1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

119 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả Về Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Đào Hữu Hòa
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 29,34 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, các loại hình giáo dục mam non (21)
  • 1.1.2. Vai trò của giáo dục mầm non ngoài công lập... 1.14. Vai trò của quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài (27)
  • 1.2.1. Xây dựng, ban hành chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở (32)
  • 1.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với GDMN NCL (33)
  • 1.2.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động GDMN NCL (36)
  • 1.2.4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm (38)
  • 1.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với GDMN NCL (39)
  • 2.3.1. Thành công........... 2.3.2. Tồn tại, hạn chế. 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế (77)
  • CHƯƠNG 3. GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC nôi VỚI GIÁO DỤC MÀM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN -S-74 3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 74 3.1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non NCL (111)
    • 3.1.2. Phương hướng phát triển GDMN NCL (85)
    • 3.1.3. Nhiệm vụ chủ yếu.........................---22.-.zrererrrrrrrrrerrercev TỔ 3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI GIÁO DỤC MÀM NON (85)
    • 3.2.2. Tăng cường hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối vơi giáo dục mam non ngoài công lập......... 3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra đối với cơ sở giáo dục (0)

Nội dung

Khái niệm, đặc điểm, các loại hình giáo dục mam non

iệm, đặc điểm, các loại hình giáo dục mầm non a Khái niệm giáo dục

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Giáo dục là quá trình thống nhất của sự hình thành tỉnh thần và thể chất của mỗi các nhân trong xã hội

Giáo dục là một mặt không thể tách rời của cuộc sống con người, của xã hội, nó là một hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người; Trong quá trình tiến hoá của nhân loại, giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người, khi con người có quan hệ với tự nhiên bằng công cụ và phương tiện lao động thì nhu cầu về sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau mới xuất hiện; Giáo dục như là một phương thức của xã hội đảm bảo việc kế thừa văn hoá, phát triển nhân cách [22]

Theo từ điển Giáo dục học thì giáo dục được định nghĩa như sau: Là hoạt động hướng tới con người thông qua hệ thống tập hợp nhiều biện pháp tác động nhằm truyền thụ bằng tri thức, rèn luyện kỹ năng, lối sống Bồi dưỡng tư tưởng, nhận thức, đạo đức cần thiết cho đối tượng giáo dục để hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích,yêu cầu của xã hội; Giáo dục là sự hoàn thiện của mỗi cá nhân, đây cũng là mục tiêu sâu xa của giáo dục; người giáo dục, có trách nhiệm phải dẫn dắt, định hướng, phải truyền tải cho người học nhứng gì có thể để làm cho họ trở nên phát triển hơn, hoàn thiện hơn [7].Với ý nghĩa đó, giáo dục đã ra đời từ khi xã hội loài người mới hình thành, do nhu cầu của xã hội và trở thành một yếu tố cơ bản để làm phát triển loài người, phát triển xã hội; Giáo dục là một hoạt động có ý thức của con người nhằm vào mục đích phát triển con người và phát triển xã hội

Theo Luật Giáo dục 2019 quy định: Giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tỉnh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế

Tóm lại, qua nghiên cứu các khái niệm liên quan, giáo dục được hiểu là:

Sự tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp của người giáo viên, với tư cách là nhà giáo dục, nhà sư phạm,học sinh tự giác, tích cực tự giáo dục, tự tu dưỡng, rèn luyện nhằm hình thành thế giới quan và những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của người công dân tương lai b Giáo dục mầm non

Là việc áp dụng giáo dục vào đối tượng mầm non, hoạt động chăm sóc, dạy dỗ trẻ dưới 6 tuổi, mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển của trẻ em cả về thê chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non sẽ là bước đệm cho việc học tập và thành công sau này của trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sang đi học cho trẻ em là yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước [7]

Mục tiêu giáo dục mầm non: Phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em; hài hòa giữa bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục trẻ em; phát triển toàn diện về thẻ chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ; tôn trong sự khác biệt; phủ hợp với các độ tuổi và liên thông với giáo dục tiểu học ¢ Giáo dục mầm non ngoài công lập

Giáo dục mầm non ngoài công lập được diễn ra tại các cơ sở giáo dục mam non ngoài công lập, nguyên tắc hoạt động tử chủ về nguồn vốn, mô hình tổ chức dưới sự hành và kiểm soát của nhà nước về chương trình đảo tạo và mục tiêu giáo dục

Cụ thể như tại u 3 quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 quyết định ban hành điều lệ trường mầm non quy định: Giáo due mam non ngoài công lập là hoạt động giáo dục tại Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động và được chính quyền địa phương hỗ trợ; Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước

Giáo dục mầm non ngoài công lập hoạt động dựa trên nguồn kinh phí tự chủ của chủ sở hữu nhưng vẫn buộc phải hoạt động dựa trên khuôn khô của pháp luật, theo quy định về đảm bảo nội dung chương trình dạy học, các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho sự phát triển của trẻ d Đặc điểm của giáo dục mầm non ngoài công lập

Thứ nhất, giáo dục mầm non ngoài công lập là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống giáo dục,

GDMN NCL hoạt động theo nội dung chương trình đào tạo theo quy định của pháp luật cụ thể tại Luật giáo dục 2019 và các quy định tại các văn bản dưới luật; Từ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đều được nhà nước kiểm định chất lượng và giám sát chặt chẽ; Chương trình học giáo dục mầm non ngoài công lập mặc dù có nhiều điểm tiên tiến, vượt và mang tính cạnh tranh hơn so với giáo dục mầm non công lập song vẫn phải đảm bảo những điều kiện để trẻ phát triển nhận thức, tư duy; Không được truyền bá các tư tưởng tôn giáo tại các cơ sở giáo dục, không định hướng học tập đi lệch với quy định chuẩn của nha nude

Thứ hai, giáo dục mầm non ngoài công lập thực hiện tại các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập: Từ đặc trên có thể thấy, giáo dục mầm non ngoài công lập vẫn đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục và phải tuân thủ theo chương trình đào tạo thống nhất do nhà nước quy định chỉ khác nhau về cách thức hoạt động, đơn

Thứ ba, cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập không thuộc đối tượng phải đóng thuế GTGT, chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non được nhà nước khuyến khích thực hiện, hoạt động vì mục tiêu đảm bảo giáo dục cho nhà nước nên nhà nước không thực hiện thu thuế giá trị gia tăng

Thứ tư, giáo dục mầm non ngoài công lập hoạt động dựa vào nguồn vốn tự chủ, không phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, tùy vào điều kiện thực tế để có mô hình tổ chức hoạt động phù hợp; Chủ đầu tư sẽ tiến hành mở rộng hoặc thu hẹp điều kiện hoạt động mà không chịu sự rằng buộc của nhà nước về tài chính, tuy nhiên giáo dục mầm non ngoài công lập tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ, thống nhất về chương trình học dào tạo theo mục tiêu giáo dục của nhà nước Chủ đầu tư vẻ tài chính có thể là tắt cả những ai có đủ điều kiện đề tham gia vào hoạt động này, nhưng đứng đầu và chịu trách nhiệm về các hoạt động giáo dục mầm non thì phải là một người có chuyên môn về giáo dục mầm non tốt, am hiểu các nội dung liên quan đề có thẻ tiến ốt hành quản lý

Vai trò của giáo dục mầm non ngoài công lập 1.14 Vai trò của quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài

Thứ nhất, giáo dục mầm non ngoài công lập giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu quốc gia về phát triển giáo dục mầm non quốc gia, nhờ thu hút được các nhà đầu cùng tham gia vào vào đầu tư vào các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, nếu không có những ngôi trường ngoài công lập này thì số lượng trường công lập trên thực tế sẽ không đáp ứng đủ nhu cau học tập của trẻ trong độ tuổi đến lớp Hiện nay, trên thực tế số trường mầm non công lập chỉ đáp ứng đủ nhu cầu khoản 40%; Nhờ có chính sách xã hội hóa giáo dục mầm non bước đầu đã thay đổi nhận thức của xã hội trong việc sử dụng các dịch vụ giáo dục mằm non do đơn vị giáo dục mầm non ngoài công lập cung ứng; thúc đây XHH giáo dục mầm non, thu hút các nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong xã hội tham gia vào hoạt động phát triển sự nghiệp giáo dục mầm non, cạnh tranh thì mới có sự phát triển và giáo dục mầm non cũng như vậy [I]

Thứ hai, đa dạng hóa cung cắp dịch vụ giáo dục mầm non để cho người dân có điều kiện được thụ hưởng những dịch vụ giáo dục tốt nhất, được tiếp cận những chương trình học tiên tiến để cho trẻ phát triển hoàn thiện; Khi chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non được chính phủ khuyến khích thì ngày càng có nhiều cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập hình thành và phát triển, các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập cạnh tranh công bằng dựa trên những quy định của pháp luật cho phép; Đầu tư các điều kiện cơ sở vật chất hoàn thiện để thu hút các phụ huynh gửi trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập: Giáo dục mầm non ngoài công lập đa dạng hóa từ loại hình, quy mô trường lớp, từ các trường mầm non tư thục chất lượng cao đến các nhóm trẻ gia đình tại các khu dân cư nhỏ lẻ, các khu công nghiệp nơi tập trung đông dân cư [3] Nếu như loại hình mầm non công lập chỉ tổ chức thực hiện theo phương pháp, tiêu chuẩn cụ thể của nhà nước thì giáo dục mằm non ngoài công lập rất đa dạng; Có nhiều cơ sở giáo duc mam non chat lượng cao, trẻ được học trong môi trường tiện nghỉ, điều kiện học tập tốt, chương trình học tiên tiến từ nước ngoài, nhưng lại có những cơ sở mầm non quy mô nhỏ, nhóm trẻ gia đình, chỉ cung cấp đủ những dịch vụ cơ bản là nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ; Tương ứng với các dịch vụ giáo dục mầm non thì mức học phí tài chính, vậy nên đó chính là đa dạng hóa các dịch vụ cung ứng mầm non đẻ phụ huynh có sự tìm hi cũng sẽ cao vì các cơ sở này tự chủ

|, So sánh và lựa chọn đơn vị phủ hợp

Thứ ba, giáo dục mầm non ngoài công lập góp phần tạo công ăn việc làm, sử dụng số lớn lao động nữ, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp: Các cơ sở giáo dục mim non da thu hit nhiều lao động nữ tham gia lao động, các sinh viên mầm non mới ra trường có thể có một công việc làm vừa có thêm thu nhập, tích lũy được kinh nghiệm nghiệm công tác; Bởi vì với số lượng, tiêu chuẩn tuyển dụng có hạn chế chỉ tiêu theo quy định của nhà nước tại các cở sở công lập thì không thể đáp ứng đủ nhu cầu làm việc cho các sinh viên mầm non ra trường Với mức thu nhập từ 4 - 5 triệu đồng/ tháng, tuy không phải là mức thu nhập cao nhưng các giáo viên mầm non ngoài công lập cũng có thê đảm bảo được cuộc sống, vừa đi làm tích lũy thêm kinh nghiệm, có thu nhập để trang trải cuộc sống gia đình và bản thân; Sau quá trình công tác nếu có đủ điều kiện sẽ tự chủ để mở cơ sở giáo dục riêng

Thứ tư, Giải quyết tình trạng thiếu trường học cho trẻ, nhất là tại các khu vực thành thị, nơi tập trung đông dân cư; Tỷ lệ các đơn vị giáo dục mằm non ngoài công lập chiếm tỷ lệ hơn 60% trên tổng số cơ sở giáo dục mầm non, sự hình thành và phát triển của loại hình giáo dục mầm non ngoài công lập đã giúp cho các bậc phụ huynh giải quyết được bài toán giữ trẻ, bởi vì các đơn vị mam non công lập thường bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố như: Ngân sách phân bổ, giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất, chỉ tiêu tuyển sinh, hộ khẩu thực tế hoặc tạm trú trên địa bàn Nhưng giáo dục mầm non ngoài công lập lại có nhiều ưu điểm hơn: Nguồn vốn đầu tư chủ động, linh hoạt, không bị ràng buộc bởi ngân sách, dễ dàng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị để nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ, linh động trong tuyển dụng và bố trí giáo viên, số trẻ/ giáo viên thấp nên có thể có điều kiện để chăm sóc trẻ tốt hơn, Thời gian đưa đón trẻ linh hoạt, phủ hợp với thời gian đi làm của bố mẹ, và không ràng buộc bởi điều kiện nhân hộ khẩu tại địa phương Các chủ đầu tư sau quá trình hoạt động, dựa trên nhu cầu thực tế tại địa phương đó nếu có đủ điều kiện thì sẽ tiến hành mở rộng quy mô trường lớp hoặc thu hẹp hoạt động để phù hợp tại điều kiện thực tế

1.1.3 Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập a Khái niệm quản lý nhà nước

Quản lý theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin định nghĩa: Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với toàn bộ hay những hệ thống khác nhau của hệ thông xã hội; Trên cơ sở vận dụng đúng đắn những quy luật và xu hướng khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó hoạt động và phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra; Là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thê quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu theo kế hoạch đã định trước [22]

Quản lý theo quan điểm chính trị, xã hội: Là sự tác động liên tục, có tổ chức,kế hoạch, có định hướng của chủ thé lên khách thể về các mặt chính tri, văn hóa, xã hội, kinh tế, bằng một hệ thống các luật lệ, quy định, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng quản lý [10]

Từ những cách tiếp cận khác nhau đó khái niệm quản lý có thể được hiểu một cách chung nhất:

Quản Ij: La hoat dong cia co quan quan ly dé dua ra cc dinh huéng, các quyết định có lợi nhất cho cơ quan, tập thể đó, đòi hỏi phải có sự phối hợp thống nhất và hiệu quả từ các hoạt động của những cộng sự trong cùng một tập thể, một tổ chức, hoạt động theo khuôn khổ của tập thể [13]; Là một quá trình phối hợp lâu dài của các nguồn lực nhằm đạt được những mục tiêu chung của tập thể theo định hướng chung

Quản lý nhà nước: Là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước; là sự tác động của các chủ thê mang quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước; Quản lý nhà nước là tổ chức, là một chuỗi các hoạt động mang trong quá trình tác động đến đối tượng quản lý [4] b Khái niệm quản lý nhà nước đối với giáo dục mắm non ngoài công lập Quản lý nhà nước về giáo dục: Quản lý nhà nước về giáo dục là sự tác động có tổ chức được điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục, do các cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành đề thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm mục tiêu phát triển sự nghỉ giáo dục, duy trì trật tự, ki cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà nước, nâng cao trình độ dân trí của xã hội [15]

Quản lý nhà nước đối với giáo dục mâm non ngoài công lập: QUNN đối với GDMN NCL là những tác động có mục đích, có kế hoạch của các cấp quản lý đến GDMN NCL bằng hệ thống thé chế, các quy định có liên quan, được thực hiện bằng kế hoạch, chương trình, thông qua kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của cơ sở GDMN NCL nhằm tạo ra những điều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thâm mỹ hình thành những yếu tổ đầu tiên của nhân cách, tạo điều kiện giúp trẻ phát triển về thể chất, tỉnh thần toàn diện, chuẩn bị hành trang trước khi bước vào cấp học phô thông [9]

1.1.4 Vai trò của quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập

Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập không chỉ kiểm soát hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, theo dõi các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước mà quan trọng hơn hãn là để phát triển các HKD theo mục tiêu giáo dục của địa phương, quốc gia Theo góc độ đó có thể thấy quản lý nhà nước đối với hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập nhằm các mục tiêu cụ thể như sau:

Một là, Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, tuyên truyền phổ biến các chính sách, pháp luật nhằm định hướng hoạt động cho các cơ sở giáo dục mam non ngoài công lập đẻ các đơn vị thực hiện đúng chấp hành pháp luật đã được nhà nước quy định

Hai là, Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cho các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn Để đạt được mục tiêu này nhà nước ban hành thực hiện các chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển các cơ sở giáo dục mam non ngoài công lập như hỗ trợ vẻ thủ tục pháp lý

Ba là, QUNN đối với hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập có vai trò giám sát, đảm bảo phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm trong hoạt giáo dục mầm non nhằm đảm bảo tính công bằng, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các cơ sở hoạt động giáo dục mầm non

Bắn là, tạo môi trường giáo dục cạnh tranh bình đẳng thuận lợi và minh bạch tạo điều kiện thuận lợi nhất để các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập phát triển lớn mạnh và bền vững đáp ứng được mục tiêu giáo dục quốc

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA QLNN DOI VOI GDMN NCL

Xây dựng, ban hành chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở

Nha nước phải tiến hành xây dựng, ban hành các chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non đề tạo điều kiện cho trẻ tại các địa phương khác nhau đều được tham gia vào quá trình học tập, tránh để tình trạng nơi thừa, nơi lại thiếu; nếu không có chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non thì sẽ xảy ra tình trạng các chủ đầu tư sẽ chỉ tập trung đầu tư xây dựng tại các đô thị lớn, nơi tập trung đông dân cư để dễ dàng thu hút phụ huynh tham gia gửi trẻ, sẽ xảy ra tình trạng nơi thừa, nơi thiếu cơ sở giáo dục, vì vậy ngay từ khâu quy hoạch phải đảm bảo phân bố rộng đều các cơ sơt GDMN để thực hiện được mục tiêu giáo dục của nhà nước, tránh dé khi xây dựng rồi mới không thấy hiệu quả, sẽ gây lãng phí nguồn lực Để thực hiện mục tiêu giáo dục theo định hướng, nhà nước phải thực hiện vai trò chủ thê trong quản lý đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công, lập bằng cách pháp luật được triển khai một cách thống nhát, đồng bộ, nhất quán, ồn định và rõ ràng, xuyên suốt trong quá trình thực hiện Chỉ có như thế mới định hướng hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập theo mục tiêu giáo dục quốc gia, đề tạo ra được những điều kiện thu hút, tổ chức các tổ chức cá nhân có đủ điều kiện tham gia vào quá tình xã hội hóa giáo dục mầm non và hoạt động đúng pháp luật [9]

Tổ chức thực hiện, tuyên truyền phô các chính sách, pháp luật để quản lý giáo dục mầm non ngoài công lập bao gồm các nội dung sau:

Thực hiện công tác phân tích các nội dung quy định của pháp luật để làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước đối giáo dục mầm non ngoài công lập

“Triển khai công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật, để cho các.

|, gop phan nang cao ý thức pháp luật trong hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập [12] cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập biết, hiểu và thực hi

Phải rút kinh nghiệm, điều chỉnh và hoàn thiện các quy định của pháp luật kịp thời trong từng giai đoạn, thấy rõ những hạn chế, thiếu sót, nhược điểm trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật để đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác thực hiện pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

Với vai trò rất quan trọng như đã phân tích, có thê nhận thấy rằng, nếu không có hoạt động xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện pháp luật để quản lý cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập thì không thể đưa pháp luật vào hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động này, như vậy sẽ không thực hiện được chủ trương, đường lối phát triển hệ thống giáo dục của Đảng và

Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với GDMN NCL

a Quản lý hoạt động cấp phép thành lập đơn vị hoạt động giáo duc mắm non ngoài công lập Đăng ký hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập để nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động của cơ sở này, theo đúng định hướng phát triển giáo dục của nhà nước

* Điều kiện thành lập cơ sở giáo dục mâm non ngoài công lập:

Phải có đề án thành cơ sở giáo dục mầm non phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Đề án xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chat, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển

1 Tờ trình xin thành lập cơ sở GDMN NCL (trình bày cụ thể địa điểm, nguồn vốn đầu tư, các điều kiện cơ bản đề thành lập)

2 Hồ sơ phê duyệt Đề án thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ (Xác định sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương; mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị; tổ chức bộ máy hoạt động, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; nguồn lực và tài chính)

- Đối với mở nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục:

Nộp hỗ sơ tại UBND cấp xã, trong 5 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, UBND cấp xã sẽ có văn bản gửi phòng giáo duc va dao tao để nghị thâm định hồ sơ

Trong thời hạn 10 ngày,phòng GD&ĐT sẽ xem xét, kiểm tra thực tế và trả lời bằng văn bản cho UBND cap xa

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được văn bản trả lời, Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản cho phép thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục hoặc thông báo lý do không cho phép đến cá nhâ, tổ chức nộp hồ sơ

- Đối với mở trường mằm non ngoài công lập:

Nộp hồ sơ tại UBND cấp huyện, trong 20 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hd sơ,UBND cấp huyện chỉ đạo phòng giáo dục và đảo tạo tiến hành thẩm định hồ sơ

Trong thời hạn 15 ngày, phòng GD&ĐT sẽ xem xét, kiểm tra thực tế và thấm định hồ sơ, tiến hành tham mưu quyết định thành lập trường mầm non ngoài công lập cho chủ tịch UBND huyện hoặc trả lời nêu rõ lý do nếu không

Sau khi được thành lập các cơ sở giáo dục mầm non tiến hành đăng ký hoạt động, nếu không đăng ký hoạt động thì sau 2 năm quyết định cho phép thành lập hoặc thành lập bị bãi bỏ

* Điều kiện đăng ký hoạt động cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập:

Theo quy định tại điều 5 — Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định như sau:

1 Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

2 Có đất đai, trường sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu, duy trì và phát triển hoạt động giáo dục b Thẩm quyền thu hồi quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập, cho pháp hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường, nhà trẻ

Người có thâm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập nhà trường, nhà trẻ thì có thâm quyền thu hồi quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập; quyết định sáp nhập, chia, tách; giải thể nhà trường, nhà trẻ Người có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục thì có thẩm quyền quyết định đình chỉ hoạt động giáo dục Đối với mở nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục: Chủ tịch UBND cấp phường/xã Đối với cơ sở trường mầm non ngoài công lập: Chủ tịch UBND cấp quận/huyện

Dé đánh giá đối với công tác quản lý đăng ký hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập thì cần phải dựa vào tiêu chí đó đối với cơ sở mầm non ngoài công lập, mức độ hài lòng đối với dịch vụ công trong đăng ký thành lập và hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập

Việc đăng ký thành lập và hoạt động đối với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập theo luật pháp quy định; Chính vì vậy tỷ lệ đăng hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập và đánh giá mức độ đánh giá của các cơ sở GDMN NCL đối với dịch vụ công trong đăng thành lập và hoạt động cũng là một trong những tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với theo dõi đăng ký thành lập và hoạt động giáo dục mằm non ngoài công lập cũng như theo dõi các cơ sở tạm nghỉ giáo dục mầm non ngoài công lậ hay chấm dứt hoạt động phải được theo dõi thường xuyên và phải cập nhật liên tục Dịch vụ công trong quản lý đăng ký thành lập và hoạt động phải không ngừng được nâng cao đẻ chất lượng dịch vụ ngày cảng tăng lên.

Kiểm tra, giám sát hoạt động GDMN NCL

Mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập rất lớn, đa dạng về mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức nên việc kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động giáo dục mầm non rất quan trọng Việc kiểm tra, giám sát được tiến hành theo kế hoạch hoặc đột xuất giữa các đoàn thanh tra, phối hợp với các phòng, ban liên quan nhằm kịp thời phát hiện sai phạm để có hướng xử lý, điều chỉnh kip thời, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển tâm, sinh lý của trẻ [23]

Mục đích của công tác thanh tra kiểm tra là kịp thời ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động giáo dục mầm non như việc không đăng ký hoạt động giáo dục mam non, vi phạm về điều kiện hoạt động tại cơ sở giáo dục MNNCL, chương trình đào tạo không phù hợp với lứa tuổi, vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở, hoạt động không đúng với pháp luật của các cán bộ quản lý để tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong bộ máy quản lý, phát hiện những nội dung không phù hợp trong các văn bản pháp luật, sơ hở yếu kém trong quy trình quản lý từ đó nghị với cơ quan có thâm quyền [25]

Cụ thể tại điều 37, luật thanh tra 2010 các hình thức thanh tra được quy định như sau:

Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên hoặc thanh tra đột xuất.Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt

Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyền giao [19] Đối với kiểm tra việc đăng ký thành lập và hoạt động giáo dục mầm non ngoài công Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy cho phép đăng ký hoạt động và ra quyết định thành lập chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập về việc đăng ký thành lập và hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập: UBND cấp xã/ phường nơi các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập đóng chân trên địa bàn hàng năm phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, các cơ sở nào chưa đăng ký hoạt động giáo dục mầm non, chưa đảm bảo yêu cầu trong hoạt động giáo dục mầm non để kịp thời nhắc nhở chắn chinh Hoạt động kiểm tra, thanh tra nhằm đảm bảo các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập hoạt động theo đúng khuôn khổ quy định của ju 32 (QD 41/2008/QD-BGD ĐT) quy định thanh tra, kiểm tra cụ thể đối với các cơ sở GDMN NCL: Cơ sở giáo dục mầm non ngoài pháp luật, tại công lập có trách nhiệm thường xuyên thực hiện việc tự kiểm tra các hoạt động theo quy định của pháp luật; Cơ quan quản lý giáo dục có trách nhiệm kiểm tra, kiểm định chất lượng, thanh tra theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế tô chức và hoạt động của trường mầm non tư thục và giải quyé

Khiếu nại tố cáo và Pháp lệnh Thanh tra; Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu lô cáo của cơ quan, tô chức, cá nhân theo Luật thời các khiếu nại, giáo độc lập tư thục không được phép cho bát cứ cá nhân hoặc tô chức nào lợi dụng danh nghĩa, sử dụng cơ sở của nhà trường nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo để tiến hành các hoạt động trái với pháp luật và thực hiện các hành vi thương mại hóa hoạt động giáo dục, vụ lợi, không đúng với mục tiêu đề án hoạt động của nhà trường Đối với kiểm tra chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập: Cán bộ, giáo viên nhân viên công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non nói chung phái có trình độ chuyên môn tốt nghiệp từ trung cấp trở lên, phải có phẩm chất đạo đức tốt, có lòng yêu trẻ và nhiệt huyết với công việc, giáo viên trực tiếp tiếp xúc và dạy dỗ trẻ hàng ngày vì vậy cần phải có tâm huyết với nghề, thực sự yêu nghề đề có thể hoàn thành tốt công việc của mình

Dé công tác thanh tra, kiểm tra đạt hiệu quả: Các cơ quan quản lý nhà nước phải bám sát thực tế, tránh kiểm tra hình thức, mang tính thủ tục đẫn đến việc chấp hành của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn mang tính đối phó, xảy ra tình trạng gian lận, vi phạm về hoạt động giáo dục mầm non; é, tránh kiểm tra hình thức, phải xác định

Kế hoạch kiểm tra xây dựng cụ thẻ, được mục đích và vai trò quan trọng của công tác kiểm tra; Trình độ chuyên môn của cán bộ kiểm tra phải đảm bảo thực hiện quá trình đúng theo chuyên môn, yêu cầu [19].

Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm

a Giải quyết khiếu nại, tố cáo

Từ những khiếu nại, tố cáo cơ quan quản lý phát hiện ra được những sai phạm trong hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập cũng như trong công tác quản lý đối với giáo duc mam non ngoài công lập; Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được thực hiện kịp thời, có trách nhiệm và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nhằm tạo sự công bằng trong hoạt động giáo duc mam non cũng như răn đe đối với sự sai phạm trong quy trình quản lý

Việc khiếu nại, tố cáo có thể từ phía phụ huynh, từ các cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trường tố cáo cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập hoặc từ trường tố cáo các cơ quan quản lý nhà nước đều được tiếp nhận, các thông tin này sẽ giúp cho nhà nước kịp thời phát hiện và chắn chỉnh các sai phạm trong hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập b, Xử lý vi phạm

Trong quá trình thanh tra kiểm tra, hay qua các khiếu nại tố cáo phát hiện được những sai phạm thì phải tiến hành xử lý vi phạm tùy theo mức độ vi phạm Xử lý nghiêm minh các vi phạm đã được phát hiện, bắt cứ cơ quan, cán bộ, cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập nào nếu phát hiện có hành vi vi phạm cũng đều phải bị xử lý theo pháp luật, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, mọi người sống và làm việc theo pháp luật Xử lý vi phạm phải được tiến hành kịp thời và chính xác bảo đảm cho các thiết chế luật pháp được thực hiện nghiêm túc nhất, bảo đảm sự quản lý nhà nước về hoạt động giáo dục mầm non đúng yêu cầu

Nhu vậy tiêu chí đánh công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động giáo dục mam non dé la

Số lượng giải quyết đơn từ, khiếu nại và mức độ hài lòng của người dân đối với công tác giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm; Việc giải quyết đơn từ khiếu nại phải được tiến hành kịp thời, phân loại xử lý đúng các cơ quan chuyên môn Việc giải quyết và xử lý phải thực minh bạch, công bằng cho các bên; Công tác thanh tra, kiểm tra phải có sự bám sát thực tránh kiểm tra hình thức, mang tính thủ tục đẫn đến việc chấp hành của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn mang tính đối phó, xảy ra tình trạng gian lận, vì vậy nên phải xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thẻ, tránh kiểm tra hình thức, phải xác định được mục đích và vai trò quan trọng của công tác kiểm tra.

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với GDMN NCL

Ở nước ta hiện nay, bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục mầm non hiện nay được chia làm 3 cấp hành chính như sau:

Phan cấp quản ly nha nước đối với nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập được quy định tại Điều 4 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất 05/VBHN-BGDĐT năm 2014 như sau:

1 Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cắp huyện) quản lý nhà trường, nhà trẻ công lập trên địa bàn

2 Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) quản lý nhà trường, nhà trẻ dân lập; nhà trường, nhà trẻ tư thục và các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trên địa bàn

3 Phòng giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với mọi loại hình nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trên địa bàn [23]

'Việc phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non nhằm mục đích chuyển giao quyền hạn, thâm quyên, trách nhiệm quản lý cho cơ quan chủ quản trực tiếp quản lý bậc học này nhằm đảm bảo hoạt động quản lý kịp thời, thuận lợi phục vụ và đáp ứng yêu cầu của đối tượng quản lý, giúp cho chủ thể quản lý gần gủi, gắn bó, nắm bắt, giải quyết yêu cầu quyên lợi chính đáng của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động GDMN; Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về GDMN của cơ quan và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước đối với cơ sở GDMN; Chủ động thu hút, kêu gọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động GDMN, góp phần thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục [24]

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VOI GIAO DUC MAM NON NGOAI CONG LAP

1.3.1 Cơ chế chính sách phát luật nhà nước

Muốn thực hiện tốt QUNN đối với GDMN nói chung, các cơ sở GDMN NCL nói riêng, các cấp lãnh đạo, nhất là cơ quan QLNN trực tiếp đối với hoạt động này cần nắm vững quyền hạn, nghĩa vụ quản lý của mình; ign nay, bộ máy quản lý nhà nước tuy được Chính phủ ta xây dựng khá cụ thể nhưng hoạt động lại có nhiều chồng chéo, hay kiêm nhiệm quá nhiều việc, ảnh hưởng lẫn nhau làm cho bộ máy nhà nước đôi lúc bị trì trệ, thiếu năng động trong các hoạt động quản lý nhà nước [20]

Phòng GD&ĐT hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục mầm non ở địa phương, các cơ chế, chính sách về xã hội hóa giáo dục sau khi được cơ quan có thâm quyền phê duyệt, huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực đề phát triển giáo dục trờn địa bàn, tuyờn truyền, pẽ n, giỏo dục phỏp luật và thụng tin về giỏo dục [25] Xây dựng cơ chế phối hợp liên nghành đề có sự quản lý, giám sát hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập đạt hiệu quả như: Phòng y tế thì chịu trách nhiệm kiểm tra vẻ các điều kiện đảm bảo vệ sức khỏe cho trẻ như, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thuốc men chuẩn bị sơ cứu cho trẻ khi bị tai nạn phòng giáo dục chịu trách nhiệm kiểm tra thẩm định về chương trình học, điều kiện cơ sở giáo dục

1.3.2 Ý thức tuân thủ pháp luật của các nhà đầu tư tham gia xã hội hóa giáo dục

Xã hội hóa giáo dục là thực hiện mí qui luật giữa cộng đồng với xã h

Oi liên hệ có tính pho biến, có tính Thiết lập được mối quan hệ này là làm cho giáo dục phù hợp với sự phát triển xã hội, dù cho các chính sách về quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập có được tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến nhân dân, biết nhưng vẫn cố tình không thực hiện thì hiệu quả của các chính sách sẽ không cao Với đặc điểm đa dạng vẻ tổ chức và quy mô hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, việc tiếp cận và biết những quy định đối với hoạt động sản giáo dục mầm non ngoài công lập còn hạn chế đặc biệt là tại các nhóm trẻ độc lập Ý thức chấp hành pháp luật của chủ các nhóm trẻ chưa cao, nhiều cơ sở còn thờ ơ, chưa chú trọng đến việc thực hiện theo quy định của pháp luật, mặc dù pháp luật quy định nhưng chap hành đối với các cơ sở chỉ là đối phó, như việc nhận dữ trẻ quá số lượng đăng ký, không đảm bảo kiện cơ sở vật chất hoạt động, Nguyên nhân khách quan dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật của cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn thấp một phần là do chế tài xử phạt quy định của nhà nước ta còn nhẹ, chưa có sự răn đe cao đề làm gương cho các cơ sở

1.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương

Giáo dục chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế - xã hội, nhưng ngược lại giáo dục cũng là động lực quan trọng làm nhanh hay chậm đến sự phát triển của kinh tế - xã hội Động lực giáo dục chịu sự tác động của kinh tế - xã hội ở các mặt sau:

- Cơ chế thị truờng ảnh huởng trực tiếp đến quy mô và tốc độ phát triển của sự nghiệp giáo dục;

~ Mức độ phát t sở vật chất, trang thiết bị trong tiến trình hiện đại hoá giáo dục; n kinh tế - xã hội ảnh huởng trực tiếp đến điều kiện cơ

~ Trình độ phát triển khoa học - công nghệ;

- Truyền thống văn hoá giáo dục tác động đến phát triển giáo dục

Như vậy, tình hình kinh tế - xã hội ảnh huởng đến nhu cầu phát triển sự nghiệp GDĐT nói chung và GDMN nói riêng cụ thê: quy mô, mạng luới, chất luợng GDMN của địa phuơng và năng lực đầu tu cho GDMN của các lực lượng xã hội nên việc QLNN về GDMN cũng một phần nào bị ảnh huởng 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI GIÁO DỤC MAM NON VA BAI HQC CHO THANH PHO DA NANG

1.4.1 Kinh nghiệm QLNN đối với GDMN NCL ở một số địa phương

1 Kinh nghiệm của thành phố Hỗ Chi Minh

6 Chí Minh là trung tâm về thương mại, dịch vụ, du lịch, tài chính, ngoại giao, văn hóa giá trị lớn nhất của cả nước, nơi đây tập trung đông dân cư từ khắp cả nước về sinh sống, học tập và làm việc; Vì thế nên việc cho trẻ học tập tại các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập là rất cần thiết, trên đây số các cơ sở giáo dục mầm non công lập cỉ đáp ứng được 30%

: Chính vì vậy trong những năm qua, chính quyền thành phó đã có nhiều chính sách nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập như sau:

Về cải cách hành chính thành phố Hỗ Chí Minh luôn đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hoạt động đăng ký thành lập và hoạt động các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, Thành phố xây dựng quy trình đăng ký hồ sơ thành lập qua mạng bằng dịch vụ công trực tuyến, các đơn vị chỉ cần nộp các hồ sơ theo quy định tại nhà và sau đó in phiếu chờ trả kết quả đem tới bộ phận trả kết quả Hình thức này đã giảm bơt thời gian, chỉ phí trong việc đăng ký thành lập và hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập Các biểu, mẫu được đăng tải công khai, quy trình thực hiện thì dễ dàng, đánh giá mức độ hải lòng của người dân về dịch vụ này là rat cao

Về tuyên truyền, phổ biến các chính sách: Thành phó đã đăng tải những thông tin có liên quan lên wedsite của sở giáo dục thành phố và UBND các quận huyện đề mọi người dân có điều kiện được tiếp cận nhanh hơn, thời gian nắm bắt thông tin nhanh hơn, dé dang hơn không cần phải chờ tài liệu từ các cuộc hội thảo triển khai chậm, ít linh hoạt

Tom lai, học hỏi kinh nghiệm quản lý của thành phố Hồ Chí Minh từ chủ trương cải cách hành chính và việc ứng dụng mô hình “ một cửa liên thông” giữa chỉ phòng giáo dục, UNBD quận và phòng và các cơ sở giáo dục mằm non ngoài công lập, cách thức tuyên truyền và phổ biến pháp luật đã giúp cho thành phó Đà Nẵng trong việc điều chỉnh hoạt động quản lý của mình theo xu hướng công nghệ.

Thành công 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

Trong những năm qua với sự tăng lên nhanh chóng của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, công tác quản lý nhà nước đối với giáo dục mam non ngoài công lập cũng đạt được những thành tựu:

Thứ nhất, xây dựng chiến lược quy hoạch và phát triển mạng lưới giáo dục mắm non ngoài công lập, xây dựng các đề án, chính sách hỗ trợ cho các đơn vị, cá nhân trong việc đầu tư vào hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non, tổ chức, phi tuyên truyền pháp luật và chính sách nhà nước về quy chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập phù hợp với thực trạng tại địa phương, đã kịp thời cập nhật những văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập và tô chức thực hiện kịp thời nhanh chóng, tiền hành phổ biến sâu rộng đến nhân dân thông qua các hình thức tuyên truyền từ công thông tin điện tử của thành phó

Thứ hai, tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với GDMN NCL đảm bảo đúng quy trình và đạt hiệu quả, về quản lý việc đăng ký thành lập và hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập được thực hiện đăng ký trực tuyến nhanh gọn, tiết kiệm thời gian

Thứ ba, phối hợp thực hiện tốt hoat động kiểm tra giám sát, quá trình kiểm tra, giám sát phải đảm bảo khách quan, công bằng, quá trình kiểm tra đúng quy trình nhằm phát hiện ra các thiếu sót trong quá trình tổ chức thực hiện để có hướng điều chỉnh kịp thời

Thứ tư, công tác giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm

Khiếu nại tố cáo bằng nhiều kênh, nhiều hình thức như bằng đơn từ tố cáo hoặc xây dựng các tổng đài đường dây nóng để người dân kịp thời tố giác, phản ảnh hiệu quả, công tác xử lý vi phạm nghiêm minh để có tình răn đe các đơn vị

Thứ năm, tô chức bộ máy quản lý tỉnh gọn, năng lực của cán bộ quả lý được nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ và tạo ra hiệu quả tốt, có sự phối hợp giữa các cơ quan liên nghành, tránh sự chồng chéo, trùng lắp gây phiền nhiễu cho các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, phân cấp nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể, quy định chức năng, nhiệm vụ của các ban nghành liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công tác hỗ trợ đăng ký hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập được rút ngắn về thời gian và thủ tục.

Thứ nhất, Ban hành chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mam non chưa đồng bộ, khung pháp lý cho hoạt động QLNN đối với các cơ sở GDMN NCL còn hạn chế, cần được bỗ sung, hoàn thiện, chưa tạo điều kiện thuận lợi về ưu tiên hỗ trợ, cho thuê đất để các tỏ chức, cá nhân xã hội hóa phát triển GDMN NCL, đặc biệt là chính sách xử lý các cơ sở mầm non tự phát, không xin cấp phép vì nhiều thủ tục rườn rà, phức tạp; Chính sách ban hành còn chưa xuyên suốt, thời gian thực thi chưa dài

Thứ hai, tổ chức thực hiện QLNN đối với GDMN NCL: Vẫn còn tình trạng một vài cơ sở hoạt động không phép bởi, cần phải giảm bớt thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân khi tới thực hiện thủ tục hành chính, các quy định, quy trình thực hiện chưa được công khai, minh bạch dé cho người dân hiểu Chưa ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong việc đăng ký thành lập hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập cũng như việc quản lý, việc cập nhật hồ sơ và giải quyết hồ sơ còn chậm

Thứ ba, công tác thanh tra, kiểm tra: Vẫn còn xảy ra tình trạng còn chồng chéo, chưa có sự phối hợp nên nhiều khi cùng một đơn vị trong khoảng thời gian ngắn lại có nhiều đợt kiểm tra; các cuộc kiểm tra còn mang tính hình thức; Cấp Phòng chưa có thanh tra chuyên ngành do đó hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra còn hạn về mặt chuyên môn vừa hạn chế vẻ tính pháp lý

, tố cáo của GV, CBCC; hoạt động thanh tra chủ yếu là xử lý vi phạm vấn đề ngăn chặn chưa được xem là một nhất là trong giải quyết đơn thư khiếu n: giải pháp tối ưu Công tác hậu kiểm tra sau khi cấp phép vẫn còn chưa sát, thường là các đơn vị hoạt động tự báo cáo, thường tiếp nhận và nắm ình hình qua báo cáo chủ quan của các cơ sở

Thứ tư, công tác xử lý khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm: Chưa thực tốt và phát huy vài trò của khiếu nại, tố cáo, vẫn còn tinh trạng nể nang, e ngại khi khiếu nại, tố cáo.

Chưa nghiêm khắc trong xử lý vi phạm, chế tài xử lý vi phạm còn nhẹ hoặc không tuân thủ quyết định xử phạt, nhiều chủ cở sở giáo dục mầm non ngoài công lập chưa thực sự nghiêm túc trong quá trình đảm bảo các quy định về điều kiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; còn ình trạng bao che, nễ nang trong công việc

Thứ năm, Tô chức bộ máy quản lý nhà nước được chưa phân cấp nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể, quy định chức năng, nhiệm vụ của các ban nghành liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, và phối hợp thực hiện công tác, một số cán bộ quản lý chưa phát huy được vai trò của mình trong công tác tham mưu công việc, trình độ năng lực chuyên môn còn hạn chế nên hiệu quả công việc chưa cao

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

Thứ nhất, công tác quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mầm non ngoài công lập còn chưa bám sát tỉnh hình thực tế tại cơ sở; các nhà hoạch định chính sách không nắm rõ tình hình thực tế khi ban hành chính sách, công tác tô chức thực hiện tuyên truyền phô biến các chính sách và quy định pháp luật còn chậm trễ, công tác cải cách hành chính và thủ tục thực hiện còn chưa hiệu quả, còn hạn chế các chính sách ưu đãi về đất đai, về tín dụng ,để khuyết khích phát triển trường, lớp mầm non ngoài công lập, các ý kiến, kiến nghị cơ chế quản lý giải quyết chưa thấu đáo nên chưa đạt được hiệu quả như mong đợi

Thứ hai, chậm trong công tác cải cách hành chính đối với lĩnh vực đăng ký thành lập hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập, quản lý dữ liệu, hồ sơ thủ công nên vẫn chưa đảm bảo cho trong quá trình dăng ký thành lập hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập Các biểu mẫu, hồ sơ thủ tục hành chính nl

„ nội dung có bị trùng lắp nên dẫn đến tồn tại những hạn chế không đáng xảy ra.

GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC nôi VỚI GIÁO DỤC MÀM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN -S-74 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non NCL

Phương hướng phát triển GDMN NCL

Phát triển giáo dục toàn diện để nâng cao mặt bằng chung và trình độ dân trí, rèn luyện khả năng cho con người ngay từ lúc còn nhỏ để tạo lập những thói quen, hành vi tích cực cho trẻ, là nền tảng để cho trẻ phát triển về thê chất, đạo đức và nhân cách; Cung cấp những kiến thức phỏ thông cơ bản rèn luyện tính sang tạo, chủ động tích cực cho trẻ trong tương lai

Phân bố rộng và đều các cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của các phụ huynh, tránh tình trạng quá tải tại một số điểm, nâng cao chất lượng của các cơ sở giáo dục mầm non theo chuẩn quốc tế về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý, có nhiều chính sách hỗ trợ hơn nữa ddeerr khuyến khích công tác xã hội hóa giáo dục mầm non.

Nhiệm vụ chủ yếu . -22.-.zrererrrrrrrrrerrercev TỔ 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI GIÁO DỤC MÀM NON

Tiếp tục tăng quy mô, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục mam non; Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và tăng cường đội ngũ giáo viên để thời gian tới có 100% xã, phường có trường mầm non được xây dựng theo quy hoạch; Tập trung đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng toàn diện giáo dục mầm non đặc biệt các trường trọng điểm chất lượng cao; Có cơ chế, chính sách mạnh khuyến khích phát triển các cơ sở giáo dục mầm non ở những khu vực có điều kiện (đô thị, thị xã, khu công nghiệp tập trung)

Nâng cấp, hiện đại hóa và đồng bộ hóa cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa phát triển giáo dục, đảo tạo, tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, hướng tới tiếp cận trình độ quốc tế

Tiếp tục, xây dựng, bổ sung cơ chế, chính sách phát triển và hợp tác trong nước và với nước ngoài để đây nhanh phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non; Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện, môi trường thuận lợi khuyến khích các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân đầu tư mạnh vào phát triển giáo dục, đào tạo trên địa bàn thành phó Đà Nẵng Đẩy nhanh đổi mới cơ chế quản lý giáo dục MNNCL, nâng cao tỉnh than trách nhiệm, phẩm chất đạo đức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

Khai thác, huy động và thu hút các nguồn vốn đầu tư cho phát triển giáo dục mầm non, thu hút tối đa các nguồn lực từ TƯ, các doanh nghiệp, tổ chức ngoài tỉnh và từ nước ngoài

3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI GIÁO DỤC MÀM NON NGOÀI CÔNG LẬP

3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành và đấy mạnh tuyên truyền chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở GDMN NCL

Xây dựng, ban hành chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mam non ngoài công lập cần thống nhất chủ trương xuyên suốt, thời dan thực hiện dài, phải dựa vào tình hình thực tế tại từng địa phương để có phương án triển khai phù hợp, chiến lược quy hoạch phải hướng tới mục tiêu vì lợi ích giáo dục quốc gia, để đảm bảo mọi trẻ em đều được tham gia vào hoạt động, giáo dục, chú trọng phát triển tại các vùng sâu, vùng xa nơi ít có điều kiện tiếp cận với giáo dục Quy hoạch phát triển phải đảm bảo chất lượng, không chạy theo số lượng, mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non phải được phân bó đều, không đề tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu Nhà nước phải xây dựng hành lang pháp lý đề các cơ sở hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định, giám sát hoạt động của các cơ sở đề hạn chế tình trạng vi phạm trong hoạt động xã hội hóa giáo dục nhất là đối với giáo dục mầm non

Cần có cơ chế ưu tiên, hỗ trợ các đơn vị, cá nhân, tập thê tham gia xã hội hóa giáo dục mầm non tại các nơi khó khăn, còn thiếu cơ sở giáo dục mầm non như tại các khu công nghiệp, hay các vùng xa trung tâm, hỗ trợ cho thuê đất dài hạn để đầu tư trang thiết bị, điều kiện dạy học được đảm bảo, hỗ trợ về thuê đắt, hỗ trợ nguồn tài chính, cho vay lãi suất thấp để nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào nhưng nơi còn khó khan [24]

Có chế tài xử lý các cơ sở tự phát, không đăng ký hoạt động theo quy định để tạo công bằng trong hoạt động giáo dục mầm non, nếu không có cơ chế xử lý nghiêm các cơ sở tự phát hoạt động ngoài sự kiểm soát của nhà nước, không còn phát triển theo đúng mục tiêu, định hướng giáo dục; Vận động các cơ sở vi phạm diều chỉnh, không để xảy ra vi phạm kéo dài ảnh hưởng đến lợi ích phát triển của trẻ

Việc xây dựng ban hành chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở GDMN NCL tại thành phó Đà Nẵng thời gian qua đã tạo ra nhiều kết quả đáng ghi nhận, mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập phát triển cả về at và lượng, tại các địa phương trước đây còn thiếu hụt về mạng lưới trường cho trẻ như Hòa Vang, khu công nghiệp Hòa Khánh cũng đã phát triển về mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, chứng tỏ đã có nhiều tổ chức, cá nhân tiếp cận được với những chính sách hỗ trợ và chiến lược quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mằm non ngoài công lập; Qua việc cung cấp thông tin tác động tới tư tưởng người tham gia vào hoạt động giáo dục mam non, dé đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà nước, đảm bảo hoạt động dựa trên quy định của pháp luật, và để đạt được nhiều thành công hơn nữa trong tương lai thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách

Xây dựng các văn bản hướng dẫn dưới luật cụ thể, để đảm bảo thực hiện đúng nội dung, quy định của pháp luật, tránh tình trạng hiểu sai nội dung, quy định do hướng dẫn thực hiện không cụ thể Thường xuyên có sự trao đổi, lắng nghe và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện tuyên truyền các chủ trương chính sách, bởi vì cấp cơ sở, nơi trực tiếp thực hiện các quy định, các chính sách của nhà nước, đó sẽ là nơi phát hiện ra những thiếu sót, hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện để đề xuất hướng điều chỉnh Sau khi xây dựng, ban hành phải có sự đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để quá trình thực hiện hiệu quả hơn [12]

Nội dung công tác tuyên truyền: Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về chính sách hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập dài hạn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Các kênh thông tin để tuyên truyền hiệu quả: Bản tin, website của sở giáo dục và các quận/ huyện, khâu hiệu, báo chí, tuyên truyền bằng pano, áp phích, khẩu hiệu; Thông qua lực lượng nòng cốt thực hiện thực hiện công tác tuyên truyền tại cơ sở như: cán bộ công chức trong bộ máy quản lý hành chính nhà nước, nhất là ở cấp cơ sở, tăng cường vai trò tuyên truyền của các đoàn thể trong việc tuyên truyền các chủ trương chính sách về xã hội hóa giáo duc mam non, Đổi mới hình thức tổ chức: Tiếp tục vận động các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các quy định của nhà nước; thay vì tổ chức các cuộc hội họp tốn kém, thì có thẻ trực tiếp xuống tại các cơ sở đẻ gặp gỡ, động viên các chủ cơ sở hoạt động đảm bảo theo quy định của pháp luật Tổ chức hiệu quả các lớp tập huắn, tuyên truyền ở cấp thành phó, quận, phường về các chủ trương mới về giáo dục mầm non ngoài công lập để các đơn vị có đủ điều kiện tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục mầm non; thay vì những văn bản quy phạm pháp luật cứng nhắc có thể xây dựng các tờ rơi, bản tin tuyên truyền hiệu quả hơn, tránh việc tổ chức tuyên truyền, tập huấn mang tính hình thức vừa tốn thời gian, tốn ngân sách như thực tế đang diễn ra

3.2.2 Tăng cường hoàn thiện công tác tố chức thực hiện quản lý nhà nước đối vơi giáo dục mầm non ngoài công lập

* Hoàn thiện quản lý cắp phép thành lập hoạt động giáo dục MN NCL

Một là, tổ chức mô hình đăng ký cấp phép trực tuyến qua mạng để giảm thiểu thời gian đi lại cho các đơn vị, công khai các mẫu hồ sơ cần nộp khi đăng ký, công khai quy trình thực hiện để các đơn vị nắm bắt và có sự giám sit các cơ quan quản lý trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình kiểm tra và thâm định hồ sơ xin cấp phép, vì thực tế thì trách nhiệm chính trong hoạt động này là của phòng giáo dục, trong khi một số chức năng ngoài chuyên môn như thâm định về đảm bảo y tế, sức khỏe, phòng cháy chữa cháy không phải là chuyen môn của phòng giáo dục

Các tổ chức cá nhân chỉ cần nộp hồ sơ đăng ký và nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại một cơ quan hành chính là cơ quan đăng ký giáo dục mầm non ngoài công lập cấp xã phường thay vì phải đến hai cơ quan để thực hiện các thủ tục này như hiện nay đối với thủ tục xin đăng ký thành lập trường; Điều này sẽ giúp đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian và chỉ phí cho người dân, đồng thời, giúp giảm tải đáng kể công việc cho cơ quan hành chính nhà nước, đây cũng là một trong những biện pháp hỗ trợ tích cực cho công tác đăng ký hoạt động GDMN NCL

Hai là, sử dụng một mẫu hồ sơ thống nhất để thực hiện thủ tục đăng ky thành lập và hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập, để công tác thủ tục hành chính đơn giản cho tất cả các đơn vị, bởi vì hiện nay, các đơn vị đầu tư xã hội hóa giáo dục mam non không chỉ có trong nước mà còn có các tổ chức, cá nhân nước ngoài, nên việc mẫu hóa các thủ tục này là cần thiết

*Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

Một là, ứng dụng công nghệ thông tin thống nhất trên phạm vi toàn quốc về công tác đăng ký hoạt động giáo dục mầm non ngoài công lập, cũng như các thủ tục hành chính khách như: Thủ tục sát nhập, chia tách, chuyển đổi để t cả các hồ sơ, dữ có sự thống nhất trong việc quản lý, điều hành toàn diệ liệu sẽ được công khai, dễ trong công tác quản lý cũng như thống kê, theo dõi

Ngày đăng: 02/03/2024, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w