BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
XAYSANA LAVILAY
HOAT DONG CHAT VAN CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI THEO PHAP LUAT CONG HÒA DAN CHỦ NHÂN DÂN
LAO - THỰC TRANG VA GIẢI PHAP
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI-NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
XAYSANA LAVILAY
HOAT ĐỘNG CHAT VAN CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI THEO PHAP LUAT CONG HÒA DAN CHỦ NHÂN DÂN
LAO - THUC TRANG VA GIẢI PHAP
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiếnpháp và Luật hành chính
Mã số : 8380102
Người hướng dân khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN TÚ
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cửu độc lập củaTiềng tôi
Các két quả nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bắt Rỳ công trình nào khác Cúc số liệu, ví du trong Luận văn ãâm bão tinhchỉnh xác, tin cập và trung thực, có nguỗn gắc tố rừng được trích dẫntheo đũng guy đinh:
Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luân văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VAN
XAYSANA LAVILAY
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Công hoà Dân chủ Nhân dân.
Công hòa xã hội chủ ngiĩa
Nhân dn cách meng
Wha xuất bản.
"hội chủ neta
Trang 5MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÍ LUẬN VÀ PHAP LUẬT VE HOẠT BONG CHAT VAN CỦA ĐẠI BIỂU QUOC HỘI 8
1.1 Những van dé chung vẻ hoạt động chất van của dai biểu Quốc hội 8 LLL Khải niém dat biểu Quốc hội và hoạt động chất vấn của dat biểu Gmốc hội š 1.12 Tinh tắt yêu của hoạt động chất van trong các R} hop Quắc hội L7 1.13 Nội ding của hoạt động chắt vẫn của đại biểu Quốc hội 1Ð 1.14 Các đảm bảo thực hiện quyền chất vẫn cũa đại biểu Quốc hôi 1 1.2 Pháp luật nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lao về hoạt đồng chất vẫn.
của dai biểu Quốc hội 33
12.1 Khái quát ché dink pháp luật về quyền chất vẫn của đại biểu Quốc hội 33 1.2.2 Thực trang guy ãịnh của pháp luật hiện hành của Lào về hoạt đông
chả của đại biểu Quốc hội ”
1.23, Một số đảnh giá về quy đinh của pháp luật hiện hành của lào về hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hột 38 Tiểu kết Chương 1 40
CHƯƠNG 2 THỰC TIEN HOẠT ĐỘNG CHAT VAN CUA ĐẠI BIEU QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO TRONG THỜI GIAN QUA VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ “3
2.1, Giới thiệu khái quất vé đại biển Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lao khóa VII 4 2.2, Thực trang hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội Lao trong thời gian
qua 45
Trang 63.2.1 Những kết quả dat được 45
2.2.3 Nguyên nhân của những han chế 3 2.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật và đảm bão áp dụng hiệu quả pháp uật Lao vé hoạt động chất vẫn của Đại biểu Quốc hội 55
23.1 Phương hướng hoàn thiên pháp luật Lào về hoạt đồng chất vẫn cña
đạt biển Quốc hội 55 23.2 Phương hưởng đâm bdo áp dàng hiêu quả pháp luật Lào về hoạt động chất vẫn của Đại biéu Quốc hột 57 2.4, Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va đảm bao áp dung hiệu quả pháp luật Lao vẻ hoạt động chat ván của đại biểu Quốc hội 58 2.4.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thin pháp luật về hoạt động chất van của dea biểu Quốc hội 58 3.42 Một số giải pháp nhằm đảm báo áp dung hiệu quả pháp luật Lào về hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hột 63 Tiểu kết Chương 2 69
KET LUẬN 1DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 13
Trang 7MỞBÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài
"Trong hệ thống tổ chức bé máy Nha nước, Quốc hội (tiếng Anh là National
Assembly; tiếng Lào làytJ5c0Ì9&9Q, Sapha Heng Xat) được xác định là cơ
quan đại điện cao nhất của nhân dân, lả cơ quan quyền lực cao nhất của Nước.
CHDCND Lao Quốc hội Lao (tiên thân là Hội đồng nhân đân Tốt cao)lchínhthức được thành lập dựa trên các quy định của Hiển pháp Lao năm 1901 Với vaitrở này, Quốc hội thực hiện quyển giám sát tối cao đối với Nhà nước thông qua việc tô chức các ky họp trên cơ sở hoạt động giám sát trực tiếp của nhiễu chủ thể, trong đó có đại biểu Quốc hội.
Những năm gin đây, trong các kỳ hop của Quốc hội, hoạt đồng chất van vàtrả lời chất vấn của đại biển Quốc hội Lao ngày cảng được coi trong và trở thànhmột phương thức giám sát hiệu quà của Quốc hội Tuy nhiền trên thực tế, bên canh các thành tựu đã đạt được, hoạt đông chất van vẫn còn tôn tai một số bất cập, chưa phát huy được vai trò gidm sát tôi cao nay.
Xuất phát từ thực tiễn đó, van để chất vấn và trả lời chất van của đại biểu Quốc hội Lào đấưà đang trở thành vấn để nóng được các chuyên gia, các nhà khoa học trong nước cũng như quốc tế đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, trong công cuộc xây dung nhà nước pháp quyển XHCN của Lao, việc nghiên cứu, b sung va hoàn thiên chế định pháp luật của Lao liên quan đến van để nay lả một trong những nội dung không thể thiếu Trên thực tế, trong những năm vừa qua, cứng có khá nhiều công trình nghiên cứu trong vả ngoài nước vẻ tổ chức va hoạt đồng của Quốc hội Lao nói chung, trong đó có để cập đến hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, hoạt động chất vẫn của đại biển Quốc hội Lào tại các kỳ hop Quốc hộichủ yên mới chỉ được nghiên cứu với tư cách là một trong những hình thức giám sát của Đại biểu Quốc hội, tir đó đưa ra các giải
` mueingim of te Lao Peope's Denocretic Republic adopted by Tie đi Sesion ofthe People's Spreme
sembly Qn legilce) Vestine, p 13-15 kp Neent dar richmond cầu #navđaclaos pa, 8/1801
Trang 8pháp nhằm hoàn thiện các quy trình va thủ tục chất vẫn trong các phiên họp toàn.
thể của Quốc hội? ma chưa có sử nghiền cửa một cách sâu rồng về vẫn dé này ở
trên tắt cả các khía cạnh từ lý luân, pháp lý cho đến thực tiễn.
Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật Lao vẻ hoạt động giảm sát của Quốc hội nói chung vả giám sắt trực tiếp của đại biểu Quốc hội nói siéng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chất vẫn của Quốc hội, đóng góp vào việc đổi mới và phương thức hoạt động giám sit của Quốc hội, đại biểu Quốc hội phát uy quyên làm chủ của nhân dân, việc nghiên cửu, phân tích và luân giải về các vân để lý luân, pháp lý và thực tiễn la điều không thể thiểu Do đó, tác giả chọn vân đề “Hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội theo pháp luật Cộng hoa Dé chủ Nhân dân Lao- Thực trạng và giải pháp” làm để tài nghiên cứuluận.văn Thạc s của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề
“Xuất phát từ ÿ nghĩa vai trò của hoạt độnggiám sát của Quốc hội nói chung và hoạt đông chất vấn của đại biểu Quốc hội nói riêng đối với việc đại diện quyển lực của nhân dân, nhiều học gia, nha luật học, chính trị gia đã có các công trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ liên quan đến hoạt động nảy, tiêu biểu có thể kế tới các công trình nghiên cứu sau:
Các học giả trên thể giới đã có những công tình nghiên cứu vệ lý luânquyên lực nhả nước và giám sát quyền lực nhà nước, tiêu biểu như Mann M.(1986), The Sources of Soctal Power - Cambridge University Press; RoderickBell, David V Edwards, R Harison Wagner (2000), Political power-reader intheoryandresearch, Comell University Press, New York, Alvin Toffler (2002), Thăng tram quyén luc, NXB Thanh niên, Hà Nội, Quốc hội Mỹ hoạt đồng nhục thế nảo (How Congressworks) (2003), NXB Khoa hoc sã hội, Ha Nội 11Rousseau (2004), Bàn về kid ước xã hội, NXB Ly luận chính trị, Ha Nội, Melntyr (2005), Power of Institutions, Joumal of Law and Commerce, Vol 25, J.
`Nguẫn Thị Hin 2014), Howe dng chết vn tạ các kì hop Oude hái Fite Now khôn XH 2007-2012,
Trận ăn Thạc sĩ gân ngnh Cth học, Tương Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân vin, Ha Nội ư L2.
Trang 9Locke (2007), Kido luận thứ hat về chính quyền NXB Tủ thức, Hà Nội, Quốc Tôi trong nhà nước pháp quyền Công hòa Liên bang Đức (2008), NXB Chínhta Quốc gia, Hà Nộ
Các nhà khoa học tại Lào đã co những nghiên cứ vé Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo từng bản Hiển pháp năm 1991, nấm 2003 va năm 2015 Trong đó, nghiên cứu vẻ hoạt động giám sắt của Quốc hội nói chung và hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội nói riêng theo Dự thảo sửa đổi va Hiển pháp năm 2015 hiện hanh có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như Soulamlanh ‘Sengphachanh (2014), “Chức năng giám sát tdi cao của Quốc hội Lao trong Dự. "Thảo Hiển pháp (sửa đổ) năm 2015", Tap chi Nghiên cửa Quốc lôi, số 10/2014, Soulichan Phetmany (2015), “Hoạt động giám sát của Quốc hội Lao trong giaiđoan hiên nay”, Tap chi nghiên ci Quốc hội, số 02/2015; Yeexiong “Xaykhuenhiatoua (2015), Tăng cưởng chức năng giảm sát của Quốc hôi nước Cộng hòa dân chi nhân dân Lào, Luận văn Thac sĩ luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, Bounlong Daly (2016), Tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo pháp luật Lao và Việt Nam dưới góc đô so sánh, Luân văn Thac ä luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Khounzay Phommixay (2017), Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội theo quay aah của pháp luật Lao và Việt Nam dưới góc 4 so sánh, Luận văn Thạc si luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,PhaysithVongsengdeuane (2018), Hoat động giảm sát của Đại biểu Quắc hội đoàn Đại biéu Quốc hội theo pháp luật Lào và pháp luật Việt Nam đưới góc độ so sánh; Luận văn Thạc suất học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Các nhà khoa học Việt Nam cũng nghiên cứu vé hoạt động giám sit của Quốc hội nói chung va hoạt động chat vẫn của đại biểu Quốc hội nói riêng qua từng 05 Hiển pháp, trong đó, có thể ké đến một số công trình tiêu biểu sau: Dao Ta Úc và Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên, 2003), Giảm sát và cơ chế giám sát việc thực hiện qnyằn lực nhà nước 6 nước ta hiện ney, NXB Công an nhân dân, Ha Nội, Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyển giám sát của Quốc hội - Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tư pháp, Hà Nội, Văn phòng Quốc hội
Trang 10(2006), Cơ quan lập pháp và hoạt đông giám sát, NXB Tư pháp, Thái Vĩnh Thắng (2011), TỔ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước, Sach chuyên khảo, N3X® Tư pháp, Hà Nội, Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức năng giám sát của Oude |, NXB Lao đông, Ha Nội, Nguyễn Thị Hồng (2010), Chất vấn của dat biểu quắc hội ở Việt Nam hiện nay - Niững vẫn
ôi trong nhà nước pháp quy
đề Ij luận và thực tiễn, Luận văn Thạc si luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thị Hiển (2014), Hoạt động chất vn tại các iit họp Quốc hội Viet Nam khóa XH (2007-2011) Luận văn Thạc si chuyên ngành Chính tri học, Trường,Bai học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Vũ Thu Hãng (2015), “Giám sắt và giám.sát tối cao trong Dự thảo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồngnhân dân”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp Số (17), Trần Tuyết Mai (2016), "Một số van dé vé hoạt động giám sát của Quốc hội”, Bán tin Thông tin Khoa học lập pháp, số 01(24)
Xét một cách tổng quan có thể thay, các công trình nay chủ yếu nghiên cứu về các vấn dé như tổ chức của bộ may nha nước, tổ chức và hoạt động của Quốc hội, quyển giám sắt tối cao của Quốc hội, Một số ít công trình bước đâu đã có sự nghiên cứu vé hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội nhưng da phan chỉ là những nghiên cứu mang tính chất đơn lẻ về một vấn dé cu thé của hoạt động chất vấn với vai trỏ là một công cụ giám sát của Quốc hội, chưa có công tình nảonghiên cứu hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội dưới khía cạnh là một hoạt đông độc ap và có sự liên hệ với tình hình thực tiễn ở Lao Do đó, yêu cầu cắp thiết hiện nay là cần phải có một công trình nghiên cứ một cách bai bản các vẫn. để từ lý luận đến thực tiễn, gắn với tinh hình cu thé của nước CHDCD Lao, để từ đó đưa ra các để xuất, kiến nghỉ trong việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật của quốc gia này liên quan đến hoạt động chất van của đại biển Quốc hội.
3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
* Đốt tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn để lý luân vẻ hoạt động, chất vấn của đại biểu Quốc hội, các quy định hiện hành của Lào về hoạt động.
Trang 11chất van của đại biểu Quốc hội Lao; thực trạng hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội Lào trong thời gian qua
* Phạm vi nghiên cửa của luận văn
Trong khuôn khổ mốt luận văn, Luân văn tập trung nghiên cứu vẻ mặt không gian, thời gan chính la nội dung chính la các quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành về hoạt động chất vẫn của đại biển Quốc hội Lao,
4, Muc tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu* Mi tiêu nghiên cv
Mục tiêu nghiên cứu của luân văn là làm rõ các cơ sở lý luân, pháp lý vả thực tiễn về hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội Lao để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm bổ sung và hoàn thiện chính sách, pháp luật Lao về van dé nay, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả của đại biểu Quốc hội nước CHDCND Lao trên thực tế
* Nntém vụ nghiên cửa:
Để đạt được mục tiêu nảy, Luân văn cần thực hiện các nhiềm vụ sau:
‘Tut nhất, phân tích va lam sáng tỏ các van để lý luận liên quan đến hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội như khải miệm đại biểu Quốc hội và hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội, bản chất quyên chất van của đại biểu Quốc hội, Tính tất yêu của hoạt động chất vẫn trong các ky hop Quốc hội, Nội dung hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội.
Thứ hơi, phân tích vé lich sử, thực trạng các quy định của pháp luật Lao về hoạt động chất vân của đại biểu Quốc hội vả thực tiễn hoạt động đánh giá của đại biểu Quốc hội Lao, từ đó rút ra một số nhận xét, đánh giá cu thể.
Thứ ba trên cơ sở phân tích và đánh giá thành tựu và han chế trong các quyđịnh hiện hanh của pháp luật Lao cũng như hiện trang thực thi trên thực tế, đưa ra một số giải pháp nhằm bổ sung, hoản thiện các quy định pháp luật của Lao liên quan đến vẫn dé này cũng như các giải pháp đảm bảo nhằm tăng cường hiệu
quả áp dụng các quy định nay trên thực tế.
Trang 125 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thục hiện luận văn.
ĐỀnghiên cứu để tài, tác giả dua trên cơ sở điểm của chủ nghia Mác -Lénin vẻ nhà nước và pháp luật nói chung, nha nước vả pháp luật XHCN nói tiếng, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biển chứng macsit và quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đăng NDCM Lao, Nhà nước nước CHDCND Laovéxây dựng xây dung nha nước pháp quyền, xây dựng bộ máy nhả nước, đặc biệt1à zây dựng, hoàn thiên, nâng cao vi tr, vai trỏ, chức năng của Quốc hội Lao
"Trong quá trình tiếp cân va triển khai thực hiện để tai, tác giả đã sử dụng, các phương phapnghién cứu tiêu biểu như Phân tích, chứng minh; so sánh, diễn giải, quy nap; tổng hợp, phương pháp lich sử, thông kê, phương pháp nghiên cứu đa ngành v.v Cụ thể như sau:
Tại chương 1, để có thé làm rổ một số van để lý luận và pháp luật liên quan đến hoạt động chất vấn của Đại biểu Quốc hội, tác giả đã sử đụng phương pháp thống kê dé thu thập, tap hợp các tai liệu (bao gồm cả các văn bản pháp luật và công trình nghiền cứu) trong nước va quốc tế dé từ đó luận giải và làm sáng tô được khái niệm vẻ đại biểu Quốc hội, về hoạt động chất van của đại biểu quốc hội, chế định pháp luật về quyền chat van của Đại biểu Quốc hội Bến cạnh đó, tác giả con sử dụng kết hợp phương pháp phân tích lịch sử, so sánh diễn gai, quy nạp và phương pháp đa ngành để làm rõ lịch sử hình thành va phát triển của chế định về hoạt động chất vẫn của Đại biểu Quốc hội trong chính sách, pháp luật Lào, đông thời phân tích và làm sáng tỏ thực trang quy định hiện hành của pháp uật Lao vé hoạt động chat vin của Đại biểu Quốc hội
Tai chương 2, tác giả đã sử dụng phương pháp thong kê, diéu tra, thu thập thông tin, kết hợp với phương pháp phân tích, so sảnh, chứng minh va phương, pháp tổng hợp để luận giải về thực trang hoạt động chat van của Đại biểu Quốc hội Lao trong thời gian qua Trên cơ sử đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành để đưa ra các phương hướng va giải pháp cu thể nhằm "hoàn thiện pháp luật Lao cũng như việc dim bảo áp dụng hiệu quả các quy đánhpháp luật Lao vé hoạt động chất vẫn.
Trang 13của luận vẫn.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ
‘Két quả nghiên cứu của luận văn sé gop phan bé sung, phát triển những vấn để lý luận vé hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội cũng như đóng gop những ý kiến có cơ sở khoa học cho việc xây dựng vả hoan thiện pháp luật vẻ ‘hoat động giám sát nói chung vả hoạt động chất van nói riêng của đại biểu Quốc hội Lao
Bên canh đó, kết quả nghiền cứu của luận văn có thể được sử dung làm tái liêu giảng day, nghiên cứu khoa hoc, phổ biển, tuyến truyền, hợp tác, trao đổi về hoạt đông giám sat của dai biểu Quốc hôi ở các cơ sở nghiên cứu, đào tao có liên quan ở nước CHDCND Lâo, cũng như ở Việt Nam.
1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phân mở đảu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nối dungchính của luận văn gồm có 02 chương sau.
Chương 1 Một đại biển Quốc hột
Chương 2 Thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biés
hòa Dân chil nhân dân Lào trong thời gian qua và một số kiến nghĩ
sắn dé Ij luận và pháp luật về hoạt động chat vẫn của: Quédc hội nước Cộng
Trang 14MOT SO VAN DE LÍ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE HOAT ĐỘNG CHAT VAN CUA ĐẠI BIỂU QUOC HỘI
1.1 Những vấn đề chung về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
1.11 Khái niệm đại biêu Quốc hội và hoạt động chất vẫn của đại biểu Quốc hội
& Khái niệm daa biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội (bay còn gọi là Nghỉ s, tiếng Anh là “Congressman"la những công dân wu tú trong các lính vực hoạt đồng của Nhà nước và xã hội được được cử tr tín nhiệm béu làm điện của nhân dân tại Quốc hội thông qua tổng tuyển cử Ho là những đại biểu chân chính, đại điện cho nguyện vọng vả ý chi của nhân dân đồng thời la người thay mặt nhân dân thực hiện quyển lực Nhanước trong Quốc hôi Ngay tử ngày đâu tiên thành lập Quốc hội Viết Nam, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nhân manh rằng Đại biểu Quốc hội “không phải đại diện cho đẳng phái nào mà là dat biểu của toàn thé quắc dân Việt Nam""3 là biểu tượng của ý chí thống nhất của dân tộc" ~ "một j chi sắt đá không gi lay chuyén nốt" *Đây là quan điểm mang tính nguyên tắc, là kim chi Nam, lả sợi chỉ đô xuyên suốt quá trình tổ chức và hoạt đông không chỉ của Quốc hồi Việt Nammà còn của Quốc hội Lao
Đôi với nước CHDCND Lao, khái niệm đại biển Quốc hội lan đầu tiên được quy định tại Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội Lao sửa đổ: năm 2006, sau đó được quy định tại Điểu 25 Luật Quốc hội nước CHDCND Láo sửa đổi năm 2015 Theo đó, “Đạt biểu Quốc lột dat điên cho quyền và lợi ich của người dân Lao được bằu và chịu sự giám sát của nhân dân, Matt trân Xây dựng Quốc gia Tào, Hội Cựa chiến binh, Hội Pu nứt Tào, Đoàn Thanh niền Nhân dân lào "5
"Hà Chí nh (1999), Toàn fp 20S Chih tị Que ga, HA Nội tý, 189
+ Hồ Chi Mi (899), 7,497.
1 Law on Netomal Assembly No HINA, imp:sia gov aMiesMawsiloou70'%30sztx0)A10(S=ðu u02) pat, 90/0015,
Trang 15Trong khi đó, tại Việt Nam, Điều 21, Luật số: 57/2014/QH13- Luật tổ chức Quốc hội 1014 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII kỳ hop thứ 8 thông qua ngày 20/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngay 01/01/2016 đã khẳng, định rằngđại biển Quốc hội chính là người đại diện cho ÿ chí, nguyên vọng của nhân dén ở đơn vi bau cử ra mình va của nhân dân cả nước, là người thay mat
Nhân dân thực hiện quyển lực nha nước trong Quốc hội.
Nh vay, đại biển Quốc hội là những công dân tiêu biểu trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước và sã hội được nhân dân tín nhiệm bu ra thông qua tổng tuyển cử tự do theo chế độ phé thông đâu phiéu Theo Lénin, các đại biểu Quốc hội là những người “Tie minh công ác, tự minh áp ching những luật pháp của mình, tự mình kiểm tra lắp những tác dụng của luật pháp Ấy tự minh chin trách nhiệm trước cit trì của mình"Š, Đại biểu Quốc hội có vi trí, vai trò quan trong trong tổ chức và hoạt đông của Quốc hôi, Khác với Nghị si Quốc hội của các nước tư sản, các Đại biểu Quốc hội của Lao và Việt Nam không chi la người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vi bau cử ra mình mã còn là người đại dién cho ý chícla nhân dân cả nước Chính vi vậy, Đại biểu Quốc hội có quan hệ gắn bó mát thiết với nhân dén, chịu sự giám sat của nhân din va có thể bị cử trì bãi miễn néu không hoàn thành nhiém vụ đại biểu Họ chính là cầu nối, góp phin duy tì và gin kết chất chế mỗi quan hệ bản vững giữa nhà nướcvới nhân dân Vi lẽ đó, Đại biểu Quốc hội không những chỉ có tâm huyết, sự nhiệt tình ma còn phải có kiên thực chuyên môn để có thể tham gia gop ý xây dựng và hoàn thiện hiển pháp và pháp luật quyết định các vẫn để hệ trong của đất nước và phải có môi quan hệ sâu sắc với cử tri cả nước để có thé kip thời
phân ánh tâm tư, nguyên vọng của cử trị”
'Về cơ bản, để có thể trở thảnhÐaibiểu Quốc hội, cá nhân phải đáp ứng các yêu cau sau Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, tuân thủ nghiêm ngặt Hiển.
(Clg ân G009, Giáp hi pH hp TP an ND Công thận đc NS,
'NguỄn Thị Hoin C019), Val mô và ate đếu loạt đông cũa đã bi Qude WO Yep Themes!
dtu 33661/0e wove dat diem hoạt dang của đại bu Quoc hoàillenl, uy cặp ngệy 20/06016
Trang 16phápvả pháp luật, hết lòng phan đầu thực hiện công cuộc đổi mới nhằm xây đựng Nha nước pháp quyền XHCN, vì sự nghiệp công nghiệp hoa hiện đại hoađất nước, lâm cho dân giảu, nước mạnh, xã hồi công bằng, dân chủ, văn mính,cóphẩm chất dao đức tốt, cân kiệm liêm chính, chí công vô tử, gương mẫu và chấphành pháp luất, kiên quyết đầu tranh chồng mọi biểu hiện quan liên, hách địch,cửa quyển, tham những và các hành vi vi pham pháp luât, có tình đô va năng lực chuyên môn vững chắc để có thực hiện tốt các nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội được ghỉ nhân trong Hiển pháp và pháp luật, tham gia quyết đính các van dé quan trọng của dat nước, có mỗi hệ chat chế với nhân dân, sẵn sàng lắng nghe các ý kiên đóng góp của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm, có đủ khả năng và
điều kiên tham gia các hoạt động của Quốc hội
Đại biểu Quốc hội có các nhiệm vụ và quyển cơ bản sau: Nghiên cứu, thông qua và xây dựng mô hình thực hiện chính sich, hiền pháp, pháp luật, nghỉ quyết của phiên họp Quốc hội va nghĩ quyết của Ủy ban Thưởng vụ Quốc hội, tôn trong quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người dân, Thực hiện chiến dịchquảng cáo, huy động dân tộc va các các ting lớp nhân dân tham gia thực hiện các chương trình hành động, Hiển pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, phát triển con người - kinh xã hội và ngân sách nba nước tham gia vào chính phủ quản lý nên kinh tế - xã hồi, để biết và hiểu được vai trỏ, quyền va trách nhiệm của Quốc hội và của các thảnh viền của Quốc hội, ‘Tham dự các phiên hop thường xuyên của Quốc hôi, Nghiên cứu và chuẩn bị nôi dung để thảo luận và bỏ phiéu vẻ trách nhiệm, Chat van Chủ tịch, Ủy ban Thường vu Quốc hôi, Chủ tịch, Thủ tướng Chính phi, các thành viên Chính phủ,Chủ tịch Công tổ viên Tôi cao, Chủ tịch Tòa án Tối cao va Chủ tịch Cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại phiên hop Quốc hội, Báo cáo vẻ hoạt đông của người dân trong khu vực bau cử của họ vả tham dự các phiên hop toàn thể của Quốc hội tại khu vực bau cử, Theo đối chất chế, gặp gổ, chảo hỏi mọi người, thu thập và đưa ý kiến và để xuất công khai tới Quốc hội và các bên liên quan khác để xem xét, gidi quyết và giám sát kết quả của nghỉ quyết, Tư vẫn cho công dân vẻ
Trang 17việc nộp đơn khiếu nai và các vấn để liên quan đến lợi ích công công, Tham giacác cuộc hop, phong trảo và nghi lễ quan trong của Đảng, Nha nước, Mat trên. “Xây dựng Quốc gia Lao, các tổ chức đoản thé va các tổ chức xã hội khác theo lời mới hoặc phân công, Được cung cắp các thông tin cén thiết để thực hiện nhiệm. ‘vu của minh; Kết luận, bao cáo vẻ hoạt động của mỗi bên bang văn bản gửi các tủy ban tương ứng va các thảnh viên của Quốc hội cho các khu vực bau cử của minh, với tư cách là thành viên của Hội đồng nhân dân tình, cũng báo cáo với Hội đông nhân dan tỉnh ÊB én cạnh đó, Đại biểu Quốc hôi sé không thé bị truy tô hoặc giam giữ nêu như chưa có sự phê chuẩn của Quốc hội, hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu Quốc hội không nhóm họp Trong trường hợp ngẫu nhiên hay cấp bách cơ quan giam giữ đại biểu phải thông báo ngay với Quốc hội, hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu Quốc hội không nhóm họp zem xét và quyết định Việc điều tra không thể ngăn can việc tham dự phiền hop của đại biểu ®
Đại biển Quốc hột có da vị phá lý đặc biết được quý định rong Hiểnpháp (sửa đổi) năm 2015 của Láo, Luật Tổ chức Quốc hội Lao sửa
2015, Hiến phap năm 2013 của Viết Nam, Luật Tổ chức Quốc hội Viet Nam. năm 2014, Quy chế hoạt động của đại biển Quốc hội, bao gằm các chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn vả hình thức hoạt động của đại biểu Quốc hội Theo đó, Đại biển Quốc hội mang đặc điểm ¡) La người đại diện của nhân dân, có trách nhiệm phải thường xuyên gin gũi với cử trí để nắm bắt tâm tư, nguyên vọng va năm
những yêu cầu của cử tr đối với nha nước, ) Là người thay mắt nhân dân thực hiện thẩm quyển Quốc hội, Đại biểu Quốc hội là thành viên của Bộ máy Nha nước Vi vậy, trong khi làm nhiệm vụ, ngoải việc viloi ích chung của Nhà nước, Bai biểu Quốc hội phải có sự quan tâm thích đáng đến lợi ích của dia phương đã ‘bau ra mình, phải hoạt động dựa trên các cit pháp luật của Nha nước va các quy
“aici 27 Law on National Assembly No.6NA.
inal Assembly QUIS), Conitinona’ te Lao People's Democratic Republic evzed 2015) Nb,PB v x «5=
‘SBA 3D 119% Zeman sDpesynem cde] 8h vifckechirEgEem, sự cap gay 99/015
Trang 18định do Chính quyển địa phương ban hành Địa vipháp lý của đại biển Quốc hội được bắt đâu sau khi Quốc hội sắc nhận tư ở kỳ hop đầu tiên của phiến họp thứ: nhất mỗi khỏa Nhiệm ky của mỗi Đại biểu Quốc hội được tinh tử kỳ họp thứ
nhất của Quốc hội khỏa đỏ cho đắn kỳ hop thử nhất của Quốc hội khỏa sau !?
"rên cơ sở quy định vé dia vi pháp Lý, đại biểu Quốc hồi thực hiện giám sắt thông qua các hình thức sau:1)Hoạt động chất vấn của dai biểu Quốc hội, ii) Hoat đông giám sát vin bản quy pham pháp luật, 1iJHoat động giám sát thi hành pháp luật ở địa phương, 1)Hoat đông giám sát đối với việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân.
b Khái niệm vê hoạt động chat vẫn của Đại biểu Quắc hội
Là một trong những công cụ tiêu biểu trong việc giám sát Quốc hội, chất vấn được định nghĩa trong nhiều tải liệu khác nhau, chẳng hạn: Theo tử điển Hán ‘Nom của của Nguyễn Quốc Hùng, chất van được hiểu là “hot để hiểu (chỗ ding “hoặc sai của minh)” 12 Theo định nghĩa trong Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Nhu Ý chủ biến, chất vấn có nghĩa là “hỏi và ight giải thích rõ về điều gì
việc gi"
Chất van (tiéng Anh là “interpellation”), theo định ngiĩa của từ điển Webster's 1913 Dictionary là yêu cầu quan chức giải thích hoạt động, hành độngcủa mình, là những câu hỏi buộc phải tra lời, là vẫn để nỗi lên trong khi tranh luận Theo từ điển mang (WordNet Dictionary) giã thích, chất vẫn được hiểu lả quy trình trong nghị viện nhiều nước nhằm yêu câu Chính phủ giải thích một đông that hoặc chính sách của minh Trong khí đó, theo định nghĩa của từ điển
"Pays Veng:engtetane (2018), Hot đăng giãn ti đa bad quốc hội dot de bd gu: hi eo_phíp luật Tào và phíp ute Đức Net đi góc dB so sé Lon gin Thạc sĩ huyền gành Lost Hiện tp
‘4 Bật ah dh Tmờng Đạiboc Luật Bà Nội, Nghời hướng din we học, TS Pham Quý TY, 1-16
"Bays Vongoengieuene G019), 1-16
Nggễn Quoc Hing, 7t din Hán Néw cane, bps vic thingetivikÀWEIWBAWASODv%,
I%BA ASn, ty cập ngiy 2682019.
` Nguyễn Nie Ý đà bên, Da từ đi Tig Pe WB Vin os ding ta, Hi Nội, v 200,
Trang 19Cambridge Dictionary online, chất vân là “mt dlp hoặc một quá trinh ma các bổ th thức đặt ra các cân hỏi cho Quốc hội"!
Ở các nước phương Tây, chất ván được hiểu lả yêu cầu bằng văn bản của cả Nghị Viên hoặc một nhỏm nghị sf đỗi với Chính phủ hoặc Bộ trưởng, trong đó yêu cầu phải giải trình về một van để chính trị lớn, hoặc đường lỗi chính trị chung của Chính phủ Quy chế của Hạ viên Italy đã luận giải chất van là một yêu cầu “aust hình thức văn bản lân Chính phi v mô tip hoạt đông của minh: trưởng được ch
và die dint tiếp theo của Chính phủ đỗi với những phương diện nhất đụh trong Hoạt đông của Chính phi” Theo đó, có thé coi chất van là yên cầu của nghỉ sĩ đồi với Thủ tướng, hay các thanh viên của Chính phủ trong phiên hop toàn thể để tả lời vẻ sự thi hành chính sách quốc gia, hay một van dé hiện thời nào đó của quốc gia.
Theo quy định tại Khoản 7, Điều 2, Luật số: 87/2015/QH13- Luật hoạt động giảm sắt của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015 của Việt Nam, chất vẫn được hiểu là "việc Đại bi Quéc hội nêu vẫn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc lội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác của Chính phi, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viên kiễm sắt nhân “dân tối cao, Tổng Kiếm toán nhà nước, đại biéu Hồi đông nhân dân nêu vấn ab tịch Uy ban nhân dân, thành viên khác của Oy ban nhân dân, Chẳnh án Tòa án nhân dân, Viên trưởng Viên kiểm sát nhân dân, ThủThuộc trách nhiệm của Ch
trưởng cơ quan thuộc Uy ban nhân dân cùng cấp và yêu cầu những người này trả lời về trách nhiễm của minh đối với vẫn dé được nêu” “Định nghĩa này cho thấythen coi điểm của pháp luật Việt Nam biện nay; khái niêm về chất vẫn bao "hàm cả hai nghia là chất vấn và höi-đáp theo ngbifa thuận tủy, Chất vẫn và tr lới
chất van được thực hiện thông qua hình thức hỏi trực tiếp hoặc bằng văn bản.
+ Centridge Univers, interpelanion Cambridge Dictionary online, Bps:/Mitionary cambridge og)
icone englshavepetion uy cap ngiy 2608/2018 A
`9 Quắc bội ước CEDGICN Việt Nuun C015), Laut số: 7201540113 Lute hot đông gián sắt cia QuẤcva Hi ng nền đến 2015 có kện he tho eng 01 tưng Tima 2016
Trang 20Mặc dù có nhiêu cách giải thích khác nhau, nhưng vẻ cơ bản có thể hiểu chất vấn của Đại biểu Quốc hội lả hoạt động giảm sát đặc biệt quan trọng, thể hiện quyển lực của cơ quan dân cit vả trách nhiêm của các Đại biển Quốc hội vớicử tr địa phương và cử tr cả nước, đây cũng lá cơ sở để làm rõ trách nhiệm củangười đứng đầu các cơ quan nha nước,
Chat vấn nhằm mục đích giám sét-mét trong ba chức nãng chức năng cơ ban của Quốc hội Trên thực tế, tại nghỉ trường, khái niệm về hoạt động chất vẫn.và hà lời chất van không chi don giản là việc hei, tr lời mã còn có nội ham rộnghon rất nhiêu, Với tư cách là những người đại diện cho ý chí, nguyện vọng va lợi ich của nhân dân, các Đạibiểu Quốc hội phải đưa ra những câu hỏi là những van để liên quan tới lợi ích của da số cử trí, được đông đảo nhân dén quan tâm hoặcnhững van để ma dư luận xế hội dang bức xúc va cẩn có biên pháp tháo gỗ Bên canh đó, nôi dung chất vấn cũng có thé 1a những vẫn để có tính chất dự báo và
nên không có cách thức ứng phó kịp thời thì vẫn để đó sé ảnh hưởng trực tiếp tới phat triển kinh tế - xã hội dat nước,
Thông thưởng, hình thức chất van được áp dụng ở các nước với chính thể đại nghị (Tây Ban Nha, Italy, Thuy Điển, Nhật, Na Uy ), trong khi hình thức hỏi đáp (tiếng Anh là “question time”) lai được ap dụng phổ biển ở Anh Với "hình thức hdi-dap, các nghĩ si hdi chính phủ vé moi vẫn dé trong một phiên hop nhằm mục đích 1a để kiểm tra xem liệu bộ trưởng có năm chắc công việc không, hoặc dé cảnh báo về những vẫn để dang phát sinh trong cuộc sing mà không đi (đến một cuộc biểu quyết thoả mãn hay không tho’ mẫn vẻ tr lời của Chính phủ Các câu hỏi và trả lời có thé bằng lời nói hoặc văn bản Ngoài ra, chất vẫn có pham vi van để rộng hơn hỏi dap Các câu hỏi được gửi bằng văn bản, nhưng được các bộ trưởng trả lời bang miêng tai kỳ hop Sau khi trả lời, moi nghỉ sỹ đều có quyển tham gia vao thảo luận và đối thoại về van dé chất vấn Nhiều khi khó phân biệt hỏi-đáp với chất vấn, nhưng thông thường chất van lả những câu hỏi quan trọng hơn vả rộng hơn đối với các bộ trưởng Một trong những đặc lên những cuộc thảo luận chung ở Nghỉ viên Loại chất điểm của chất vấn.
Trang 21‘van nay bao gid cũng dẫn tới việc Quốc hội sé thông qua mét nghị quyết vẻ trách nhiệm của quan chức có liên quan và vẻ các giải pháp được để ra để giải quyết vấn dé Vi du điển hình là các phiên chất van tại Quốc hội Pháp thời Dé tam va
Đệ tứ Cộng hoa thường kéo theo bỏ phiểu bat tin nhiệm Chỉnh phủ lế
Hoạt đông chất vấn của Đại biểu Quốc hội có sự Khác biệt nhất định so với hoạt động chất van thông thường ở chỗ: Chất van của đại biểu Quốc hội lả hình thức giám sắt và là quyển của đại biểu Quốc hội được Hiển pháp quy định (Điều
80 Hiển pháp Việt Nam năm 2013, Điểu 63 Hiển pháp Lao năm 2015)'® Chế
định về chất vẫn và trả lời chất vấn được pháp luật các nước hết sức coi trọng vàhoạt đồng này hướng tới việc giải quyết những vẫn để quan trong của đất nước
Liên quan đến chất vẫn còn có hoạt động trả lời chất vân Đây là hoạt động của cá nhân có thẩm quyền nhằm giải đáp khúc mắc, nguyện vọng của cử trị
thông qua các đại biểu Quốc hội Theo đó, những người bị chất vẫn phải có trách nhiệm trả lời câu hỏi chất van của Đại biểu Quốc hộimột cách thực sự nghiêm.
túc, đây đủ, đúng trọng tâm, trong di
c Bản chất quyền và nghữa vụ chat vẫn của Đại biểu Quốc hột
'Về bản chất, chất van là sự thể hiện cu thể, trực tiếp quyển giám sát tdi cao của Quốc hội bởi đây là một hình thức được Quốc hôi sử dung để giám sắt hoạt động của các cơ quan và cá nhân được giao quyển Đây là một hoạt đồng bình thường, thuộc chức năng thẩm quyển của các cơ quan lập pháp trên thêgtới® Các Dai biển Quốc hội khi thực hiện quyển chất vẫn của mình không phải nhằm mục dich thu thập thông tin hay số liệu mà là nhằm lam rõ trách nhiệm của cảnhân, nhân danh cá nhân là đại dién quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân.
“Ngan a, oat
‘Teo ay dla hoi 1, Điền 90 Hiến nhấp Việt Noni 2013, Baidu Qube hội có quần đất vẫn
Hỗ thomốc, Chả ch Qui: bi, Trĩ mg Chih nhủ, Bộ uống và rác thành văn thúc ca Chú nhà,
Chính in Toa hân din ao, Vi trưởng Viên km st nhận đôi ao, Ting Rolston sh mức
"Theo gy nh tử Điệu 63 rộn pap nước CHDCND Lo ni 2015, các Hành viên ca Quắc hột có
gyn dt vẫn Teng hoặc (dc tỉnh vn Wie cin chê pl, Chả tyh Toa a Tôi cap Nhân din và
Côngtà vẫn Tôi cao Nngngrời được gi hich nh da cứu ov ing mung hoc Vang vin n hi
thêchột ; bb l“Nguyễn Sỹ Dũng vì Tin Tuyết Maser vài sp nghữ về hoat đồng chất vấn của Quốc bái,
By /ggAetndelesgededeghurogoiegtemispolegfasloeslD 240), ngợi mực cơ
Trang 22nêu ra những câu héi thuộc vẻ trách nhiêm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốchội, Thủ tưởng Chỉnh phủ, B Trưởng, Chánh án Toa án nhân dân tối cao, Viên trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các chủ thể có liên quan khác ding thời yêu câu ho trả lời vé trảch nhiệm pháp lí, nguyên nhân và giải pháp khắc phục vẫn dé Theo quy định của pháp luật, chất van không chỉ là quyển ma còn là nghĩa vụ của cá nhân Đại biểu Quốc hội Khi thực hiện chất van, Đại biểu Quốc hôisế đóng vai trở là người đại diện độc lập cho nhân dân, thay mat nhândân, nhân danh quyển lực tối cao của nhân dân chử không phải nhân danh một cơ quan nha nước, tổ chức chính trị xã hội hay Doan đại biểu Quốc hội mà minh là thành viên Mục dich của hoạt động chất vin của Baibiéu Quốc hội không phải nhắm mục dich thu thập thông tin hay số liêu, ma hướng đến vic làm rõ trách nhiệm của cá nhân có trách nhiệm đổi với một số vẫn dé nao đó Chất vẫn.
được quy định rét rõ trong nhiễu văn bản pháp luật, từ Hiển pháp- đạo luật tối cao của Nha nước cho đến các văn bản pháp luật chuyển ngành Ở một pham vi nhất định, các văn bản này cũng chỉ ra đối tương cụ thé của hoạt động chất vẫn 'Khi vấn dé chất vấn được công khai hỏa trong các phiên họp của Quốc hội theo
đúng quy trình, thủ tục luật định thi vẫn để nay không còn là mỗi quan hệ giữacá nhânngười chất van và người bi chất vẫn ma đã trở thành một hình thức giámsát của Quốc hội.
Hoat động chất vẫn của Đạibiểu Quốc hội dẫn đến những hệ quả chính ti-pháp lý-xã hội to lớn Điều đó thể hiện cu thể trên các khía canh sau:
Thứ nhất, với vai trà là một công cụ giám sát manh va hữu hiệu nhất củanghị viên các nước, chất van quy trách nhiệm, bude các thành viên của Chính phủ phải nhận trách nhiệm của mình, tử đỏ dẫn tới việc đặt van dé ủng hộ hay phân đối hoạt động của Chính phủ, thậm chí có thể có việc đưa ra nghị quyết bắt tin nhiệm va dẫn đến sự từ chức của Chính phủ ĐỞ một số nước, việc chất vấn dén việc Quốc hội biểu quyết thông qua kiến nghị đưa ra thao luận tại có thể
° ng hạn tho quy đen ti Phin 2, Điều 111, Hôn giáp Tây Bea Nha, “5đ: bọ ciế vất nào cig có
"ti là ý đo db ñưaranghị quyết qua db các Viện phân đnh quan điểm cũa th”.
Trang 23Quốc hội về trách nhiệm của một quan chức nao đó hoặc có thé bỏ phiền bắt tin nhiệm đối với một chính ch của Chính phủ.
Thứ hat, chất vẫn xét về một khía cạnh néo đó là sự cảnh báo của Quốc hội về một vẫn để hay một tình trạng cần được lưu ý giải quyết nhằm nâng cao tính dự đoán va tráchnhiệm phải nhin nhan trước vấn để của các cơ quan quản lý Bên cạnh đó, chất van cũng có mục đích cung cấp thông tin va tạo cơ hội cho Quốc hôi đánh giá, phé bình Chính phủ vì làm hay không làm điều gì đó hoặc"buộc chính phủ phải giải trình đã được gì, chưa làm được gi, tại sao, và định làmgì rong tương lại
Thứ ba chất van cũng mang lại hệ quả sã hội to lớn, gây ratác động rồngãi vé mất chính trị bởi hoạt đông này thu hút sự chú ý rông rãi của công luận, từ đó tạo sức ép lên Chính phủ, buộc Chính phủ phải đẩy nhanh quá trình giải quyết vấn dé chất van Việc truyền hình hay truyền thanh trực tiếp vả các bình luận của ‘vao chí về những buổi trả lời chất van của các quan có thẩm quyền đã tạo nên một luỗng công lun manh mẽ và gây ap lực xã hội to lớn, thậm chi có
thành áp lực buộc các bộ trưởng phải từ chức 1
1.1.2, Tính tắt yêu của hoạt động chat van trong các ky họp Quốc hội Nhằm thực hiện hiệu quả chức năng giám sat tối cao, trực tiếp của Quốc hội, phát huy tính dân chủ của nhân dân, chất van là một hoạt động không thé thiêu Điều đó được thể hiện cụ thể trên các khía cạnh sau 22
Thứ nhất, trong công cuộc sây dựng nhà nước pháp quyền XHƠN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, để phát huy được quyên tư chủ, dân chủ của nhân dân, việc để ra một cơ chế để nhân dân có thể giám sát hoạt động của các co quan nha nước có thẩm quyển một cách trực tiếp vả gián tiếp thông qua các đại biển Quốc hội là một trong những yêu cầu cắp thiết đã va đang đặt ra cho các quốc gia Hơn nữa, trong quá trình cải cách tổ chức vả hoạt động của Quốc hội, để có thể nâng cao chức năng giảm sát tối cao của Quốc hội, các quốc gia cẩn.
Ngai Dek gi l :
eth Vin 200), at nà ý ni cn gụ nh chế vất và ở ch vất ete Đi: ớt"hp Jilaibietrdtanvan wn /defeuk aspx tabid-76eNewsid=# 1619, truy cập ngày 26/05/2008.
Trang 24phải xây dựng chế định pháp luật nhằm tăng cường chức năng giám sát của Quốc hội, buộc các cơ quan nha nước phải chịu trách nhiệm về sự quản lý, điều tình thuộc thẩm quyên trước Quốc hội Điều đó dẫn tới sự ra đời của chế định chất van như là một sự tat yếu của đời sông chính trị
Thứ hat, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động chất vẫn và trả lời chất vẫn được tiền hanh theo một trật tự thông nhất, với những trình tự, thủ tục rõ rang, tạo diéu kiện thuận lợi cho việc triển khai trên thực tế, hạn chế tối đa sự tùy tiện trong việc sử dung nhiệm vụ, quyển han của các chủ thể tham gia vào hình thức giám sắt tdi cao, trực tiếp của Quốc hội Khi hoạt động chất vẫn va tr lời chấtvân được công khai hóa trong phạm vi cả nước trước sự chứng kiến của cử trí vànhân dân cả nước thông qua các phương tiện phát thanh, truyền hình thì một trong những yêu câu không thể thiểu, đó là phải có các quy định pháp lý thông nhất, lam cơ sở pháp ly cho việc triển khai thực hiện một cách nhất quản hoạt động chất vẫn trên thực tế.
Thứ ba, đâm tảo tinh nên nếp, kỳ cương và kỹ luật trong sinh hoạt của cơ
quan quyé
động giám sát của Quốc hội, Nội quy kỳ họp của Quốc hội, các chủ thể tham gia tue nhà nước cao nhất Với việc quy dinh cụ thể trong Luật hoạt hoạt động chất van va trả lời chất van có những quyên hạn, nghĩa vụ tương xứng với địa vị pháp lý của mình Theo đó, đại biểu Quốc hội có quyền nêu câu hỏi chất vin, thâm chi có thé theo đuổi đến cing vấn dé mà mình chất vẫn, nhưng, không thể vượt quá giới han thời gian cho phép Người trả lời chất vẫn có nghĩa vu trẻ lời đẩy đủ, rõ ràng những câu hỏi mà đại biểu nêu ra, nhưng cũng có quyền từ chối trả lời những vấn để thuộc pham vi bí mật quốc gia hoặc những, vấn để không thuộc thẩm quyên va phạm vị lĩnh vực minh phụ trách.
Thứ te, tao tiền đề cho việc xác định trách nhiém cả nhân của người đứngđầu các cơ quan nha nước chịu sự giám sát của Quốc hội, La sự khởi đâu, tiếp nói hay sự kết thúc một nội dung thuộc phạm vi hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội Việc quy định hoạt động chất van của các đại biểu Quốc hội trong các kỷ họp của Quốc hội góp phan phân tích, mỗ xẻ tối đa các vấn dé cụ thể liên.
Trang 25quan đến quốc kế dân sinh, xác định rõ rằng trách nhiệm của cá nhân người đứng đầu các cơ quan nha nước có thẩm quyên Bên cạnh do, tính chat, mức độ của từng van dé chat van sẽ la cơ sở để Quốc hội ra quyết định tiếp tục thảo luận tại phiên hop của Ủy ban Thường vu Quốc hồi, hoặc quyết định giao cho một cơ quan của Quốc hội giám sát, hay kết thúc việc trả Loi chất vẫn thông qua nghỉ quyết xác định trách nhiệm của người bị chất vẫn
Thứ năm, chat van gop phan phan ánh kỹ năng tranh biện giữa các chủ thể tham gia hoạt động chất vin tai các kỳ hop của Quốc hồi Việc quy định vẻ chất ‘van với các quy trình, thủ tục rổ rang sẽ là cơ sở cho các chủ thể liên quan đến hoạt đông nay nâng cao kỹ năng đổi thoại, tranh luân để cùng giải quyết những vân dé được đông đảo nhân dân quan têm
Thứ sáu, chat vẫn phân ánh tính từ duy khoa học và phép vận trù hợp lý trong tổ chức va điều hanh diễn đản quyền lực trên bình điện quốc gia Việc làm rõ quy trình, thủ tục của hoạt đồng chat ván gop phan tiết kiêm được thời gian, công sức, kinh phí giúp cho hoạt đồng nay diễn ra một cách nhanh chong Thông é các câu hỏi chất van của đại biểu Quốc hội sẽ gop qua việc giải quyết tiệt
phân nhất định trong việc cũng cổ, nâng cao tao chất lượng và hiệu qua của chức năng giám sát tối cao của Quốc hội.
1.13 Nội dung của hoạt động chất vin của đại biểu Quốc
Theo quy định của Hiển pháp, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội vàHồi đồng nhân dân, chất vẫn là quyển quan trong, đẳng thời cũng là trách nhiệm. của đại biểu dân cờ thay mặt nhẫn dân, cử tri đặt cầu hỏi đổi với những người bị chất vấn, buộc người bị chất van phải trả lời trước những vấn dé ma đại biểu, cử
trí, nhân dân quan tâm Với tính chất lả hình thức giám sắt trực tiếp, hoạt đồng chất vấn sẽ co hiệu lực và hiệu quả thiết thực trong hoạt đông của Quốc hội Khac voi việc hỏi để biết thông tin va giải đáp thắc mắc, chất van la để làm rổ trách nhiệm Mục đích cuối cùng của chất vấn lá để xác định trách nhiệm trong quân lý, điển hành và thực thi pháp luất của Chỉnh phi, người đứng đầu các ngành, lĩnh vực, phát hiện những điểm còn chưa hoàn thiện, chưa hợp lý, tim
Trang 26giải pháp để tháo gỡ, khắc phục hoặc thúc đẩy tổ chức thực hiện Qua chất vấn và trả lời chất vấn, Quốc hội, cử tri đảnh giá được năng luc, trình độ, sự sâu sắt,quản xuyến của người đứng đầu cơ quan nha nước đối với lĩnh vực được phân.cơng phụ trách, từ đĩ đánh giá được mức độ hồn thảnh nhiệm vụ của những
người này”,
Nội dung hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội tập trung vào các van để thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của đại biểu Quốc hội liên quan đến việc giảm sát văn bản quy pham pháp luật, việc thi hành pháp luật, giám sit việc giải quyết khiêu nại, tố cáo, kiến nghị của cơng dan; tham gia Doan giám sát của Quốc hội, Ủy ban thưởng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tơc, Uy ban của Quốc hội tại các bộ, ngành, địa phương đã được ghi nhận trong Hiền pháp va các văn bản pháp luật của nhiễu quốc gia Nội dung chất vẫn bao quát hết các vấn để của đời sống kinh tế - 2 hội, liên quan đến trách nhiệm quản lý, diéu hành của hấu hét các bơ, ngành, từ Chủ tịch nước, Chủ tich Quốc hội, Thủ tướng Chính phi, Bộ trường, thành viên khác của Chính phủ, cho tới Chảnh an Toa an nhân dân tối cao, Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tối ng Kiểm tốn nha nước Đĩ thường là những van dé bức xúc nhất hoặc cĩ tính chất nghiêm trong ma da số
cử trì quan tâm hoặc những vấn để đã chất van nhưng chưa được giải quyết so với đã hứa tiêu biểu như phát triển kinh tế-xã hội; y tế, giáo duc, phát triển hatang giao thơng, trách nhiém của các ngành chức năng vẻ vẻ các vi pham sảy ratrong các lĩnh vực,
Hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội được triển khai thực hiện với các mục đích chính như sau%i) Chất van của đại biểu Quốc hội khơng nhằm mục đích lây thơng tin về một van dé ma là nhằm lam rổ trách nhiệm chính trị- tức là.
trách nhiệm về chính sách, khơng phải trách nhiệm về hành vì của chủ thể bị chất van (thưởng la các quan chức nhà nước) #1) Chat van khơng thể la “bi lơng 2 am Len QUIĐ, Hoar đƠng chất vất cia QUẾP wi ngiy căng ait với tatu quả
np iÚengrongyen i subot- dong chat-van cor quot Bọngh cơng doi moi ii qus-473287 na,
‘muy cipney 07022018.
° Ngyn Dah, ta
Trang 27tìm vết", "soi moi" khuyết điểm, chất van không phải là để niu kéo nhau, cản trở nhau, mà là để sây đựng, làm cho các cơ quan trong bô máy nha nước ngày cảngthực hiện tốt hơn chức năng, quyển han, nhiệm vụ của minh, bảo đâm sự minh "hạch và chế độ trách nhiệm, #1) Chất van nhằm kiểm tra năng lực của quan chức
trong nắm bat và điểu chỉnh tĩnh vực được phân công, it) Chất van, xét vé một khía cạnh nào đó, là sự cảnh báo của Quốc hội vẻ một vn để hay một tình trangcần được lưu ý giải quyết nhằm nâng cao tính dự đoán và trách nhiệm phải nhìn nhận trước vẫn để của người quản lý, iv) Chat vẫn cũng có muc đích cũng cấp thông tin và tao cơ hội cho Quốc hội đảnh giá, phê binh Chính phủ vi lâm haykhông làm điều gì đó, tim ra những gidi pháp hiéu quả, dé ra chiến lược hop lý nhằm giải quyết các vướng mắc, cân trở công cuộc phát triển kinh tế - sã hội đắt ước, nâng cao đời sống dân sinh
1.144 Các đảm bảo thực hiện quyên chất van của đại biểu Quốc hội Nhằm đâm bảo thực hiện quyền chất vấn của đại biển Quốc hội, pháp luật các quốc gia thường quy định
không chỉ đích danh la hoạt động chất vấn nhưng thông qua việc tìm hiểu nội ‘ham của hoạt động giám sat có thể hiểu quy định nay là kim chỉ Nam cho việc c nguyên tắc của hoạt động giám sát Mắc đủ
thực hiện quyển chất van Đối với Viết Nam, trên cơ sở các quy định tại Điều 3, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đẳng nhân dân 2015, có thể khẳng định các nguyên tắc thực hiện quyền giám sát nói chung và quyên chất van của đại biểu Quốc hội nói riêng bao gồm “1 Tiuển hủ nghiêm ngặt các qng địh của Hién pháp và pháp luật 2 Bảo đảm tính khách quem, công ket, minh bạch, "hiệu quả 3 Không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức,
cá nhân chin sue giảm sát” D6 với Lào, các nguyên tắc này được quy định cu
thể tại Điều 5 Luật về Hoạt động giám sat của Quốc hội vả Hội đồng nhân dân cấp tinh (sửa đồi) năm 2016 của nước CHDCND Lao, cụ thể như sau: ¡) Tuân thủ nghiêm ngặt Hiển pháp và pháp luật, i) Thể hiện tính dn chủ, tắm nhìn và thúc bột nước CEOBELN Việt Nga Q01), dt 872017/0H15 Late hoe ine gu sát cia Quốc
av Hộ dâng nhấn độn 2015 hiện tuhảnh engi 01 tưng 7232016
Trang 28‘minh bạch, #1) Rõ rằng, công bằng, kip thời và cởi mỡ, /v) Thu Init sự tham giacủa mọi ting lớp nhân dân, các tổ chức ở tắt cả các cấp và các phương tiện
truyền thông, v) Không tạo ra những khỏ khăn không cần thiết cho hoạt động
của tổ chức vagiém sắt nhân sự 25
Bên canh đó, nhằm đâm bảo thực hiện quyển chất vẫn của đại biểu Quốc hội, pháp luật các nước còn quy định một cách chất chế vẻ quy trình, thủ tuc thực hiện chất vấn Xét một cách tổng quan, hoat đông chất của các nước thường, trải qua quy trình sau: Dau tiên đại biểu Quốc hội ghi rố nội dung chất vấn, người bị chất vân vào phiêu chất vân và gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội để chuyển đến người bị chất vấn Căn cứ vào chương trình kỳ họp của Quốc hội, ý kiến, kiến nghị của cử tri va đệ trình câu hỏi chất vân của đại biểu Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hồi tinh Quốc hội quyết đính nhóm vin để chất vẫn và người bị chất vấn, đông thời quyết định rõ các nội dung sẽ chất vấn và trả lời chat van tại mỗi kỷ hop cụ thể Sau đó, tại kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc héisé thực hiện quyén/nghia vụ chất van của mình theo đúng phạm vi thẩm quyền va nội dung chất vấn đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ấn định trong mỗi kỷ: họp Người bi chất vấn có trách nhiệm phải trả lời trực tiếp, đây đủ vẫn để ma đại biểu Quốc hội đã chất van, xác định rổ trách nhiệm, biện pháp và thời hạn khắc phục bạn chế, bat cấp (néu có) Nếu không đồng ý với nội dung tr lời chất vân của người bi chất vin, đại biển Quốc hôicó quyển chất van lại người bị chất trong kỳ hop đó hoặc kỳ họp tiếp theo hoặc giữa hai kỳ hop của Quốc hội Những người khác có thé được mời tham dự phiên chất vẫn và trả lời chất vẫn của đại biểu Quốc hộiliên quan tới những van để thuộc chức nang, thẩm quyền của mình Hoạt động chất van phải tuân theo quy định của Hiển pháp va pháp luật cũng như Nội quy kỳ hop của Quốc hội Nếu vấn để chất vấn không thuộc nhỏm vẫn dé được chất vẫn tại kỳ hop hoặc cản được điểu tra, xác minh hoặc
“fomnesraumnd anrwnonmasyscurcuggnoe: đuẩucao)
(300003) 02016 Cit vi How ding pm st của Quic hội vì Bội ổng nhân din cip eh Gia để)
‘im 2016 cấu nước CHDCND Lio), up Jha go andexplp® ~stelOeaconeeid $3809.
Trang 29thuộc nhóm vấn để chất vẫn tại kỳ hợp nhưng chưa được trả lới tại kỳ hop thìQuốc hội có thể cho phép người trả lời chất van tr lời bằng văn bản Người bí chất van phải trực tiếp trả lời bằng văn ban va gửi đến đại biểu Quốc hội đã chất vấn, Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Doan đại biểu Quốc hội Sau khi nhận được văn bản trả lời chất vấn, néu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyển để nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa ra thảo luận tại phiên hop Ủy ban thường vụ Quốc hội, kỳ họp Quốc hội gan nhất hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm đối với người bị chất van Kết thúc phiên chất van, Quốc hội ra nghị quyết về chất vẫn.
Ngoài ra, để đảm bảo thực hiện quyên chat van của đại biểu Quốc hội, pháp, uật các nước còn quy định rõ về trách nhiệm trả lời chất vẫn của người bị chất ‘van, cách thức, chế tài xử lý các hảnh vi vi phạm.
1.2 Pháp luật nước Cộng hòa Dân chủ Nhân đân Lào về hoạt động chat vấn của đại biểu Quốc hội
1.2.1 Khái quát chế định pháp luật về quyền chất vẫn của đại
Quée hộ
Trải qua một quá tình hình thành và phát triển, chế định pháp luật vẻ quyền chất van của đại biểu Quốc hội nước CHDCND Lao ngày cảng được bổ sung và hoàn thiện Theo lich sử phát triển của nên lập pháp Lào, chế định vẻ hoạt động chat van của đại biểu Quốc hội Lao được xây dựng vả phát triển qua các giai đoạn chính nh sau
* Trước năm 1991
Trong giai đoạn này, chế định pháp luật vẻ quyển chất vân của đại biểu Quốc hội Lao chưa có sự phát triển rõ rang Bởi lẽ, đây là thời kỳ có nhiễu biển động chính trị trong nôi bộ đất nước Lao, chế đô quản lý hành chính của Lào cósur manh min, lẻ tẻ nên vẫn dé quản ly nha nước không được chú trong Mãi đến. ngày 21/02/1973, với sự ra đời của một cơ cấu chính quyển chung?” trên tinh
ˆ Khim Trợ 3ãPhinBmn (1988), Sự nghựp giữ phống và xế: dạng phít min đất mie, Oy bơi npn
“muyển Thang ug Đứng Ned Quốc gia Vòng Chẩn t 408-409
Trang 30thân Hiệp ước Viéng Chăn, chế định vẻ chất vẫn mới bắt du được manh nha hình thánh thông qua các quy đính tại Luật Tổ chức Quốc hội năm 1978 về quyền vả nghĩa vụ của dai biểu Quốc hội Theo đó, “Đại biểu Quốc hột có quyển ến nghị với các cơ quan Nhà nước và việc thi hành pháp luật chính sách của “hà nước và những vẫn di liên quan tới ich chưng Các cơ quan Nhà nước và những người cô trách nhiệm phải nghiền cửa và trả lời những kiễn nghủ đô của đại biểu”.
* Từ năm 1991 đắn nay:
Với sự ra đời của Nhà nước CHDCND Lao, hoạt động chất vấn của đại 'triểu Quốc hội đã chính thức được pháp điển hóa trong các văn bản pháp luật từ Hiển pháp- Đạo luật tối cao của Nhà nước cho đến các đạo luật chuyến ngành, tiêu biểu như Hiển pháp Lào năm năm 1991, tiếp đó là Hiến pháp Lào năm 2003 (Điểu 63) và hiện nay là Hiến pháp Lao năm 2015 (Điển 63 và Điển 33);Louật vé hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2004 của nước CHDCND Lao năm 2004 (Điều 14, Điều 44), Quyết định số 109/PO của Thủ tướng Chỉnh phủ nước CHND Lao năm 2006 vé việc ban hành Luật sửa đổi Quốc hội, các thành viên của Quốc hội (Điều 47), Luật Tổ chức Quốc hội (sửađổi) năm 2015 vả (sửađổibổ sung métsédiéu) năm 2016, Luật về Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hồi đẳng nhân dân cấp tinh (sửađổ) năm 2016 của nước CHDCND Lao(Dieu 5, Điều 19 và Điển 44),
Lamu ý sing trong pháp luật của Lao là chế định vé chất van của đại biển Quốc hội không được tách thành các quy định riêng như trong pháp luật của ViệtNam mã được lồng ghép chung trong các quy định vé hoạt động giám sát của đại tiểu Quốc hội va Doan đại biểu Quốc hội của Lao Do đó, lịch sử hình thành va phat triển của chế định về chất van của đại biểu Quốc hội Lao gắn liễn vẻ lịch sử: hình thành va phát triển của chế định vẻ hoạt động giám sat của đại biểu Quốc hội va Doan đại biểu Quốc hội của Lao, cu thể như sau:
Ngày 15/08/1991, với sự ra đời của Hiển pháp nước CHDCND Lao, chế định về cơ chế giám sát của Quốc hội nói chung vả chế định vẻ chất van của đại
Trang 31biển Quốc hội được quy định một cách rõ rằng hơn Theo đó, Quốc hội có quyền giảm sét tôi cao và trực tiếp đối với toàn bổ hoạt động của Nhà nước Để thực hiển chức năng nay, Quốc hội sử dụng những công cụ khác nhau vatiy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng can giám sát mà Quốc hội lựa chọn một hoặc két hop các công cụ giám sát cho phù hợp (có thể la chất van, điều tran, luận tội, xem xét "báo cáo hoạt động, lập đoản giảm sét, ) Trong đó, chất vẫn của dai biểu Quốc hội là công cụ thực hiển quyển giám sát tối cao của Quốc hội một cách hữu hiệuhơn cả
Năm 2003, nước CHDCND Lao tiếp tục ban hành Luật Tổ chức Quốc hội nhằm cu thể hóa các quy định vé quyền giám sit tôi cao của Quốc hội đã được ghi nhân trong Hiển pháp năm 1901 Mặc dù đã quy định một số điều về côngtác giám sét (trong đó có van dé chất vấn) và những chế tài kèm theo những nội dung các quy định nảy của Luật Tổ chức Quốc hội vẫn còn mang tính chất chung, thiểu tính rổ rang, cụ thé, gây khỏ khăn cho việc triển khai trên thực tế Nhằm khắc phục tinh trang nảy, thang 11 năm 2004, Quốc hội Láo đã ban hành.
Luật vẻ Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2004, trong đó Chương 4, Chương 5 của Luật này đã quy định rõ việc giám sát của đại biểu Quốc hội, Doan đại biển Quốc hội được thực hiện thông qua các hình thức chính như sau (4) Hoạt động chất vin của đại biểu Quốc hội, (i) Giám sát văn bản quy phạm.pháp luất, (ti) Giám sắt việc thí hành pháp luật ở địa phương, (iv) Giám sit việc giãi tuyết khiển a8 tân; kiện gh Ga rông iên: Vi tuy nh nay sche đinh, về chất van của đại biểu Quốc hội đã được quy đính một cách rổ rang, có sự phân định rach rồi với các hình thức giảm sát khác.
Tuy nhiên, thực tiễn thi hảnh quy định về hoạt động giám sát của Quốc hộinói chung va quyên chất van của đại biểu Quốc hội đã bộc lộ nhiều hạn chế, tất cập nhất định Hơn nữa, cing với việc ban bánh Hiển pháp Lao 2015, Luật Té chức Quốc hội (sửa đổi) năm 2015 và (sửa đổi bổ sung một số điểu) năm 2016, cùng với cuôc bau cử Quốc hội Lào khóa VIII và Hội đồng nhân dân cấp tĩnh nhiệm kỳ 2016 - 2021 đã khiến cho bộ máy quyển lực nha nước Lao có
Trang 32những thay đổi quan trong Theo Hiển pháp mới, Hồi đồng nhân dân là cơ quan quyển lực nha nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vong và quyền làm. chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bau ra, chiu trach nhiềm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Để xem xét vả thông qua các vẫn. để lớn tại địa phương cũng như thực hiện việc giảm sát hoạt động của các cơ quyền lực tại khu vực này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đã được thành lập Hội đồng nhân dân cấp tinh cũng sẽ thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế - sã hội và ngén sách của địa phương cũng như việc bỗ nhiệm và cách chức các tỉnh trưởng dựa trên để xuất của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Điển nay khiến cho những quy định về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội va Đoản đại biển Quốc hội tai địa phương đã không còn phù hợp với tình hình thực tế, bõi những quy định vé hoạt động giám sát của đại biển Quốc hội vả Boan đại iển Quốc hội tại dia phương hiện nay dang ôm dim cả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cập tinh Do đỏ, Luật vẻ Hoạt động giám sát của Quốc hồi va Hội dong nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 được ban hảnh, thay thé cho Luật về Hoạt đông giám sát của Quốc hội năm 2004 Tuy nhiên, Luât này chỉ bổ sung thêm Phin về Giám sát của Hội đẳng nhân dân, còn các quy định của Phin Giám sát của Quốc hội hâu như không thay đổi.
Trong Luật vẻ Hoạt động giám sát của Quốc hội vá Hội đồng nhân dân cấp tĩnh (sửa đổi) năm 2016 của Lào, các vin để về chất vẫn được trực tiếp và gián tiếpghi nhận tại một số điều saw Điều 5 (P) Nguyên tắc giám sát, Điều 10 Nghỉ quyết kết quả giám sát, Điểu 12: Giám sát của Quốc hội, Điểu 17 (Sửa đổi) Giám sắt báo cáo của Quốc hội, Điển 19: Chat vấn và trả lời chất vẫn tại phiên họp Quốc hội, Điểu 45 (Sửa đổi) Giảm sát của Quấc hồi, Điều 46 (Cập nhật) "Thiết lập va thực hiện kế hoạch giám sát, Điểu 48 (Sửa đổi) Chất van tại phiên hop của Quốc hội, Điểu 51 Bao cao kết quả giám sát, Điểu 52 (Sửa đổi) Kiểm tra nhân dân,
“Pye Vangiongleuow (201), ta tr33-24
Trang 33động chit vẫn của đại ộ
4 Quy dinh của pháp luật lào về chất vẫn
La một trong những công cụ hữu hiệu nhằm thực hiện quyển giảm sát củaQuốc hội, vẫn để chất vấn được quy định khá cụ thé trong các van bản pháp luật của Lao, tiêu biểu như Hiến pháp Lào năm 2003 (Biéu 63), Luật vẻ hoạt động, giảm sit của Quốc hội năm 2004 của nước CHDCND Lao năm 2004 (Điễu 14), Quyết định số 109/PO của Thủ tướng Chính phủ nước CHND Lao năm 2006 vé việc ban hanh Luật sửa đổi Quốc hội, các thành viên của Quốc hội (Điều 47); Hiển pháp Lao năm 2015(Điểu 63 va Diéu 83), Luật vẻ Hoạt đồng giám sát của Quốc hội và Héi đồng nhân đân cấp tỉnh (sửa đỗ) năm 2016 của nước CHDCND Lao (Điểu 14 và Điều 44); Luật Tổ chức Quốc hội nước CHDCND Lao năm 2015,
Liên quan đến chat van, pháp luật Lao quy định một số van dé sau:
Thứ nhất, ght nhận chất vẫn là quyền và nghĩa vụ của đại biển Quốc hột Theo quy định tại Điều 47, Quyết định số 109/PO của Thủ tướng Chính phủ nước CHND Lao năm 2006 vẻ việc ban hành Luật sửa đổi Quốc hôi, các thành viên của Quốc hội có các quyển và nghĩa vụ sau:
it học tập, thực hiện bình luận và giải“4 Tham dự các ib họp Quốc
thích về các vẫn đề nêu ra và bỏ phiểu có trách nhiềm Khi cẩn thất [một dat biểu Quắc lôi] là ngườikhông thể tham dự một phiên phải yêu cẩu sự cho phép trước từ Oy ban Thường vụ Quốc hội,
Š Đặt câu hỏi cho Chủ tịch nước, Chủ tịch nước Quốc hội, [va] chất vấn Thủ hướng hoặc các thành viên của chỉnh phủ, Chủ tịch Téa án Nhân dân Tôi cao và Viên Kiểm sát Nhân dân Tối cao trong phiên họp của Quốc hội: “9
Theo quy định tại Điều 63 Hiển pháp Lao năm 2003, sau đó là Hiển pháp mới của Lào năm 2015: “Didu 63 (Sứu đổi): Các thành viên của Quốc hội có
“Decree of he Pree ofthe Lao People's Democratic Republican the Pưnlnhimn cf the Aenea Line
onthe Maton Assent Deedee’: 8x No 109/80, Vania
Trang 34cnyén chất vẫn Thủ hướng hoặc [các thành viên khác] của Chính phú, Chánh án Tòa án Nhân dân Tốt cao và Viện trưởng Viên Kiểm sát Nhân dân Tắt cao "Những người được chất vẫn phải đưa ra câu trả lời bằng lời nói hoặc bằng văn
bản tại các phiên họp của Quắc lội Điều 83 Các thành viên của chỉnh quyễn tinh có quyên đặt câu hỏi về hoạt động của Thống đốc tinh, trưởng đô thi, trưởng phòng, tổ chức tương đương của số, thi trưởng thành phd, trưởng huyện, trưởng thôn, chủ tịch của công chúng tôi cao công tổ viên, chủ ich của tba ám nhân dân dia phương và phòng ngừa của tổ chức kiểm todn có liên quan Người “được chất vẫn phải đưa ra câu trả lời bằng lời nói hoặc bằng văn bản tại phiên hop cấp tĩnh” 3°
Gan đây nhất, Điêu 45 Luật về Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 của nước CHDCND của Lao quy định rõ dat biểu Quốc hội có quyền xdy dung câu hỏi chất vấn thuộc phạm vi “hoạt động của mình (Khoản 2) Để làm rõ hon quyền nay, Điều 48 Luật nảy quy định rõ “Quốc hội triệu tập Chủ tịch nước, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Tổng thie ý Quốc hội, Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ tịch Uy ban Nước Nhà nước, Chánh án Tòa án Nhân dân Tắt cao, Viên trưởng Viên ktém sát Nhân dân Tối cao Các câu hỏi chất vẫn phải ngắn gon, rõ ràng phù hợp và phải ghi rỡ người chat vẫn, người có trách nhiệm trả lời chất vẫn Người trả lời chất vẫn có thé trả lời bằnglời nói hoặc bằng văn bắn
"Như vây, pháp luất nước CHDCND Léo đã ghi nhân rằng chất vẫn là hình. thức giám sắt quan trong, thể hiền trực tiếp quyên giám sét tôi cao của Quốc hồi, thể hiện rõ nét tinh dân chủ, tiến bộ trong hoạt động của Quốc hội Hoạt động chất van của đại biểu Quốc hội được điễn ra dưới hai hình thức 1a chất van tại ky
họp thường xuyên của Quốc hội và chất van giữa hai kỳ hop của Quốc hội Pháp luật Lao cứng ghi nhận rõ chủ thể co trách nhiệm trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội bao gồm: Chủ tịch nước, Chủ tịch, Pho Chủ tịch va Tổng thư ký Quốc hôi, Thủ tưởng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tich Ủy ban Nước Nhà nước,
“Nang Assenby (2015) 184
Trang 35Chánh án Téa án Nhân dân tối cao và Viện trưởng Vien Kiểm sát Nhân dân tối cao Trên cơ sở các câu hôi chất vẫn của đại biểu Quốc hội và giải trình bang lời nói hoặc bằng văn ban của người trả lời chất vấn Quốc hội cỏ thể giám sắt được hoạt động của các cơ quan nha nước thuộc đổi tượng chiu sự giảm sát của Quốc hội Qua đó có thể khẳng định ring, hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội chính là cầu nối quan trọng giữa Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan nha nước với nhân dân, có ý nghĩa, vai trò vô cùng quan trong trong việc phát huy tính đânchủ của Quốc hồi.
Thứ hai quy Äịnh cụ thé về trình tực thủ tục thực hiện hoạt động chất van "rước đây, Điều 14 Luật vétloat đông giám sát của Quốc hội năm 2004 củanước CHDCND Lao quy định chất vấn và trả lời chất vẫn tại kỳ hop Quốc hội.Theo đó, trong kỳ hop của Quốc hội, các câu hỏi, thắc mắc và trả lời câu hỏi,thắc mắc phải được tién hành như sau 3
- Các đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi trực tiếp cho người bi chất vấn hoặc gửi câu hỏi cho người bị chất vấn thông qua người diéu hảnh phiên hop của Quốc hội
~ Việc trả lời câu hỏi, thắc mắc trong mỗt phiên lam việc phải được thực hiện theo bước sau: () Người bị chất vấn phải trả lời câu hỏi, thắc mắc của đại biểu Quốc hội một cách trực tiép, tập trung, rõ rang và đây đủ Trong trường hop không thể trả lời trực tiếp, thì phải trả lời bằng văn bản, (ii) Các đại biểu Quốc hội có quyển nêu câu hỏi hoặc thắc mắc bỗ sung nêu câu trả lời của người bị chất vẫn không rổ rang
- Sau khi có câu trả lời cho câu hỏi, thắc mắc bổ sung, nếu các đại biểu Quốc hội không hai lòng với cầu tả lời của người bi chất vấn, dai biểu Quốc hội có quyên dé nghị Quốc hội xem sét tiếp trong phiến hop đó hoặc trong phiên
“Fnovredidoumn8 nn3ion218393801, 0903 14, Cait vhost động gim st của Quốc bộissi 2004, Bib 14, ep iaodZichletarte gơy rdZmrigiiđEissfNutenaf30aranbiy3 3000rigle
30L rệt
Trang 36hop kế tiếp, nêu cân thiết đại biểu Quốc hội cĩ quyển để xuất bd phiếu trong phiên họp về việc thực hiện nhiệm vụ, quyển han của cơ quan, người bị chất vẫn.- Người trả lời câu hơi hộc bi chất vẫn trong phiên hop trước của Quốc hội cĩ trách nhiém báo cáo lên kỳ họp tiếp theo của Quốc hội vẻ các vẫn để ma người đĩ đã hứa trả lời, các đại biểu Quốc hội cĩ quyển nêu cầu hỏi hoặc thắc mắc theo quy định tại khoăn 3 Điểu 14
"Thời gian dành cho trả lời cho việc đất câu hỏi, thắc mắc, trả lời câu hỏi, thắc mắc, cách giải quyết được quy định trong chương trình nghị sự của mỗi kỳ hop của Quốc hội.
Kế thừa va phát triển các quy định nảy, Luật về Hoạt đơng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân đân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 của nước CHDCND Lào đã cĩ sự bổ sung và chỉnh sửa với các nội dung cụ thể như sau:
“Điều 19: Chất vấn va trả lời chất van tại phiên hop của Quốc hội
"Phiên họp về chất vẫn và trả lời c ran của Quốc hột được tiễn hành: hue sau
A Chuẩn bi chất vấn
1 Ù ban Thường vụ Quốc hơinác đinh: danh sách các từng viên chat van và trả lời chất vấn trước kin diễn ra phiên họp của Quốc hội,
2 Thành viên của Uy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chuyén câu hỏi chất van dé người được yêu cầu chat van trong phiên họp của Quốc hội.
Tuy nhiên nếu người trả lời chất vẫn khơng trả lời đúng, người chất vẫn và người trả lời chất vẫn sẽ được yêu câu tham dự phiên họp tiếp theo nếu cẩn phát triệu tập một phiên họp dé gidt quyết vẫn đề này.
Trang 37“Điều 48: Chất vấn tại các phiên hop của Quốc hộ
Quốc lội triệu tập Chủ tịch nước, Chủ tich, Phó Chủ tích và Tổng the iy Quốc lội Thì tướng, Bộ trưởng, Chủ tich Up ban Nước Nhà nước, Chẳnh án Toa án Nhân dân Tôi cao, Viện trưởng Viên kiểm sát Nhân dân Tỗi cao Các câu hôi chất vẫn phải ngắn gon, rỡ ràng phù hợp và phải ghi rố người chat vẫn, người có trách nhiệm trả lời chất vẫm Người trả lời chất vấn có thé trả lời bằng lời nói hoặc bằng văn bản
Từ việc phân tích và luân giải các quy định của nước CHDCND Lao, kết ‘hop với thực tiễn thực hiện hoạt động nảy trên thực tế, có thể khẳng định rằng chất vẫn và tr lời chất van ở quốc gia may được diễn ra theo trnh tự, thủ tục cu thể như sau.
* Trình tực thủ tục chat vẫn tại ig họp của Quốc hội
+ Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm ghi rổ nôi dung chat van, người bị chất vấn vào phiếu chất van và gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến người bị chat vẫn Bộ phận thư ký kỳ hop sẽhỗ trợ Chủ tịch Quốc hội thực hiện việc tng ‘hop các chất van của đại biểu Quốc hội để báo cáo Uy ban Thường vụ Quốc hội.
+ Uy ban thường vụ Quốc hồi sẽ lập danh sách những người bị chat vấn tạikỳ hop của Quốc hội và báo cáo Quốc hội xem sét chốt danh sich
+ Người bị chất van có trách nhiệm trả lời trực tiếp, đây đủ, đúng trọng têm, trong điểm nội dung các vẫn để ma đại biển Quốc hội đã chất vẫn và xác định rõ trách nhiém, biện pháp khắc phục tai phiến hợp Quốc hội theo đúng thứ:tự đã được Chủ toạ phiên chất vẫn ân định ban đâu.
+ Sau khu nghe trả lời chất van của những chủ thể có trách nhiệm liên quan, nên không đồng ÿ với nôi dung tr lời chất van của những người bị chất vấn đó thì đại biểu Quốc hôicó quyên để nghị Quốc hội thảo luận về van để nay tại phiên hop đó hoặc một phiên họp khác hoặc kiến nghị Quốc hồi xem xét trách. nhiệm với người bị chất vấn Trên cơ sở chất van va trả lời chat van của các bên, Quốc hội sẽ ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người bị chất van khi xét thay cẩn thiết
Trang 38Pháp luật cũng quy định tại kỳ hop tiếp theo của Quốc hội, người đã trực tiếp tả lới chất vấn của đại biểu Quốc hộibằng lời nói tai kỳ hop Quốc hội hoặc bằng văn bản tai kỳ hop trướcsế có trách nhiệm báo cáo với các đại biển Quốc hội bằng văn bản về việc thực hiện những van để đã cam kết Ban Công tác đại thiểu có nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp vả đôn đốc việc thực hiện các cam kết của những người bị chất vẫn.
* Trình tự thal tục chất van và trả lời chất vẫn trong thời gian giữa hai kỳ lop quốc lội cũa lào
+ Đại biểu Quốc hội phải ghi rõ nội dung chất vẫn, người bị chất van vào phiêu chất vẫn va gửi dén UY ban thường vụ Quốc hồi,
+ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Ban công tác đại biểu/các cơ quan tham mưu, giúp việc thực hiện việc tiếp nhận chất van của đại biểu Quốc hội để chuyển đến người bi chất van.
+ Tuy theo nội dung va tính chất của van để chất van, Uy ban thường vụ: Quốc hội có thể quyết định việc trả lời chất vẫn được thực hiện trực tiếp bằng lời nói ngay tại kỳ họp hoặc thông qua văn bản Trong trường hợp Uỷ ban Thường ‘vu Quốc hội quyết định cho người bị chất van trả lời bằng văn bản thì văn bản trả lời chất vẫn đó sẽ được gửi đồng thời tới UY ban Thường vụ Quốc hội và đại tiểu Quốc hội đã dé trình câu hỏi chat vấn đó Néu không đông ý với nội dung trả lồi của người bị chất vẫn thi đại biểu Quốc hội có quyên yêu cầu Chủ tịch Quốc hội tiếp tục đưa vẫn để đó ra thảo luận trước Quốc hội hoặc Uy banThường vụ Quốc hội
Trong trường hợp, người bị chất van trả lời trực tiếp van dé chất vấn tại phiên họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thì hoạt động đó sẽ được thực hiện cou thể theoquy trình su: ¡) Chủ tịch Quốc hội nên nội dung các vẫn để chất vẫn của đại biểu Quốc hội đã Quốc hội đồng y cho hỏi và trả lời tại phiên hop của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội va những chất vấn khác được gửi đến Uy ban Thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ hop Quốc hội ma Uy ban Thường vụ Quốc hội quyết định cho trả lời tại phiên hop chất van; i) Đại biểu.
Trang 39Quốc hội có câu hỏi chất van sẽ được mời tham dự phiên họp của Uy ban “Thường vu để thực hiên quyển chất vấn; 21) Người bị chất vẫn cỏ trách nhiệm trả lời trực tiếp, day đủ, co trọng tâm, trọng điểm nội dung các van để ma đại biển Quốc hội đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm, biện pháp nhằm khắc phục hậu quả của những van để thuộc pham vi, thẩm quyển quản lý của người bị chất vấn Sau khi nghe t lời chất vấn của những chủ thể có liên quan, Uỷ Thường vụ Quốc hội sẽ ra nghị quyết về việc trả lời chất vẫn và trách nhiệm của
người bi chất vẫn nêu nhân thấy hoạt động đó là cần thiết 32
Thứ ba, xác Ảnh các nguyên tắc giảm sát nỗi chung làm tiền đỗ cho videthực hiện hoại động chất vẫn
‘La một hình thức cụ thé để thực hiện quyên lực nha nước của Quốc hội nên giảm sát của Quốc hội nói chung, giám sát của đại biểu Quốc hội, trong đó có ‘hoat động chất van phải tuân theo những nguyên tắc được quy định trong Hiền pháp và pháp luật Đây là kim chỉ Nam cho việc thực hiện hoạt động chất van, gop phan nâng cao hiệu quả của hoạt động nay trong việc thực hiện quyển gam sát của đại biểu Quốc hội, từ đó bảo đăm hiệu quả của vấn để giảm sát, đảm bảo cho Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu, đại diện cho ý chi va nguyện vọng của nhân dén, trảnhiam quyền của Quốc hội.
Trên cơ sử các quy định tại Điển 5 Luật về Hoạt đồng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 của nước CHDCND Lão, "hoạt động giám sit (trong đó bao gồm cả hoạt động chất vẫn) của đại biểu Quốc hội phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản như 2) Tuân thủ Hiển pháp và pháp luậtmốt cách nghiêm ngặt, #) Dân chủ, tam nhìn và minh bạch; #1) R ràng, công ‘bang, kip thoi va cởi mỡ, 7) Thu hút sự tham gia của mọi tang lớp nhân dân, các tỗ chức ở tất cả các cấp va các phương tiên truyền thông, v) Không tao ra những, cho khăn không cần thiết cho hoạt động của tổ chức va giám sát nhân sự 3
NggễnDmhy 0á _
Snevradrdaomv8 norwnoamasysewrciggna su Fvcca9)
(3007003) 02016 Cit vi How ding pm st của Quic hội vì Bội ổng nhàn din cip eh Gia đổ)
‘nim 2016 cấu nước CHDCND Lio), lưp Jha gov hinloxphg Y ~eOeaicore id $3889.
Trang 40> Quyđịnh của pháp luật Lào về trả lời chất van
Tương tự như chất vẫn, chế đính vé trả lời chất van cũng được ghi nhân.trong một số văn bản, từ Hiển pháp cho đền các đạo luật chuyên ngành của nước CHDCND Lào Các văn bản tiêu biểu liên quan đến vấn để nay cũng bao gém: Hiển pháp Lao năm 2003, Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2004của nước CHDCND Lao năm 2004, Quyết định số 109/PO của Thủ tướng Chính phủ nước CHND Lào năm 2006 vẻ việc ban hành Luật sửa đổi Quốc hồi, các 'thảnh viên của Quốc hội, Hiền pháp Lao năm 2015, Luật về Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 của nước CHDCND Lao,
Thông qua việc nghiên cứu các quy định trong các văn ban nay, có thé thay chế định về trả lời chất van được thể hiện cụ thể như sau.
‘Thue nhất, chủ thể phải trả lời chat van bao gồm: Chủ tịch nước, Chủ tich, Pho Chủ tịch và Tổng thư ký Quốc hội, Thủ tưởng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tịch Uy ban Nước Nhà nước, Chánh án Toa án Nhân dân tối cao va Viện trưởng, "Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao.
Thứ hai, vé việc xây dung kế hoạch chất vấn: Pháp luật hiện hành của Lao chỉ quy đính một cách chung chung vẻ việc đại biển Quốc hội đượcquyển nêu cầu hỏi chất vấn và ghí 16 người được yêu cẩu chất vẫn rồi gửi tới Uy ban Thường vụ Quốc hội trước khi tiến hảnh phiên hop của Quốc hội nhưng lạikhông nêu rõ hình thức gửi và thời gian gửi cũng như nội dung sẽ chất vấn tại mỗi ky hop.
Thứ ba, nghĩa vụ của người bị chất vẫn Người bi chất van phải trả lời trực tiếp, tập trung, rõ rang va day đủ van dé mà đại biểu Quốc hội đã chất vẫn
Thứ ne hình thức trả lời chất van: Pháp luật Lào quy đính hai hình thức trả lời chất vẫn lả trực tiếp trả lời bằng lời nói hoặc trả lời bằng văn bản Điều nay được ghi nhận cụ thể tại Điều 63 Hiển pháp mới năm 2015 va Điều 48 Luật về Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đông nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 của nước CHDCND Làn).