H CHÍ MINH Ọ Ế Ồ TRƯỜNG KINH TẾ , LU T VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ậ KHOA TÀI CHÍNH CÔNG HỌC PHẦN : NGUYÊN LÝ KIỂM HÓA Đề tài: THỰC TRẠNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG
Trang 1
B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI H C KINH T TP H CHÍ MINH Ọ Ế Ồ TRƯỜNG KINH TẾ , LU T VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ậ
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG
HỌC PHẦN : NGUYÊN LÝ KIỂM HÓA
Đề tài: THỰC TRẠNG VẬN HÀNH
HỆ THỐNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU
Ở VIỆT NAM
GVHD: ThS Trương Minh Tuấn LHP : 24D1CUS503301 (CT4 N2.208) – Nhóm phản biện: Nhóm 10
Khóa L p : K – ớ 47 – HQ001 Thành ph H Chí Minh, ngày 16 ố ồ tháng 1 năm 2024
Trang 3MỤC L C Ụ
PHẦN 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1
I HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1
1.1 Định nghĩa 1
1.2 Sơ bộ tình hình hải quan điện tử tại Việt Nam 1
II KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 2
2.1 Quản lý rủi ro trong thực hiện thủ tục Hải quan điện tử: 2
2.2 Kiểm tra, giám sát trong thực hiện thủ tục Hải quan điện tử 3
PHẦN 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TRONG KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 5
I KIỂM TRA HẢI QUAN 5
II GIÁM SÁT HẢI QUAN 7
2.1 Niêm phong hải quan 7
2.2 Giám sát trực tiếp do công chức hải quan thực hiện 8
2.3 Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật giám sát từ xa 9
III HẠN CHẾ 10
IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TÊN
STT
DS
LỚP
MSSV CÔNG VIỆC
ĐƯỢC GIAO
ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM TRƯỞNG – MỨC ĐỘ HOÀN
THÀNH
GHI CHÚ
1 Nguyễn
Diệu Linh 17 31211024664
IV (Phần 2), xem lại nội dung bài làm, góp ý chỉnh sửa
Hoàn thành nhiệm vụ
- 100% trưởng Nhóm
2 Nguyễn Hoàng
Minh An 1 31211020869 1.2 (Phần 1) Làm bài đầy đủ, đúng yêu cầu - 100% Thành viên
3 Lương Quang
Dũng
7 31211020581 2.2 (Phần 1) tham khảo, phát triển Có tìm hiểu tài liệu
được ý - 100%
Thành viên
4 Hoàng Đặng
Khanh 11 31211021298 II (Phần 2) Nhiệt tình, tìm hiểu kỹ tài liệu, viết bài
logic - 100%
Thành viên
5 Cao Ngọc
My 20 31211026578 I (Phần 2)
Hoàn thành đúng deadline, chăm chỉ làm bài - 100%
Thành viên
6 Thành Diệp
Nhân 25 31211020054 2.1 (Phần 1)
Có ý tưởng, có tìm hiểu tài liệu tham khảo, hoàn thành tốt - 100%
Thành viên
7 Lê Hồng Nguyễn
Phúc 32 31211023983 1.1 (Phần 1) viết, xây dựng ý kiến Có đầu tư cho bài
cho nhóm - 100%
Thành viên
8 Thị Thảo Nguyễn
Quỳnh 34 31211025670 1.2 (Phần 1) Làm bài đầy đủ, đúng yêu cầu - 100% Thành viên
9 Minh Thái Phạm 37 31211024977 2.2 (Phần 1)
Có đóng góp cho bài luận, hoàn thành công việc được giao - 100%
Thành viên
10 Nguyễn Phan
Minh Thư
45 31211021489 III (Phần 2) Có tư duy tốt, chăm tìm tài liệu, viết bài
tốt - 100%
Thành viên
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 61
PHẦN 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
I HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
1.1. Định nghĩa
Căn cứ Khoản 1, Điều 3 Nghị định 08/2015/NĐ-CP có định nghĩa “Thủ tục hải quan
điện tử là thủ tục hải quan trong đó việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan” Trong
đó“Hệ thống khai hải quan điện tử” là hệ thống cho phép người khai hải quan, công
chức hải quan và các bên liên quan khác thực hiện việc khai hải quan điện tử, tiếp nhận thông tin, kết quả phản hồi trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử”
Một cách dễ hiểu thì hải quan điện tử là h nh th c khai báo h i quan b ng ph n mì ứ ả ầ ềm cài đặt trên máy tnh, sau đó truyền d liệu t khai h ải quan qua m ng internet tạ ới cơ quan hải quan để tiến h nh thông quan h ng hà à óa ụ C m t n ày được s dử ụng để phân biệt
v i h nh th c khai b o h i quan b ng giớ ì ứ á ả ấy truyền thống xưa nay Khi đó, ngưi khai hải quan điền tay vào mu t khai in sn, rồi đem bộ t khai cng chứng t liên quan (t khai tr gi , invoice, packing list, hị á ợp đồng thương mại, chứng nhận xuất xứ, vận tải đơn, giấy phép…) lên cơ quan hải quan để làm thủ tục thông quan
1.2 Sơ bộ tình hình hải quan điện tử tại Việt Nam
Việt Nam đã áp dụng thủ tục hải quan điện tử (e custom) cho hàng hóa xuất nhập -khẩu t năm 2014 Hệ thống này được triển khai dưới sự quản lý của Tổng cục Hải quan Việt Nam và được gọi là Hệ thống Hải quan tự động Việt Nam (VNACCS/VCIS) với
cơ chế 1 cửa bao gồm: Hệ thống thông quan tự động (VNACCS) phục vụ cho công tác thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, hệ thống cơ sở d liệu thông tin nghiệp vụ (VCIS)
sử dụng nội bộ nhm quản lý rủi ro và giám sát nghiệp vụ hải quan Ngoài ra, hệ thống này còn bao gồm các hệ thống e Manifest (trao đổi thông tin trước khi hàng đến), - e-Payments (thanh toán thuế điện tử), e-C/O, e-Permits (thực hiện qua Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN), VASSCM (giám sát tự động)
Ngưi khai hải quan khai báo d liệu hải quan trên phần mềm kê khai điện tử D liệu t khai hải quan sẽ được gửi thông qua internet đến Hệ thống VNACCS Các điều kiện đăng ký t khai sẽ được Hệ thống VNACCS tiếp nhận và xác minh Hệ thống sẽ đánh lỗi nếu điều kiện không đạt, còn nếu đạt thì t khai sẽ được hệ thống tự động đăng
Trang 72
ký và cấp số, tự động xử lý và phân luồng t khai Bên cạnh đó, hệ thống cũng tự động
hỗ trợ ngưi khai hải quan hoàn thiện các biểu mu và tnh toán các chỉ tiêu liên quan đến thuế, tỷ giá tại thi điểm đăng ký t khai
Hệ thống VNACCS/VCIS được kết nối với Cơ chế một cửa quốc gia (NSW- National single window) t đó kết nối với Cơ chế một cửa ASEAN (ASW-ASEAN single window), hỗ trợ trao đổi C/O điện tử với hải quan các nước ASEAN, cung cấp một môi trưng bảo mật liên thông NSW của các quốc gia thành viên nhm xây dựng AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN) T đó, tạo sự thuận lợi trong việc chia sẻ, tham khảo, đối chiếu thông tin gia các cơ quan Chnh phủ các nước
II KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
2.1. Quản lý rủi ro trong thực hiện thủ tục Hải quan điện tử
Theo định nghĩa tại Phụ lục tổng quát Chương 6 Hướng dn công ước Kyoto sửa - đổi năm 1999, “Quản lý rủi ro đơn giản là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học toàn diện và có hệ thống để nhận dạng, kiểm soát, phòng nga và giảm thiểu nhng tổn thất, nhng ảnh hưởng bất lợi của rủi ro” Các nhà quản lý Hải quan cho rng “quản lý rủi ro là việc áp dụng các quy trình thủ tục quản lý một cách có hệ thống, được thiết kế nhm cung cấp cho cơ quan hải quan các thông tin cần thiết để xác định các lô hàng có rủi ro”
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư số 175/2013/TT BTC ngày 29/11/2012: “Quản lý rủi
-ro t-rong hoạt động nghiệp vụ hải quan là việc áp dụng hệ thống các quy định pháp luật, các quy trình, biện pháp nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có tác động tiêu cực đến hiệu lực, hiệu quả quản lý hải quan, quản lý thuế, làm cơ sở để cơ quan Hải quan phân bổ hợp lý nguồn lực, áp dụng hiệu quả các biện pháp quản lý hải quan, quản lý thuế.”
T khái niệm “quản lý rủi ro trong lĩnh vực Hải quan”, kết hợp cng khải niệm “hải quan điện tử” ở phần trên, ta có thể hiểu “quản lý rủi ro trong hải quan điện tử” là việc
áp dụng một cách có hệ thống các thủ tục và thông lệ với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhm cung cấp cho cơ quan Hải quan nhng thông tin cần thiết để tập trung vào xử lý các hoạt động hoặc các chuyến hàng có dấu hiệu rủi ro
Trang 83
Quản lý rủi ro trong hải quan điện tử được thực hiện theo một quy trình mang tnh logic và hệ thống t việc thiết lập bối cảnh, xác định - phân tích - đánh giá xử lý cũng - như gắn rủi ro với tác động của nó để đưa ra được một kết quả tương đối chnh xác về mức độ, tnh chất rủi ro của nhng nhân tố cần theo dõi trong ngành (v dụ là cá nhân hay doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hay một ngành nghề cụ thể nào đó)
Dựa trên kết quả đánh giá rủi ro này, cơ quan kiểm tra giám sát hải quan sẽ thực , hiện nhiệm vụ của mình (cũng có thể làm việc dựa trên tình huống cần kiểm tra, giám sát) Vậy quản lý rủi ro trong hải quan điện tử và kiểm tra, giám sát đối với hải quan điện tử có sự liên quan mật thiết với nhau Hơn na, tất cả đều hướng đến một kết quả cuối cng là làm cho rủi ro được giảm đi tối thiểu
Nhận thấy tnh chất vốn dĩ rất phức tạp, khó để quản lý của hải quan điện tử, phần tiếp theo này sẽ chủ yếu bàn về công tác kiểm tra, giám sát trong hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu - t việc đưa ra khái niệm, một số đặc điểm quan trọng đến thực trạng của vấn đề này ở Việt Nam hiện nay
2.2 Kiểm tra, giám sát trong thực hiện thủ tục Hải quan điện tử
2.2.1 K iểm tra hải quan trong Hải quan điện tử
- Khái niệm
Là các biện pháp áp dụng một cách có hệ thống các thủ tục và thông lệ với sự trợ giúp của công nghệ thông tin do hải quan áp dụng nhm đảm bảo sự tuân thủ luật hải quan Là việc cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng t, tài liệu điện tử liên quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải bng các thiết bị công nghệ hiện đại (camera giám sát, máy soi chiếu, )
- Nguyên tắc kiểm tra
Căn cứ vào Điều 15 Luật Hải quan, có 3 nguyên tắc kiểm tra hải quan :
• Kiểm tra hải quan được thực hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan và sau thông quan
• Kiểm tra hải quan được giới hạn ở mức độ ph hợp kết quả phân tch thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan
• Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan
Trang 94
- Phân loại
• Kiểm tra hồ sơ, chứng t và tài liệu liên quan
• Kiểm tra thực tế hàng hóa và phương tiện vận tải
2.2.2 Giám sát hải quan trong Hải quan điện tử
- Khái niệm
Là biện pháp nghiệp vụ sử dụng công nghệ thông tin do cơ quan Hải quan áp dụng
để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hoá, sự tuân thủ quy định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu gi, xếp dỡ, vận chuyển, sử dụng hàng hoá, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan
- Đối tượng chịu sự giám sát
Căn cứ vào Nghị định số 08/2015/NĐ CP ngày 21/01/2015 đã quy định rõ về đối tượng -chịu sự kiểm tra, giám sát của hải quan như sau:
• Có thể đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành thủ tục hải quan, kể cả các hồ sơ hải quan và các chứng t liên quan đến đối tượng phải làm thủ tục hải quan
• Có thể nm trong địa bàn hoạt động của hải quan hoặc nm ngoài địa bàn hoạt động nhưng vn nm trong phạm vi giám sát của hải quan
• Các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; các vật dụng trên tàu thuyền nói riêng hay các phương tiện vận tải nói chung; ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, di vật, đá quý, vàng, bưu phẩm,…; hành lý xách tay của ngưi xuất nhập cảnh; phương tiện vận tải và các vật phẩm khác,…
• Hàng hóa thuộc loại là nhng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu nhập khẩu để gia công, sản xuất; hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành được đưa
về bảo quản ch thông quan; hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát của hải quan (chuyển khẩu, chuyển cảng, quá cảnh, chuyển địa điểm thủ tục,…)
- Thời gian giám sát
Tại Điều 38 Khoản 4 Luật Hải quan 2014 đã nêu rõ về thi gian giám sát hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu như sau:
• Đối với hàng hóa nhập khẩu: sẽ nm trong phạm vi giám sát của cơ quan Hải quan cho đến khi được thông quan và giải phóng hàng đi ra ngoài vng hoạt động của hải quan nước đó
Trang 105
• Đối với hàng hóa xuất khẩu: trưng hợp được miễn kiểm tra thực tế thì thi gian được giám sát cho đến khi hàng được vận chuyển đi ra khỏi địa bàn hoạt động của hải quan nước đó; trưng hợp khi hàng xuất đã qu sự kiểm tra thực tế thì hàng hóa sẽ được giám sát t thi điểm kiểm tra đến khi hàng được đưa ra khỏi vng hoạt động của hải quan nước đó
• Đối với hàng hóa quá cảnh sẽ phải được giám sát t thi điểm tới cửa khẩu nhập đầu tiên và sẽ được giám sát đến lúc hàng đi ra khỏi nơi xuất cuối cng
• Đối với phương tiện vận tải sẽ được áp dụng thực hiện giám sát căn cứ theo Điều
68 của Luật Hải quan 2014
PHẦN 2 THỰC TRẠNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
I KIỂM TRA HẢI QUAN
Hải quan Việt Nam cho đến nay đã triển khai thực hiện hai chiến lược, đó là Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 và Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030,
đã đạt được nhng thành tựu liên quan đến công tác kiểm tra hải quan
Về khâu kiểm tra hồ sơ
Hải quan Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu hải quan điện tử triển khai thực hiện hệ thống VNACCS/VISC Hệ thống này cho phép doanh nghiệp khai báo thông tin và tiếp nhận kết quả phân luồng trực tiếp trên hệ thống, giúp cơ quan Hải quan đẩy nhanh tốc
độ xử lý và kiểm tra hồ sơ, thuận lợi hơn trong công tác quản lý
Trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hải quan Việt Nam đã thành công trong việc hoàn thành 5E : E Declaration (thủ tục hải quan điện tử), E- -payment (thanh toán thuế điện tử); E-C/O (chứng nhận xuất xứ hàng hóa bng phương thức điện tử); E-Permit (giấy phép điện tử) và E Manifest (bản lược khai hàng hóa điện tử) Đặc -biệt là E Declaration rất có ý nghĩa đối với công tác kiểm tra và quản lý hồ sơ, rút ngắn -quy trình thủ tục so với hải quan truyền thống và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Theo thống kê của Tổng Cục Hải quan, E-Declaration với 100% thủ tục hải quan
cơ bản được tự động hóa đã triển khai tại 100% cục Hải quan, Chi cục Hải quan với 99,65% doanh nghiệp tham gia
Trang 116
Nhm tăng cưng công tác trao đổi thông tin với các đơn vị có liên quan hay các tổ chức hải quan trong khu vực giúp cho công tác kiểm tra hồ sơ được thuận lợi và chặt chẽ thì Hải quan Việt Nam thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN nh vào ứng dụng công nghệ thông tin tch hợp, kết nối vạn vật trao đổi thông tin thông qua hệ thống điện tử Đến ngày 30/6/2020 đã có 13 bộ, ngành tham gia kết nối; 198 TTHC được đưa lên Cơ chế một cửa quốc gia với tổng số hồ sơ hành chnh đã được xử lý trên Cổng thông tin một cửa quốc gia xấp xỉ 3,2 triệu bộ hồ sơ và trên 39,5 nghìn doanh nghiệp tham gia Thực hiện điện tử hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành Việt Nam đã kết nối chnh thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mu D điện tử với 9 nước ASEAN: Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Myanmar, Lào và Philippines Đến ngày 30/6/2020, tổng số C/O Việt Nam nhận t các nước ASEAN là 234.953 C/O, tổng số C/O Việt Nam gửi sang các nước là 424.270 C/O Với đối tác ngoài ASEAN, thực hiện trao đổi thông điệp thử nghiệm t khai hải quan xuất khẩu; đàm phán để trao đổi chứng nhận xuất xứ với Liên minh kinh tế Á - Âu; chứng nhận xuất xứ điện tử với Hàn Quốc; chứng nhận kiểm dịch điện tử với New Zealand
Về khâu kiểm tra hàng hóa và phương tiện vận tải
So với lúc trước thực hiện kiểm tra và trả kết quả trực tiếp vào t khai thì hiện nay kết quả kiểm tra và duyệt thông quan sẽ có trên hệ thống VNACCS/VISC Hiện nay, ngoài việc kiểm tra hàng hóa thủ công ra thì Việt Nam đã ứng dụng công nghệ máy soi chiếu trong công tác kiểm tra hàng hóa và gắn seal định vị theo dõi các phương tiện vận tải Việc ứng dụng công nghệ trong kiểm tra giúp giảm thi gian kiểm tra thực tế và phát hiện nhanh các sai phạm Ngành hải quan đã có sự đầu tư trang bị cho các đơn vị đóng tại cửa khẩu 27 máy soi container; 98 máy soi hành lý, hàng hóa; 125 hệ thống camera giám sát; 7.000 thiết bị seal định vị điện tử; gần 200 máy phát hiện ma túy…
Trong quý I/2023, toàn ngành Hải quan ghi nhận thực hiện soi chiếu gần 21.000 container phát hiện nghi vấn 1128 container và phát hiện vi phạm 88 container
Về công tác kiểm tra sau thông quan
Giai đoạn 2011 2020, tăng cưng công tác kiểm tra sau thông quan thực hiện - 49.607 cuộc kiểm tra thu về gần 16.000 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước Ở giai đoạn sau do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên số vụ kiểm tra sau thông quan giảm dần Đến