Tắt cả các công trình nghiên cửu và tải liệu nêu trên đã trở thành nguồn tải liệu tham.khảo da dang, dé cập đến những vướng mắc trong thực té triển khai công tác bao vê lao động nữ theo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGHIÊM TRÀ MY
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HA NỘI, NAM2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
Trang 3"Tối xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các
số liệu và thông tin trong luận văn đảm bão độ tin cây, chính xác va trung thực
"Những kết luân khoa học của luận văn chưa từng được công bổ trong bat kỳ công trình luận văn nâo khác,
TÁC GIÁ LUẬN VAN
NGHIÊM TRÀ MY
Trang 4Sau một thời gian học tập, nghiên cứu ly luôn và thực „ nhận được sự
hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình va tân tm của các thay cô, bạn bè em đã hoànthành Luận văn Thạc sĩ luật học với dé tai: “Pháp luật lao động về bão vệ laođông nữ va thực tiễn thực hiện tại khu công nghiệp Qué Võ tinh Bắc Ninh” Quađây, em xin gũi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Ban giám hiệu củng quý thay côTrường Đại học Luật Hà Nội, các giáo su, phó giáo su, tiền sỹ đã tận tinh giảng,day, truyền đạt kiến thức quý báu cho em trong suốt quãng thời gian học tập tạitrường Đặc biệt em xin gửi lời chân thảnh cảm ơn đến cô giáo, PGS.TS ĐảoThi Hang với tắt cả lòng nhiệt tình và sự tận tâm đã chỉ bao và giúp đỡ em hoàn.thành luận văn.
Bên cạnh đó, em cũng muỗn gũi lời cảm ơn của mình đến các cơ quan, sởban ngành quản ly các khu công nghiệp tại Bắc Ninh đã tạo điều kiên và hỗ trợ
em về số liệu thực tế để đưa vào luôn văn
Trong khuôn khổ luận văn nảy có thể chưa thể giải quyết toan bộ vấn démột cách trọn vẹn nên kết quả nghiên cứu của để tải không tránh khỏi còn hanchế, thiểu sót Kính mong nhân được sự góp ý của quý thay, cô giúp em hoàn thiên luôn văn.
Em sản chân thành cảm on!
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
NGHIÊM TRÀ MY
Trang 5Bảo hiểm sã hội
Bộ luật Lao đôngCông ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biết đối
xử chẳng lại phụ nữ'Tổ chức lao động quốc téHop đồng lao động Khu công nghiệp Người lao động Người sử dụng lao động,
Trang 61 Tinh
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài 3
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cửa.
4 ĐI lượng và phạm vi nghiên cuit 3
5 Các phương pháp nghiên cửa 3
6 Ỷnghữa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ LAO ĐỘNG NU
VA NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VE BAO VỆ LAO ĐỘNG NI
1.1 Một sé vẫn dé lý luên vé bao về lao động nữ 5LLL Khái niêm lao động niữvà bảo về lao đông nie 5
112, Vai tré cũa lao động nữ trong xã hôi 61.13 Sựrcần thiết phải bảo vệ lao động nit 71.2 Nội dung quy định pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về bảo vệ laođông nữ 8 1.2.1 Báo vệ lao đông nit trong nh: vực việc làm đào tao 81.22 Báo vệ lao đông nit trong nh vực hợp đẳng lao đông 11.23 Báo vệ lao động nie trong nh: vực tồn lương và tìm nhập 141.2.4 - Báo vệ lao đông nit trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi
và if luật lao động, 16 1.2.5 Báo vệ lao đông nit trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động
191.2.6 Báo vệ lao động nit trong nh vực bảo hiễm xã hôi 31
127 Các biện pháp bão vệ lao động nit 6KET LUAN CHUONG 1 36
CHUONG 2 THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT LAO DONG VE
Trang 72.23, Trong lĩnh vực an toàn lao đồng và vệ sinh lao động 42.24 Trong ifah vue bảo hiểm xã hội 453.3 Một số tổn tai, hạn chế trong việc thực hiện các quy định pháp luật về bao
"vệ lao động nữ tại KCN Quế Võ va nguyên nhân của những han chế đó 472.3.1 Trong lĩnh vue việc làm đào tao 47
332 Trong ith vuc hợp đồng iao động 483.33 Trong itah vue tiền lương và thn rủ 5023.4, Trong linh vuc thời giờ làm việc, thot giờ nghỉ ngơi 52 23.5 Trong nh vực an toàn lao động và vệ sinh tao động 5323.6 Trong itnh vue bảo hiểm xã hội 543.4 Banh giá thực tién thực hiện pháp luật lao động vẻ bao vệ lao đông nữ tạikhu công nghiệp Qué Võ tinh Bắc Ninh 57
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 'VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VE BAO VỆ LAO ĐỘNG NỨ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP QUE VÕ TINH BẮC NINH 60
3.1 Hoan thiên quy định pháp luật lao động vẻ bảo vé lao động nữ 60 3.1.1 Những yêu câu của việc hoàn thiện pháp luật ao động về bảo vệ lao động
nữ 603.12 Một số kến nghị hoàn thiện pháp iuật lao động về bảo vệ lao động nit 623.3 Một số kiến nghĩ nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật lao động vềbao về lao động nữ tại khu công nghiệp Qué V6 tỉnh Bắc Ninh 6
Trang 8quan lê lao động Lụ
32 2 Tăng cường công tác thanh tra, kiễm tra và xữ Ìÿ vi phạm pháp luật laođộng về bảo vệ lao động nit 69 3.23, ĐÂY mạnh sự phát trién và nâng cao năng lực của tổ chức đại điên NLD tai doanh nghiệp 70 3.2.4 Chit trong hoạt động thương lương tập thé và xây dung thỏa tóc lao động Tập thé tại doanh nghiệp ?
KÉT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 91 Tinh cấp thiết của dé tài
Phụ nữ là một nữa của thể giới với biết bao trọng trách và thiên chức làm
me Trong xã hội hiện nay, phụ nữ không côn lệ thuộc nhiễu vào nam giới machính ho cũng hỏa vào thi trường lao đồng, bước ra ngoài xã hội để khẳng định.minh, tự chủ về mất tài chính trong xây dựng gia đính và đóng gop vào sự pháttriển chung của toàn xã hội Đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập và phat triển kinh
tế manh mé nhự hiện nay, lực lượng lao động nữ ngay cảng khẳng định được vithé và vai trò của minh, tham gia tích cực trong mọi lĩnh vực kinh tế - zã hội Tuy nhiên, cũng chính vì lẽ đó ma lao động nữ gp phải không ít khó khăn trong, quả trình trực tiếp tham gia váo thị trường lao động
Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày cảng phát triển hiện nay, ý thức véviệc bảo vệ quyển lợi cho lao đông nữ được xem là một trong những vẫn để cất 'yếu và đáng quan tâm của toàn zã hội Pháp luật Việt Nam đang dẫn hoàn thiên.các cơ chế, chính sách nhằm bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao đồng nữ,nỗi bật nhất là sự ra đời của Bộ luật Lao động 1994, Luật bình đẳng giới 2006hay Luất bao hiểm xã hội 2014 B6 luật Lao đông 2012 ra đời và có hiệu lực tửngày 01/05/2013 đã góp phẩn quan trong trong viéc bảo vé lao đông nữ, hướngdén việc dim bao bình đẳng trong lao động giữa lao đồng nam vả lao đông nữ
Co thể nói, vẫn dé bão vệ lao đồng nữ trong những năm gin đây đã cónhiễu cải thiến đảng kể nhưng vẻ cơ bản các quy định pháp luật lao động Viết
‘Nam về bảo về lao đông nữ vẫn còn thiểu tính linh hoạt, nhiễu quy định khóthực hiện trong thực tế Hơn nữa trong quá tình thực hiện, một số quy định vẫncòn những thiêu sót, chưa phù hợp với tỉnh hình thực tế đã gây ảnh hưởng tớiquyên lợi của lao động nit Do vay, tác giả lua chọn để tải luận văn la: “PhápInit lao động về bảo vệ lao động nit và thực lện tại kim côngnghiệp Qué Võ tỉnh Bắc Ninh” dé làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ củaminh với mong muốn thông qua thực trạng đang diễn ra trong thực tế tại KCN
én thực
Trang 10hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam, đặc biệt là các quy định nhằm.
‘bao vệ lao động nữ trong thời điểm hiện tại
2 Tinh hành nghiêu cứu dé tài
Trong những năm gin đây, sé lượng công trình nghiên cửu khoa học vẻvan để bão vệ lao đông nữ ngày một gia tăng với đa dang nôi dung và hướngtiếp cận Có những công trình nghiên cửu ở mức độ tổng quát như TS Bùi ThịKim Ngân (2013), “Một số ý kiến về lao động nit theo BLLD năm 2012”, Tạpchí Nha nước và pháp luật, TS Nguyễn Hiển Phương (2014), "Báo vệ quyểnlâm mẹ trong pháp luật lao động và bão hiểm xã hội", Tap chỉ luật học Bên canh đó cũng có những công trình nghiên cửu tập trung vảo một dia bản nhất định như: ThS Nguyễn Thi Minh Loan (2017), “Vide sử đụng nguồn lao đồngnit theo pháp luật lao động từ thực tiễn trên dia bàn thành phd Hà Nội"; Lê Anh.Tuan (2015), “Van đề sit dung lao động nit ö Phi Thọ”, Luận văn thạc sĩ Tắt
cả các công trình nghiên cửu và tải liệu nêu trên đã trở thành nguồn tải liệu tham.khảo da dang, dé cập đến những vướng mắc trong thực té triển khai công tác bao
vê lao động nữ theo quy định pháp luật va những kiến nghị nhằm góp phn quan trong vào việc nâng cao hiệu quả thực tế của công tác bao vệ lao đồng nữ trên nhiễu khía cạnh khác nhau, tir đó đưa ra những định hướng vả biển pháp hoàn thiên hơn quy định pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vé lao động nữ: Đối với luân văn này, tắc giã sẽ tập trung vào nghiên cửu van dé bảo vệ lao đông
nữ dựa trên quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành va thực tiến ápdung các quy định đó tai KCN Qué Võ tĩnh Bắc Ninh.
3 Muc dich về nhiệm vụ nghiên cia
Mie dich nghiên cửa trên cơ sỡ nghiên cứu một sô van dé lý luận vé bao
vệ lao đông nữ theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, đánh giá thực trangthực hiện pháp luật lao đông Việt Nam vẻ bao vệ lao động nữ, chỉ ra những kếtquả đã đạt được và hạn chế còn tôn tại trong thực tế, tử đó đưa ra một số giải
Trang 11"hiệm vụ nghiên cứu: nhiệm vụ của luân văn là làm rõ một số van để lýluân như khái niêm bảo vệ lao đông nữ và nôi dung pháp luật lao đông Việt
‘Nam hiện hành vẻ bảo vé lao động nữ Đông thời phân tích thực tiễn thực hiển.pháp luật lao đông Viết Nam vẻ bảo về lao đồng nữ, những thành tưu, han chế
và các nguyên nhân gây nên hạn chế đó Tử đỏ, luận văn dé xuất một số kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ lao đông nữ xuất phát từ thực tế tai KCN Qué Võ tinh Bắc Ninh.
4, Đối tượng và pham vi nghiên cứ
Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật lao động Việt Nam hiện.hành về bảo vệ lao đông nữ và thực tién việc triển khai thực hiện các quy địnhpháp luật đó tại KCN Qué Võ tinh Bắc Ninh Ngoài ra, luận văn còn nghiên cứu
và tham khảo quy định pháp luật lao động quốc tế và một số Công ước quốc té của tổ chức quốc tế ma Việt Nam la thánh viền.
Pham vi nghiên cửac Luận văn tập trung vào nghiên cứu các quy định pháp luật lao đông Việt Nam hiên hành về bao vệ lao đồng nữ va thực tế thực hiển đang diễn ra vẻ bảo vệ lao đông nữ tại KCN Qué Võ tỉnh Bắc Ninh.
5 Các phương pháp nghiên citu
Phuong pháp nghiên cứu được sử dung chủ yếu trong luận văn là phương,pháp luân duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lê nin cũng như quan điểm,chủ trương, đường lối của Đăng vả Nha nước ta về quyền va lợi ích của lao đồng,
nữ Bên canh đó, luân văn còn sử dung các phương pháp nghiền cứu khoa hoc như.
Phương pháp phân tích - tổng hợp được triển khai tại tắt cả các chương vàmục, từ đó phân tích rổ các luận điểm và đưa ra kết luận nghiên cứu
Phương pháp so sánh được sử dung trong chương 1 của luận văn khi nêu
za một vai quy định của pháp luật quốc tế và đặt trong thể so sánh với nôi dung quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành dé làm rõ sự tiếp thu có
Trang 12Phương pháp thống kê được sử dụng chủ yêu trong chương 2 nhim làm rốthực tiễn việc bảo vệ lao đông nữ ở Việt Nam nói chung va tại KCN Qué Võtình Bắc Ninh nói riêng
6 ¥nghia khoa hoc và thc in của dé
ngiữa khoa hoc: làm rõ các van dé liên quan việc bão đâm quyền của.lao động nữ, tử đó ta có thé đánh giá thực trang pháp luật vẻ bao vé lao động nittai Việt Nam nói chung va tại KCN Qué Võ tình Bắc Ninh nói riêng
nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cửu của luận văn là nguồn tai liệu uy tín
và có giả trì tham khảo cho các đơn vi làm công tác thực tế bảo vệ người lao đồng nói chung va lao đồng nữ nói riêng
7 Bồ cục của luận văn
Ngoài phan mở dau, kết luận vả danh muc tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cầu theo 03 chương, bao gồm.
Chương 1: Một sô vẫn dé lý luận về bao vé lao động nữ va nội dung quyđịnh pháp luật lao động Việt Nam vẻ bao vệ lao động nữ:
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật lao đông vé bảo vệ lao động nữtai khu công nghiệp Qué Võ tinh Bắc Ninh
Chương 3: Một số kiến nghỉ nhắm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật lao đông vé bảo vệ lao động nữ tại khu công nghiệp Qué
Võ tỉnh Bắc Ninh
Trang 13CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ LAO ĐỘNG NU 'VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VẺ
BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ
111 Một số vấn đề lý luận về bảo vệ lao động nit
# Khải im lao động nit và bảo vệ lao động nit
Tinh đến thời điểm hiện nay, trong các văn bản pháp luật của Việt Nam.chưa đưa ra khái niệm vẻ lao đông nữ: Do vậy chúng ta sẽ xét khái niêm nảy, trên hai phương diện
Thứ nhất, về câu tạo sinh học, lao động nữ la NLD có giới tính nữ Như.vay, sự xác định giới tính là đặc điểm riêng biết nhất để phân biết giữa lao đôngnam va lao động nữ, bởi chỉ có lao động nữ mới có thiên chức lâm me, có khả năng mang thai va sinh con.
"Thứ hai, về mat pháp lý, lao đồng nữ là mốt lực lương lao đông trong xãhôi, là một chủ thể pháp lý, một bên của quan hệ pháp luật lao động Cụ thể,theo quy định tại khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2012 “Người lao động là người từ đã
15 mỗi trổ lên, cô khả năng lao động làm việc theo Hop đồng lao đông, đượctrả lương và chin sự quân Ij điễu hành cũa người sử dung lao động,
Do vay, lao động nữ khí tham gia quan hệ lao động được zc định là NLB khi họ có đây đủ năng lực chủ thể của NLD, gim năng lực pháp luất lao động va năng lực hành vi lao động, Trong đó, năng lực pháp luật lao động là khả năng của cá nhân mà pháp luật quy định họ có quyển được lam việc, được trả công va được thực hiện những ngiấa vụ của NLD Năng lực hành vi lao đông là khảnăng của cá nhân bằng chỉnh hành vi của mình trực tiếp tham gia quan hệ laođồng, ginh vác nghĩa vụ và hưởng quyên lợi của NLD
Nour vậy, lao đông nữ là người lao động có giới tỉnh nữ; từ đủ 15 tiỗi trở lên (rừ một số trường họp ngoai lê) có khả năng lao động làm việc theo hopđồng iao đồng được trả lương và chịu sự quản if, điều hành của NSDLB
Trang 14các lĩnh vực của đời sống 28 hôi và có nhiều ding góp vào thành tơu phát triển kinh tí xã hội của đất nước Do tính đặc thủ về giới nên lao đồng nữ luôn được Đăng va Nha nước quan tâm, tao điều kiên vé mọi mất, Sự quan têm đó đượcthể hiên thông qua các chính sách đổi với lao động nữ, các văn bản pháp luậttrong các lĩnh vực của đời sống sã hội, đặc biệt là vấn dé bão vệ lao động nit trong lao động.
“Bảo vệ lao động nữ là qua tình phòng ngừa, chồng lại các nguy cơ zâm.hai dén danh dự, nhân phẩm, thân thể, quyên và lợi ích chính đáng của lao động
nữ từ phía NSDLĐ trong quả tình lao động, Muc dich của việc bão vệ lao đông
nữ là để đảm bảo sư bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam khi tham giaquan hé lao động Nội dung bao vệ lao đông nữ được xác định trên cơ sỡ nhủ.cau chính dang của họ như van dé việc lam, dao tạo, hợp đồng lao động, tiềnlương vả thu nhập, thời giờ lâm việc, thời giờ nghĩ ngơi va kỹ luật lao đồng, antoàn lao động và vệ sinh lao động, bảo hiểm zã hội
1.1.2 Vai trò của lao động nit trong xã hội
Chúng ta không thể phủ nhân vai trò quan trọng của lao đồng nữ trongviệc đóng gop vào sự nghiệp phát triển chung của nên kinh tế cũng như gópphẩn làm phong phú hơn đời sống sã hội Ho luôn thể hiện rõ vai tro không thểthiểu của mình trong các lĩnh vực đời sóng xã hội, nhất là việc trực tiếp tham gia.vào các hoạt đông tao ra của cải vat chất dé nuôi sống gia đính và thực hiệnthiên chức làm mẹ để duy tr sự phát triển của xã hội
Vai trò đâu tiên của lao động nữ là trực tiép tham gia vào thi trường laođồng, tham gia vào các hoạt động tao ra của cải vật chất để nuôi sống gia đìnhVoi nên kinh tế thị trường phát triển nhanh va mạnh như hiện nay, hầu hết laođông nữ đã được dao tạo cơ bản về kiến thức và trình độ chuyên môn để đóng.gop vao sử phát triển chung của đất nước Tuy nhiên trên thực tế, lao động nữ.vấn bị giới han chủ yêu trong một số lĩnh vực lao động nhất định, như dệt may
Trang 15có như vây đã phan nảo gây cân trở cho lao đông trong việc tiếp cân việclảm, đóng góp năng lực vào sự phát triển chung của xã hội.
Vai trò thứ hai của lao động nữ là duy trì sự phát triển của xã hội thông.qua thiên chức làm me Do tinh đặc thù vẻ thé chất nên so với lao đông nam thìlao đông nữ thường gặp phải nhiều trở ngại hơn vi thé lực yếu hơn, chinh điềunay phan nào làm han chế quyển được tham gia lao đồng bình đẳng với lao độngnam, Tuy quyển bình đẳng trong lao đông giữa hai giới đã được quan tam nhưngvan còn tôn tại một vai quan điểm cho rằng nam giới có khả năng làm việcnhanh và hiệu quả hơn nữ giới Hơn ni
phải trải qua giai đoan thai nghén, nghĩ sinh, chăm con nhö ôm dau sé phan nàoảnh hưởng đến sức khöe và quả trình làm việc của ho, do vậy NSDLĐ đổi khi có
với thiền chức lâm me, lao động nữ
xu hướng hạn chế tuyển dụng lao động nữ Va cũng chính vi vay mà vẫn để timkiếm việc làm của lao động nữ phân nào sẽ khó khăn hơn lao động nam.
1.1.3 Sự cầu thiết phải bảo vệ lao động nit
Nour đã dé cập ở phan trên, lao động nữ ngoài việc tham gia vào lực lượng,lao động để tạo ra của cải vật chất còn phải đảm nhận thiên chức lam mẹ nên vềthé chất có những đặc điểm riêng biệt, đặc biệt là về sức khöe, tâm sinh lý Dovay, việc chủ trong đến công tác bảo vệ lao động nữ là mét việc lam hết sức cân thiết, bối
Thử nhất, do đặc điểm vẻ sinh lý nên lao động nữ có thể lực yếu hơn sơvới lao động nam nên lao động nữ khó đáp ửng được yêu cầu lao động trongnhững ngành nghệ, công việc năng nhọc, độc hai Ngoai ra, với thiên chức lam
me, khi con bi ốm đau, lao đông nữ thường phải nghỉ việc để chăm sóc con nênthu nhập tại những thời điểm đó sẽ tạm thời bi gián đoạn Đây là mot thiệt thoicủa lao đồng nữ.
"Thứ hai, lao đông nữ ngoài công việc hang ngày, ho còn mang một trongtrách rét lớn là duy trì sự phát triển của xã hôi thông qua thiên chức lâm me Đặc
Trang 16những thay đổi vé co thé, tâm lý khiển kha năng lao động cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Do vay lao động nữ cần có điều kiện để chăm sóc site khöe của mình trong qua trình mang thai, sinh nỡ, hay ngay trong quá tình đóng góp sức lao đồng cho sựphát triển chung của kinh tế - xã hội
Thứ ba, lao động nữ chịu ảnh hưởng bởi sự bat bình đẳng vẻ giới tronglao động, đặc biệt ở các quốc gia phương đông vẫn mang năng tư tưởng trong nam khinh nữ Ké cả 6 nhiễu quốc gia phương tây tiến bộ, lao đông nữ vẫn phải đổi mat với sư thiểu coi trong, ngược đãi, hạn chế trong cơ hôi hoc tập, thing
Do vay, việc bảo về lao đồng nữ là đặc biết cén thiết
1.2 Nội dung quy định pháp luật lao động Việt Nam.
Theo quy định tại Điều 33 của Hiến pháp Việt Nam 2013: “Mới ngườiđều cô quyển te do kinh doanh theo những nghành nghề mà pháp luật Khôngcắm” Quy định này cho ta thay không phân biệt là nam giới hay nữ giới, NLDdéu có quyền tu do kinh doanh trong các lĩnh vực va ngành nghề mà pháp luậtkhông cắm Hiến pháp 2013 ra đòi đã bảo vệ quyển của người dân cũng nhưquyên bình đẳng trong việc lựa chon ngh nghiệp, việc lêm va nơi lam việc
Theo quy định tại Điều 153 BLLĐ 2012 đã ghi nhân chính sách của Nhànước đối với lao động nữ, cụ thể:
“1 Bao đảm quyền làm việc binh đẳng của lao động nie
2 Khmyễn khích người sử dung lao động tạo điều liên để iao động nit cóviệc làm thường xuyên áp dung rông rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu
Trang 173 Có biện pháp tao việc làm cải thiên điều kiên lao động nâng cao trinh
độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vat chất và tinh thầnctia lao động nie nhằm giúp lao động nit phát in: có hiệu quả năng lực nghềnghiệp, Xết hop hà hoà cuộc sống lao đông và cuộc sẵng gia anh
4 Có chính sách giảm thuế đối với người sit dung tao đông có sử dung nhiều lao động nứt theo quy định cũa pháp luật vỗ thud
Nour vay, một lẫn nữa pháp luật Việt Nam ghi nhận Nhả nước bảo dim quyển lam việc bình đẳng của lao đông nữ: Không chỉ có vây, Nhà nước luôn.khuyến khích người sử dung lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc lâm.thường xuyên và có biện pháp tao việc làm, cải thiện điều kiện lao đông, nâng cao trình đồ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất vàtinh thin của lao đông nữ nhằm giúp lao đông nữ phát huy có hiệu quả năng lựcnghề nghiệp, kết hợp hài hoà cuộc sống lao động và cuộc sống gia đình
Đối với doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ thi NSDLĐ sẽ đượcgiảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về thuế Chínhsách của Nhà nước lả đưa ra những ưu đấi vẫn dé bao vệ quyển lợi của lao đông,
xác định trách nhiệm của NSDLĐ Tuy nhiền
nữ, đồng thời cũng là cơ sử
trong thực tế,
nghiệp sử dụng nhiễu lao động nữ chưa được hưởng các chính sách wu đãi,
giảm thuế Vi vay, trong thời gian tới can ban hảnh các văn ban hướng dẫn cuthể, đơn giản hóa thủ tục hảnh chính để doanh nghiệp nắm bắt được thông tin,tránh mắt thời gian, chỉ phí của doanh nghiệp.
'Về nghia vụ của NSDLĐ trong van dé việc lam, khoản 1 Điều 154 BLLD
2012 đã quy định NSDLĐ phải bảo đảm thực hiện công bằng đối với lao đông,
nữ trong viếc tuyển dung, sử dụng, đào tao, thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi, tiên lương va các chế đô khác Tuy nhiên các quy định nảy tính đến nay
tên khó để zác định trách nhiệm pháp lý,
do vay quy định nay cẩn bổ sung cụ thé va quy đính mức phạt tương ứng vớichưa có văn bản hướng dẫn cụ
Trang 18từng hành vi vi pham Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 152 BLLĐ 2012 quy định:
“Người sử ding lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe qny định choting loại công việc đỗ huyễn dung và sắp xếp lao đông” nghĩa là NSDLĐ phảituyển dung NLD vào những vi trí phủ hợp và sắp xép các công việc đáp ứng được nhu câu của cả hai bên Do đặc thủ giới tinh nén sức khöe của lao động nữ thường yếu hơn so với lao đông nam, hơn nữa cùng với thiên chức của mình, sức khöe của lao động nữ cũng sẽ giảm di khi họ mang thai va sinh con Quy định này ra đời nhằm hướng tới mục đích bảo vệ lao động nữ khi tham gia quan.
hệ lao động, đầm bao vẻ sức khỏe va công việc cho lao động nữ:
Khoản 1 Điều 160 BLLĐ 2012 được hướng dẫn chỉ tiết trong Thông tư26/2013/TT-BLĐTBXH đã nêu danh mục 38 việc làm không được sử dung lao đông nữ và 39 việc làm không được sử dung lao đông nữ có thai hoặc đang nuôi
đông nữ trong lĩnh vực việc kam, cu thể là bao đảm về sức khỏe va thiên chứccủa lao động nit Tuy nhiền, quy đính nảy đã ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lựachọn nghề nghiệp của phụ nữ Ví dụ, nghề
trong 77 nghề bị
nay, nhiều phụ nữ
Ốc vác nặng (trên 50 kg) là một
phải chon đây là công việc chính để mưu sinh Do vay
xác định ngưỡng chịu dung cia thể lực, sau đó đưa ra một số biến pháp, phương tiên hỗ tro Thay vì phân biết về giới tinh thì cẩn xác định người lao đồng khi tham gia công viếc năng nhọc có đáp tứng được các yêu cầu về thể lựckhông vì thực tế cho thay một số phụ nữ có thể lực rat tốt va cũng có trường hợpnam giới thể lực kém
Trong tuyển dung lao động, van dé bình đẳng về việc lâm van luôn lalược quan tâm, đặc biệt trong thời đại hiện nay khi bình đẳng giới được ghỉ
của sã hội Bình đẳng vé việc làm có ngiĩa la tỷ lề laonhân là xu hướng tất y:
Trang 19đông nữ có cơ hội được NSDLD tuyển dung và đào tao việc lam tương đương,với lao động nam Việc quy đính quyền bình đẳng trong vẫn dé viếc làm nhằm.mục đích chính là bảo về lao động nữ, giúp ho tránh bi phân biệt đối xử hoặc bi boc lột sức lao động,
Bên canh đó, khoản 2 Điều 153 BLLD 2012 vé chính sách của Nha nước đôi với lao đông nữ có quy đình: “Kinyén khích người sit đhơng lao đồng taođiều kiện đỗ lao đồng nữt có việc làm thường xuyên, áp dung rông rất ché độ làmviệc theo thời gian biễu linh hoat làm việc không tron thét gtan giao việc làmtat nhà” Quy đính này ra đời nhằm hướng đến mục tiêu bảo về lao động nữ trong lĩnh vực việc lam, NSDLĐ tao điều kiện làm việc linh hoạt va phủ hop vớilao đông nữ, từ đỏ lao đông nữ có thé chủ động sắp xếp công việc tai đơn vi vaquan xuyến công việc gia định Đây là quy đính rất đúng đắn và phù hợp với bồicảnh lao đông hiện nay khi lao đông nữ vừa phải trực tiếp tham gia lao đông đồng thời là người gánh trong trách chăm sóc gia đính, việc dim bảo việc làm phù hợp cho lao động nữ là vô cùng cẩn thiết
in tổn tại
áp ! Tuy nhiên thực tếdung và cơ hội viếc lâm cho phụ
nữ, các doanh nghiệp vẫn tuyển dụng lao động nam với các công việc chuyên.sâu, đồi hỏi kỹ năng cao hơn như vị tri lãnh đạo, kỹ su, kiến trúc su, đầu bắp, lái
xe, công nghệ thông tin , trong khi đó, phụ nữ thường được yêu cầu lam các công việc mang tính hỗ trợ và văn phòng như lễ tân, thư ky, kế toản, nhân sự, hành chính.
ề đào tạo nghề, tại Khoản 5 Điều 153 BLLĐ 2012 đã quy định cân “MGrộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao đồng nit có thêm nghề dự phòng
ii Den, Tỷ bo đồng nữ tú Vide Nem thu nhấm cao nhất tứ gối, Thời béo Tôi dán: Việt Nem,
utp JiSgtbtobiehbtivieouas uvpkgbs2-16i2018-01-33EP1E lo dong a viet mum uc thơ aoa
‘eg 52006 as ru cập ng 2870019
Trang 20"Nghề du phòng ở đây có thể hiểu lä nghề khác so với nghề má lao động nữ dangtam và có thé được tao điều kiện chuyển sang nghệ du phòng trong trường hợplao động nữ không thể tiếp tục công việc chính cho đến tuổi nghỉ hưu theo quyđịnh pháp luật Quy định về việc đảo tao nghề dự phòng đã tao điều kiện thuận lợi cho lao đông nữ khi họ không thể tiếp tục được với công việc cũ nhưng vẫn
có nghề du phòng để đảm bảo thu nhập trang trải cuộc sống Ta nhận thay ringvới quy định này, lao động nữ có cơ hôi được đảo tạo thêm nghề dự phòng giúp
ho nâng cao trình độ chuyên môn lẫn tay nghề va mi rông cơ hội việc làm giúp
ho có được những công việc tốt hơn để đâm bảo đời sống của họ Bởi trong thực
tế, nữ giới thường gặp khó khăn hơn so với nam giới khi tìm việc làm, thâm chíngay cả khi có việc làm thi họ cũng phải nhân mức lương thắp hơn, nhân ít phúcJoi hon so với nam giới trong cùng một công việc Như vậy, việc sác định côngtác đào tạo nghề vả giải quyết việc lam cho phụ nữ là một nhiệm vụ trọng tâm
‘va zuyên suốt, lao động nữ có thêm nhiễu diéu kiện hoc tập nâng cao kiến thứckhoa học kỹ thuật, kỹ năng áp dụng vao sản xuất, phát triển kinh tế gia đính,tăng thu nhập, cải thiên đời sống, giải quyết van dé thất nghiệp
12.2 Bio vệ lao động nit trong link vực hop đồng lao động
Theo khoản 3 Điều 155 BLLĐ 2012 quy định: “Agười sử dung iao động.không được sa thải hoặc đơn phương chấm đứt hop đẳng lao động đốt với laođồng nit vi if do két hôn, mang thai, nghỉ thai sản, mudi con đà ói 12 tháng tiỗi, trừtrường lop người sử ching lao đông là cá nhân chết, bi Téa án yên bố mắt nănglực hành vi dân suc mắt tích hoặc là đã chết hoặc người sử đụng lao đông khôngphải là cá nhân chắm đt hoạt đông ° Theo quy định này, NSDL không đượcđơn phương chấm đứt HBL vì lý do lao đồng nữ kết hôn, mang thai, nghĩ thaisản, nuôi con đưới 12 tháng tuổi Trên thực tế, NSDLĐ thường hay vi phạm quyđịnh này Cụ thể, có rất nhiễu doanh nghiệp yêu câu lao động nữ khi vào làm việcphải cam kết không kết hôn hoặc có thai trong một khoảng thời gian nhất định, nếu
Trang 21vi phạm sẽ bị phạt hoặc chấm đứt HĐLĐ Tuy nhién, do thiêu hiểu biết cũng như.
do lao động nữ can việc làm để trang trải cuộc sống nên ho vẫn đồng ý với những.cam kết đó Va khi sự việc xảy ra thi họ chấp nhận nghỉ việc mà không biết ringquyền lợi của minh đã bị vi pham Việc NSDLĐ đơn phương chim đứt HĐLĐ vớilao động nữ là bảnh vi đơn phương chấm đút HĐLĐ trải pháp luật theo quy địnhpháp luật lao đông Việt Nam, đông thời gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống, sinhhoạt của lao đông nit Do vây, pháp luật lao đồng Viết Nam có quy định như trên.
để bảo vệ lao động nữ lả hoàn toàn phủ hợp
Điểm c khoản 1 Điều 37 BLL 2012 quy định NLB nói chung và lao đông
nữ nói riêng có quyển đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp họ bi ngượcđãi, quay rối tình duc, cưỡng bức lao động Ta nhận thay những yếu tổ nay thường,say ra với lao đông nữ nhiễu hơn vì so với lao đông nam thi lao động nữ thường cóthé lực yêu và kh năng phân kháng kém do vậy lao đồng nữ thường là đổi tượngyếu thé vả chịu tin thương trong những trường hop nay Quy định nảy ra đời nhằm.mục đích bão vệ lao động nữ va tao môi trường lao đông an toàn cho lao động nữ:
Theo Điều 156 BLL 2012 và Điều 8 Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy đính:lao động nữ mang thai nếu có xc nhận của cơ sỡ khám bệnh, chữa bệnh có thẩmquyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhí thi có quyển đơnphương chấm đút hợp đồng lao đông hoặc tam hoãn thực hiện hop đồng lao độngnhưng phải bao trước cho người sử dụng lao động, kèm theo ý kiến đề nghỉ của cơ
sử khám bênh, chữa bệnh có thẩm quyền vé việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưỡngxấu tới thai nhí Thời han báo trước để đơn phương chấm dứt, tam hoãn thực hiệnhop đông lao động theo thời han ma cơ sở kham bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.chỉ định
Trường hợp tạm hoấn thực hiện hợp đẳng lao động, thời gian tam hoãn dongười lao đông thỏa thuân với người sử dụng lao động, nhưng tối thiểu phảibang thời gian do cơ sở kham bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định tạm nghỉ.Trường hợp không co chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
Về thời gian tam nghĩ thi hai bên thỏa thuân về thời gian tam hoãn thực hiện hop
Trang 22đông lao đông,
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 158 BLLĐ 2012, lao đông nit được bao đảm việc làm cũ khi trở lại lam việc sau Khi nghỉ hết thời gian nghĩ thai sảntheo quy định của Luật bảo hiểm xã hồi, trường hop việc lam cũ không con thingười sử dung lao đồng phải bồ trí việc làm khác cho ho với mức lương khôngthấp hơn mức lương trước khi nghĩ thai sẵn.
1.2.3 Bão vệ lao 1g nit trong lĩnh vực tiên hương và thu nhập
Pháp luật Việt Nam hiện hành có những quy định dé cập đền van để bình.đẳng trong lĩnh vực tiền lương va thu nhập, cụ thé:
Theo khoăn 2 Điều 85 Hiến pháp 2013 quy định: “Người làm công ănlương được bảo đâm các điều kiên Teen việc công bằng và an toàn ho đượchưởng lương lẫn chỗ độ nghĩ ngơi” Khoản 3 Điều 90 BLLĐ 2012 quy định:
“Người sử dung lao động phải bảo đấm trả lương binh đẳng, không phân biệtgiới tinh đỗt với NLD lầm công việc có giá trị nhục nhan” Hay tại Điều 13 Luậttình đẳng giới 2006 quy định: “Nam, nữ bừnh đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi kiđược tuyển dung, được đối xứ bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công.tiền thưởng, BHXH, điều kện lao động và các điều kiện làm việc khác
Tiền lương ci a NLD do NSDLD va NLD thd a thud n trong HOLD dự a trên năng sua t, hiệ u quả công việ œ và không đư gc thấp hơn mức lương tố ¡ thiếu do nhà nướo quy di nh Chính phù quy di nh mức lương tố ¡ thiểu vùng áp dụ ng chung cho NLD làm việ e trong cáo công ty, doanh nghiệp, hợp táo xã hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tố chứ e có thuê
me ớn lao độ ng mà không có sự phân biệ t Về giớ ¡ tinh Việc
định ra mức lương tối thiểu như vậy giúp NLD có cơ sở để dam bảo tốt nhất
quyển lợi của minh khi tham gia vào quan hệ lao đông Ôũng theo quy đị nh
cù a pháp luậ t lao độ ng hiệ n hành, NLD nế u lam thêm giờ thì
Trang 23đều được trà lương làm thêm giờ và miro tiề n lư ơ ng làm
thêm giờ là như nhau Việc trả lương bình đẳng giữa lao đông nữ vả laođông nam được coi là sự tiến bộ trong quy đính của pháp luật vẻ bao vệ quyền.của lao động nữ của BLLD 2012 bởi trước khi bộ luật nay ra đời thi chưa có mộtvăn bản nào quy định vẻ vấn dé này, Điểu nay cũng phù hợp với Công ướcCEDAW của Liên hợp quốc và Công ước số 100 (1951) vẻ trả công bình đẳng,giữa lao đông nam vả lao động nữ trong những công việc có giá tri ngang nhau.
Bên cạnh đó, tại Điều 155 BLLĐ 2012 quy định những trường hop laođông nữ hưởng nguyên lương và giảm giờ làm, cụ thé:
"2, Lao động nữ làm công việc năng nhọc khi mang that từ tháng thet 07được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằngngày mà vẫn hưởng ati lương,
5 Lao động nit trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngập 30 phú:trong thời gian nuôi cơn dưới 12 thẳng tuét được nghĩ mỗi ngày 60 phíi trongthời gian làm việc Thời gian nghỉ vẫn được hướng đh tiền lương theo hop đồnglao động
Những quy định nảy đã phân nảo giúp lao động nữ khắc phục những hạnchế vẻ giới, giúp ho yên tâm thực hiện bổn phân lam mẹ của mình Tuy nhién, việc hưởng nguyên lương trong các trường hop nêu trên chỉ có thé áp dụng đượcvới doanh nghiệp tré lương theo thời gian làm việc nên quy định nay khó có thể
áp dụng đối với mọi đổi tương lao déng Cu thể, đối với doanh nghiệp trả tiễnlương khoản theo sin phẩm sẽ rất khó áp dụng bởi những khoảng thời gian nay
sẽ không được thể hiện trong tiễn lương của lao đông nữ:
Ngoài van dé tiễn lương thì tiễn thưởng cho NLD, đấc biết la lao đông nitcũng cần được quan têm Điều 103 BLLĐ 2012 quy định vẻ tiền thưởng, theo đótiên thưởng chủ yếu do NSDLĐ quyết định Tiền thưởng đối với NLD nói chung
‘va lao động nữ nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào thiên chí của NSDLĐ mã chưa
có cơ chế pháp ly cu thể vé van dé nay Trong thực tế, NSDLĐ thường lay ly do
Trang 24công việc kinh doanh không có li dé cất thưởng hoặc thưởng rất ít cho NLD.
Củng với lương, thưởng, tiên phụ cấp cũng chiêm vai trò quan trọng trong,tông số thu nhập của NLD Pháp luật quy định nhiễu loại phụ cấp như: phụ cấplảm đêm, phụ cấp lam thêm gid, phụ cấp độc hai, Các loại phụ cấp nảy đượcpháp luật quy định cụ thé và bình đẳng giữa lao đông nam và lao động nữ:
Có thể nói rằng, các quy định vẻ tiên lương đôi với lao động nữ la tương đổi đầy đủ, thể hiện sự quan tâm của Nha nước va x hội đổi với lao động nữ.Tuy nhiên trên thực tế, vẫn dé bình đẳng trong tiền lương vẫn còn nhiều bat cập,đặc tiệt là đối với lao động nữ béi sự phan biệt trong trả công, sư khan hiểm vàbap bênh về việc lắm
1.2.4 Bio vệ lao động nữ trong lĩnh vực thời giờ lần vig
và kỹ luật lao động
c, thời giờ nghĩ ngơi
Thời giờ làm việc là khoảng thời gian NLD phải có mất tại địa điểm nhấtđịnh để thực hiện những công việc, những nhiệm vu được giao phù hợp với cácquy định của pháp luật và sự thỏa thuén trong HĐLĐ Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian trong đó NLD không phải thực hiện những nghĩa vụ lao đông
và sử dụng thời gian đó theo ý mình.
Pháp luật lao đồng mỗi quốc gia đều quy định về thời giờ lam việc và thờigiờ nghĩ ngơi, tao hành lang pháp lý nhdm béo vé sức khöe NLD trong quan hệ lao động, đặc biệt là với lao động nữ bởi thể lực của họ yếu hơn so với lao đôngnam Có thể nói, những quy định về thời go làm việc và thời gid nghỉ ngơi rađời nhằm mục dich bảo vệ việc làm, tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả của lao đồng, đem lại gia trị cho cả NLD và NSDLĐ.
Pháp luật lao đồng Việt Nam hiện hành cũng có những quy định rất cụ thể
về thời gid làm việc, thời giờ nghĩ ngơi Cu thể, tại khoản 1 và 2 Điểu 155BLLD 2012 vẻ Bảo về thai sin với lao động nữ đã quy định:
“1 Người sử ding lao động không được sử dùng lao đông nữ làm việc ban đêm làm thêm giờ và đt công tác xa trong các trường hợp san ay
Trang 254) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thi 06 nếu
cao, ving sâu, ving xa biên giới hải đáo
b) Dang nuôi con đưới 12 tháng tudt
2 Lao động nữ làm công việc năng nhọc khi mang thai từ tháng tứ 07 được chuyễn lầm công việc nhe hon hoặc được giảm bót 01 giờ làm việc hing ngày mà vẫn hướng ait lương
Bên cạnh đó, dé bảo vệ sức khỏe lao đồng nữ, tại khoản 5 Biéu 155 BLLD 2012 quy dink “Lao đồng nữ trong Hỏi gian mh kinh được nghỉ mỗingày 30 phit; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng bi, được nghĩ mỗi ngày
60 phút trong thời gian làm việc Thời gian nghỉ vẫn được hướng đủ tiền lương.theo hợp đằng lao động
Những quy định này đưa ra các ưu đãi cho việc én định thu nhập đổi với
ao đông nữ, đồng thời bảo về lao đông nữ trong giai đoạn thai sản va nuôi con.
"Nhà nước khuyến khích tao điều kiện cho lao đồng nữ có việc làm thường xuyên
‘va áp dụng chế độ được kam viée thời gian linh hoạt và có thể giao việc lâm tạinhả Tuy nhiên quy định này chưa phù hợp với tình hình thực tiễn va không khảthí bởi việc bồ trí, sắp xép công việc thuộc về NSDLĐ nên lao động nữ dù biết
vẻ quyển lợi của minh nhưng cũng khó có thể yêu cầu với NSDLĐ để được dimbao về quyên lợi theo đúng quy định pháp luật
Nhu vậy với những đặc thù về sức khöe, tâm sinh lý, các quy định vẻ thời gid lam việc, nghỉ ngơi của pháp luật Việt Nam hiện nay đã có sự tu đãi nhấtđịnh đối với lao động nữ
Kỹ luật lao đông lá những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của NLB dựa trên ý chi của NSDLĐ và pháp luật hiện hành, NLD có ngiữa vụ phải tuân thủ, nêu có vi phạm xảy ra NLD phải chịu trách nhiệm trước NSDLĐ vẻ hành vi
vi pham của minh Có thể nói, kỷ luật lao động lả phương thức để NSDLĐ thiếtlập kỹ cương, nề nếp làm viếc va duy tri mỗi quan hệ lao động én định hai hòa
Khi NLD có hành vi vi phạm kỹ luật thi tủy theo mức độ vi phạm cũngnhư xét lỗi của ho mà NSDLD có thể áp dụng một trong những hình thức kỷ luật
Trang 26được quy định tại Điều 125 BLLD 2012 như: khiển trách, kéo dai thời han nânglương không qué 06 tháng, cách chức, sa thải Tuy nhiên, nêu trong thời gian laođông nữ có thai, nghĩ thai sn, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mã lao động nữ:
bi xử lý kỹ luật thì sẽ làm ảnh hưỡng không nhỗ dén tâm lý của ho Chưa kể đếntrường hợp lao động nữ bi sa thải trong thời gian nảy sẽ dẫn đến việc ho bị matviệc lâm va việc mắt đi nguồn thu nhập chính sé lam ãnh hưởng rất lớn đến cuộcsống của chính ho và gia đình Do vay để dam bao sự bình đẳng trong quan hệ lao động, ta phải xét tới những quy định bao vệ lao đông nữ trong thời gian
‘mang thai thì không xử lý kỹ luật NSDLĐ có quyển xử lý kỷ luật đối với lao động nữ có vi phạm trong thời han tối ña là 06 tháng tính từ lúc xy ra hành vi vi pham được nêu 6 khoản 1 Điều 124 BLLĐ 2012 Đảng thời, khoản 4 Điểu 123 BLLD 2012 quy định không được xử lý kỹ luật lao động đối với những lao động
nữ đang mang thai, nghỉ thai sản vả nuôi con nhỏ đưới 12 thang Điều 29 Nghịđịnh 05/2015/NĐ-CP quy định NSDLĐ không được xữ lý kỹ luật lao đông đồivới những người là cha mẹ ruột hoặc thậm chi là cha mẹ nuôi hợp pháp đangthực hiện việc nuôi con đưới 12 tháng tuổi; vi vậy bat kể lao động nữ có hanh vi
‘vi pham kỹ luật va mức cao nhất là bi sa thải thi khi ho đang nuôi con nhỗ dưới
12 thang tuổi thì hoàn toàn không bi xử phat vi pham, nhưng chúng ta cẩn lưu ýsang không phải là lao động nữ sẽ không bị xử lý kỹ luật ma chỉ là không xử lý
ho trong thời gian như đã nói trên va sau khi lao động nữ hết thời gian mang thaihoặc nghỉ sản thì NSDLĐ có quyên xử lý kỷ luật đối với lao động nữ, thời hiệu
xử lý kỹ luật đã hết nếu hết 12 thing nuôi con thi NSDLĐ được tăng thêm thời gian zử ly kỷ luật, vả không quá 60 ngày Những quy đính nảy phan nao lâm giảm các tác động tiêu cực của việc xử lý kỷ luật đốt với lao động nữ.
Bên cạnh đó, nếu NSDLĐ xử ly kỹ luật lao động đổi với lao động nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con, nuôi con dưới
12 thang tuổi, sé bi phạt tiên từ 10 - 20 triệu đồng (theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 95/2013/NĐ-CP)
Theo quy định tai Điều 162 Bộ luật Hinh sự 2015 (sửa đổi, bỏ sung năm.
Trang 272017), hành vi sa thải trái pháp luất đổi với phụ nữ mang thai, người dang mudi con dưới 12 thắng tuổi bi phạt tiền từ 100 - 200 triệu đồng hoặc phat tù từ 01 -
03 năm.
Liên hệ với Nhật Bản, Điều 19 Luét tiêu chuẩn lao đông 1976 nghiêm.cam việc sa thải lao động nữ trong thời gian nghỉ sinh con Co thể nói, mỗi quốcgia sẽ có cách quy định khác nhau vé nôi dung, nhưng hình thức kỹ luật dành tiếng cho lao động nữ trong thời kỹ thai sản thì hầu hết các nước đều giốngnhau Điều nay cho thay các quốc gia hiện nay déu rat chú trọng đến việc bảo vệlao động nữ không bi kỹ luật dưới nhiều hình thức trong thời gian ho mang thai hoặc nuôi con nhỏ
12.5 Bio vệ lao động nit trong link vực an toàn lao động và vệ sinh lao động
am bảo an toản lao động, vệ sinh lao đông là quyển cơ bản của NLD nóichung và lao động nữ nói riêng Khi NLD phải lam việc trong môi trường không bao đâm an toàn, về sinh lao động thi sức khde của ho sé bị ảnh hudng Do vậy, vẫn dé bao đâm an toàn lao động là vẫn để chung ma mọi doanh nghiệp đều cin quan tâm.
NSDLD có trách nhiêm tổ chức khám sức khỏe khi tuyển dụng va khám.sức khöe định kỳ cho NLD; áp dụng chế đô béi dưỡng bing hiến vật theo quy định, thành lập hội đồng bảo hô lao đông xây dưng kế hoạch bão hồ lao động, trang bi dy đủ phương tiện bảo hộ lao đồng đạt tiêu chuẩn chất lượng và quy cách cho NLD; bảo dam các biên pháp khử độc, Khử trùng, về sinh cá nhân va các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật
Pháp luật lao đông Việt Nam quy định NSDLĐ có trách nhiệm bảo đầm một số điều kiện lao đông phù hợp với phụ nữ Quyên được làm việc trong điềukiên lao đồng thuân lợi, han chế đền mức thấp nhất các nguy cơ dẫn dén tai nanlao đông và bênh nghề nghiệp là quyển của NLD khi tham gia quá trình laođông, đặc biệt là đối với lao đông nữ bởi nó liên quan đến thiên chức làm mecủa phụ nữ: Cu thể, theo quy định tai Điều 160 BLLĐ 2012 vẻ công việc không
Trang 28được sử dung lao đông nữ và trong Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH vẻ danh mục công việc không được sử dung lao đông nữ do Bộ trưởng Bô Lao đông - Thương binh và Xã hôi ban hành đã nêu rổ quy định không được sử dụng lao đông nữ làm việc trong điều kiến lao đông có tính chất độc hai, có 38 loại công việc trong danh mục cắm, không được sử dung lao động nữ có thai hoặc đang
‘mudi con đưởi 12 tháng tuổi va 39 loai công việc khác đã được quy định Néu doanh nghiệp dang sử dụng lao đông nữ vào các công việc han ché lao động nữ nêu trên thì ho phải có kế hoach sắp xếp và dao tao lai hoặc chuyển ngh chuyển việc làm phủ hop với lao đông nữ Đỏng thời NSDLD phải gidm thiểu
01 giờ đẳng hỗ trong ngày làm việc và vấn cho lao đông nữ nhận đủ lương nếu
có ý định điều chuyển công tác đối với lao động nữ
Tuy nhiên, như đã để cập danh mục 77 công việc không được sử dung laođông nữ đã ban hành thể hiện tinh bất cập với thực tiễn Lao động nữ hiện mayviệc di tìm công việc để kiểm thu nhập là không dé dang, hơn nữa một bộ phận.lao động nữ đảm bảo về mặt thé chất cùng tinh thần, có thé đâm nhận đượcnhững công việc nay hoặc những lao động nữ đã có gia đính và sinh con day đủkhông có nhu cầu sinh con nữa có mong muốn thực hiện các công việc nay để
hapCác quy định pháp luật lao đông Việt Nam hiện hành như vậy lam cho việccân các cơ hội việc làm va việc lựa chon ngành nghề đối với lao đông nữ trởnén khó khăn hơn
Điều kiện ơ sở vật chat để đâm bao an toản lao động tại nơi lam việc.được xem là vẫn để quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
NLD, đặc biệt la đối với lao động nữ béi nếu lao đông nữ phải làm việc trong
cơ sở vật chất sẽ khiển họ không an tâm lam
t của doanh
lượng lâm việc của
một môi trường lao đồng thiêu t
việc, bị hạn chế về thể lực gây ảnh hưởng tới hoạt động sản
nghiệp, nghiêm trong hơn nếu điều kiện không dam bảo đó có thể sé gây thiệthai vé người và của cho chính doanh nghiệp đó.
Khoăn 2 va 3 Điều 154 BLLĐ 2012 quy đính về nghĩa va của người sử
Trang 29dung lao động đối với lao động nữ ghi nhận:
"2 Tham khảo ÿ kiến cũa lao đơng nữ hoặc đại diện của ho lầu quyếtđịnh những vẫn đề liên quan đồn quyền và lợi ich của pin nữ:
3 Bảo atin cĩ ait buơng tắm và buơng vệ sinh ph hợp tat nơi lầm việc.Hiển nay, việc phải bao dim cĩ đủ buơng tắm cùng với buồng vệ sinh phù hợp tại noi làm việc hộc điều kiện mơi trường lâm việc chưa được cải thiệntheo tiêu chuẩn chung, chế độ nghĩ đưỡng sức bị han chế ít nhiễu sẽ gây ảnhhưởng khơng nhỗ tới sức khoẻ, tinh thân của lao đơng nit Do vay khi quyết địnhnhững vẫn để liên quan trực tiếp đến quyển lợi của đơng nữ thì NSDLĐ bắtbuộc phải tham khảo ý kiến của lao động nữ Trên thực tế vẫn cịn nhiều doanh.nghiệp lãng tránh, chưa chấp hành và thực hiện nghiém chỉnh các quy định va chính sich về dim bão cơ sở vật chất tại nơi lâm việc
Cĩ thé nĩi, hiện nay tai các doanh nghiệp nước ta, điều kiện lam viếc củalao động nữ dang dan được cải thiên Tuy nhiên bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tạinhiễu doanh nghiệp vẫn chưa dim bảo được cơng tác an tồn lao động và vềsinh lao động cho lao động nữ, gây ảnh hưởng đến quyền lợi thiết thực của lao đồng nữ.
12.6 Bio vệ lao động nit trong link vực bio hiém xã lộ
Bảo hiểm 24 hội la một chế độ đặc biết quan trong đổi với NLD nĩi chung
và lao đơng nữ nĩi riêng, Các quy đính của pháp luật vẻ bao hiểm zã hội đã gopphẩn bao v lao động nữ: Khi tham gia bảo hiểm xã hội, lao động nữ đượchưởng chế độ bảo hiểm sã hội khi cĩ sự kiên bảo hiểm x hội phát sinh Đối vớiviệc bao vệ lao động nữ trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, chúng ta sẽ xét đến bavẫn đề: vé nghĩ chăm sĩc con ơm của lao đơng nữ, về chế độ thai san và về độtuổi nghỉ hưu
Và ché độ nghỉ chăm sĩc con ốm, khoản 2 Điêu 25 Luật bao hiểm zã hội
2014 quy định như sau.
2 Phải nghĩ việc di chăm sĩc con đười 07 tudt bị ơm deat và cĩ xác
Trang 30nhận của co sở khám bệnh, chita bệnh có thẩm quyển.
Nour vay, lao đông nữ được nghĩ việc hưởng chế độ ôm đau khi con dưới
7 tuổi ôm có xác nhân của cơ sở khám chữa bệnh có thấm quyển Thời gianhưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo sốngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày lam việc nếu con đưới 03 tuổi Thời gian.nghĩ việc hưởng chế độ khí con ôm dau tính theo ngày làm việc không kể ngàynghĩ lễ, nghĩ Tết, ngày nghỉ hing tuần (theo quy định tại khoản 1 Điều 27 LuậtBảo hiểm zã hội 2014) Đảng thời, theo quy đính tại khoản 1 Điểu 28 Luật bảohiểm x4 hội 2014, lao động nữ hưởng chế độ 6m đau theo quy định nêu trên thimức hưởng tinh theo tháng bằng 75% mức tiên lương đóng bảo hiểm zã hội của.tháng lién ké trước khi nghĩ việc
Có thể nói, việc pháp luật Việt Nam cho phép lao động nữ nghỉ việc đểchăm sóc con ốm đau va hưởng chế đô bao hiểm xã hội 1a hoàn toản hợp lý vàphủ hợp với thực tế vả thiên chức lam me của lao động nữ:
‘Tuy nhiên trong thực tế quy định nảy vẫn còn tôn tại bắt cập Vi dụ điều.kiện để NLD nghỉ chăm sóc con là có xác nhận của co sở y tế, tuy nhiên điềunay chỉ có thé áp dụng cho những trường hợp trẻ bi ốm nặng phải điều trị daingày tại các cơ sở y tế Những trường hợp tré bị dm nhẹ va có thể điều trị tại nhathông thường thì nếu lao đồng nữ nghĩ ở nhà để chăm con thì sẽ không đượctưởng chế đô bão hiểm, điều nay gây khó khăn cho lao động nữ Thêm vào đó,thời gian nghỉ để chăm sóc con ốm đau hiện nay dua vảo độ tuổi của con bị ốm(15 hoặc 20 ngày), khoảng thời gian này chỉ phù hợp trong trường hợp ốm đauthông thường hay con đã lớn Do vậy, thời gian nghỉ chăm sóc con 6m đau cầnphu thuộc vào mức đô ốm năng hay nhẹ của con chứ không chỉ phụ thuộc vào
đô tuổi của con như quy định của Luật bảo hiểm xã hội hiện nay Bên cạnh đó,khi xét về mức trợ cấp, lao động thuộc lực lượng vũ trang thi mức trợ cấp bằng.100% mức tiên lương đóng bao hiểm xã hội của tháng lién kể trước khi nghĩviệc, còn đổi với lao động không thuộc lực lượng vũ trang thì mức tro cấp là75%, Điễu này thể hiền sư phân biết trong việc đảm bảo quyển lơi cho lao động
Trang 31nữ trong lực lượng lao động thông thường và lực lượng vũ trang
Về chỗ độ thai sản, theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo hiểm zã hội 2014,trong thời gian mang thai, lao đông nữ được nghỉ việc đi khám thai 05 lẫn, mỗi
én 01 ngày Trường hợp ở xa cơ sở khám chữa bệnh hoặc người mang thai có bénh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần Khám thai
‘Theo Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, khi sdy thai, nao, hút thai, thaichét lưu hoặc phá thai bệnh lý thi lao động nữ được nghĩ việc tối da 10 ngày nêu.thai đưới 05 tudn tuổi, 20 ngày nêu thai từ 05 tuần tuổi đền đưới 13 tuần tuổi, 40ngày néu thai từ 13 tuần tuổi đến đưới 25 tuần tuổi; 50 ngày nếu thai từ 25 tuầntuổi trở lên
Theo Điểu 34 Luật Bao hiểm zã hội 2014, lao đông nữ sinh con đượcnghĩ việc hưởng chế độ thai sẵn trước và sau khi sinh con là 06 thang Trườnghop sinh đôi trở lên thi tính từ con thứ hai trở di, cử mỗi con, người me đượcnghĩ thêm 01 tháng
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định lao động nữ sinh con và nhân connuôi đưới 6 thang tuỗi phải đóng BHXH từ di 6 tháng trở lên - trong thời gian
12 tháng trước khi sinh con hoặc nhân con nuôi thì sẽ được hưởng trợ cấp thaisản Trong trường hợp lao động nữ có nhiều năm đóng BHXH nhưng đến khimang thai thi HĐLĐ hết thời han hoặc NSDLĐ không có nhu cẩu tiếp tục sửdung lao động thi ho sẽ không kỹ tiếp HĐLĐ, NLD sẽ không được tiếp tục đóng,BHXH, và nêu hông đóng dui 6 tháng trước sinh theo quy định thi ho sẽ khôngđược hưởng ché đô thai sản Luật BHXH 2014 có quy định để khắc phục những,khỏ khăn vẻ điều kiên hưởng chế độ thai sản đổi với lao động nữ, khi mang thai phải nghĩ dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh, với đối tương này cần có đủ 12 tháng đóng BHXH, trong đó có đủ 3 tháng đóng BHXH trong vòng,
12 thing trước sinh thay vi trước day phải có di 6 tháng đồng BHXH trong vòng 12 thing trước sinh, quy định nay tao điểu kiện cho những người vinguyên nhân ốm đau không đảm bảo sức khöe phải nghỉ việc dưỡng thai vẫn có
đủ điều kiên được hưởng chế độ thai sản khi sinh con vả vẫn hạn chế được tình
Trang 32Vi độ mudi nghĩ neu của lao đông nữ, tại khoăn 1, 2, 3 Điều 187 BLLĐ
2012 về tuổi nghỉ hưu đã quy định:
“1 Người lao động bdo đãm điều kiện về thời gian đông bảo hiểm xã hộitheo quy định của pháp luật vê bảo hiểm xã hội được hướng lương hai kit nam
i 60 ii, nữ đi 55 tiỗi
2 Người lao động bi suy giảm khã năng lao động, làm công việc đặc biệtnăng nhọc, độc hại, nguy hiểm; idm công việc năng nhọc, độc hai, nguy hiểm,lâm việc 6 ving cao, ving sâu, ving xa biên giới, hải đảo thuộc danh mục doChính pini quy định có thé nghĩ men ở tôi thấp hon so với quy định tat khoản 1Điều này
3 Người lao động có trình độ chuyên môn if thuật cao, người lao độnglàm công tác quản I} và một số trường hợp đặc biệt khác có thé nghỉ Inn ở tudtcao hơn nương không quá 05 năm so với quy đình tại khoản 1 Điều này
Quy định linh đông theo hướng mỡ vẻ độ tuổi nghỉ hưu của lao động nữ
‘va các quy định hiện hành của pháp luật lao đồng Việt Nam quy định tuổi nghĩhưu đối với lao động nữ vẻ cơ bản đã thể hiện sự ưu đãi nhất định của Nhà nướcđồi với nhóm lao động nay.
Tuy nhiền, Bộ Lao đông Thương binh và XA hội đang dự kin dé xuất lộtrình diéu chỉnh tuổi nghỉ hưu theo hướng tăng bởi việc tăng tuổi hưu sẽ làm.giảm bót gánh năng cho quỹ bao hiểm zã hội Đôi với nội dung điều chỉnh tăngtuổi nghỉ hưu, cu thé: "Từ năm 2021, thực hiện điền chỉnh tôi nghĩ ine theomục tiêu tăng tuổi nghỉ men chang, tìm hep dẫn Rhoảng cách về giới trong quyđịnh tudt nghỉ ine; đối với những ngàmh nghề đặc biệt, người lao động đượcquyén nghĩ a sớm hoặc muda hơn 5 tiỗi so với tỗi nghĩ inex chuøng "2 Theo
đó sẽ có 2 phương án đang được xem xét để lam lộ trình tăng độ tuổi nghỉ hưu:
Phueong án 1: kể từ ngày 01/01/1 21, tuổi nghỉ hưu của người lao độngtrong điều kiện lao động bình thường là đũ 60 tuổi 3 tháng đổi với nam và đủ 55
"Nghi quyết 28-NQ/TW cia Hồingh tin thứ 7, Bạt Chấp hành Trưng wong Đăng Công sin Việt Nem tae 12
Trang 33tuổi 4 tháng đổi với nit Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 thing đối với nam và 4thang đốt với nữ cho đền khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.
Phương án 2: kể từ ngày 01/01/2021, tuổi nghĩ hưu cia người lao động,trong điều kiên lao đông bình thường là đủ 60 tuổi 4 tháng đối với nam và đủ 55tuổi 6 thing đối với nữ Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 4 thing đối với nam và 6tháng đối với nữ cho đến khí nam đũ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.
Đối với để xuất này, chúng ta cân xem xét va cân nhắc một cách kỹ lưỡng,
về vẫn để tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động bởi néu thay đỗi này diễn ra thì
sẽ kéo theo rat nhiều van để khác Cu thể, việc tăng tuổi nghỉ hưu thi 1é tat nhiên
số lượng người giả lam việc nhiễu hơn, dẫn đền số lương lao động trẻ mắt cơ hộiviệc lam nhiễu hon, số lượng lao đông trẻ sé thất nghiệp nhiều hơn Điểu này sẽ
đếnNgược lại, lao động trẻ bị thất nghiệp nhiều hơn có thé la nguyên nhân
nhiều tệ nạn xã hội hơn: trộm cắp, cướp giật, ma túy Chưa kể đến thực tếngười lao đông Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp đều không muỗn tăngtuổi nghỉ hưu Điều quan trọng nhất trong tăng di nghĩ hưu là tạo cơ sở niémtin, sự chia sẽ và ting hộ của người lao đông khi luật ban hành Do vay, tác giảkiến nghị chưa nên tăng tuổi nghỉ hưu ở thời điểm hiện tai
Trong trường hợp nhất định cẩn tăng độ tuổi nghỉ hưu để phủ hợp với xu.thé lao động chung của thé giới vả giảm áp lực cho quỹ bao hiểm xã hội thìphương án 1 là phương án có wu điểm hơn, phòng tranh cao hơn các ri ro khi
đổi với thị trường lao động, tránh gây sốc thị trường lao động, định 2 hội va phủ hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời Chính phũ
và Nhà nước can lập các kể hoạch hanh đông để giải quyết các rủi ro có thé xảy
ra như đã tập trên đây,
‘Tuy nhiên, để đưa dự thảo vao triển khai khả thi trong thực tế thi ching
Trang 34ta cân phải xem xét đến tác động của việc nâng đô tuổi nghĩ hưu đến tình hìnhthị trường lao động nói chung, cụ thể việc tăng tuổi lao động phải góp phần giảiquyết được sự thiểu hụt va khan hiểm nhân lực có trình độ cao cho một số lính.vực công tác, tại một số địa ban, địa phương có diéu kiện kinh tế - zã hội đặcbiết khó khẩn về nguôn lao động thuộc lĩnh vực nảy, tôn trong quyển lựa choncủa NLD đặc biệt là lao đông nữ tùy theo nhu câu họ muén nghỉ hưu đúng tuổithi phải xem ét cho ho nghỉ, nêu họ muôn tiếp tục lâm việc thi mới xem xétđiều kiện v sức khỏe và năng lực lam việc lam căn cứ để nâng tuổi nghỉ hưu.1.2.7 Các biện pháp bảo vệ lao động nit
Trong pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, van để bảo về NLD nóichung va lao động nữ nói riêng luôn là vẫn để được quan tam hang đâu Trong, pham vi BLLĐ 2012, vấn dé bao vệ lao đông nữ được xem xét chủ yéu dựa trên mối quan hệ của họ với NSDLĐ, nhằm chống lại nguy cơ bị bỏc lột sức laođồng, bi đổi xử bat công hay phải lao động trong điều kiện không đảm bảo ĐỂdim bảo va nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ lao đông nữ thi chúng ta cần chú.
ý sây dựng các biển pháp bao vệ ngay từ khi lao động nữ tiếp cận với quan hệlao đồng để dim bao sự binh đẳng với nam giới trong quan hệ lao động thôngqua việc xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện lao động trong đó có tiêu chuẩn, điềukiên áp dung với lao đông nữ, từ công tác tuyển dụng lao đồng đầu vào cho đến việc đầm bao quyển lợi khi đã tham gia quan hệ lao động sau nảy của lao đông nữ: Sau khi quan hệ lao đông giữa NSDLĐ vả lao động nữ được hình thành thìcần xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm soát, giảm sát thi hành việc thực hiện cáctiêu chuẩn, điều kiện áp dung với lao động nữ tại cơ sở để tránh tình trạng vipham pháp luật lao động Trong quả trình thực hiện quan hệ lao đông, khi quyền
và lợi ích hợp pháp của lao đông nữ bi vi pham, chúng ta sé sử dụng một trong các biên pháp: béi thường thiệt hai, thông qua tổ chức đại điền; xử lý vi phamhanh chính, truy cứu trách nhiệm hình sự, giải quyết tranh chấp lao động,
a Biện pháp bôi thường thiệt hại
Trang 35Trách nhiệm bồi thường thiệt hai được để cập ở đây là bồi thường thiệthai về tién lương va lợi ích, bồi thường thiệt hại về tinh mang va sức khe, bồithường thiệt hai do NSDLĐ vi pham hop đồng.
Nour đã để cấp ở trên, hiện nay tại một số khu công nghiệp vẫn còn xy ratình trang NSDLĐ đơn phương cham dứt HĐLĐ trái pháp luật do lao động nitsinh con, kết hôn, hoặc sa thải lao đồng nữ trái pháp luật trong thời gian lao đông nit nuôi con dưới 12 thing, Để bảo vệ lao đông nữ trong những trường, hợp này, Điều 42 BLLĐ 2012 đã quy định nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơnphương cham dứt HĐLĐ trái pháp luật, cu thé:
NSDLD phải nhân lao đông nữ tr lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết vàphải trả tiên lương, bão hiểm xd hội, bảo hiểm y tế trong những ngay lao động
nữ không được lâm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiễn lương theo HĐLĐ.
Nếu lao đông nữ không muốn tiếp tục lâm việc thì ngoài khoăn tiên bồithường như đã nêu trên thì NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi việc cho lao động nữ đãlâm việc thường zuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm lam việc được trợ cấpmột nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc la tổng.thời gian lao động nữ đã lam việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian lao đông
nữ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH va thời gianlam việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cá
thôi việc là
thôi việc Tiên lương để tính trợlương bình quân theo HĐLĐ của 06 tháng liễn kể trước khi người lao đông thôi việc
Nếu NSDLĐ không muốn nhân lại lao động nữ va lao động nữ đồng ý, thìngoài khoản tiễn béi thường va trợ cắp thôi việc, hai bên sé thỏa thuận khoản
thường thêm nhưng it nhất phải bằng 02 tháng tiên lương theo HĐLĐ đểchâm dứt HĐLĐ,
tiên
Trong trường hợp không còn vị trí công việc đã giao kết trong HĐLĐ ma lao đồng nữ
én sẽ tiền hành thương lương để sửa đỗi, bổ sung HDLD
muôn lam việc thi ngoài khoản tiên bồi thường quy định, hai
Trường hợp NSDLĐ vi phạm quy định về thởi han báo trước thi phải bồi
Trang 36thường cho lao động nữ một khoản tién tương ửng với tiên lương của lao động,
nữ trong những ngày không bảo trước.
Nhw vậy, tắt cả những quy định nêu trên déu hướng đền bảo vệ lao động,
nữ trong trường hop lao động nữ bị NSDLĐ đơn phương chim dứt HĐLĐ trái pháp luật hoặc sa thai lao đông nữ trải pháp luất bởi hành vi này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sông, sinh hoạt của cá nhân và gia đính lao đông nữ.
b Bi in pháp thông qua tô chức đại điện
Trong quan hệ lao đông, NLD luôn ở thé yêu và phụ thuộc vio NSDLD
do vay trong mỗi quan hệ nay luôn tiém ẩn khả năng xảy ra mâu thuẫn, tranh.chấp về quyền va lợi ích NLD trong thời điểm hiện tại đã tự ý thức được nếu ho đơn độc đầu tranh thi hau như không có khả năng bảo vệ được quyển va lợi ichcủa minh, do vậy ho can liên kết với nhau trong một tổ chức thông nhất và tổchức này có vai trò bão vé quyén lợi hop pháp cho ho trong quan hệ lao động
Tổ chức công đoản ra đời với vai trò 1a một tổ chức đại diện va bảo vệ quyển lợicho NLB.
Theo quy định pháp luật hiện hành, tất cả NLB đều có quyển thành lập vagia nhập công đoàn trong khuôn khổ điều lệ công đoàn Tổ chức đại diện tên.dụng sức manh tập thể thương lượng với NSDLĐ nhằm nâng cao quyển lợi cholao động nữ cao hơn so với các théa thuân đơn lẻ của mỗi cả nhân Đại điện laođồng còn thực hiện vai trò bảo vệ các thảnh viên của mình thông qua cơ chế babên Theo cơ chế này NLD, NSDLĐ và nha nước cùng phối hop hoạt động đểđưa ra các gi pháp nhằm bảo vệ lợi ich mỗi bên và lợi ích chung trong các vẫn
để lao đông, x4 hội mà cả ba bên cùng quan tim Nhằm tạo diéu kiên cho công,đoàn bao vê NLD, luật lao động nước ta quy đính tổ chức công đoàn được tham.gia vào nhiễu lĩnh vực có liên quan đến quyền va lợi ích của NLB, trong đó đặc.tiệt phải kể đến quyên đại diện cho tập thé lao động thương lượng va ký kếtthỏa ước lao đông tập thể Bảng việc thỏa thuận các nội dung cụ thể của thỏa.ước lao động tập thé, công đoàn có thể bảo vệ NLD trong một số van dé như:
Trang 37việc lam, tiên lương và các quyên lợi khác cho NLD Hơn nữa, công doan cóquyển theo dối, kiểm tra việc thực hiện théa ước lao động tập thể, yêu cầu sửađổi, bổ sung nội dung thỏa ước Tuy nhiên, trên thực tế hdu hết các doanhnghiệp tiền hảnh thương lương, ký kết théa tước lao động tập thể chủ yêu mớidừng lại ở việc sao chép lai các quy định chung của pháp luật mà không có sựthay đỗi phù hợp với tỉnh hình va đặc thù của doanh nghiệp,
© Biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình seBiện pháp phổ biến để góp phan bao vệ lao động nữ là xử phạt vi phạm.hành chính Bằng biện pháp nay, pháp luật đã quy định trách nhiệm cu thé vớiNSDLD bắt ho phải châm đứt ngay hành vi vi phạm, cũng như có chế tai xử lý phat vi pham hảnh chính hoge truy cứu trảch nhiệm hình sự tủy thuộc vào mức
đồ nghiêm trong của vi pham đó Các mức phạt đổi với từng hành vi vi phạm đãđược quy định cu thể trong Nghỉ định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phat vipham hành chính trong lĩnh vực lao động, bao hiểm xã hội, đưa người lao độngViệt Nam di lam việc ở nước ngoài theo hop đồng va Nghĩ định 88/2015/NĐ-
CP vẻ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22thing 8 năm 2013 của Chỉnh phủ quy định xử phat vi phạm hanh chính trongTĩnh vực lao động, bao hiểm x4 hội, đưa người lao đông Việt Nam đi lam việc ởnước ngoài theo hợp đông Ta có thé nhắc tới một số vi phạm thường gặp trongTĩnh vực lao động như sau:
Đối với vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, Điều 5 Nghịđịnh 95/2013/NĐ-CP và khoản 4 Điều 1 Nghĩ định 88/2015/NĐ-CP có quy địnhphat tiên NSDLĐ khi có một trong các hanh vi: không giao kết hợp đồng lao đồng bing văn bản đối với công việc có thời han trên 3 tháng, không giao kếtđúng loại hợp đồng lao động với người lao động, giao kết hợp đồng lao độngkhông đây đủ các nội dung chủ yêu của hợp đồng lao động, giao kết hợp đồnglao động trong trường hợp thuê người lao đông làm giám đốc trong doanhnghiệp có vốn của Nhà nước không theo quy định của pháp luật với mức phạt từ
Trang 381.000.000 đồng đền 20.000.000 đồng,
Nếu phát hiến NSDLD có mét trong các hảnh vi: giữ ban chính giấy tờtùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động, buộc người lao đông thưchiên biện pháp bảo dim bằng tiễn hoặc tài sin khác cho việc thực hién hợp đồng,
18 tuổi ma không có sự đồng ý bằng văn ban của người đại diện theo pháp luậtcủa người lao động thì mmức phat tiền từ 20.000.000 đồng dén 25.000.000 đông,
Ngoài ra, NSDLĐ cẩn hoàn tắt việc trả lại bản chính giấy tử tùy thân, văn.bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động đổi với bảnh vi vi pham quy định,đồng thời phải trả lại số tiền hoặc tai sin đã giữ của NLD cộng với khoản tiên lãicủa sé tién để giữ của NLD tinh theo mức lấi suất tiên gũi không kỷ han caonhất của các ngân hang thương mai nha nước công bổ tại thời điểm xử phạt đốivới hành vi vi phạm.
Đối với vi pham quy định về thời giờ lam việc, thời giở nghỉ ngơi, Điều
14 Nghị định 95/2013/NĐ-CP va khoản 11 Điều 1 Nghị đính 88/2015/NĐ-CP
có quy định phat tiễn từ 2.000.000 đẳng đến 5.000.000 đồng đổi với NSDLĐ có.một trong các hảnh vi: không bao đầm cho người lao động nghĩ trong giờ làmviệc, nghỉ chuyển ca, nghỉ vẻ việc riêng, nghỉ không hưởng lương đúng quyđịnh, không rút ngắn thời giờ lam việc đổi với người lao động trong năm cuốicũng trước khi nghĩ hưu theo quy định của pháp luật, và không thông báo bằngvăn ban cho cơ quan chuyên môn giúp Uy ban nhân dân tinh, thành phố trựcthuộc Trung ương quản lý nha nước vẻ lao động tại địa phương vẻ việc tổ chứclâm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
Phat tiên NSDLĐ có hành vi vi pham quy định về nghỉ hang tuần, nghĩhang năm, nghỉ lễ, tết từ 500.000 dong đến 15.000.000 đồng tùy mức độ vipham của NSDLĐ.
Phat tiến NSDLĐ tir 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng nêu có mộttrong các hành vi: thực hiện thời giờ lam việc bình thường quá số giờ kam việc theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật lao động, huy đông người lao động làm
Trang 39thêm giờ ma không được su đồng ý của người lao động, trữ trường hợp theo quy định tại Điều 107 của Bộ luật lao đông
Phat tiễn từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đổi với NSDLĐ huyđông NLD làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 106
16, tết và ngày nghỉ hằng tuân
Đối với vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, khoản 1
va 2 Điều 16 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định mức phat từ 2.000.000 đẳngđến 5.000.000 đông đổi với NSDLĐ có một trong các hành vi: không lay ý kiến
tổ chức đại điện tập thé lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch hoặc thực hiệncác hoạt đông bảo đâm an toán lao đồng, vệ sinh lao động không kiểm tra, đánh.giá các yếu tổ nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc, không cử người lam công tac
an toàn lao động, vệ sinh lao đông, không thống kê, báo cáo định kỳ hoặc báo cáo sai sự thất vẻ tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cổ nghiêm trong theo quy định của pháp luật.
Dong thời, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, các cơ quan có thẩm.quyển sẽ phát hiện va xử phat các vi pham đã được ghi nhận trong pháp luật lao đồng, nhằm tiền tới phòng ngừa, ngăn chăn, chấm dứt và khắc phục hau quả của các vi phạm đối với lao đông nữ và đảm bảo tuân thủ pháp luật lao động Mục đích của thanh tra lao động là phát hiện va xử phạt các vi phạm, từ đó nâng caomức độ tuân thủ pháp luật bảo vệ chủ thể thường bị vi phạm quyên lợi Vẻnguyên tắc, đổi tượng bị xử phạt vi phạm có thể la bat kỳ chủ thé nao có hành vi
‘vi phạm pháp luật nhưng do dc thủ trong quan hệ lao động mà bên vi phạm chủ yếu la NSDLB.
Trách nhiệm hình sự lả hậu quả pháp lý của việc phạm tội được áp dung đối với người thực hiện hành vi pham tội Trong lĩnh vực lao đồng, các hảnh vi
‘vi pham nghiêm trong quyền của NLD nói chung va quyền của lao động nữ nóitiếng đều có thé phải chịu trách nhiệm hình sự Các hình phat phổ biến được cácnước áp dụng đổi với các hành vi vi pham trong lĩnh vực lao động la phat tiên,
Trang 40cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Thâm chí những hảnh vi vi pham nghiém trọng sé phải chịu hình phạt tù Các hanh vi vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự thường là các hanh vi cưỡng ép, đe dọa NLĐ, buộc thôi việc hay sa thải NLD trái pháp luật khiến lao động nữ và gia đình họ lâm vào tình trang khó khăn, trồn đóng BHXH
Theo quy định tại Điều 162 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017), hành vi sa thải trái pháp luật đổi với phụ nữ mang thai, người đang nuôi
con dưới 12 thắng tuổi bị phat tiền từ 100.000.000 đồng ~ 200.000.000 đồng
hoặc phạt tủ từ 01 - 03 năm
Bên cạnh đó, đóng BHXH cho NLD la nghĩa vu bắt buộc đối với NSDLD, hành vi đóng châm hay gian lận trồn đóng BHXH cho lao động nữ làhanh vi bị pháp luật nghiêm cắm Nếu NSDLD trén đóng BHXH dé hưởng lợithi sé bi xem sét truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy đính tại Điều 214, Điều
215, Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2017) với các tộidanh và khung hình phạt khác nhau.
Có thé nói, pháp luật Việt Nam đã đưa ra các mức xử phạt vi phạm hảnh.chính, truy cứu trách nhiệm hình sự vô cùng chỉ tiết cho từng hảnh vi vi phạm vàmức độ nghiêm trong ma hành vi đó mang lại, qua đó thể hiện sự quan tâm của
"Nhà nước trong việc bão vệ NLD nói chung va lao động nữ nói riêng
a Biện pháp giải quyết tranh chấp lao động
Quan hệ lao đồng la quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi trên cơ sỡ tôntrọng quyển va lợi ích hợp pháp giữa các bên để cùng dat được lợi ích chung,Tuy nhiên, trong thực tế lao đông, lao đồng nữ thường có nhu câu tăng lương,giảm giờ làm còn NSDLD lại hướng tới mục tiêu tận dụng triệt để nguồn laođông để đạt được lợi nhuận tôi đa trong thời gian ngắn nhất, và để đạt được điều
đó họ thường yêu cầu lao động nữ tăng giờ làm với mức lương chỉ trả cho họ rấtthấp Chính nghịch lý này đã dẫn tới việc xảy ra tranh chấp lao đông giữaNSDLD và lao đông nữ là điều khó trảnh khỏi Tranh chấp lao động giữa lao