- Về một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động THQCT, luận.van tập trung dé xuất một số kiến nghị cụ thể, với mục đích tiếp tục hoàn thiệnquy định pháp luật và thực tiễn thực h
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Fok
CHU THỊ NGỌC LINH
'THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ BOI VỚI CÁC
vy ÁN VE TỌI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIEM BOAT TAI SAN TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI
LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HỌC
HÀ NỘI - 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
An hes.
CHU THỊ NGỌC LINH
'THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ ĐÓI VỚI CÁC
vu AN VE TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIEM CHIFM DOAT TAI SAN TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật hình sự và tế tụng hình sự
Mã số : 8380104
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Nguyễn Đức Hanh
HÀ NỘI - 2019
Trang 3CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cửa khoa học độc lập của
riêng tôi Các số itéu ví du và trích dẫn trong luận văn đâm bảo độ tin cập,chỉnh xác và trung thực Những két luân khoa học của Ind văn chưa từngduoc công bỗ trong bắt ij công trình nào khác./
TAC GIÁ LUẬN VAN
Chu Thị Ngọc Linh.
Trang 4Bộ luật tổ tụng hình sự
Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi b6 sung năm 2017
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
MỤC LỤC
LỜI MỞ BAU 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN CHUNG VE THUC HANH QUYEN CÔNG TỔ BOI VỚI CÁC VỤ AN VE TOI LAM DỤNG TIN NHIEM CHIEM BOAT TÀI SAN 10
1.1 Khái niêm, đặc điểm thực hành quyền công tô đối với các vụ án vẻ tôi
Lam dung tín nhiệm chiém đoạt tai sẵn 10 LLL Khải niệm 10
112 Đặc đễm 151.2 Chủ thé, phạm vi, néi dung cia thực hành quyển công tô đối với các vu
án về tôi Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tải sin a
1.2.2 Phạm vi thực hành quyền công tổ %1.23 Nội dung của thực hành quyền công tổ 7
1.3 Vai trỏ, ý nghĩa của thực hành quyền công tổ đối với các vu an vẻ tôi Lam dung tin nhiềm chiếm đoạt tai sin 29 Tiểu kết chương 1 3
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THUC HANH QUYEN CÔNG TÓ ĐỐI VỚI CÁC VỤ AN VE TOI LAM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM BOAT
TAI SAN TREN BIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 33
3.1 Quy định pháp luật vẻ thực hành quyén công tô đối với các vụ án vẻ tội
Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tai sẵn 3
2.2 Thực tiễn hoạt động thực hảnh quyển công tổ đốt với các vụ án vẻ tôi
Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tai sản trên địa bản thánh phố Ha Nội 47
Trang 63.3 Một số điểm Viện kiểm sát phải chủ ý để thực hanh quyên công tổ đối vớicác vuán về tôi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sin đạt kết qua ốt 533.4 Một số khó khăn, vướng mắc khi thực hảnh quyên công tổ đối với các.
vụ án vé tội Lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tải sản trên địa bản thành phố
Hà Nội 55
3.5 Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc khi thực hành quyền công
tô đốt với các vụ án vé tội Lam dụng tin nhiệm chiém đoạt tải sin trên dia bản
thành phổ Hà Nội 61
Tiểu kết chương 2 63
CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG CONG TÁC THUC HANH QUYEN CONG TOI ĐỐI VỚI CÁC VỤ AN VE TOI LAM DUNG TÍN NHIEM CHIEM BOAT TAI SAN TREN BIA BAN THANH PHO HANOI 64
3.1 Tăng cường các biên pháp triển khai áp dung pháp luật tổ tụng hình sự
về thực hành quyền công ta 643.3 Nang cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên thực
hành quyền công tổ 65 3.3 Năng cao công tác phối hợp liên ngành 70 3.4 Tăng cường các diéu kiện dam bão đối với hoạt đông thực hành quyển công tổ n Tiểu kết chương 3 16
KẾT LUẬN Tỉ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 7LỜIMỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trước yêu cầu xây dựng và hoàn thiên Nha nước pháp quyển zã hội chủ
nghĩa Viết Nam của nhân dân, đo nhân dân, vì nhân dân, Đăng ta chủ trương,
đẩy manh cải cách tư pháp, đặc biệt, chú trọng nội dung về đổi mới tổ chức và.hoạt đông của hệ thông các cơ quan tư pháp, trong đó có Viện kiểm sat
(VES) Nghĩ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 ví
trong tâm của công tác tu pháp trong thời gian tới” đã nêu ra nhiệm vụ trong
tâm đâu tiên lê nâng cao chất lượng hoạt động va để cao trách nhiệm của các
nột số nhiệm vụ.
cơ quan và cán bộ tư pháp, đồng thời, nhân manh việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mỗi cơ quan, cụ thể đối với VKS như saw “VKS các cấp thực
hiện tốt chức năng công tổ và kiểm sát việc tuần theo pháp luật trong hoạt đông tư pháp Hoạt đông công tô phải được thực hiện ngay từ khi khối tổ vụ
án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bao đảm không bé lọt tôi pham va người pham tôi, không lâm oan người vô tội, xử lý kịp thời những trường hop sai phạm của những người tiền hành tổ tụng ", Nghỉ quyết 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 về "chiến lược cai cách từ pháp đến năm 2
cường trách nhiêm của công tổ trong hoạt đông điều tra” Nội dung nay tiếp
tục được ghi nhận tại Văn kiện Đại hội Dang toàn quốc lân thứ X va đến Văn
20" để ra yêu cầu “ting
kiện Đại hội Đảng toan quốc lan thứ XI thì bổ sung yêu cầu về “ bảo đảm.tốt hơn các điều kiên để Viện kiểm sit nhân dân (VKSND) thực hiện hiệu quảchức năng thực hảnh quyển công tổ (THQCT) va kiểm sát các hoạt động tưpháp, tăng cường trách nhiệm công tổ trong điểu tra, gắn công tổ với hoạtđông điều trả" Nhân thức va quán triệt nghiêm túc đường lối, chủ trương củaĐăng và Nha nước, trong những năm qua, hoạt đông THQCT va kiểm sátđiểu tra đã có nhiều chuyển biến tích cực, với lượng lớn các vụ án hình sự
Trang 8được phát hiện, điều tra, truy tổ, xét xử nhanh chóng, kip thời, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không lâm oan người vô tôi,
gop phan giữ vững an ninh chính trị vả trật tự an toàn xã hội
Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập, phát triển sâu rộng củng xu hướng
toàn cầu hóa, nên kinh tế thi trường định hướng sã hội chi ngiĩa ở Viết Nam
hiện nay đã và đang đem lại sự chuyển biến tích cực trong mọi mất, mở ranhững thời cơ, thuận lợi để phát triển và nâng cao đời sông vật chat, tinh thân.cho nhân dân, hướng tới mục tiêu “dan giảu, nước mạnh, dân chủ, công bang,văn minh” Trai qua hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã dat được nhiễu thànhtan, có ý nghĩa to lớn trên con đường xy dựng va bảo vệ Tổ quốc zã hội chitghia, sức mạnh tổng hợp và uy tín quốc tế của Việt Nam được nâng cao, tiến.tới phát triển nhanh và bên võng Việc thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước đã tạo cơ sở cho đô thi hóa diễn ra một cach nhanh chóng Quá trình
đô thi hoa mặc di lả động lực thúc day phát triển kinh tế, văn hoá xã hội (kinh
tế đô thị chiém tỷ trong chi phối trong ting GDP, giúp tăng giá trị sản xuất
công nghiệp, gia trị xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận tiền bộ
khoa học công nghệ, qua đó, góp phin nâng cao chất lượng sống cho người
dân ) nhưng cũng làm nay sinh các vấn để tiêu cực, trong đó có tỉnh hình tội
phạm dang điễn biển hết sức phức tạp, với tinh chat và hậu qua ngày cảng
nghiêm trong, đặc biệt là tại các thành phổ lớn như Ha Nội, một trong những địa phương có tốc đô đồ thí hóa nhanh bậc nhất c& nước.
Hà Nội là thành phổ thuộc nhóm đô thị loại đặc biệt của Việt Nam hiện.
nay (dap ứng tiêu chuẩn theo Điển 9 Nghị định sé 42/2009/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 07/5/2009 vé việc phân loại đô thi), gồm 30 đơn vị hành chính cấpquân, huyện, thị xã va 577 24, phường, thị trần, cũng là thảnh phổ trực thuộc.trung ương có diện tích lớn nhất cả nước với 3344,7 lam, đứng thứ hai vé dân
số với 8.053.663 người va mét đô din số cao vào khoảng 2398 người/kmÈ
Trang 9(theo kết quả
tao cấp, kể
và nhả ở năm 2019) Sau thời kỷ kinh tế toan quốc lần thir VI của Đảng (tháng
12/1986), Hà Nội cing cả nước bước vảo công cuộc đổi mới toàn diện với
nhiêu thành tựu đạt được Tuy nhiên, tiền trình đô thị hoá cũng kéo theo sự gia tăng dén số cùng một số hệ luy, đặc biệt là vẫn để dim bao an ninh trật tự,
an toàn zã hội, những khó khăn trong công cuộc đầu tranh, phòng, chẳng tôi phạm trên địa bản thành phổ, trong đó có tội Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt
tai sản VKS các cấp thành phô Ha Nội luôn cố gắng thực hiện tốt chức năng,nhiệm vu của minh trong hoạt động THQCT và kiểm sắt điều tra tội phạm nóichung, tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tải sin nói riêng, bước dau đạtđược một số kết quả nhưng do nhiễu nguyên nhân khác nhau mả hoạt động
nay vẫn còn tén tại hạn chế như VKS chưa phát huy hết vai tro, quyền han,
‘rach nhiêm của mình trong hoạt động THQCT va kiểm sát điều tra hay
những vướng mắc trong quan hệ phổi hợp với các cơ quan tư pháp khác, bên
canh đó, một số quy định của pháp luật còn mang tính chất chung chung,thiểu văn bản hướng dẫn cũng ảnh hưởng đến hoạt động THQCT vả kiểm sátđiểu tra của VKS các cấp thành phổ Ha Nội Ngoai ra, trên thực tiễn không ítcác cơ quan tiền hanh tổ tung và người tiến hành tổ tụng con lúng túng khiTHQCT đối với các vu an về tôi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản, bởi
việc khó chứng minh muc đích chiếm đoạt, phên biệt với tôi Lửa dio chiếm.
đoạt tai sản để định tôi danh một cách chính xác, phân biệt để không bi hình
sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự
“Xuất phát từ thực tế nêu trên va từ nhân thức THQCT đổi với tôi Lam
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản la một trong những vấn để quan trọng, cin
có sự quan tâm hơn nữa kể ca về phương điện lý luận va thực tiễn, nhất là
trong THQCT của VKSND các cấp thánh phổ Ha Nội Do đó, tác giã đã lựa
chọn để tai nghiên cứu: “Thực hành quyén công tổ đối với các vụ ám về tội
Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sin trêu địa bin thành pho Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ của mình.
Trang 102.Tình hình nghiên cứu dé tài
Trong những năm qua, đã có nhiễu công trình nghiên cứu liên quan đến
hoạt động THQCT, được phân tích và nhìn nhận ở nhiều góc độ, thé hiện qua
các hình thức như sách tham khảo, tham luận, hôi thảo, luân văn, luận án,
trong đó phải những công trình điển hình sau: Lê Hữu Thể - chủ biến.(2005), Thực hành quyền công tổ và kiém sát các hoạt động hepháp trong giaiđoạn đều tra, Nab Tư pháp, Hà Nội, Nguyễn Thi Hoang Minh (2013), Thực
công tố trong điều Mên mỡ rộng tranh tung tại phiên tòa theo yêu
câu cải cách tie pháp - Nhìn nhận từ thực tiễn của Viên Kiểm sát nhân dân,
Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Văn Hùng,(2014), Thực hàmh quyền công t và kiém sát điều tra các tội xâm phạm sức.khoé trên địa bàn tĩnh Bắc Ninh - thực trạng và một số én nght, Luân văn
Thac sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Pham Thi Thuy (2015),
trật tự công công
Thực hành quyền công tổ và kiém sát điều tra vụ an gay
trên da bàn tinh Fung Yên, Luận văn Thạc Luật học, Trường Đại học
Quốc gia Ha Nội, Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Thực hành quyền công tố vàkiểm sát điều tra các vụ ám xâm phạm sở hite trên địa bàn thành phd Hà Nội,Luân văn Thạc sf Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Nguyễn ManhTùng (2016), Thực hành quyền công tỗ và kiém sát điều tra các vụ án về ma
ty ở thành phố Hà Nội trong giai đoan hiên nay, Luân văn Thạc ä Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Vũ Minh Trang (2016), Thực hènh quyển công
tô và kiểm sát điều tra các vụ án gây rỗi trật tự công cộng ở thành phd Ha
‘Noi, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Nguyễn ThiĐoan Trang (2017), Thực hành quyển công tố đỗi với các vụ dn về tội cỗ ý
gây thương tích hoặc gập tốn hat cho site khỏe của người khác trên dia bàn
thành phd Hà Nội, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Đại học Luuật Ha Nội,Nguyễn Thị Nguyên (2017), Trực hành quyễn công tổ trong giai đoạn điều
Trang 11tra các vu án về tôi trôm cắp tài sẵn trên dia bàn tinh Nam Định, Luận vănThạc i Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bủi Trọng Thắng (2018),Thực hành quyền công tô trong giai doan điều tra vụ dn hình sự, Luận văn.Thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, BS Hoàng Phương (2018),Thực hành quyền công tổ trong giai đoạn khởi tỗ vụ đm hình sự, Luận van
Thac si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Vũ Thị Sao Mai (2018), Thực
hành quyền công tổ trong giai doan truy tổ, Luan văn Thạc si Luật hoc,
"Trường Đại học Luật Ha Nội.
Ngoài ra, côn có nhiễu bai viết Khác nhau được đăng trên các bảo, tạp chí như Trên Văn Đô, "Một số van để vẻ quyền công tổ”, Tạp chí Luật học (số
3/2001), tr 8 — 12, Trần Công Phản, “Công tác thực hành quyển công tổ, kiểm.sát hoạt động tu pháp trong giai đoan khởi tổ, điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình
sư theo quy định mới của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015”, Tap chí Kiém sát (số 16/2016), tr 3~ 11, Vũ Đức Hạnh, "Một số van dé vẻ thực hảnh quyền công,
31
Lê Văn Đông, “Mốt số khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật trong công tác
tổ trong TẾ tung hình sự Việt Nam’, Tp chi Kiêm sát (56 5/2018), tr 13
thục hành quyển công tổ và kiểm sat giải quyết án kinh tế, chức vu", Tạp chí
Kiếm sát (số 8/2018), tr 14 ~ 19, Trên Thị Liên, "Chức năng thực hành quyềncông tổ và kiểm sit hoạt động tu pháp trong tổ tụng hinh sự”, Tạp chi Lut học
(số 02/2019), tr 34 — 45, Mai Văn Dũng, "Một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật
từ thực tiễn công tác thực hành quyền công tổ, kiểm sát giải quyết các vu án ma
tủy", Tạp chi Kiém sát (số 7/2019), tr 22 ~ 25, 33, Vũ Thi Sao Mai, "Một số kiến nghĩ nhắm nâng cao hiệu quả hoạt động thực bảnh quyên công tổ trong giai
đoạn truy tổ", Tạp chi Kiểm sát (số 9/2019), tr 9 — 16,
Về tinh hình nghiên cứu đôi với tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt taisản, nội dung chủ yên xoay quanh quy định của pháp luật hình sự vé tội phạmnay và việc ap dung pháp luật trong thực tiễn, một số công trình nghiên cứu như
Trang 12Phan Thị Vân Hương (2003), Đầu tranh phòng chống tội Lam dung tín nhiệmchiếm đoạt tài sẵn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,
‘Hoang Văn Lập (2004), Tôi Lam cing tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và đẫm tranh:
phòng c
Trường Đại học Luật Ha Nội,
ig tôi phan nay 6 Việt Nam hiện nay, Luân văn Thạc si Luật học,
Lê Thanh (2018), Tôi Lam chung tin nhiệm
chiễm doat tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam, Luân vin Thạc Luét hoc,
"Trường Dai học Luật Hà Nội Bến canh đó, cũng co mốt số bai viết trên báo, tap
chí như Binh Văn Qué, “Một số van dé vẻ hành vi lam dung tín nhiệm chiếm.
đoạt tài sản", Tạp chí Luật học (số 6/1995), tr 48 ~ 53, Dương Thi Hai Yên,
“Mit sổ bat cập khi áp dụng pháp luật vẻ tối Lam dụng tin nhiệm chiém đoạt tàisản", Tap chi Kiễm sái (sỗ 16/2015), tr 36 — 40, Ngô Văn Vịnh, “Một số vẫn đểcần trao đỗi vé mặt khách quan của tôi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sintheo quy định của Bé luật hình sư năm 2015”, Tạp chi Nghề iuật (số 5/2016), tr
16 — 48; Nguyễn Dương Hai, “Hoan thiên và nâng cao hiệu quả áp dung phápuất về tôi Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chi Tòa án nhiên dân (số
4/2017), tr 27 ~ 29, Đình Văn Qué, "Một sô vẫn để vẻ tội Lam dụng tín nhiệm.
chiêm đoạt tải sản quy định trong Bộ luết hình sự năm 2015”, Tạp chỉ Kiém sát
(66 18/2017), tr 42-47,
Mỗi công trình nghiên cứu có mục đích, đổi tượng và phạm vi nghiên.cứu nhất định, cho nên việc tâp trung phân tích, đảnh giá toàn điện, cu thể vào
hoạt đông THQCT đổi với các vụ án về tôi Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt
tải sản tại một địa phương cu thé (Hà Nội) la cân thiết, dam bao không có swtrùng lặp với các nghiên cứu đã được công bồ trước đây
3.Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích thực hiện dé tai là dua ra những phân tích, đánh giá các vẫn.
để lý luân và thực tiễn liên quan dén hoạt động THQCT đối với các vụ án vẻ
tôi Lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tài sin trên dia ban thành phố Ha Nội.
Trang 13Qua đó, giúp cho người doc nắm được nối dung cơ bản của hoạt động nay, đẳng thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc còn tốn tai trên thực tế, để để
xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng THQCTcủa VKS trong thời gian tới Để dat được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm
vụ chủ yên sau:
- Lâm rổ những van dé lý luận chung về THQCT đổi với các vụ án vẻ tội Lam dụng tin nhiệm chiém đoạt tai sẵn.
- anh gia thực trang THQCT đổi với các vụ án về tôi Lam dụng tin
nhiệm chiếm đoạt tai sản trên địa ban thành phố Ha Nồi, đồng thời, néu được
một số đặc trưng của hoạt động này và những tổn tai, hạn chế trong việc thực hiện cũng nh nguyên nhân của những tổn tạ, han chế đó.
- Nêu được các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chat lượng công
tác THQCT đối với các vụ án về tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản trên dia ban thành phổ Ha Nội
4.Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Để tải tập trung nghiên cứu những vin để lý luận và thực tiễn của hoạt
đông THQCT đối với các vu án vẻ tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sẵn trên địa ban thành phổ Ha Nội, được xác định theo các giới hạn sau đây:
- Đôi với một số van để lý luận chung, luân văn chủ yếu nghiên cứu
những nội dung cơ ban liên quan đến khái niềm, đặc điểm, vị ti, ý nghĩa, chủthể, pham vi, nôi dung của THQCT đổi với các vụ án vẻ tội Lam dung tín
nhiệm chiêm đoạt tai sản.
- Đối với đánh giá thực trang, luận văn giới hạn địa bản nghiên cứu việc THQCT đối với các vụ án vẻ tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sin tại
thành phố Ha Nội va thời gian khão sát số liệu trong vòng 05 năm, từ năm
2014 đến năm 2018
Trang 14- Về một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động THQCT, luận.van tập trung dé xuất một số kiến nghị cụ thể, với mục đích tiếp tục hoàn thiệnquy định pháp luật và thực tiễn thực hiên hoạt động THQCT đối với các vụ án về
tôi Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt ải sin của VS hai cắp thành phổ Ha Nội Ngoài ra, do giới han về hình thức và phạm vi nghiền cửu nên việc,
THQCT của VKS quân sự, việc thực hành quyển công của VKSND trong giaiđoạn xét xử phúc thẩm không thuộc phạm vi nghiên cửu của luận văn
5.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sir dung chủ yêu trong nghiên cửu để tai là phương pháp duy vật biển chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac - Lê nin, kết
hợp với việc vận dung tu tưởng Hé Chí Minh, quan điểm lãnh đạo của Bang
và Nha nước ta đối với hoạt động THQCT Ngoài ra, qua trình thực hiến để
tải còn sử dụng một sô phương pháp bổ trợ như phân tích, thông kê, tổng hợp,
so sánh kế thừa có chọn lọc những van dé ly luận vả thực tiễn từ các dé tai
nghiên cứu trước đây
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
đầu tiên, hoạt động THQCT đổi với các vu án vẻ tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sẵn trên địa bản thành phổ Hà Nội được nghiên cứu một
cách toàn diện va cụ thé Két quả nghiên cứu của để tai nay sẽ là nguồn tai liệu
có tinh chất tham khảo, nhằm gop phan nâng cao nhận thức đúng đản vẻ
THQCT nói chung va việc THQCT đổi với các vụ án vẻ tôi Lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tai san nói riêng.
Bên canh đó, tác giã manh dan đưa ra một số kiển nghĩ nhằm hoàn thiện.
những quy định của pháp luật cũng như tổ chức thực hiện hoạt động THQCT
đổi với các vụ án về tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sẵn trên địa bản thành phố Ha Nội Qua đó, nâng cao hiệu quả thực hiện các chủ trương, quan
điểm chỉ đạo của Đăng và Nhà nước về cải cách từ pháp trong thời gian tới
Trang 151.Bố cục của luận văn.
Ngoài phân lời cam đoan, mục lục, các phu lục, danh mục tai liệu tham
khảo, lời mỡ đâu và kết luân, nôi dung của luân văn được trình bay gồm 3 chương đó là
Chương 1 Mét số van dé lý luận chung vẻ thực hành quyển công tổ đổi
với các vụ án về tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản.
Chương 2 Thực trạng thực hành quyền công tổ đối với các vu án về tội
Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tai sản trên địa bản thành phổ Ha Nội
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực hảnh quyền công tổ đổi với các vu án vé tội Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tai sẵn
trên địa bản thành phó Hà Nội
Trang 16CHƯƠNG 1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE THỰC HANH QUYEN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CAC VỤ AN VE TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIEM
CHIEM BOAT TÀI SẢN
1.1 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tố đối với các vụ án
về tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
LLL Khái niệm
Để lam rõ khái niêm THQCT đổi với các vu án vẻ tôi Lam dụng tin
nhiệm chiếm đoạt tai sản, trước hết phải hiểu thé no là quyển công tô và
THQCT Trong khoa học luật tô tụng hình sự (TTHS), đây là những khái
siệm điển hình khi dé cập đến chức năng của VKS các cấp Việc xac định cáckhái niệm nảy có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất quan trong, không chỉ giúp
làm rõ vi trí, vai trò của VS trong bộ máy nhà nước, trong mỗi quan hệ giữa các cơ quan từ pháp với nhau nà còn góp phân thông nhất nhận thức các vẫn
để lý luôn và tăng cường hiệu quả hoạt động thực tiến, nhằm dap ứng yêu cầu
cải cách tư pháp ma Đảng va Nhà nước để ra.
Hai cuỗn Đại từ điển tiếng Việt năm 1999, Từ didn tiếng Việt năm 2018déu định nghĩa công té la: "Đg/Đẹt Điều tra, truy tổ, buộc tội kế phạm pháp
‘va phat biểu ý kiến trước Tòa án” [40, tr 459; 54, tr 265] vả theo Số tay thuật
ngữ pháp lý thông dụng thi công tổ được định nghĩa như sau: "Nhân danh Nha nước trong một phiên tòa thực hiện quyền truy tổ, buộc tôi bị cáo và phát
tiểu ý kiến trước Tòa án " [45, tr 87] Còn trong Từ điển luật học năm 2006thủ: "Công tố lê quyền của nha nước truy cứu trách nhiệm hình sự đối vớingười phạm tội” [41, tr 188] Có thể thấy, các định nghĩa nảy vẫn còn hạn.chế ở một số điểm: Định nghĩa thứ nhất chỉ mang tính chất liệt ké, định nghĩa
thứ hai lại giới hạn pham vi công t quá hẹp (chỉ trong phiên toa) hay định
Trang 17nghĩa thử ba quá khải quát bởi vi hoạt động cia Co quan diéu tra, Toa án.trong quá trình giải quyết vụ án hình sự cũng lả hoạt động truy cứu trách.nhiệm hình sư đối với người phạm tôi) nhưng tựu chung lại, đều có nêu được
nội dung thuộc vé bản chất khi nói dén vẫn đề công tổ, đó la việc buộc tội đổi với người pham tôi thông qua quyền lực công,
Về khái niêm quyển công tổ, Số tay thuật ngữ pháp lý thông dung địnhnghĩa quyền công tổ như sau: “Quyển nhân danh Nba nước dé truy tổ những
người vi pham pháp luật ma hành vi đó được quy định là tội pham trong Bộ luật hình su của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” [45, tr 290 -
291] Theo Từ điển luật học năm 2006: "Quyển công té là quyển buộc tội
nhân danh nha nước đối với người pham tôi, do đó, đối tượng tác đông của quyền công tổ là tôi phạm và người phạm tội Nội dung của quyển công tổ là
su buộc tôi đối với người đã thực hiện hành vi pham tội” [41, tr 188] Trong
cuốn sách “Thực hanh quyên công td và kiểm sát các hoạt động tư pháp tronggiai đoạn điểu tra”, các tác giã cũng trích dẫn va phân tích rất nhiễu quanđiểm về quyền công tổ: “Quan điểm đông nhất khái niệm quyển công tổ với.hoạt động kiếm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND (trước khi Hiển phápnăm 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001 - Hiến pháp năm 1992)”, quan.điểm “quyên công tô là quyền của nha nước giao cho Viện kiểm sát truy tô kẻ
phạm tôi ra Tòa án, thực hiện sư buộc tôi tai phiên tòa (thực hiện quyền công
tố)”; quan điểm “quyên công tổ là quyên đại diện cho nha nước để đưa các vụ.việc vi phạm trật tự pháp luật ra cơ quan xét xử dé bao vệ lợi ích của nhanước, bao vệ trật tự pháp luật”, quan điểm “quyền công tổ lả quyền nha nước
giao cho các cơ quan tiền hành tổ tung trong việc truy cứu trách nhiệm hình
sử và áp dung các ché tai bình sự đổi với người phạm tôi", quan điểm "quyểncông tổ bao gồm quyền khởi td, điều tra vụ án, quyền truy tổ vả buộc tội bịcáo trước Tòa án”, quan điểm “quyển công tô 1a sự cao buộc của nha nước
Trang 18đổi với các cả nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật, bao gồm vi phạm hanhchính, vi phạm luật dân sự, luật kinh tế và luật hình sự”; quan điểm “quyển
công tổ là quyền của nha nước đưa các việc làm phạm pháp liên quan đến lợi
ích chung ra Tòa để sét xử, vi nhà nước nhân danh 24 hội duy ti trật tư chung
bằng pháp luật” [49, tr 22 - 31]
Theo đó, có thể tom tat các quan điểm nêu trên thành 4 nhóm chính như
sau: Tinie nhấ , công tổ không phải là chức năng độc lập của VKS ma chỉ la
hình thức thực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTHS,
thứ hơi, quyên công tố là quyền của VS thay mặt aha nước bảo vệ lợi ích công khi có các vi phạm pháp luật, tức là VKS THQCT không chỉ trong TTHS mà cả trong lĩnh vực tổ tung khác như dân sự, kinh tế, hành chính
thir ba, quyền công tô là quyền của nha nước giao cho VKS truy tổ người
pham tôi ra trước tùa án va thực hành việc buộc tội đó tại phiên tỏa, thai te,
quyển công tổ là quyền của nha nước giao cho các cơ quan nhất định khởi td,điều tra và truy tổ người phạm tội ra trước Toa án để xét xử và thực hiện việc
‘bud tội trước phiên tòa Nhìn chung, các quan điểm nêu trên đều có nhữngkhía cạnh hợp lí, phù hợp với quy định của pháp luật va thực tiễn nước ta quatừng thời ki, tuy nhiên, đến thời điểm hiện tai, chúng đã thể hiện một số điểm
bất cập nhất định: Hoặc là xem nhẹ bản chất của quyển công tổ, không coi THQCT là hoạt động độc lập cia VKS được nha nước uj quyển ma phụ
thuộc vào chức năng kiểm sat việc tuân theo pháp luật, hoặc là đánh đồngTHQCT với kiểm sát việc tuân theo pháp luật, dẫn đến mở rộng phạm viquyển công tổ sang cả các lĩnh vực tư pháp khác như dân sự, kinh tế , hoặc
Ja thu hẹp phạm vi quyên công tô, chỉ gói gọn quyền công tổ trong giai đoạntruy tô, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Theo đó, để zác định khái niệm quyển.công tổ, tác giả cho rằng cẩn phải khẳng đính một số vấn để sau Mot
Tà, quyền công tổ là quyển của nhà nước trong linh vực TTHS, được nha nước.
Trang 19giao cho một cơ quan cụ thể thực hiện, ở nước ta là VKS; hat Id, quyền công,
tố về thực chất 1a quyển của nha nước nhằm buộc tội, truy cửu trách nhiệm.hình sự đổi với người có hành vi phạm tội Để thực hiện chức năng công tổ,'VKS phải thu thập day đủ tai liệu, chứng cứ để xác định tội phạm và ngườiphạm tội, trên cơ sỡ đó, quyết định truy tô bị can ra trước Toa án và bảo vệ sự
‘budc tội tai phiên tòa; ba ià, quyển công tổ mang tính cụ thé, tức chỉ xuất hiện.trong trường hợp tôi phạm cụ thé đã được thực hiện và đổi với những ngườiphạm tội cụ thể [43, tr 8 - 10]
Cũng trong cuốn "Thực hành quyền công tổ va kiểm sát các hoạt động
tư pháp trong giai đoạn điều tra”, các tác giả đã đưa ra quan điểm của mình vẻ
quyền công tổ như sau: “Quyển công tố là quyển nhân danh nba nước thực
hiện việc truy cứu trách nhiêm hình sự đối với người pham tôi Quyển nay
thuộc về nhà nước, được nhà nước giao cho một cơ quan thực hiện (ỡ nước ta
là cơ quan VKS) để phát hiện tội phạm vả truy cứu trách nhiệm hình sự đốivới người pham tôi Để lam được diéu này, cơ quan có chức năng THQCTphải có trách nhiệm thu thập day đũ tai liệu, chứng cứ để xác định tôi pham
và người pham tội Trên cơ sở đó quyết định truy tổ ra trước Tòa án và bao về
sự buộc tôi đó trước phiên tòa” [49, tr 40] Mặc dù định nghĩa nay đã nêu
được tất ca các van để khi nói đến quyển công tô nhưng vẫn còn mang tinhliệt kê, quá cụ thé ma chưa bao quát về ban chất đặc trưng của quyền công ta,
đó là buộc tội
Từ những đánh giá trên cũng như căn cứ các quy định của pháp luật
tiện hành, có thể định nghĩa quyên công tô như sau: “Quyén công tổ la quyêncũa nhà nước giao cho VES tuc hiện việc buộc tôi đối với người phạm tôinhằm dea người đó ra xét xứ trước tòa án, đồng thời bảo vệ sự buộc tội 8ó”.Đối với khái niêm THQCT, do được phát sinh từ quyển công tô nên
cũng như khái niêm quyển công tô nêu trên, các học gia từ trước dén nay đã
Trang 20tổ va xét xử." [41, tr 188; 49, tr 57], theo ý kiến của Phó giáo sư ~ Tiến sĩTrần Văn Độ được ghi nhận trong Kỷ yếu dé tài cap Bộ (Những van để lýluận về quyển công tổ và thực tiễn hoạt đông công té ở Việt Nam từ năm.
1945 đến nay): "THQCT 1a thực hiện các hank vi té tung cân thiết theo quy
định của pháp luật TTHS dé truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tôi,
đưa người phạm tôi ra xét xử trước Tòa án và bao vệ su buộc tôi đó” [42, tr.
48] Mặc dit sử dụng cách diễn đạt khác nhau nhưng hai định nghĩa này đều
6 mà theo như khái niệm
chỉ đến việc thực hiện nôi dung của quyển công,
quyền công tổ đã nêu trên thi có thể giải thích theo hướng la các hoạt động
của VKS để thực hiện chức năng buộc tội
Bên cạnh đó, Luật tổ chức VKSND năm 2014 cũng Ian đâu tiên đưa vào giải thích thuật ngữ THQCT tại Khon I Điễu 3: "Thực hành quyền công tổ là
hoạt động của VKSND trong TTHS để thực hiện việc buộc tội của nha nước
đổi với người phạm tôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo
vẻ tôi pham, kiến nghị khởi tổ va trong suốt quá trinh khởi tổ, điều tra, truy td, xét xử vụ án hình sự" Theo đó, định nghĩa như trong luật vita bao hảm được vẫn để thuộc vẻ ban chất của THQCT, vừa mỡ rông pham vi của THQCT, không chỉ trong giai đoạn diéu tra, truy tổ, xét xử như quan niêm trước đó mã can trong công tác giải quyết tin báo, tổ giác, tôi pham và giai đoạn khởi tổ, điễu này phù hop với yêu cầu cải cách từ pháp hiền nay trong van dé mỡ rong tranh tụng cũng như nâng cao trách nhiêm của VKS khi THQCT va la bên.
‘bude tôi tại phiên tòa hình sự.
Trang 21Từ các khải niêm quyển công tổ, THQCT đã nêu trên va xét trong pham
vi thực hiện để tài, có thé đưa ra đính nghĩa THQCT như sau: “THOCT làHoạt động cũa VESND trong TTHS dé thực hiên việc buộc tôi của nhà nướcđỗi với người pham tôi, diễn ra trong suốt quá trinh khỏi tổ, điều tra, truy tổ,
Xét xử”
1.12 Đặc điểm
Để tìm hiểu đặc THQCT đối với các vụ án vẻ tội Lam dung tín
nhiệm chiếm đoạt tai sản được quy định cụ thể tai Điều 175 Bộ luật hình sự
năm 2015, sửa đỗi bỗ sung năm 2017 (BLHS năm 2015), trước hết phải nắm được các dầu hiệu pháp lý đặc trưng của loại tội này,
Thứ nhất chủ thé của tội phạm: Người thực hiện tội pham là người conăng lực trách nhiệm hình sự vả dat 46 tuổi luật định Theo quy định tại Điều12BLHS năm 2015, người từ đũ 16 tuổi trỡ lên phải chịu trách nhiêm hình sự
vẻ moi tội pham, trừ những téi pham ma BLHS năm 2015 có quy định khác,
người từ di 14 tuỗi đến đưới 16 tudi phải chịu trảch nhiệm hình sự vẻ tội phạm
tất nghiêm trọng, tôi pham đặc biết nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 va 304 của BLHS năm 2015 Như vậy, người phạm tôi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản
phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên va khi thực hiện hành vi pham tội khôngmắc bệnh tâm than hoặc một bệnh khác lảm mắt kha năng nhận thức hoặc khảnăng điều khiển hành vi của mình
Thứ hai, khách cũa tội phan: Khách thé của tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là quan hệ sỡ hữu, tội này không xâm phạm đến quan hệ
nhân thân Trong câu thành tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai san, nhalâm luật không quy đính thiệt hai về tính mang, sức khoẻ 1a tinh tiết định
khung hình phạt, vì vay, nêu sau khi để chiêm đoạt được tải sản, người pham.
Trang 22tội bi đuổi bắt ma có hanh vi ig trả đi
hoặc gây thương tích, gây tôn hại cho sức khöe của người khác thi tuỷ từngtrường hợp cụ thé ma người phạm tôi còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình
u thoát, gây hâu quả chết người
sự về tội giết người hoặc tội cổ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức
khöe cia người khác.
Thứ ba, mặt khách quan của tôi phạm: VỀ hành vi khách quan, khônggiống với hành vi chiếm đoạt ở các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
khác, hành vi chiếm đoạt ở tôi này là sự vi pham nghĩa vụ trả lai tết sẵn Việc
lao tai sản từ người bi hại sang người pham tôi xuất phát từ một hop đẳng hợp pháp như vay, mượn, thuê tải sản Sau khi nhận được tai sản, người
pham tôi mới dùng thủ đoạn gian déi để chiếm đoạt tai sản dang do minhquan lý, về thủ đoạn gian đổi cũng được thể hiện bằng những hanh vi cụ thénhằm đánh lửa chủ sở hữu hoặc người quản lý tải sản để chiêm đoạt tài sản
Trường hợp sau khi nhận được tải sản một cách hợp pháp, người phạm ti không dùng thủ đoạn gian dối mà lại bỏ trén với ý thức không thanh toán, không trả lại tai sản cho chủ sở hữu hoặc khi đến thời hạn ma cố tình không
trả lại tai sản mặc dù có điều kiên, khả năng (tức là có ý thức chiếm đoạt tài
sản) thì cũng là hảnh vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản Khi đánh giá hành vi bé trén của người pham tội phải xem xét một cách khách quan, toán điện, néu người phạm tôi bö tron hoặc tránh mắt chi sở hữu, người quản lý tài sản vì nguyên nhân khác thi không coi là b6 trén để chiếm đoạt tải sản
kế đó lả pháp luật gì (bởi vì nếu hiểu theo nghĩa rộng như vậy thi hau hết các
Trang 23trường hợp mất khả năng thanh toán theo hợp đồng đều là hảnh vi lạm dụng
tín nhiệm chiếm đoạt tài sin) mã chỉ các trường hợp ding tài sẵn vào việc
thực hiện tội phạm dẫn đến không cỏ kha năng trả lại tai sin thi mới coi lả
vay được é buôn lau, tua bán hang cắm Ngoài ra, trong một
số trường hop người pham tôi đã vay nơ và mắt khả năng thanh toán nhưng, tiếp tục vay mươn tiễn hoặc tai sản rồi dùng tiễn hoặc tai sản đó trả nợ cũ,
hoặc ding tai sản vay được để tiêu sài cá nhân thi phải xem xét đánh giá từngtrường hợp cu thể, để xác định hành vi đó đã cầu thành tôi Lam dung tin
nhiệm chiêm đoạt tai sản chưa Cẩn phân biết, dùng tải sản vào mục đích bắt hợp pháp với việc sử dung tai sản không đúng muc đích đã thoả thuận khi vay, mượn, VỀ hậu quả của tôi pham, hâu quả của tôi Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sin la thiệt hai vẻ tải sản ma cu thé la giá trị tai sản bị chiếm đoạt Điêu 175 BLHS năm 2015 quy định giá tri tai sin bi chiếm đoạt từ 4.000.000 đồng trở lên mới câu thành tôi phạm, trường hợp tải sản bị chiếm đoạt đưới 4.000.000 đẳng thi phải kèm theo điểu kiên đã bị xử phạt vi pham.
"hành chính vẻ hành vi chiếm đoạt tai sản hoặc đã bị kết án vẻ tội nay hoặc về một trong các tội quy định tại các điểu 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 va
290 BLHS năm 2015, chưa được xa án tích mà còn vi phạm hoặc tải sẵn là phương tiên kiếm sống chính cia người bi hai và gia đình ho thì mới cấu.
thành tôi Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tải sản Do đặc điểm của hành vi
lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người pham tối chiếm đoạt tai sin
‘ma mình đang quản lý nên thực tế xây ra rat it trường hợp pham tôi chưa đạt Tuy nhiên, trong trường hop người pham tôi đã ding thủ đoan gian dỗi nhưng,
vi lý do khách quan ma không thực hién được thủ đoạn gian déi hoặc thit đoạn đó không lửa được chủ sở hữu nên không chiếm doat được tài sản dang
do mình quản ly thi van coi trường hop phạm tôi nay la ở giai đoạn phạm tôi
chưa đạt [47, tr 126 - 128]
Trang 24“Thứ tr mặt chi quan của tôi phạm
Cũng như đối với các tội sâm phạm sé hữu cỏ tính chất chiếm đoạtkhác, tôi Lam dung tin nhiệm chiém doat tài sẵn được thực hiện do lỗi cổ ý
Mac dich của người phạm tội là mong muốn chiếm đoạt được tai sin Mục
đích chiếm doat tài sản là dâu hiệu bat buộc của cầu thảnh tôi Lam dung tinnhiêm chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, người pham tôi còn có thể cỏ những
mục dich khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhân mục đích chiếm.
đoạt cia người đồng pham khác thi cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự vẻ
tôi Lam dung tín nhiém chim đoạt tai sản [47, tr 128]
Qua những phân tích vẻ khái niêm THQCT đổi với các vu án vẻ tôi Lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tai sản ở phan trên và nhân thức vẻ đặc điểm pháp ly của tôi nảy, có thé rút ra đặc điểm của hoạt đông THQCT đấi với các
vu án vẻ tội Lam dung tín nhiệm chiém đoạt tải sẵn như sau:
- Đồi tượng của THQCT đối với các vụ án vẻ tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản là đổi tượng của quyển công tổ (những yêu tổ mã quyển công tổ tác động đến), tức là tội pham vả người pham tối Theo đó, đối tương của THQCT đổi với các vụ án về tôi Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sin 1ä tôi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản và người thực hiện hành vi câu thánh tôi nay theo quy định của BLHS năm 2015
- Đổi tượng tác đông của tôi phạm và người thực hiên hành vi phạm tội Lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tai sẵn: Đôi tương tác động của tôi phạm lả
bộ phân hợp thành của khách thé của tôi pham ma khi tác đông dén nó ngườiphạm tôi gây thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hại cho khách thé của tôi phạm,cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vé Các đối tương tác động củatôi pham bao gồm con người (là chủ thể cia nhiễu quan hệ xã hội, trong đó cónhững quan hệ chỉ có thể bị gây thiệt hại khi có sự biển đổi tình trạng bình.thường cia chính con người - quan hệ nhân thân, do đó, con người có thể là
Trang 25đổi tương tác đồng cia các tội xâm phạm tinh mang, sức khöe, danh đự, nhân.
phẩm), đồi tượng vật chat (người phạm tội có thé gây thiệt hai đến quan hệ sởhữu, quan hé x4 hội được luật hình sw bảo về, thông qua việc lam biến đổitình trang bình thường của các đổi tượng vật chất ~ khách thé của quan hệ -các vật thể như tải sản, phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của conngười nhưng bi hành vi phạm tội tác đông đến) hoặc sự hoạt động bìnhthường của cơ quan nha nước, tổ chức zã hội (luật hình sự bao về một số loạiquan hệ xã hội nhất định qua việc đầm bao hoạt động bình thường của chủ thểvới ÿ ngiấa là nội dung của quan hệ xã hội đó Sw biển đổi tinh trang của đổi
tương tác động ở đây chính là sự cản trở hoạt đông bình thường của các chủ
thể hoặc đưới hình thức làm biến dang xử sư của người khác hoặc đưới hìnhthức tự làm biến dạng xử sự của chính mình)" Theo đỏ, đổi tượng tác đôngcủa tội Lam dụng tín nhiêm chiếm đoạt tai sản là đối tượng vat chất, đó là
những tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của con người nhưng bi hảnh vi chiếm đoạt làm biển đổi tinh trang bình thường cia nó, Vẻ người thực hiện hành vi pham tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chủ thé thực hiện hanh vi pham tôi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sẵn thì như đã nêu trên là người
i từ 16 tuổi trỡ lên và khi thực hiện hành vi pham tôi không mắc bệnh têm
thén hoặc một bênh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của minh, Thực tiến THQCT đối với các vụ án về tội Lam đụng
tín nhiêm chiêm đoạt cho thay đổi tương phạm tôi nay phan lớn là nam giới,
đã thành niên va trong độ tuổi lao động
- Đặc điểm vẻ thu thập, đánh giá chứng cứ chứng minh tội phạm: Khi
THQCT đổi với các vu án vé tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sẵn phải xem xét toàn diện các vẫn dé đặc biết là các tỉnh tiết mang tính định tội như
số tiên, giá trị tai sản bi chiếm đoạt (theo đó, nêu tài sin bị chiếm đoạt không,
Trang 26phải 1a số tién cu thé thi kết quả giám định giá trị tai sin bị chiếm đoạt củaHội đẳng định giá có ý nghĩa quan trọng, nhằm zác định hành vi có cầu thánh.tôi pham hay không, tinh chất, mức d6 của hảnh vi đó như thé nao); xắc minh
ý lich déi tương, xem xét van để tiễn án, tién sư bởi nu trường hợp giá tr tải sản đưới 4.000.000 đồng mã người có hánh vi lạm dụng chiếm đoạt tai sản đã
‘bi xử phạt vi pham hành chính vé hành vi chiếm đoạt tài sẵn hoặc đã bị kết án
vẻ tôi này hoặc vẻ một trong các tội quy định tai các điều 168, 169, 170, 171,
172, 173, 174 và 290 BLHS năm 2015 thi vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
vẻ hành vi phạm tội nay; thời điểm nay sinh ý định chiếm đoạt có trước hay
có sau khi người phạm tôi nhân được tải sản Bên cạnh đó, việc đánh giá đến.
các yếu to tir phía người bị hại cũng rat cân thiết để đảm bảo việc khởi tổ,
điều tra, truy tổ đúng người, đúng tôi Ngoài ra, THQCT đổi với các vụ án vẻ tôi Lam dung tin nhiêm chiếm đoạt tai sản luôn được đặt trong sự so sánh, xem xét mốt tương quan với các tội phạm khác má hành vi phạm tội cũng có dấu hiệu pháp lý tương tự như tôi Lửa dao chiêm đoạt tải sn, tôi Tham 6 tai sản, tôi Lợi dung chức vu, quyền hạn chiém đoạt tải sản.
- Hoạt đông THQCT đổi với các vụ án vé tôi Lam dụng tin nhiệm chiêmđoạt tài sản có tính bắt buộc đôi với đối tượng áp dụng, với các chủ thể có liên
quan và được nha nước dém bao thi hành:
Hoạt đông THQCT có mục đích là nhằm tìm kiếm sự that vụ án, đảm
bảo công lý, công bằng, mọi tội pham va người phạm tội déu phải được phát
tiện, xử lý Để thực hiện hoạt động THQCT nói chung, THQCT đối với các
vụ án vé tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sin nói riêng, pháp luật đãquy định các hoạt động tô tụng để tim kiểm mọi chứng cứ chứng minh tội
pham, phục vụ cho việc buộc tội đổi với người phạm tôi Các quyết định của
VKS khí THQCT như Quyết định phê chuẩn khối té vụ án, Quyết định phêchuẩn Khởi tổ bị can, Quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam, ra Lệnh tam
Trang 27giam đều được dam bao bằng nhiêu biện pháp, đặc biệt là bằng sức mạnh
cưỡng chế của nba nước
- Việc THQCT đối với các vụ án vé tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tải sản mang tính cá biệt cao, được công khai va tuân theo các thủ tục TTHS:
Tinh cá biệt thể hiện ở c
BLTTHS năm 2015, Điểu 175 BLHS năm 2015 vào từng vụ việc VS phải nấm được nội dung vu việc, dang hành vi lam dụng, sác định chính zác thời
loạt động nảy nhằm cu thể hoá các quy định của
gian nay sinh ý định chiêm đoạt, giá tr tải sin bi chiếm đoạt, các van dé liên
quan đến nhân thân người pham tội Việc THQCT đối với các vu án về tội Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sản mang tính công khai và được thực hiện theo trình tự, thủ tục luật định Điều nảy nhằm đâm bảo cho hoạt đông của VES khi thực hiến chức năng THQCT được khách quan, độc lập và chi tuân theo pháp luật, qua đó, giúp cho việc buộc tôi được đúng đến, xử lý đúng người, đúng tôi Ví dụ như các hoạt động THQCT đổi với các vu án vẻ tôi
Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản trong giai đoạn điều tra được diễn ra
trực tiếp, chỉ đạo điều tra thông qua việc để ra yêu câu điều tra, nhấm dm bảo tuân thủ pháp luật và tim kiếm mọi chứng cứ chứng minh tôi phạm vả người pham tội, tạo tiên để cho giai đoạn truy tổ, xét xử sau này.
1.2 Chủ thể, phạm vi, nội dung của thực hành quyền công tố đối
'với các vụ án về tội Lam dụng tín nhí, =
12.1 Chủ thé thực hành quyên công tô
“Từ năm 1945 đến năm 1950, quyển công tổ được giao cho một bô
phân của tòa án đệ nh cấp (tinh) với chức danh đứng đâu là Biện lý, ở Tòa ánthượng thấm Bắc Ky, Trung Ky, Nam Ky với chức danh la Chưởng lý, ở Tòa
án quân sự (xữ các việc chính trì) với chức danh Ủy viên Chính phi, Từ năm
1950 đến 1960, ở các Tòa án nhãn dân cập tinh vả liên khu, quyển công tổ do
Trang 28các Công tổ ủy viên đảm nhiệm Từ năm 1960, quyển công tổ được thực hiện
bởi hệ thống cơ quan VKSND” [41, tr 188]
Sắc lênh số 33c ngày 13/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ công hoa là văn bản pháp lý đầu tiên có quy định liên quan đến
tổ chức va hoạt động của cơ quan THQCT, cụ thể tại Điều V: " Đứng buộc
tôi là một Uy viên quân sự hay một Uÿ viên của ban Trinh sắt ”, theo đó, Toa án quân sư được thành lập để sét xử "tắt cả các người nào vi phạm vào một việc gì có phương hai đến nên độc lập của nước Việt Nam dân chủ công
hoa"? và trong cơ cầu tổ chức có sự hiện diện của cơ quan công tổ Sắc lệnh
số 13 ngày 24/01/1946 của Chai tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ
công hoà được ban hành, trong đó quy định vẻ tổ chức các Toa án và cácngạch thm phán, cùng với Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 của Chủ tịch Chính
phủ lm thời Việt Nam dn chủ cộng hoa
Toa an này Từ đây, một hé thống Toa án thường được thành lập để xét xử
các tội pham và vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ nha nước, bảo vê nhân dân,
với cơ câu tổ chức gồm có Ban tu pháp cấp 28, Toa án sơ cập, Toà án đề nhỉ
việc ấn định thẩm quyển của các
cấp va Toa thượng thẩm Các thẩm phán buộc tội nằm trong Toa án đệ nhịcấp (đứng đâu là Biện lý) va Toà thượng thẩm (đứng đâu là Chưỡng lý), thựctiện chức năng độc lập với các thẩm phán xét xử: Ông Biện lý thi hảnh quyền.công tô trước Toa án đệ nhị cấp, tại phiên toa, ngồi ghế công tô viên”; khi Toathượng thẩm phúc lại các án tiểu hinh và đại hình, Chưởng lý vả các Thẩm
phán trong công tổ viện (Pho Chung lý hay Tham ly) ngồi ghế công tổ viện va
có quyền phát ngôn ở những hình toa thương thẩm”.
Dib Scns 3c ngy 138/195 cia Cite Chi hd ân Đời Vật Nm da hả cng
ˆ bền thứ l6 sắc ah số 13 ngừy 2/01/1946 cũa Cash tà ăn thờ
22 Sắc ah số 5 ng 17/4/1986 cin Chả th Chink ph i thời Vit Man din ch cổng lợi
ˆ Điềnthế 37 Sic nh sé 13nghy 2401/1046 cin Chẽh nhà an ông hoi, Đền thể
238 Sắc Hn số 5 ng 17/4/1285 la Catch Chôẩhghà Bm thời Vt Nam din cỗ công lợi
Trang 29Toa an nhân dân liên khu, Téa án nhân dân vùng bị tam chiếm déu có sự xuất
hiện của chức danh công tổ ủy viên (cu thể ở Téa án quân sự liên khu va Téa
án nhên dân liên khu có “một công tổ uỷ viên chuyên trách va một hay nhiễu
phó công tổ uỷ viên"”, ở Tòa án nhân dân vùng bi tam chiếm có “một công tổ
ủy vin") và những người nay thực hiện việc buộc tôi” Tử năm 1959, cơ
quan công tổ được tách ra khỏi hệ thống tòa án theo các Nghỉ định số
256/TTg ngày 01/7/1959 của Thủ tướng chính phủ, quy định nhiêm vụ va tổ
chức của Viện công tổ, Nghị định số 321/TTg ngày 27/8/1959 của Thủ tướng
chính phủ vé thành lập các Viện công tổ phúc thẩm và Viện công tổ các cấp
Hiển pháp 1959 ra đời, lần đâu tiên để cập đến hệ thông cơ quan
'VK8ND ma tiên thân la Viện công td, Trên cơ sở Hiển pháp 1959, Luật tổ
chức VESND năm 1960 được ban hảnh theo Lệnh sổ 20/LCT ngày 26/7/1960 của Chủ tịch nước Viết Nam dân chủ công hòa Trong đó, xác định chức
năng, nhiệm vụ của VKSND là “kiểm sát việc tuân theo pháp luật lam chopháp luật được chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất, pháp ché dân.chủ nhân dân được giữ vững" (Điều 2) Đền Hiến pháp 1980, Luật tỗ chứcVKSND năm 1981 đã mỡ rông, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của
VKSND về THQCT và chức năng này tiếp tục được ghi nhận trong Hiển
* pilus Sắc nh số 155 ngủy 17111950, Điều 2 Sic nh số 15 ngữy 17711950, Sic lệnh số 157 ng.
{T/L /950 cia Chả th Chan phitzase Vit Nam din hủ cănghoi
* Đầu £ Sắc lệnh sổ 157 ngiy 171950 cia Ctich Cabhpiannc Vật Nema din dỗ cônghoi
‘To Điều £ ắc nh số 155 ngiy 17/1/1950 ca Chỗ tr Chita nhà nước Vat Num dn a cổng boi:
in quần ự bồn Sân huy hận tài gh có ổngtôỹ ấn hoậc nh công tỉ ỹ văn ph,
¬—
Trang 30pháp năm 1002 cùng với Luật tổ chức VKSND năm 2002 (cụ thé tại các Điều
138 Hiển pháp 1980, Điều 1 Luật tổ chức VKSND năm 1081; Điều 137 Hiển
pháp năm 1902, Điểu 1 Luật tổ chức VKSND năm 2002), Khoản 1 Biéu 107 Hiển pháp năm 2013 va các luật hiện hảnh như Luật tổ chức VESND năm.
2014 ngay tại Điều 2 của luật nay một lẫn nữa khẳng định THQCT là chứcnăng cơ bản của VKS các cấp, hay trong BLTTHS năm 2015 quy định mộttrong các nguyên tắc cơ bản của TTHS vẻ trách nhiệm THQCT va kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong TTHS tại Điều 20: “Viện kiếm sit thực hànhquyển công tô vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong to tụng hình sự,
quyết định việc buéc tôi, phát hiện vi pham pháp luật nhắm bảo đảm moi
"hành vi phạm tối, người pham tôi, pháp nhân phạm tội, vi pham pháp luật đều phải được phát hiện và xử lý kíp thời, nghiém minh, việc khối tổ, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tôi, đúng pháp lut ” Một số
cơ quan khác cũng được giao tiền hảnh hoạt động liên quan như Cơ quan điều
tra có thấm quyền ra Quyết định khỏi tổ vụ án, khối tổ bi can, Toa án cũng cóthấm quyển ra Quyết định khởi tố vụ án Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa
1a các cơ quan nay cũng THQCT, bối việc ra Quyết định khỏi tổ vụ án hình
sự, khởi tô bi can đều bị đặt dưới sự kiểm sát của VES Khởi tô vụ án lá việc
cơ quan nha nước có thẩm quyên chính thức công bổ trước toàn xã hội về tôiphạm xây ra, cần thiết tiền hành các biện pháp tô tụng để xác định tội phạm
vả người phạm tội Thẩm quyên ra Quyết định khởi tổ vụ án thuộc vé Cơ
quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt
đông điều tra, VKS, Tòa an (cu thé là Hội đông xét xử) Doi với Cơ quan điều
tra và cơ quan khác được giao nhiềm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra,
'ES có quyền hủy bỏ quyết định khối té không có căn cứ và trái pháp luậtcủa những cơ quan nay Đồi với những quyết định khởi tổ vụ án của Hội dongxét xử không có căn cứ thì VKS cùng cấp có quyển kháng nghị lên Tòa án
Trang 31cấp trên Vé việc ra Quyết định khởi tô vụ an của VKS, nếu thay vụ việc có
dấu hiệu của tội pham, VK có quyển yêu cầu Cơ quan điều tra khỏi tổ vụ án,trường hợp cơ quan điều tra không khởi tổ theo yêu cầu của VKS thì VKS tựmình khởi tổ vụ án Khởi tổ bị can là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
(Co quan điều tra, VKS) tuyên bố vẻ mặt pháp lý một người đã thực hiện
‘hanh vi pham tội va bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trưởng hợp quyết định.khởi tổ bị can của Cơ quan diéu tra không có căn cứ vả trái pháp luật thì VKS
có quyển hủy bỏ Những quyên năng pháp lý vita nêu duy nhất có VKS được thực hiện một cách độc lập, không chịu sư can thiệp hoặc chi phối bởi bat cứ
cơ quan nhà nước nao
‘Nhu vậy, chủ thể THQCT nói chung, THQCT đối với các vụ an vẻ tôi
Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng ở Việt Nam hiện nay lả
'VKS, ngoài VKS không có một chủ thể nao khác thực hiện chức năng nay.1.2.2 Phạm vi thực hành quyên công tô
Quá trình giải quyết vụ án hình sự din ra theo một trình tự, thi tục luật
định, bao gồm các giai đoan khi tổ, điều tra, trủy tổ, xét xử
Knot tổ vụ án hinh sự là giai đoạn TTHS đầu tiên ma trong đó cơ quan
có thẩm quyển căn cứ vao các quy định của pháp luật, tiền hành việc sắc địnhhành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện có dẫu hiệu của tội phạm hay
không, đẳng thời ban hành quyết định vẻ việc khi tỏ (hoặc không khởi tổ) vụ
án hình sự về hành vi đó Như vay, giai đoan này có chức năng thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể để xác định các tiên dé pháp luật về nội dung (vật chat) vảpháp luật vé hình thức (tô tung) của việc diéu tra vụ án hình sự, thoi điểm bắt
đầu từ khi nhận được những thông tin đâu tiên vẻ việc thực hiện hảnh vi phạm
tôi và kết thúc bằng quyết định vẻ việc khối tô (hoặc không khởi tổ) vụ án.hình su Điểu tra vu án hình sự là giai đoạn TTHS thứ hai mà trong đó cơ
quan điều tra căn cứ vao các quy định của pháp luật TTHS tiền hành các biên
Trang 32pháp cần thiết nhằm thu thập vả củng cổ các chứng cứ, nghiên cứu các tỉnh.tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chong va day đủ tội pham, cũng như.người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm để truy cửu trách nhiệm hình sự,
đẳng thời bão đăm cho việc bồi thường thiệt hại do tôi phạm gây nên và trên
cơ sở đó quyết định: Dinh chỉ diéu tra vụ án hình sự hoặc lả, chuyển toản bô.các tai liệu của vụ án đỏ cho VKS kèm theo kết luận điều tra và để nghỉ truy
tổ bị can Theo đó, giai đoạn nảy có chức năng thực hiện các nhiệm vụ cụ thénhằm áp dụng những biện pháp cẩn thiết do luật định để chứng minh việc
thực hiện tôi phạm và người pham tội, xác định rõ những nguyên nhân và
điều kiện phạm tội, đồng thời kiến nghị các cơ quan và tổ chức hữu quan ápdung đây đũ các biện pháp khắc phục va phòng ngừa tội phạm Thời điểm batđâu từ khi cơ quan (người) tiền hành TTHS có thẩm quyên ra quyết định khởi
tổ vụ án hình sư và kết thúc bằng bản kết luân điều tra và quyết định của Cơ quan điều tra về việc để nghị VKS truy tổ bị can trước Tòa án hoặc đính chỉ
vụ án hình sự tương ứng, Zruy đổ là giai đoạn thứ ba của hoạt động TTHS, mãtrong đó VKS căn cứ vào các quy định của pháp luật TTHS tiền hanh các biện
pháp cần thiết nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan các tai liệu của
‘vu án hình sự (bao gồm cả Kết luận điều tra và Quyết định để nghĩ truy tổ) do
Cơ quan điều tra chuyển đến và trên cơ sở đó VKS ra quyết định: Truy tổ bican trước Toa án bing bản Cáo trang (kết luận vẻ tôi trang), Trả lại hỗ sơ đểđiều tra bổ sung hoặc là đính chỉ hay tạm đính chỉ vụ án hình sự Qua đó, cóthể thấy chức năng của VKS ở giai đoạn nay là thực hiện các nhiệm vụ cụ thé
đo luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hanh
‘vi tổ tụng ma Cơ quan diéu tra có thẩm quyển đã áp dụng để bảo dam cho các
quyết định cũa VES được chính sắc và khách quan, góp phan truy cứu trách
nhiệm hình sự đúng tôi, đúng người va đúng pháp luật Thời điểm bất đầu từ
kh VES nhận được các tai liêu của vụ án hình sự (bao gồm cả Kết luận điều
Trang 33tra va để nghị truy tổ) do Cơ quan điều tra chuyển đến vả kết thúc bằng việc'VKS ra một trong ba loại quyết định: 1) Truy tổ bị can trước Tòa án bằng bản.cáo trang (kkết luận về tội trạng), 2) Trả lại ho sơ dé điều tra bo sung, 3) Dinh
chi hay tạm đình chỉ vụ ánhình sự tương ứng, Xét xử là giai đoan cuối cing
của TTHS, trong đỏ, Tòa án thực hiện các nhiém vu cu thé do luật định nhằm:
Ap dung các biên pháp tổ tung cần thiết để chuẩn bị cho việc xét xử vụ an tạiphiến tòa Tiến hanh xét xử theo thủ tục sơ thẩm (hoặc xét xử theo thủ tụcphúc thẩm - néu ban án hay quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bịkháng cáo, kháng nghị, hoặc kiểm tra lại tính hợp pháp va có căn cứ của bản
án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật - nếu bi kháng nghị) Và cuối
cing, tuyên ban án (quyết định) cũa Tòa án có hiệu lực pháp luật”
Từ nhân thức chung vẻ khái niệm THQCT đối với các vụ an vé tội Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tai sản vả những phân tích về các giai đoạn tổ tung
néu trên, có thé thay, phạm vi THQCT doi với các vụ án về tội Lam dung tinnhiệm chiêm đoạt tai sẵn bất đầu từ giai đoạn khối tổ vụ án va kết thúc bằng
một bản án có hiệu lực pháp luật hoặc vụ án bi đính chỉ theo quy định của
pháp luật TTHS Như vậy, THQCT nói chung, THQCT đối với các vu án vẻ
tôi Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sn nói riêng, có phạm vi hep hơn so với quyền công tổ khi ma phạm vi quyển công tổ bất đầu từ khi có tôi phạm.
xây ra, không kể hành vi phạm tội có bị phát hiện, xử lý hay không
1.2.3 Nội dung của thực hành quyên công tố
"Như đã nêu trên, có nhiễu quan điểm khác nhau về khải niệm quyểncông tổ nên cũng có nhiêu quan điểm khác nhau vẻ nội dung cia quyển công
tổ Tuy nhiên, với khái niệm vẻ quyên công tỏ đã đưa ra ở phân trước (quyền
công tổ là quyển của nhà nước giao cho VKS thực hiện việc buộc tội đối với người pham tội nhằm đưa người đó ra xét xử trước tòa án, đồng thời bão về
"ps edn vaHhơng th doe học khitig/1803
Trang 34sự buộc tôi đó) thi nội dung quyển công tố chính la sự buộc tôi đổi với người
đ thực hiến hành vi pham tôi và việc thực hiện các thao tác, biện pháp dé đạt
được nội dung này lả thuôc về nội dung của THQCT Pháp luật TTHS cũng
quy định cho VKS những nhiệm vu, quyền hạn cụ thể trong từng giai đoan.(khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử) để THQCT Ở đây, cẩn xác định cụ thể
những quyển năng pháp lý nào thuộc vẻ nôi dung THQCT và những quyển
năng pháp lý nào thuộc về nội dung kiểm sat việc tuân theo pháp luật Trên cơ
sở các quy định của BLTTHS năm 2015 và Luật tổ chức VKSND năm 2014thi những biện pháp ma VKS trực tiếp quyết định và liên quan đến việc buộc
tôi bị can, bi cáo (ví du như VES trực tiếp Khối tô vụ án, khối tổ bi can, áp
dụng, thay đổi, huỷ bö biên pháp ngăn chan; quyết định truy tố bị can bằng,
bản Cáo trạng ) thuộc nội dung cia THQCT, những biện pháp VES không
trực tiếp ra quyết định ma qua công tác kiểm sát, nếu phát hiện vi phạm của
các cơ quan tiến hành tô tung, người tién hành tổ tung và người tham gia tổ
tụng thì kiến nghị, kháng nghị hoặc yêu câu các chủ thể nảy khắc phục, xử lý
vi pham là những quyển năng thuộc về nội dung của kiểm sát việc tuân theopháp luật Bên cạnh đó, cũng có những hành vi tổ tụng thể hiện sự dan xen.giữa THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô tụng hình sự Ví dunhư trong việc VKS quyết định phê chuẩn, không phê chuẩn quyết định to
tụng, hành vi tổ tung của Cơ quan điều tra thì VKS đang THQCT nhưng đồng
thời, VS cũng kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định tổ tụng, hành vĩ tổ
tạng này,
Theo đó, nội dung THQCT là việc VKS sử dung tổng hợp các quyềnnding tổ tung độc lập dé buộc tôi đối với người pham tôi, được thực hiện ngay
từ khi giải quyết tô giác, tin báo về tội pham, kiến nghị khởi td va trong suốt
quá trình khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử vụ án hình sự, nhằm bảo đảm phát
Trang 35hiện kip thời, xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tôi, không để lot tội phạm
và người pham tội, không lam oan người vô tôi
13 Vai trò, ý nghĩa của thực hành quyền công tố đối với các vụ án.
về tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
THQCT là một trong hai chức năng cơ bản của VS, được quy định
trong Hiến pháp năm 2013 va các văn bản luật khác như Luật tổ chức
'VSND năm 2014, BLTTHS năm 2015 Hoạt động THQCT đổi với các vụ
án v tôi Lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tai sẵn đóng wi trí, vai trò quan trong trong việc bảo về pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyển tai sin của công dân, giữ vững trất từ an toản xã hội, giúp đảm bao mọi hành vi pham tôi được phát hiện kip thời, xử lý đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, góp phân vảo công cuộc đâu tranh phòng, chồng tội pham nói chung và tôi Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tải sẵn nói riêng
Y nghĩa của hoạt động nay được biểu hiện qua việc VKS THQCT đổi
với các vụ án về tôi Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tai sản nhằm bão đâm.
~ Phát hiện, xử Iÿ kịp thời đối với người phạm tôi Lam hg tin nhiệm
chiễm đoạt tài sản, không dé iot người phạm tội, không làm oan người vô tội:'VKS phải tăng cường THQCT trong suốt quá trình điều tra, truy tổ, xét xử vụ
án hình sự nói chung, các vụ án về tôi Lam dụng tín nhiém chiếm đoạt tải sản
nói riêng, đặc biết là trong bổi cảnh Đảng và nha nước ta chủ trương đẩy
mạnh cải cách tu pháp với nhiệm vụ trọng tâm về nâng cao chất lượng hoạt đông va để cao trách nhiệm của các cơ quan và cán bô tư pháp Trong giai
đoạn diéu tra, khi nhên được để nghị xem sét phê chuẩn các quyết đính tô
tụng, hành vi tổ tung phục vụ cho việc giãi quyết vụ án hình sự của Cơ quan
điểu tra thi VKS cẩn nhanh chóng nghiên cứu hô sơ để kịp thời phúc đáp,trường hợp can thiết có thể trực tiếp tiền hanh một số hoạt động điều tra nhằm.kiểm tra, bổ sung tải liệu, chứng cử, tránh oan, sai, bé lọt tôi phạm, người
Trang 36phạm tôi Bên cạnh đó, nêu xét thấy có căn cứ vé việc bị can phạm tội khác
hoặc có đồng pham khác trong vụ án chưa bi khỏi tổ thì VKS có quyền yêu
cầu Cơ quan điều tra hoặc tư mình quyết định việc khởi td, thay , bd sung
quyết định khởi tổ vụ an, khởi tổ bi can Trong giai đoạn truy tố, VKS thựchiện các quyền năng pháp ly được pháp luật TTHS quy định để cũng cổ hé sơ
vu án, qua đó, xem xét, đánh giá và quyết định việc có truy tổ hay không truy.
tổ ¡ can ra Toa an để xét xử Ngoài ra, trong một số vu an, nếu có căn cứ khởi tổ bi can vé tôi phạm khác hoặc phát hiện người đồng phạm, người phạm tôi khác có liên quan nhưng chưa bị khởi tổ thi VKS ra quyết định khởi tổ bị
can va trả hé sơ yêu cầu diéu tra bd sung Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm,
hoạt động THQCT cia VKS cũng giúp tranh các trường hợp sai pham, không
lâm oan người vô tội khi tại phiên toà, Kiểm sát viên sẽ xem xét vật chứng tạichỗ, tham gia tranh luận, đưa ra chứng cứ, lập luận để đổi dap với ý kiến khác
của bi cáo, người bao chữa Từ đó, quyết định giữ nguyên Cáo trang hoặc có
thể nit một phân hay toàn bộ Quyết định truy tô hoặc kết luận về tội khác
bằng hoặc nhẹ hơn Ngoài ra, VKS cũng có quyển kháng nghỉ bản án, quyét
định sơ thẩm của Toa án khi phát hiện oan, sai, bé lọt tội pham, người pham tôi
- Không để người nào bị bắt, bị tam giữ: tạm giam, bị han chỗ các
quyễn công dân, bt xâm pham tinh mang sức khỏe, tee do, danh de và nhân phẩm một cách trải pháp luật: Khoản 2 Điều 19 Hién pháp năm 2013 quy
định quyển con người, quyền cơ ban của công dân vẻ việc bắt, tam giữ, tam
giam như sau: "Không ai bị bất nếu không có quyết định của Toa án nhân
dân, quyết định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp pham tôi quảtang, Việc bắt, giam, giữ người do luật định” Theo pháp luật TTHS, Cơ quan
điều tra có quyển áp dung một sé biện pháp ngăn chăn như bắt, tam giữ, tam giam trong quả trình điểu tra vụ án hình sự, tuy nhiên, những biến pháp vừa nên chỉ được thực hiện khi có phê chuẩn cia VES Qua việc đánh giá tắt cả
Trang 37các tài liệu, chứng cứ có trong hỗ sơ vụ án, VKS sé xem xét phê chuẩn cácLệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cap, quyết định gia hạn tam giữ,
việc tam giam Trường hợp các Lệnh, Quyết định này không có căn cứ, trải
pháp luật thi VKS có quyển không phê chuẩn hoặc hủy bé, đây là nội dung.quan trong của việc THQCT trong giai đoạn điều tra (đã được để cép cụ thể ởphan trước) nhằm bão vệ quyền con người, quyền công dân, tránh sự lam
quyền của Cơ quan điều tra Trong giai đoạn truy tố, VKS sẽ quyết định áp
dụng các biện pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế theo thẩm quyển Ngoài
za, THQCT nói chung, THQCT đổi với các vu án vé tôi Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tai sẵn nói riêng phải dim bảo những quyết định tổ tung, hảnh vi
tổ tung của các cơ quan có thẩm quyên không được làm cho người bi buộc tôi
‘bj han chế quyển công dân, bi xâm pham tính mang, sức khỏe, tư do, danh dự
vả nhân phẩm một cách trái pháp luật
~ Vide tray cin trách nhiệm hình sự đối với bi cam, bi cáo về tôi Lean
“ng tín nhiệm chiếm đoạt tài sẵn có căn cử và ding pháp luật: Trong việc giải quyết những vụ án hình sự nói chung, vụ án Lam dụng tín nhiệm chiêm
đoạt tải sẵn nói riêng, các cơ quan có thẩm quyển (Cơ quan diéu tra, VKS,Toa án) phải ap dụng nhiêu biện pháp to tụng khác nhau dé thu thập tài liệu,chứng cứ (cả chứng cứ buộc tôi và chứng cứ gỡ tôi, xác định các tinh tiết tăngnăng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đánh giá tinh chất nguy hiểm và hu qua
của hành vi phạm tội ) nhằm lâm rổ sự that vu an một cách khách quan, toan
điện va day đũ VKS thực hiện chức năng THQCT xuyên suốt quá trình điều
tra, truy tổ, sét xử Việc THQCT cia VKS trong giai đoạn diéu tra phải được
gin với hoạt đông điều tra, chỉ đạo điều tra bằng cách để ra yêu cầu điều tra,
‘bdo đâm cho hoạt đông điều tra được tiền hành theo đúng trình tự, thủ tục luật
định, VKS cũng trực tiếp tiền hành một số hoạt động điêu tra để kiểm tra, bổ.sung tai liêu, chứng cứ khi xét phê chuẩn các Lénh, quyết định theo để nghỉ
Trang 38của Cơ quan diéu tra hoặc quyết đính việc truy td bi can ra trước Toa an để
xét xử và bảo về sự buộc tội đổi với bi cáo tại phiên tod Như vay, việc THQCT của VKS sẽ giúp cho viếc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người pham tôi đâm bao tinh có căn cử vả đúng pháp luật Bên canh đỏ, việc
THQCT hiệu qua, thực chat sẽ giúp phát hiện, xử lý lap thời các trường hợp
người tiến hành tổ tung có sai phạm khi thí bênh nhiệm vụ.
Tiểu kết chương 1
Trên đây là nội dung một số van để lý luận chung vẻ hoạt động THQCT
đối với các vụ án về tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sin được thể hiện
‘bao gồm khái niệm, đặc điểm, chủ
hoạt dng này Những nội dung vừa nêu là cơ sở, tiên để cho việc nghiên cứu, đánh giá kết quả đạt được và các tôn tai, hạn chế về thực trang của hoạt động THQCT đối với các vụ án vẻ tôi Lam dung tín nhiệm chiém đoạt tải sin
_ pham vi, nội dung, vai trò, ý nghĩa của
Trang 39CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ ĐỐI VỚI CÁC
‘Vu ÁN VE TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIEM ĐOẠT TÀI SAN
TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI.
án về tội Lam dung tín nhiệm c¡
- Hiển pháp năm 2013 đã khẳng đính tại Điển 107 chức nẵng của'VKSND là THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp, dong thời, bỏ sung nguyên.tắc "kit thực hành quyền công tô và Mễm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát
đoạt tài sản.
viên hiân theo pháp luật và chịu sự chỉ dao cũa Viện trưỡng Viện kiểm sátnhân dân” (Khoăn 2 Điêu 109) Đây là lên đâu tiên Hiển pháp năm 2013 ghỉnhận nguyên tắc nảy như một nguyên tắc hiển định vẻ tổ chức vả hoạt đôngcủa VKSND, bởi nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện chức nang,
nhiệm vụ của VKSND Nguyên tắc này không chi phù hợp với nguyên tắc thủ
trưởng chế trong ngành kiểm sát, bảo dam sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSmỗi cấp và sư lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thông nhất của Viện trưởngVKSND tối cao ma con đáp img yêu cầu vẻ ting tính độc lập, thẩm quyền.cho Kiểm sát viên, ngăn ngừa sự can thiệp trái pháp luật của cá nhân, cơ.quan, tổ chức vảo hoạt động nghiệp vụ của Kiểm sát viên, nhất lả trong công
tác THQCT.
- BLHS năm 2015 quy đính vẻ tội Lam dụng tín nhiêm chiêm đoạt tai sản tại Điển 175 Vé 04 yêu tổ cầu thành tội phạm cia tối nảy (gồm chủ thé,
khách thé, mặt khách quan, mặt chủ quan) đã được phân tích ở phân trước
- BLTTHS năm 2015 quy đính vẻ trình tu, thủ tục giải quyết vụ án hình
sự, bao gồm c& các vụ an vẻ tôi Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sẵn, nhiém vụ, quyền han, trách nhiệm va mdi quan hệ giữa các cơ quan tiền hành.
Trang 40tổ tung, trong đó có THQCT của VKS va méi quan hệ của VKS khí THQCT
với các Cơ quan điều tra, Tòa án dé giải quyết vụ anhình sự Cụ thể, các Điều
159, 161, 165, 236, 266 quy định về nhiệm vụ quyển hạn cia VKS khi
THQCT đối với các vụ án hình sự nói chung, các vụ án vẻ tội Lam dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tai sin nói riêng Luật tổ chức VKSND năm 2014 cũng quy.định các nhiêm vụ, quyển hạn của VKS khi THQCT trong mỗi giai đoạn
TTHS tai các Điều 12, 14, 16, 18
Trong giai đoạn kiổi tổ vụ án, theo quy định tai Điền 159 BLTTHS
năm 2015, Điều 12 Luật tổ chức VKSND năm 2014, khi THQCT trong việc
giải quyết nguén tin về tội phạm, VKS sẽ thực hiện mật số nhiệm vụ, quyền
‘han sau: Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người bi giữ trong trường hopkhẩn cấp, gia han tam giữ, phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp khác
hạn chế quyển con người, quyển công dân trong việc giải quyết nguén tin vé tôi phạm Quy định nay nhằm bao dim quyển con người trong TTHS trên cơ
sở Hiến định Các biển pháp bắt, tam giữ déu lam hạn chế quyển con ngườicủa người bị buộc tội, do đó, BLTTHS năm 2015 đã quy định cụ thể thẩm
quyền, căn cứ va thời hạn áp dung theo nguyên lý bao dém cho hoạt động tổ tung hiệu quả với việc hạn ché quyển con người khi that cn thiết va ở mức
tối thiểu nhất Ví đụ như việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thìtrong mọi trường hợp, phải được báo ngay cho VKS bằng văn bản kèm theo
hổ sơ, tải liệu liên quan để VKS xem xét phê chuẩn Thời han để VKS raquyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Lệnh bắt người bị giữ trongtrường hợp khẩn cấp là 12 giờ kể từ khi nhận được dé nghị xét phê chuẩn va
‘hé sơ bắt gữ Nêu VKS quyết định không phê chuẩn thi phải trả tự do ngaycho người bị giữ, để ra yêu cầu kiểm tra, xác minh va yêu câu cơ quan có.thấm quyển giãi quyết nguôn tin vé tối pham thực hiện Trong việc giãi quyếttin báo, tổ giác tội phạm, kiên nghị khối tô, khi thấy cần thiết, VKS có thé