MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nam Định nằm ở phía Nam vùng châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông Nam và Nam giáp với biển Đông và phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình. Tỉnh có 9 huyện và 1 thành phố loại I trực thuộc tỉnh, 215 xã, phường, thị trấn. Là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, tỉnh Nam Định là nơi hội tụ, bảo lưu nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, bao gồm các di tích lịch sử, bảo vật quốc gia, các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, làng nghề thủ công truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội... Theo số liệu kiểm kê di tích của Sở VHTTDL Nam Định, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 1.348 di tích nằm trong danh mục được UBND tỉnh phê duyệt, công bố; trong đó có 2 di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt, 85 di tích xếp hạng quốc gia, 297 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 1 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 4 bảo vật quốc gia. Tại các di tích lịch sử văn hóa quốc gia và quốc gia đặc biệt như: Đền Trần Chùa Tháp (thành phố Nam Định), Phủ Dầy (Vụ Bản), Chùa Keo Hành Thiện (Xuân Trường) hàng năm diễn ra các lễ hội lớn quy mô vùng như: lễ hội Khai ấn Đền Trần (tháng Giêng), lễ hội Đền Trần (tháng 8 âm lịch), lễ hội Phủ Dầy (tháng 3 âm lịch), lễ hội Chùa Keo Hành Thiện (tháng 9 âm lịch); trong đó, lễ hội Đền Trần và lễ hội Chùa Keo Hành Thiện đã được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia... Trong những năm qua, trước yêu cầu, nhiệm vụ và tầm quan trọng của các giá trị văn hóa đối với đời sống xã hội, báo chí Nam Định đã có những đóng góp tích cực trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đối với sự phát triển của quê hương. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định có 3 cơ quan báo chí là Báo Nam Định, Đài PTTH tỉnh, Tạp chí Văn Nhân. Nhìn chung, mạng lưới báo chí của tỉnh Nam Định đã phát triển khá toàn diện với đầy đủ 4 loại hình báo in, báo nói, báo hình và báo điện tử. Báo Nam Định, Đài PTTH Nam Định đã có các tin, bài, các chuyên mục, phóng sự chuyên đề với những nội dung phản ánh đa dạng các giá trị văn hóa dân tộc cùng như các nét văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc của đất và người Nam Định. Ngoài Báo Nam Định và Đài PTTH Nam Định còn có Tạp chí Văn nhân của Hội Văn học Nghệ thuật góp phần đáng kể vào công tác tuyên truyền thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tỉnh trong đó có việc giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, báo chí Nam Định còn nhiều vấn đề cần cải thiện, trong đó thông điệp về bản sắc văn hóa địa phương được đưa ra trên báo chí Nam Định còn khá mờ nhạt, hình thức chưa mới, sinh động. Để đánh giá khái quát cũng như đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của báo chí địa phương với việc giữ gìn, phát huy và quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam, khẳng định và tiếp tục phát huy giá trị thực tiễn mà báo chí mang lại trong đời sống tinh thần của xã hội, vị trí và vai trò của báo chí trong sự phát triển mạnh mẽ của đất nước hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tiễn về hoạt động báo chí của tỉnh Nam Định là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách hiện nay. Từ những lý do trên tác giả xác định nội dung “Quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương trên báo chí tỉnh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
Trang 1BSVH Bản sắc văn hóa
BSVH DTTS Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nam Định nằm ở phía Nam vùng châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáptỉnh Hà Nam, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông Nam và Nam giápvới biển Đông và phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình Tỉnh có 9 huyện và 1 thànhphố loại I trực thuộc tỉnh, 215 xã, phường, thị trấn Là vùng đất giàu truyềnthống văn hóa, tỉnh Nam Định là nơi hội tụ, bảo lưu nhiều di sản văn hóa vậtthể và phi vật thể đa dạng, bao gồm các di tích lịch sử, bảo vật quốc gia, cácloại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, làng nghề thủ công truyền thống,phong tục tập quán, lễ hội Theo số liệu kiểm kê di tích của Sở VHTTDLNam Định, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 1.348 di tích nằm trong danh mụcđược UBND tỉnh phê duyệt, công bố; trong đó có 2 di tích xếp hạng quốc giađặc biệt, 85 di tích xếp hạng quốc gia, 297 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 1 di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 8 di sản văn hóa phi vật thể quốcgia, 4 bảo vật quốc gia Tại các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và quốc giađặc biệt như: Đền Trần - Chùa Tháp (thành phố Nam Định), Phủ Dầy (VụBản), Chùa Keo Hành Thiện (Xuân Trường) hàng năm diễn ra các lễ hội lớnquy mô vùng như: lễ hội Khai ấn Đền Trần (tháng Giêng), lễ hội Đền Trần(tháng 8 âm lịch), lễ hội Phủ Dầy (tháng 3 âm lịch), lễ hội Chùa Keo HànhThiện (tháng 9 âm lịch); trong đó, lễ hội Đền Trần và lễ hội Chùa Keo HànhThiện đã được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốcgia Trong những năm qua, trước yêu cầu, nhiệm vụ và tầm quan trọng củacác giá trị văn hóa đối với đời sống xã hội, báo chí Nam Định đã có nhữngđóng góp tích cực trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đối với sựphát triển của quê hương Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định có 3 cơ quanbáo chí là Báo Nam Định, Đài PT-TH tỉnh, Tạp chí Văn Nhân Nhìn chung,mạng lưới báo chí của tỉnh Nam Định đã phát triển khá toàn diện với đầy đủ 4loại hình báo in, báo nói, báo hình và báo điện tử Báo Nam Định, Đài PT-THNam Định đã có các tin, bài, các chuyên mục, phóng sự chuyên đề với nhữngnội dung phản ánh đa dạng các giá trị văn hóa dân tộc cùng như các nét vănhóa độc đáo, mang đậm bản sắc của đất và người Nam Định Ngoài Báo Nam
Trang 3Định và Đài PTTH Nam Định còn có Tạp chí Văn nhân của Hội Văn học Nghệ thuật góp phần đáng kể vào công tác tuyên truyền thực hiện các nhiệm
-vụ chính trị của tỉnh trong đó có việc giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóađịa phương Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, báo chí Nam Định còn nhiềuvấn đề cần cải thiện, trong đó thông điệp về bản sắc văn hóa địa phương đượcđưa ra trên báo chí Nam Định còn khá mờ nhạt, hình thức chưa mới, sinhđộng
Để đánh giá khái quát cũng như đề ra những giải pháp nhằm nâng caohoạt động của báo chí địa phương với việc giữ gìn, phát huy và quảng bá giátrị văn hóa Việt Nam, khẳng định và tiếp tục phát huy giá trị thực tiễn mà báochí mang lại trong đời sống tinh thần của xã hội, vị trí và vai trò của báo chítrong sự phát triển mạnh mẽ của đất nước hiện nay Trên cơ sở nghiên cứu,đánh giá tình hình thực tiễn về hoạt động báo chí của tỉnh Nam Định là việclàm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách hiện nay
Từ những lý do trên tác giả xác định nội dung “Quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương trên báo chí tỉnh Nam Định”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Việc giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa là vấn đề được nhiều nhànghiên cứu quan tâm tìm hiểu và khảo sát ở nhiều cấp độ khác nhau, trên cảphương diện lý thuyết cũng như thực tiễn Nhìn từ cấp độ văn hóa tổng quát,người viết nhận thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố hoặcđăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng của Trung ương và địaphương Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu tiêu biêu như:
- Trần Quốc Vượng (2003) “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm”.Nxb Văn học Đây là tuyển tập tập hợp các bài nghiên cứu về VH của giáo sưTrần Quốc Vượng, được chia thành các phần mục theo từng góc độ cụ thể:những vấn đề chung, diễn trình VH, VH dân gian, nghệ thuật, ứng xử, danhnhân
- Phan Ngọc (2004) “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn học.Cuốn sách này gồm 14 chương giúp người đọc trả lời được các câu hỏi liênquan đến người Việt và VH Việt như: BSVH Việt Nam là gì? Văn hóa Việt
Trang 4Nam khác văn hóa Trung Hoa, văn hóa Pháp ở đâu? Vì sao có sự khác biệtđó? Làm gì để giữ gìn và phát huy VH Việt trong thời hội nhập?
- Nguyền Thừa Hỷ (2012), “Văn hóa Việt Nam truyền thống - một gócnhìn” Nxb Thông tin và truyền thông Trong công trình nghiên cứu này.PGS.TS Nguyền Thừa Hỷ đã đề cập đến vấn đề văn hóa ở Việt Nam trongvòng một thế kỷ qua đã chứng kiến nhiều cuộc biến động, xáo trộn và đấutranh VH
- Công trình “Văn hóa, một số vấn đế lý luận” của tác giả Trường Lưu.trong phần tiếp cận khái niệm, bản chất VH, tác giả đã cho rằng bất cứ sángtạo của lĩnh vực nào mang tính giá trị, gắn với lợi ích con người đều bao hàm
ý nghĩa nhân văn ở cấp độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp theo đặc thù củamỗi lĩnh vực Như vậy, tác giả đã tiếp cận VH ở góc độ hoạt động sáng tạo racác giá trị và đồng thời tác giả cũng chỉ ra tính chất của VH đó là tính DT(gắn với các điều kiện đặc thù của DT) và tính nhân loại (hướng tới các giá trịchung mang tính phổ quát)
- Công trình “Bản sắc văn hóa dân tộc” của tác giả Hồ Bá Thâm đã chỉ
ra bản chất của BSVHDT Tác giả cho rằng BSVHDT đó là một kiểu tổ hợp,kết hợp những phẩm chất, những giá trị VH nội sinh và ngoại sinh tạo thànhlinh hồn, sức sống bền vững của DT, có những nét trội hơn một số DT khác,mang tính ổn định trong quá trình lịch sử đấu tranh và xây dựng của DT đó
- Tại Học viện báo chí và Tuyên truyền có các đề tài:
- “Báo chí với việc tuyên truyền các giá trị văn hóa truyền thống củacác dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” - Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúngcủa tác giả Trần Thị Hồng năm 2009 Trong luận văn này, tác giả đã đề cậpđến vai trò của báo chí với việc tuyên truyền giá trị VH các DTTS vùng TâyBắc nói chung
- “Truyền hình Quảng Ninh với vấn đề giữ gìn, quảng bá bản sắc vănhóa địa phương” Luận văn Thạc sĩ của Tác giả Vũ Bích Hạnh năm 2014.Luận văn hình thành quan niệm - xây dựng khung lý thuyết báo chí truyềnhình Quảng Ninh với vấn đề giữ gìn và quảng bá văn hóa địa phương; Khảosát và đánh giá thực trạng báo chí truyền hình với vấn đề giữ gìn quảng bábản sắc văn hóa địa phương trong giới hạn khảo sát; Rút ra những vấn đề từ
Trang 5thực tiễn và tìm kiếm những giải pháp, khuyến nghị khoa học cho vấn đềđang nghiên cứu, nhằm phát huy hơn nữa vai trò của truyền hình Quảng Ninhtrong vấn đề giữ gìn, quảng bá văn hóa địa phương trong bối cảnh hội nhậpquốc tế và toàn cầu hóa.
- “Báo Đảng địa phương với việc giữ gìn và phát huy những giá trịvăn hóa truyền thống” Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Việt Anh năm 2017.Luận án hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý luận và bước đầu hình thànhkhung lý thuyết vấn đề BĐĐP giữ gìn và phát huy những GTVHTT trong bốicảnh hội nhập quốc tế; Khảo sát và phân tích thực trạng vấn đề BĐĐP giữ gìn
và phát huy những GTVHTT trong thời gian khảo sát; phác thảo bức trtanhtổng quát về vấn đề này Qua đó đánh giá những thành công, hạn chế củaBĐĐP trong vấn đề giữ gìn và phát huy những GTVHTT; Từ thực tiễn vànhững vấn đề đặt ra, luận án đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị khoahọc nhằm nâng cao chất lượng giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyềnthống của BĐĐP thời kỳ CNH, HĐH và HNQT, đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững đất nước
- “Giữ gìn và quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số trên sóngtruyền hình của Đài Phát thanh truyền hình Yên Bái hiện nay” (Khảo sát cácchương trình Văn hóa văn nghệ, Tiếng dân tộc truyền hình từ tháng 6/2015 -6/2016) Luận văn Thạc sĩ của Hoàng Thị Thu Hiền năm 2016 Luận vănNghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giữ gìn và quảng báBSVH các DTTS trên sóng truyền hình, từ đó là cơ sở sát thực để đưa ranhững giải pháp phát huy vai trò của truyền hình Yên Bái trong việc giữ gìn,quảng bá BSVH các DTTS trong thời gian tới
Có thể nhận thấy, việc nghiên cứu vấn đề báo chí địa phương vớinhiệm vụ giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa với những đặc điểm cụ thể
có tính đại diện của một tỉnh đồng bằng Bắc bộ nơi mà sự tác động của vănhóa hiện đại đến các giá trị văn hóa truyền thống còn ít và việc nghiên cứuchưa thể hiện hết với đòi hỏi về tầm quan trọng của nội dung này Đặc biệt,vấn đề quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phươngtrên báo chí tỉnh Nam Định thì chưa có tài liệu nghiên cứu đề cập một cách cụ
Trang 6thể, sâu sắc tương xứng với bề dày truyền thống văn hóa của địa phương,cũng như việc cần có những giải pháp khả thi hơn nữa đối với báo chí NamĐịnh trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa địa phương, sự hộinhập, cũng như những tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trườngngày nay đối với xã hội.
Kế thừa những thành quả nghiên cứu đã có, việc thực hiện đề tài thôngqua nghiên cứu cơ sơ lý luận, khảo sát đánh giá hoạt động của báo chí NamĐịnh, tập trung vào tổng hợp từ thực tiễn những thành công và hạn chế củabáo chí Nam Định với thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địaphương, luận văn mong muốn sẽ đóng góp thêm cách nhìn và phương pháptiếp cận của báo chí trong việc giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa làmnền tảng vững chắc cho sự phát triển và ổn định xã hội Điều này không chỉ
có ý nghĩa với báo chí Nam Định mà còn có ý nghĩa đối với báo chí các địaphương có những đặc điểm, điều kiện tương tự tỉnh Nam Định
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn khảo sát,đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phầnnâng cao chất lượng quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị vănhóa địa phương trên báo chí tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, đề tài phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Hệ thống, khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý thông điệp giữgìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương trên báo chí
- Khảo sát thực trạng thông điệp truyền thông về bản sắc văn hóa địaphương trên Báo Nam Định, Đài PT-TH Nam Định và Tạp chí Văn Nhân tỉnhNam Định
Trang 7- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng thôngđiệp giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa địa phương trên báo chí Nam Địnhhiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóađịa phương (cụ thể là bản sắc văn hóa của tỉnh Nam Định) trên Báo NamĐịnh, Đài PT-TH Nam Định và Tạp chí Văn Nhân tỉnh Nam Định
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Phân tích và tìm hiểu cụ thể về nộidung và thực trạng báo chí Nam Định với việc quản lý thông điệp giữ gìn vàquảng bá các giá trị văn hóa địa phương
Giới hạn về phạm vi không gian nghiên cứu: Khảo sát hoạt động củabáo chí Nam Định với việc quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trịvăn hóa địa phương được thể hiện ở 3 cơ quan và ấn phẩm báo chí với tínhđại diện cho báo chí Nam Định là: Báo Nam Định, Đài PT-TH tỉnh NamĐịnh, Tạp chí Văn Nhân
Giới hạn về phạm vi thời gian nghiên cứu: Đánh giá hoạt động của báochí Nam Định từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 9-2021
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chi Minh, những quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách,pháp luật của Nhà nước về báo chí, về văn hóa, giữ gìn và quảng bá các giá trịvăn hóa
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở các phương pháp chủ yếu sau:+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp được tác giả
sử dụng để làm rõ hơn đề tài của mình thông qua việc tổng hợp, phân tích tàiliệu, văn bản Các tác phẩm báo chí để đánh giá thực trạng cũng như chỉ ranhững hạn chế trong việc tuyên truyền, giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương
Trang 8+ Phương pháp phân tích nội dung: Thông qua việc lập bảng để phântích nội dung và hình thức các thông điệp về bản sắc văn hóa địa phương trênBáo Nam Định, Đài PTTH tỉnh Nam Định, Tạp chí Văn Nhân.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn đại diện lãnh đạo, phóngviên, biên tập viên của Báo Nam Định, Đài PTTH tỉnh Nam Định, Tạp chíVăn Nhân, các nhà quản lý, nghiên cứu trên lĩnh vực văn hóa
6 Đóng góp mới của đề tài
- Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận quản lý thôngđiệp về giữ gìn quảng bá giá trị bản sắc văn hóa địa phương trên báo chí.Trong đó, tập trung phân tích quy trình quản lý truyền thông trên lĩnh vực giữgìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa địa phương; thực trạng tiếp cận quản lýthông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương trên Báo chíNam Định nói riêng và báo chí Việt Nam nói chung
- Khảo sát, trắc nghiệm và phân tích về mức độ tác động đến nhậnthức: mức độ tác động và thay đổi thái độ, hành vi của báo chí Nam Định với
tư cách là đối tượng truyền thông
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thông điệp giữ gìn vàquảng bá các giá trị văn hóa địa phương trên các số Báo Nam Định, Tạp chíVăn Nhân và chương trình Đài PTTH Nam Định Qua đó đề xuất, kiến nghịcũng như phân tích, lý giải cơ sở khoa học của các giải pháp tăng cường quản
lý thông điệp truyền thông về giá trị bản sắc văn hóa địa phương trên Báo chíNam Định
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần bổ sung cho lý luận về hoạt động của báo chí địaphương nói chung, báo chí Nam Định nói riêng trong việc giữ gìn, quảng bácác giá trị văn hóa trong sự phát triển xã hội hiện nay Kết quả của luận văngóp phần bổ sung thông tin tham khảo đóng góp ý kiến tham gia xây dựng
Trang 9chủ trương, chính sách và những định hướng của cấp ủy Đảng và chính quyềnđịa phương về nhiệm vụ giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa trong tiếntrình phát triển của xã hội ngày nay.
Luận văn làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến báo chíNam Định trong việc giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảocho cá nhân, tổ chức quan tâm, trong đó có các nhà quản lý cơ quan báo chíNam Định trực tiếp là 2 cơ quan báo chí lớn của tỉnh Nam Định là: Báo NamĐịnh: Đài Phát thanh - Truyền hình Nam Định, các nhà báo chuyên viết vềlĩnh vực văn hóa
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Quản lý thông điệp về bản sắc văn hóa địa phương trên báochí những vấn đề lý luận
Chương 2: Quản lý thông điệp giữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóađịa phương trên báo chí tỉnh Nam Định
Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thông điệpgiữ gìn và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương trên báo chí tỉnh NamĐịnh
Trang 10CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ GIỮ GÌN VÀ QUẢNG BÁ
BÁ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRÊN BÁO CHÍ NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm liên quan
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thông điệp và thông điệp báo chí
Thông điệp (tiếng Anh: message) là một hệ thống các ký hiệu hàmchứa nội dung thông tin cụ thể Hệ thống các ký hiệu này là quy ước giữa đầuphát và đầu nhận, nói cách khác, hệ thống ký hiệu này phải được mã hoá bởiđầu nhận Các ký hiệu có thể là lời nói (tiếng động, âm nhạc), chữ viết, đườngnét, màu sắc, cử chỉ, thái độ, hành động
Theo tác giả Tạ Ngọc Tấn “Thông điệp là những nội dung thông tinđược trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận” Trong cuốn “Truyềnthông lý thuyết và kỹ năng cơ bản” của tác giả Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Đỗ Thị Thu Hằng cho rằng: Thông điệp là nội dung thông tin được trao đổi từnguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Thông điệp là những tâm tư, tình cảm,mong muốn, đòi hỏi, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học được mã hoá theo một hệ thống ký hiệu nào đó Hệ thống này phải được cảbên phát và bên nhận cùng chấp nhận và có chung cách viết, có khả năng giải
mã Tiếng nói, chữ viết, hệ thống biển báo, hình ảnh, cử chỉ biểu đạt của conngười được sử dụng để chuyển tải thông điệp
Như vậy, hầu hết các tác giả đều thống nhất: Thông điệp là một hệthống ký hiệu hàm chứa nội dung thông tin cụ thể được trao đổi từ nguồn phát
và đầu nhận, nói cách khác được cả hai bên phát và bên nhận đều hiểu được
và có chung cách hiểu - tức là có khả năng giải mã Tính chất đặc thù củathông điệp báo chí đó là nó được cấu thành từ các sự kiện và vấn đề thời sự vàđang diễn ra Có thông điệp, tài liệu thông điệp bộ phận và thông điệp chung,thông điệp đích, thông điệp ẩn và thông điệp trực tiếp, thông điệp sự kiện vàthông điệp lý lẽ
Liên quan đến khái niệm thông điệp và truyền thông, tác giả Tạ NgọcTấn, truyền thông đại chúng khẳng định: Mô hình truyền thông một chiều,công chúng là người thụ động tiếp nhận thông tin đã không còn phổ biến Mối
Trang 11quan hệ hai chiều giữa truyền thông và công chúng được thể hiện rõ ràng hơn.Công chúng có vai trò nhất định trong quá trình truyền thông, tác động trở lạichủ thể truyền thông Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động thông tin, việcnghiên cứu công chúng có vai trò quan trọng Những phản ứng của côngchúng sau khi tiếp nhận các sản phẩm truyền thông sẽ là một trong số các yếu
tố quy định hoạt động truyền thông tiếp theo
Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản (2012) của tác giả NguyễnVăn Dững Đỗ Thị Thu Hằng cho rằng: “Truyền thông là một hiện tượngphức tạp, bao gồm hàng loạt các thành tố trong sự tác động qua lại lẫn nhau
Vì vậy, làm thế nào sắp xếp các thành tố đó một cách logic để hình dung mộtcách tổng quát hiện tượng truyền thông, quá trình truyền thông là một nhiệm
vụ quan trọng”
Cũng về đề tài nghiên cứu truyền thông thay đổi hành vi, tác giả ĐỗThị Thu Hằng cho rằng: “Truyền thông thay đổi hành vi là chiến lược truyềnthông đa cấp, hướng tới mục tiêu thay đổi hành vi và duy trì hành vi bền vữngthông qua các can thiệp truyền thông với từng bước thay đổi hành vi của đốitượng”
Từ các định nghĩa trên tác giả luận văn đưa ra khái niệm về thông điệpnhư sau: Thông điệp được hiểu là một phát ngôn hoàn chỉnh cả về nội dung
và hình thức dành cho một nhóm đối tượng trong hoàn cảnh cụ thể nhằmhướng tới mục tiêu của chiến dịch truyền thông
1.1.1.2 Thông điệp báo chí
Báo chí là một bộ phận của truyền thông đại chúng, nhưng là bộ phậnchiếm vị trí trung tâm, vai trò nền tảng và có khả năng quyết định tính chất,khuynh hướng, chi phối năng lực và hiệu quả tác động của truyền thông đạichúng Do đó, trong nhiều trường hợp, có thể dùng báo chí để chỉ truyềnthông đại chúng và ngược lại, nói đến truyền thông đại chúng - trước hết phảinói đến báo chí Báo chí là hiện tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp và có nhiềucách tiếp cận không giống nhau trong các xã hội có thể chế chính trị khácnhau
Theo tác giả Đỗ Thị Thu Hằng trong Truyền thông lý thuyết và kỹ năng
cơ bản (2012) chia ra thông điệp truyền thông có 4 loại như sau:
Trang 12- Thông điệp đích là thông điệp của cả chiến dịch truyền thông hướngtới.
- Thông điệp cụ thể (có thể gọi là thông điệp bộ phận) là loại thôngđiệp cấu thành thông điệp đích của chiến dịch truyền thông
- Thông điệp tài liệu là loại thông điệp ẩn chứa trong các tài liệu, dữliệu loại thông điệp này dễ nhận biết vì nó biểu hiện cụ thể, có thể nhìn thấybằng trực quan
- Thông điệp ẩn là loại thông điệp mà nhận biết nó cần phải tư duytích cực, năng lực trìu tượng hoá, cảm nhận tinh tế và thậm chí sự liên tưởngvới những vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội đã và đang đặt ra
Căn cứ những nghiên cứu trên, tác giả luận văn cho rằng, thông điệpbáo chí là những nội dung thông tin mà báo chí muốn truyền tải đến côngchúng nhằm một mục đích nào đó thông qua những phương thức như ngônngữ, cách thức trình bày, tần suất đăng tải, phương thức tương tác
1.1.2 Quản lý và quản lý thông điệp
1.1.2.1 Khái niệm quản lý
Quản lý là đặc trưng cho quá trình điều khiển và dần hướng tất cả các
bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập
và thay đổi các nguồn tài nguyên
Thuật ngữ quản lý có nhiều nghĩa khác nhau, bản thân khái niệm quản
lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữa nghĩa rộng và nghĩa hẹp Có ýkiến cho rằng quản lý là các loại hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sựhoàn thành công việc thông qua những nỗ lực của người khác
Quản lý cần được coi là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt độngcủa những người cộng sự, cũng có ý kiến cho rằng quản lý là một hoạt độngthiết yếu bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mụcđích của nhóm
Hoạt động quản lý có tính hai mặt: Đó là quá trình lao động xã hội vìtạo ra sự tương tác giữa chủ thể và khách thể Mặt khác quản lý còn mang tínhchất hành chính mệnh lệnh Nó phải tuân thủ chủ thể quản lý Công việc quản
lý bao gồm các nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp vàkiểm soát