1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Các Chỉ Tiêu Tài Chính Của Tập Đoàn Flc.pdf

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,2 MB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu sơ lược về công ty (7)
    • 1.1. Thông tin khái quát (7)
    • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển (7)
    • 1.3 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh (8)
    • 1.4 Một số dự án đang trong quá trình triển khai và khai thác (8)
    • 1.5 Định hướng phát triển (9)
    • 1.6 Các rủi ro (9)
  • 2. Phân tích báo cáo tài chính theo kết cấu và xu hướng (1)
    • 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán (9)
      • 2.1.1.1 Cơ cấu tài sản (10)
      • 2.1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn (0)
    • 2.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh (0)
  • 3. Phân tích các chỉ số tài chính của Tập đoàn FLC (0)
    • 3.1 Tỷ số thanh khoản (0)
      • 3.1.1 Tỷ số thanh khoản hiện thời (0)
      • 3.1.2 Tỷ số thanh khoản nhanh (0)
    • 3.2 Tỷ số hiệu quả hoạt động (0)
      • 3.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho (0)
      • 3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân (0)
      • 3.2.3 Vòng quay tài sản lưu động (0)
      • 3.2.4 Vòng quay tài sản cố định (0)
      • 3.2.5 Vòng quay tổng tài sản (0)
    • 3.3 Tỷ số quản lý nợ (19)
      • 3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (19)
      • 3.3.2 Tỷ số nợ trên VCSH (19)
    • 3.4 Tỷ số khả năng sinh lời (20)
      • 3.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (20)
      • 3.4.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) (21)
      • 3.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE) (22)
      • 3.4.4 Tỷ lệ hoàn vốn (ROI) (23)
    • 3.5 Tỷ số tăng trưởng (23)
    • 3.6 Tỷ số giá trị thị trường (25)
      • 3.6.1 Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) (25)
      • 3.6.2 Tỷ số P/E (25)
      • 3.6.3 Tỷ số P/B (26)
    • 3.7 Phân tích Dupont các tỷ số tài chính (26)
      • 3.7.1 Sơ đồ phân tích Dupont Tập đoàn FLC năm 2014 (26)
      • 3.7.2 Phân tích chỉ số ROA (27)
      • 3.7.3 Phân tích chỉ số ROE (28)
  • 4. Định giá Tập đoàn FLC (28)
    • 4.1 Định giá bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (28)
      • 4.1.1 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) (28)
      • 4.1.2 Định giá bằng phương pháp chiết khấu cổ tức DDM (29)
      • 4.1.3 Định giá bằng phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần (29)
    • 4.2 Định giá cổ phiếu FLC sử dụng tỷ số P/E (30)
  • PHỤ LỤC (33)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

Giới thiệu sơ lược về công ty

Thông tin khái quát

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần Tập đoàn FLC

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0102683813 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/09/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 21 ngày 28/01/2015.

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 3.148.938.820.000 đồng

- Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà FLC Landmark Tower, đường Lê Đức Thọ, phường

Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Quá trình hình thành và phát triển

Khởi đầu từ một doanh nghiệp nhỏ, sau gần 15 năm xây dựng và phát triển, được tổ chức theo nhiều loại hình doanh nghiệp và với các tên gọi khác nhau, đến năm

2010 trước nhu cầu mở rộng về quy mô, lĩnh vực hoạt động, tăng cường năng lực quản trị và nâng cao hiệu quả đầu tư, Công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (ngày 22 tháng 11 năm 2010), hoạt động theo mô hình công ty mẹ với nhiều công ty con, công ty liên kết; kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó tập trung vào các lĩnh vực chính là: phát triển các dự án bất động sản, đầu tư tài chính, cung ứng nguồn nhân lực quốc tế, đào tạo nghề, thương mại, du lịch và dịch vụ.

Với hoạt động ban đầu là sàn giao dịch bất động sản, tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính doanh nghiệp, FLC ngày nay đã phát triển thành một tập đoàn tư nhân lớn, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực với kinh doanh bất động sản là trọng tâm Trong lĩnh vực bất động sản Tập đoàn FLC đầu tư vào rất nhiều phân khúc của thị trường như: bất động sản nhà ở và cho thuê (chung cư cao cấp, biệt thự, nhà liền kề, văn phòng, trung tâm thương mại), bất động sản nghỉ dưỡng (sân golf, khách sạn 5 sao, khu vui chơi giải trí và du lịch sinh thái) và bất động sản khu công nghiệp Những năm trở lại đây,

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông một số lĩnh vực kinh doanh khác của Tập đoàn cũng được mở rộng, phát triển với doanh thuvà lợi nhuận ổn định Bên cạnh đó Tập đoàn cũng luôn chú trọng tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, mở rộng đầu tư.

- Tháng 10/2011, mười bảy triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Tập đoàn FLC với mã cổ phiếu là FLC chính thức được giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội;

- Tháng 8/2012, tổ chức DAS - Vương quốc Anh cấp chứng chỉ “hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008”;

- Tháng 8/2013, cổ phiếu FLC chính thức chuyển sang niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM;

- Tháng 4/2013 FLC đón nhận danh hiệu “Doanh nghiệp hội nhập và phát triển”;

- Tháng 8/2013 FLC được vinh danh tại giải thưởng Sao Vàng Đất Việt;

- Tháng 5/2014 khởi công dự án sân golf và khu nghỉ dưỡng quốc tế FLC Samson Golf Links tại Thanh Hóa với tổng mức đầu tư 5.500 tỷ đồng;

- Tháng 7/2014 cổ phiếu FLC được đưa vào rổ cổ phiếu tính chỉ số VN30;

- Tháng 9/2014 ký thỏa thuận với UBND tỉnh Khánh Hòa về việc thực hiện dự án BT xây dựng khu hành chính tập trung tỉnh Khánh Hòa;

Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh bất động sản, kinh doanh thương mại dịch vụ, tư vấn doanh nghiệp, xuất khẩu lao động…

- Địa bàn kinh doanh: Hà Nội, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Vĩnh Phúc….

Một số dự án đang trong quá trình triển khai và khai thác

- Dự án Văn phòng cho thuê và chung cư cao cấp FLC Landmark Tower.

- Dự án khu đô thị FLC Garden City.

- Dự án Khu nhà ở cho Cán bộ, công chức, viên chức Bộ Tư Pháp.

- Dự án Khu du lịch vui chơi giải trí Hồ Cẩm Quỳ.

- Dự án Nhà máy sản xuất bao bì carton cao cấp.

- Dự án Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê FLC Complex.

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Định hướng phát triển

Định hướng chiến lược phát triển của FLC là trở thành Tập đoàn bất động sản hàng đầu Việt Nam, từng bước vươn ra khu vực và thế giới Công ty đang sở hữu một số dự án bất động sản lớn có tiềm năng phát triển và nằm ở những vị trí đắc địa tại HàNội và một số địa phương, FLC đang tiếp tục tìm kiếm dự án có triển vọng để đầu tư.

Phân tích báo cáo tài chính theo kết cấu và xu hướng

Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng 2.1: Phân tích bảng CĐKT theo chiều dọc

Tiền và các khoản tương đương tiền 0,14% 0,31% 0,62% 10,43% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 31,01% 33,38% 16,66% 32,30% Các khoản phải thu ngắn hạn 16,27% 25,55% 24,46% 20,44%

Tài sản ngắn hạn khác 2,55% 0,79% 0,89% 2,45%

Bất động sản đầu tư 0,00% 17,60% 17,79% 6,92%

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 35,30% 6,96% 21,30% 11,31%

Tài sản dài hạn khác 0,80% 0,67% 0,88% 0,24%

Nguồn vốn chủ sở hữu 49,06% 56,47% 59,89% 72,44% Lợi ích của cô đông thiểu số 0,87% 0,28% 0,29% 0,02%

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Bảng 2.2: Phân tích bảng CĐKT theo chiều ngang

Tiền và các khoản tương đương tiền 939,38% 96,35% 4256,79% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 406,57% -50,63% 398,78%

Các khoản phải thu ngắn hạn 639,40% -5,31% 114,93%

Các khoản phải thu dài hạn

Bất động sản đầu tư

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn -7,25% 202,96% 36,56%

Tài sản dài hạn khác 291,03% 31,12% -29,69%

Nguồn vốn chủ sở hữu 441,67% 4,92% 211,13%

Tổng tài sản của Tập đoàn FLC tính tới ngày 31/12/2014 là 5.404 tỷ đồng, tăng 157,21% so với năm 2013 Trong giai đoạn 4 năm từ 2011 – 2014, tổng tài sản trung bình là 2.519 tỷ đồng và tăng trung bình 129%/năm.

Qua bảng số liệu 2.2, ta nhận thấy năm 2013 là một năm khá khó khăn đối với Tập đoàn FLC Các khoản mục đều sụt giảm nhanh chóng so với năm 2012, các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 50,63%, tài sản cố định giảm 12,09% Riêng hàng tồn kho thì tăng chóng mặt 4.065% Sự biến động này cũng là tình hình chung của kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng Nhưng đến năm 2014, kinh tế dần phục hồi, nên tốc độ tăng trưởng của tài sản được cải thiện đáng kể Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 4257% (chủ yếu do tiền gửi ngân hàng và tiền gửi kỳ hạn dưới

3 tháng tăng nhanh, xem phụ lục 03), đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 399% và tài sản cố định tăng 125% (chủ yếu là đâu tư ủy thác, xem phụ lục 04).

Qua bảng số liệu 2.1, ta nhận thấy cơ cấu tài sản có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng tải sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng tài sản dài hạn Thật vậy, năm 2011, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn gần bằng nhau (khoảng 50%) Tuy nhiên, đến năm

2014, tài sản ngắn hạn chiếm 66,43% (khoảng 2/3 tổng tài sản).

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tóm lại, trong 3 năm trở lại đây (2012-2014), hiệu quả sử dụng tài sản (tài sản lưu động, tài sản cố định) của Tập đoàn FLC dù đang ở mức khá tốt, nhưng đang có xu hướng tụt giảm nghiêm trọng Nguyên nhân là do ảnh hưởng của tình hình kinh tế khó khăn làm tác động đến hoạt động kinh doanh sản xuất của FLC Năm 2014, các công ty con của FLC hoạt động không hiểu quả Bên cạnh đó, thị trường bất động sản đang ấm dần, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc Tập đoàn FLC phải thực hiện việc nới lỏng chính sách bán chịu sản phẩm để tìm kiếm khách hàng.

3.3 Tỷ số quản lý nợ

3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường được gọi là tỷ số nợ D/A, đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản Tỷ số này được xác định bằng cách lấy tổng nợ chi cho giá trị tổng tài sản.

Bảng 3.8: Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Năm Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ D/A

Tỷ số nợ trên tài sản của FLC năm 2014 là 27,53%, tỷ số này khá thấp so với tỷ số nợ trung bình ngày bất động sản là 59% Điều này chứng tỏ, FLC ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản Theo tính toán trong 4 năm gần đây, tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm liên lục và đều đặn qua các năm Điều đó chứng tỏ, càng ngày FLC càng giảm các khoản vay nợ, mà chủ yếu tăng vốn sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu.

3.3.2 Tỷ số nợ trên VCSH

Tỷ số nợ trên VCSH, thường gọi là tỷ số nợ D/E, đo lượng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng VCSH Tỷ số này được xác định bằng cách lấy tổng nợ chia cho vốn chủ sở hữu.

Bảng 3.9: Tỷ số nợ trên VCSH

Năm Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ D/E

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tỷ số nợ trên tài sản của FLC năm 2014 là 38,01%, tỷ số này khá thấp so với tỷ số nợ trung bình ngày bất động sản là 94% Điều này chứng tỏ, FLC hiện sử dụng nợ ít hơn sử dụng vốn để tài trợ cho tài sản Cũng giống như tỷ số nợ D/A, tỷ số nợ D/E của FLC giảm nhanh chóng trong vòng 4 năm vừa qua, từ 102,06% (năm 2012) xuống còn 38,01% (năm 2014) cho thấy xu hướng sử dụng nợ ngày càng ít của FLC. Đồ thị 3.2: Tỷ số nợ D/A và D/E

Tỷ số nợ D/E Tỷ số nợ Qua hai chỉ số nợ D/A và D/E, ta nhận thấy Tập đoàn FLC ngày càng sử dụng nợ ít hơn sử dụng vốn để tài trợ cho tài sản Điều này có lợi cho FLC ở chỗ nâng cao khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của FLC cao Tuy nhiên, FLC đã không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ Như vậy FLC không hấp dẫn cho các cổ đông mua cổ phiếu, nhưng lại tạo tâm lý an tâm cho các chủ nợ.

3.4 Tỷ số khả năng sinh lời

3.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu được xác định bằng cách lấy lợi nhuận chia cho doanh thu thuần.

Bảng 3.10: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu 13,06% 2,49% 7,86% 22,00%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 9,23% 2,34% 5,69% 17,24%

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Năm 2014, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu của FLC đạt 22% Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần, Tập đoàn tạo ra được 22 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trung bình của ngành bất động sản là 15% Nghĩa là mức sinh lợi nhuận của FLC đạt ngưỡng khá cao so với mặt bằng chung của ngành bất động sản. Tượng tự, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của FLC đạt 17,24%, nghĩa là cứ

100 đồng doanh thu thuần, Tập đoàn dành 17,24 đồng để chia cho cổ đông Tỷ số này khá cao hơn tỷ số trung bình ngành bất động sản là 10%. Đồ thị 3.3: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

Quan sát 4 năm gần đây, ta nhận thấy do ảnh hưởng chung của nền kinh tế vĩ mô, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sụt giảm trong năm 2012 và năm 2013 Tuy nhiên, năm 2014, công ty đã vượt dậy mạnh mẽ và đạt mốc 22% (lợi nhuận trước thuế/doanh thu) và 17,24% (lợi nhuận sau thuế/doanh thu).

3.4.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản được thiết kế để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty Tỷ số ROA được xác định bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho bình quân giá trị tổng tài sản.

Bảng 3.11: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

Năm Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Tỷ số ROA

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tỷ số ROA năm 2014 của FLC đạt 9,48% nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì FLC tạo ra 9,48 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông Trong khi tỷ số ROA bình quân ngành bất động sản là 3% Điều này chứng tổ Tập đoàn FLC có suất sinh lời cao hơn nhiều so với các công ty trong ngành bất động sản.

Qua 3 năm gần đây, tỷ số ROA của FLC tăng liên tục từ 2,82% (năm 2012) lên 4,69% (năm 2013) và đến 9,48% (năm 2014) Như vậy khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của FLC được cải thiện đáng kể.

Phân tích các chỉ số tài chính của Tập đoàn FLC

Tỷ số quản lý nợ

3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường được gọi là tỷ số nợ D/A, đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản Tỷ số này được xác định bằng cách lấy tổng nợ chi cho giá trị tổng tài sản.

Bảng 3.8: Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Năm Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ D/A

Tỷ số nợ trên tài sản của FLC năm 2014 là 27,53%, tỷ số này khá thấp so với tỷ số nợ trung bình ngày bất động sản là 59% Điều này chứng tỏ, FLC ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản Theo tính toán trong 4 năm gần đây, tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm liên lục và đều đặn qua các năm Điều đó chứng tỏ, càng ngày FLC càng giảm các khoản vay nợ, mà chủ yếu tăng vốn sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu.

3.3.2 Tỷ số nợ trên VCSH

Tỷ số nợ trên VCSH, thường gọi là tỷ số nợ D/E, đo lượng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng VCSH Tỷ số này được xác định bằng cách lấy tổng nợ chia cho vốn chủ sở hữu.

Bảng 3.9: Tỷ số nợ trên VCSH

Năm Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ D/E

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tỷ số nợ trên tài sản của FLC năm 2014 là 38,01%, tỷ số này khá thấp so với tỷ số nợ trung bình ngày bất động sản là 94% Điều này chứng tỏ, FLC hiện sử dụng nợ ít hơn sử dụng vốn để tài trợ cho tài sản Cũng giống như tỷ số nợ D/A, tỷ số nợ D/E của FLC giảm nhanh chóng trong vòng 4 năm vừa qua, từ 102,06% (năm 2012) xuống còn 38,01% (năm 2014) cho thấy xu hướng sử dụng nợ ngày càng ít của FLC. Đồ thị 3.2: Tỷ số nợ D/A và D/E

Tỷ số nợ D/E Tỷ số nợ Qua hai chỉ số nợ D/A và D/E, ta nhận thấy Tập đoàn FLC ngày càng sử dụng nợ ít hơn sử dụng vốn để tài trợ cho tài sản Điều này có lợi cho FLC ở chỗ nâng cao khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của FLC cao Tuy nhiên, FLC đã không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ Như vậy FLC không hấp dẫn cho các cổ đông mua cổ phiếu,nhưng lại tạo tâm lý an tâm cho các chủ nợ.

Tỷ số khả năng sinh lời

3.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu được xác định bằng cách lấy lợi nhuận chia cho doanh thu thuần.

Bảng 3.10: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu 13,06% 2,49% 7,86% 22,00%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 9,23% 2,34% 5,69% 17,24%

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Năm 2014, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu của FLC đạt 22% Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần, Tập đoàn tạo ra được 22 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trung bình của ngành bất động sản là 15% Nghĩa là mức sinh lợi nhuận của FLC đạt ngưỡng khá cao so với mặt bằng chung của ngành bất động sản. Tượng tự, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của FLC đạt 17,24%, nghĩa là cứ

100 đồng doanh thu thuần, Tập đoàn dành 17,24 đồng để chia cho cổ đông Tỷ số này khá cao hơn tỷ số trung bình ngành bất động sản là 10%. Đồ thị 3.3: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

Quan sát 4 năm gần đây, ta nhận thấy do ảnh hưởng chung của nền kinh tế vĩ mô, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sụt giảm trong năm 2012 và năm 2013 Tuy nhiên, năm 2014, công ty đã vượt dậy mạnh mẽ và đạt mốc 22% (lợi nhuận trước thuế/doanh thu) và 17,24% (lợi nhuận sau thuế/doanh thu).

3.4.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản được thiết kế để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty Tỷ số ROA được xác định bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho bình quân giá trị tổng tài sản.

Bảng 3.11: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

Năm Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Tỷ số ROA

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tỷ số ROA năm 2014 của FLC đạt 9,48% nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì FLC tạo ra 9,48 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông Trong khi tỷ số ROA bình quân ngành bất động sản là 3% Điều này chứng tổ Tập đoàn FLC có suất sinh lời cao hơn nhiều so với các công ty trong ngành bất động sản.

Qua 3 năm gần đây, tỷ số ROA của FLC tăng liên tục từ 2,82% (năm 2012) lên 4,69% (năm 2013) và đến 9,48% (năm 2014) Như vậy khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của FLC được cải thiện đáng kể.

3.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE) Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE) Tỷ số này đùng để đo lường khả năng sinh lời trên một đồng vốn cổ phần phổ thông Tỷ số ROE được xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho bình quân giá trị vốn cổ phần phổ thông.

Bảng 3.12: Tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE)

Năm Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu Tỷ số ROE

Tỷ số ROE của FLC năm 2014 là 13,76 nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì FLC tạo ra 13,76 đồng lợi nhuận sau thuế dành cho cổ đông Trong khi đó ROE trung bình ngành bất động sản đạt 6% Như vậy tỷ suất sinh lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ sở hữu của tập đoàn FLC đạt khá cao, hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Đồ thị 3.4: Tỷ số ROA và tỷ số ROE

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tỷ số ROE Tỷ số ROA Cùng xu hướng biến động của tỷ số ROA, tỷ số ROE cũng tăng liên tiếp trong những năm gần đây Điều ấy chứng tỏ Tập đoàn FLC ngày càng được cải thiện về mọi mặt giúp FLC trở nên hoàn thiện hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả hơn

3.4.4 Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)

Tỷ lệ hoàn vốn, đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tư vào công ty, không phân biệt là vốn đầu tư được hình thành từ những nguồn nào, một đồng vốn đầu tư vào công ty tạo ra cho nền kinh tế bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ ROI được xác định bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay chia cho tổng vốn bình quân.

Bảng 3.13: Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)

Năm EBIT Tổng nguồn vốn Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)

Năm 2014, tỷ lệ hoàn vốn của FLC đạt 9,25%, nghĩa là 100 đồng vốn đầu tư thu về được 9,25 đồng lợi nhuận Tỷ lệ hoàn vốn đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây Năm 2012 tỷ số ROI chỉ đạt 2,40% Tỷ số này tăng nhanh ở năm

2013 là 7,43% và năm 2014 là 9,25% Điều này chứng tỏ Tập đoàn FLC ngày càng chú trọng đến hoàn vốn cho nhà đầu tư.

Tỷ số tăng trưởng

Các tỷ số tăng trưởng cho thấy triển vọng phát triển của công ty trong dài hạn.

Do vậy, nếu đầu tư hay cho vay dài hạn, người ta thường quan tâm nhiềm hơn đến các

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông tỷ số này Phân tích triển vọng tăng trưởng của Tập đoàn FLC, ta có thể sử dụng hai tỷ số sau:

- Tỷ số lợi nhuận giữ lại (b): Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư Do vậy nó cho thấy được triển vọng phát triển của công ty trong tương lai Tỷ số này được xác định bằng cách lấy lợi nhuận giữ lại chia cho lợi nhuận sau thuế.

- Tỷ số tăng trưởng bền vững (g): Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi nhuận Do vậy có thể xem tỷ số này phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững – tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại Nó được xác định bằng cách lấy lợi nhuận giữ lại chia cho vốn chủ sở hữu (hay g = b x ROE). Đối với Tập đoàn FLC, ta tính toán được bảng số liệu sau:

Bảng 3.14: Tỷ số tăng trưởng

Tỷ lệ chi trả cổ tức 5% 4% 10%

Lợi nhuận sau thuế 36.333.853.591 99.117.019.896 355.853.647.445 Chi trả cổ tức 24.905.233.000 30.872.000.000 182.186.920.000 Lợi nhuận giữ lại 11.428.620.591 68.245.019.896 173.666.727.445

Tỷ số lợi nhuận giữ lại 31% 69% 49%

Qua số liệu bảng 3.13, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại của Tập đoàn FLC qua các năm

2012 – 2014 lần lượt là 31%, 69% và 49% Năm 2013, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 69% do ảnh hưởng xấu của sự suy thoái kinh tế chung Vì vậy mà Tập đoàn đã tăng tỷ lệ giữ lại khá cao để phục vụ việc tái đầu tư, và khôi phục sức tăng trưởng Chính vị vậy mà tỷ số tăng trưởng bền vững đã tăng liên tục trong 3 năm gần đây, từ 1,61% của năm 2012 lên đến 5,56% của năm 2013 và 6,71% của năm 2014 Do vậy có thể kết luận Tập đoàn FLC tăng trưởng khá bền vững, ngày càng phát triển.

Trong giai đoạn 2012 – 2013, tỷ số lợi nhuận giữ lại và tỷ số tăng trưởng bền vững của FLC đồng biến Tuy nhiên giai đoạn 2013 – 2014, tỷ số lợi nhuận giữ lại giảm từ 69% xuống còn 49% thì tỷ số tăng trưởng bền vững lại tăng từ 5,56% lên 6,71% Điều này có thể giải thích bởi ROE của năm 2014 tăng 1,7 lần so với năm

2013, đã khiến cho tỷ số tăng trưởng bền vững tăng mạnh như vậy. Đồ thị 3.5: Tỷ số tăng trưởng

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tỷ số lợi nhuận giữ lại g

Tỷ số giá trị thị trường

3.6.1 Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi công thức:

EPS = (Thu nhập ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thông.

Bảng 3.15: Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

Năm Số cổ phiếu đang lưu hành Lợi nhuận sau thuế EPS

EPS của Tập đoàn FLC năm 2014 là 1.953 đồng/cổ phiếu, cao hơn EPS trung bình của ngành bất động sản là 1.648 đồng/cổ phiếu Điều này cho thấy Tập đoàn FLC được đánh giá cao về khả năng kiếm lợi nhuận Và trong những năm gần đây, EPS của Tập đoàn FLC không ngừng gia tăng, cho thấy FLC đang từng bước khôi phục tốc độ phát triển sau giai đoạn bị ảnh hưởng xấu của nền kinh tế.

Tỷ số P/E được thiết kế để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường và khả năng sinh lợi của công ty Tỷ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có được một

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông đồng lợi nhuận của công ty.

Tỷ số P/E được xác định bằng cách chia giá trị thị trường của cổ phiếu cho EPS Với giá thị trưởng của cổ phiếu Tập đoàn FLC hiện nay là 8.800 đồng/cổ phiếu, ta dễ dàng tính được tỷ số P/E của năm 2014 như sau: P/E = 8.800/1.953 = 4,5 Điều này có nghĩa là để có được 1 đồng lợi nhuận, nhà đầu tư cần phải bỏ ra chi phí là 4,5 đồng Nghe có vẻ hấp dẫn vì thời gian hoàn vốn nhanh chóng Tuy nhiên hệ số P/E của FLC khá thấp khiến cho nhà đầu tư không mặn mà, thị trường kỳ vọng không cao.

Tỷ số P/E của FLC năm 2014 khá thấp, trong khi đó tỷ số P/E trung bình ngành bất động sản là 12,5.

Tỷ số P/B được tính toán bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị sổ sách.

Giá trị sổ sách 13.022 24.074 16.302 21.487 Giá đóng cửa hiện tại 8.800 8.800 8.800 8.800

Ta nhận thấy tỷ số P/B của FLC trong những năm gần đây đều nhỏ hơn 1, điều đó có nghĩa là Tập đoàn FLC đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ của nó Trong khi đó, chỉ số P/B trung bình ngành bất động sản là 1,11 Tỷ số P/B của FLC thấp hơn rất nhiều so với mặt bằng chung của ngành. Đồ thị 3.6: Tỷ số P/B

Phân tích Dupont các tỷ số tài chính

3.7.1 Sơ đồ phân tích Dupont Tập đoàn FLC năm 2014

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau đểu đánh giá tác động cảu từng bộ phận lên bảng kết quả sau cùng

3.7.2 Phân tích chỉ số ROA

ROA=ROS×V òngquay t ổ ngt ài sản

B ìnhqu ânt ổ ngt ài s ản ROA,24 % ×0,55=9,48 %

Như vậy, chỉ số ROA phụ thuộc vào hai chỉ số ROS và vòng quay tổng tài sản

- Muốn tăng ROS: phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán.

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Vòng quay tổng tài sản 0,55

Bình quân tổng tài sản 3.752.206.730.507

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

- Muốn tăng vòng quay tổng tài sản: phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán hoặc tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng.

3.7.3 Phân tích chỉ số ROE

ROE=ROS×V òngquayt ổ ngt ài s ản×hệ số sử dụng vốncổ phần

B ình quânt ổng t ài sả n×Bình quântổng tàisản

Tương tự chỉ số ROA, chỉ số ROE cũng phụ thuộc vào các chỉ số: ROS, vòng quay tổng tài sản và hệ số sử dụng vốn cổ phần Như vậy muốn tăng ROE, ta có thể có những biện pháp như sau:

- Tác động đến cơ cấu tài chính của FLC thông qua việc điều chỉnh tỷ số nợ vay và tỷ lệ VCSH cho phụ hợp với năng lực hoạt động.

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản bằng cách nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc tăng quy mô của doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiếm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.

- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm Từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Định giá Tập đoàn FLC

Định giá bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền

4.1.1 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

- Thu thập số liệu giá cổ phiếu của Tập đoàn FLC và VN Index trong 1 năm từ ngày 20/11/2014 đến ngày 20/11/2015 Sau khi xử lý và tính toán các số liệu, ta có kết quả như sau:

+ Tỷ suất sinh lời của thị trường: r = 11,6%m

+ Hệ số beta của Tập đoàn FLC: β = 1,26

- Căn cứ vào lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm, lãi suất phi rủi ro: r = 6,6%.f

Nên phần bù rủi ro: rm−rf,6 %−6,6 %=5 %.

Theo mô hình CAPM, chi phí sử dụng vốn cổ phần của Tập đoàn FLC được tính toán như sau: re=rf+β( r m−rf )=6,6 % +1,26 ×5 %,9 %

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

- Để tính được WACC, ta cần có các thông số sau đây:

+ Khối lượng vốn cổ phần: E = 3.914.585.266.018

+ Thuế suất thuế thu nhập: t = 22,0%

+ Chi phí sử dụng vốn cổ phần: r = 12,9%e

+ Lãi suất của vốn vay: r = 11,0%d

- Ta tính được chi phí sử dụng vốn bình quân: r =WACC=r e × E

4.1.2 Định giá bằng phương pháp chiết khấu cổ tức DDM

Tập đoàn FLC có mức cổ tức hiện thời là 500 đồng/cổ phiếu, suất sinh lời yêu cầu trên cổ phiếu là 12,13% Do thị trường bất động sản bắt đầu ấm dần, cơ hội hội nhập vào các tổ chức quốc tế như TPP, AEC… cũng tạo điều kiện để Tập đoàn FLC đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng liên tục, dự kiến mỗi năm tăng thêm 1,16% Và sau thời gian đó, thị trường sẽ bảo hòa, nên dự kiến tốc tộc tăng trưởng trong thời gian đó sẽ là 8% và duy trì trong tương lai.

Ta có bảng thống kê các số liệu như sau:

Như vậy giá của cổ phiếu FLC là:

1,1213 2 + 648 1,1213 3 + 700 1,1213 3 (12,13 %−8 %).427(đồng) 4.1.3 Định giá bằng phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần

Tập đoàn FLC đạt LNST năm 2014 là 355.852.742.574, suất sinh lời yêu cầu trên cổ phiếu là 12,13% Do một số lý do nếu ở phần trên, nên dự kiến mỗi năm LNST tăng 10% so với năm trước Và sau thời gian đó, thị trường sẽ bảo hòa, nên dự kiến tốc tộc tăng trưởng trong thời gian đó sẽ là 6,5% và duy trì trong tương lai.

Bảng 5.2: Lợi nhuận sau thế dự kiến (ĐVT: tỷ đồng)

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Như vậy giá của cổ phiếu FLC là:

Số cổ phiếu FLC đang lưu hành hiện này là: 529.870.000, nên giá của mỗi cổ phiếu FLC là:

Định giá cổ phiếu FLC sử dụng tỷ số P/E

Thông tin cập nhật ngày 20/11/2015 từ trang www.cophieu68.vn, ta có các chỉ số như sau:

- Hệ số P/E trung bình ngành bất động sản là: P/EBĐS = 13,4;

- Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS của FLC là: EPS = 1.589.FLC

Giá cổ phiếu của Tập đoàn FLC là:

P = P/EBĐS EPS = 13,4 1.589 = 21.293 (đồng/cổ phiếu)FLC

Tóm lại, dù định giá bằng phương pháp nào đi nữa, ta nhận giá cổ phiếu FLC hiện tại trên thị trường (8.800 đồng/cổ phiếu, ngày 20/11/2015) đang được định thấp hơn giá thật của cổ phiếu FLC Vì vậy, nhà đầu tư nên nắm giữ cổ phiếu FLC trong dài hạn.

Tập đoàn FLC là câu chuyện hiếm trong giới đầu tư bất động sản, nhất là trong bối cảnh thị trường suy sụp thời gian qua, nhiều công ty kinh doanh bất động sản thua lỗ, nợ xấu làm trì trệ hệ thống ngân hàng, nhiều dự án dở dang, nhiều người trốn chạy bị khách hàng khiếu kiện thì tập đoàn này đang tung ra nhiều dự án mới với những kế hoạch gọi vốn lớn.

Năm 2014, Tập đoàn FLC đã vươn lên một cách mạnh mẽ Doanh thu đạt 2.404 tỷ đồng, đạt 133,26% so với năm 2013, và đạt 68,7% so với kế hoạch Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2014 đạt 454.024.204.707 đồng, đạt 331,28% so với năm 2013 và đạt 129,72% so với kế hoạch Lợi nhuận sau thuế TNDN đạt 355.852.742.574 đồng, đạt 358,83% so với năm 2013 và đạt 406,69% so với kế hoạch đề ra

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Tuy nhiên, giá cổ phiếu của Tập đoàn vẫn đang ở mức khá thấp so với giá trị thực của nó Vì vậy trong tương lai, giá của cổ phiếu này sẽ tiến sát giá trị thật của nó. Một trong những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất trên sàn HOSE.

Trong phạm vi nghiên cứu chủ đề này, bài tiểu luận vẫn chưa thể đi sâu hết mọi mặt tình hình tài chính của Tập đoàn FLC Tuy nhiên, bài tiểu luận này đã khái quát khá chi tiết về tình hình hoạt động của FLC trong những năm vừa qua cũng như định giá cổ phiếu của FLC.

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

SVTH: Trịnh Phương Hoài Trang

Phân tích báo cáo tài chính FLC GVHD: TS.Nguyễn Văn Nông

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w