1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án cải tiến chất lượng học phần chất lượng chăm sóc và an toàn người bệnh ngành điều dưỡng đề án cải tiến dự phòng té ngã

14 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Án Cải Tiến Chất Lượng Học Phần Chất Lượng Chăm Sóc Và An Toàn Người Bệnh Ngành Điều Dưỡng Đề Án Cải Tiến Dự Phòng Té Ngã
Tác giả Lê Ánh Phương, Võ Nguyễn Gia Hân
Người hướng dẫn ThS. Lý Thị Phương Hoa, Ths. Trần Thị Nhụy, Cử nhân Điều Dưỡng Trần Thị Nga
Trường học Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại đề án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnhLI CẢM ƠNChúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến c*c thầy cô và anh chịtrợ giảng về sự hướng dẫn và hỗ trợ quý b*u của trong suốt qu*

Trang 1

TRƯNG ĐẠI HC VĂN LANG KHOA ĐIU DƯỠNG

Đ ÁN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG HC PHẦN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC VÀ AN TOÀN NGƯI BỆNH

NGÀNH ĐIU DƯỠNG

Đ ÁN CẢI TIẾN DỰ PHÒNG TÉ NGÃ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

ThS Lý Thị Phương Hoa Lê Ánh Phương – 207DD42025 – K26Y-DD3

ĐDCKI: Lê Thị Từ Bá Thi Võ Nguyễn Gia Hân – 207DD11021 – K26Y-DD3

Ths Trần Thị Nhụy

TRỢ GIẢNG HƯỚNG DẪN

Cử nhân Điều Dưỡng Trần Thị Nga

Tp Hồ Chí Minh, th*ng 3 năm 2024

Trang 2

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

LI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến c*c thầy cô và anh chị trợ giảng về sự hướng dẫn và hỗ trợ quý b*u của trong suốt qu* trình thực hiện bài tập cuối kỳ môn "Chất lượng Chăm sóc An toàn Người bệnh" Bài tập này không chỉ mang lại cho chúng em cơ hội nắm bắt kiến thức sâu rộng về quản lý chất lượng chăm sóc sức khỏe mà còn giúp tôi ph*t triển kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện c*c biện ph*p phòng ngừa hiệu quả Qua việc nghiên cứu và triển khai kế hoạch phòng ngừa té ngã ở bệnh nhân, chúng em đã học được rất nhiều về tầm quan trọng của việc tối ưu hóa môi trường, tận dụng nguồn lực hiện có, và tăng cường sự tương t*c với bệnh nhân để cải thiện chất lượng chăm sóc.

Trang 3

Mục Lục

LI CẢM ƠN 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 4

A MỞ ĐẦU 5

1 Tính cấp thiết của đề án 5

2 Căn cứ xây dựng đề án 6

CHƯƠNG 1 NỘI DUNG 7

1 Tổng quan tài liệu 7

1.1 Té ngã là gì : 7

1.2 Nguyên nhân : 7

2 Mục tiêu 7

2.1 Mục tiêu chung : 7

2.2 Mục tiêu cụ thể : 7

CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 8

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Trang 4

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

BỆNH VIỆN T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đ ÁN Đ ÁN CẢI TIẾN DỰ PHÒNG TÉ NGÃ

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề án

 Mục đích thực hiện : cung cấp thông tin kiến thức cụ thể cho người đọc về tính nghiêm trọng cũng như phương *n giải quyết từ sơ bộ đến chuyên sâu và cụ thể khi gặp c*c trường hợp té ngã Nêu cao cảnh gi*c rèn luyện th*i độ chuyên nghiệp khi xảy ra vấn đề té ngã trong bệnh viện

 Quan điểm c* nhân : té ngã không chỉ xảy ra ở bệnh viện mà có thể ở bất kì đâu trong cộng đồng là một người điều dưỡng cần có những kiến thức cụ thễ cũng như th*i độ chuẩn mực

để phòng ngừa và giải quyết những trường hợp té ngã để giảm thiểu chi phí điều trị cũng như đảm bảo an toàn cho bệnh nhân , người nhà bệnh nhân cũng như nhân viên bệnh viện

 Số liệu :

 Tỷ lệ té ngã ở bệnh nhân nhập viện cao đ*ng b*o động Mỗi năm, 700.000 đến 1.000.000 bệnh nhân bị ngã tại c*c bệnh viện ở Hoa Kỳ Trong số những bệnh nhân ngã, 30% -35%

bị chấn thương và trung bình mỗi chấn thương sẽ kéo dài hơn s*u ngày trong thời gian nằm viện của bệnh nhân Điều đó làm tăng thêm chi phí trung bình của một lần té ngã với chấn thương lên tới hơn 14.000 đô la cho mỗi bệnh nhân Chỉ riêng trong năm 2013, sự té ngã ở những người lớn tuổi đã tiêu tốn của hệ thống chăm sóc sức khỏe của Hoa Kỳ tổng cộng 34 tỷ đô la Ngoài chi phí tài chính, té ngã khiến bệnh nhân tốn kém đ*ng kể hơn Trong những trường hợp nghiêm trọng nhất, té ngã có thể dẫn đến gãy xương, trật khớp và chấn thương nội sọ, có thể gây hậu quả nghiêm trọng, bao gồm tử vong Tuy nhiên, ngay

cả những té ngã “không chấn thương” cũng có thể gây thiệt hại, thường khiến bệnh nhân

cảm thấy bị cô lập hoặc trải qua lo lắng, trầm cảm, v.v - Bs.Ths Lê Đình Sáng,

Phòng QLCL

5

Trang 6

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

 Tại Hoa Kỳ, hơn 1 trong 4 người già bị ngã mỗi năm Ngoài ra, hàng trăm ngàn bệnh nhân ngã tại c*c bệnh viện Hoa Kỳ hàng năm với 30% đến 50% trong số này dẫn đến chấn thương Thống kê từ 1263 bệnh viện ở Hoa Kỳ chỉ ra rằng người lớn trên c*c đơn vị y tế

và phẫu thuật giảm 3,56 lần trên 1000 ngày bệnh nhân với 26,1% té ngã dẫn đến chấn thương bệnh nhân Té ngã cũng là một mối quan tâm đối với bệnh nhân trẻ tuổi Một nghiên cứu tại 1 hệ thống chăm sóc sức khỏe đa bệnh viện lớn ở Hoa Kỳ cho thấy có 1,6 trẻ sơ sinh ngã trên 10.000 ca sinh.10 Một cuộc khảo s*t tại 26 bệnh viện ở Hoa Kỳ b*o c*o rằng trong khoảng thời gian 6 th*ng, tỷ lệ bệnh nhân nội trú ở trẻ em dao động từ 0,4 đến 3,8 trường hợp trên 1000 bệnh nhân.11 Hậu quả của té ngã rất đa dạng, bao gồm thể

chất, tâm lý, xã hội, kinh tế và đôi khi thậm chí gây tử vong - Journal of Patient Safety

2 Căn cứ xây dựng đề án

- Thông tư 43/2018/TT-BYT Hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong c*c cơ sở kh*m bệnh, chữa bệnh

- Đối tượng thực hiện: sinh viên điều dưỡng, y b*c sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện

- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả c*c nhân viên y tế đang công t*c và học việc tại khoa

- Thiết kế nghiên cứu :Mô tả cắt ngang

- gi*m s*t tuân thủ an toàn phòng chống té ngã ở mọi khoa trong bệnh viện

4 Phương pháp đánh giá:

- Phần kiến thức, th*i đô ‚ được thu thâ ‚p bằng c*ch tự điền qua phiếu khảo s*t

- Phần thực hành do hai người đ*nh gi* đô ‚c lâ ‚p bằng bảng kiểm qua viê ‚c quan s*t hê ‚ thống camera của bê ‚nh viê ‚n

Trang 7

-CHƯƠNG 1 NỘI DUNG

1 Tổng quan tài liệu

1.1 Té ngã là gì :

Té ngã là hiện tượng khi mất cân bằng hoặc mất kiểm so*t về sự di chuyển của cơ thể và sau

đó rơi xuống đất hoặc c*c bề mặt cứng kh*c Sự cố té ngã sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với bệnh nhân, làm giảm qu* trình điều trị và chăm sóc và cũng gây ra chi phí, thời gian

xử lí hậu quả ❑[ 1]

1.2 Nguyên nhân :

Yếu tố vật lý: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất, bao gồm sự yếu đuối của cơ bắp và xương,

sự giảm cường độ của hệ thống cân bằng và thị gi*c, cũng như sự mất cảm gi*c và thị gi*c T*c động từ bên ngoài: Bất kỳ t*c động nào từ bên ngoài cũng có thể gây ra té ngã, bao gồm

sự va chạm, trượt chân, hoặc môi trường làm việc không an toàn

Tình trạng y tế: C*c tình trạng y tế như c*c vấn đề về tim mạch, huyết *p thấp, tiểu đường,

hoặc bất kỳ bệnh lý nào kh*c có thể làm suy yếu sức khỏe và tăng nguy cơ té ngã

T*c dụng của thuốc: Một số loại thuốc có thể gây chóng mặt, hoặc làm giảm cường độ của hệ thống cân bằng, góp phần vào nguy cơ té ngã ❑[ 2]

Tuổi tác: Người cao tuổi thường có nguy cơ cao hơn về việc té ngã do sự yếu đuối cơ bắp,

giảm cường độ của hệ thống cân bằng, và c*c vấn đề kh*c liên quan đến sức khỏe

Tâm lý và tâm trạng: Stress, lo âu, và sự căng thẳng có thể ảnh hưởng đến tập trung và cân

bằng, dẫn đến nguy cơ té ngã tăng cao

Thiếu rèn luyện và kỹ năng chăm sóc: Trong lĩnh vực y tế, thiếu kinh nghiệm, kỹ năng kỹ

thuật và quản lý rủi ro cũng có thể làm tăng nguy cơ xảy ra sự cố té ngã.❑[ 3]

2 Mục tiêu

2.1 Mục tiêu chung :

- Kiến thức , th*i độ và thực hành của điều dưỡng về phòng chống sự cố té ngã cho người bệnh tại khoa

2.2 Mục tiêu cụ thể :

1 X*c định mức độ trung bình/ tỷ lệ kiến thức, th*i độ và thực hành đúng về phòng ngừa té ngã cho người bệnh tại khoa

2. X*c định mối liên quan giữa kiến thức , th*i độ,thực hành và đặc điểm nhân khẩu về

sự cố té ngã của người bệnh tại khoa

7

Trang 8

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

1

Môi trường không an toàn Kiểm tra và Điều Chỉnh Môi Trường: Đảm bảo sàn

nhà không trơn trượt, loại bỏ vật dụng trên đường đi, và giữ gọn dụng cụ làm việc

2

Yếu tố sinh lý của bệnh nhân Đ*nh Gi* Nhu Cầu Hỗ Trợ: Kiểm tra khả năng vận

động của bệnh nhân, nếu cần thiết hãy cung cấp phương tiện hỗ trợ như gối, nâng giường, hoặc dụng cụ

hỗ trợ đi lại

3

Dược lý và t*c dụng phụ của

thuốc

Gi*o Dục Bệnh Nhân: Thông tin về t*c dụng phụ của thuốc và c*ch ảnh hưởng đến cân bằng cơ thể Quan trọng để bệnh nhân hiểu rõ và tham khảo ý kiến của b*c

sĩ nếu có vấn đề

4

Thiếu gi*o dục và hướng dẫn Đào Tạo Bệnh Nhân và Gia Đình: Cung cấp hướng

dẫn về c*ch di chuyển an toàn, sử dụng phương tiện

hỗ trợ, và biện ph*p phòng ngừa tại nhà

5

Thiếu gi*m s*t và chăm sóc Đảm bảo có sự gi*m s*t thường xuyên, đặc biệt là đối

với bệnh nhân có nguy cơ cao Tạo kế hoạch chăm sóc

có hiệu quả

6

Thiếu *nh s*ng và tầm nhìn

kém Cải Thiện Ánh S*ng Môi Trường: Đảm bảo bệnh nhâncó đủ *nh s*ng tự nhiên, và tối ưu hóa cấu trúc và bố trí

của không gian để hỗ trợ tầm nhìn và cảm gi*c không gian

Trang 9

Thiếu hoạt động thể chất Tăng Cường Vận Động: Khuyến khích bệnh nhân thực

hiện c*c bài tập tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt dưới sự gi*m s*t của chuyên gia Lập kế hoạch cho c*c buổi tập phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân

9

Trang 10

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Nội dung

Th*ng 2024

Người thực hiện T

3

T 4

T 5

T 6

T 7

T 8

T 9

T 10

T 11

T 12 Kiểm tra và Điều Chỉnh Môi Trường Đội ngũ

lao công,hộ lý, điều dưỡng Đ*nh Gi* Nhu Cầu Hỗ Trợ B*c sĩ,

điều dưỡng Gi*o Dục Bệnh Nhân về T*c Dụng

Phụ của Thuốc

B*c sĩ, điều dưỡng GDSK Bệnh Nhân và Gia Đình Điều

dưỡng Tăng Cường Gi*m S*t Nhân viên

y tế trong khoa Cải Thiện Ánh S*ng Môi Trường Điều

dưỡng Tăng Cường Vận Động B*c sĩ,

điều dưỡng, vật

lý trị liệu

Giải pháp Mục tiêu thực hiện Người

Người phối hợp

Tiến độ

Phương pháp đánh giá

Dự kiến kinh

Trang 11

Kiểm tra và Điều

Chỉnh Môi Trường

Tạo môi trường an toàn, không trơn trượt, loại bỏ vật dụng nguy hiểm trên đường đi

Đội ngũ

hộ lý, lao công ,điề

u dưỡng

Quản lý khoa, Kỹ thuật viên

2 th*ng định kỳ Kiểm tra mức độ an toàn của môi trường

1 triệu

Đ*nh Gi* Nhu Cầu

Hỗ Trợ

Đảm bảo bệnh nhân

có phương tiện hỗ trợ khi cần thiết

B*c sĩ, điều dưỡng

Chuyên gia hỗ trợ

kỹ thuật

2 th*ng bệnh nhân Phỏng vấn

về sự thoải m*i khi sử dụng

5 triệu

Gi*o Dục Bệnh

Nhân về T*c Dụng

Phụ của Thuốc

Tăng hiểu biết và nhận thức của bệnh nhân về t*c dụng của thuốc

B*c sĩ, nhân viên y tế

2Th*

ng

Kiểm tra kiến thức của bệnh nhân về thuốc

2 triệu

GDSK Bệnh Nhân

và Gia Đình

Cung cấp hướng dẫn về c*ch di chuyển an toàn và

sử dụng phương tiện

hỗ trợ

B*c sĩ, điều dưỡng

2 th*ng

Kiểm tra khả năng thực hiện đúng của bệnh nhân và gia đình

5 triệu

Tăng Cường Gi*m

S*t

Đảm bảo có sự gi*m s*t thường xuyên, đặc biệt là đối với bệnh nhân nguy cơ cao

Đội ngũ điều dưỡng, b*c sĩ

2 th*ng

Sổ theo dõi gi*m s*t và b*o c*o về mức độ an toàn

2 triệu

11

Trang 12

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

Cải Thiện Ánh S*ng

Môi Trường

Đảm bảo *nh s*ng

tự nhiên đủ và tối

ưu hóa cấu trúc không gian

Quản

lý cơ

sở vật chất

Điều dưỡng,

hộ lý

3 th*ng Đ*nh gi*

sự thoải m*i và tầm nhìn của bệnh nhân trong môi trường

2 triệu

Tăng Cường Vận

Động

Khuyến khích và

hỗ trợ bệnh nhân thực hiện c*c bài tập tăng cường sức mạnh

B*c sĩ, vật lý trị liệu

Điều dưỡng 2 th*ng Đ*nh gi* sự cải thiện về

sức mạnh và linh hoạt

10 triệu

Trang 13

ĐIU DƯỠNG TRƯỞNG

Nơi nhâ ‚n:

13

Trang 14

BM Học phần Chất lượng chăm sóc & An toàn người bệnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Y tế Thông tư 43/2018/TT-BYT Hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong c*c cơ sở kh*m bệnh, chữa bệnh

[2] Hoàng Thị Minh Th*i, Đinh Thị Thu Hằng, Phạm Thị Bích Ngọc Kiến thức của điều dưỡng

về phòng ngừa té ngã cho người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Tạp chí Y học Việt Nam 2021; 500(2): 24-27

[3] B*o c*o tình hình trượt ngã tại bệnh viện Đức Khang 6 th*ng đầu năm 2021

https://www.bvduckhang.com/wp-content/uploads/2021/12/BC-tinh-hinh-truot-nga-6-thang-dau-nam-2021.pdf

Ngày đăng: 11/04/2024, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w