1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về hợp đồng vô hiệu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,61 MB

Nội dung

Trang 1

HOÀNG NGỌC HOA

THUC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

GIẢI QUYÉT TRANH CHAP VE HỢP DONG VÔ HIỆU TREN DIA BAN TINH BẮC KAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

“Chuyên ngành: Luật Dân và TẾ tng din me"Mã số:8980103

"Người hướng din Khoa học: TS NGUYÊN MINH OANH.

"HÀ NỘI —2019

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi dưới sự hướng dan của TS Nguyễn Minh Oanh.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công,trình nào khác Các số liêu trong Luận văn là trùng thực, có nguồn gốc rổ

rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

“Tôi xin chịu trách nhiệm vé tinh chính xác va trung thực của Luan văn nay.

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Hoang Ngọc Hoa

Trang 3

Từ viết tắt Mota

BLDS Bo luật đân sự

BLTIDS Bo luật tô tụng dân sự TAND Toa ân nhân dan

GDDS Giao dich dân sự

THADS "Thị hành án dan sựUBND Uy ban nhân dân.

Trang 4

MỞĐẦÀU A, CHUONG 1: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE HỢP ĐÔNG VÔ HIỆU 8

12.1 Phân loại hợp đồng vô hiệu theo tính chất 10 1.2.2 Phân loại hop đồng v6 hiệu theo nội đăng 1 123 Phân loại hợp đồng vô luệu theo điều lận cỏ hiệu lực của hop đồng 12

13.1 Không làm phát sinh thay đổi, chẩm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự của

các bên 1

1.3.2 Các bên khôi phục lại tình trang ban đẫu, hoàn trả cho nhan những.

gì đã nhận 1

1.3.3, Bồn có lỗi gây tiệt hai thi phải bôi thường 19 134 Hâm quả liền quan đến quyén nhân than 21

KET LUẬN CHƯƠNG 1 2 CHƯƠNG 2: HOP BONG VÔ HIEU THEO QUY ĐỊNH PHAP LUAT

VIET NAM HIEN HANH 23

3.1 Hop déng vô hiểu do vi pham điều kiên vẻ chủ thể 333.1.1 Hop đằng vô hiệu do người chưa thành niên xác lập, thực hiện 23

3.12 Hợp đồng vô hiệu do người mắt năng lực hành vi dân sự xác iâp,

Trang 5

2.2.2 Hop đẳng vô hiện do bị tea dẫi 30 2.2.3 Hop đằng vô hiệu do bị de doa cưỡng ép 40

3.3 Hop déng vô hiểu do vi pham diéu kiên vẻ nội dung, mục đích 3323.1 Hop đằng v6 hiệu do vi phạm đều cắm của luật 332.3.2 Hop đằng vô hiệu do trái đạo đức xã hôi 43.4 Hop đẳng vô hiểu do vi pham điều kiên vẻ hình thức 4

3.5 Hop déng vô hiểu do có đổi tương không thể thực hiện được 37

3.6 Hop đẳng vô hiểu trong trường hop pháp luật khác quy định 38

KET LUẬN CHUONG 2

CHUONG 3: THUC TIEN GIAI QUYET TRANH CHAP VE HOP BONG VÔ HIEU TREN BIA BAN TINH BAC KAN 42

3.1 Đặc điểm, tin hình tinh Bac Kạn 42

3.2 Két qua thụ lý, giải quyết vụ, việc dân sự của Toa án nhân dân hai cấp,tĩnh Bắc Kan 4

3.3 Thực trang gidi quyết tranh chấp về hợp déng vô hiệu trên địa bản tỉnh

Bắc Kan 43.4 Một sổ khó khăn, vướng mắc trong giãi quyết tranh chấp vẻ hợp đẳngvô hiệu trên dia bản tỉnh Bắc Kan 61

KET LUẬN CHƯƠNG 3 62 CHƯƠNG 4: KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE HOP DONG VÔ HIỆU CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN -63

4.1 Kiến nghĩ hoàn thiên quy định về hợp đồng vô hiệu 63 4.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng vô hiệu đo trát

dao đức xã hôi 63

Trang 6

4.12 Kiến nghị hoàn thiện quy dinh pháp luật về hop đồng vô hiệu do vi

413 Kiến nght hoàn tiên quy dinh pháp luật về hop đông vô hiu do

‘phon điều kiện về năng lực pháp luật cũa chủ tì

nhằm lẫn 4 4.14 Kiến nghi hoàn thiên quy định pháp iuật về hop đồng vô hiện do

in thức 65

4.15, Kiến nghị hoàm thiên quy định pháp lật về thời hiệu yên cầu Tòa án

ing thé thực hiện được øTưởng dẫn về việc xác đmh việc hoàn trả bingi 67ing tuân ti điều hiện về

yên bố hop đồng vô hiện do có đối tương,

416 Kién nghủ ban

tiền và bồi thường tiiệt hại khi hợp đồng vô h

4.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về hop

đẳng võ hiéu cia Téa án nhân dân 64.2.1 Nâng cao năng lực, bản lĩnh chính trì cho đội ngĩĩ căn bộ công chứccủa Toà din ø7

4.2.2 Làm tốt công tác huyễn chon, bô nhiêm Thẫm phản 70

4.23, Tăng cường kiễm tra nghiệp va 7

4.24 TS chức các phiên tòa rit Kinh nghiêm: 72 42.5 Thường xuyên làm tốt công tác tổng két thực tiễn xét xứ và đảm báo áp chung thông nhất pháp luật 73 426 Tăng cường công tác tuyên truyền phd biến giáo duc pháp luật

rong nhân dân ”

KET LUẬN CHƯƠNG 4 15KẾT LUẬN 16TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

tàng ngày, các ca nhân, tổ chức phải thực hiện các giao dich dân sự Giao dịch dân sự có thể 1 hợp đồng hoặc hảnh vi pháp lý đơn phương, trong đó

giao dịch dân su thông qua hình thức hợp đồng là chủ yêu Hop đồng là sựthöa thuận giữa các bên vé việc ác lập, phát sinh, thay đỗi hoặc châm dit

quyển vả nghĩa vụ Hang ngày, có vô số các hợp déng được giao kết, từ những hợp đồng đơn giãn thường thay như hợp dong gửi giữ xe, mua ban các

loại trang thiết bị gia đính như ti vi, tũ lạnh, máy giất vay mượn tiễn, tai sản

đến những hợp đồng lớn, phức tạp như hợp đông chuyển nhượng, tặng cho quyển sử dung đất, hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thương mai, đầu

tư Nhìn chung, bên cạnh số lượng lớn hợp đồng được giao kết phủ hợp với

quy định của pháp luật, có giá tr thi hành thì vẫn còn có những hợp đồng vô

hiệu do vi pham những điểu kiện có hiệu lực của hợp đồng như vi pham về

chủ thé giao kết, vi pham về y chí, nội dung hay vi phạm vẻ hình thức.

Khi xây dựng pháp luật về hợp đồng, các nha làm luật đều quan tâm tới các quy định về điều kiên có hiệu lực của hợp đồng, vé zữ lý hâu qua cia hep đẳng vô hiệu Các quy định nay có tác dung đảm bảo sự én định của xế hội,

đâm bao lợi ich chung của công đồng cũng như quyén va lợi ich hợp pháp củacác bên tham gia quan hé hop đông Việc ban hành, hoàn thiện Bộ luật dan sự

qua các thời kỳ va đến nay lá Bộ luật dân sự năm 2015 với các quy định vẻ

giao dich dân sự vô hiệu nói chung vả hợp đồng vô hiệu nói riêng lá rất cần

thiết, đáp ứng yêu cầu của giao lưu dân sự ngày cảng diễn ra sôi động, đa

dang va phức tạp

“Thực tiễn giải quyết tại Toa an nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Kan cho thấy, các tranh chấp vẻ hợp đồng vô hiệu la không nhiễu, do tinh Bắc Kạn la một

tĩnh miễn núi, nằm trong nhóm những tinh khỏ khăn nhất cả nước, vi vay tình.

Trang 8

"hình giao lưu, mua bản hàng hóa, phát triển kinh tế chưa sôi đông, đặc biết la

các giao dịch lớn, phức tap phát sinh ít so với các tỉnh, thành phố khác trongA nước Tuy nhiên, trong điều kiên nén kinh tế thị trường ngày cảng pháttriển như hiện nay, dur bảo thời gian tới các tranh chấp liên quan đến hop đồngsẽ phát sinh nhiễu hơn, da dang và phức tap hơn.

Do chưa có một dé tải nghiên cửu chuyên sâu vẻ vấn dé hợp đồng vô"hiệu cũng như thực tiễn áp dung pháp luất giải quyết tranh chấp vẻ hop đẳng,vô hiệu trên địa bản tỉnh Bắc Kan Chinh vì vây, tác giã lua chon dé tài “Thực

tiễn áp dung pháp luật giất quyết tranh chấp về hop đồng vô hiệu trên địa bàn tinh Bắc Kan’ làm đề tài nghiên cửu luận văn cao học của minh

Trong thời gian qua, đã có nhiêu công trình nghiên cứu, bai viết liên

quan đến van dé hợp đồng vô hiệu dưới góc độ lý luận cứng như thực tiễn giải quyết tranh chấp, có thể kể đến như sau:

3.1 Luận án, Luận văn.

- Nguyễn Văn Cường (2005), Giao dich dân sự vô hiệu và hậu quả pháp

ý cũa giao dich dân sự vô hiệu, Luận án Tiên si Luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội Luận an nghiên cửu va đánh giá một cách toàn diện vé giao dich dân sự vô hiệu, làm 16 căn cứ pháp lý dẫn đến giao dich dân sự vô hiệu và xử dim hoản thiện hệ lý hậu quả của nó, qua đó dua ra các kién nghị, giải pháp

thống các quy định của pháp luật.

~ Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hop đồng theo quy định cũa pháp

iật Việt Norn, Luận ân Tiên si Luật học, Trường Đại học Luật Thanh phổ Hỗ

Chi Minh Trong đó, tac giả tim hiễu, phân tích van dé lý luân vé hiệu lực hop dong, điều kiến, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, hiệu lực rang buộc của hợp đồng va hiệu lực hợp đồng khí hoàn cảnh thay đổi.

- Đỗ Thị Len (2016), Pháp uất

‘Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn

khái quát về hợp đồng thương mai vô hiệu và pháp luật vé hợp đỏng thương

lop đồng thương mat vô hiệu 6 Việt

Trang 9

thiện pháp luật Việt Nam vẻ vẫn để nay.

~ Lê Thanh Tuần (2018), i If hợp đẳng vô hiệu theo pháp luật dân sie

Viét Nam, Luận văn Thạc & Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn

trình bay khái quát về xử lí hợp đồng vô hiện, phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn thí hành pháp luật dân sự Việt Nam hiện hảnh về xử lí hợp đồng vô hiệu, từ đó chi ra những bat cập, han chế va dé xuất một số giải pháp nhằm ‘hoan thiện pháp luật về van dé nay.

- Nguyễn Hai Ngân (2015), Hop đồng dân sự vô hiệu do gid tao, Luân

văn Thạc sỹ Luat học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn trình bay

những van dé lý luôn vẻ hợp đồng dân sự vô hiệu do giã tạo Phân tích thực é hợp đông dân sự vô hiệu do giả tao, thực.

trang các quy đính của pháp luật

trang ký kết và áp dung, từ đỏ dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thién phápuất và nâng cao hiệu quả áp dụng về hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo

2.2 Sách

- Nguyễn Minh Tuân (2014), Binh luân khoa học Bộ luật dân sự của

nước Công lòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam, Nab Tư pháp Trong đó, tác giả

để cập đến vẫn để hợp đồng dân sự võ hiệu gia tao qua viée phân tích, bình

luân khái quat hệ thống các quy định vẻ giao dich dân sự vô hiệu nói chungvà quy định cu thé vé giao dich dan sự vô hiệu do gia tạo tại Điều 120 Bộ luậtdân sự năm 2005

~ Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011), Giao địch về quyền sử dung đắt vô hiệu - Pháp luật và thực tiễn xét xử, Nab Thông tin và Truyền.

thông, Cuốn sách tập hợp những bai nghiên cứu chuyên sấu, hệ thông và toàn.

điện liên quan đến giao dich về quyển sử dung đất vô hiệu trên cả phương điện lý luận và thực Trong đỏ, nội dung gém 02 phan lớn 1a pháp luật

điểu chỉnh giao dich dân sự nói chung và giao dịch quyên sử dụng đất vô hiệuvà thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền sử dung đất vô hiệu.

Trang 10

2.3 Bài viết

- Bủi Đăng Hiểu (2001), "Giao dich dân sự vô hiệu tương đối và giaodich dân sự vô hiệu tuyệt đối", Tạp chí Luat học Tác giả phên tích, đánh giá,so sảnh giữa giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đổi và giao dich dân sự tương đổi

~ Nguyễn Hồng Hai (2018), “Một số van để về hợp đông vô hiệu trong.

pháp luật tư hiện hành của Việt Nam”, Hội thảo hợp đồng vô hiệu trong pháp

luật một số nước, Viện Luật so sánh, Trưởng Đại học Luật Ha Nội Trong bai

viết, tác giả đánh giá, phên tích về hợp đồng vô hiệu dưới góc đồ khái niệm,các trường hợp vẻ hop đẳng vô hiệu tuyết đổi và tương đổi, hop đồng vô hiệu

do đối tượng của hợp đông không thể thực hiện được, hậu qua pháp lý của ‘hop đồng vô hiệu và van dé bao vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tinh khi ‘hop đồng vô hiệu,

~ Tưởng Duy Lượng (2018), “Những van dé cân lưu ý khi ap dụng Điều.

129 Bồ luật dân sự năm 2015 vé giao dich dân sự vô hiệu do không tuân thủquy định hình thức”, Tạp chí nghiên cửu lập pháp số 9/2018 Bài viết đã chỉ

ra được những điểm mới, ban và đánh giá nội dung quy định về hợp đông dan

sự vô hiệu do không tuân thủ diéu kiện về hình thức, từ đó đưa ra những kiếnnghỉ vé áp dụng Điểu 129 Bộ luật dân sự năm 2015.

Những công trình khoa học trên là tai liệu vô cũng quý báu giúp tác giảcó thêm nhiêu thông tin quan trong phục vu cho việc nghiên cửu luận văn.Tuy nhiên, các công trình kể trên nghiên cứu mang tính chất lý luận chung

hiệu do vi phạm một diéu kiện cu thể chứ không nghiền cứu toàn diện vẻ tấtcả các trường hợp hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam hiện

‘hanh và không nghiên cửu thực tiễn áp dụng giải quyết tranh chấp về hợp đẳng vô hiệu tại một địa bản cụ thể là tỉnh Bắc Kan Chính vì vậy viếc lựa chon dé tải “Thue tién áp đụng pháp luật gidi quyết tranh chấp về hop đồng vô liệu trên dia bàn tỉnh Bắc Ken“ làm dé tài nghiên cứu luận vẫn cao học là

không trùng lặp với các công trình khoa học đã được công bổ.

Trang 11

3.1 Doi tong nghiên cứu:

Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật dân sự'Việt Nam hiện hành vé hop đồng vô hiệu trong đó có so sánh với pháp luật

dân sự cũ Đông thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chap về hợp đông võ hiệu của Toa án nhân dân trên địa bản tinh Bắc Kạn.

thông qua một số Bản án cu thể3.2 Phạm vi nghiên cia

Với thời gian nghiên cửu có hạn, tác giã nghiên cứu trong phạm viBLDS năm 2015, có so sảnh với các BLDS trước day Còn đổi với việc ápdụng quy định của pháp luật thi tác giả nghiên cửu trong phạm wi tỉnh BắcKan từ năm 2014 đến năm 2019.

.4 Mục dich nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

4.1 Mục dich nghiên cứu.

'Việc nghiên cứu để tải nhằm lam sáng tỏ các khía cạnh liên quan đền chế

định hợp đồng vô hiệu được quy đính trong pháp luật dân sự Việt Nam cho

đến sự áp dụng các quy định vao thực tiễn Trong do tim hiểu lý luận chung

về hop ding vô hiệu, các trường hợp hợp déng vô hiệu theo quy định của

'pháp luật Việt Nam hiện hảnh, thực tiễn giải quyết tranh chap về hợp đồng vô

hiệu trên dia bản tỉnh Bắc Kạn Luận văn con có những để suất phươnghướng hoản thiện quy định của pháp luật vả giải pháp nông cao chất lượnggiải quyết tranh chấp vé hợp đồng võ hiệu.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cin

"Để dat được mục đích trên, Luận văn có nhiệm vu:

~ Phân tích và luân giải khái niêm cơ bản vé hop đẳng, hợp déng vô hiệu, phân loại hop đẳng vô hiệu và hậu quả pháp lý của hop đỏng vô hiệu.

- Nghiên cứu và phân tích những trường hop hợp đỏng vô hiệu theo quy

định pháp luật hiền hành, bat cập trong các quy định.

Trang 12

~ Nghiên cứu thực tiễn quá trình áp dụng quy định nay; những mặt tích cực, hạn chế thông qua việc phân tích những Bản án cụ thể

- Đưa ra kiến nghị nhắm hoản thiện quy định pháp luật vả giải pháp nông,

cao hiệu quả giải quyết tranh chap vé hop đồng vô hiệu của Téa án nhân dân 5 Các phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng biến pháp duy vat

biên chứng, duy vat lịch sử của Chủ nghĩa Mác ~ Lê nin va tư tường Hẳ Chỉ ‘Minh, trong đó chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lý luận vả thực tiến, phương pháp phân tích, ting hợp, phương pháp đánh giá, bình luận, phương pháp so sánh Cụ thể như sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hop: Nhằm làm sing tö những vẫn để lý luận và thực tiễn về hợp đồng vô hiệu, đồng thời sử dụng phương pháp nảy

còn nhằm chỉ ra những khía cạnh khác nhau của các quy định pháp luật, qua

đồ nêu bật được tinh thân của điều luật và góp phẫn giải thích luật trong thực tế quá trình áp dụng thực tiến.

- Phương pháp đánh gia, bình luân: Đưa ra các vi du thực tế để phân tích

việc áp dung luật, cũng như bình luận các bản án, nhằm đánh giá việc thựchiện pháp luật trong thực tế

~ Phương pháp so sánh: Được dùng để so sénh các quy định cia BLDS

năm 2015 với quy định của BLDS năm 2005, BLDS năm 1995, nhằm timthấy điểm tương ding giữa các quy định vẻ cùng một van đề, những mét còn

tôn tại hay những mặt tiên tiền cẩn phải điều chỉnh, tiếp thu để các quy định pháp luật hiện hanh về hợp đồng võ hiệu phủ hop với thực tế quan hệ dan sự đang tôn tại trong xã hội.

Ngoài một số phương pháp nghiên cửu nêu trên, dé tải cũng sử dung

cách thúc ấp cần truyễn thông lá đ từ nghiên cửu ý thuyết cơ ban cho đến

thực trang pháp luật cũng như thực tiễn áp dung va at kiến nghị hoàn.

thiện phap luật

Trang 13

dụng pháp luật giải quyết tranh chấp vẻ hợp đồng vô hiệu trong bối cảnh vaitrò hợp đồng chiếm một vị trí ngày cảng quan trong trong các giao dich dân

sự hiện nay Két quả nghiên cứu cia luận văn sẽ là tải liệu bỗ ích cho những người làm công tác áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, luận văn có thể sử dụng

lâm tải liệu tham khảo cho các sinh viên luật, những người nghiên cứu vẻ luậtvà cho những đổi tương khác.

1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phẩn mục lục, mi đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo,nội dung của luân văn gồm 4 Chương.

Chương 1: Một số vẫn để lý luôn vé hợp đồng v hiệu

'Chương 2: Hop đồng vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.

Chương 3: Thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng vô hiệu trên địa

tản tinh Bắc Kạn

Chương 4: Kiến nghị hoàn thiện quy đính pháp luật va giải pháp nông,

cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về hợp đồng vô hiệu của Tòa án nhân dân

Trang 14

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP BONG VƠ HIEU 111 Khai niệm hợp đồng vơ hiệu.

Co thể nĩi, hợp đồng là giao dịch phổ biển nhất trong đời sơng xã hội và

là căn cứ cơ ban làm phát sinh nghĩa vụ Trên thực tế, hợp đồng tổn tại vơcủng phong phú, da dang nhw hợp đồng mua bán, trao đổi, ting cho, vay, cho

thuê, dich vụ, bão hiểm, gửi giữ, ủy quyên Hợp đồng cĩ thể được tan tại

đưới hình thức miệng hộc bing văn ban.

Hop đẳng la một khái niêm cỏ nguồn gốc lâu đời và là một trong những,chế định quan trong của pháp luật dân sư Điều 388 BLDS năm 2005 quyđịnh khái niệm hợp đồng như sau: “Hop đồng dé sw là sự thỏa thud giữa

các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt quyễn, nghĩa vụ đâm sự

Tuy nhiền, quan hệ pháp luật dn sự theo nghĩa rộng bao gồm cả những quan

hệ về hơn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh thương mai! Theo đĩ, nu trong khái niệm về hợp đồng, từ “adn sự” được đặt đẳng sau hai tử “hop đẳng” thì điểu nay dẫn đến thực tiễn thi hành pháp luật cĩ cách hiểu ring

những quy định cia BLDS chỉ liên quan đến hợp déng dân sự Như vậy, sé

lâm han chế phạm vi điều chỉnh của BLDS đối với tat ca các loại hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng dân sv, hợp đỏng lao động, hợp đồng kinh doanh hay ‘hop đồng thương mại Để khắc phục nhược điểm nay, Điều 385 BLDS năm 2015 quy định “Hop đồng ia sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đỗi hoặc chấm đit quyền, ngiữa vụ đân sư”

"Như vậy, so với BLDS năm 2005, Bộ luật mới đã bố từ “adn sự”” sau từ

“hợp đồng” Quy đính mới về khái niệm hợp đồng tại Điểu 385 của BLDS năm 2015 là điểm mới quan trọng, đáng chú ý khơng những vẻ mặt kỹ thuật

nh doanh, thương ma, lao đồng”

Trang 15

quan hệ hợp đẳng,

hi sắc lâp một hop đồng thi các bên luôn mong hợp đồng đó được thực.

hiện trên thực tế Tuy nhiên vì nhiều lý do chủ quan hoặc khách quan ma hợp đồng có thé bị vô hiệu.

Tiếp cân theo nghĩa thông thường, thì “võ hiệu” được hiểu là “không có

hiệu lực, không mang lại kết qua’ Theo đó, cỏ thé hiéu hợp đồng võ hiệu là

hợp đồng không có hiệu lực pháp lý, mặc dù hop ding đó đã được sac lậpnhưng mọi cam kết của các bên déu không được pháp luật bảo hộ

Tiếp can đưới góc độ pháp luật, pháp luật dân sự Việt Nam hiện hảnh chưa có quy định định nghĩa hop đồng vô hiệu là gi Tuy nhiên, dua trên cơ

sỡ Điễu 122 BLDS năm 2015 “Giao địch dân sự không có một trong các

điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thi vô liệu”, ta có thé hiểu hop đông vô hiệu là hop đẳng vi phạm một trong các điều kiện có hiệu

lực của hợp đồng theo quy định Việc xem xét vô hiệu của hợp đảng gắn liénvới sac định việc xác lập hop đẳng có tuên thũ hay không tuên thủ các điềukiện có hiệu lực được luật định

Qua phân tích va cách hiểu về hợp dong vô hiệu, có hai cách hiểu về hop

đẳng vô hiệu như sau

Theo nghĩa khách quan, hợp đồng vô hiệu la tổng hợp các quy pham pháp luật thể hiện thai đô pháp lý của nha nước phủ nhận hiệu lực của một

hợp đồng được xác lập khi không đáp ứng một hoặc các điều kiện ma theoluật định hợp đồng đó phải bao dm, tức 1a nhà làm luật zem nó như chưa baogiờ tổn tại (kể cả trong qua khứ, hiện tại va tương lai).

‘Theo nghĩa chủ quan, hợp đồng vô hiệu được hiểu là hop đồng vi phạm.

một trong các điều kiện ma theo luật định hop ding đó phải bảo đâm, không làm.phat sinh hậu quả pháp lý về việc ác lap, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ.

én sự theo như mong muồn của các chủ thể tham gia xác lập hợp ding

Trang 16

1.2 Phân loại hợp đồng vô hit

'Việc phân loại hop đẳng vô hiệu dựa trên những tiêu chí khác nhau tùythuộc vio muc đích của việc phân loại Dưới đây là một số cách thức phân

loại hợp đồng phổ biển.

1.2.1 Phân loại hợp đông vô.

Căn cứ vào tính chất vô hiéu của hợp đồng, có thé chia ra làm hai loại, ệu theo tính chất

hop đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối Khải niêm vô hiệutuyệt đối va vô hiệu tương đổi là hai khái niềm của ngành khoa học luật dânsự, mang tinh lý thuyết và chưa được sử dung trong các văn bản quy phạmpháp luật BLDS năm 2015 không phân loại các trường hop vô hiệu cia hopđẳng thành vô hiệu tuyết đối hay vô hiệu tương đổi, mà chỉ giới hạn ở việc

chi ra các trường hợp vô hiéu do vi phạm từng điều kiện cu thể của GDDS, cũng với việc chỉ ra hậu qua cu thé của từng trường hợp vô hiệu Thể nhưng việc phân loại hop đẳng vô hiệu theo tính chất thành hợp đồng vô hiệu tuyết đổi và hợp đồng vô hiệu tương đối có ý nghĩa rất quan trọng đổi với khoa học luật dan sw Chúng lé công cụ không thể thiểu được trong việc nghiền cứu bản chat của giao dịch dân sự, cũng như trong việc giải quyết các vấn dé có liên

quan đến thủ tục tuyên bố một hợp đồng dân sự vô hiệu.

1.2.1.1 Hop đồng vô hiệu tuyệt đốt

Hop đồng vô hiệu tuyết đổi là những hợp đồng bị xem la đương nhiên vô"hiệu do việc sắc lép hop đồng xâm pham tới lợi ich của nhả nước hoặc lợi ichcông công Hop déng thuộc một trong các trưởng hợp sau thi bị coi là võ hiệutuyết đối: Hop đông võ hiêu do gid tao; hợp đồng có nổi dung, muc đích vipham điều cắm của luật, trái đạo đức 2 hội

Một hop đẳng vô hiệu tuyệt đối thi không giải quyết theo yêu của

các bên Moi trưởng hợp đều giải quyết theo quy định của pháp luật và không được hòa giải, không có quyển công nhận giả trí pháp lý của hợp đồng trong

quá trình thu lý va giải quyết tranh chấp về hopg hoặc các nội dung pháp.

lý có liên quan Vé thời hiệu tuyên bổ hop đẳng võ hiệu tuyết đối, ca BLDS

Trang 17

năm 2005 (khoản 2 Điều 136) va BLDS năm 2015 (khoản 3 Điều 132) đều ápdụng chế tai cao nhất vé thời hiệu yêu câu Téa án tuyến bổ hop đồng vô hiệutuyệt đổi la không bi hạn chế

1.2.1.2 Hop đồng vô

Hop đông vô hiệu tương đổi là những hợp ding được ác 1atương đối

„ nhưng có

thể bi Tòa án tuyên bổ là võ hiệu theo yêu cầu của người có quyên vả lợi ích

liên quan Sự vô hiệu tương đối là ở chỗ, giao dich dân sự đó “cói vôhiệu“ hay “Kiông đương nhiên bị xem là vô hiệu” vì nó chi sâm hại trực tiếp

tới quyên lợi hợp pháp của cá nhân của từng bên chủ thể tham gia Do đó, hop đồng nảy nếu không có sự xem xét của Tòa án thi vẫn có hiệu lực Trong.

trường hợp muỗn tiêu hủy hợp đồng nay, các bên phải yêu cẩu Tòa án giải

quyết chứ hợp đồng không đương nhiên bi xem 1a vô hiệu, Bên yêu cầu phải có nghĩa vu chứng minh trước Toa các cơ sở của yêu cầu Ví dụ: Nếu một.

người yêu cầu Toa án tuyên bổ hợp ding vô hiệu vì lý do khi sác lap hopđẳng đã bị lừa đối hoặc bị de doa, cưỡng ép, thì bến yêu câu đó phải có nghĩavụ chứng minh trước Toa sự kiên lửa déi hoặc de doa, cưỡng ép ma bên kia

gây ra đối với mình Dựa trên những minh chứng đó Toa án mới xem xét để

phán quyết hợp ding đỏ có bi coi là vô hiệu hay không,

đổi: Hợp dong võ hiệu do người chưa thành niên, người mắt năng lực hảnh vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi, người bi hạn chế

ông thuộc một trong các trường hợp sau thi bi coi là vô hiệu tương.

năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện, hợp đổng vô hiệu do nhằm lẫn,

hop đông võ hiéu do bi lửa déi, đe doa, cưỡng ép, hop đẳng vô hiệu do người

xác lập không nhận thức, điểu khiển được hành vi của mình, hợp đồng vô

hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.

Thời hiệu yêu céu Tòa án tuyên bổ hop đồng vô hiệu trong các trường, hợp trên là 02 năm, kể từ ngày: Người đại dién của người chưa thành niên, người mắt năng lực hảnh vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hanh vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết

Trang 18

người được đại điện tự minh xác lập, thực hiện hợp đồng, người bị nhằm lẫn, bi lừa đối biết hoặc phải biết hợp đẳng được xác lập do bi nhảm lẫn, do bị lừa dối, người có hảnh vi de dọa, cưỡng ép cham đứt hanh vi de doa, cưổng ép,

người không nhận thức và làm chủ được hành vi của minh xc lập hợp đồng,

Hop đồng được xác lap trong trường hợp hợp đẳng không tuân thi quy đính vẻ hình thức Hế thời hiệu trên mà không có yêu cầu tuyên bổ hợp đồng vô

thiệu thi hợp đồng có hiệu lực”.

1.2.2 Phân loại hợp đông vô hiệu theo nội dung 1.2.2.1 Hop đồng vô hiệu toàn bộ

Hop đồng vô hiệu toàn bộ 1a hợp đồng có toàn bộ nội dung vô hiệu, hoặc.

tuy chi có một phin nội dung vô hiệu nhưng phân đó lại anh hưởng đến hiệulực của toan bô hop đẳng,

Căn cử làm cho hợp đồng vô hiệu có thể xuất phát từ sự vi phạm nội

dung hợp đồng, nhưng cũng có thể là những căn cứ khác như mục đích, lực giao kết hợp đông, hợp đông giã tao,.

1.2.2.2 Hop đồng vô hiệu một phần

Hop đồng vô hiệu từng phan (vô hiệu một phần) là những hợp đẳng

được xác lập mà có một phan nôi dung của nó không có gia tri pháp lý nhưng

không anh hưởng đến hiệu lực của các phan khác của hợp đồng đó.

Đôi với một hợp đồng vô hiệu từng phan, ngoài phẩn vô hiệu không

được áp dung, các phân con lại vẫn có giá trị thi hảnh, nên các bên vẫn phải tiếp tục thi hành trong pham vi phan hợp đồng vẫn còn hiệu lực Quy định nay mang tính linh hoạt nhằm đảm bao quyên, lợi ích hợp pháp cho các chủ thé

trong giao dịch.

12.3 Phân loại hop đồng vô hiệu theo điêu kiện có liệu lực của hop đồng.

Chủ thể của hop đẳng dân sựlả những người tham gia zác lập, thực hiện

hop đồng, có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng và phải chiu trách nhiệm.

Trang 19

về việc thực hiển quyền, nghĩa vu phát sinh từ hợp đẳng đó Các chủ thể la cá nhân có thé tự mình hoặc thông qua người đại điển để xác lập hop đồng, chủ thể là pháp nhân sắc lập hop đồng thông qua người đại diện Như vay, việc

giao kết hop đồng buộc phải thông qua hảnh vi của một con người cụ thé Tuy

nhiên, không phải ai cũng có quyên tham gia vào bat kỷ loại hợp đồng nào ma

chi có các chủ thể được pháp luật cho phép mới có thé được tham gia Trong

một số trưởng hợp thì một số chủ thể chỉ được tham gia trong giới hạn của

một số quan hệ dân sự nhất định.

Để tham gia xác lép, thực hiện hop đồng, các hé thống pháp luật đâu quy định chủ thể phải có năng lực chủ thể nhất định Năng lực chủ thể bao gồm có.

năng lực pháp luật dân sự và năng lực hảnh vi dân sự Năng lực pháp luật dân.

sự là vốn có của chủ thé mà pháp luật quy định cho các chủ thể có quyển như

nhau Năng lực pháp luất dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và

chấm đút khi người đó chết" Còn năng lực hành vi thì căn cứ vào khả năng nhận biết hành vi của từng con người, từng độ tuổi cụ thể Việc phân định nay

dựa trên cơ sở sinh học va cơ sở sã hôi Néu như năng lực pháp luật la tiễn để, 1ä quyền dân sự khách quan của chủ thể thi năng lực hành vi lả kha năng hành động của chủ thể é tao ra quyền vả thực hiện nghia vụ Tư cách chủ thể tham gia hợp đồng dân sự là sự thống nhất giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi Trong đó, năng lực pháp luật là điểu kiến cần, năng lực hảnh vi là

điểu kiện đủ.

Điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS năm 2015 quy đính một trong những điểu kiện có hiệu lực của GDDS la “Cini thế có năng luc pháp luật dân sie

năng lực hành vi dân sự phù hop với giao dịch dân sự được xác lâp” Như

vay, nêu hợp dong ma không đáp ứng điều kiện vẻ năng lực pháp luật va năng

thi sẽ vô hiệu.

Trang 20

Dé cụ thể hóa quy định nảy, tai Điều 125, Điều 128 BLDS năm 2015 quy định về các trường hợp hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện về năng lực ‘hanh vi của chủ thể Theo đó, các đối tượng không đảm bảo năng lực hành vi

giao kết hop đẳng bao gồm người chưa thành niên, người mất năng lực hảnhvĩ dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hanh vi, người bị hanchế năng lực hành vi dân sự, người xác lập không nhận thức v lam chủ đượchành vi của minh Tuy nhiên, BLDS năm 2015 lại không có một điều luật quy.

định cụ thể về trường hợp GDDS (hay hợp đồng dân sự) vô hiệu do vi phạm điều kiện năng lực pháp luật của chủ thể.

Khoản 1 Điều 16 BLDS năm 2015 quy định: “Năng le pháp luật dân sie

cũa cá nhân là khả năng cũa cá nhân cô quyên dân sự và nga vụ dân sựVay, trong trường hợp, mốt người có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ,nhưng theo quy định của pháp luật, họ lại không có quyền tham gia vào một

số giao dich nhất định, vi du, khoản 3 Điều 191 Luật Dat dai năm 2013 quy định " HỘ gia đình, cá nhân không trực tiếp sẵn xuất nông nghiệp khong được nhận chuyén nhượng, nhận tặng cho quyên sử dung đất trồng lúa

Vay, căn cứ vào các quy đính trên, trường hợp mét cá nhân không trực

cho quyền sử dung dat trồng lúa thi có thể đây chính là trường hợp hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện vé năng lực pháp luật dan sự của cá nhân

hay không?

1.2.3.2 Hop đồng vi phạm điều Hiện về ÿ chí

‘Ban chất của hợp đông là sự thỏa thuận vả thống nhất ý chí giữa các chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hay châm dứt các quyển va nghĩa vụ trên cơ sở tự do, tự nguyên, binh đẳng Chính vi vay, tự do ý chi luôn được sắc định là

ôn é dim bao cho hợp đồng thể hiện. được đúng ban chất của nó, để đảm bao quyển lợi cho các chủ thể tham gia

nguyên tắc cơ bản, cốt lối của hợp.

quan hệ hợp đồng ma pháp luật hợp đông của bất kỳ quốc gia nao cũng ghi

Trang 21

nhận sự tu do thé hiện ý chí như la một điều kiện tôi quan trong để hợp đồng,

có giá trị phap lý,

'hi một hoặc các bên chủ thể giao kết hợp đông không có ý chí tự nguyên thì hệ quả có thé phát sinh 1a hợp đồng bị vô hiệu Ý chi tự nguyện của chủ thé 1a một dẫu hiểu thuộc yếu tổ chủ quan, nêu không được biểu hiện ra bên ngoài, thi người khác không thể biết được.

"Người tham gia hop đồng hoàn toán tự nguyện được hiểu là việc chủ thể

có sự thông nhất giữa ý chi va bay tỏ ý chi Những trường hợp không có sự tựnguyên là những trường hợp mã việc ác lập, thực hiện hợp đồng không đúng,

ý chí đích thực của chủ thể hoặc không có sự thống nhất giữa ý chí của chủ thể với sự bay tö ý chí của chính chủ thé đó ra bên ngoài như giã tạo, nhằm lẫn, đe dọa, cưỡng ép va khi đó hợp đồng bi coi là vô hiệu.

1.2.3.3 Hop đồng viphạm điều kiện về nội cing, mục dich

"Pháp luật dân sự thừa nhân nguyên tắc tự do cam kết, théa thuận (Điều 4BLDS năm 2005, khoăn 2 Biéu 3 BLDS năm 2015), theo đó quyển tự do cam

kết, thoả thuận trong việc xác lap quyển, ngiãa vụ dân sự được pháp luật bão đâm và được chủ thể khác tôn trong Nhưng để bảo vệ lợi ích của nha nước,

lợi ich công công, quyền và lợi ich hợp pháp cia người khác, pháp luật cũngquy đính một số trường hợp han chế quyền tư do của các bên trong việc xác

lập hợp đồng Khoản 4 Điều 3 BLDS năm 2015 quy định: “Vide xác lập, thực Rhông được xâm phạm đẫn lợi ich quốc gia dân tộc, lợi ích công công quyền và lợi ích hop pháp của người *hác “ hay tại điểm c khoản 1 Điểu 117 BLDS năm 2015 thi “Mic đích và nội dung của giao dich dan sự không vi phạm điều cắm của luật, không trải dao

đức xã hội”, Điễu 123 BLDS năm 2015: “Giao dich dân sự có mue đích, nội

dung vi phạm điều cẩm, trái đạo đức xã hội thi vô hiệu

Mục đích của của giao dich dân sự (hay hop đồng) lá lợi ích hợp pháp ma chủ thé mong muốn đạt được khi xác lập giao dich đỏ (Điều 123 BLDS năm 2005, Điều 118 BLDS năm 2015) Nội dung của hợp đồng la tổng hợp

Trang 22

các quyển va ngiĩa vu của các bên chủ thé tham gia hop đồng được thé hiện

trong các điều khoản của hep đồng Để hop đồng có hiéu lực thì mục dich,nội dung của hợp đồng phải không vi phạm điểu cắm của luật và không tráiđạo đức sã hội

1.2.3.4 Hop đồng vi phạm điều kiện về hình thức

Hình thức la phương tiện để diễn đạt ý chí của các bên, cũng như để chứng minh sự tên tai của hợp đồng Với ý nghĩa đó, hinh thức của hợp đẳng

được thừa nhân va quy đính trong pháp luật của hau hết các quốc gia nhưng

cách thé hiện va vai trò của yêu tổ nay trong pháp luật hợp ding ở các quốc

gia là không hoàn toàn giống nhau Cũng vì lẽ đó ma vẫn để hình thức và sự

ảnh hưởng của nó đổi với hợp đồng trở thành một trong những để tai gây nhiêu tranh luận trong giới khoa học pháp lý Việt Nam và trên thể giới

Nếu như BLDS năm 2005 cỏ quy định riêng về hình thức của hợpđẳng (Điều 401) thì đổi với BLDS năm 2015, quy định riêng vé hình thức của

hợp đồng đã được xéa ba và hinh thức hợp đồng sẽ áp dụng tương tư hình

thức của GDDS tại Diéu 119 Theo đó, hình thức của hop đồng gồm có mấydang sau đây: Hình thức miệng (bằng lời nói), hình thức viết (bằng văn bản),

hình thức bằng các han vi (ra hiệu, ra dấu bằng cit chi cơ thể ) Trong các

hình thức cia hợp đồng thi hình thức hợp đồng bằng văn bản được công

chứng, chứng thực có giá trị chứng cứ để chứng minh cao nhất”

Can lưu ý là đối với những hợp đồng dân sự ma pháp luật bắt buộc phải

giao kết theo một hình thức nhất định (thông thưởng là hình thức văn bản cócổng chứng, chứng thực) thi các bên phải tuân theo những hình thức đó, vi

du: điểm a khoản 3 Điểu 167 Luật Dat đai năm 2013 quy định: “Hop đồng chấp, góp vin bằng quyền sử dung đất, quyền sit với dat phải được công chứng hoặc ching thực,

cinyẫn nhượng tặng cho tì

dung đắt và tài sản gắn

ching có gdm ching cứ; niững fnh bắt ar in tong hợp đồng go ch âược công

ching thông phat chứng manh, trừ rường hop bi Tòa ân hyôn ổ là v6 hiệu”

Trang 23

trừ trường hợp kinh doanh bắt động sản quy định tại điểm b khoản này”;

khoản 1 Điều 122 Luật Nha ở năm 2014 quy định: “7 7Yường hop mua bán,

tặng cho, đối, góp vốn thé chấp nhà 6, chuyễn nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thi pit thực hiện công chứng chứng tec hop đồng trừ trường hợp quy dinh tại khoản 2 Điều ney

1.3 Hậu quả pháp lý của hợp đông vô hiệu.

'Về cơ ban, BLDS năm 2015 đã kế thừa những nội dung vẻ hậu quả pháp.

ý của GDDS vô hiệu trong BLDS năm 2005, tuy nhiên ỡ BLDS năm 2015 có

sự sửa đổi về hình thức, quy định mỗi hậu quả phép ly thảnh một khoăn riêng, và nội dung cũng được rõ rảng, cụ thể hơn Theo đó, khí hop đồng vô hiệu sẽ

có những hậu quả pháp lý sau đây:

1.3.1 Không làmphát sinh, thay đôi, chim đứt quyên, nghia vụ dâm sự.

của các bên

Quan điểm nay lần đầu tiên được quy định tại BLDS năm 1995 Tuy nhiên, BLDS năm 1965 chỉ ghi nhận việc hop đỏng dan sự vô hiểu không làm phat sinh quyển, nghĩa vu dân sự của các bên từ thời điểm xác lập, không co nội dung “thay đối, chấm dit” Đên BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015,

sinh, thay

giao dich được xác lập Như vay, pháp luật dân sự không công nhận và bảo vệ

chấm đứt quyển, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm quyển và nghĩa vụ của các bên khi hợp đẳng bị vô hiệu ngay cả khi các bên đã thực hiện xong giao dich Do đó, nêu hợp đẳng mới ác lập chưa thực hiện thì các bên không thực hiên, nếu các bên đang thực hiên thì không tiếp tục

thực hiện hợp đồng.

13.2 Các bên khôi phục lại tình trạng ban din, hoàn trả cho nhan

nhường gì đã nhận

'Khôi phục lại tinh trang ban đầu và hoàn trả cho nhau những gì đã nhậnđường như là hai khái niêm cỏ mỗi quan hệ khả mật thiết với nhau Khối phục

Trang 24

Jai tinh trạng ban dau trong khoa học pháp ly là việc bên chủ thé giao kết hop đẳng trước khi chuyển giao những gì đã nhận thi phải tim cách trả lai nguyên

trang ban đầu cho đối tượng được chuyển giao Trường hợp không thể hoàn.

trả được bằng hiện vật thi trị giá thành tiên để hoàn tra Trong thực tiến áp

dụng pháp luật thi thường, Tòa én buộc các bên trong hop đồng vô hiệu phãikhôi phục lại tình trang ban đầu khi tải sản được hoàn trả không đúng với hiệntrang tại thời điểm xác lap hop đồng tai sản đã bi hư hỏng, giảm giá trị, tàisản đã được tu sửa, xây dựng, cãi tao làm tăng giá trị

Trong trường hop tải sin bị hư hồng, giảm gia trị thi việc quy định bên.

đ làm hư hing, giảm giá tri phải sữa chữa, phục hỗi lai ải sản nhu ban đâu là

hợp ly Tuy nhiên, đổi với trường hợp tai sản đã được tu sửa, xây dựng, cảitạo làm tăng gia trị, việc buộc khôi phục tải sản trở vé trang thai ban đầu có

cần thiết vả hợp lý không? Thực tiễn xét xử cho thầy, nhiễu trường hợp bên nhận chuyển nhượng quyển sử dung đất đã xây dựng nhà ở hoặc công trình kiên có trên đất nên khi hợp đồng bị vô hiệu, Toa án buộc bên nhân chuyển nhượng phải tháo dỡ công trình trên đất để trả lại hiện trạng đất ban đầu cho bên chuyển nhượng Mặc di việc khôi phục lại hiện trang ban đầu trong trường hợp nay là có thể thực hiện được, song sẽ gây lãng phí rất lớn, đặc biệt khi tai sản tăng thêm có giá tri cao Do đó, để đăm bao quyển và lợi ích hop pháp của các bên, Tòa án có thé lựa chọn giãi pháp theo hướng buộc một bên

nhận lại tai sản đã được làm tăng gia trị và thanh toán thành tiễn tương ứng

với phân giá trị tai sản tăng thêm cho bên laa’,

Quy đính "các bên Riôi phuc lat tinh trang ban đầu” cũng là việc không, thể trong trường hợp đối tượng của hợp đồng lả công việc (dịch vụ) đã được.

thực hiện

'Về quy định khi hợp đồng võ hiéu, các bên hoàn tra cho nhau những gi đã nhận Đây là chế tai có mục đích “khôi pime lại tinh trạng ban đu” của tài sẵn.

* Nguyễn Thị Thanh (2015), “đoán thin các quy định về wily hậu qui côn hợp đồng din

snrvé hiệu! le sảu valtong tñnkhoa-loslchi-ieHSlST, trụ cépngay 081572019

Trang 25

như trước khi giao kết hop đồng, Nhưng việc “Đổi plac ai tiah trang ban ain “hoàn trả cho nha những gì đã nhận” chi có thé ap dung khi đối tượng hợp đồng còn nguyên vẹn, chưa có hoặc ít có sự biển đổi đáng kể, như đã nói trên Trong trường hợp tai sin đã được chuyển giao thực tế không thể hoàn trả được thì pháp luật tính đến khả năng hoán tr sé tiên tương đương,

Sau khi có BLDS 1995, Hội đồng thắm phán TAND tối cao có Nghị quyét

số 0/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 "Về hướng dẫn áp dụng pháp luậttrong việc giễi quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đính” đã

quy đính phương hướng gi quyết hậu quả pháp lý của hop đồng mua bán nhà

Võ hiểu "Nêu trong thời gian quản lý, bên mua đã cải tao, sửa chữa nhà làm.

tăng giá trì gắn liên với giá trì quyền sử dung đất thi khi nhên lai nha, bên ban

phải thanh ton cho bén mua phin giá trị tăng thêm đó, trừ trưởng hợp bên ban

có phan đổi hoặc cơ quan có thẩm quyển không cho phép ma bên mua vẫn cố tình cãi tao, sửa chữa nhả”, "Nếu các đương sư không thoả thuận được vẻ giá

nhà, giá trí quyền sử dung đất và gi trì thiệt hai, thi Toa án yêu cầu cơ quanchuyên môn định giá hoặc ra quyết đính thành lập hội đồng định giá Giá nhà

‘va giá trì quyền sử dụng đất được xác định theo gia thi trường chuyển nhượng.

tai địa phương nơi có nha, đất dang tranh chấp đối với từng loại nha, đất vào

thời điểm xét xử sơ thẩm” Tuy nhiên, hướng dẫn này của Nghị quyết lại chỉ áp

dụng đối với hợp đẳng mua bán nhà ở vô hiệu mã các hợp đồng mua bán taisản khác không được dẫn chiều đến Hơn nữa, Nghị quyết được ban hành tại

thời điểm BLDS năm 1995 có liêu lực, sau dé Quốc hội đã ban hành BLDS năm 2005 và đến thời điểm hiện tại là BLDS năm 2015 với nhiễu quy định mới, tiễn bộ, vi vay việc chưa ban hành Nghị quyết hưởng dẫn mới phù hop

với quy định hiện hành và thực tế hiện nay là chưa được kip thời

1.3.3 Bên có lỗi gây thiệt hại thi phải bỗi thường

Liên quan đến van dé béi thường thiệt hai, BLDS năm 2015 không cỏ sự thay đổi so với BLDS 2005 vẫn quy định theo hướng “bên nảo có iỗi gây Thiệt hại thi phat bI thường” (khoăn 4 Điều 131) Khi hợp đồng võ hiệu, nêu

Trang 26

các bên có yêu câu giải quyết bôi thưởng thì Téa án có trách nhiệm xc địnhthiệt hại Về nguyên tắc, một bên chỉ phải bồi thường cho bên kia khi có thiệthai xây ra, không có thiết hai thi không có trách nhiém béi thường và ngườicó lỗi gây ra thiết hai phải béi thường Cần lưu ý rằng, hợp đồng vô hiệu có

thể chỉ đo lỗi một bên ma cũng có thể do lỗi của hai bên Trong trường hop

tôn tại lỗi cia hai bén làm cho hợp đồng vô hiệu thi phai xc đính mức đô lỗicủa các bên để thấy được thiết hai cu thể trên cơ sở đó quy trách nhiệm bồithường tương ứng theo lỗi của mỗi bên

Hiện nay, van để xác định thiệt hại của hợp đồng vô hiệu nói chung chưa được hướng dẫn cụ thể, nhưng nêu dua trên các quy định tại điểm c tiểu mục.

2.3 mục 2 phẩn I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/04/2004 của

Hội đông thẩm phán TAND tối cao vé xac định thiệt hai của hợp đông chuyển nhượng quyển sử dụng đất vô hiệu và điểm c tiểu mục 2.4 mục 2 phan I Nghị quyết số 01/2003NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 của Hội ding thẩm phan TAND tối cao về sác định thiệt hai của hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu, thì có thể xác định thiệt hại trong hợp đồng vô hiệu nói chung bao gồm khoản tiên ma các bên bö ra để khôi phục lại tinh trạng ban đầu khi tai sản là đối tương của hợp đồng bị vô hiệu bi hư hông, khoản tiên ma các bên bỗ ra để

lâm tăng giá trị của tải sản là đối tượng cia hợp đồng bị vô hiệu, khoản tiên

chênh lệch giá do các bên théa thuân với giá tr tải sin tại thời điểm xét xử sơ thẩm, các thiệt hại khác (nều có).

Co thể thay, bồi thường thiệt hai được quy định trên cơ sở xác định lỗi do chủ thể néo gây ra va zác định được thiết hai xảy ra trên thực tế khi hop

đẳng bị tuyên bồ vô hiệu Vấn để phức tạp ỡ day 1a sắc định lỗi trong thực tế

Ja việc rất khó, như trường hợp hợp đồng vô hiệu do nhằm.

hiệu do đối tượng không thực hiện được hay hợp đồng vô hiệu do người giao, hợp đồng vô

kết hop đẳng không có quyển đính đoạt tai sản mà bến đổi tác cổng biết về của các bên còn nhiều quan điểm tranh cãi.

Trang 27

Hop đồng vô hiệu sẽ dẫn tới nhiều hậu quả pháp ly bat lợi, do đó ngay.

khi sác lập hop đồng các bén cẩn tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của mộthợp đồng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những thiệt hai phát sinh trong qua

trình thực hiện Đồng thời, khi tuyên bố một hợp đông vô hiệu, Tòa án phải xác định day đủ các hậu quả pháp lý, đặc biệt lả yếu tổ lỗi của các bên làm cho hop đẳng vô hiệu, từ đó sác định thiết hại mà mỗi bên phải gánh chu thi mới đâm bảo quyên va lợi ích hợp pháp của các bên.

1.3.4 Hậu qué liên quan đến quyên nhân thân

Quyển nhân thân với tư cách là một thuật ngữ pháp lý, lần đâu tiên đượcnhắc đến trong BLDS năm 1995, trong đó zác định quyển nhân thân là quyển

dân sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp phép luật có quy đính khác Đây được xem la mốt bước đỗi mới

quan trong trong tư duy, nhân thức của các nhà lâm luật Việt Nam, cũng la bước.

tiến ding ghi nhận, có ý ngiĩa đặt nên mỏng cho sự phát triển quy định về quyền.

nhân thân trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam Quy đính này tiếp tục được

hoàn thiện và phát triển qua BLDS năm 2005 vả BLDS năm 2015

So với quy định về hau quả pháp lý của hợp đồng vô hiéu trong BLDS

năm 2005 (Điểu 137), BLDS năm 2015 bỗ sung thêm quy định tại khoản 5

Điều 131 “Tiệc giấi mmâm quả cũa giao dich dân sự vô hiệu liên quan

đến quyền nhân thân do Bộ iuật này, Iuật khác có liên quan quy anh” BLDS năm 2015 ghi nhận quyển nhân than của cá nhân tại 15 Điểu luật (Từ Điền 25 đến Điều 39) Tuy nhiên các Điểu luật này lại chỉ quy đính cụ thể nội dung

của các quyền, không quy định trong trường hop hop đồng vô hiệu mà có liênquan đến quyển nhân thân đó thì xửlý, giãi quyết như nào.

Trang 28

KET LUẬN CHƯƠNG L

Qua nghiên cứu một số van để lý luân vẻ hop đồng võ hiệu, tác gid đã

giải quyết va làm sảng tö những nội dung sau:

Thứ nhất, tác giả phân tích va đưa ra được khái niệm vẻ hợp đồng vô

hiệu theo nghĩa khách quan và chủ quan Việc hiểu đúng về hợp đồng vô hiệu

có nghĩa nghĩa quan trong trong việc xác định căn cứ, trình tự thủ tục va cáchthức xử lý khi hợp đẳng vô hiệu.

"Thứ hai, tác giả đưa ra được một số cách phân loại hợp đẳng phổ biển.

“Thông qua việc phân loại hợp đồng vô hiệu cho ta nhin nhận một cách toàn điện

về hợp đồng võ hiệu dưới những khía cạnh va phương diện khác nhau để từ đó

đưa ra cách thức sử lý thích hợp Đặc biệt, trong qua trình nghiền cứu việc phânloại hợp đồng vô hiện dua vào điều kiên có hiệu lực của hợp ding, trong đó có

‘hop đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về chủ thể, tác giả đã dua ra được bat cập

khi BLDS hiện hành chưa có quy định cu thé đối với trường hop hợp đỏng vô

hiệu do vi phạm điều kiện về năng lực pháp luật dân sự của chủ thể

"Thứ ba, tác giả phân tích được những hậu quả pháp lý khi hop đẳng vô

hiệu Qua phân tích thay điểm tiền bộ của BLDS năm 2015 khi bổ sung quy:

đính vé hậu quả liên quan đến quyển nhân thân Bên cạnh đó, tác giả cũng kip

thời nhìn nhân và thấy được một số khó khăn, vướng mắc khi giãi quyết hau

quả pháp lý vẻ hoàn trả và bổi thưởng thiệt hai khi hop đồng vô hiệu

Trang 29

CHUONG 2

HOP DONG VÔ HIEU THEO QUY ĐỊNH

PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

2.1 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về chủ thé

2.1.1 Hop đồng vô hiệu do người chuea thành niên xác lập, thc kiện

Người chưa thảnh niền lả người chưa di mười tám tuổi Do người chưa

đũ mười tám tuổi là người chưa có néng lực dân sự day đũ do vậy khi trong

quan hệ dân sự nói chung va quan hệ hợp đồng nói riêng, nhóm đối tương nay

bi giới han một số quyển Để xem xét hiệu lực của hợp đồng được giao kết

bõi người chưa thành niên (không xem xét trường hợp người chưa thành niền

là người mắt năng lực hảnh vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự) ta chia nhóm tuổi này thành:

- Người chưa thành niên chưa đủ sáu tuổi Đối với nhóm người chưa

thánh niên chưa di sáu tuổi thì GDDS của những người nay do người đại diệntheo pháp luật của người đó ác lập, thực hiện

~ Người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi: Đối ‘voi nhóm người nảy, Điều 20 BLDS năm 2015 quy định, người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lãm tuổi khi sác lập, thực hiện hợp đồng phải được người

đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dich nhằm phục vụ nhủ cầu sinh hoạtbảng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác (ví dụ nhưmua dụng cụ hoc tập, mua đỗ chơi, mua dé ăn vặt ) Người từ đũ mười lãm.

tuổi đến chưa đủ mudi tám tuổi có tai sản riêng bảo dam thực hiện nghĩa vu thì có thé tự mình xác lập, thực hiện hợp đẳng ma không cẩn phải có sự đồng,

` của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hop pháp luật có quy định khác.

Đôi với hợp đẳng vô hiệu do người chưa thành niền xác lập, thực hiền,

theo Điểu 125 BLDS năm 2015, khi hợp đồng do người chưa thanh niên zác

lập, thc hiện thi theo yêu câu của người đại diện của người đó, Toa án tuyên.

bố giao dich đó vô hiệu néu theo quy định của pháp luật giao dich này phai do

Trang 30

người đại diện của ho xác lap, thực hiện hoặc đồng ÿ, trừ trường hop giao

dich của người chưa đủ sảu tuổi nhằm đếp ứng nhu cầu thiết yêu hang ngày của người đó, giao dich chi làm phát sinh quyển hoặc chỉ miễn trừ ngiãa vụ

cho người chưa thảnh niên với người đã xác lập, thực hiện giao dich với ho,giao dich được người sác lập thừa nhận hiệu lực sau khí đã than niên.

Trong quá trình tham mưu thực hiện nhiệm vụ quản ly nhà nước đổi với

hoạt động công chứng tại địa phương, qua công tác kiểm tra, thanh tra tại các tỗ chức hành nghề công chứng, bản thân tác giả cũng có phát hiện một số

trường hợp người chưa thành niên tham gia xc lập hợp đỏng liên quan đến

quyền sử dụng đất Cụ thể: Năm 2015, ba Vũ Thi T (bả nổi) có tăng cho quyền sử dung đất cho cháu nội là Nguyễn Khánh M (sinh ngay 17/9/2006) Trong hop đỏng tăng cho, bên tặng cho có ký là T, bên được tăng cho ký là

M Hop đồng được công chứng viên của Văn phòng công chứng chứng nhậnNhu vay, viếc công chứng viên chứng nhân hop đồng tăng cho trong trường

hợp trên là không đúng quy định Tính tới thời điểm công chứng hop đồng,

chau Tùng mới chỉ có 9 tuổi, cháu tham gia giao kết hop đồng tăng cho quyểnsử dụng đất khi chưa có năng lực hành vi dân sự day đủ má không có người đạiđiện, vi vay la trai với quy định của pháp luật và theo BLDS năm 2005 thi hop

đồng trên là vô hiệu Tuy nhiên, nêu hợp đồng trên được áp dụng theo quy định

của BLDS năm 2015 lại không vô hiện, do thuộc vào trưởng hợp ngoại lệ của

hợp đồng do người chưa thành niên sác lập, thực hiện đó là “giao dich chỉ làm "phát sinh quyễn hoặc chỉ miẫn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên với người đã vác lập, thực hiện giao dich với ho” Quy định này la tiên bộ và hop

lý nhằm bão vệ quyển lợi cho người chưa thảnh niên

3.12 Hop đông vô hiệu do người mit năng lực hành vi đâm sự xác

ập, thực hitẦ

năng lực hảnh vi dân sự là trường hợp khi mốt người do bi bệnh tâm

thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhân thức, làm chủ được hanh vi thì theo yêu câu của người có quyền, lợi ich liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức.

Trang 31

hữu quan, Téa án ra quyết định tuyên bố người nảy là người mất năng lực

"hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân ”.

Trong trường hợp một người bi Toa án tuyên bổ là mat năng lực hảnh vi

dân sự thì những giao dịch của người đó nhất định phải do người đại diện

theo pháp luật của người đó thực hiện Do đó khi tiếp xúc với những người cóđấu hiệu tâm thân thi cẩn lưu ¥ 1a những giao dich thực hiện với những người

này có nguy cơ vô hiệu rat cao do ho không có đủ khả năng để tự minh tham gia vào các giao dịch Khi hợp đồng do người mat năng lực hanh vi dân sự

xác lập, thực hiên thi theo yêu cầu cia người đại dién của người đó, Tea án.tuyến bố hop ding đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật hop đẳng nayphải do người đại điện của ho xác lập, thực hiện hoặc đẳng ý, trừ trường hop

hợp đồng do người mắt năng lực hành vi dân sự thực hiện nhằm đáp ứng nhu at yéu hang ngày của người đó, hợp đồng chỉ làm phát sinh quyển hoặc

chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người người mắt năng lực hành vi dân sự với người

du dỗ anh A ký vào hợp đồng mua bán mảnh đất đó Biết được sự việc, gia

Ginh anh A đến gấp anh B để nói chuyên nhưng anh B không những không hủyhợp đồng mã còn doa sẽ kiện lại gia đính anh A Trong trường hợp nay, mặc dù

hợp đồng mua bán quyển sử dung đất có chữ ký của chủ sỡ hữu la anh A,

nhưng anh A lá người mit năng lực hank vi dân sự nên hợp đồng vô hiệu.

2.13 Hop đồng vô hiệu do người có khó khăn trong nhận thức, làm

chat hành vỉ xác lập, thực hiện

Điều 22 BLDS năm 2015

Trang 32

Lân đâu tiên van đẻ về người có khó khăn trong nhận thức và kam chủhành vi được quy định trong BLDS năm 2015 Đây 1a bỗ sung hoàn toàn hợpý boi trên thực tế, không phải mức 46 năng lực hành vi dân sw của cá nhân là

hoàn toàn đây đủ hoặc bi mất hoàn toàn mà có những người tuy đã thành niên

nhưng có khó khăn trong nhân thức va lâm chủ hành vì.

Khoản 1 Điểu 23 BLDS năm 2015 quy định: "1 Người thành niên do

Tình trang thể chất hoặc tính thẫn mà Không dit khã năng nhân thức, lâm chủ “hành vi nhưng chua đến mức mắt năng lực hành vi dân sự thi theo yêu cầu

cũa người này, người có quyễn, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan tổ chức

kim quan, trên cơ sở Rết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết anh hyên bồ người này là người có khó Hite trong nhấn thức, làm chữ hành vi và chi định người giảm hộ, xác dink quyền, nghia vu cũa người giám hội

của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi phải là người thành niên, tức là người đã đủ 18 tuổi nhưng do tình

trạng sức khöe hoặc tinh thân dẫn đến khả năng nhân thức của họ cũng sé bi

han chế Những người có khỏ khăn trong việc nhên thức, lâm chủ hành vi sé

sếp khó khăn trong việc thé hiên ra bên ngoài y chi đích thực của minh sơ với

những người có năng lực nhân thức bình thường Điểu nay có nghĩa 1a khi

tham gia giao kết hợp đẳng với những người không bi các khiểm khuyết, nhược điểm vẻ thể chất dẫn đến hạn chế trong khả năng nhận thức bình thường rõ rang có sự bat xứng giữa các bên chủ thể.

Đôi với hop đẳng do người cỏ khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành.vvi xac lap, thực hiện thi trên cơ sỡ quy định tại Điều 125 BLDS năm 2015 thì

theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Téa án tuyên bổ hợp đồng đóvô hiệu néu theo quy định của pháp luật hợp đồng nay phải do người đại diện.của họ sắc lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp hop đồng chỉ lâm phat

sinh quyển hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người có khó khẩn trong nhận

thức, làm chủ hành vi với người đã xac lập, thực hiên giao dich với ho; trường,hợp hợp đồng được người xác lap giao dịch thửa nhân hiệu lực sau khi khốiphục năng lực hành vi dân su.

Trang 33

'Với quy định nay, quyển và lợi ich hợp pháp của người có khó khăntrong nhận thức, lam chủ hành vi được bão vệ béi họ được xem la nhữngngười "yêu thế" khi tham gia xác lập các giao dich dan sự Ban thân những

người nay van có khã năng để nhận thức vả làm chủ hanh vi ở một mức độ.

"han chế, do đó, không thé ding quy định vẻ mắt năng lực hành vi đân sự hoặc.hạn chế năng lực hành vi dân sự để áp dụng cho ho Bên cạnh đó, không hạn

chế khả năng giao lưu dân sự của ho ma vẫn tao ra sự linh hoạt nhất định khi thực hiên giao địch nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yêu của người đó, Bai | ‘ho vẫn có thể tự mình xác lập thực hiện các giao dịch nhất định Tuy nhiên, vi

sử giới han trong khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của những đối tượngnay, nén một số giao dich phải được sự đồng ý của người đại điện theo phápuất của người đó

2.1.4 Hợp đồng vô liệu do người bị hạn chế năng lực hành vi din sự.

xác lập, thực hig

Khoản 1 Điển 24 BLDS năm 2015 quy định: “1 Người nghiện ma Hy,

nghiện các chất kích thích khác dẫn dén phá tản tài sản của gia đình thi theo yêu cầu của người có quyén, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hfe quan, Tòa cn có thé ra quyết dinh tuyên bố người này là người bị hạn chế

én pha tan tài sản của gia định nên ho

có thể bị yêu cẩu tuyên bổ là người bi hạn chế năng lực hảnh vi dân sự Khi hop đồng do người bi han chế năng lực hảnh vi dân sự xác lập, thực hiên thì

theo yêu cầu của người đại điên cia người đó, Tòa án tuyên bố hợp ding đó

võ hiệu nếu theo quy định của pháp luật hợp đẳng này phải do người đai dién

của họ xc lp, thực hiện hoặc đồng ý Tương tự như đối với trường hợp của

người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hanh vi, hop đồng do người bi han chế năng lực hành vi dân sự xác lêp cũng không vô hiệu trong những,

trường hop sau: hop

Trang 34

cho người bi han chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiệnhop déng với ho, hợp đồng được người xác lập thửa nhân hiệu lực sau khi khốiphục năng lực hảnh vi dân su.

Khi không còn căn cứ tuyên bổ một người bị han chế năng lực hành vi

liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Téa án ra quyết đính hủy bỏ

quyết định tuyên bé han chế năng lực hành vi dân sự, khí đó ho sẽ trở lại là

một người có đây di năng lực hành vi dân sự, không cén phải có người đại

điện theo pháp luật nữa và có thé tự minh tham gia các giao dich dân sự

2.15 Hợp đồng vô hiện do người xác lập không nhận thức và lion chai

được hành vi của mink

‘Theo quy định cia pháp luật thì trường hợp nảy chỉ ap dụng đổi với

những người có năng lực hành vi dân sự day di, Bởi vi chỉ có những người có năng lực hành vi dân su day đũ mới có điều kiện vé ý chi cũng như lý tí để

tham gia vào mọi quan hệ pháp luật dân sự Tuy nhiên trên thực té, có thé donhững bệnh lý hoặc do sw tác động từ các yếu tổ bên ngoài mã có những thời

điểm họ không có đủ lý tri để nhận thức va điều khiển được hanh vi của chính mình, lợi dụng điêu nay, các chủ thể khác có thé xác lập hợp đồng với họ

nhằm mục đích có lợi cho mình.

é bao vệ quyển lợi hợp pháp của cá nhân khi giao kết hợp đẳng, pháp

uất dân sự quy định người có năng lực hảnh vi dân sự nhưng đã sác lập hợp

đẳng vào đúng thời điểm người sác lập không nhân thức, lam chủ được hảnh ‘vi của minh thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đông đó vô hiệu Tuy nhiên, BLDS năm 2015 lại chưa có quy định cụ thé thé nào được coi là “ating

điểu kiện về năng lực của chủ thể, nhưng cũng có quan điểm cho rằng trường, ‘hop nay vi phạm điều kiện vẻ tính tự nguyện.

Trang 35

2.2 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chi ty nguyện.

2.2.1 Hợp đồng vô hiệu do bị nhằm lẫn:

Liên quan đến giao dich dân sự vô hiệu do bị nhằm lẫn, Tit BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 đến BLDS năm 2015 đều có quy định về van dé này Có thể nhân thấy ring, quy định của BLDS năm 2015 được xây dựng hoàn

toán khác với quy định của BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 là bỗ yêu tổÿ làm cho bên kta nhằm lẫn vỗ nội ching của giao dich

đâm sw’ mà thay vào đó là “có sự nhằm iẫm làm cho một bên hoặc các bên

hông dat được mục ach

‘Theo Điều 126 BLDS năm 2015, thi trường hop hợp đồng được sác lập có sự nhằm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập hợp đồng thi bên bị nhằm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bổ hợp đồng vô hiệu Như vậy, theo quy đính cia BLDS năm 2015 thì nhằm lẫn

là điêu kiên cẩn, không đạt được mục đích cia việc xác lập hop đẳng là điều

kiện đũ dé yên cầu tuyên bô hợp đồng vô hiệu và BLDS năm 2015 chỉ quan têm đến hậu quả của việc nhằm lấn dẫn đến không đạt được mục đích của

giao địch

BLDS năm 2015 cũng bỗ sung một trường hợp ngoại lệ tại khoản 2 Điều 126, theo do, hợp đông được xác lập có sự nhằm lẫn không vô hiệu trong

trường hợp mục đích zác lập hợp đồng của các bên đã đạt được hoặc các bêncó thể khắc phục ngay được sư nhằm lẫn kam cho mmc đích của việc sắc lập

hợp đông van đạt được Quy định nay nhằm đâm bảo tính én định của các giao dich dan sự, tránh việc lợi dụng vao quy định của pháp luật để yêu cau

Toa án tuyên bé hợp ding vô hiệu khi các bên đều đã đạt được mục dich

chính của mình dù trước đó có nhằm lẫn xây ra.

Tuy nhiên, trong quy định về hợp déng dân sự vô hiệu do nhằm lẫn có bất cập, hạn chế khí BLDS năm 2015 không quy định rõ rang thé nao lả

nhằm lấn.

Trang 36

2.2.2 Hop đồng vô hiệu do bị lừa đối

Điều 132 BLDS năm 2015 định nghĩa: “Lie đối trong giao dich là hànhvi cổ § cũa một bên hoặc cũa người thie ba nhằm làm cho bên tia hiễu sai Tech

về chủ thé, tinh chất của đối tương hoặc nội ching cũa giao dịch nên đã tác lập

giao dich a5" Từ định nghĩa nay, có thé rút ra hai yêu tổ của lừa déi

Về mặt chủ quan của hành vi lừa dỗi: lửa đôi là hành vi cỗ ý của một bên

hoặc bên thứ ba Hanh vi cô ý của người lừa déi thường được biểu hiện dướidạng một thủ đoạn gian dối, lời nói đối, ví du, người bản nói đổi vẻ nguồn.gốc, xuất xứ của hàng hóa bản.

Su im lãng của một bên có bi coi là lửa đổi? Trước kia, trong một thời

gian dai, người ta quan niêm “im lăng không phái là lừa dối” Tuy nhiên, một thành vi cỗ ý có thể được thể hiện đưới dang hanh động hoặc không hảnh đồng, vi vậy, sự im lăng của một bên sẽ bi xem là lửa đối nếu thông tin bị che

giấu là thông tin ma người đó có nghĩa vu phải thông báo, đồng thời phía bến.

kia không biết và không buộc phải biết Như vậy, việc người bán không tiết lộ thông tin nhà, đất đem bán nằm trong điện quy hoạch cia Nha nước có thé

được xem như là một hành wi lửa đôi.

VỀ mặt khách quan của lành vi lừa đốt: Hành vi lửa déi phải gây ra sự

cia một bên là hêu quả của sư cổ ý của bên kia

2.2.3 Hợp đồng vo liệu do bị de doa, cưỡng ép

Cùng với trường hop nhằm lẫn, lửa dồi thi đe doa, cưỡng ép cũng la mốt

trong các yếu tổ khiên chủ thể giao kết hợp đồng không tư nguyên Do đó, khi

hợp đồng được giao

ép có quyển yên cầu hủy bô hop đồng do hợp đồng bi vô hiệu.

‘Vi du: Ong A, bả B có 3 người con, hai người con đầu lả con gai đều đã

bởi yếu tổ de doa, cưỡng ép thì bên bị đe doa, cưỡng,

đi lấy chẳng xa Hai ông bà ở với câu con trai út la anh C Tuy nhiên, là con

trai duy nhất trong nha lai là con út nến anh C được bd mẹ nuông chiéu từ nhö, không chịu lam ăn, chỉ chơi bai, lêu Ing, dua doi Ông ba có mốt ngồi

Trang 37

nha 2 tang đang cho thuê

tên nha và đất Nhiéu lẫn năn nỉ không được, anh C đã quay sang chữi bởi,dùng dao nhon de doa bé me, ép buộc ông bả phải ra Phòng công chứng để kýhop đồng tăng cho, nêu không thực hiện sé giết Như vay, trường hop này ông,

A, bà B bi đe doa, cưỡng ép dẫn đến giao kết hop đồng trai với ý chí của mình Để bao về quyển loi, ông A, bả B có thể khởi kiên yêu cấu Tòa án

tuyên bé hợp đẳng tăng cho là vô hiệu.

hay bỏ me đã giả, anh C đòi bổ me cho minh đứng

2.2.4 Hợp đồng võ liệu do giã tạo

Điều 124 BLDS năm 2015 quy định: Khi các bên xác lập giao dich dâm

sục một cách gid tạo nhằm che giẩu một giao dich dan sự khác thi giao dich dan sự giả tao vô hiệu, còn giao dich dân sự bị che giẫu vẫn có hiệu lực, trừ.

trường hop giao dich đỗ cling vô hiệu theo quy đmh của Bộ luật này hoặc

luật khác có liên quam Trường hop xác lập giao dich dân sự giả tao nhằm trốn tránh nghĩa vu với người thứ ba thi giao dich dân sự đó vô hiệu.

Quy định nay vẫn kế thừa Điều 120 BLDS năm 2005 nhưng bổ sung thêm cụm từ “hoặc luật khác có liên quan” để nhằm làm rõ yêu cầu tham.

chiêu các đạo luật khác khi đánh gia hiệu lực của hop đồng được che giấu bởi

hợp đồng khác đã được xc lập một cách gia tao Hợp đồng giả tao có thé

at ra ngoài khác với ý chí đích thực vacó tên tại sư khác biệt giữa kết quả thực tế đã thực hiên so với mục đích của

hiểu la hợp đồng mà ý chí được bi hop đồng được xác lập

Qua quy định trên, ta nhân thấy có hai hình thức của sự giả tao

“Bình thức tine nhất, là hợp đồng dân sự được xác lập một cach gia tạonhằm che giầu một hợp đẳng khác trong đó ý chỉ của các đương sự hoãn toàn.

giả tạo Với trường hợp nay, luôn luôn có một hợp đồng bi che giầu song song tôn tai với hợp đồng giả tạo, nó thể hiện y chi thực của các bên giao kết.

‘Hinh thức thứ hai, là hợp đồng dân sự được xác lp một cách giả tao

nhằm trốn tranh nghĩa vụ với người thử ba Trong hợp

việc trén tranh nghĩa vụ với người thứ ba được thể hiện ở hai trường hop

g dân su giả tao,

Trang 38

"Thứ nhất giao kết hợp đồng gia tao để trồn tránh việc thực hiện nghĩa vụ khi ban thân chủ thể tham gia hợp đồng đã tổn tại mét nghĩa vụ với một chủ thể khác Ví đụ: M vả N là bạn thân với nhau, M kinh doanh các mặt hang.

trả lại tiên cho N, Tuy nhiên, trong quá trình làm ăn, M liên tục bi thuakhông còn di khả năng để trả nợ cho N, tai sản duy nhất M còn là ngéi nhà

tiện nay M đang ở Để trén tránh nghĩa vụ trả nợ với N, M đã bản với anh trai

muột là K cùng nhau lập một hợp đỏng mua bán nha Trường hop nay, hop

đẳng đương nhiền vô hiệu do sắc lập hợp đổng nhằm trén tránh nghĩa vụ với

người khác.

"Thứ hai, giao kết hợp đẳng giả tao dé không phải thực hiện một nghĩa vu

nhất định với nha nước, ví dụ: Ngày 12/3/2018, A và B ký hop đồng mua bán.một căn nha, các bên théa thuận giả trị của ngôi nha là 1.500.000.0004 (aor1ÿ năm trăm triệu đẳng), đã trả và nhân tiễn đây đũ Tuy nhiên, với mục đích

để nộp các loai thué, phí, lệ phí thấp hơn như phí công chứng hop đồng, lệ phi trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, hai bên để lập một hợp đẳng mua bán trong 6 chỉ ghi gia tri chuyển nhương của ngôi nhà là 500.000.0004 (Nt trăm

ing) Như vay, hop đồng ghi gia tri ngôi nha là 500.000 000đ bi coi là

‘hop đồng giả tạo và sẽ vô hiệu.

‘Thu tiễn cho thay, những năm gan đây, các GDDS về vay tai sản điển.

1a rất nhiều nhưng ngoài việc phải chiu léi suất cao thì người đi vay thường phải ký kết với người cho vay hợp đồng mua bán tải sản (hop đẳng chuyển nhượng quyển sử dụng đất hoặc mua bán nhả) với giá chuyển nhượng (mua, ‘ban) thấp hơn nhiễu so với gia trị thực tế Mục dich của việc ký kết hợp đồng, ‘mua bán tài sản là dm bảo bên vay thực hiện hợp đảng vay Đây la giao dich

giã tạo ma bên cho vay thường sử dung khi bên vay không thực hiện nghĩa vụ

trả nợ hoặc thanh toán tiễn vay gốc vả lai không đúng hạn, thi bên cho vay yêu cầu bên vay phải thực hiện hợp đồng chuyển nhượng tải sản Thậm chỉ,

Trang 39

‘bén cho vay còn thực hiện thủ tục sang tên và được cấp giấy chứng nhậnquyển sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyển sử dung đất đổi với tai sản vonđang thuộc quyền sử hữu, sử dụng hợp pháp của bến vay.

"Như vay, trong trường hợp nay, tén tai 02 giao dich, đó la hợp đồng vay

tai sản vả hợp đồng mua bán tai sản Thực trạng diễn ra khá phổ biển la, trước

khi kiến ra Téa a niênbiết bên vay khó có khã năng thanh toán nơ gốc va lãi‘bén cho vay không kién hợp đồng vay tai sẵn Dựa trên cơ sở hợp đồng muabán tải sản, giấy chứng nhận nhà đất đã được sang tên, bên cho vay kiện bênvay yên cầu tiép tục thực hiên hop đồng mua bán tài sin hoặc đồi tai sin la

nhà đất Các Thẩm phan thường gặp khó khăn khi giãi quyết các vụ án này ‘di không dé dáng nhận biết giao dich nao là thất, giao dich nào la gia, đòi hồi

sự thên trọng, kĩ năng kinh nghiệm chuyên sâu và việc thu thấp, đảnh giáchứng cứ toàn điện, day di.

2.3 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về nội dung, mục dich

2.3.1 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều câm của luật

Điêu cắm của luật 14 những quy định của luật không cho phép chủ thé

thực hiện những hành vi nhất định BLDS năm 2015 đã thay thé từ “piápuật bồi từ “Tuất” trong quy định giao dich dân sự do vi pham diéu cảm Có

thể thay rằng từ “uâf” được sử dung tại Điều 122 BLDS năm 2015 1a để hỉ

các quy định trong văn bản luật ma không phải các quy định trong nghỉ định,

của văn băn luật so với các văn bản đưới luật, trong trưởng hợp có méugiữa các quy định với nhau.

Vi đụ về hợp đồng vô liệu do vì pham điều cẩm của luật: A và B théa

thuận ký kết với nhau hợp đồng mua bán vũ khi, vật liệu

ny vi phạm diéu câm đã được quy định tại khoản 2 Diéu 5 Luật Quản lý, sử

kiểm lới Điển

dụng vũ khi, vật liêu nỗ và công cụ hỗ trợ năm 2017 Hợp đông này đương

nhiên võ hiểu và thuôc trường hop hợp đồng võ hiệu tuyệt đối

Trang 40

3.3.2 Hop đồng vô hiệu do trái đạo đức xã hộ

Đôi với “ao đức xã hội”, BLDS năm 2015 định nghĩa như sau “Daođc xã hội là những chuẩn mực ứng xử cimmg trong đời sống xã hội, đượccông đồng thừa nhấn và tôn rong”, tuy nhiên phạm trà “dao dite” thì khảtrừu tượng và không phải la bất biển, đôi khi phu thuộc rất lớn vào nhận thứcchủ quan của mỗi người Với đời sống sã hội loài người từ khi xuất hiện đến

nay chuẩn mực ứng xử luôn thay đổi, phát triển theo thời gian vì vậy tại một thời điểm nảo đó một ứng xử có thể được xem lả phù hợp hoặc không phủ hợp tại một thời điểm khác Ca trên phương diện lý luân và thực iẫn, van để như thé nào là hop đồng vô hiệu do “trát dao đức xã hôi ”, hiến vẫn còn nhiêu.

tranh cãi Trong xã hội hiên đại, quan niệm xã hội về đạo đức đã được nâng

lên một tầm cao mới Hơn nữa, thực tế vân dụng quy định nay để tuyên bổ ‘hop đồng vô hiệu trong từng trường hợp cu thể, là điều không don giản Cái khó nhất của việc sc định tính “trái dao đức xã hội” là do khái niệm vừa không cụ thé về “đinh iượng ”, vừa không rõ rang về “dinh tính” Do vậy, khi có yêu cầu để nghị tuyên hợp đẳng vô hiệu do trái đạo đức x4 hội, Thẩm phan sẽ phải xem xét trên cơ sở nhân định cá nhân cũng như của dư luân xã hội để

phán quyết chứ không hé có một cơ sở pháp lý chung nao quy đính Đây cũng

Ja một van dé của thực tiễn cần được nghiên cửu và bỗ sung cụ thể.

Vi âu về hợp đồng vô hiệu do trái dao đức xã hội: Ông A là giám đốc một

doanh nghiệp, do nhu cẩu công việc, ông A thường xuyên phải công tác trong

‘va ngoài nước để gặp đối tác làm ăn Biết đối tác la ông B rat thích những cô gái trẻ đẹp, ông A thỏa thuận với chỉ Mla nhân viên văn phòng công ty, một người rất

lại những bản hợp đẳng,lâm tốt, chỉ M sẽ được thăng chức Trưởngtrẻ trung, xinh đẹp có quan hệ tinh ai với ông B

kảnh doanh có lợi cho công ty.

phông, Giao dich nay giữa ông A va chi Mla trai dao đức ã hội.

2.4 Hop đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức.

BLDS năm 2015 đã có những cach tiếp cận rất mới, nhằm bảo vệ tốt honquyển công dân, hạn chế sự can thiệp của cơ quan công quyển váo quan hé

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN