1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trường học Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THỊ THANH THUY

GIAI QUYẾT TRANH CHAP DAT ĐAI THEO THU TỤC HANH CHÍNH TREN BIA BAN TINH DAK

LAK - THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

BAK LAK - 2019

Trang 2

NGUYEN THỊ THANH THỦY.

GIAI QUYẾT TRANH CHAP DAT ĐAI THEO THỦ.

TUC HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH DAK LAK - THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp và Ludt Hành chínhMã số: 8380102

DAK LAK -2019

Trang 3

tiêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình nào khác Các sé liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi sản chiu trách nhiệm về tính chính sác và trung thực của Luận vănnay.

Tac giả luận văn.

Nguyễn Thị Thanh Thủy.

Trang 4

của Luận văn.Y nghĩa khoa học và thực

Phương pháp nghiên cứu.Bổ cục của luân văn. PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VA PHÁP LUAT VE TRANH CHAP PAT DAI, GIẢI QUYẾT TRANH CHAP DAT DAI THEO THỦ TỤC HANH CHÍNH 7 1.1 Khải quát chung về tranh chấp đất đai 71.1.1 Khai niệm tranh chấp dat đai 7 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 10 1.12 1 Nguyên nhân khách quan 10

1.122 Nguyên nhân chủ quan ul

1.1.3 Đặc điểm cia tranh chấp đất đai 4 1.1.4 Phân loại tranh chấp đất đai 19 1.2 Khái quát về giải quyết tranh chấp đất dai va nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai 4 1.2.1 Khái quát về pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai 4 12.11 Thôi fp trước Rhi ban hành Hién pháp 1980 25 1212 Thôi Rỳ sau kh ban hành Hiến pháp 1980 36 1.2.2 Khái niệm giai quyết tranh chấp đất dai 29 1.2.3 Đặc điểm của giải quyết tranh chap đất đai 30 1.24 Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất dai 31

Trang 5

1.3.1 Thủ tục hòa giải tranh chấp at đai 35 1.3.1.1 Các bên tranh chấp tự thương lượng hòa giải 35 13.12 Hòa giải cơ sé trong tranh chấp đất đai 36 13.13 Hòa giải tranh chấp đắt dat tat UBND xã nơi cỏ đắt tranh

chấp 37

1.3.2 Thủ tục giãi quyết tranh chấp đất đai thuộc thấm quyển của

UBND các cấp 40 1.3.3 Thủ tục giãi quyết tranh chấp đất đai thuộc thấm quyển của B6 trường Bộ Tài nguyên và Môi trường 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP ĐẮT DAI THEO THỦ TỤC HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH DAK LAK 46 3.1 Đặc điểm tình hình chung của tinh Đắk Lak 46 Tinh hình quan lý, sử đụng đất 50 2.3, Tinh hình tranh chấp đất dai trên dia ban tỉnh, 51 2.3.1 Tinh trang lần, chiém dẫn đến tranh chap dat đai 52 2.3.2 Tình trang tranh chấp vé hop đồng giao khoản 52 3.3.3 Tinh trang tranh chấp liên quan đền thu hổi đắt để thực hiện các du án thủy lợi, thủy điên, quốc phòng, “42.4, Banh giá thực trang áp dụng các chế định giải quyết tranh chấp đấtdai trên địa bản tình Đắk Lak 55 3.4.1 Việc ha gidi tranh chấp đất dai tai Uy ban nhân dân cấp sã 55 3.4.3 Trong giải quyết tranh chap thuộc thẩm quyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân 56 3.4.3 Những yêu tổ ảnh hưỡng đến công tác giải quyết tranh chap đất đai theo thủ tục hảnh chính 60

Trang 6

CHUONG 3: CAC GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA GIAI QUYET TRANH CHAP DAT ĐẠI TAI TINH DAK LAK, 6T 3.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đaithông qua cơ quan hành chính đ 3.2 Giải pháp hoàn thiên pháp luật về giêi quyết tranh chấp đất đai 68 3.3 Giải pháp tăng cường va nâng cao hiéu quả giải quyết tranh chấp đái đại của các cơ quan hành chính

KÉT LUẬN.

Trang 7

trong qua tình phát triển Tranh chấp và khiéu kiện liên quan đến đắt dai luôn chiếm phản lớn nhất trong các vu khiêu kiện & haw hết các quốc gia trong giai đoạn phát triển và đô thị hóa Ở Ấn Độ có đến hai phản ba trong số 7,5 triệu vụ án dân sự liên quan đến đất đai và tải sản trên dat, Việt Nam có khoảng “1% các vụ việc tranh chấp, khiếu nai, tố cáo liên quan đền đất đai

Trên địa ban tĩnh Đất Lắk, tỉnh hình khiếu nại, tô cảo vẻ đất đai nói chung và tinh hình giãi quyết tranh chấp đết đai nói riêng luôn 1a van dé bứcbách được Bang, Nha nước vả toàn sã hội quan tâm Bang và Nha nước đã có nhiều Chỉ thi, Nghĩ quyết vé van dé nay va đã, đang được triển khai thực hiện, có tác động tích cực đến tinh hình khiểu nại, tổ cáo và nhất la giãi quyết tranh chấp đất dai trên địa bản tỉnh Két quả, nhiều "điểm nóng”, nhiều vụ việc phức tap đã được giải quyết, góp phan én định tinh hình an ninh chính trị, tattự an toàn xã hội của tỉnh Tuy nhiền, do nhiều nguyên nhân, đặc biết là những năm gin déy tỉnh hình tranh chấp đất dai ngày cảng gia tăng vé số lượng và phức tạp về tinh chat, nhất là những vùng đang đô thị hóa nhanh, trong đỏ tinh trang tranh chấp, khiéu kiện vẻ dit đai chiếm số lương lớn,khoảng 80% so với các khiéu nại, tổ cáo của tinh, Các dang tranh chấp đất đai tiện nay trên dia bản tỉnh: tranh chấp hợp dong chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kể quyền sử dung đắt, tranh chấp do lần, chiếm đắt, tranh chấp quyền sử dụng đất va tải sin gin liên với đất, đặc biệt là tranh chấp đất đai giữa công dân với các công ty nông, lâm nghiệp đang quản lý, sử dung Có thể liệt kê rất nhiều nguyên nhân dẫn đền tranh chap dat đai nửư: Việc quản lý at dai còn nhiều thiên sút, sơ hd, việc giao đất và cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất tiền hành châm, việc lan chiém đất đai ngảy cảng phổ biến nhưng không được ngăn chăn và xử lý kịp thời, đất đai từ chỗ chưa được thửa nhân có gia trị nay trở thảnh tai sản có giả trị cao, thậm chỉ ỡ nhiều nơi, nhiều lúc

Trang 8

nhiêu văn bản trả lời, hướng dn nhưng công dân vẫn tiếp tục khiếu nại kim ảnh hưởng đến hoạt đông của cơ quan nhà nước Bên cạnh đó, một số đổi tượng cảm đầu kích động, du dỗ những người không đông ý với kết quả giải quyết của các cấp có thẩm quyển liên kết đông người, gây áp lực cho chỉnh quyền là yếu tổ tiém an ảnh hưởng đến an ninh trật tự an toàn xã hội của tỉnh.

Vi vay, việc nghiền cứu tranh chấp đắt đai và thực tiễn áp dung các quy.

định của pháp luật hiện hành để giải quyết các tranh chấp dat dai tại cơ quan hành chính nhằm phát hiện ra những hạn chế, thiếu sút, bất cập của hệ thing pháp luật va từ đồ đưa ra những kiến nghĩ, các giễi pháp giúp cơ quan nha nước có thẩm quyển có những diéu chỉnh phủ hợp, góp phan tiếp tục hoàn thiện các văn bên pháp luật vé đắt dai cho phù hop với điều kiện kinh tế - xãhội của đất nước là việc làm hết sức cần thiết va mang ý ngiấa to lớn Mặt khác, để góp phan giải quyết những van dé lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về dat đai và giãi quyết tranh chấp dat dai cũng như nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết tranh chấp đất dai tại cơ quan hánh chính ở nướcta, bao đăm quyển va lợi ích hợp pháp cho công dân, cén phải có những côngtrình nghiên cứu khoa học một cách hệ thống về các van đề nay.

“Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu để tai: "Giải quyết tranh chấp đất dai theo thủ tục hành chính trên dia ban tinh Đắk Lak - Thực trạng và giải pháp” là hết sức cần thiết trong tình hình.hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học lựa chọn để tai “Giải quyết tranh chấp at dai theo thủ tục hành chính” để nghiên cứu dưới nhiêu góc độ tiếp cân khác nhau, mục đích nghiên cứa khác nhau va dẫn đến quan điểm khác nhau, kết quả nghiên cứu khác nhau tủy thuộc vảo.

Trang 9

Hương Lan (2009), Viện Nhà nước và pháp luật, Báo cáo tham luận "Tranh.chấp dat dai và khiêu kiện kéo dài: Những nguyên nhân có tinh lich sit” của TS Nguyễn Quang Tuyển tại hội thảo “Tinh trạng tranh chấp và khiếu kiện đất dai kéo dai: Thực trạng va giãi pháp” ngày 08 ~ 09 tháng 10 năm 2008 tại Buôn Mê Thuật - Đắc Lắc Tuy nhiên, van để giãi quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính chưa được nghiên cứu một cách tổng thể đưới góc đô chin từ thực tiễn qua công tác giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hảnh chính cu thé tai địa phương.

Trên cơ sỡ kế thừa những thành quả nghiên cứu của các công tỉnh khoa học đã được công bé vẻ giải quyết tranh chấp đất đai, xem sét đưới gúc độ pháp luật, luận văn đi sâu tim hiểu, nghiên cứu pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp dat đai theo thủ tục hảnh chính nha nước trên địa ban tỉnh Đắk Laketrên cả hai phương điện: phương diện lý luân và phương diện thực tiến Vì vậy dé tai có những điểm mới sau:

Thử nhất, đề tai nghiên cửu một cách có hệ thông, toàn diện khải niệm tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất dai; đưa ra quan niệm về quyền. sử dung đất, qua đó kam rõ ban chất pháp lý của tranh chấp đất đai, các hình thức giải quyết tranh chấp, xác định được các yêu tổ chỉ phối việc giải quyếttranh chấp đất đai theo thủ tục hanh chính được pháp luật quy định.

Thứ hai, đề tài đã phân tích va đánh giá một cách toản điện va kháchquan thực trang các quy định cia pháp luật nội dung về tranh chấp đất dai va giải quyết tranh chấp dat dai cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật dat dai để giải quyết các tranh chấp đất đai trên dia ban tinh Đắk Lắk Đã chỉ ra được những tu điểm và hạn chế trong các quy định pháp luật đất đai và việc áp dung pháp luật vào giải quyết tranh chấp dat dai tại dia phương để làm cơ sở.

Trang 10

3 Đối trong nghiên cứu của Luận van

- Các vân dé lý luận vẻ tranh chấp đất đai va giải quyết tranh.đại

~ Các quy định của pháp luật vé tranh chấp đất đai và trình tự thủ tụcgiải quyết tranh chấp đất đai

~ Thực tiễn công tác giải quyết tranh chấp dat đai của UBND các cấp trên địa ban tỉnh Đắk Lắk thông qua một số vụ việc cụ thể trong những năm gan đây.

4, Pham vi nghiên cứu của Luận van

Pham vi nghiên cứu tập trung vào những quy định của pháp luật vécông tác giải quyết tranh chấp dat dai theo thủ tục bênh chính được quy định tại Luật đất dai năm 2013 và pháp luật khác có liền quan.

"Trong phạm vi nghiên citu dé tải, tac giả cũng chỉ nghiên cứu, tìm hiểu vẻ pháp luật giải quyết tranh chấp dat đai va thực tiến áp dụng trên địa bản tĩnh theo quy định của pháp luật hiện hành,

5 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vu nghiên cứu của Luận vănLý giải những van để lý luân chung vẻ tranh chấp đất dai va giải quyết tranh chấp đắt đai thông qua các cơ quan hảnh chính nha nước Đánh giá thực trang pháp luật dat dai thông qua việc tìm hiểu, phân tích thực trang áp dung trên địa ban tỉnh Đắk Lắk, qua đó để xuất các giải pháp hoan thiện pháp luật vẻ đất dai và áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp đất đai trong thời gian tới có hiệu lực và hiệu quả hơn

Dé đạt được mmc tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đầy:

- Lam sáng té những vấn để mang tính lý luận vẻ tranh chấp đất đai va giải quyết tranh chap đất đai Cu thé lả, nghiên cứu làm rõ khái niệm tranh chấp dat dai va giải quyết tranh chấp dat dai cũng như các khải niệm khác có liên quan, dé tử đó phân tích đặc điểm của tranh chấp dat đai, phân loại tranh.

Trang 11

- Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật vé giải quyết tranh chấp đắt dai và thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai trên dia bản tinh, từ đỏ chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong quả trình giải quyết tranh.chấp đất dai hiện nay.

~ Nêu các phương hướng va để xuất các giải pháp cu thé, thích hợp gop phân hoàn thiện các quy đính cia pháp luật về giãi quyết tranh chấp dat dai,giúp các cơ quan chức năng nói chung va tòa án nói riêng giãi quyết các tranhchấp này một cach có hiểu quả, tránh việc khiêu kiên kéo dai gây ảnh hưởng, xấu đến nhiều mặt của đời sông xã hội.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận van

Đây là để tai nghiên cứu chuyên sâu và toàn điền vé tranh chấp đất dai ‘va giải quyết tranh chấp đất đai thông qua thực tiễn áp dụng trên địa ban tỉnh Đắk Lắk Những kết luận và để xuất, kiến nghỉ mà Luân văn nêu ra đều có cơ sở khoa học va thực tiễn Vi vậy, chúng có gia trị tham Khao trong việc hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai.

"Những kết quả nghiên cứu của luân văn có thể có giá trị tham khảo đổi với những người làm công tắc giải quyết các tranh chấp về đất đai ở nước tahiện nay.

7 Phương pháp nghiên cứu

Nhằm dat được mục đích nghiên cửu, Luên văn sử đụng các phương,pháp nghiên cửu sau:

- Phương pháp lịch sử: lả phương phép nghiên cứu bằng cách tim nguên gốc phát sinh, quá trình phat triển để phát hiện bản chất vả quy luật vận đông của đối tượng Nghĩa là từ việc làm rổ những nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất dai để nắm rõ quá trình phát triển tranh chấp, ban chất của tranh chấp Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu, đối chiều với các văn bản pháp

Trang 12

định pháp luật tương ứng

~ Phương pháp phân tích — tổng hop: La việc nghiên cứu lý thuyết, bắt đâu từ phân tích các tai liệu có liên quan để tim ra cầu trúc, các xu hướng phát triển của những van để liên quan đến tranh chấp đất đai và pháp luật điều chỉnh Tử đó tổng hợp chúng lại dé xây dựng thành những lý thuyết chọn lọc, những thông tin cén thiết phục vụ cho để tai nghiền cửu.

- Phương pháp danh giá: Từ việc nghiên cứu, phân tích theo quá trình. phat sinh, phát triển của sự việc tranh chấp đất đai va pháp luật có liên quan, tác giả đưa ra những đánh giá, nhân định để lam rõ mỗi quan hệ giữa tranh chấp đất đai và pháp luật điều chỉnh cứng như thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai

Ngoài ra, để hoàn thành luận văn này, tác gid còn sử dụng các biến pháp như so sinh, đối chiếu, phân tích số liệu thông kê.

8 Bố cục của luận van

'Ngoài phan Mỡ đầu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khão Nội dung của Luận văn có bồ cục gồm 03 chương:

~ Chương 1: Một số vẫn để lý luân và pháp luật vé tranh chấp đất đai,giải quyết tranh chấp đất dai theo thủ tục bảnh chính,

~ Chương 2: Thực trang giải quyết tranh chấp dat dai theo thủ tục hảnhchính trên địa bản tỉnh Đắk Lắk,

~ Chương 3: Hoan thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đắt đai thôngqua việc nghiên cứu thực trang áp dụng tai tỉnh Đất Lake

Trang 13

THEO THỦ TỤC HANH CHÍNH

11 quát chung về tranh chấp đất đai

1.1.1 Khái niệm tranh chấp dat đai

Trãi qua nhiều giai đoạn lịch sir với những chính sách pháp luật đắt đai khác nhau, cho đủ đất đai la tai sản thuốc sé hữu tư nhân, hay chỉ được giao quyển sử dung cho tổ chức, hộ gia định, cá nhân ở nước ta, hiện tượng tranh chap dat đai vẫn xay ra phổ biển, dién biển phức tap, ảnh hưởng xau đến công tác quan lý nha nước về đất đai nói chung và việc sử dụng đất nói riêng, gây ra nhiều bat dn nhất định đổi với đời sống kinh tế - xế hội Trên cơ sỡ đó, Nha nước ban hành nhiều quy định pháp luật dé giải quyết và điểu chỉnh những van để trên Vậy hiểu thé nao lả tranh chap đất đai? Khái niệm nay tưởng chừng đơn giãn nhưng lại có nhiêu ý nghĩa trong việc phân định thẩm quyền, sắc định nội dung cân giãi quyết đổi với các tranh chấp đất đai.

‘Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học thi: tranh chấp đất đai "là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai về quyển va nghĩa vụ trong quá tình quản lý và sử dụng đất” hoặc "Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn hay mung đột vé lợi ích, về quyển và nghĩa ‘vu giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật dat dai"?

'Vẻ mặt học thuật, các khải niệm nói trên có nội hảm réng hep khác nhau, nhưng đều được hiểu là sự bất đồng ý kiến, sự mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyên vả nghĩa vụ giữa các chủ thé khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai

‘Vé mat pháp lý, lẫn đâu tiên khải niém vẻ tranh chap dat dai đã được quy định tại khoản 26 Điều 4 Luật Dat đai năm 2003- “Tranh chấp đắt dat là tranh chấp về quyén và nghĩa vụ của người sứ đụng đất giữa hai hoặc nhiều

‘rung Dec Lait Hà Nội Gao wih Lat Bắt đu NB Công min dn, Nội 2018 máng 401.

Trang 14

tranh chấp trong tranh chấp đất dai là quyển va ngiĩa vụ của người sử dung đất Chủ thể tranh chấp được zác dink lả hai hay nhiễu bên trong quan hệ đất đại Đây là một khái niệm mỡ, bởi việc quy định tranh chấp xảy ra giữa hai hay nhiễu bên có thé được hiểu lả tranh chấp giữa những người sử dung đất với nhau và tranh chấp giữa người sử dung đất với những chủ thé có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt Có lẽ cũng vi lý do này mã khí xác định thấm quyển giãi quyết tranh chấp, Luật Đắt dai đã căn cứ vào cả hai tiêu chi, đó là đổi tượng tranh chấp là quyền sử dụng đất hay tài sản gắn hiển với đất và căn cứ vào những giấy tờ chứng minh tư cach chủ thể ma Nhà nước cấp cho người sử dụng đất

Cách tư duy như vay đã làm han chế quyển lựa chọn cơ quan tai phan trong qua trình giãi quyết tranh chấp dat dai? Theo quy định của Luật Đất đai

2003, khi không có giấy tờ hợp pháp vẻ quyên sử dung đất bao gồm cả giấy chứng nhân quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyển sở hữu đất, quyền sỡ hữu nha ở va các tai sản gắn liên với dat (goi la giấy chứng nhân) do cơ quan nha nước có thẩm quyền cấp cho người sử dung dat vả những giấy tờ hợp lệ được quy định trong khoản 1, khoản 2 va khoản 5 Biéu 50 Luật Dat dai 2003thì sau khí đã trải qua thủ tục hỏa giải tại ủy ban nhân dân cấp xã, các bên. tranh chấp chỉ được quyển yêu cầu ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyển giải quyết Điển gì sẽ sảy ra? Con đường nào để bên có lợi ích bi xâm hai trong quan hệ tranh chấp tiếp tục bão vệ quyền lợi của minh khi các quyết định giải quyết tranh chấp không bao đảm tính khách quan và hiệu quả.

‘Van để này đã được Luật Bat dai 2013 tháo gổ hoán toàn khi quy định,trong trường hop nói trên, các bên tranh chấp được quyên chủ đồng lựa choncon đường béo về quyền lợi cia minh trong hoạt đông giải quyết tranh chấp

‘Wn Quang Hay C017, chủ bền), Bàn hận chế đnh quin ý nhà nước vi ít hi dong Luật Đắt dainima

2013, Tephap, Hà Nội

Trang 15

quyên lựa chon những hình thức, những biện pháp thích hop để giải quyết các mâu thuẫn, bat đồng, các xung đốt, nhằm tao lập lại su cân bing vẻ mất lợi ich giữa các bên tranh chap Song, điều đó là rat khó thực hiện trong bồi cảnh khi Nhà nước đang tiền hảnh cãi cách hảnh chính, tinh giản bô máy nhá nước.như hiện nay.

‘Theo khoản 24, Điểu 3 Luật Dat dai 2013 quy đính: "Tranh chấp đấtđai là tranh chấp quyển và nghĩa vụ của người sử dụng đất đai giữa hai haynhiêu bên trong quan hệ đất đai” Theo khái niệm nay, đổi tượng tranh chấptrong tranh chấp đất dai là quyển vả nghĩa vụ của người sử dụng đất Tranh. chấp đất dai bao gằm tat cả các tranh chấp phát sinh từ quyển và nghĩa vụ của người sử dung đất Trong đó có cả các tranh chap tai sản gắn liên với dat, tranh chấp hop đồng giao dich quyền sử dụng đất Tranh chấp đất dai nay sinh. khi có những bat đồng, mâu thuẫn vé quyển và nghĩa vụ giữa các chủ thé Tính phức tap, gay gắt của tranh chấp đất đai không chỉ dừng lại ở khía cạnh tranh chấp dân sự má còn có thé dẫn dén các vu án hình sư (ví dụ như vụ án.

xây ra vào tháng 10/2016 ở Bak Nông khiển 3 người chết 13 người bị thương, thâm chí còn mang mau sắc chính trị, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hi, an ninh Quốc gia Vì vây, giải quyết tranh chấp đất dai là một nội dung, rất quan trọng vả không thể thiéu của pháp luật dat dai.

‘Tom lại khái niệm về tranh chấp dat đai có nhiều ý ngiữa thực tiễn, về nội dung nhằm giúp xác định chính zác đổi tượng tranh chấp trong tranh chấpđất đai, giúp việc nghiên cứu vả áp dung pháp luật mét cách chính sắc vathống nhất hơn, nó sẽ giúp tránh được trường hợp quy định cia luật nay

` Xem Đàn tr, Đit Nông, Xất sử vụn ng trachấp dt duin 3nguời chit, 3nguờibi tương" Lik

"úp ltr cot ehla:hut5at+et trono-sửng tr dượ theo nghokct.LnghoEbe.

-dmøng201801020804170898a Ngh.15072018

Trang 16

chẳng lần lên luật kia, giúp hoàn thiện pháp luật đất dai nói néng va hệ thống,pháp luật nói chung

1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai

"Tranh chap đất đai xảy ra là hậu quả của những nguyên nhân nhất định Nó là biển hiên cụ thé của những mâu thuẫn bất đồng vẻ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể sử dụng đất với nhau Trong những năm vừa qua tranh chấp đất đai đã diễn ra ở hau hết các địa phương trong cả nước Tuy mức độ, tinh chất và phạm vi khác nhau nhưng nhìn chung tranh chấp đất dai d gây ra những âu quả năng né ảnh hưởng đến trết tu, an toan xã hội Vì vậy, phải căn cứ vào thực trang sử dụng đất, vào chỉnh sách, pháp luật cia Nhà nước, vảo những văn bản pháp luật để tim ra những nguyên nhân dẫn đền tranh chấp đắt đai, từ đó có những biện pháp giải quyết tranh chấp một cách thoả đảng, góp phân ngăn ngừa va hạn chế tới mức thấp nhất những tranh chấp dat đai có thé xây ra Từ thực tế những vụ việc tranh chấp đất dai đã xảy ra, có thể nit ra một số nguyên nhân chi yêu sau đây:

1121 New kh

“Tranh chấp dat dai ở nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa do lịch sit để lại Ở miễn Bắc, sau Cách mang tháng tám va sau năm 1953, Dang va Chính phủ đã tiến hảnh cãi cách rudng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruôngđất của thực dân, phong kién, thiết lap quyền sở hữu ruộng đất cho ngườinông dân Năm 1960, thông qua con đường hợp tác hóa nông nghiệp, ruông

hữu tập thể, do đó tình hinh sử dụng đất đai tương định Ở muễn Nam, sau hai cuộc kháng chiến chống ngoại zâm tinh hình sử dụng đất dai có nhiều điển biển phức tạp hơn Trong chín năm kháng chiến, Chính phủ đã tién hành chia ruông đất cho người nông dân hai lẫn vào các năm 1940 - 1950 và năm1954, nhưng đến năm 1957 chính quyển Sai gòn đã thực hiện cải cách điển dia, thực hiện việc "truất hữu" nhằm xóa bé thành quả của cách mang, gây ra những xảo trộn về quyền quản lý ruộng đất của người nông dân Sau khi

Trang 17

thống nhất đất nước, năm 1975 Nha nước đã tiến hảnh hợp tác hóa nông nghiệp, đồng thời zây đựng hàng loạt các lâm trường, nông trường, trang trại Những tổ chức đỏ bao chiếm quá nhiéu diện tích đất nhưng sử dụng lai kém hiệu quả Đặc biệt, qua hai lẫn điều chỉnh ruông đất vao các năm 1977 - 19781983, với chính sảch chia cấp đất theo kiểu bình quân, "cdo bằng" đã dẫn tới những áo trộn lớn về ruộng đất, về ranh giới, số lượng và mục dich sử dụng dit đai Đó là những vẫn để lịch sử để lai và hậu quả lả ngày hôm nay chúng ta đang phải giải quyết nhiễu các tranh chấp vẻ đất daiva năm 198

với tinh chất phức tap, mức đô gay gắt, khó giải quyết

Vé chính sách kinh té, các chủ trương hop tác hea trong sản xuất nông,nghiệp, xây dưng các Hop tác xã đã gây ra không ít các tranh chấp vẻ đất nông nghiệp ở khu vực nông thôn Khi đất nước ta chuyển sang nén kinh tế thị trường định hướng sã hội chủ nghĩa với sw thay đỗi cơ chế quản lý lam cho đất dai ngày cảng trở nên có giá trị Dưới góc độ kinh té, đất dai được coi như một loại hang hóa trao đổi trên thị trường theo quy luật cung câu vả quy luật gia trị Đây là quy luật tư nhiên, nhưng đổi với đất lai không được thửa nhận một cách dé dang ở nước ta trong một thời gian khá dài Do vay Nha

nước chưa kịp thời có các chính sách dé diéu tiết va quan lý có hiệu quả Từ khi nhà, đất trỡ nên có giá tr cao đã tác động đến tâm lý của nhiễu người dẫn én tình trang tranh chấp, đòi lại nhà, đất ma trước đó đã bán, cho thuê, chomươn, đã bị tịch thu hoặc giao cho người khác quản lý, sử dung.

1122 Nguyên nhân chủ quan

'Vẻ cơ chế quản lý đất đai Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về dat đai còn bị buông lỏng, nhiều sơ hé, có khi phạm sai lâm, giải quyết tùy tiện, sai pháp luật Trong cơ chế quản lý tập trung, ké hoạch hóa cao đô, Nha nước phân công, phân cấp cho quá nhiễu ngành, dẫn dén việc quan lý. đất đai thiêu chất chế, nhiêu sơ hở Co thời kỳ mỗi loại đết do một ngành quản ly dẫn đến việc tranh chấp vé đất thuộc quyển quản lý của nhiễu ngành khác nhau Trong cơ chế thi trường, Nha nước thống nhất quan ly đất dai theo

Trang 18

quy hoạch chung, có sự phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý đất dai khá rõ rang Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tổn tại nhiều sai phạm, non kém về trình độ quản lý của đội ngũ cán bô làm công tác quản lý đất đai Điều này góp phần lâm xuất hiện nhiễu tranh chấp đắt đai phức tạp, kéo dai, như.

~ Hỗ sơ dia chính chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, nén thiêu căn cứ pháp lý. vả thực tế để xác định quyển sử dụng vả quản lý dat đai của tổ chức, cá nhân, đặc biệt là ở những ving ma quan hệ đất đai phức tạp va có nhiều biển động (vùng sâu, vùng xa có điều kiên kinh tế khó khẩn) Trong nhiễu trường hợp, việc tranh chap dat dai lại bắt nguồn từ những tải liệu lịch sử của chế độ cũ để lại Hơn nữa, việc giao đất lại không được tién hành theo một quy trình chất chế, nên hỗ sơ dat dai không được lưu và bi thất lạc.

~ Quy hoạch sử dụng dat đai chưa đi vao nề nếp, nên nhiều trường hợp sử dung đất không hợp lý khó bi phát hiện Khi phát hiện thi lại không được xử lý kịp thời Nhiều địa phương còn có những nhận thức lệch lạc về chính sách đất đai, quân lý đất đai còn năng vé biện pháp mệnh lệnh hành chính mà chưa chú ý đền biện pháp quản lý vé mặt kinh tế

~ Một số địa phương ban hảnh văn bản pháp lý đất đai không rõ rảng, hoặc chủ trương sai lâm của một số cán bộ đã làm cho một bộ phân nhân dân tiểu lầm là Nha nước có chủ trương "trả lại đất cũ", trả lại đất ông cha, dan dén việc khiểu kiện đời lại đắt ngày cảng nhiễu.

'V công tác cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai.Một bộ phân cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ quản ly đất dai đã thực tiện không tốt nhiém vụ được giao, thiều gương mẫu, lạm dung chức quyền, vi lợi ích riêng tư, bi ké xấu loi dụng thực hiến những âm mưu den tdi, gay mắt On định xã hội Lợi dụng chủ trương điều chỉnh ruộng dat, tổ chức lại sản xuất theo cơ chế mới, một số cán bô, ding viên lợi dụng sơ hở trong các chế độ, chính sach đất đai của Nhà nước và dua vào chức quyển để chiếm dụng đất đai trái phép, gây bat tỉnh trong nhân dân Đặc biệt, ở những nơi nôi bômất đoàn kết th lại lay vẫn để đất đai lam phương tiện để đâu tranh với nhau,

Trang 19

một số phan từ xấu lợi dung cơ hội nay dé bao chiếm đất đai hoặc kích động gây chia rế nội bộ vả gây mất én định vẻ tinh hình chỉnh tr- xã hội, lam mắt ‘uy tin của tổ chức Đăng và chính quyền Vé công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết tranh chấp đất đai ở nhiêu nơi, nhiêu lúc còn hữu khuynh, mat cảnh giác Chẳng những hô sơ đất dai không day đủ, mà việc đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu ở nông thôn cũng chưa chặt chế, kẻ xâu có điều kiện để hoạt động dé dang Khi phát hiện những ké cảm đầu, tổ chức gây roi, kích động vi phạm pháp luật thi hing túng trong xử lý, nương nhe trong thi hành pháp luật, không, td chức được lực lượng quan chúng cốt cản đầu tranh với mọi biểu hiện tiêu cực, ma trái lại, để quan chúng bị bọn xấu lồi kéo, du dd Tổ chức Dang va chính quyển trở thành người bi đông, phải chay theo giải quyết những vụ việcđổ sảy ra hoặc xử lý những hau quả năng nẻ

'Vệ chính sách đất đai va các chính sách khác có liên quan đến dat dai chưa đẳng bộ, có mặt không rõ ring va dang còn biển động Thực tế áp dung các chính sách dat đai còn tùy tiên dẫn đến tinh trang: Người có khả năng sảnxuất nông nghiệp thi thiểu ruông đắt, ngược lai, người có ruộng lai không có khả năng hoặc nhu câu sản xuất, để đắt dai hoang hóa hoặc sử dung đất kém hiệu quả Thực tiễn đã chứng minh những sai 1am trong phong trảo hợp tac hóa nông nghiệp như nóng vội, go ép, đưa quy mô hop tác xã nhé lên quy môhợp tác xế lớn không phủ hợp với trình độ năng lực quản lý của đội ngũ cản tô, đặc biệt là đối ngũ cản bô cơ sở đã dẫn dén hậu quả la đất đai sử dụng bừa ‘bai, lãng phí và kém hiệu quả Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp được đổi mới, người sử dung đất co nhu cầu sử dung đất ngày cảng cao, đồi hdi phải có một diện tích đất nhất định để sản xuất Do đó đã xuất hiện tu tưởng đời lại đất để sản xuất Chính sách đất đai chưa phù hợp, châm đổi mới đã tạo cơ sở cho việc lần chiếm đất đai diễn ra khả phổ biển, song chưa được giải quyết va xử lý kip thời Bên cạnh đó, việc Nha nướcchia, tách, nhập hoặc thành lấp mới những đơn vi hành chính trong những

Trang 20

năm gan đây dẫn đến việc phân địa giới hảnh chỉnh không rổ rang, cu thé lam cho tinh hình tranh chấp đất dai ngày cảng phức tạp va gay git hơn.

'Về công tác tuyên truyền, giáo duc và phé biển pháp luật đất đai chưa được coi trong, 1am cho nhiêu văn bản pháp luật đất dai của Nhà nước chưa được phổ biển sâu rông trong nhân dân Do đỏ, một bộ phan nhân dân ý thức pháp luật chưa cao, chưa tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật đất đai như chuyển quyền sử dụng đất trải pháp luật hoặc vi phạm các quy định về thủ tục chuyển quyền sử đụng dat diễn ra khá phổ biển Trong cơ chế thị trường quyền sử dụng đất là tai sẵn có giá trị cao nên nhiều người lợi đụng kế hỡ, lách luật, đồi lại nhà đất đã bán cũng là một trong những nguyên.nhân lam cho các tranh chap đất dai phát sinh và trở nên gay git

1.1.3 Đặc diém của tranh chấp đất đai

(Quan hệ đất đai là một dang đặc biệt của quan hệ dân sự nên bên cạnh những đặc điểm chung của một tranh chap dân sự, tranh chap đất đai còn mang những đặc điểm đặc trưng riêng khác với các tranh chấp dân sự, tranh chap lao đông, tranh chấp kinh té Su khác biệt đó thể hiện ở những điểm chủ yếu sau đây:

'Thứ nhất, chủ thể của tranh chấp đất đai chỉ có thể 1a chủ thé của quyền quản lý va quyển sử dụng đất nà không phải là chủ thé của quyền sỡ hữmu đất đai Trước khi Hiển pháp năm 1980 ra đời thi ỡ nước ta có 3 hình thức sở hi về đất dai đó là sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thé va sở hữu cá nhân, nên đổi tương của tranh chấp chính là quyển sé hitu đất đai Sau Hiển pháp năm 1980thì nhà nước ta chỉ công nhận một hình thức sở hữu duy

đất đai đó 1a sở hữu toan dân, Nha nước 1a đại diện chủ sỡ hữu Nguyên tắc nay đã được ghi nhận tại Điều 53, 54 Hiển pháp 2013 Luật đắt đai năm 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm dat đai thuộc sở hữu toàn đân, do Nha nước là người đại điện và thống nhất quên lý, Với tư cách là người đại diện chủ sỡ

at đối với toàn bộ.

"hữu toàn dân vé đất dai, Nha nước thực hiện các quyển năng, như.

Trang 21

~ Quyển định đoạt đối với đất dai, gồm có: Quyết đính mục dich sử đụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch vả kế hoạch sử dụng đất, Quy định vé han mức giao đất và thời hạn sử dụng đất, Quyết định giao đất, cho thuê đắt, thu hôi dat, cho phép chuyển mục dich sử dung đất,

~ Nha nước thực hiện quyển điều tiét các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tải chính về đất đai, như Thu tiền sử dụng đất, tiên thuê đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng dat, Điều tiết phan giá tn tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đắt mang lại.

"Nhà nước với những đặc trưng vốn có của minh, là thiết chế trung tâm. của hệ thông chính trị, là công cụ để nhân dên thực hiện quyển lực nhân dân đười hình thức dân chủ đại diện Nhà nước trao quyên sử dung cho người sitdụng đất va quy định quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất một cách đây đủgân như quyển sở hữu tải sản Nha nước có chức năng thống nhất quản lý cácnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có chức năng thông nhấtquản lý về đất dai, Điểu này có ý nghĩa hết sức quan trong vì Nhà nước 1a người đại diện chủ sở hữu vé đất dai tuy nhiên lại không trực tiếp sử dụng đất đại

‘Thi hai, đối tượng của tranh chấp dat dai lả quyển quản lý va quyền sử: dụng đất, không phải là quyển sở hữu tai sản Đất đai là loại tài sin đặc biết không thuộc quyền sở hữu của các bên tranh chấp mà thuộc quyển sở hữu củaNha nước Tài sin bao gồm vat, tiễn, giấy tờ có giá và các quyển vẻ tài sản

Trong đó dat đai thuộc loại tai sản là bất động sin’ Pháp luật quy định vẻ quyền sé hữu đối với tài sản bao gém quyển chiếm hữu, quyển sử dung va quyền định đoạt tải sản cia chủ sỡ hữu theo quy định của pháp luật Như vậy, khi phát sinh tranh chap, chủ thé tham gia quan hệ tranh chap vẻ tai sin có thé 1à chủ sở hữu đối với tai sản đó, Tuy nhiên, riếng với loại tai sin là đất đai thì chủ thể của quan hệ tranh chap dat đai không phải là chủ sở hữu đối với tài sản Khi tranh chấp về quyền sở hữu các loại tài sin nay phát sinh thì đổi

Đầu 105 Bộ bật din 2015

Trang 22

tượng của tranh chấp là quyển sở hữu tai sản Nhưng đối với đất đai, loại tải sản đặc biết này không thuộc sỡ hữu riêng của bat cứ cả nhân hay tổ chức ảo, nén đổi tương tranh chấp đất đai không phải la quyển sở hữu mà là chỉ làquyển quản lý, sử dung đất va một số lợi ich vat chất khác phát sinh từ quyền.quản lý, sử dung loại tài sản đặc biệt này Quyển sở hữu đất dai không thuộc vẻ chủ thể tranh chấp lả cá nhân, tổ chức ma thuộc quyền sở hữu của toản dân Quyển sở hữu chỉ có thé trở thành đối tượng của tranh chấp đất dai trong các vụviệc liên quan đền chủ quyền lãnh thỏ quốc gia.

‘Voi cách hiểu như trên, sở hữu toàn dan về đắt đai không phải là một pham trù, thuật ngữ lý thuyết, trừu tượng thuân túy, không có giá trị thực thi Sở hữu toàn dan về đất dai là điều kiên nên tăng để người lao động Việt Nam có cơ sỡ pháp lý bao về lợi ích của chính mình Sở hữu toan dân tạo diéu kiên để Nhà nước xã hội chủ nghĩa bao vệ lợi ích của người lao động tốt nhất.

"Thứ ba, nội dung của tranh chấp đất đai rất da dang và phức tạp Hoạt đông quản lý và sử dụng dat trong nên kinh tế thi trường diễn ra rat đa dang, phong phú với việc sử dụng dat vào nhiêu mục đích khác nhau, với diện tích, nhu cầu sử đụng khác nhau Trong nên kinh tế thi trường, việc quan lý va sử dụng đất không đơn thuần chi la việc quản lý va sử dụng một từ liệu sản:Đất dai đã trd thảnh một loại hang héa đặc biết, có giá tr thương mại, giá đấtlại biển đông theo quy luật cung céu trên thi trường, nên việc quản lý và sitdụng nó không đơn thuần chi lả việc khai thác giá bị sử dụng ma còn baogầm c giá tri sinh lời của đất (thông qua các hành vi kinh doanh quyền sit dụng đất) Tắt nhiên, khi nội dung quản lý va sử dung đất phong phú và phức tạp hơn thì những mâu thuẫn, bat đồng xung quanh việc quản ly vả sử dụng đất đai cũng trở nên gay git và tram trong hơn Mat khác, Dat đai có tinh có định vi trí, không thé di chuyển được, tính có định vị trí quyết định tính giới hạn vé quy mô theo không gian và chiu sự chỉ phối của các yếu tổ môi trường nơi có đất, đất đai không giống các hang hóa khác cỏ thé sản sinh qua quátrình sản xuất, do đó đất đai là có han Tuy nhiên, giá ti của đất đai ở các vị

Trang 23

trí khác nhau lại không giống nhau Dat dai ở đô thi có giá trị lớn hơn ở nông thôn vả vùng sâu, vùng xa, dat đai ỡ những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều kiên cơ sỡ hạ ting hoàn thiện hơn sé có giá trì lớn hơn những đất dai có điều kiện kém hơn Khi vi tri đất đai, diéu kiện đất dai từ chỗ kém thuận lợi nến các điều kiện zùng quanh nó trở nên tốt hơn thi đất đó có gia tri hơn Do su tác động của quy luật thi trường nên giá đất thường zuyên biển động, vi vây việc quản lý và sit dụng dat không chỉ la việc khai thác giá trì quyền sử dụng đất ma còn cả phin gia tri sinh lời của nó, Chính vi vậy, các tranh chấpliên quan đến đất dai cũng trở nên da dạng và ngày cảng phức tạp.

"Thứ tư, tranh chấp đất dai phát sinh gây hậu quả sấu về nhiễu mặt như: Co thể gây mat Gn định vẻ chính trị, phá vỡ mối quan hệ xã hội, làm mắt đoàn kết trong nội bộ nhân dân, pha vỡ tật tự quản lý đất dai, gây đình tré sản xuất ảnh hưỡng trực tiếp đến lợi ích không những của bản thân các bên tranh chấpmà còn gây thiệt hại đến lợi ich của Nhà nước và zẽ hội

"Tranh chấp dat dai xây ra ảnh hưỡng không chỉ các cá nhân ma còn c&các thành viên trong gia đính, dòng họ, công đồng dân cư, Tranh chấp đấtđai con phan ảnh phong tuc, tập quán, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử không, giống nhau của từng nhóm người, từng công đẳng dân cư ở các ving, miễn khác nhau Do đó, tính chất của tranh chấp dat đai rất phức tạp vả thường 1a

ey wit, quyết liệt hơn các loại tranh chấp khác nên không chỉ ảnh hưởng trựctiếp dén lợi ích của các bên tham gia tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi ich của Nha nước, gây ảnh hưởng xâu đền nhiêu mat cia đời sống kinh tế zã hội như: Tac động không tốt đến tâm ly, tinh thân của các bên, gây nên sự căng, thẳng, mắt đoản kết, mắt dn định trong nội bộ nhân dân, làm cho những quy định của pháp luật đất đai cũng như những đường lôi chính sách của Đăng vaNhà nước không được thực hiên một cách triệt để, làm cho việc giải quyếtgặp nhiễu khó khăn, vướng mắc.

'V mặt kinh tế, trong các ngành phi nông nghiệp, dat đai giữ vai trò thụđộng với chức năng là cơ sở không gian và vi tri để hoàn thiện quả trình lao

Trang 24

đông (xây dưng nha cửa, vật kiến trúc, công trình công nghiệp, ); là khotảng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sn) Trong các ngành.nông lâm nghiệp, đất đai là yêu tổ tích cực cũa quả trình sin xuất, là điều kiệnvật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tương lao dng (luôn chịu su tắcđông của quả trình sản xuất như cây, bừa, đảo xới ) và công cụ hay phương tiên lao động (sử dụng để trồng trot, chăn nudi ) Quá trinh sản xuất nông-lâm nghiệp luôn liên quan chất chế với đô phì nhiêu, quả tỉnh sinh học twnhiền của đất

'Về mặt xã hội, thực té cho thay trong quá trình phát triển xã hội loài người, sự hình thành vả phát triển của mọi nên văn minh vật chất - văn minh: tinh than, các thành tuu kỹ thuật vật chất - văn hod khoa học dé được xây.dựng trên nén tang cơ ban la sử dung đất đai Trong giai đoạn đâu phát triển kinh tế zẽ hội, khi mức sống của con người còn thấp, công năng chủ yếu cũa đất đai là tap trung vào sẵn xuất vat chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kỉ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, công năng của đất đai từng "bước được mỡ rông, sử dụng đất đai cũng phức tap hơn, vừa là không gian vàđịa ban của khu vực Điễu này có ngiĩa đất dai đã cùng cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tổn va phát trị

vẻ hưởng thụ và đáp ứng nhủ cầu cho cuộc sống của nhân loại Mục đích sử ,, cũng như cung cấp diéu kiện can thiết

dụng đất néu trên được biểu 16 cảng rổ nét trong các khu vực kinh tế phát triển Kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự tăng dân so nhanh đã lảm cho mối quan hệ giữa người vả dat ngày cảng căng thẳng Vị trí dat đai hoặc điều kiện đất đai không chi tác động đến việc sin xuất, kinh doanh tao nên lợithể thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đổi với một quốc gia Bat dai 1a một tai nguyén thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia va nó cũng lả yếu tổ mang tính quyết định sự tôn tại vả phat triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất Các Mác viết “Đắt dat là tài sản mãi mãi với loài người, là điều Miền đỗ sinh tin, là điều kiện khong thé thiễn được đỗ sản xuất, là he liệu sẵn xuất cơ ban trong nông lâm nghiệp ” Bai vậy, nêu

Trang 25

không có đất đai thi không cỏ bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tié

nòi giống dén ngày nay.

Chính từ mối quan hé mật thiết giữa đất đai với tình hình kinh tế, sẽ hội có thể đánh gia rằng dat đai có ý nghĩa không hé nhé về chính trị Dat dai mang đến nguồn lợi cho một quốc gia, thể hiện chủ quyên lãnh tho cia một to hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy tri

quốc Hon nữa dat dai lả một bộ phận quan trọng của lãnh thd quốc gia Việt ‘Nam, được hình thành, tôn tại vả phát triển cùng với lịch sử dựng nước vả giữ nước của dân tộc Trai qua nhiều thể hệ, nhân dân ta đã bỏ ra biết bao công sức khai phá, cải tạo đất, cũng như xương máu để gìn giữ từng tắc đất của quốc gia Vì vậy, đất đai phải thuộc sở hữu chung của toàn dân, không thể thuộc vé bat cứ một cả nhân, tổ chức nào Rõ rang, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng vé kinh tế, xã hội như đã nêu trên ma no còn có ý nghĩa vé mặt chính trị, Tài sin quý giá ấy phải bảo vệ bằng cã xương máu và vấn đất đai ma một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyển của một quốc gia Dat dai còn lả nguồn của cải, quyền sử dụng đất dai là nguyên liêu của thị trường nha đất, nó la tải sẵn đâm bảo sự an toan về tai chính, co thể chuyển nhượng qua các thể hệ Chính vì vay, tranh chấp đất đai luôn luôn là vấn để nhạy căm, thu hút sự quan tâm của toản xi hội, để bị ké xấu lợi đụng, kích động để gây điểm nóng về chính tị

1.1.4 Phâm loại tranh chấp dat đai

'Việc phân loại tranh chấp đất đai rất quan trong, nó giúp cho các cơ quan có thẩm quyển sác định kip thời, chính säc các quan hệ pháp luật cần giải quyết va đưa ra các quyết định đúng đắn, hợp tinh, hợp lý khí giải quyết tranh chấp đất đai Xuất phát từ yêu tổ đất đai là một loại tải sin đặc biết,không thuộc quyên sở hữu của các bên tranh chấp; căn cứ vào tính chất pháp lý và quan hệ pháp luật của tranh chap đất dai, chúng ta có thé chia tranh chap đất đai thánh các loại sau:

Trang 26

~ Tranh chấp quyển sử dụng đất

Đây lả loại tranh chấp xây ra trong quá trình các bên thực hiên việc quan lý và sử dụng đắt Việc xác định ai la người cĩ thẩm quyền sử dung hợp pháp đất tranh chấp đĩ là trách nhiệm của các cơ quan quản lý hành chỉnh nh nước cĩ thẩm quyền.

~ Tranh chấp liên quan đền các giao địch về quyền sử dụng đất

‘Theo quy định tại Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 thi các giao dich liên quan đến đất dai rất đa dạng, bao gồm hợp đồng chuyển nhượng, tăng cho, thé chap, gĩp vốn bằng quyền sử dung dat va tai sản gắn lién với dat, cho thu, cho thuê lại quyền sử dung đất, thửa ké, Pháp luật quy định các giaodich liên quan đến đất đai déu phải được cơng chứng, chứng thực bởi cơ quan. Nhà nước cĩ thấm quyên.

Tranh chấp liên quan đến các giao dịch về quyển sử dung đất lá việc các bên tranh chấp trong quá trình thực hiện các giao dich vé đất dai Loại tranh chấp nay thường phát sinh do những nguyên nhân như Các bên thựchiện giao dich khí chưa cĩ đây đủ điều kiên pháp luật cho phép Điển 188Luật đất dai 2013 quy định người sử dụng đất được thực hiên các quyền. chuyển đổi, chuyển nhương, cho thuê, cho thuê lại, thửa kế, tặng cho, thé chấp quyền sử dụng dat, gĩp vin bằng quyển sử dụng đất khi cĩ các điều kiêngém

+ Cĩ giấy chứng nhận quyển sử dung dat, trừ trường hợp tat cả những người nhân thừa kế quyển sử dung đất déu là người nước ngồi hoặc ngườiViet Nam định cư ỡ nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nah ở gắn. liên với quyền sử dụng đốt tại Việt Nam va trường hop thủa kế quyển sử dung đất ma đất đĩ đủ điều kiện để được cấp GCN QSDD, quyên sở hữu nha ở và tai sản gắn liên trên đát5,

+ Đất khơng cĩ tranh chấp;

ˆ Ehộn 3 Đệu 186 Luật oe nin 2013* Rhộn 1 Bau 168 Luật đắt nin 2013

Trang 27

+ Quyên sử dung dat không bi kê biên dé bao dam thi hành an; + Trong thời han sử dung đất

"Như vậy, khi các bên thực hiện giao dich ma không đáp ứng đây đủ các điều kiện luật định thì đây có thể trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai Một trong những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp liên quan đến giao dich vé đất đai 1a do các bên thực hiện không đúng hoặc không thực hiện đẩy đủ các điều khoăn quy định trong hợp đồng, không tuân thủ cácquy định của pháp luật trong khi giao dịch Hiện nay đây 1a loại tranh chấpphổ biển va có số lượng nhiều nhất, mức độ phức tạp lớn nhất

~ Tranh chấp vé lôi di chung hoặc ranh giới giữa những thửa đất đượcphép quản lý và sử dung

Loại tranh châp nay thường là do một bên tự ý thay đỗi ranh giới hoặc hai bên không xác định được với nhau vé ranh giới, một sé trường hợp chiếm luôn điện tích đất của người khác Những trường hợp tranh chấp này sảy ra thường do ranh giới đất giữa những người sử dụng đất liên ké không rõ rằng, đất đai được sang nhượng nhiêu lẫn, qua tay nhiễu người ma bản giao không rõ rang Ngoài ra việc tranh chap ranh giới zảy ra cũng có thể là do sai sót từ phía cơ quan nha nước trong quá trình đo đạc, cấp giầy chứng nhận quyền sit dụng đất Đó 1a khí cấp đất, cơ quan cấp đất có điện tích nhưng không đo đạc cu thể, khí giao đất chỉ căn cir vao đơn dé nghỉ cấp dat và tờ kê khai điện tichcủa đương sự Sau này khi đương sự đo lại thấy diện tích đất ít hơn so vớiquyết định cấp đất cũng như GCN QSDB hoặc khi cắp GCN QSDĐ có phan điện tích chẳng lên nhau Do đó dẫn đền tranh chấp giữa các hộ liền kể nhau 'Khi giải quyết tranh chấp, các cơ quan có thẩm quyển phải xác định phản đắt tranh chấp đó 1a thuộc quyền sử dụng của ai.

Cùng với tranh chấp vé điện tích, ranh giới thửa đất thi tranh chap vẻ lối đi chung cũng xảy ra phổ biến Loại tranh chấp nay thường xuất phát từ nguyên nhân trực tiếp đó lả mâu thuấn cá nhân Thông thưởng, khi sác Lap quyền sử dụng đất, giữa các bên có thống nhất với nhau vẻ việc trữ ra một

Trang 28

vay không ai nghĩ đến việc tranh chấp vẻ khoảng dat đó Về sau, những va cham trong cuộc sống có thé dẫn đến mâu thuẫn giữa các hộ sử dụng chung Tối di hoặc với chủ đất Và réi chủ sử dung đất thi đồi lại khoảng đất đã dành lâm lôi di chung, còn những người sử dung lốt đt đó thi đời quyển lợi va cho tảng lối di đó là của chung chứ không của riêng ai.

~ Tranh chấp quyển sử dung dat trong quan hệ hôn nhân, thừa kể, cho thuế, cho muon quyền sử dung đất

Tranh chấp quyển sử dụng đất trong quan hệ thừa kế phát sinh trong trường hợp người chết có quyền sử dung đất đai nhưng khi chết không để lại di chúc hoặc có dé lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp, dẫn đến di chúc ‘bj vô hiệu một phan hay toàn bồ, mà các đồng thừa kể lại không tư thoả thuận được với nhau nên khởi kiện ra toa Tranh chấp quyển sử dung đất khi vợ chẳng ly hôn lả những tranh chấp về việc xác định quyển sử dung đất là tai sản riêng hay tai sin chung của vợ chéng có được trong thời kỳ hôn nhân Khily hôn hai người không tự thoả thuận được với nhau về việc xác định va phân. chia quyền sử dụng dat, nên phát sinh tranh chấp.

Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất nảy phát sinh trong trường hợp trước đây người có quyền sử dụng đất đã cho mượn, cho thuê nhà đất, cho ở nhữ nhưng nay những người mượn, thuê, ở nhờ không chịu trả, hoặc do theochính sách pháp luật của Nhà nước đất đã được chia, cấp cho người khác nên. nay ho khối kiện để đời lại, hoặc đất đã được tăng cho nhưng nay vì nhiều lý do khác nhau, người đã ting cho doi lại đất v.v.

~ Tranh chấp giữa các nông trường, lâm trường và các tổ chức sử dụng đất khác và nhân dân địa phương.

Do cơ chế trước đây nên dẫn đến tình trạng các nông trường, lâm trường, các đơn vi quân đội bao chiếm một lượng lớn đất đai, không sử dung ‘hét để đất bỏ hoang hoặc cho người dân sử dụng theo hình thức phát canh, thu

Trang 29

tô hoặc liên kết Mặt khác, nhiều nông trưởng, lâm trường, các don vi quân đội quan ly đất đai lỏng 1éo dan đền tinh trang người dan lần chiếm dat dé sử dụng, từ đó dan đền tranh chap đất đai.

~ Tranh chấp về ranh giới giữa những vùng dat được phép quản lý, sit dụng và được cơ quan quên lý hành chính cỏ văn bản hoặc quyết định công nhận nhưng trong quá trình quan lý sử dung thì phát sinh tranh chấp, do một trong các bên sử dung đất không thỏa thuận được với nhau vẻ ranh giới, hoặc do một bên tự ý thay đỗi ranh giới Một sé trường hợp chiếm luôn diện tich đất của người khác Những trường hợp tranh chấp nảy xảy ra thường do ranhgiới đắt giữa những người sử dung đất liên ké không rõ rang, đất thường được chuyển nhượng qua tay nhiễu người, cho thuê, cho thuê lại, ban giao không rố rang.

~ Tranh chấp do viée thực hiện quyển sử dụng at bị cén tr

Loại tranh chấp này phát sinh khi một bên được Nha nước công nhận. quyền sử dụng đất nhưng lại không thé sử dung được do bị người khác căn trở

~ Tranh chấp đòi lại quyển sử dung dat co tai sản gắn lién trên đất của dong ho, nhà thở, thánh thất, chia chiến.

Do hoàn cảnh lịch sử đất nước

mượn, trưng dụng vao các mục đích khác nhau hoặc đã giao cho các tổ chức khác quan lý va sử dụng,

~ Tranh chấp có liên quan đến quyền sử dụng đất.

"Tranh chap liên quan đến việc bôi thường giải phóng mắt bằng khi Nhà nước thu héi đất Thông thường đây là các tranh chấp liên quan đền mức độ và diện tích được bôi thường do người sử dụng đất không théa mấn với mức ‘di thường Loại tranh chấp này cũng lả loại tranh chấp điền hình va gay gắt nhất Khi Nhả nước triển khai công tác bổi thường, giải phóng mặt bằng thì các hộ ở liễn kể với nhau không thöa mãn với mức bồi thường Các hộ liên kế nhau tranh chấp về diện tích đất ma minh bị thu hồi Khi Nha nước thực hiện lại, các cơ sở này đã được Nhà nước

Trang 30

công tac do đạc điện tích đất bi thu hồi thi phat sinh tranh chấp giữa các hồ liên kể về điện tích đắt của minh đã bị lên chiếm Hode tranh chấp về các giá trị đất chưa được phù hợp théa đáng, mức bôi thường giữa nba nước, ngườidân, chủ đầu tư Loại tranh chấp nay phát sinh trong trường hợp trước đây họ có quyển sử dung đất nhưng do hoàn cảnh lịch sử chiến tranh cho mươn, cho thuê, cho ở nhờ Nay hoà bình thông nhất, người mươn, người ở nhờ không,chiu trẻ hoặc do chính sich pháp luật cia nha nước ở thời kì trước đó đã chia, cấp cho người khác nên nay họ khởi kiện để đồi lai Đây cũng là loại tranh chấp thường gắn liên với tai sẵn trên đất

Loại tranh chấp khi đắt bi tịch thu, trưng thu, trừng mua khi thực hiện cải cách ruộng đất ở Miễn bắc, chính sách xóa bỏ triệt để tải tích chiếm hữu ruộng đất va các hình thức bóc lột thực dân, phong kiến miễn nam, Dat đãhiển tăng cho Nha nước, cho hợp tác xã va td chức khác, cho hộ gia đính, cánhân, Dat đã góp vào hop tác xã nõng nghiệp theo quy định của Diéu lệ hop tác ã nông nghiệp bậc cao, Dat thé cư mà nha nước đã giao cho người khác để lam đất ở, đất ở và đất vườn đã giao lại cho hợp tác xã dé đi khai hoang, ruộng đất đã bị thu giao cho người khác hoặc điều chỉnh cho người khác khi tranh chấp ruộng đất Đất đã chia cho người khác khí hưởng ứng cuộc vận đông san sẻ bớt một phan ruộng đất để chia cho người không có uông vả thiểu ruông tại miễn nam sau khi giải phóng

1.2 Khái quát về giải quyết tranh chấp đất đai và nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai.

1.3.1 Khái quát vê pháp luật giải quyết tranh chấp đất dai

Hệ thống các văn bản pháp luật về đắt đai được ban hanh từ sau khi thánh lập Nha nước Việt Nam dân chủ công hỏa (năm 1945) tới nay được coi 1ä một hệ thống rất phức tap, trải qua nhiễu giai đoạn lịch sit va có nhiều chính sách khác nhau được áp dung ở cả hai miễn Nam Bắc Pháp luất dat đaicủa nước ta có những đặc trưng chủ yếu như sau

Trang 31

sử phát triển của Nha nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện tập trung nhất đường lối của Đăng Công sản Việt Nam vé cách mang ruông đất ởnước ta Pháp luật về dat đai phát triển và ngày cing hoàn thiện trd thành mộthệ thống tương đổi hoản chỉnh, một bộ phận của hê thống pháp luật ViệtNam Tir những văn ban đơn hành hiệu lực chưa cao (Sắc lệnh, Nghị định, Quyết định, Thông tư ), đã ra đời văn bản luật hình thức cao nhất có hiệu lực cao điều chỉnh các quan hệ đất dai ở nước ta, đỏ là Luật Bat đai

"Thứ hai, sự hình thành va phát triển của hệ thông các văn bản pháp luật vẻ đất dai là một qua trình lâu dai, thể hiện ở cả hai mất; số lượng vả chất lượng, gắn liên với lich sử hình thành va phát triển của hệ thông pháp luật Việt Nam Hệ thẳng pháp luật đất đai nói chung vả pháp luật về giải quyết tranh chấp đất dai nói riêng đã được xây dựng và từng bước hoàn thiện nhằm phúc đáp các yêu cầu về quản lý va sử dụng dat đai qua các thời ky, cụ thé để cập đến một số văn bản pháp luật vẻ giãi quyết tranh chấp đất dai tiêu biểu qua các giai đoạn như sau:

12.11 Thời ij trước Ki ban hành Hiễn pháp 1980

Trong thời ky nay, các quy định vẻ thẩm quyển giải quyết tranh. đất đai chưa rõ rang, cụ thể, ngoại trừ các quy định về giải quyết tranh chấp đất bãi sa bôi (đắt canh tác) Thông tư 45/NV -TC ngây 02/7/1958 của Bộ Nội ‘vu về việc phân phối và quên lý dat bãi sa bôi quy định thẩm quyền giải quyết “tranh chấp hoa mâu do chính quyển và nồng hội giải quyết, néu đặc biệt khó khăn thi đưa ra Toa án xét xử"; thẩm quyển giải quyết "tranh chấp địa giới hành chính đất bai sa bồi" do ủy ban hành chính 24 đang quản lý giãi quyết,nếu ranh giới thuộc nhiêu xã thì địa phân xã nào xã đó quản lý hoặc 28 có điểu kiên thuén tiên hơn quản ly, néu xen kế nhiễu xã thi xã nào có nhiễu số dân hơn trên đất bất sa béi quản lý và chu trách nhiệm dim bao cho các 2 it

dân sản xuất trên bãi sa bồi Như vay, giai đoạn nay thẩm quyển giải quyết tranh chấp đắt đai của ủy ban hành chỉnh các cấp chưa được quy định rõ rang

Trang 32

Thực tế, việc giãi quyết các tranh chấp đất dai chủ yếu do ủy ban hanh chính cấp xã thực hiện với vai trù của td chức nông hội địa phương (tham gia nhié vào công việc chính quyển), cơ quan từ pháp chỉ xuất hiện khi giải quyếttranh chấp hoa mau trên đất bai sa bổi

12.12 Thời ij} san lầu ban hành Hién pháp 1980

- Giai đoạn từ khi Hiến pháp 1980 có hiệu lực đến trước khi Luật Bat đai 1987 ra đời

Hiển pháp 1980 ra đời đã khép lai mốt chăng đường dai phấn đấu không ngimg của Nha nước ta nhằm muc tiêu 2 hôi hóa toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước Điều 19 va Điều 20 Hiển pháp 1980 quy định “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hẳm mô, tai nguyên thiên nhiên trong long đất, ở vùng biển và thêm lục địa 1a của Nha nước, déu thuộc sở hữu toàn dân", "Những tập thé và cá nhân đang sử dung đất đai được tiếp tục sử dung" Tuy nhiên, việc coi đất đai thuộc sỡ hữu chung, dat không có gia, dan tới việc chia cap đất tran lan, sử dụng kém hiệu quả Cấp xã, cấp phường cũng tham gia vào việc giao đất cho nhân dân, việc lan, chiếm dat để xây dựng nha ở diễn ra pho biển song không được gidi quyết kip thời là nguyên nhân chủ yêu của cáctranh chấp đất dai trong thời kỳ nay Cơ chế quản lý, chính sách của Đăng vàNha nước trong giai đoạn nay chưa thực sự khuyển khích nông dân và sinuất nông nghiệp, dẫn đền tinh trạng nhiễu tập đoàn sản xuất, Hợp tác xã làm.ăn kém hiệu quả, đời sống nhân dân gặp nhiễu khó khăn Do đó, một số cácHop tác xã, tập đoàn sản zuất nồng nghiệp di đến tan rổ, đất đai lại có sự chiacấp lại Nhiéu gia dinh trước kia đã hiển ruông đất của cha ông vào các Hợptác zã, nay doi lại.

Khi giải quyết các tranh chấp một số địa phương còn thiên về việc sử dụng biên pháp mệnh lệnh hành chính, khiến cho các tranh chấp đất đai không được xử lý thỏa đáng và dứt điểm, nên việc tranh chấp đất đai vẫn kéo dai Thời ky nay đã xuất hiện thêm các tranh chap về đất hương hóa, dat thé cự, tranh chấp dat giữa đồng bảo dia phương với những người từ nơi khác đến xây dựng ving lánh tế mới Tính chất của tranh chấp đất dai thời kỷ nay trằm

Trang 33

trọng hơn va gay gat hơn Tuy vậy, việc giải quyết tranh chap đất đai còn quan liêu, mang năng tính mệnh lệnh hành chính Do đó, tranh chấp đất đai vấn con tổn tại kéo dai, việc sử dụng đất kém hiệu quả, mâu thuẫn vẫn còn trêm trọng kéo theo sự ti tré cia nên sản xuất hàng hóa Các văn bản pháp uất quy định thấm quyển giải quyết tranh chấp đất dai trong giai đoạn nay là:

~ Quyết đính số 201/CP ngày 01/7/1980 của Hội déng Chính phủ về việc thông nhất quản lý ruông đất và ting cường công tác quản lý ruông đất trong cả nước lẫn dau tiên quy định thẩm quyển giải quyết tranh chấp dat đai theo ngành, theo cấp (phan VID.

~ Thông tư 55-DKTK ngày 05/1/1981 của Tổng cục Quan lý ruộng đất hướng dẫn việc giã: quyết các trường hợp sử dụng đắt không hợp pháp, không hợp ly.

~ Thông tư 293-TT/ RD ngày 22/10/1985 của Tổng cục Quản lý ruộng hướng dan việc giải quyết tranh chấp dat bai sa bôi.

~ Giai đoạn từ khi Luật Bat đai 1987 được ban hành đến trước khi LuậtĐất đai 1903 ra đời

Hiển pháp 1980 cũng như Luật Bat dai 1987 đều khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhả nước thống nhất quan lý Song các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hanh đã không xác định rõ ràng quyển lợi của người sử dụng đất đã làm hạn chế hiệu quả sử dung đất.

Trong giai đoạn nảy, néi trội nhất phải kể đến chủ trương thực hiện cơ chế quan lý kinh tế mới trong nông nghiệp theo Nghỉ quyết 10 ngày 5/4/1988 của Bộ Chỉnh tr Mục đích là gắn lợi ich của người lao đông với từng mãnh đất được giao, đã thúc đẩy sản xuất phát triển, ngưởi nông dân đã nhận thức rõ những quyển lợi va nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật, thấy,được lợi ich thiết thực từ việc sử dung đất mang lại Vì vậy, tinh trang đời lạiruộng đất trong nôi bộ nhân dân tăng nhanh vẻ số lượng ở một số địa phương, nhật là ở miễn Tây va miễn Đông Nam Bộ, nhiều nông dan doi lại ruộng đất cũ, có nơi đã xảy ra những vụ tranh chấp dat đai gay gắt Để tạo cơ

Trang 34

sở pháp lý giải quyết tinh hình tranh chấp đất dai kể trên Nha nước ta đã ban "hành một số văn bản pháp luật như.

- Luật Bat đai 1987 (Điều 21),

- Chi thị số 154-HĐBT ngày 11/10/1988 của Hội đồng Bô trưởng (nay 1à Chính phổ) vé triển khai thực hiện chỉ thi số 47-CT/TƯ của Bộ Chính trị về giải quyết một số van dé cấp bách về ruộng đất.

~ Quyết định số 13- HĐBT ngay 01/ 02/ 1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc giải quyết một số van để cấp bách về ruộng đắt.

- Nghị định 30-HBBT ngày 23/3/1989 của Hội ding Bô trường (nay làChính phi) về việc thi hành Luật Dat đai @iéu 15, 16),

~ Chỉ thị số 364-CT ngày 06/11/1991 của Chủ tích Hội đồng Bộ trưỡng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc giải quyét tranh chấp đốt đai liên quan dén địa giới hảnh chính.

Các văn ban pháp luật nảy đã tạo cơ sỡ pháp lý cho việc giễi quyết tranh chấp đất đai trong giai đoạn nảy, góp phan vảo việc giải quyết mau thuẫn trong nội bộ nhân dan, ôn định sin xuất.

~ Giai đoạn từ khi Luật Đất dai 1993 được ban hành đến trước khi Luật Đất đai 2013 ra đời

Sau khi Hiển pháp 1902 ra đời, với các quy định mang tính nên tang là đấất dai thuộc sỡ hữu toán dân do nhà nước thống nhất quản lý, Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia dinh vả cá nhân sử dung ôn định lâu dai vả người sử dụng đất, được để lại thừa kế và chuyển quyền sử dụng dat theo quy định của pháp luật Với định hướng cơ bản đó, Luật Dat dai 1003 ra đời đã mi rông hơn các quyển của người sử dụng đất Người sử dụng đất có quyển chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thé chap, thừa ké quyên sử dụng đất Bộ luất Dân sự năm 1995 thừa nhân hộ gia dinh là một đơn vi kinh tế tự chủ, cụ thể hóa các quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vảo quan hệ giao dich dân sự vẻ đất đai Hơn nữa, trong cơ chế kinh tế thị trường, dat đai trở thảnh tải sản đặc biệt, có gia, người sử dụng dat có thể chuyển đổi, chuyển

Trang 35

nhượng quyền sử dụng đất nhằm dap ứng nhu cầu sẵn xuất va đời sống ciaân thân.

Luật Dat đai năm 1993 đã được sửa đổi bd sung một số diéu vào các năm 1998 và 2001 Với hơn 171 văn bên pháp luật dat dai được các cấp, cácngành ỡ Trung ương và hang trăm các văn ban do các cơ quan ở địa phương ban hành đã góp phan đảng kể vào việc giải quyết tranh chấp đất đai nhằm phúc đáp các yêu câu quản lý và sit dung đất đai trong giai đoạn nay.

~ Giai đoạn từ khi Luật Bat đai 2013 được ban hành cho đến nay

Hệ thông các văn bản pháp luật đất đai ngày càng được sửa đổi, bd sung va hoàn thiên bang chứng la sự ra đời của Luật đất dai năm 2013 có hiệu

lực thí hành từ ngày 01/7/2014) Luật đất dai năm 2013 quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp dat đai cụ thé tạo cơ sở pháp ly để các cơ quan có thẩm quyển giải quyết tranh chấp đất đai có hiệu quả hơn, khắc phục những nhược điểm về thẩm quyền giải quyết tranh chap đất dai được quy định tại Luật đất dai năm 2003 mới chỉ dừng lại 6 các quy định mức độ chung chung nên trênthực tế dẫn đến chẳng chéo, bất cập, Luật dat dai năm 2013 quy đính rõ rang về các loại vụ việc tranh chấp đất đai tương ứng với thẩm quyền giải quyết của từng cấp Ủy ban nhân dân Việc phân định rõ loại việc theo cấp thẩm quyển của Ủy ban nhân dân giúp các bên tranh chấp dễ dâng trong việc xác định cơ quan nảo có thẩm quyển để lựa chon nhằm bao vệ quyển lợi hợp pháp của mình va tránh tình trạng các cơ quan nha nước lam khó hoặc dim day ‘rach nhiệm khi vụ viée vừa thuộc thấm quyển giải quyết của mình, vừa thuộc thấm quyên giải quyết của cơ quan khác.

tranh chấp đất đai

‘Theo Từ điển giãi thích thuật ngữ luật học "Giải quyết tranh chấp đất đai là giải quyết bat đông, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, tổ chức va trên cơ sỡ đó phục hồi các quyên lợi hop pháp bi zâm hai đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi với hành vi vi phạm pháp luật về đắt đai"

Trang 36

"Trong quan hệ pháp luật dat dai, việc xem xét giải quyết tranh chấp đất đai lả một trong những biên pháp quan trọng để pháp luật đất đai phát huy được vai trò trong đời sống xã hội Thông qua việc giải quyết tranh chấp đất dai, Nhà nước điều chỉnh các quan hệ dat đai cho phù hợp với lợi ích của Nhà

nude và của xã hội Đồng thời, giáo duc ý thức tuân thi va tôn trong pháp luật

giải quyết các bat đồng, mâu thuẫn giữa các bên, khôi phục lai quyền lợi cho‘bén bị xêm hại Đồng thời xử lý đối với các ảnh vi vi phạm pháp luật đắt đai. Nhu vay, giải quyết tranh chấp đất dai la việc van dụng đúng đắn các quy định của pháp luật để bảo vệ tốt nhất các quyền vả lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất

1.2.3 Đặc diém của giải quyét tranh chấp đất đai

Giải quyết tranh chấp đất dai lả hoạt đồng cia cơ quan nha nước có thấm quyển Để giải quyết một tranh chap, các chủ thể có thể sử dụng nhiều biện pháp như tự thương lượng, théa thuận với nhau Pháp luật dat dai khôngquan tâm cách thức họ thỏa thuân thé nảo, thương lượng ra sao mã chỉ dua racác quy định điều chỉnh hoạt đồng giải quyết tranh chấp khi có sw tham gia của cơ quan nha nước vào việc giải quyết đó ma thi Điều nay nhằm thể hiện sự tôn trong của Nhà nước với tự do ý chí, tudo định đoạt cia các chủ thể và

Nha nước sẽ cùng cấp một công cụ giải quyết tranh chấp cho họ nêu như họ không có được sự thông nhất Một khi đã có sự tham gia của cơ quan nha nước thì các quy pham pháp luật về giải quyết tranh chấp lả cần thiết, bởi lẽ có những quy phạm pháp luật nay thì người dân cũng như chính cơ quan nhả nước mới biết chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và giải quyết theo trình tự, th tục gì.

Trang 37

1.2.4 Mục dich, ý nghia của việc giải quyết tranh chấp đất dai

Mục đích, ý ngiữa của việc giải quyết tranh chấp đất đai nhằm giải quyết bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên, duy trì sự én định chính tri, rat tự an toán xã hội, tăng cường sự đoàn kết trong nội bé nhân dân, đồng thời gópphân bảo vệ sư nghiêm minh của pháp luật lam tăng sự tin tưỡng của ngườidân vào sự lãnh đạo cia Đăng, sự quản lý của Nha nước

Giải quyết tranh chấp đất đai là một nội dung quan trọng trong hoạt đông quản lý nhà nước đối với đất đai và có ý nghĩa quan trọng trong việcđiều chỉnh các quan hệ đất đai, điều chỉnh những lợi ích được pháp luật bảovẽ, bảo dam sự hợp lý trong mỗi quan hệ giữa lợi ích của Nha nước, xã hội vàngười sử dụng đất, qua đó nâng cao ý thức chấp hảnh pháp luất, ngăn ngừatình trạng vi phạm và khôi phục quyển, lợi ích hợp pháp cho bên bi sâm hai

1.3.5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai

Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai là những quan điểm chỉ đạo thể hiện tư tưởng xuyên xuốt trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai ‘Theo pháp luật đất dai hiện hảnh có những nguyên tắc giãi quyết tranh chấp đất đai sau:

Một lá Nguyên tắc dat đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nha nước dai diện chủ sỡ hữu Bam bao đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân, Nha nước thực hiện vai trở là người đại điên cho chủ sở hữu Đây là nguyên tắc rất cơ bản tronggiải quyết tranh chấp đất dai, đòi hỏi khi xem xét giải quyết moi vấn để phatsinh trong quan hệ pháp luật đất dai déu phải thực hiện trên cơ sở đất đaithuộc sở hữu toàn dân, bao vệ quyển lợi cho người đại diện chủ sở hữu, bãovệ thảnh quả của cuộc cách mang vé ruộng đất Cần quán triệt đường lỗichính sách cia Đăng, pháp luật của nha nước không thừa nhân đòi lại đất đãgiao cho người khác sử dung trong quá trình thực hiện chính sách đất đai củaNha nước Việt Nam dân chủ công hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời công,hoà Miễn nam Việt Nam va Nhà nước Cộng hoà zã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Trang 38

Hai là, Bao dim lợi ich của người sử dung dat nhất là lợi ich kinh tế, khuyển khích việc tự thương lương, hoa giãi ở cơ sở trong nội bé quản chúng nhân dan Thực hiện nguyên tắc này, hoạt động giễi quyết tranh chấp đất dai đã thể hiện được tư tưởng đỗi mới trong quá trình nhà nước điều hành các quan hé xã hôi về đất dai;

Ba la, Nguyên tắc giải quyết tranh chap dat đai phải nhằm mục đích én định tinh hình kinh tế - xã hội, gắn việc giãi quyết tranh chấp đất dai với việc tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hang hóa Lợi ích có nguồn gốc xuất phat tir đắt dai 1a một trong những lợi ich có gia trị lớn, quan trọng đối với mọi cá nhân vả tổ chức, các ting lớp trong xã hội Nêu lợi ích của người sử dụng đất không được dim bão thi việc sử dụng đất không thé đạt được hiệu quả ‘mong muôn Để bảo vệ một cảch tốt nhất những lợi ích của các bên có tranh. chap, trước hết các bến có tranh chap phải gặp nhau dé bản bạc, thảo luận va thương lượng Đỏ cũng là cơ sở quan trong dim bao được quyền tư định đoạt cho các đương sự Cơ quan nha nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai chi thụ lý đơn khi các bên có tranh chấp dat đai đã tiến hành qua thủ tục này ma không đạt được sư nhất tri cần thiết Mặt khác, khi tranh chấp đất dai này sinh nhiễu sẽ gây tác đồng lớn đến các mắt của đời sống kinh tế xã hôi, gây niên sự căng thẳng trong các mối quan hệ xã hội, tao ra gánh nặng cho các cơ quan gidi quyết tranh chấp Vi vây, việc gin giải quyết tranh chấp đất dai với việc tô chức lại sin xuất, tao điều kiện cho lao đông ở nông thôn hay thành thị có việc làm phủ hợp với quá trình chuyển đổi cơ cầu sử dụng đất và cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ giúp phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước 6n định và cai thiện đời sống nhân din Với ý nghĩa to lớn đó, khi giải quyết tranh chấp đất đai chúng taphải triệt để thực hiện nguyên tắc này.

Bồn là, Nguyên tắc dim bảo pháp chế zã hội chủ nghĩa, Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên, khi giải quyết tranh chấp đất đai chúng ta còn phải tuân thủ một số nguyên tắc khác như: Thực hiến đủng việc phân định thẩm.

Trang 39

quyền giải quyết tranh chấp, bão vệ cic giao dich đã thiết lap theo nguyên tắctuân thũ pháp luật, tôn trong truyền thống, lợi ích công công, quyển và lợi ichhop pháp của người khác, tôn trong tư do ý chi, tư do thöa thuận, thién chí,trung thực và nguyên tắc pháp chế, thông qua hoạt đông xét xử loai việc naygiáo duc pháp luật cho các đương sự vả những người khác

126 Căn cứ dé giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính

Theo quy đỉnh Luật đất đai năm 2013, Điểu 9INghi định số43/2014/NĐ-CP ngây 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành mét số điều của Luật Dat đai, căn cứ để giải quyết tranh chấp dat dai trong các trường hợp các ‘bén tranh chấp không có giấy tờ về quyén sử dụng đết bao gồm: Chứng cứ vẻ ngudn gốc và quả trình sử dung đết do các bên tranh chấp đất đai đưa ra; thực tế diện tích đất ma các bên tranh chấp dang sử dụng ngoai điện tích đất đang có tranh chấp vả tình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại địa phương, sư phù hop của hiện trang sử dung thửa đắt đang có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dung đất đã được cơ quan nha nước có thấm quyển phê duyệt, chính sách wu dai người có công của Nha nước và các quy đính của pháp luật

về giao dat, cho thuê dat, công nhận quyền sử dung dat.

13 Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính.

Theo quy định pháp luật hiện hành, có 02 hình thức giải quyết tranh.chấp dat dai, đỏ 1a: theo trình tu tổ tung dân sự và theo trình tư thủ tục hnchính

Giải quyết tranh đất đai theo trinh tự tổ tung dân su: theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điểu 203 Luật Đất dai 2013, ngoài cơ quan quan lý. ‘hanh chính, người đân con có quyền lựa chon Tòa án nhân dân là cơ quan giải quyết tranh chấp Ngoài ra thẩm quyển giải quyết tranh chấp đất dai của Téa án được quy định tai khoản 9 Điều 26 Bộ Luật tô tung dân sự năm 2015, theo đó Tòa an có thấm quyền giải quyết đối với “Tramh chấp đất dat theo quy anh của pháp iuật về đất đai: “ và thẩm quyền của Toa án theo lãnh thé

Trang 40

được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 30 Bộ Luật tổ tụng dân sự năm 2015, quy định như sau: “Đối fượng tranh chấp ic

có bắt động sản có thẩm quyền giải quyết” Như vậy Tòa án nơi có bat động sản sé có thẩm quyên giải quyết đôi với những tranh chap về dat dai Theo do, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyển tự mình hoặc thông qua người đại điện Ất động sản thi chỉ Tòa an nơi

‘hop pháp để khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyển, nơi có bất động san Người khởi kiện vụ án, gửi đơn khối kiên vả tải liệu, chứng cử đến Toa án có thấm quyên, thực hiện việc tam ứng án phí và hoàn chỉnh hỗ sơ, đơn khởi

hành hòa giải dé các đương sự thöa thuận với nhau vé việc giải quyết vụ ánKhác với hoạt đông hòa giải trước khi khối kiện, day là giai đoạn bất buộctrong quá trinh giải quyết vụ án dân sự do chính Tòa án chi trì va tién hành."Nếu hòa giải thành thì Tòa án sẽ lập biên bên hòa giãi thành, hết 07 ngày ma các bên đương sự không thay đổi ý kién thì tranh chấp chính thức kết thúc Nếu hòa giải không thảnh thì Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử Ngay. trong quá trình xét xử, các đương sự vẫn có thé thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Nếu không đông ý các bên vẫn có quyển kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Quy đính nay sẽ tạo diéu kiện thuân lợi cho người dân trong giải quyết tranh chấp, giảm áp lực cho cơ quan hành chính nhà nước vàgóp phan han chế tình trạng khiều nai, tô cáo kéo dai trong lĩnh vực quản lý:đất dai Tuy nhiên, trong điều kiện ngành tòa án hiện nay do can bô chưa đáp ‘ing yên cầu so với công việc do thiểu nguồn nhân lực và trên thực tế ð một số địa phương toà an nhân dân chưa thực sự độc lập với cơ quan hành chínhcũng cấp

Giải quyết tranh chấp đất dai theo thủ tục hành chính hay còn gọi lả thủ tục giải quyết tranh chấp dat dai tai UBND các cấp Theo quy định tại Điều 203 Luật Bat đai năm 2013 thi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyển giãi quyết tranh chấp đất dai ngoài tòa an nhân dân còn có cơ quan hành chính làUBND các cấp

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w