1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm và một số yếu tố liên quan tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện bạch mai, năm 2020 2021

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -& NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN- C01635 KếT QUả CHĂM SóC, ĐIềU TRị NGƯờI BệNH RốI LOạN Sự THíCH ứNG VớI PHảN ứNG TRầM CảM Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN T¹I VIƯN SøC KHáE TÂM THầN - BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2020 - 2021 Chuyên nghành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS Trần Nguyễn Ngọc TS.BS Võ Đình Vinh HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Quản lý khoa học, Bộ môn sức khoẻ - Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Nguyễn Ngọc TS Võ Đình Vinh, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô môn, thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu họ thực người thầy đáng quý để giúp thực luận án Cuối cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bè bạn, người bên tôi, động viên, chia sẻ, giúp cho tơi có điều kiện tốt để tơi yên tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Hoàng Yến Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hoàng Yến, học viên lớp thạc sĩ điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long - Hà Nội, xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu luận văn thực hiện, hướng dẫn TS Trần Nguyễn Ngọc TS Võ Đình Vinh Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Nếu có gian dối khơng trung thực nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm luận văn, han giám hiệu nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK : An thần kinh BN : Người bệnh BT : Bình thần CTC : Chống trầm cảm DSM : Bảng phân loại thống kê rối loạn Tâm thần Hội Tâm thần Mỹ (Diagnostic and Stastistical manual of Mental Disorders) DASS : Thang đánh giá lo âu, trầm cảm – stress (Depression Anxiety and Stress Scale) EPI : Thang đánh giá nhân cách Eysenck (Eysenck Personality Inventory ) ICD : Bảng phân loại bệnh Quốc tế (International Clasification of disease) PUWCX : Phản ứng cảm xúc QTTT : Quan tâm thích thú RL : Rối loạn RLSTU : Rối loạn thích ứng TL : Tương lai TTVĐ : Tâm thần vận động YT : Ý tưởng Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 1.1.1 Khái niệm rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Các yếu tố dẫn đến rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 1.1.5 Điều trị 1.2 Quy trình chăm sóc người bệnh rối loạn thích ứng 11 1.2.1 Đánh giá ban đầu 11 1.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 12 1.2.3 Kết mong đợi 13 1.2.4 Lập kế hoạch chăm sóc 14 1.2.5 Thực kế hoạch chăm sóc 19 1.2.6 Đánh giá kết chăm sóc 21 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 22 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 25 2.4 Các biến số, số phương pháp thu thập 25 2.5 Công cụ thu thập số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thích ứng .38 3.2.1 Đặc điểm stress rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 38 3.2.2 Đặc điểm nhân cách nhóm nghiên cứu 40 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 41 3.2.4 Thuốc sử dụng tác dụng không mong muốn 44 3.3 Kết chăm sóc số yếu tố liên quan 46 3.3.1 Kết chăm sóc 46 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu .54 4.1.1 Đặc điểm tuổi 54 4.1.2 Đặc điểm giới 55 4.1.3 Đặc điểm nơi sống 55 4.1.4 Đặc điểm trình độ học vấn 56 4.1.5 Đặc điểm nghề nghiệp 56 4.1.6 Đặc điểm tình trạng nhân 56 4.2 Đặc điểm rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 57 4.2.1 Đặc điểm stress rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 57 4.2.2 Đặc điểm nhân cách nhóm đối tượng nghiên cứu 61 4.2.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng thể rối loạn thích ứng 62 4.2.4 Thuốc sử dụng tác dụng không mong muốn 66 4.3 Kết chăm sóc, điều trị người bệnh rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm số yếu tố liên quan .68 4.3.1 Kết chăm sóc, điều trị người bệnh rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm 68 4.3.2 Yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 72 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Phân bố theo nơi sống 35 Bảng 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn 36 Bảng 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.5 Phân bố theo tình trạng hôn nhân 37 Bảng 3.6 Nội dung sang chấn tâm lý 38 Bảng 3.7 Đặc điểm tính chất xuất Stress 38 Bảng 3.8 Đặc điểm số lượng Stress 39 Bảng 3.9 Mức độ sang chấn tâm lý theo thang DASS 39 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng trầm cảm 41 Bảng 3.12 Đặc điểm triệu chứng phổ biến của trầm cảm 42 Bảng 3.13 Đặc điểm triệu chứng thể trầm cảm 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ có ý tưởng tự sát toan tự sát nhóm 98 BN nghiên cứu 44 Bảng 3.15 Các thuốc sử dụng nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.16 Một số tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm 45 Bảng 3.17 Kết trước sau tuần thực kế hoạch chăm sóc 46 Bảng 3.18 Yếu tố liên quan đến khơng cịn có ý nghĩ làm hại thân ý tưởng tự sát sau chăm sóc tuần 47 Bảng 3.19 Yếu tố liên quan đến trao đổi với nhân viên y tế người thân gia đình mát sau chăm sóc tuần 48 Bảng 3.20 Yếu tố liên quan đến giảm cảm giác tự ti, bi quan vô dụng sau chăm sóc tuần 49 Bảng 3.21 Yếu tố liên quan đến tự chăm sóc cá nhân mà khơng cần đến trợ giúp tắm, gội, chải tóc mặc quần áo sau chăm sóc tuần 50 Bảng 3.22 Yếu tố liên quan đến tăng khả giao tiếp với người xung quanh sau chăm sóc tuần 51 Bảng 3.23 Yếu tố liên quan đến tăng cảm giác ngon miệng người bệnh sau chăm sóc tuần 52 Bảng 3.24 Yếu tố liên quan đến áp dụng tập thư giãn với nhạc nhẹ trước ngủ sau chăm sóc tuần 53 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố thể lâm sàng rối loạn thích ứng 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn thích ứng đáp ứng cảm xúc và/hoặc hành vi thích nghi stress tâm lý xã hội xác định được, bao gồm người gặp khó khăn việc thích ứng sau kiện gây stress mức độ không tương xứng với mức độ cường độ stress Các kiện gây stress có tính chất sang chấn, kiện liên quan đến tử vong thật đe dọa, khơng có tính chất sang chất, mâu thuẫn cá nhân, người thân yêu bị bệnh, thất nghiệp, khó khăn kinh tế, thân bị bệnh [1] Theo Glaesmer (2015), tỷ lệ mắc rối loạn thích ứng dân số nói chung 2% [19] Tỷ lệ cịn cao nhóm người có nguy cao [36] Rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm thường gặp chăm sóc ban đầu chuyên khoa tâm thần tâm thần liên kết Đây chẩn đoán thường gặp đối tượng có hành vi tự hủy hoại người phục vụ quân đội, chí vượt xa tỷ lệ rối loạn stress sau sang chấn Chẩn đoán thường đưa người bệnh thuộc chuyên khoa khác, người bệnh ung thư vú [9] Các triệu chứng rối loạn thích ứng đặc trưng đáp ứng stress khơng phù hợp với phản ứng bình thường theo xã hội văn hóa, và/hoặc gây suy giảm đáng kể chức hàng ngày [36] Theo ICD-10, rối loạn thích ứng bao gồm mã nhỏ biệt định triệu chứng bao gồm rối loạn cảm xúc (trầm cảm, lo âu, căng thẳng ) rối loạn hành vi (gây hấn, cách ly ) [51] Trong rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm (theo ICD-10), hay rối loạn thích ứng với khí sắc trầm (theo DSM-V) nghiên cứu nhiều Ngoài đặc điểm chung rối loạn thích ứng, mã nhỏ kèm với triệu chứng trầm cảm ưu khí sắc trầm, dễ khóc cảm giác vơ vọng [1] Rối loạn thích ứng nói chung rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm nói riêng gây đau khổ chủ quan suy giảm chức thường biểu qua giảm khả học tập làm việc thay đổi tạm thời mối quan hệ xã hội Rối loạn làm tiến triển bệnh cảnh người bệnh Thang Long University Library PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Kết chăm sóc, điều trị người bệnh rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm số yếu tố liên quan Viện Sức Khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai Sau nghe giải thích mục đích quy định buổi vấn, anh/ chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng:  Có Xác nhận người bệnh  Không Xác nhận người thực Xác nhận người hướng dẫn Mã bệnh án: ……………………………… … A9 Vào viện lần thứ:…… Ngày vào viện:……………………………… … A10 Nằm phòng bệnh:…… Ngày thu thập: … /… /………………………… Họ tên người bệnh:…………………………… A1 Tuổi:………………… A HÀNH CHÍNH BIẾN THƠNG TIN SỐ A2 Giới tính  Nam  Nữ A3 Dân tộc  Kinh  Khác A4 Nơi sống  Nơng thơn Trình độ  Mù chữ học vấn  Trung cấp, cao đẳng A5  Thành thị  Miền núi  Tiểu học  THCS  THPT  Đại học  Cán bộ, nhân viên  Học sinh, sinh viên A6 Nghề nghiệp  Công nhân  Nông dân  Kinh doanh, bn bán A7 Tình trạng  Chưa kết hơn nhân  Góa  Nội trợ  Kết hôn  Nghỉ hưu  Li dị/li thân Thang Long University Library A8 Chẩn đốn  Rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn  Rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm kéo dài B TIỀN SỬ BẢN THÂN B1 Sang chấn tâm lý  Khơng  Có B2 Cơng việc/học tập  Khơng  Có B3 Gia đình  Khơng  Có B4 Xã hội  Khơng  Có B5 Bệnh tật  Khơng  Có B6 Tính chất xuất  Cấp diễn  Trường diễn B7 Số lượng stress B8 Mức độ sang chấn theo HAM – D  Nhẹ  Nặng  1.Vừa  Rất nặng  OD – HNội  KOD – HNội  OD – HNgoại  KOD-HNgoại B9 Điểm nhân cách theo thang EPI C ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG C1 Giảm khí sắc  Khơng  Có C2 Mất quan tâm hứng thú  Không  Có C3 Giảm lượng tăng mệt mỏi  Khơng  Có C4 Mất lịng tin tự trọng  Không  Có C5 Có cảm giác bị tội mức  Khơng  Có C6 Ý nghĩ tự sát  Khơng  Có C7 Hành vi tự sát  Khơng  Có Thiếu đốn đưa  Khơng  Có C8 định C9 Rối loạn giấc ngủ loại  Khơng  Có C10 Giảm nhiều cảm giác ngon miệng  Khơng  Có C11 Thiếu phản ứng cảm xúc  Không  Có Tỉnh giấc vào lúc sáng sớm  Khơng  Có C12 C13 Trầm cảm nặng lên vào buổi sáng  Không  Có C14 Chậm chạp tâm thần vận động  Khơng  Có C15 Sụt cân (giảm 5% trọng lượng  Khơng  Có C16 Giảm đáng kể hưng p hấn tình dục  Khơng  Có C17 Remeron Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C18 Zoloft Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C19 Amitriptylin Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C20 Dogmatil Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C21 Olanpin Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C22 Seroquel Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C23 Diazepam Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C24 Seduxen Liều nhỏ nhất… Liều cao nhất… C25 Khô miệng  Khơng  Có C26 Táo bón  Khơng  Có C27 Nhìn mờ  Khơng  Có C29 Hạ huyết áp tư  Khơng  Có C30 Tăng cân  Khơng  Có thể) D KẾT QUẢ CHĂM SĨC Tìm trợ giúp nhân viên y tế C1 T0:  Khơng  Có T2:  Khơng  Có T0:  Khơng  Có T2:  Khơng  Có T0:  Khơng  Có T2:  Khơng  Có Khơng cịn biểu lộ cảm xúc T0:  Không  Có hành vi liên quan đến đau buồn T2:  Khơng  Có cảm thấy muốn làm hại thân C2 Không tự làm hại thân Nói giai đoạn đau C3 buồn hành vi liên quan đến giai đoạn C4 Thang Long University Library thực hoạt động hàng ngày độc lập C5 C6 Tự nguyện tham gia hoạt động T0:  Khơng  Có nhóm T2:  Khơng  Có Thể sẵn sàng mong T0:  Khơng  Có muốn giao tiếp với người khác T2:  Không  Có T0:  Khơng  Có T2:  Khơng  Có Ngủ vịng 30 phút sau T0:  Khơng  Có lên giường T2:  Khơng  Có Nhận thức tầm quan trọng C7 dinh dưỡng uống nước đầy đủ C8 PHỤ LỤC Bệnh viện Bạch Mai Viện Sức khỏe Tâm thần Phòng Trắc nghiệm Tâm lý -o0o BẢNG NGHIỆM KÊ NHÂN CÁCH EYSENCK (EPI) Họ tên: ………………………Tuổi:……….Giới:…………Nghề:…… … Địa chỉ:……… ………………Chẩn đoán:………… …Ngày làm:……………… Hãy đọc kỹ câu sau đây, trả lời câu hỏi cách đánh dấu chéo “X” vào ô “Đúng” “Không đúng” STT Câu hỏi Bạn thường mong muốn điều lạ, gây hồi hộp Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi Bạn người vô tư, không bận tâm đến điều Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều Bạn có suy nghĩ kỹ trước định việc Bạn ln giữ lời hứa điều có thuận lợi hay không Đúng bạn Tâm trạng bạn thường hay thất thường Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà khơng rõ nguyên nhân 10 Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận 11 Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới khơng quen Thang Long University Library Không 12 Đôi lúc bạn không kiềm chế nóng 13 Bạn thường hành động cách bồng bột 14 Bạn thường day dứt làm việc lẽ không nên làm 15 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người 16 Bạn dễ tự ái, phật lòng 17 Bạn thích nhập hội với bạn bè 18 Đơi lúc bạn có ý nghĩ mà ban đầu khơng muốn cho người khác biết 19 Đơi bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc có lúc lại hồn tồn uể oải 20 Bạn thích bạn thân 21 Bạn hay mơ mộng 22 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn 23 Bạn thường day dứt có lỗi 24 Tất thói quen bạn tốt cần thiết 25 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè 26 Bạn người nhạy cảm STT Câu hỏi 27 Bạn người hoạt bát, vui vẻ 28 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm giác lẽ làm việc tốt 29 Bạn thường im lặng chốn có người lạ 30 Bạn có lúc đồn chuyện, phao tin 31 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu 32 Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác 33 Bạn thường hay hồi hộp 34 Bạn thích cơng việc địi hỏi phải tập trung ý liên tục 35 Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi 36 Bạn ln trả cước phí giao thơng đầy đủ khơng bị Đúng Khơng kiểm sốt 37 Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc 38 Bạn dễ giận 39 Bạn thích cơng việc địi hỏi hành động nhanh chóng 40 Bạn thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy 41 Bạn đứng ung dung, chậm rãi 42 Đã có lúc bạn đến nơi hẹn làm muộn 43 Bạn thường có ác mộng 44 Bạn thích trị chuyện khơng bỏ qua hội bắt chuyện với người khơng quen biết 45 Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể 46 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người 47 Bạn người dễ cáu kỉnh 48 Trong số người quen có người bạn khơng thích 49 Bạn người tự tin 50 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn 51 Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan 52 Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm 53 Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt 54 Bạn thường hay nói vấn đề mà chưa nắm 55 Bạn lo lắng sức khỏe 56 Bạn thích trêu đùa người khác 57 Bạn bị ngủ Thang Long University Library PHỤ LỤC Bệnh viện Bạch Mai D= Viện Sức khỏe Tâm thần A= Phòng Tâm lý Lâm sàng S= THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU – TRẦM CẢM - STRESS (Depression – Anxiety - Stress - DASS) Họ tên : Tuổi : .Giới : Nghề nghiệp : Địa : Chẩn đoán : Ngày làm : Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn tồn với tơi, hầu hết thời gian Stt Mức độ Câu hỏi Mã Tơi thấy hay bối rối trước việc chẳng đâu vào đâu S Tôi hay bị khô miệng A Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực D 3 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng A làm việc nặng) Tơi dường khơng thể làm việc trước Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình D S Tơi có cảm giác bị run (tay, chân…) A Tơi thấy khó thư giãn S A Tôi rơi vào việc khiến lo lắng dịu lại việc qua 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi D 11 Tôi dễ bị bối rối S 12 Tơi thấy suy nghĩ nhiều S 13 Tôi cảm thấy buồn chán, trì trệ D Tơi thấy khơng thể kiên nhẫn phải chờ 14 đợi S 15 Tôi thấy gần bị ngất A 16 Tôi hứng thú với việc D 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người D 18 Tôi dễ phật ý, tự S Tôi bị đổ mồ hôi dù chẳng làm việc nặng hay 19 A trời nóng 20 Tơi hay sợ vơ cớ A 21 Tơi thấy sống khơng có đáng giá D 22 Tơi thấy khó mà thoải mái S 23 Tơi thấy khó nuốt A 24 Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực D Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng 25 A làm việc nặng) 26 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng D 27 Tôi dễ cáu kỉnh, bực bội S 28 Tơi thấy gần hoảng loạn A 29 Sau bị bối rối tơi thấy khó mà trấn tĩnh lại S Thang Long University Library Tơi sợ phải làm việc bình thường 30 trước chưa làm A 31 Tôi không thấy hào hứng với việc D 32 Tơi thấy khó chấp nhận việc làm bị gián đoạn S 33 Tôi sống tình trạng căng thẳng S 34 Tơi thấy vơ tích D S Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào 35 cản trở việc tơi làm 36 Tôi cảm thấy khiếp sợ A 37 Tơi chẳng thấy có hy vọng tương lai D 38 Tôi thấy sống vô nghĩa D 39 Tơi dễ bị kích động S A Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng 40 sợ biến tơi thành trị cười 41 Tơi bị run A 42 Tơi thấy khó bắt tay vào công việc D Đánh giá Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress 0–9 0–7 – 14 Nhẹ 10 – 13 8–9 15 – 18 Vừa 14 – 20 10 – 14 19 – 25 Nặng 21 – 27 15 – 19 26 – 33 ≥28 ≥20 ≥34 Bình thường Rất nặng PHỤ LỤC Bệnh viện Bạch Mai S= Viện Sức khỏe Tâm thần E= Phòng Tâm lý Lâm sàng I= -o0o ĐÁP ÁN BẢNG NGHIỆM KÊ NHÂN CÁCH EYSENCK (EPI) Họ tên: …………………………Tuổi:……….Giới:…………Nghề:…… ………… Địa chỉ:…… …………………Chẩn đoán:………… …Ngày làm:……………… Hãy đọc kỹ câu sau đây, trả lời câu hỏi cách khoanh trịn số vuông “Đúng” “Không đúng” STT Câu hỏi Đúng Không Mã Bạn thường mong muốn điều lạ, gây hồi hộp H Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi K Bạn người vô tư, không bận tâm đến điều H Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều K Bạn có suy nghĩ kỹ trước định việc H Bạn ln giữ lời hứa điều có thuận lợi hay khơng bạn S Tâm trạng bạn thường hay thất thường K Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ H Thang Long University Library Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà không rõ nguyên nhân K 10 Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận H 11 Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới khơng quen K 12 Đôi lúc bạn không kiềm chế nóng S 13 Bạn thường hành động cách bồng bột H 14 Bạn thường day dứt làm việc lẽ không nên làm K 15 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người H 16 Bạn dễ tự ái, phật lòng K 17 Bạn thích nhập hội với bạn bè H 18 Đơi lúc bạn có ý nghĩ mà ban đầu khơng muốn cho người khác biết S 19 Đôi bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc có lúc lại hồn tồn uể oải K 20 Bạn thích bạn thân cịn H 21 Bạn hay mơ mộng K 22 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn H 23 Bạn thường day dứt có lỗi K 24 Tất thói quen bạn tốt cần thiết S 25 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè H 26 Bạn người nhạy cảm K 27 Bạn người hoạt bát, vui vẻ H 28 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm K giác lẽ làm việc tốt 29 Bạn thường im lặng chốn có người lạ H 30 Bạn có lúc đồn chuyện, phao tin S 31 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu K 32 Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác H 33 Bạn thường hay hồi hộp K 34 Bạn thích cơng việc đòi hỏi phải tập trung ý liên tục H 35 Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi K 36 Bạn trả cước phí giao thơng đầy đủ khơng bị kiểm sốt S 37 Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc H 38 Bạn dễ giận K 39 Bạn thích cơng việc địi hỏi hành động nhanh chóng H 40 Bạn thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy K 41 Bạn đứng ung dung, chậm rãi H 42 Đã có lúc bạn đến nơi hẹn làm muộn S 43 Bạn thường có ác mộng K 44 Bạn thích trị chuyện không bỏ qua hội bắt chuyện với người không quen biết H 45 Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể K 46 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người H 47 Bạn người dễ cáu kỉnh K Thang Long University Library 48 Trong số người quen có người bạn khơng thích S 49 Bạn người tự tin H 50 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn K 51 Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan H 52 Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm K 53 Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt H 54 Bạn thường hay nói vấn đề mà chưa nắm S 55 Bạn lo lắng sức khỏe K 56 Bạn thích trêu đùa người khác H 57 Bạn bị ngủ K Hãy đừng bỏ sót câu nào! Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN