tư nguyện giao kết giao dich ma nổi bật la yếu tổ nhằm lẫn.

Ngoài ra, tác giã cũng phân tích khát quát dự thảo quy đính về hình thức củagiao dich Tuy nhiên, Bộ luật din sự năm 2015 được thông qua đã có những

thay đổi so với dự thảo Ngoài ra, bai viết không dé cập đến các điều kiến khác như năng lưc chủ thể, mục đích và nội dung của giao địch, nên bai viết chưa phân tích toàn diện các quy định về điều kiên có hiệu lực cia hợp

(15) Lê Thị Bích Tho (2002), Hinh thức của hop đông kinh tê và điều

én hiệu lực của hop đẳng, Tạp chí Luật hoc, số 2, tr 43 ~41, Hà Nội.

Bài viết nghiên cứu hai nội dung cơ ban đó lả: (i) Hình thức cia hợp

đẳng — một trong các điểu kiện có hiệu lực của hợp đẳng, (ii) Thực trang8

Trang 15

pháp luật và thực tiễn áp dung van để hình thức của hợp đông ở Việt Nam Tai trang 43, tác gia khẳng định: “Hình thức của hợp đông là hình thức thé hiện nội dung của hợp đẳng (cái ghi nhận sự thể hiện ÿ chi của các bến) và

những thủ tục mà pháp luật quy định bắt buộc các bên giao kết hợp đồng phải

tuân thũ khi giao kết một số loại hợp đồng nhất định như phải có xác nhận của công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép ” Đồng thời cũng tại trang 43 tác giả khẳng định: “Việc đưa ra hình thức bắt buộc đối với một số loại giao dịch 1a nhằm mục dich lưu ý các bên thân trong hơn khi giao kết va nhằm bao đầm tính rõ ràng của việc tồn tại giao dịch dân sự, quyền và nghĩa vụ cũng như đặc điểm của quan hệ pháp luật”.

(16) Nguyễn Minh Tuần (chủ biên, 2016), Bình hiên khoa lọc Bồ luật

dân sự của nước Cổng hoà xã hôi chũ nghia Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp,HaNGi

Công trình này nghiên cứu tổng hợp các quy định của Bộ luật dân sự

năm 2015 Cách tiép cân nghiên cửu của công trình này lả phân tích trực tiếpcác quy định của bô luật Tuy nhiên, việc phân tích, bình luận còn đừng lại ở

mức khái quát ma chưa đi sâu vào việc đánh giá những điểm bat cập, hạn chế

và phương hướng hoàn thiện Liên quan dén điều kiện có hiệu lực của hợpđẳng, công trình này cũng chỉ phân tích một cách cơ bản nhất các quy định cóTiên quan đến điều kiên có hiệu lực của giao dich dân sự

"Ngoài các công trình được mô tả ở trên, còn một số công trinh cũng,nghiên cửu các khía canh khác nhau của điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể các công trình nay có thể nhận thay hau hết các công trình mới chỉ nghiên cứu ở từng khia cạnh riêng biệt về điều kiện có hiệu lực của hop dng Một số công trình nghiên cứu bao quát các điểu kiện

có hiệu lực cia hợp đồng nhưng chỉ dừng lai ở những phân tích, tỉnh luân cơ

‘ban ma chưa nghiên cứu chuyên sâu về các điều kiện nay, nến chưa có những

đánh giá và những kiến nghỉ hoan thiện pháp luật Đặc biết, chưa có công9

Trang 16

trình nào nghiên cứu chuyên sâu về thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đông tại địa bản tỉnh Bắc Kạn Chính vì vậy có thể khẳng định việc lựa chọn vả nghiên cứu để tải nay là cân thiết.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật về điều

- Pham vi nghiên cứu của luận văn:kiện có hiệu lực của hop

+ Về không gian Luận văn tập trung nghiên cứu quy định về điều

kiện có hiệu lực của hợp đồng trong các văn ban pháp luật ở Việt Nam.

+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về điều.

kiện có hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hiện hãnh Tuy nhiên,

trong quá trình nghiên cứu, tac giả luận văn sẽ nghiên cửu đối chiều để chỉ ra những sự thay đổi của Bộ luật dân sự năm 2015 và các văn bản pháp luật hiện

hành khác so với các văn bên ở thời kỹ trước đó.

4 Mue đích nghiên cứu

Việc nghiên cửu luận văn này nhằm một số mục dich cơ bản sau:

- Hệ thống hoá và phân tích những van để lý luận cơ ban nhất về điều

kiện có hiệu lực của hợp đổng Lam cơ sở cho việc nghiền cứu các quy địnhpháp luật có liên quan.

- Nghiên cửu nhằm phân tích, đánh giá vả đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về diéu kiện có hiệu lực của hop đồng

- Nghiên cửu thực trang áp dụng pháp luật vé điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tại địa bản tỉnh Bắc Kan, đồng thời đưa ra những kiến nghỉ

nhằm nang cao hiệu quả áp dung pháp luật về điều kiện có hiệu lực cia hợpđẳng

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp luận: việc nghiên cứu luôn văn sẽ dưa trên cơ sỡphương pháp luân duy vat biên chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mac

-10

Trang 17

Lênin Đây được coi là kim chỉ nam cho việc định hưởng các phương pháp

nghiên cứu cụ thé của tác giả trong quá trình thực hiện luận văn Phương pháp nay được tác giả sử dụng để nghiên cứu các vẫn để lý luân trong luận văn.

* Phương pháp nghiên cửu cụ thé: trên cơ sở phương pháp luận của

chủ nghĩa Mac - Lénin, trong quả trình nghiền cửu luận văn, học viên sé sir

dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

- Phương pháp phân tích và bình luân để lâm rõ những vẫn để lý luận và quy định pháp lut hiện hành về điều kiến có hiệu lực của hop đồng,

Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoa thực trang pháp luật va thực

tiễn áp dụng pháp luật vẻ điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, nhằm đưa ra

những kiến nghỉ phù hợp,

- Phương pháp so sảnh để nhằm chỉ ra những điểm thay đổi cơ bản

giữa quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hảnh với quy định pháp luật vẻ

điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ở các thời kỳ trước đó,

6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.

Việc nghiên cứu để tải luận văn nay sẽ làm rổ những vẫn dé cơ ban

liên quan đến điều kiên có hiệu lực của hop đồng Cụ thể như sau.

- Lâm rõ một số van để lý luân về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng như Khai niệm, đặc điểm, cơ sỡ ghi nhận các điều kiện có hiệu lực của hop

- Phân tích va chỉ ra được thực trạng pháp luật về điều kiện có hiệu

lục của hop đồng, Tử đó đưa ra những kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật vé vinđể này,

- Phân tích được thực trang áp dụng pháp luật vé điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tai dia bản tinh Bắc Kan, đồng thời đưa ra được kiến nghỉ nâng

cao hiệu quả áp đụng pháp luật.

7 Kết cầu của luận văn.

"1

Trang 18

"Ngoài phin mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa luận bao gồm các chương như sau:

Chương 1 Một số vẫn dé lý luận về điều kiên có hiệu lực của hợp

Chương 2 Các điểu kiện có hiệu lực của hợp đồng theo quy định củaBộ luật dân sự năm 2015

Chương 3 Thực

hop đồng trên dia ban tinh Bắc Kan vả kiến nghị hoàn thiện pháp luật

áp dụng pháp luật vẻ điều kiện có hiệu lực của

Trang 19

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE DIEU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP DONG

111 Khái niệm điều kiện có hiệu lực của hợp đẳng.

Theo quy định tại Điều 116 Bô luật dân sự năm 2015, giao dịch dân sử có thé là hợp đẳng hoặc hảnh vi pháp lý đơn phương Trong đó hợp ding Ja một giao dich dân sự phé biển trên thực tế, được hình thành dua trên cơ sở của sự thỏa thuận, thống nhất ý chi giữa các chủ thể hướng tới hậu qua pháp lý đó là lâm phát sinh, thay đổi hoặc cham dớt quyền, nghĩa vụ của một hoặc các tiên Mặc dit hop đồng là sư thod thuên va thống nhất ý chí của các bên chủ thể, song không phải mọi sw thoả thuận được thiết lập trên thực tế déu là

hợp đồng ma chỉ những thỏa thuận thuộc phạm vi điển chỉnh của pháp luật

hop đồng mới được coi là hợp đồng Dưới góc độ xã hội, “Hop đẳng là cơ chế mà nhờ đô xã hội vân hành và Iuật hop đông được coi nine một loại dầu nhờn

đỗ lầm cho cơ chỗ đó vận hành tắt hơn “1

Trước đây, Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cụ thể vé các nguyên tắc giao kết hợp đồng tai các Điều 389 như: Tự do giao kết hợp đông nhưng,

không được trái pháp luất, dao đức xã hôi, Tự nguyên, bình đẳng, thiên chí,

hợp tác, trung thực va ngay thẳng, Hiện nay, Bộ luật dân sự 2015 không có quy đính riêng liên quan dén các nguyên tắc giao kết hop đồng, song điều đó.

không có nghĩa là việc giao kết hợp đồng không dưa trên bat cứ nguyên tắc

ảo Trong Bộ luật dân sử năm 2015, tat cả các nguyên tắc xac lập, thực hiện, chấm đút các quan hệ pháp luật dân sự (bao gồm cả việc xác lập hop đẳng) được quy định thống nhất tại Diéu 3 Điểu nay vừa thể hiện sự thống nhất

trong quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, vừa tránh sự trùng lặp không

` Sim ly ML Pema, “Lode 101 Nững acu Hắtvể pháp luật Hạn 25” Lew 101: Brera you

13

Trang 20

cần thiết khi cĩ nhiễu quy định giống nhau vẻ cùng một vin để mà các BO

Tuật trước đã gặp phải

Căn cứ theo Điểu 3 Bơ luật dân sự năm 2015 cĩ thé thay, vẻ cơ bản, hop đồng vẫn được giao kết trên các nguyên tắc cơ băn như tự do, tự nguyện, cam kết, thoả thuận, bình ding, Dựa trên những nguyên tắc nảy cĩ thể thay,

các cá nhân, pháp nhân cĩ quyển tự quyết vẻ mọi vẫn để liên quan đến hop

đơng ma minh sẽ tham gia như loại hop ding, đối tac xác lập hop đồng, nội

dung của hợp đồng, hình thức của hợp đồng, Điều nay hồn tồn phủ hợp.với quan niệm "việc dân sự cốt ở đơi bên” đã tén tại lâu nay trong khoa họcpháp lý dân sự, và phù hợp với bản chất của hợp đồng là "sự théa thuên giữa

lệc sắc lập, thay đỗi hoặc cham đứt quyền, ngiĩa vụ dân sw”? Trên thực tế, khi tham gia giao kết hợp đỏng, các chủ thể luơn mong

các bên:

muốn đưa ra những sự lưa chọn tốt nhất để cĩ thé đạt được lợi ích tối đa cho minh ma chủ thể phía bên kia phải tuân thủ Tuy nhiên, sự thé hiện ý chí của các bên chỉ cĩ thể trở thảnh hợp đồng khi cĩ su thống nhất với nhau - tức là các bên đã đạt được sự đơng thuận liên quan đến các van dé cẩn giải quyết trong hop đồng Trong quả trình giao kết hợp déng, dé đạt được lợi ich tối da, các chủ thể khơng chỉ đưa ra những yêu câu nhằm khống chế lợi ich của đối phương mả trong nhiều trường hợp, chính các chủ thể giao kết hợp đồng lại cĩ sự thộ thuận ma bắt chấp việc thoả thuên đĩ cĩ thé xêm pham đến lợi ich của nha nước, lợi ich cơng cơng, quyển vả lợi ích của các chủ thể khác nhằm tìm kiểm lợi ích cho minh Điều nay là khơng thể được chấp nhận bởi vì sự tự 'khơng thể xâm phạm sư tư do của chủ thể khác Theo quan điểm của nha tư tưởng Motesquieu thì “Tie đo a quyên được làm

do thoả thuận của các chủ t

tat cả những điều mà pháp iuật khơng cắm Nêu một cơng dân làm điều trái

“Điều 45 BỘ LUATDAN SỰ năm 2015

14

Trang 21

iuật thi anh ta không còn được tự do niữa; vì nếu dé anh ta tự do làm thi mot

người din được làm trái lật 3

cụ thể ở nguyên tắc đã được quy định tai khoăn 4 Bộ luật dn sự năm 2015 đó

là: “Vide xác lập, thực hiền, chắm đít quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia dan tộc, lợi ích công công quyền và lợi ích hop pháp của người khác”! ĐỀ đăm bao việc giao kết hop đồng tuân thi

nguyên tắc này, Bô luật dân sw năm 2015 và các văn bản pháp luật có liên

quan đặt ra các quy định nhằm định hướng sự thoả thuận của các chủ thé theo một giới han nhất định, buộc các chủ thể phải tuân thủ Khi giao kết hợp đông,

mà các bên không tuân thủ những quy định nảy thi sự thoả thuận sé không

được thừa nhận và đương nhiên hợp đông sẽ không được giao ket Như vậy, “bên cạnh nguyên tắc tôn trong quyễn tự do thoả thuận của các bên trong giao dich thì pháp luật cfing đặt ra một số nhiững yêu câu tối thiểu buộc các chil thé phải tuân tini theo — a6 là các điều kiện có hiệu lực của giao dich’

Cho đến thời điểm hiện nay, chưa có một văn bản pháp luật nảo đưa a khái niệm điều kiện có hiệu lực của giao dich nói chung, diéu kiện có hiệu ue của hợp đồng nói riêng Tuy nhiên, dua trên những phân tích ở trên có thể

nhận định về điều kiên có hiệu lực của hợp đẳng như sau:

“Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là quy đmh của luật nhằm giới han sự tự do thod thuận bằng việc đưa ra những yêu cầu tối thiểu buộc các bên giao kết hop đồng phải tuân thủ đề hợp đồng có hiệu lực pháp luật

` ning Tha Dem (at 4986), TRù shin phip hột đMmtssqnie), 100 Gáo dc, B Nột,t 9

“sis Đán 3 Bộ bà in nn 3015

“Thang Đại học Luật Ha NG: 2008), Giáo ninh Tuất Đến sự Điệt New (đập J, 8 Công en nhân din,

15

Trang 22

1.2 Đặc điểm của điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

Trên cơ sở những phân tích ở trên, kết hop với việc nghiên cửu các

quy định của pháp luật có liên quan, có thể nhận thay một số đặc điểm của

điều kiên có hiệu lực của hop đồng như sau:

hắt, điêu kiện có hiệu lực của hợp đẳng phải do luật định.

Mặc dù hợp đồng là sự thoả thuân của các bền, nhưng các bên không

thể thoả thuận về các điều kiện có hiệu lực déi với hợp đồng ma mình tham.

ia giao kết Bai vi, sw thoả thuận của các bên nhằm hướng tới việc dat được

lợi ích tối đa cho ban thân nên có thé sâm pham đến lợi ich của các chủ thé

khác Do đó, nếu cho các bên tự thoả thuận về nội dung, hình thức của hợp

đồng va tự quyết định về các điêu kiện có hiệu lực của hợp đông đó thì chẳng khác nào nha lâm luật để cho các bên “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, tức là các chủ thể giao kết hợp đồng có thoả thuận lựa chọn lợi ích cho mình vả quyết định lợi ích của các chủ thể khác Để tránh tinh trang nảy, nhà làm luật phải đất ra các yêu cầu mà các bên giao kết hợp đồng phải tuần thủ thì sự thoả

thuận của họ mới được chấp nhận Những yêu câu liên quan đến sắc định các

điều kiện có hiệu lực của hop đồng nhất thiết phải được ghỉ nhận trong các văn bản luật chứ không thé la văn bản dưới luật

Tint hai, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng được quy định ở nhiều

văn ban pháp luật khác nhau.

Bộ luật dân sự năm 2015 là văn ban xác định các điều kiện có hiệu lực

của giao dich dân sw nói chung, hop đồng nói riêng Tuy nhiên, đây la văn

‘ban quy đính một cách chung nhất vẻ các điều kiên để một hợp đẳng có hiệu

lực ma không chỉ ra cụ thể từng điều kiện áp dung với timg đổi tương như thé nao Để bảo dim xác định chính xác các điểu kiện ma một hợp động cụ thể

phải đáp ứng, các bên giao kết hợp đồng không chỉ căn cứ quy định tại Điều

117 Bồ luật đân sự năm 2015, ma còn phải căn cứ quy đính cụ thé trong các văn bản luật chuyên ngành Vi dụ, điểu kiến có hiệu lực cia hợp đồng mua

16

Trang 23

‘ban nhà ở không chỉ được quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015, macòn được quy đính trong Luật Nhà ở năm 2014 va Luật Kinh doanh bắt đông

sản năm 2014; hay điều kiện có hiệu lực của hop đồng chuyển nhương quyên

sử dung đất còn được quy định tại Luật Dat đai năm 2013, Việc quy định

về điều kiện có hiệu lực của từng loại hợp đông tuy nằm rãi rác ở các văn bản.

pháp luật chuyên ngành khác nhau, nhưng đây là cách quy định hợp lý nhất

đến thời điểm hiện nay Tuy nhiên, cũng xuất phát từ việc được quy định ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau dẫn đến nhiều trường hợp tôn tại những, mâu thuẫn liên quan đến điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nói chung, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nói riêng Ví dụ, theo quy định tại Điều 503 Bộ luật dân sự năm 2015 “Việc cinyén quyên sử dung đất có liệu lực Rễ từ thời điễm đăng iy theo quy ainh của Luật đất đai” niên có thé hiểu đăng ky là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Song khoản 1 Điều 5 Luật Công chứng năm 2014 lại quy định: “Vấn bein công chứng có hiệu lực kỄ từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công clang”, nghĩa là chỉ cân hợp đông chuyển quyền sử dung đất được

công chứng là đã đủ điều kiên có hiệu lực.

Thứ ba, điều kiên có hiệu lực của hợp đồng được đặt ra vừa nhằm bão dim quyển vả lợi ích của các chủ thé giao kết hop đồng vừa nhằm bão đảm lợi ich của nha nước, lợi ich công công, quyển va lợi ích hợp pháp của chủ thể

Thông thường, lợi ich của các bên giao kết hợp đẳng phụ thuộc vao sự

thoả thuên va thống nhất y chí của các bên Tức là lợi ich đó là lớn hay nhỗ gin như phụ thuộc hoàn toàn vào sự thoả thuân của các bên Trước khi quyết định giao kết hợp đồng nao đó, chủ thể đã phải lường trước những thuận lợi ‘va khó khăn ma mình có thé gặp phải cũng nhu những lợi ich ma minh có thể đạt được Nếu nhận thay việc giao kết hợp đồng có lợi thì chủ thể chấp nhận giao kết hợp đồng va ngược lại Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, chủ thể

17

Trang 24

giao kết hợp đông không có khả năng hoặc không đủ khả năng dé thể hiện quyển tự do giao kết hợp đông, dẫn đến việc quyên va lợi ích có thé bi ảnh hưởng bởi việc giao kết hợp déng Chính vi vây, việc đất ra các điều kiến có

hợp pháp của các chủ thể tham gia hop

Gi tac giao kết hợp đồng với minh.

Thực tế cho thay, các chủ thể tham gia giao kết hop đồng thương tìm ó thể tìm kiêm được lợi ích một cách tối đa Bat chấp những cách ma ho lựa chon có thể xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các.

trước sự mắt cân bằng vẻ lợi ich

mọi cách

chủ thé khác, cũng như lợi ích của nhà nước Các diéu kiên có hiệu lực của

hợp đồng do luật đặt ra lä yếu tổ kim hấm sự gia ting lợi ích quá mức của các"bên trong hợp đồng, nên nó không chỉ hướng tới việc bao dim lợi ich cho cácbên trong hợp đồng ma nó hướng tới bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp cia

nhà nước, lợi ích công công hoặc lợi ích của các chủ thể khác Vi du, việc quy định điều kiện “tai sản mua bán phải thuộc sở hữu của bên bán” không nhằm.

hướng tới việc ghi nhận lợi ích nào đó cho bên bán mà hướng tới bảo vệ lợiích của chủ sở hữu đích thực trong trường hợp bên bán không phải là chủ sỡhữu tai sin và cũng không phải là người có quyền ban tải sản.

“Thứ he, điều kiên có hiệu lực của hợp đồng là các quy định nhằm xác định giá tri hiệu lực của hợp đồng và là cơ sở để sác đính hop đồng vô hiệu.

Về nguyên tắc, khi hợp đông được giao kết ma tuân thủ đây đủ các điều kiện có hiệu lực thi hợp đông sẽ phát sinh hiệu lực ở thời điểm giao kết, thời điểm các bên thoả thuận hoặc thời điểm do luật quy định Do đó, căn cứ vào các quy định liên quan đến điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, có thể zac định được hợp đồng có hiệu lực hay vô hiệu Cũng can lưu ý rằng, có những.

trường hợp hop đồng được giao kết mà không tuân thủ các điều kiện có hiệu

lục thì vô hiệu ngay tai thời điểm giao kết (ví du hợp đồng vô hiệu do có muc

đích hoặc nội dung vi pham điểu cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hôi),18

Trang 25

nhưng cũng có trường hợp hop đẳng được giao kết không tuân thủ các điềukiện có hiệu lực nhưng lại không đương nhiên vô hiệu (ví du hợp đồng được

giao kết mà một bên bi lừa đối nhưng ho không yêu cẩu tuyên bổ vô hiệu

hoặc yêu câu tuyên bồ vô hiệu được đưa ra khí đã hết thoi hiệu yêu cầu theoquy định của luật,

1.3 Phân loại điều kiện có hiệu lực của hop

Như đã chi ra ở phẩn đặc điểm, các điều kiện có hiệu lực của hopđẳng được quy định ở nhiễu văn ban khác nhau Bộ luật dân sự chỉ ghi nhận

các điều kiện chung với mọi giao dịch dân sự ma không ghi nhận cụ thé cho từng loại hợp đồng Đôi với từng loại hợp đồng cụ thể, mỗi hệ thông văn ban pháp luật tương ứng déu xác định những điều kiện có hiệu lực ở các mức 46

khác nhau trên cơ sỡ quy định chung tại Biéu 117 Bộ luật dân sư năm 2015.

Do đó, có thể nhận thay sự khác biệt về điều kiện có hiệu lực của hop đồng khác nhau thông qua các cách phân loại như sau:

* Căn cử tính chất của từng điều kiên, các điều kiện có hiệu lực của hop đồng được phân chia thành hai nhóm như sau:

(i) Các điều kiện bắt buộc với mọi hop đồng

Đây là nhóm các điều kiện có hiệu lực mà bat cử hợp đồng nao được

giao kết cũng phải tuân thủ Do là các điều kiện về năng lực chủ thể, điều kiện về ý chi tự nguyện của các chủ thé và diéu kiện vé mục đích và nội dung cũa hợp đồng Như đã chỉ ra, Bộ luật dân sư năm 2015 không quy đính riêng về các điều kiện có hiệu lực của hop đồng Do đó, việc xc định các điều kiện tất buộc đối với mọi loại hợp đồng được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015 Theo đó, chủ thể giao kết hợp đồng phải

có năng lực pháp luật va năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng ma

minh giao kết, các chủ thể phải giao kết hợp đông một cách tự nguyên Đồng

thời mục dich vả nội dung của hep đồng không vi pham điều cắm của luật vàkhông trải đạo đức xã hội.

19

Trang 26

Việc xác định những điều kiện nảy sẽ giải quyết van dé ma bat cử hợp đẳng nao cũng phải đạt được đó là có sự tự do ý chí và thông nhất ý chí khi giao kết hợp đồng hay không Đồng thời, thoả thuận được zác lập trên thực tế có vượt khỏi quy định của luật về giới hạn sự tự do ý chí trong giao kết hop

đẳng hay không

Gi) Điều kiện bắt buộc với một số hợp đồng

Theo quy đính tại Điều 385 Bộ luật dân sự năm 2015, hop đồng là sự

thoả thuận giữa các bên nhằm lam phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền và

nghĩa vụ dân sư Mc dù không còn ghi nhân trực tiếp vé các nguyên tắc giao

kết hợp đồng như trong Bộ luật dân sự năm 2005, nhưng theo quy định tại Điều 3 Bộ luật dan sự năm năm 2015 vẫn ghi nhận nguyên tắc tự do, tự.

nguyên cam kết thoả thuân Đây là nguyên tắc cơ bản và quan trong nhấttrong qué trình giao kết va thực hiện hợp đồng mà các bên phải tuần thủ Do

đó, trong khoa học pháp ly dân sự, hợp dong được hiểu “Id sự gặp gỗ ý chí của hai hay nhiều bên để tạo ra hệ qua pháp iÿ ”Š Chính vì vậy, “mọi cam kết, thỏa thuân không vi phạm điễu cấm của luật, không trai đạo đức sã hồi có hiệu lực thực hiện đổi với các bên và phải được chủ thể khác tôn trong” Điều nay có thể hiểu rằng về nguyên tắc chỉ cần hop đồng được giao kết mà không vi phạm điều cắm của luật và không trái đạo đức xã hội đã có thé có

hiệu lực Tuy nhiên, bất cứ nguyên tắc nao đưa ra cũng đều có những ngoại lệnhất định và một trong các ngoại lệ đó lả quy định bắt buộc về hình thức thứccủa một số hợp đồng ma các bên giao kết phải tuân thủ Điểu kiện nảy được

ghỉ nhân tại khoản 2 Điều 117 Bộ luật dan sự năm 2015 va được cụ thể hoá trong tửng trường hợp cụ thể Những phân tích, đánh giá vẻ hình thức giao kết hop đồng sẽ được tác giả triển khai tại chương 2 của luận văn.

° Ruông Đại học Mi Thừnh hồ Hồ Chỉ ánh 2018), Gito nin Tuất đôn sự tập J), Neb Đạihọc Quắ gaTừ: phệ Hà Chí MaN, Must nhổ Hồ Chí nh, 143

“emkhoin Điệu 3 Bộ hột dân nựnäen 2015

30

Trang 27

* Căn cử mục đích của việc ghi nhân các điểu kiện có hiệu lực của

é phân chia thành ba nhóm điều kiện đó la: hop đồng, có

(0) Diéu kien hướng tới bảo vệ quyén và lợi ích của chủ thé giao két

Hop đồng được coi là phương tiện cơ bản và hữu hiệu

tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự nhằm tim kiếm lợi ích cho bản thân

minh hoặc cho người khác Chính vi vậy, loi ích được coi 1a tién để của moi

é các chủ thể

quan hệ pháp luật dân sự, trong đó có quan h hợp déng Thông thưởng, các

én trong quan hé hợp đồng déu hướng téi những lợi ích cho bản thân mình.

đạt được lợi ích tôi đa Trong quanvà luôn sử đụng mọi biện pháp tốt nhất

hệ hợp đồng, lợi ích của các chủ thể luôn đối lập với nhau, nên việc chủ thể nay đạt được nhiễu lợi ích sẽ khiển cho chủ thể khác đạt được ít lợi ích hơn.

gây ra những mu thuẫn, tranh chấp phát sinh.

Điều nay nêu kéo dai có

trên thực tế Với tính chất là công cụ được sử dụng dé điều tiết các quan hệ zãhội, pháp luật luôn hướng tới việc dung hoa tới mức tôi đa có t

các chủ thé Để đạt được diéu nảy, nha làm luật luôn cân nhắc để đặt ra các quy định nhằm ngăn chăn sự ảnh hưởng của quả trình giao kết hợp đông tới lợi ích của các bên Đó là các quy định liên quan đến điều kiện về năng lực chủ thé giao kết hợp đông, điều kiện về sự tự nguyện khi giao kết hợp đông.

ợi ich giữa

Gi) Điều kiện hướng tới bảo vệ quyên và lợi ích của ciii thé khác Theo quy định tại khoăn 2 Điều 3 Bô luật dân sự, các bên giao kết hợp đông được tự đo, tự nguyện cam kết thoa thuận để hình thành nên hợp đồng,

Mặc dù theo quy định tai Diéu 385 B6 Luật dân sự năm 2015, hâu quả pháp ly

của sự thoả thuận là nhằm làm phát sinh, thay đổi và chấm đứt quyển và nghĩa vụ của các Tuy nhiên, việc lạm dụng quá mức nguyên tắc tự do giao kết hợp đông có thể khiến cho quyền va lợi ích của các chủ thể bi ảnh hưởng Do đó, song song với nguyên tắc tự do giao kết hợp dong, nha lam luật cũng

đất ra những nguyên tắc nhằm giới hạn su tự do may như “Việc ác lap, thực

hiện, chém dứt quyển, ngiấa vụ dân sự không được xêm phạm đến lợi ích

1

Trang 28

quốc gia, dân tộc, lợi ích công công, quyển và lợi ích hợp pháp của người khác'® Nguyên tắc nay được cụ thé hod thênh các điều kiện có hiệu lực cũa giao dich nói chung, hợp đồng nói riêng như điều kiện liên quan đến sự giả

tạo trong giao kết hợp đồng nhằm trén tránh việc thực hiện nghĩa vụ với

người thứ ba, điều kiện về mục đích và nội dung giao kết hợp đồng, (itt) Điều kiện hướng tới bão vệ trật tự công.

Bắt cứ quan hệ pháp luật nào phát sinh cũng phải bảo dim sự dung

‘hoa giữa lợi ích chủ thể quan hệ, lợi ích của các chủ thể khác và lợi ích công, cộng, lợi ích của Nha nước Do đó, các điều kiện có hiệu lực của hợp dong không chỉ hướng tới bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các chủ thể giao

k L các chủ thể khác có liên quan ma còn hướng tới bão vệ lợi ích nha nước,

loi ích công công (bao vé trất tự công) Những điều kiên nay bao gồm đi

kiên vé sự giả tao nhằm che giấu một giao dịch khác, điều kién vẻ mục đích và nội dung của hop đồng không vi pham điều cắm của luật, Không trấi đạo đức xã hội va diéu kiên vẻ hình thức giao kết hop đồng

* Căn cứ nội dung của các quy định, các điều kiện có hiệu lực của hop

đẳng được chia thành hai loại đó là các điều kiến chung và các điều kiện cụ thể

Tại khoản 1 Điều 4 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đính "Bộ luật này làluật chung diéu chỉnh các quan hệ dân sự”, do vay các quy định về điều kiệncó hiệu lực của giao dich dân sự tại Điểu 117 Bộ luật dân sự năm 2015 lànhững quy đính chung vẻ điều kiện có hiệu lực của hợp ding Đây là những

điều kiến được ghi nhận mang tính nguyên tắc va áp dụng với moi hop đẳng nhưng không xác định cụ thể năng lực hành vi dân sự của chủ thể giao kết phải đạt mức độ mio mới được xác đình là phù hợp với hợp đẳng ma chi thể đó giao két Hay hợp đồng được xác đính là vi pham điều cầm là vi pham quy

"hon 4 Điều 3 Bộ hột din arn 2015

Trang 29

định nào Hoặc hợp đồng được giao kết trong trường hợp nào mới phù hợpvới quy định của luật

Để cụ thé hoá các điều kiên có hiệu lực của giao dịch dan sự nói

chung, hợp đồng nói riêng tai Điểu 117 Bộ luật dân sự năm 2015, các luật

chuyên ngành sẽ quy định cụ thé về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong từng trường hợp Ví du: để cu thé hoá điều kiên về nội dung của hop đông không vi pham điều cấm của luật, Luật Nha ở quy định các diéu kiện cụ

thể để nha ở được đưa vao giao dich tại khoản 1 Điều 118 như có giầy chứngnhận theo quy định của pháp luất, không thuộc diện đang có tranh chấp,

không bị kê biên để thi hành an, Song để bảo dam sự thông nhất giữa quy

định của Bộ luật dân sự (luật chung điều chỉnh các quan hệ dân sự) với quyđịnh của các luật chuyển ngành, Bộ luật dén sự ghi nhận tại khoản 2 Điều 4Bộ luật dn sự như sau: "Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hé dân sự

trong các lĩnh vực cụ thể không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy đính tại Điển 3 cia Bồ luật nay” Chính vì vay, các điều kiện

có hiệu lực của hợp đồng được ghi nhận trong các luật chuyên ngành nếu có

cũng chỉ là sự cụ thể hoá quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đẳng.

trong Bồ luật dân su.

1.4 Ý nghĩa pháp lý của quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp.

Về lý luận, pháp luật ra đồi không dựa trên ý chỉ chủ quan của bắt cứ:

cá nhân nao ma nó gắn liền với sự hình thành va phát triển của các quan hệ zã hội Do đó, mỗi quy định pháp luật được ban hảnh đều nhằm mục đích la để điểu chỉnh những quan hệ xã hội cụ thể Cũng giống như các quy định khác, các quy định về điều kiện cỏ hiệu lực của hợp đồng được ban hảnh cũng có những ý nghĩa thực tiến và pháp ly nhất định, cu thé như sau:

Trang 30

* Đôi với các chủ thé giao kết hợp đồng, các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đông góp phan bao vệ các bên chủ thể (đặc biết là bên yếu

thé) trước sự chén ép của đổi tác

Việc tham gia giao kết vả thực hiện hợp đồng có thé mang lại những lợi ích nhất định cho chủ thể nhưng cũng có thể khiển cho chủ thể bị mắt đi các lợi ích hợp pháp của mình Khi tham gia giao kết hợp đồng, các chủ thé có quyền tự do thể hiện mong muốn của mình trước đối phương, nhằm tìm kiểm lợi ích cho mảnh hoặc cho người khác Song, việc thể hiện quyền tự do nay chỉ thực sự dién ra nếu chủ thé giao kết hợp đông có khả năng nhận thức

và làm chủ hành vi (có năng lực hảnh vi dân sự) phủ hợp với hợp đồng maminh giao kết Trên cơ sỡ lẽ công bằng, nha lam luật luôn hướng tới sử dung

‘hoa về mat lợi ích giữa các bên trong quan hệ hợp đồng Để bảo dam đạt được su dung hoa về lợi ích, nhất định phải bảo đâm rằng các bên chủ thể tham gia giao kết hợp đông phải có đủ nhận thức để quyết định các van dé liên quan đến lợi ích của minh Theo đó, chỉ khi chủ thé giao kết hợp đông có kha năng nhận thức va lam chủ hành vi phủ hơp với hợp đồng ma minh giao kết, đồng thời có sự tự do ý chí va bay tổ ý chi trước đối tác thì chủ thể mới phải gánh

chiu các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ma mình giao kết

Trường hop chủ thé giao kết hợp đồng bi chính đối tác hoặc người thứ ‘oa thực hiện các hảnh ví chèn ép hoặc xm pham sự tự do ÿ chi của chủ thể thì chủ thể có thể quyền tự mình hoặc yêu câu cơ quan nha nước có thẩm.

quyển thực hiện các hành vi bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mình Khi

đó, cơ sở để chủ thể bảo vệ quyền lợi của minh chính là các quy định về điều.

kiện có hiệu lực của hop đồng mã luật quy định Việc từ bảo vệ quyển lợi của

minh được thực hiện bằng cách yêu cẩu đổi tác xc lập hợp đồng phải thay đổi nội dung, thay đổi đổi tượng, cho phủ hợp với loại hợp déng ma mình giao kết, tiến hành công chứng hoặc chứng thực hợp đồng theo quy định cia pháp luật để bảo đảm hiệu lực của hợp đồng Trường hợp đổi tac giao kết

4

Trang 31

đẳng không chấp nhân yêu câu của mình thi chủ thể giao kết hợp đồng có quyền yêu cầu Toa an hoặc các cơ quan nha nước có thẩm quyên khác bảo vệ

quyền lợi của mình thông qua việc tuyén bỏ hop dang đã được giao kết là vô

hiệu Khi đó, chủ thể giao kết hợp đồng có thể nhận lại được những gì đã chuyển giao cho đối tac va có thé được béi thường thiệt hại bởi sự vi phạm của đối tác

* Đổi với Nha nước, việc quy định các diéu kiện của hợp đồng sẽ"mang lại một số ý nghĩa cơ ban sau:

Thứ ni , pháp luật nói chung, các quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nói riêng là công cụ quan trong để Nha nước thực hiện việc điều tiết, quản ly xã hội một cách hiệu quả nhất Voi quyền lực của minh, Nha nước thông qua các quy định pháp luật ghỉ nhận cho các chủ thể quy được giao kết va thực hiên các loại hợp đồng cụ thé Điều nay góp phân giúp cho nha nước điêu tiết các hoạt động sản xuất kinh đoanh va lưu thông, luân chuyển hang hoá từ khu vực nay sang khu vực khác, bảo đâm dn định sẵn xuất và đời sống của nhân dân ở các khu vực Tuy nhiên, để bảo đảm thực hiện tốt được chức năng nay, nha nước phải điều tiết các quan hệ hợp đồng được xác lập vả thực hiện trên thực tế bằng các quy định các điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sự nói chung, hop đồng nói riêng Mặc đủ, các chủ thể

được tư do thể hiện ý chi khi giao kết hợp đẳng nhưng ý chi đó phải phù hợp

với ý chi của Nha nước Để bảo dim sự phủ hợp giữa ý chi của các chủ thể giao kết hop đồng với ý chi của Nha nước, việc thiết lập các quy đính nhằm xác định giới hạn của sự thể hiện ý chí lả cẩn thiết.

Thứ hai, việc quy định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng giúp

cho Nhà nước bảo đâm được sự thông nhất giữa các quy định pháp luật dân

sử với các hệ thông pháp luật khác, đặc biệt là pháp luật vé thuê Một trong

những yếu tổ thể hiện quyền lực của Nha nước đó lả Nha nước có quyền đặt

ra và thu các loai thuế, phí, 1é phi Đồng thời, thuế được coi là nguồn thu chủ15

Trang 32

yến của Ngân sách Nhà nước Trong đó, nguôn thu thuế từ các hoạt động giao

kết, thực hiện hợp đông cũng chiếm một ti trong dang é thực hiện Gt hoạt động thu các loại thuế, phí, lệ phí tử việc chuyển dich các lợi ích thông qua hợp đông, việc ghi nhận các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là điều kiện cần thiết Ví dụ, thu nhập từ việc chuyển quyển sử dụng

phải chịu thuế thu nhâp, nhưng điều nay chỉ thực hiện được nêu như hợp đồng é xác định hợp đồng có hiệu lực pháp luật hay 'không thi cần phải căn cứ vào các điều kiện có hiệu lực của hợp đông.

* Đổi với các chủ thể khác, việc ghi nhận các điều kiện có hiệu lực của hợp đông gop phân hạn chế được sự xâm phạm của các chủ thể giao kết hợp đồng Theo quy định tại Điền 3B 6 luật dân sự thi tự do ý chi là một trong

các nguyên tắc cơ bản va quan trong trong pháp luật về hợp đồng Tuy nhiên,có

at có thể

có hiệu lực pháp luất, và

sử tự do của các chủ thể luôn đất trong méi quan hệ với sử tự do của các chit thể khác Tức là việc giao kết va thực hiện hợp đồng của mỗi chủ thể không được sâm phạm đến quyển và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác Điễu nay được cụ thể hoa trong nhiều chế định, trong đó có chế định hợp đồng Trong Bộ luật dan sự va nhiều văn bản pháp luật khác có ghi nhận các quy định nhằm ngăn chăn sự anh hưỡng từ nguyên tắc tự do giao kết hop đồng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thé có liên quan Ví dụ, khoản 1 Điều 50 Bộ luật dân sư quy định “Người giám hộ không được dem tai sẵn của

người được giám hô tăng cho người khác", khoăn 1 Điều 205 Bộ luật dân sự

quy đính “Tai sin bão đảm phải thuộc quyển sé hữu của bên bảo đâm, trừ trường hop cẩm giữ tải sin, bảo lưu quyền sở hữu”, khoản 2 Điêu 431 Bồ luật

dân sự quy din “Tài sản bán thuộc 56 hữu cũa người bản hoặc người bản cô

quyén ban”, Đây là những quy định nhằm cụ thể hoa các diéu kiện có hiệu lục của hop đồng Những quy định cụ thé này sẽ bao đảm ngăn chăn các hành ‘vi xâm phạm quyển của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Ví du, ban

tải sin không thuộc sỡ hữu của mình Trường hop nhận thay việc giao kết hop36

Trang 33

đẳng của chủ thé mio đó xâm phạm quyển và lợi ích hợp pháp của minh, thi người bị xâm phạm có thể yêu cầu Toa án tuyên bổ hợp đồng đó 1a vô hiệu do vi phạm các điều kiện có hiệu lực, Qua đó sẽ có thé bảo vệ quyên va lợi ích bi

xâm pham.

Trang 34

có thé nhân thấy những nôi dung cơ bản được thực hiện tại chương này như

(1) Quy định về điều kiến có hiệu lực của hop đồng không phải lànhững quy định lan đâu tiên được ghi nhân trong Bộ luật dân sự năm 2015,

đồng thời cũng có nhiều công trình nghiên cứu về van dé nảy Tuy nhiên,

chưa có công trình nào đưa ra khái niệm về điều kiện có hiệu lực của hợpđẳng, Thông qua những nghiên cứu, phân tích của minh, tác giả luận văn đã

xây dựng khái niệm về điều kiên cỏ hiệu lực của hợp đồng như sau "Điển itn có hiệu lực cũa hợp đồng là quy định của luật nhằm giới hạn sự tee do thod thuận bằng việc đưa ra những yêu câu tối thiểu buộc các bên giao kết hop đông phải tude ti".

(2) Trên cơ sở những phân tích, đánh giá va đặc biét là từ khái niệm.

được xây dựng, tác giã luận vẫn đã phân tích các đặc điểm cơ ban của điều kiện có hiệu lực của hợp đồng như Phải do luật định, Được quy đỉnh ở nhiều ‘van bản luật khác nhau, Vừa nhằm bao dam quyên va lợi ích của các chủ thể giao kết hop đồng vừa nhằm bảo dam lợi ich của nha nước, lợi ích công công, quyển và lợi ich hợp pháp của chủ thể khác, La các quy định nhằm xác định giá tị hiểu lực của hợp đồng và là cơ sỡ dé xác định hop đẳng vô hiệu

(3) Xuất phát từ vai trò, giá trị và nội dung của các điều kiện cũng như

cơ sỡ ghi nhân các diéu kiện, tác giả luận văn đã đưa ra va phân tích được bacách phân loại điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dựa trên các căn cứ đó là

Tinh chất của từng điểu kiên, Muc dich của viée ghi nhân các diéu kiện, Nội

dung của các quy định.

Trang 35

(4) Trong chương này, tác giã luân văn cũng nghiên cứu và chỉ ra đượcmột số ý nghĩa pháp lý của việc quy định các điều kiện có hiểu lực của hopđông,

Trang 36

Chương 2

CAC DIEU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP BONG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Trong B6 luật Dan sự năm 2015, điều kiện có hiệu lực của hợp đẳng

không được quy định riêng biệt, Khi cân xac định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, cơ quan nha nước có thẩm quyên sẽ căn cứ vào quy định chung về điểu kiến có hiệu lực của giao dịch dan sự được quy định tại Điểu 117

Việc quy định thống nhất về các điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự

(trong đó có hợp đồng) lä quy định phù hợp, bởi vì về lý thuyết hop đông 1a

một trong hai loại giao dich dân sự va là loại giao dịch dân sự được áp dụng

phổ biển trong thực tế đời sống, Do đó, không cần thiết phải xây dưng quy định riêng vé các điều kiện có hiệu lực của hop đồng trong Bộ luật dân sự

năm 2015 Trường hợp cẩn thiết phải có những quy định riêng biệt

chỉnh sự thoa thuận va thong nhất ý chi của các bên đổi với một đối tượng cu thể, nha làm luật sẽ ban hành cäc văn ban pháp luật riêng biết để giải quyết vấn dé nay.

Cũng giống như quy định tại Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005, Điều

117 Bộ luật dân smšm 2015 cũng xc đính hai nhóm điều kiên có hiệu lực

đối với giao dịch dân sư nói chung, hop đồng nói riêng đó là: các điều kiện tất buộc với mọi loại giao dich được quy định tại khoản 1 Điều 117, điểu kiện áp dụng với một số loại giao dịch được quy đính tại khoản 2 Điều 117.

2.1 Các điều kiện bắt buộc với mọi loại hợp đẳng.

Khoăn 1 Điều 117 Bộ luật dan sử năm 2015 quy định 3 điều kiên bắt

‘bude ma mọi hợp đông khi được giao kết đều phải tuân thủ đó 1a: điều kiện về năng lực chủ thể của các bên giao kết, điều kiện vẻ sự tự nguyện của chủ thể giao kết, điều kiến về mục dich va nội dung của hop đồng mà các bên zác lập

điều kiện này đều có sự kế thừa và thay đổi so với khoản 1 Điểu 122 Bộ Tuật dân sunấm 2005 Cụ thể như sau:

30

Trang 37

3.1.1 Điều kiện vé năng lực chit thé của các bén giao kết hop đồng

Tại điểm a khoản 1 Diéu 117 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:“Chai thé cô năng lực pháp luật đân sue năng lực hành vi ân sự phù hop với

giao dich dan sự được xác lập” Về tý luận, đễ co thé trở thành chủ thé của ‘vat cứ quan hệ pháp luật nào thì cả nhân, tổ chức phải co năng lực chủ thể.

›ao gồm hai yêu tổ la năng lực pháp luật và nang lực hành vi Để tham gia giao kết một hợp đông cu thể, chủ thể phải có.

đũ điểu kiện về năng lực pháp luật va năng lực hảnh vi

* Vé năng lực pháp luật của chủ thể giao kết hợp đồng

Bộ luật dân sumăm 2015 quy định về năng lực pháp luật của cá nhânvà pháp nhân ở các Điễu luật khác nhau Tuy nhiên, cả hai quy định nảy

giống nhau ở chỗ đều khẳng định năng lực pháp luật la khả năng cá nhân, pháp nhân có các quyển dân sự vả nghia vụ dân sự Để trở thảnh chủ thể của.

một quan hệ pháp luất dân sự nói chung, quan hé hep đồng nói riêng, cá nhân,pháp nhân phải có quyển được tham gia vào hop đồng đó Đây là quy địnhmới so với Bộ luất dân sự năm 2005 Trong Bô luật dân sự năm 2005, tại

điểm a khoản 1 Điều 122 chỉ quy định chủ thể tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự phủ hợp ma không guy định bắt buộc chủ thể phải có năng lực

pháp luật.

Trước đây, Bộ luật dân sự năm 2005 không yêu cầu chủ thể tham gia giao kết hợp dong phải có năng lực pháp luật, điều đó có nghĩa rằng Bộ luật

dân sư năm 2005 thừa nhận quyển tham gia giao kết moi hop đẳng của mọi

chủ thé quan hệ pháp luật dân sự Su thừa nhân nay dua trên tinh thén "chủ thể được thực hiện bat cử hành vi néo mã luật không cảm” Tuy nhiên, trong một số văn ban pháp luật chuyên ngành lại quy định cụ thể về quyển được tham gia giao kết hợp đông cụ thể Vi dụ, trong Luật Nha ở năm 2005, tại các.

hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải tuân thủ méi được mua va si

125 và 126 đưa ra quy định bất bude mà cả nhân, tổ chức nước ngoài

31

Trang 38

hitu nha ở tại Việt Nam Quy định này tiếp tục được kế thừa có sửa đổi tại các Điều 159 và 160 Luật Nhà ở năm 2014 Điều này dẫn đến van để là nêu các tổ

chức, cả nhân nước ngoài giao kết hợp đồng mua ban nha ở tại Việt Nam ởthời điểm Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật Nhà ở năm 2005 đang có hiệu lực

thể phù hợp với quy định trong Bô luật dân sundim 2005 Bởi vi Bộ luất dân

sư năm 2005 chỉ quy định điều kiên bất buộc vẻ năng lực hảnh vi mà khôngquy định điều kiến về năng lực pháp luật

'Về lý thuyết, chúng ta đều hiểu rằng khi các văn bản cùng quy định về một van để nhưng lại có sự mâu thuẫn với nhau thi văn ban chuyên ngành.

trực tiếp điều chỉnh vẫn để đó sẽ được wu tiên áp dung Song, nêu chúng ta

giữ nguyên tình trạng quy định đó thi thể hiện sự không thống nhất trong tư đuy lập pháp của các cơ quan nhả nước có thẩm quyển Do đó, có thể khẳng định rằng sự thay đổi nay lả phủ hợp bởi vì nó tạo ra sự thông nhất giữa quy định vẻ điều có hiệu lực trong Bộ luật dân sự và các văn bản pháp

uất chuyên ngành.

Bộ luật dân sự năm 2015 không quy định trực tiép vé năng lực pháp

luật của chủ thé giao kết hợp đông cụ thể ma chỉ ghi nhận lổng ghép vảo một số chế định khác nhau như Tại khoản 1 Điều 59 thuộc chế định giám hô quy

định "Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tăngcho người khác Các giao dich dân s giữa người giém hô với người đượcgiám hộ có liên quan đến tải sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừtrường hợp giao dich được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ vả cósử đồng ý của người giám sát việc giám h6.”, Hay tại khoăn 3 Điều 141 thuộc

chế định đại điện quy định “Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều

cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được

đại dién để xác lập, thực hiện giao dich dân sư với chỉnh minh hoặc với bên

thứ ba mà minh cũng lê người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật32

Trang 39

có quy định khác”, Các quy đính nảy mặc dù gián tiếp ghi nhận vẻ nănglực pháp luật trong giao kết hop đồng, song chỉ dừng lại ở việc ghỉ nhân

chung Do đó, vẻ nguyên tắc, các chủ thể được coi là có năng lực pháp luật giao kết hợp đồng nhất định nếu Bô luật dan sự và các luật chuyên ngành không có quy định cấm chủ thể nhất định tham gia giao kết hợp đông cụ thể Vì vậy, khi cần xác định điều kiện về năng lực pháp luật của chủ thé trong một hợp ding cụ thể, cẩn phải căn cứ quy định trong văn bản pháp luật yc vga Li quinn loại hợp đtỀng Vi kh tâu Ae tình rang lực pháp luật của chủ thể giao kết hợp đồng mua bán nha ở phải căn cứ quy

định trong Luật Nha ở năm 2014, khi cân sắc định năng lực pháp luật của chủ

thể giao kết hợp đồng vé quyên sử dung đất cần phải căn cứ quy định trong Luật Dat đai năm 2013, khi cần xác định năng lực pháp luật của vợ chẳng đối với hợp đồng liên quan đến tai sản chung của vợ chẳng can căn cứ Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014, Như vậy, có thé thay rằng Bộ luật dân sự năm 2015 chỉ quy đính mang tính chất định hướng rằng “chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải có năng lực pháp luật", còn việc xác đính chủ thể có năng lực pháp luật tại thời điểm giao kết hợp đồng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào từng lĩnh vực cụ thé

* Vé năng lực hành vi dân sự của chủ thể tham gia zắc lập hợp đồng,

'Năng lực hành vi dân sư là một trong hai yêu tô cầu thành nên năng,

lực chủ thể của chủ thé quan hệ pháp luật dân sự Nếu như năng lực pháp luật

dân sự của cá nhân, pháp nhân phụ thuộc vào sự ghỉ nhận của aha nước đốivới các quyển và nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân đó thi năng lực hành vi dân

sử lại phụ thuộc vào đô tuổi và khả năng nhân thức của cá nhân Bồ luật dân sư năm 2015 chỉ quy định cụ thể vé năng lực hảnh vi dân sự của cá nhân ma

không quy định về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân Điều nay là hợp lýbõi vi sự hình thành, hoạt động va sự tổn tại của pháp nhân luôn phải bảo đảm,

các điều kiện luật định Do đó, chỉ khi pháp nhân đáp ứng diy đủ các điển

33

Trang 40

kiện về năng lực chủ thé thì pháp nhân mới được phép tổn tai và hoạt động, trong ngành nghề, lĩnh vực hoạt đông nhất định Do đó, trong nội dung nay,

tác giả chỉ tập trung phân tích các quy định liên quan đến năng lực hành vicủa cá nhân tham gia giao kết hợp đồng,

Vì sao phải quy định diéu kiện về năng lực hành vi dan sư của cá nhân.

tham gia giao kết hợp đồng?

Việc tham gia giao kết vả thực hiện hợp đồng có thé mang lại những.

lợi ích nhất định cho chủ t nhưng cũng co thể khiến cho chủ tl

các lợi ich hop pháp của minh Khi tham gia giao kết hợp đông, các chủ thể

mit di

có quyển tự do thể hiên mong muốn của minh trước đối phương, nhằm tim kiểm lợi ích cho mình hoặc cho người khác Song, việc thể hiển quyển tự do nay chỉ thực sw diễn ra nêu chủ thể giao kết hợp đồng có kh năng nhận thức và làm chủ hành vi (có năng lực hành vi dân sự) phù hop với hợp đồng ma minh giao kết Trên cơ sé 1é công bằng, nha làm luật luôn hướng tới sự dung ‘hoa về mặt lợi ích giữa các bên trong quan hệ hợp déng Để bao dam đạt được sử dung hoa về lợi ích, nhất định phải bão dm ring các bên chủ thể tham gia giao kết hợp đông phải có đủ nhận thức để quyết định các van dé liên quan đến lợi ích của mình Theo đó, chỉ khi chủ thể giao kết hợp đông có khã năng.

nhận thức và làm chủ hành vi phù hop với hợp đồng má mình giao kết thì chữ

thể mới phải gánh chịu các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ma mình giao kết

Mức độ năng lực hảnh vi dân sự của cả nhân tham gia giao kết hợpđồng được ác định trên những cơ sở nâu”

Căn cứ các quy định liên quan đến năng lực hanh vi dân sự của cá

nhân, có thể khả ng định rằng năng lực hanh vi dân sự của cả nhân giao kết hợp đồng được xác định dựa trên hai yêu tổ là độ tuổi và khả năng nhận thức

và làm chủ hành vi Trên cơ sở đó xác định mức đô giao dich ma cả nhân

được xác lập trên thực tế, cụ thể như sau:

4

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w