1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên

99 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Hoàng Xuân Lộc
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Huyến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,93 MB

Nội dung

quyết định đính chỉ, áp dung quyết đính đính chỉ không đúng căn cứ do luật định vẫn còn diễn ra "Một phan nguyên nhân của thực trang trên xuất phát từ những hạn chế trong hoạt động lập p

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

fe ks.

HOANG XUAN LOC

DINH CHỈ VỤ ÁN TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI

TOA ÁN NHÂN DAN TINH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI -2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

fe keg

HOANG XUAN LOC

ĐÌNH CHỈ VỤ AN TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI

TOA ÁN NHÂN DAN TINH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mãsỗ: 8380104

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Huyén

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nâo

khác Các sổ liệu, vi dụ va trích dấn trong Luận văn đảm bão tính chính xác,

tin cây va trung thực Tôi đã hoán thanh tất cả các môn học và đã thanh toán.

tất cả các ngiấa vụ tài chính theo quy định cia Trường đại học Luật Hà Nội

Tôi zin chân thánh cảm on!

NGƯỜI CAM DOAN

Hoang Xuân Lộc

Trang 4

BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự BLHS Bộ luật hình sự

TAND Toa an nhân dân

Trang 5

- Băng 2.1 Ty l số vụ án và bị can, bi cáo do TAND tinh Thái Nguyên

ra quyết định dinh chi vụ dn trong giai doan xét xứ sơ thẩm trên tổng số vụ ám

đã gidt quyết (2014-2018)

~ Bảng 2.2 Số quyết định đình chi vụ án trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm

vu án hình swe của TAND tinh Thái Nguyên bị kháng cáo, kháng nghủ và Rếtqua giải quyết

Trang 6

PHAN MỜ BAU 1 Chương 1 NHỮNG VAN BE LY LUẬN VA QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TỐ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN TRONG 'GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ 7

111 Những vấn đề lý luận về đình chi vụ án trong giai đoạn xét xử sơ

ma vụ án hình sự 141.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về đình chỉ vụ án.

trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 15

im vụ án hình sue

15 12.1 Căm cử đình chỉ vu án trong giai doan xét xứ so th

2.2 Thâm quyền đình chỉ vu đm trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án

hình sực 38

12.3 Trình te thũ túc đinh chi vụ án trong giai đoạn vét xit so thẫm vụ dot

hình sue 40

Kết luận Chương 1 42 Chương 2 THUC TIEN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QuA AP DỤNG PHÁP LUAT VE ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN TRONG GIAI

Trang 7

2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân tinh Thái Nguyên 4

3.11 Kết quả dat được trong áp đụng pháp Inật về đình chỉ vụ an trong

2.1.2 Những tồn tat, hạn chỗ trong áp dung pháp luật về dink chỉ vụ án

trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ ca hình ste 50

3.13 Nguyên nhân của tôn tai, han chỗ 54

2.2 Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về đình.

chi vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 63

13.1 Yêu câu dé nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về đình chỉ vụ an

trong giải đoan xét xử sơ thẩm vụ ca hình ste 63

12.2 Giải pháp nâng cao hiều quả dp cing pháp luật về đình chỉ vụ ám

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình ste 65Két luận Chương 2 73 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Trong mỗi nha nước, pháp luật luôn dong một vai trò rat quan trọng, làcông cụ không thể thiểu, bao dm cho sự tổn tai, van hảnh của xã hội Trong

đó, các quy phạm pháp luật được xây dung để điều chỉnh các mối quan hệ xãhội cụ thể, những nội dung nảy được các nhà làm luật cụ thé hóa trong các hệ.thông pháp luật chuyền ngành như: luật hình sự, luật tổ tung hình sự, luật đân

su, luật hành chỉnh, luật kinh tế, luật lao động Trong hệ thống pháp luật

‘Viet Nam, trải qua nhiễu giai đoạn phát triển của dat nước, Bộ luật tô tung.tình sự (BLTTHS) nhiều lân được sửa đổi, bỗ sung, qua đó phát huy được vai

trò tích cực trong đầu tranh phòng, chồng tội pham, bão vệ lợi ích của Nha

nước, quyển và lợi ích hợp pháp của công dan, tổ chức, bao vệ tat tự pháp

luật xã hồi chủ nghĩa, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp Tuất

Củng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tễ, xã hội, xu hướng ton câu.hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, đất ra yêu cẩu đỗi mới toàn diện hoạt đông của

bộ máy Nhà nước BLTTHS năm 2015 dù mới được ban hành nhưng vẫn bộc

16 một số hạn chế nhất định chưa thực su đáp ứng kip thời yêu câu đầu tranh

phòng chồng tội phạm Một trong những nội dung con tôn tại bat cập, dẫn đến.cho khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật đó la các quy định vềinh chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự

Trên tính thân thực hiện công cuộc cải cách từ pháp, Nghỉ quyết NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trí vẻ "một số nhiệm vụ trọng tâm công tác từ pháp trong thời gian tới” va Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02

08-tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính tri vẻ "chiến lược cãi cách tư pháp đến năm.2020° việc sớm hoản thiên hé thông pháp luật tổ tung hình sự, trong đó có cácquy định về đính chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 1a

Trang 9

‘Thai Nguyên là một trung tâm kinh tế - zã hội lớn của khu vực đông

‘bac, nằm trong vùng lanh tế trong điểm Bắc thủ đô Ha Nội, một trung tâm

kinh tế đang lên ở miễn Bắc Với đặc thủ dia lý, chính trị như trên, Thai

Nguyên luôn là một trong những điểm nóng về các loại tội pham về cả quy

mô, pham vi, tính chất thủ đoạn Trong thời gian vừa qua, công tác đâu tranh.

phòng chống tội pham được các cơ quan tiền hành tổ tung trên địa bàn tỉnh

‘Thai Nguyên hết sức quan tâm Tuy nhiên, trong qua trình giải quyết các vụ

an vẫn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định Một số trường.hợp đình chi trong giai đoạn xét zử sơ thẩm không đúng như châm ban hành

quyết định đính chỉ, áp dung quyết đính đính chỉ không đúng căn cứ do luật

định vẫn còn diễn ra

"Một phan nguyên nhân của thực trang trên xuất phát từ những hạn chế

trong hoạt động lập pháp dẫn đến những bất cập trong quy đính pháp luật tô

tung hình sự và luật liên quan vé đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ

thấm vụ án hình sự Ngoài ra, hạn chế tử chính hệ thông cơ quan tiễn hảnh tôtụng cũng lả một nguyên nhân dan đến những vi phạm trong áp dụng quy.định về đình chỉ vu án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, một bộ.phan cán bộ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán còn hạn chế, yêu kém vềtrình độ, năng lực công tác, tinh trạng tham nhũng diễn ra ngày cảng tinh vi,

trêm trọng điều này không chỉ xâm phạm đến quyền va lợi ich hợp pháp cia

công dân, ma con ảnh hưởng đến lòng tin của quan chúng nhân dân đổi vớicác cơ quan tiền hành tổ tụng

Vi những lý do trên, tôi đã chọn để tải “Dink chi v

xét xử sơ thâm vụ ám hình sự và thực tién thi hành tại Tòa án nhân dan

én trong giai doan

Tĩnh Thái Nguyên” làm luân văn thạc si luật học của mình.

Trang 10

trong vụ án hình sự Trong thời gian qua, van dé nay đã được mốt số tac giả

nghiên cứu Tuy nhiên qua tim hiểu, chưa có luận văn thạc sĩ, luận án tiền sĩnao nghiên cứu trực tiếp, cụ thể về dé tải dinh chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử:

sơ thẩm vu án hình sự trên địa ban tỉnh Thai Nguyên

Mốt sé công trình nghiền cứu để cập đến vẫn để đính chỉ vụ án trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm nhưng ở mức độ bình luận, đại cương, như "Những

nguyên tắc cơ bản của luật tổ tụng hình sự Việt Nam” của Trường đại học Luật Ha Nội (2000), "Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam” của trường Đại học Luật Hà Nội (2017), "Giáo trình Luật tổ tung bình sự Việt Nam” của

Khoa Luét - Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), “Bình luận Khoa hoc Bộ luật tổ

tụng hình sự 2015” của tác gia Pham Mạnh Hủng, năm 2018

Một số công trình nghiên cửu chuyên sâu cũng dé cập dén nội dung này

nhưng chỉ trong một pham vi giới han nhất đính: "Chế định đình chỉ, tạm đình

chỉ vụ án trong Tổ tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Lê Binh Phong (2002),

“Tam đình chỉ va đình chỉ diéu tra trong tổ tụng hình sự Việt Nam” của tacgiã Nguyễn Anh Tuần (201 1); "Quyết định đính chỉ vụ án trong giai đoạn truy+0” của tác gid Võ Thu Hang (2014), “Vẫn dé đình chỉ, tam định chỉ vụ án.trong Luật tổ tung hình sự Việt Nam’ của tác giã Nguyễn Sao Mai (2016)

Ngoài ra, một số bai viết đăng trên các tạp chi khoa học pháp lý cũng

đề cập đến một phân nội dung của để tai nảy, như "Thẩm quyên và căn cứ

đính chỉ vụ án hình sự theo Diéu 88 Bộ luật tổ tung hình sự” của tác giã

Nguyễn Sơn (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2001), "Thẩm phán ra Quyếtđịnh tạm đinh chỉ và đính chi vụ an trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm”của tác giả Dinh Văn Qué (Tap chi Tòa an nhân dan, s 17/2006), “Đình chỉ

điều tra va đình chỉ vụ án hình sự đối với trường hợp không có sự việc pham

Trang 11

chi, tam đình chỉ vụ án và phục héi điều tra trong Bộ luật tô tụng hình sự" củatác giả Huỳnh Quốc Hùng (Tạp chi Kiểm sit, số 5/2008); “Quyết định taminh chỉ hoặc tạm đính chỉ vụ án cia Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

vụ án hình sự" của tác giả Vũ Gia Lâm (Tap chi Luật học, số 3/2013)

Các công trình nghiên cứu nên trên đã đóng góp được những nôi dung

nhất đính vé mặt lý luận và thực tiễn áp dung về vẫn để định chỉ vụ án tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự Tuy nhiên, vẫn còn những nội dung

cần được nghiên cứu một cách chuyên sâu va toàn điền Do vay, tác giã chon

đề tài “Đình chỉ vụ ân trong giai đoạn xét xử sơ thd vụ ân hình sự và tee

tiễn thi hành tại Tòa án nhân dân tinh Thái Nguyên” với mang muôn nghiêncứu chi tiết về chế định đính chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ anhình sự, thực tiễn áp dung pháp luật tại dia phương Tir đó, chỉ ra những tôntại hạn chế, dé ra những giai pháp khắc phục các hạn ché, thiêu sot để nâng

cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé dinh chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Thông qua kết quả nghiên cứu

những van dé ly luận chung va thực tiễn áp dụng pháp luật về đình chỉ vụ án.trong giai đoạn xét xử sơ thẩm tại TAND tinh Thái Nguyên, để tìm ra các tổn.tại, hạn chế trong áp dụng pháp luật về đính chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm, đưa ra các giải pháp giải quyết các tôn tại hạn chế, để nâng cao hiệu

quả thực th pháp luật trên địa bản tinh Thái Nguyên.

Trang 12

nghữa, hậu qua pháp ly của đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ.

án hình su.

- Phân tích những quy định của BLTTHS Việt Nam hiện hành về đình

chi vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, đánh giá thực trạng quy định của

- Để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc đỉnh chỉ vụ án trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghién cin.

- Những van dé lý luận chung về đính chỉ vu án trong giai đoạn xét xử

so thẩm vụ án hình sự,

- Các quy định của BLTTHS Việt Nam năm 2015 về đình chỉ vụ án

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự,

- Thực tiễn áp dụng pháp luất tổ tung hình sự về định chỉ vụ án hình sựtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm tại TAND tinh Thái Nguyên

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu vé việc đính chỉ vụ án trong giai đoạn sét xử sơ

thấm vụ án hình sự theo quy định của pháp luật t tụng hình sự Việt Nam.Pham vi nghiên cứu vé không gian, thời gian lả thực tiễn áp dung pháp luật vềđính chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tai TAND tỉnh

‘Thai Nguyên giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018

Trang 13

Tiết hoc Mác - Lénin va Tư tưởng Hồ Chi Minh về nhà nước vả pháp luật,luân văn két hop sử dung các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,thống kê, dựa trên các quy phạm pháp luật hiện hành, các tải liệu, bai vit

công trình nghiên cửu khoa học trước đó,

áp dụng pháp luật tổ tụng hình sự tai địa phương để lâm rõ về lý luận cũng

tết hợp khảo sát, đánh giá thực tiễn

như thực trang áp dụng các quy định vẻ đính chỉ vu án trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

- Luận văn góp phan bổ sung lý luận khoa học luật tố tụng hình sự vẻinh chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

- Gép phan nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé đính chỉ chỉ vụ án

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại TAND tỉnh Thái Nguyên

- Những quan điểm, lý luận ma luận văn đạt được có thé dùng lam tảiliệu tham khảo trong hoạt đông sửa đổi, bỏ sung BLTTHS trong tương lai va

phục vụ nghiên cứu, học tập luật tổ tụng hình sự

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phn mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, mục lục,

luận văn được kết cầu thành 2 chương cụ thé như sau:

Chương 1: Những vấn dé lý luận va quy định của BLTTHS năm 2015

về đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Chương 2 Thực tiễn và một sé giãi pháp nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật về đính chỉ vụ an trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại

TAND tinh Thai Nguyên.

Trang 14

GIẢI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ.

111 Những vấn đề lý luận về đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử

sơ thâm vụ án hình sự.

LLL Khái n

"hành sự.

lệm đình chỉ vụ ám trong giai đoạn xét xit sơ thẫm vụ an

1111 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm

Tổ tụng hình sự được hiểu lả cách thức, trình tự tiến hảnh các hoạt

động của các cơ quan tiền hảnh tổ tụng, người tiền hảnh tổ tụng, người tham.gia tổ tung và các cá nhân tổ chức khác góp phần giải quyết vụ án theo quy

định cia pháp luật Các giai đoạn tổ tung gồm: khối tô, diéu tra, truy tổ, xét

xử và thí hành bản án, quyết định của tòa án do pháp luật tổ tụng hình sự quy định

Ở mỗi giai đoạn tổ tụng khác nhau, cơ quan tiến hảnh tổ tung, ngườitiến hành tổ tụng sẽ thực hiên chức năng, nhiệm vu, quyền vả nghĩa vụ củaminh theo luật định, mỗi giai đoạn tô tụng đều có vai trò, ý nghĩa quan trọng

trong giải quyết vu án hình sự theo quy định của pháp luật

Quá trình giai quyết vu án hình sự trải qua nhiêu giai đoạn khác nhau, trong đó giai đoạn xét xử vu án hình sư đóng vai trò quan trọng Giai đoạn.

nay được bất đâu từ khi tòa án nhân được hé sơ vụ án hình sự do viên kiểm.sat chuyển sang và kết thúc bằng một bản án (quyết định) có hiệu lực phápluật hoặc quyết định đình chỉ vu án, quyết định trả hé sơ để điêu tra bd sung.Trong giai đoạn nảy, tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp.luật 16 tung hình sự tiễn hành các hoạt động áp dung các biện pháp chuẩn bịcho việc xét xử, đưa vu án hình sự ra xét xử để xem sét về thực chất vụ án.Tai phiên toa, trên cơ sở những chứng cứ đã được kiểm tra công khai, thông,

Trang 15

định tại điều khoản nảo của Bộ luật hình sự.

‘Theo nguyên tắc thực hiện chế độ hai cắp xét xử, bản án va quyết định

sơ thẩm của tủa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp.luật Ban án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghỉ trong thờihạn luật định thi có hiệu lực pháp luật Như vay, có thé nói ét xử sơ thẩm lảxét xử lần đâu do tòa án có thẩm quyén tiền hành theo quy định của pháp luậtTrong một số trường hợp, xét xử sơ thẩm không phải là xét xử lần

như: trường hop vu án bi hủy để điểu tra xét xử lại thì không phải là xét xử

lân đầu.

‘Tir những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm vẻ giai đoạn xét xử sơthấm như sau “Xế? xứ sơ fhẩm vụ dn hừnh sự là giai đoạn tố tung tiếp theogiai đoạn truy tổ, trong đỏ Toà án có thẩm quyễn tiễn hành xem xét, giảiquyết vụ ám lần đầu tiền dé ban hành bản án, quyét định theo quy ainh của:

pháp luật

1.112 Khải niệm đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xữ sơ thẩm vụ ám

ùn sue

Đình chi là một trong các quyết định ma các cơ quan tiến hảnh tổ tụng

có thể ban hành trong quá trình tổ tụng Việc đình chỉ có thể được thực hiện ở

cả giai đoạn điều tra (đình chỉ điều tra), truy tổ va xét xử inh chỉ vụ án), Vé

mặt pháp lý, đính chỉ điều tra hay định chỉ vụ án déu là quyết đính cham dứt

hoạt đồng tổ tụng đối với vu án hoặc đổi với từng bi can, bị cáo trong vụ án Nếu vụ án được đình chi trong giai đoạn diéu tra thì được gọi là "đính chỉ

điều trả" Nếu trong giai đoạn truy tổ, xét xử mã vụ án bi đính chỉ thì được goi

là "đính chỉ vụ án”,

Trang 16

vụ án thi ra quyết định "đính chỉ điều tra vụ an hoặc dinh chi điều tra đổi với

‘bi can”, nếu vụ án đã chuyển sang giai đoạn truy td, xét xử ma có căn cử định

chi hoạt đông tổ tụng hình sự đối với vu an hoặc đổi với từng bi can, bị cáo thì phải ra quyết định "đính chỉ vụ án hoặc đính chỉ vụ an đối với bị can, bị

cáo” Việc quy định như vậy nhằm lảm rõ thẩm quyền của cơ quan ra quyết

định cũng như hình thức văn bản tổ tung sử dung để ra quyết định `

Các quy định về định chi được thể hiện trong nhiều van bản quy pham.pháp luật, trong đó đã nêu rõ vẻ căn cớ, thẩm quyển ra quyết định, tuy nhiênchưa nêu ra khái niệm thé nao là "đính chỉ vu án”, Do vậy, còn có nhiều cáchtiểu khác nhau về “đính chỉ vụ án” trong thực tiễn ap dung

Theo Tử điển tiéng Việt thì đình chỉ có nghĩa là “ngừng lại hoặc lamcho phải ngừng lại trong một thời gian vĩnh viễn" 2

Theo Từ điển bách khoa: “Dinh chỉ vụ án la việc cơ quan tién hành tôtung quyết định kết thúc vụ án khi có những căn cứ luật định” `

Theo tác giả Mai Bộ “Đình chỉ vụ án là chấm đốt hoạt động tổ tung hình sự đổi với vụ án hoặc đổi với một hoặc một số bi can, bị cáo trong vụ

ánh

Theo tác giả Ngô Quang Chính "Đình chỉ diéu tra và đính chỉ vụ án đều 1ä một trong những biện pháp của tổ tụng hình sư do Cơ quan điều tra áp dungkhi có căn cứ theo luật định "”

{LE Đình Phong C003), Cổ đt nh cht tee đọ chi vụ ân rong TỔ nog lò sw Pitt New, Lin vin

thạc ổ hột học, trường Đạt hạc Lut Hi Nội, Bì Nột tr l7

'Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại nữ điển ng it, Nob Văn hóa thing tin, Ha Nội, 136,

Vain ain hr và Vhek học Bộ công an (2005), Me dn bách Mod Cổng ai nhấn đến Fide Nem, ob

“si Bộ 4899), Một ý tắn quyên dn lễ vu din, Tạp đi aaa sit, ©), 25

Trang 17

Theo bình luận khoa học Bộ luật tổ tụng hình sự Viết Nam năm 2003 thì "Quyết định định chỉ vụ án la việc cơ quan tiền hành tổ tung hình sự quyết

định chấm đứt việc giải quyết theo trình tự tổ tụng hình sự đối với vụ án hoặc

đối với bi can, bị cáo khi có căn cử theo quy định của pháp luật "5

Co thé thay rang, có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau về định chỉ

‘vu án, nhưng các quan điểm trên déu thông nhất đặc điểm chung của đình chỉ

vụ án dé là một hình thức thể hiện sự châm đứt hoat động điều tra, truy tổ, xét

xử, dựa trên những căn cứ pháp luật Để đưa ra khái niêm chính xac, toàn

điện bản chất của đình chỉ vụ án nói chung va đính chỉ vụ án trong giai đoạn

xét xử sơ thẩm nói riêng, cân xác định rõ những đặc điểm như sau:

Mt là đính chỉ vụ án là một hình thức kết thúc hoạt đông tổ tung trongmột giai đoạn tổ tung cụ thé Đình chỉ vu án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm lảmột hình thức kết thúc vụ an được thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩmTheo quy định của BLTTHS giai đoạn xét xử sơ thẩm được kết thúc khi tòa

an có thẩm quyên ban hành bản án hình sự sơ thẩm hoặc quyết định đình chi

vụ án Như vây, đính chỉ vụ án là một trong hai hình thức kết thúc giai đoạn.

xxét xử sơ thẩm vụ án hình sự Khi tòa án ban hành quyết đính đình chỉ vụ án,

mọi hoạt động trong giai đoạn xét xử đối với vụ án hoặc đối với bi can, bị cá phải chấm dứt

Hat là, đình chỉ vụ án la một quyết định tổ tung được áp dung trong các

giai đoạn tố tụng khác nhau do các chủ thể tiền hành tổ tung khác nhau thựchiện Đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự sẽ do tòa án.cấp sơ thẩm ban hảnh quyết đính khi thöa mấn đây đủ các căn cứ theo quy

định của pháp luật Theo quy định, các hoạt đồng trong giai đoạn xét xử sơ

ˆ Ngô Gung chin (1999, Đan âu mạ nh cễ tán, Tạp dư km sát, (13

ˆ NgyỄn Ngoc Anhvi đngnguập C009), Fink luận Boa lọc 58 hút t ng hon Fite Nu nấm 2005,

Trang 18

thấm được bắt đầu bằng việc chánh an phân công thẩm phan nghiên cứu hồ sơ

để giãi quyết vụ án Chánh án giữ vai tro là người quân lý hành chính, phâncông nhiệm vụ cụ thé, còn nội dung, kết qua giải quyết của mỗi vu án sé do.thấm phán được phân công quyết định Trước khi mở phiên tòa, thẩm phán.được phân công có quyền đưa ra các quyết định giải quyết vụ án khi co căn

cử pháp luật, trong đô có quyết đính đính chỉ vụ án Tại phiên tủa xét xử sơ

thấm vụ án hình sự, thẩm quyền ban hanh quyết định đính chi vu án thuộc véhội đổng xét xử, đây la sư cụ thé hóa nguyên tắc tòa án xét xử tập thé va

quyết định theo da sé.

Ba là, đính chỉ vụ án phải dựa trên các căn cử quy đính của pháp luật

Cac căn cử đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự được

quy đính trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, đây

chính là căn cứ, cơ sở pháp lý để ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự Về banchất của các căn cứ định chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thâm chính la các

dấu hiểu xác định các trường hợp ma cơ quan tiến hanh tổ tung không cần

thiết hoặc không thể tiếp tục các hoạt động tiến hảnh tổ tụng đổi với vụ án

hoặc đổi với từng bi can, bi cáo Có nhiêu lý do khiến người tiên hành tổ tung

phải xem xét đình chỉ vụ án, ví dụ như: người thực hiện hành vi nguy hiểm.cho xã hội chế, người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho 22 hội chưa đũ khảnăng dé nhân thức hành vi mình gây ra lả nguy hiểm cho xã hội (người thực.hiện hanh vi nguy hiểm chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự), người có

quyền yêu cầu khối tổ rút đơn trong một số vụ án khối tô theo yêu câu của người bi hại

Trong BLTTHS đã quy định rõ về thẩm quyển, trình tư, thủ tục ban

thành quyết định đính chỉ vụ án Trong mỗi giai đoạn tổ tụng, cơ quan tiến.hành tổ tung có thẩm quyền phải căn cứ vao các quy định của BLTTHS điều

Trang 19

chinh cu lôi với giai đoan td tung của minh dé xem xét, quyết định đình.

chi vuán

“Bốn là phạm vi hiệu lực của quyết định đình chỉ vụ an có thé có hiệu

lực đối với từng bi can, bi cáo trong vụ án hoặc với tất c& các bi can, bị cáo

trong vụ án Nếu trong vụ án co đồng phạm vả có căn cứ đính chỉ đối với tat

cả các bi can, bị cáo thì quyết đính đính chỉ vụ án có hiệu lực đối với tat cã bi

can, bi cáo Tat cả các hoạt động to tụng đổi với toan bộ vụ án sẽ phải cham

đứt khi quyết đính đính chỉ được ban ảnh Néu trong vụ án có đồng phạm,

niếu chỉ có căn cứ đình chỉ vu an trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với mộthoặc một số bị can, bị cáo trong vụ án thi chỉ quyết định đính chỉ đối với một

số bị can, bị cáo Các bi can, bị cáo còn lại vẫn được tiền hành tổ tụng như

tình thường

Có thể nói, ban chất pháp lý của việc dink chỉ vụ án là chấm dứt việctiền hành tổ tung trong một giai đoạn tổ tụng nhất định, trong giai đoạn xét xử:

Ja chấm đứt các hoạt động chuẩn bị xét xử hay xét xử của Tham phán chủ toa

phiên toa, Hội đẳng xét xử Quyết định đính chỉ vu án là văn bản pháp lý cham đứt toàn bô hoạt đông tổ tụng dang được áp dụng đối với vụ án hay với

một số bị can, bị cáo trong vụ an Nếu có căn cứ đỉnh chỉ vụ án ma Thẩm.phán hay Hội đông xét xử không quyết định đình chỉ vụ án va vẫn tiền han

các hoạt đông xét xử thi sẽ âm pham nghiềm trọng đến quyển và lợi ích hợppháp của bi can, bị cao”

Tir những phân tích nêu trên, có thé đưa ra khải niềm đình chỉ vụ ántrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự như sau: “Đinh chí vụ ám tronggiai đoạn xét xứ sơ thẩm là việc Tòa ám có thẩm quyễn ra quyết đĩmh chẩm

“đt hoạt động tiễn hành tổ tung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với vụ án

sin vin tac hột học, Đường

‘V6 The Hằng C014), Quod nh an chế tụ tong giá đoạn oy

"Đụ học Lait Ha Nội, Hà Nội

Trang 20

11.2 Ý nghia của quy định đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xữt sơ.thẫm vụ dn lành: sự.

1.12 1 nghĩa chính tri, xã hội

Mốt trong những mục tiêu cốt lõi mi Đăng va Nhà nước ta để ra trongcông cuộc cải cách hệ thẳng pháp luật đó chính la duy tri chế đồ sã hội chủnghia Ôn định, phát triển trên cơ sở bao đảm quyển con người, quyền lam chủ.của nhân dân Việc quy định về định chỉ vụ an trong giai đoạn xét xử so thẩm.chính là cu thé hóa quan điểm, đường lỗi của Dang, Nhà nước, đảm bảo vụ an

được giải quyết khách quan, chính xác, không bé lot tôi phạm, không làm oan

người vô tôi Thông qua đỏ, nâng cao được uy tin của các cơ quan tiền hảnh

tổ tung, cũng cô được niễm tin của quản chúng nhân dân đôi với Đăng và Nhà

nước

'Việc đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm thể hiện su dam bao

công bing xã hồi của luật pháp, bao đảm không ai bi kết tội khi không có căn.

cử Trong quá trình xem xét tai liệu chứng cứ trong hỗ sơ, kết quả diễn biển

phiên tòa, néu có căn cứ xác định bị can, bi cáo không phạm téi thi quy định

về việc đính chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử chính là để khắc phục những sai

lâm, vi pham trong quả trình điều tra, truy tô trước đó, gop phân thiết lập sự công bằng giữa lợi ích công và lợi ích cá nhân.

Đình chỉ vụ án, chấm đút tiến hảnh tổ tụng đổi với bi can, bi cáo kịp thời, chính sác không những đảm bao được quyên va lợi ich hợp pháp của công dan ma còn gứp phan tích cực vào việc nâng cao hiện qua giáo duc pháp luật và phông ngửa tội phạm

1.1.2.2 Ý nghĩa pháp if

Trang 21

Giai đoạn xét zữ chính là giai đoạn then chốt, quan trọng quyết định kếtquả của quá trình điễu tra, truy tổ, sắc định mét người có tôi hay không có tôi.Bang quyết đính đính chỉ vụ an đã tạo cơ sở pháp lý để chấm đứt mọi hoạt

đông tổ tung trong vụ án hoặc đổi với bị can, bị cáo Việc dùng tiến hảnh tô tụng kip théi khi có căn cử pháp luật không những dim bao được quyển lợi

của bi can, bi cáo ma còn giúp khắc phục những sai lâm của các cơ quan tiền

‘hanh tổ tụng trong các giai đoạn diéu tra và giai đoan truy td,

Quyết định đình chỉ khi đã có hiệu lực pháp luật thi người được đình chi sẽ được khôi phục moi quyển lợi bi hạn chế trước đó do các cơ quan tiến hành tổ tung áp dung

Co thể nói, định chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

có ý ngiĩa đặc biết quan trong trong tổ tụng hình sự Đây chính là căn cứ đểToa án cấp sơ thẩm chém đứt hoạt động tiến hảnh tổ tụng đổi với vụ án hoặc

bi can, bị cáo, đăm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

1.13 Hậu quả pháp lý của v óc đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xie

sơ thẫnm vụ ân hình sự:

Hậu quả pháp lý của quyết đính đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự 1a chdm đứt việc tiến hành tổ tụng đối với vụ án tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm Khi vụ án bị đình chỉ, tat cả cá biện pháp ngăn chặn,

đã, dang áp dụng đối với bi can, bi cáo đều bị huỷ bỏ.

Ngài ra, khi định chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, vật chứng

trong vụ án được xử lý theo quy định tại các điều 46, 47, 48 BLHS năm 2015, sửa đỗi bỗ sung năm 2017

Nếu quyết định đình chi đúng quy định pháp luật, không bi kháng cáo, kháng nghỉ va có hiệu lực, ma căn cứ đỉnh chỉ thuộc một trong các quy định tại Khoản 1, 2 Điều 157 BLTTHS năm 2015, người bị oan sai có đơn yêu câu.

Trang 22

‘béi thường thi các cơ quan tién hảnh tổ tung còn phải xem xét giải quyết bồi

thường theo Luật béi thường Nha nước.

Khi quyết định đính chỉ có hiệu lực, người bị đính chỉ sẽ không bị truycửu trách nhiệm hình sự về hảnh vi đã bi đính chỉ Đây là một căn cứ dé cơquan điều tra ra quyết định không khi tô đổi với hành vi đã bị định chỉ

"Trường hop quyết định định chỉ bị kháng cáo, kháng nghỉ va bị Toa an cấp trên huỷ do trái pháp luât thi vụ án được phục hổi và tiếp tục điểu tra, tray

10, xét xử theo trình tự pháp luật.

1.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về đình chỉ vụ

án trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

12.1 Căn cứ đình chỉ vụ âm trong giai đoạn xét xứ sơ thẫm vụ ám

"hình sự.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 282 BLTTHS năm 2015 quy định

thấm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ vụ án khi thuộc một trong

các trường hop: Có một trong các căn cứ quy định tai khoản 2 Điểu 155 hoặc

các điểm 3, 4, 5, 6 và 7 Điêu 157 của Bộ luật này; Viên kiểm sát rút toàn bộ

quyết định truy tổ trước khi mỡ phiên tòa Như vay, quyết định đình chỉ vụ án

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự dua vao các căn cứ sau đây:

12.11 Các căn cứ quy định tại khoản 2 Điêu 155 hoặc các điễm 3,

4, 5, 6 và 7 Điều 157 của BLITHS năm 2015.

~ Cin cit uy đmh tại Khoản 2 Điều 155 của BLTTHS năm 2015

Khởi tô vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên trong các giai đoạn tổ tụng.tình sự, trong có cơ quan điều tra có thẩm quyển có trách nhiệm xem xét

‘han vi nguy hiểm cho xd hội của cá nhân, tổ chức có đâu hiệu của tôi phạm

hay không, từ đó quyết định khởi tổ hay không khối tổ vụ án hình sự Vé cơ

bản, việc khối tổ vụ án hình sự phai căn cử vao các dầu hiệu tội phạm củahành vi, không phụ thuộc vao ý chí của cá nhân, tổ chức não khác

Trang 23

Tuy nhiên, trong một sé trường hợp nhất định, xuất phat từ quyền va lợi ích hợp pháp của người bi hai, pháp luật quy định cho phép người bị hai

lựa chọn quyên yêu cầu khởi tổ hoặc không khởi tổ vụ án Điều nay có nghĩa

là khi có một trong các tôi phạm xy ra ngoái căn cứ lá su việc có dẫu hiệu tôi

phạm, cơ quan có thẩm quyển phải nhận được yêu cầu của bị hai mới được

khởi tổ vụ án Đó là những trường hợp má hành vi pham tội vừa sâm phạm đến các quan hệ 2 hội được pháp luật bao vé, vừa zâm phạm dén, sức khoẻ, danh dự của người bị hại Nêu khởi tổ vụ án, có khả năng tạo những hậu quả

không tốt cho người bi hại Vi vậy, nhà làm luật đã quy định trường hợp đểngười bị hại cân nhắc, quyết định có yêu cầu cơ quan nha nước có thẩm

quyền xử lý vé mất hình sự đối với hành vi phạm tôi hay không, Với quy định

đó, nha lam luật tạo điều kiện cho người phạm tôi có cơ hội thuận lợi để khắcphục bâu quả do hành vi phạm tội của mình gây ra, han chế việc gây thêm.những tin that, mat mat về mặt tình than, danh du không cẩn thiết có thé có

đổi với người bị hại.

Khoản 1 Điều 155 BLTTHS năm 2015 quy định: "Chi được Khi tố vu

Gea hình sự về tội pheon quy dinh tại khoản 1 các điều 134 135, 136, 138, 139,

141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự ki có yêu cần của bị hat hoặcngười đại điện của bị hại là người đưới 18 tuổi, người có nhược điễm về tâmthan hoặc thé chat hoặc đã chết” So với BLTTHS năm 2003, vẻ cơ ban các.tôi pham khỏi tổ theo yêu câu bi hại vẫn được quy định như trước đây,

Tai Khoản 2 Điển 155 quy định vé việc đính chỉ vụ án theo yêu câu của

tị hại như sau: “Trường hợp người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu câu thi vụ ánphải được đình chỉ trừ trường hợp có căn cit xác định người đi yên cầu rityêu câu khởi tổ trái với jÿ miễn của ho do bt ép buộc, cưỡng bức thi ty người

đã yêu cẩm khởi tô rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn

Trang 24

tiếp tục tiễn hành tổ tung đối với vụ án” Điễm mời của BLTTHS năm 2015

so với BLTTHS năm 2003 là ỡ khoản 2 của điển này quy định vé trường hop

người đã yêu cầu khởi tổ "rút yêu câu” thi vụ án phải được đính chi, Trong

khi đó BLTTHS 2003 quy định trường hop người đã yêu cầu khởi tổ "rút yêu.cầu trước ngày mở phiên toa sơ thẩm” thi vụ án phải được đính chi Như vay,BLTTHS năm 2003 đã giới hạn cu thé thời điểm người đã yêu cầu khởi tốđược rút yêu câu la trước ngày mỡ phiên toa sơ thẩm Day là quyền của người

đã yêu cầu khối tổ và tại phiên tòa sơ thẩm thi người đã yêu cầu khởi tổ

không có quyển nảy nữa Ngược lại, BLTTHS 2015 thì không sác định thời

điểm rút yêu câu ma chỉ quy định người đã yêu câu khởi tổ "rút yêu cẩu” thì

vụ án phải được đình chỉ Quy định nay "rộng va mỡ” hơn so với trước đây

nhằm khắc phục nhiều điểm hạn chế, bất cập, gây ra những khó khăn nhấtđịnh cho các cơ quan tiên hành td tung trong quá trình áp dung vao thực tiễn.Quy định này đã mở réng quyển con người, quyển công dân trong tổ tung

hình su, người đã yêu câu khởi tổ có quyền rút yêu céu khối tổ & giai đoạn khi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử Trong bổn giai đoạn nay, nêu người đã yêu.cẩu khối tổ rút yêu câu khởi tô thi vụ án phải được đình chỉ"

= Clin cứ guy định tại các điểm 3, 4, 5 6 và 7 Điều 157 của BLITHS

năm 2015

Mac dù BLTTHS đã quy định những căn cứ để khởi tổ vu án hình sự

nhưng trong thực tế vẫn có những trường hợp do nhiều lý do khác nhau đãkhởi tổ, điều tra truy tô vụ án hình sự không đúng với quy định của pháp luật

hình sự và tô tụng hình sw Quá trình diéu tra, truy tô vụ án dựa trên tải liệu

chứng cứ chưa đây đủ, toàn điện dễ dẫn đền nhằm lẫn khi phân tích, đảnh giá

` Bộ ited emg hi se Việt Nema 20152017), tb Leo động, Hi Nor 132

ˆhep Jpnp sết avin pp ews gen Tro-đoUTen hewn cx bo-hatto-amg hn

Trang 25

vụ án Đã có không it trường hop, việc điều tra, truy tô không chính xác đãmang lai những hấu quả xấu cho công dân va 2 hội Nhằm phòng ngừa việckhởi tổ vụ an hình sự một cách thiêu chính xc, không đúng căn cứ pháp luật,

BLTTHS năm 2015 đã đưa ra một số văn cử không được khởi tổ vụ án hình

sự được thể hiện tại Điều 157 Những quy định trong Điều 157 là sự kết hop

các quy phạm của Bộ luật hình sự quy định các trường hợp không phải l tội pham với các quy đính của Bộ luật tổ tung bình sự về những yếu tổ loại trừ

căn cử khởi tổ vụ án Những quy định này là cơ sở pháp lý dé các cơ quan cóthấm quyền ra quyết định không khởi tổ vụ án hình sự Trong các căn cứ

không khởi t6 vu án hình sự quy định tại Điều 157 BLTTHS, có một số căn.

cử nêu đến giai đoạn xét xử sơ thẩm mới được lam rổ thì Tòa án phải đính chỉ

vụ án, cụ thể có 05 trường hợp sau đây:

Thứ nhất, người thực hiện hành vì nguy hiém cho xã hội chưa đến tudt

ch trách nhiệm hình sự

Năng lực trách nhiệm hình sự của mỗi con người không phải sinh ra đã

có, mả nó là kết quả của quả trình phát triển, tim hiểu xã hội của mỗi conngười Từ đó hình thành nên những cá nhân, những chủ thể có ý thức đây đủ

về hoạt đông của mình chíu trách nhiệm về hành vi cũa mình Như vậy, khi đã

đạt độ tuổi nhất định, nhận thức va hiểu biết của con người toàn điện hơn, sâu

sắc hơn, sé nhận biết được hành vi của mình là đúng hay sai, có vi phạm pháp

luật hay không , để điều chỉnh hanh vi của mình cho phủ hợp với các quy

định của pháp luật Trên cơ sở đó, pháp luật hình sự nước ta chỉ buộc người

thực hiện hành vi nguy hiểm cho zã hội quy định trong Bộ luật Hình sự chịutrách nhiệm hình sự khí đã đạt độ tuổi nhất định Tuổi chịu trách nhiệm hình

sư lä một điều kiên chủ thể của tôi pham “Năng lực chịu trách nhiệm hình sự

chi hình thành khi con người đã đạt đến đô tudi nhất định va năng lực đó sẽtiếp tục phát triển va hoản thiện trong thời gian tiếp theo Khi đã đạt độ tuổi

Trang 26

đồ con người nói chung sé có năng lực tréch nhiệm hình sự, trừ những trường hợp cá biét - những trường hợp ma BLHS coi là thực hiện bảnh vi trong tintrạng không có năng lực trách nhiệm hình sự "12

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là một nội dung quan trọng trong việc

xác định trách nhiêm hình sự cia người thực hiện hành vi phạm tôi, có ý

nghia rat lớn trong công tác dau tranh phòng chống tôi phạm Ở Việt Nam,căn cử vào thực tiễn chống tôi phạm va dựa trên cơ sở tham khảo kinhnghiệm các nước khác, luật hình sự xác định tuổi 14 1a tuổi bắt

lực trách nhiệm hình sự và tuổi 16 là tuổi có năng lực trách nhiém hình sự day

đủ Điều 12 Bộ luật hình sự sắc đính: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu

có năng

trảch nhiêm hình sự về moi tôi phạm, trừ những tội pham mả Bộ luật này có

quy định khác, Người từ đũ 14 tuổi dén đưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm

hình sự về tôi pham rất nghiêm trong, tội phạm đặc biệt nghiêm trong quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169,

170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290,

299, 303 va 304 của Bộ luật này `

Nhu vay, theo quy định tại Điều 157 của Bộ luật tổ tụng hình sự và

Điều 12 của Bộ luật hình sự biên hành, khi hành vi nguy hiểm cho zã hội dongười chưa đủ 14 tudi thực hiện là có căn cứ không được khối tổ vụ án hình

sự

Đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên phạm tội thi phải chịu trách nhiệm

hình sự về moi tội phạm tôi cổ ý cũng như tội vô ý, tội ít nghiêm trọng, tôi

nghiêm trong, tội rất nghiêm trong và tôi đặc biệt nghiêm trọng trừ những tôipham mà BLHS quy định chủ thể của tôi pham đó là người đủ 18 tuổi trở lên

“Trường Địi học tật Hindi 2017), Gio wish Lute nh sự it Na, ph chung, Nob Công nhện.

dân, BH Nội tr,

Trang 27

Tuy nhiền, người dưới 18

nhe theo những quy định của Chương XII BLHS năm 2015,

Đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phạm tội chỉ

pham tôi được hưởng chính sách hình sự giảm

phải chịu trách nhiêm hình sự vẻ tội pham rét nghiềm trong, tôi pham đặc biết

nghiêm trọng được quy định tại một trong các điều luật đã được giới hạn tại khoản 2 Điểu 12BLHS,

Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chuẩn bi phạm tôichi phải chịu TNHS đối với hành vi chuẩn bị phạm 02 tôi danh được quy địnhtại Điều 123, 168 BLHS (khoản 3 Điền 14 BLHS năm 2015)

Căn cử quy định tai khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 va so với quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS năm 1999 cho thay, BLHS năm 2015 đã thu

hẹp đáng kể số tội danh người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổiphải chịu TNHS (28/314 tôi danh), phải chịu TNHS đối với hành vi chuẩn bị

pham 02/314 tôi danh như đã phân tích trên Việc quy định này dua trên cơ sở

cân nhắc không chỉ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi màcòn cân nhắc đến cả tính phổ biển của hành vi pham tôi do người trong đôtuổi này thực hiện trong thời gian qua cũng như dự báo trong thời gian tới

Nhu vậy, nêu trong quả trình giải quyết vụ án hình sự, trong giai đoan điều tra, truy tổ, các cơ quan tiến hành tổ tụng không sác định được bi can

chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, đến giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ anhình sự mới có căn cứ sác định người thực hiện hành vi phạm tội chưa đủ tuổichu trách nhiệm hình sự thì, Toa án cấp sơ thẩm phải quyết định đình chỉ vụ

án Nếu trong vụ án có nhiễu bị can, bị cáo thì Tòa án ra quyết định đính chỉđổi với từng bị can, bi cáo chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, đôi với các

‘bi can, bị cáo khác van tiếp tục tiền hành tổ tụng bình thường

Thứ hai, người mà hành vi pham tôi của ho đã có bản án hoặc quyết

inh đình chỉ vụ ám có hiệu lực pháp luật.

Trang 28

Tòa án là cơ quan sét xử của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam Téa án ra bản án nhân danh Nhà nước để quyết định việc bi cáo pham

tôi hay không phạm tôi, hình phạt và các biện pháp tư pháp khác Nêu có căn

cử để đính chỉ vụ án, Tòa án ra quyết định đỉnh chỉ vụ án Điều 106 Hiểnpháp năm 2013 quy định: “Ba án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệulực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trong: cơ quan, t6chức, cá nhân hia quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” 1? Khi Tòa án đã ban

hành bản án hoặc quyết đính đính chỉ vụ án đúng quy đình và có hiệu lực pháp luật đổi với sự việc nào đó thì nghĩa là sự việc đó đã được giải quyết và không ai có quyển khỏi tổ lại sự việc đã được giải quyết Phủ hợp với nội dung của Hiển pháp năm 2013, Điểu 14 BLTTHS năm 2015 đã quy định:

“Không được khối tổ, điều tra truy tổ xét xử đối với người mà hành vì của

lo đã có bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực

Tiện hành vì nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình sự uy dah là tôi

phạm “18

Hành vi phạm tội của một người đã được Toa án phán quyết bằng một

‘ban án có hiệu lực pháp luật, thi cũng có nghĩa là công lý vẻ van để và sự kiến pháp lý làm phát sinh các quan hệ tổ tung hình sự ban đâu đã được sác lập

Đó là căn cứ dé không khối tổ vụ án hình sự Quyết định đính chỉ vụ án là vẫn

‘ban nhằm châm đứt việc tiền hành tổ tung đổi với vụ án hình su

"Thực tế có thể sây ra những trường hop mà người có hảnh vi phạm tôi sau khi đã bi truy cứu trách nhiêm hình sự, và đã được xét xử, bản án đã có

hiệu lực pháp luật, có thé phát sinh những sự đảnh giá nào đó về chính hành

vi đã được siết xử, cả những tinh tiết tăng năng hay giảm nhẹ trách nhiệm hình

sự nhưng tuyệt nhiên, điều đó không thé la căn cử để phát sinh bat cứ những

Trấn nhíp nước Công hòa sã hội đả nghã Vit Nun (2013)

ˆ Bộ hited ng hàn sein 2015

Trang 29

quan hệ tổ tung hình sự nào Trường hợp khác, người có hảnh vi phạm tội sau khi đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, và đã được xét xử, bản án đã có hiệu lực pháp luật, do di trú đi nơi khác, sau thời gian dài, bị lãng quên, khi người

nay xuất hiện trở lại, có những người do nhằm lẫn ma tổ giác họ về hảnh vi

phạm tôi trong qua khử, thâm chi có thể nêu ra những tinh tiết mới vẻ hành vi

đã được xét xử (mà không phải là một tội phạm khác) thì bản án đã có hiệu lực pháp luật chính là căn cứ không được khỏi

Có thể nói, căn cứ về việc đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử sơthấm đổi với những người mà hảnh vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc

quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật là nhằm tránh tỉnh trang một hành vi bị truy cửu trách nhiệm hình sự nhiễu lẫn, hoặc việc truy cửu không

đủ căn cứ pháp ly dẫn đến những vi phạm quyên con người, quyên công dan,

thiệt hại cho Nha nước và zã hội

"vụ án hình su.

Thứ ba, đã lất thôi hiệu truy củ trách nhiệm hình sie

"Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sư là thời han được ghi nhận trong pháp luật hình sự thực định của một Quốc gia mả khi kết thúc thời hạn đó thìngười phạm tôi không thé bị truy cứu trách nhiệm hình sự '* Trong BLTTHSnăm 2015, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tai Điều 27, nội dung điều luật quy định: "Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mã khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không

bi truy cứu trách nhiêm hình sự ”

'Vẻ nguyên tắc, moi hành vi phạm tội phải được phát hiện kip thời, xử

lý nhanh chóng, ding quy đính pháp luật Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một số hành vi pham tôi nhưng vì những lý do khách quan, chủ quan nên không bị phát hiện vả xử lý theo quy định Khi tréi qua một thời gian nhất

“La Vin Ca C009), Những tất 3 cự bên ơng Bate Lud lồ ác phần chưng Ne Đụ bọc Qube

ga HANG, HUNG 721

Trang 30

định theo quy đính của BLTTHS thi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho

xã hội đó sẽ không bị coi là tội phạm nữa Tại khoăn 2 Điều 27 BLHS quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự như sau: 05 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trong, 10 năm déi với các tội phạm nghiêm trong, 15 năm đổi

với các tội phạm rất nghiêm trong va 20 năm đổi với các tội pham đặc biệt

nghiêm trọng Thời hiệ truy cửu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tôi phạm được thực hiện

Tuy nhiền, luật quy định, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với hành vi pham tôi không bi phát hiện bởi các cơ quan bao vệ pháp luật Đối với những trường hợp người phạm tôi cổ tỉnh trén trảnh và đã

có lệnh truy nổ thi thời gian trốn tránh không được tính vào thời hiệu, thời

hiệu tính lại kể từ ngày người đó ra tự thú hoặc bi bắt giữ Đồng thời, nêu

trong thời han đó, người phạm tôi lại pham tội mới mã Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù tử 1 năm trở lên thi thời gian đã qua không được tính thời

hiệu va thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tôi mới

Bộ luật hình sự 2015 quy đính không áp dụng thời hiệu truy cứu trách

nhiệm hình su đối với các tôi sâm phạm an ninh quốc gia va tôi pha hoại hoa

tình, chống loài người va tôi phạm chiến tranh, Tôi tham 6 tài sản thuộc

trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 353, tôi nhên hồi lộ thuộc

trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 354 Do vậy, căn cứ không khởi tố vụ án hình sự vì "đã hết thi hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự"

không ap dung đối với với các tội nói trên

Hết thời hiệu truy cứu trách nhiềm hình sự không có ngiấa là người

thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không bị coi là tội phạm nữa Nhưng

vi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đã hết, trong khoảng thời gian đó họ không pham tội mới, ăn nn hôi cải, nên không buộc họ phải chỉu trách nhiém

hình sự nữa Quy định này thể hiên tinh thân nhân dao của pháp luật hình

Trang 31

sự Trên thực tế, cỏ trưởng hợp trải qua các giai đoạn tơ tung khởi to, điềutra, truy tổ, cơ quan điều tra và viện kiểm sát khơng chú ý đến thời hiệu truy.cửu trách nhiềm hình sự, đánh giá sai tinh chất, mức độ cia tơi pham dẫn đến.

áp dung sai thời hiệu Đến giai đoạn xét sử mới phát hiện để hết thời hiệu truy cửu trách nhiêm hình sự thì Tịa án phải ra quyết định đính chỉ vụ án đối với

bị can, bị cáo

Thứ te; tơi pham đã được đại vá

Theo Đại từ điển Tiếng Việt thi đại xã là việc “Cơ quan quyền lực caonhất của một nước tha tội cho một người phạm pháp hoặc chưa bị truy to, xét

xử" Theo tác giả Lê Cảm thi: Vé nội dung, "Đại xc là sự khoan hồng mang

tính chất tổng hợp về mất pháp lý hình su va tổ tung hình sự được thực hiệntheo trình tự ngồi Toa an bằng việc áp dung đối với người pham tơi (bị kếtán) khơng nhất định một trong các biện pháp tha miễn của pháp luật hình sự

nến người đĩ dap ứng đẩy đủ những diéu kiện mà văn bản đại zá quy định”.

\Vé hình thức, "Văn bản dai xa là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan lập

pháp tối cao (Quốc hội) ban hành dưới dạng quyết dink nhân dịp cĩ sự kiênlich sử đặc biết quan trong của đất nước, cĩ hiệu lực pháp luật bat buộc đổi

với tất cả các cơ quan bảo vệ pháp luật va Toa án căn cứ vo giai đoạn tổ tung

tình sự cụ thé tương ứng”

Hình thức và mức độ đại zá được nêu 16 trong văn bản về đại xá Trong

‘vin ban dai xá cĩ thể cơng bổ vơ tơi, phĩng thích hoặc miễn trách nhiém hình

su, hình phạt đối với một loại, hộc một số loại can phạm nảo đỏ Cĩ căn cứ

để khơng khởi tổ vu án đối với những hành vi pham tội được nêu trong văn

hân đại xá

` Ngyẫn At Tuấn H01) Tế wn đi 1t lọc, Đạ học Lt Bà Nội HH NBS 29,

* Nghyễn Nay Ý (tiny 999), Đi tì đến cống Tứ: Ne Vad thơng th, Hi Nội 203

Tả Cim 2005), Ming vất 4 cơ hấu tơngĐiea lọc Lute inh sc phẫn cung, Nob Đụ học Quốc g Bà

"Nội Hồ Nội S40,

Trang 32

‘Mac dù pháp luật hình sự Việt Nam chưa chính thức điều chỉnh chế đồ

đại xả, nhưng người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự trên cơ sở văn

bản đại zã của Nhà nước có nghĩa là người đó không phải chiu toàn bô hau

quả pháp ly của việc thực hiện tội phạm và diéu này được thể hiện bằng mộtloạt các biện pháp tha miễn ở các giai đoạn khác nhau của quả trình thực hiệntrách nhiệm hình sự Chẳng hạn, nếu người phạm tôi đang bị khởi tố, điều tra,

truy tổ hoặc xét xử thì được miễn trách nhiếm hình su va vụ án phải đượcđỉnh chỉ 5

Thứ năm, người thực hiện hành vi nguy hiém cho xã hội đã chết trừtrường hợp cần tat thẩm đối với người khác

Mục dich của việc áp dụng trách nhiệm hình sự va hình phạt đổi với

người phạm tôi là nhằm giáo đục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắccủa cuộc sông, ngăn ngừa họ phạm tội mới Mục đích đó chỉ có thể đạt đượcnến áp dụng đối với người còn sống Do vậy, nêu trong quả trình điều tra, truy

ló, xét xử ma người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết thì truy

cứu trách nhiệm hình sự với họ lúc nay là không cén thiết vi mục đích của hình phạt không đạt được Trong quá trình tiến hanh tô tụng mã xác định

được người thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết thì cơ quan cóthấm quyển tiền hành tổ tung phải chấm đứt mọi hoạt động tổ tụng đi với bịcan, bị cáo, trừ trường hợp can tái thẩm đổi với người khác Nếu người thực

‘hién hành vi nguy hiểm cho xã hội chết trong giai đoạn xét xử sơ thẩm thi Toa

án phải đính chỉ vụ án Cũng giống như đổi với việc đình chỉ vụ án khi tôi pham được đại sá, việc đính chỉ vụ án trong trường hợp người thực hiện hành.

vĩ nguy hiểm cho xã hội đã chết là do yếu tố khách quan, không phụ thuộc

vào ÿ chí cia cơ quan tiến hảnh tổ tung Do vậy, khi sự kiện pháp lý may xây

`" Ehoa Lait, Đụ học Quc ga Hi Nội 2014), Nương tấn đ co bn mong Moa hoe it ồn phd.

“ng, Nob Đạthọc Quốc ga Hà Nội, Ha Nội 767

Trang 33

ra thi việc đính chỉ vụ án la tất yếu Do vậy, quy định căn cứ đính chỉ vụ án.khi người thực hiên hanh vi nguy hiểm cho xã hội đã chết ở tat cả các giaiđoạn tiền hành tổ tụng trong đó có cả giai đoạn xét xử sơ thẩm là phù hợp vacẩn thiết

Tuy nhiên, trong một số trường hop đắc biệt, người thực hiện hành vi

nguy hiểm cho xã hội đã chết nhưng vẫn có thé bị khởi tổ nếu việc khởi tổ lacần thiết để tái thấm đổi với người khác Trong trường hop nảy, việc khởi tố.đổi với người đã chết chính la căn cứ để tai thẩm đôi với người khác

12.12 Viện kiêm sút rú toàn bộ quyét định truy tô trước khi mở

phiên toa.

Ngoài một số căn cứ định chỉ vu án trong giai đoan xét xử sơ thẩm như

phân tích ở trên, BLTTHS còn quy định căn cứ đình chỉ vụ án trong trường

‘hop Viện kiểm sát rút toản quyết định truy tô theo điểm b khoản 1 Điều 282,nội dung điều luật như sau Thẩm phán chủ toa phiên tòa ra quyết định đìnhchi vụ án khi: “Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tổ trước Khi mở

phiên tòa”

BLTTHS 2015 quy định việc rút quyết định truy tổ của Viện kiểm sát

tại Điều 285 "Khi xét thấy có một trong các căn cứ quy đính tại Điển 157 (Các căn cứ không khỏi tổ vụ án hình sự, trừ khoăn 8 điển 157 vi quy định nay chi áp dụng trong giai đoan khỏi t6) của Bộ luật nay hoặc có căn cứ quy định tại Điển 16 (Tự ý nữa chừng chấm dứt việc pham tội) hoặc Điều 29 (Các

căn cứ miễn trách nhiệm hình sự) hoặc khoản 2 Điễu 91 (Quy định về ngườidưới 18 tuổi pham tôi) của BLHS thì Viện kiếm sát nit quyết định truy tổ

trước khi mỡ phiên tòa và để nghĩ tòa án đình chỉ vụ án”, Điều 310: “Sau khi

kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên có thé rút một phan hoặc toàn bộ quyết

định truy tổ hoặc kết luân vé tội nhẹ hơn” Việc nhà làm luật quy định các

trường hợp như trên là để khắc phục những sai sót trong việc truy tổ sai người

Trang 34

phạm tội và đồng thời khắc phục những hạn chế, tiêu cực trong việc rút quyếtđịnh truy tổ không có căn cứ của kiểm sát viên.

~ Các căm củ quy dinh tại Điền 157 BLTTHS

Trong các căn cử để Viên kiểm sát rút quyết định truy tổ có những căn

cử để Tham phan tự minh đình chỉ vụ an, đó la: các điểm 3, 4, 5, 6, 7 Điều

157 của BLTTHS như đã phân tích ở trên Ngoài những căn cứ quy định tại

các điểm 3, 4, 5, 6, 7 Điều 157 Bộ luật tô tụng hình sự, thì còn những căn cứkhác khi Viện kiểm sát để nghị rút quyết định truy tổ, thi Thẩm phan mới ra

quyết định đính chỉ vụ án được, đó là:

Thứ nhất, không có sự việc phạm tôi:

Không có sự việc phạm tôi lả sự việc ma cơ quan có thẩm quyền tiếp

nhận và xác định không thöa mãn các dầu hiệu tội phạm được quy định trong

BLHS và do đó không có căn cử để quyết định khởi tổ vụ án hình sự,

Sự việc phạm tôi do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra Qua cácnguồn tin ban đầu cơ quan có thẩm quyên tiền hanh xác minh, thu thập thông

tin trong một thời hạn nhất định sé sắc định có hay không có déu hiệu của tôi pham Nêu có dâu hiệu của tôi pham, phải ban hành các quyết định khối tổ vụ

án và khởi tổ đổi với bị can Trong quả trình diéu tra, truy tô cơ quan điều tra,

viên kiểm sắt tiếp tục thu thập chứng cứ, cũng cổ tai liêu chứng minh, lm rõtính chất, mức độ của hảnh vi tội phạm để chuyển Tòa án có thẩm quyền xét

xử sơ thẩm Tuy nhiên, có thể vì lý do khách quan hoặc chủ quan nên cónhững trường hợp không có hành vi hay vụ việc mio xây ra trên thực tế hoặc

có vụ việc xảy ra nhưng khống phải do tội phạm gây ra Nguồn tin vẻ tội

phạm đến với cơ quan có thẩm quyền có thể la sự nham lẫn của người tô giác,

báo tin về tôi pham khi kết thúc điều tra, truy tổ thì cơ quan điều tra, viên

"Đụ học Quốc ga Hi Nội C01), Giáo mink Lute od nog Rink sw Pitt Non, Neb Đại học Quắc ga Hi

161, HAN, 288

Trang 35

kiểm sát có thé nhận định sai về vụ án Đền giai đoạn xét xử sơ thẩm, qua quá

trình xem xét, đánh giá chứng cứ xác định không cỏ sự viếc pham tội thì Tòa

án phải ra quyết định định chỉ vụ án.

That hai, hành vi không câu thành tội phạm

Mỗi trường hợp phạm tôi cu thể của loại tội nhất định đều có những nộidung biểu hiện riêng biệt ở các yêu tô cầu thành nên tội phạm đó (khách thé,chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan) Tuy nhiên chúng đều có biểu hiệngiống nhau ở cả 4 yêu tô Những biểu hiện giống nhau đó được coi là những,

dấu hiệu chung có tính đặc trưng của tôi phạm nhất định Khi quy định tội

pham trong luật, nhà lam luật phải sử dụng các dấu hiệu nảy để mô tả tôipham Trong khoa học luật hình sự được goi là cầu thành tội phạm Có thểhiểu: “Cầu thanh tội phạm là tổng hợp những dau hiệu chung có tinh đặctrưng cho loại tdi pham cụ thể được quy định trong luật hình sự "20

Điều 2 BLHS năm 2015 sửa đổi 8 sung năm 2017 đã quy định: “Chi

người nao phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chiu trách nhiém hình sự” Như vậy, một hành vi được coi là pham tội khí thöa mãn tắt cả các yên tổ cầu thành tội pham bắt buộc đối với tội phạm đó, ngược lai néu hành vi

đó không théa mãn được tat cả các yêu tổ cầu thánh tội pham cơ ban bất buộc

thì không phải 1a tội phạm Có thể hiểu, hanh vi không cầu thành tội phạm lả

hành vi không tha mãn mãn các cầu hiệu bắt buộc của câu thành tội phạm cu

thể được quy định trong BLHS

Trong thực tế, việc diéu tra, xác đỉnh một hảnh vi có hay không théa

mãn đây đủ yếu tổ câu thảnh tội phạm không phải lúc nao cũng là việc dédang, Cùng với sư phát triển moi mặt của xã hội, các loại tội pham cũng ngàycảng đa dang, phức tap, hành vi phạm tôi cũng tinh vi, nhiều thủ đoạn hơn

Do đỏ, hoạt đông chứng minh một tội phạm cũng đất ra nhiều thử thách, khó

TM Đụ học Luật Bì Nột G019), Gio rn Lud hồn sự itt, tp 174

Trang 36

khăn Trong quá trình tién hảnh tổ tung, việc cơ quan tiến hanh tô tụng đôi khiđánh gia chưa đúng, day đủ tính chất, mức độ của hành wi là điều không thé

tránh khôi Đến giai đoạn xét xử sơ

đánh giá chính sắc nhất về bản chat cia hành vi va xác định hành vi đó không

cấu thánh tôi pham thì việc tién hành td tụng tiếp theo để xác định tráchnhiệm hình sự đổi với hành vi bị truy tổ cẩn phải được dửng lại kịp thời Việcquy đính đính chi vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Ja cân thiết, đảm bảo

, viên kiểm sát mới có được những,

quyền và lợi ich hop pháp cho bị can, bi cáo, kip thời khắc phục những sai sótcủa các cơ quan tiền hảnh tổ tụng, không kết tôi oan người võ tôi

~ They nữa chừng chẩm đứt việc phạm tôi.

Điều 16 BLHS quy định: "Tiey nữa chừng chắm cit việc pham tôi là hemình không thực hiện tội phạm dén cìng, ty không có gỉ ngăn cản Người henguyên nữa chimg chẳm đứt việc phạm tôi được miễn trách nhiệm hình sự vềtội dinh phạm: nễu hành vi thực tê đã thực hiện có ati yêu tổ của một tôi khác

thi người a6 phải chịu trách nhiệm hình sự về tội nay”

"Về lý luận, thi tư ý nữa chững chấm đút việc phạm tôi chỉ xây ra trong trường hợp tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chưa đạt, chưa hoàn thành va

chuẩn bị phạm tôi Khi tư ý nữa chững chim đứt việc phạm tôi, người phạmtôi đã hoan ton tự nguyện từ bỏ hẳn ý định phạm tôi của minh, không mongmuốn không còn mong muốn thực hiện tôi phạm đến cùng, do vay hảnh vi

được thực hiện cũng không théa mãn day đủ các yêu tổ cầu thành tôi phạm,

tính nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi do vay cũng không còn Đó chính lảmột trong những căn cứ của việc quy đính miễn trách nhiệm hình sự vé tôi

định phạm đổi với trường hợp tư ý nữa chừng chấm đút việc pham tội Quy

định nay cũng thể hiện sự khoan hồng của Nha nước, la động lực thúc đẩy

.3g hđtànkae nữ 2015 của đt bỗ sung văn 2017, 0 Lao Động, HANGS.

Trang 37

người thực hiện hảnh vi chấm dứt việc phạm tội, han ché thiết hại co thé gây.

ra cho các quan hệ x hội

Trong trường hop người tự ý nửa chứng chẩm dit việc phạm tôi, người

phạm tôi chỉ được miễn trách nhiệm hình sự vẻ tôi định phạm Điểu đó có

nghĩa, nếu hành vi thực té đã thực hiện có đũ các yếu tổ của tôi khác thi người

đồ phải chu trách nhiệm hình sự về tội này.

Trong một vụ an có đồng phạm, vẫn để tự ý nữa chừng chấm dứt việc

thực hiên tội phạm không giống như trường hop phạm tôi riêng lễ (chỉ có một người thực hiện) Chỉ có người thực hành là người trực tiếp thực hiện tôi pham mới áp dụng lý luận vé tự ý nữa chừng cham dứt việc thực hiện tôi

pham như trường hợp phạm tôi riêng lẽ, còn những người khác như: người tổ

chức, người aii giục, người giúp sức thi phải có thêm những điều kiến khác ngoai hai điều kiên đã quy định như đối với người thực hành Những điều kiên đó la: Sư tự ý của người đẳng pham phải xy ra trước khi người thực

"hành trực tiếp bắt tay vào việc thực hiện tội pham; Đông thời với sư tự ý, ho

phải có những hành động tích cực ngăn ngửa tội phạm sảy ra.

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nêu có căn cứ xác định người thực hiệnhành vi nguy hiểm cho 2 hội không thực hiện dén cùng hảnh vi của minh mi

tự ý nữa chimg cham dứt việc phạm tội, thi Téa án phải quyết định định chỉ

‘vu án, việc quyết định đính chỉ vụ án trong trường hợp nay là để khắc phục,sửa chữa kip thời những sai lâm trong các giai đoạn tiền hành tổ tụng trước đócủa cơ quan điều tra, viện kiểm sát

~ Các căm củ min trách nhiệm hinh sie

Điều 29 BLHS năm 2015, sửa đổi bd sung năm 2017 quy định các căn

cứ miễn trách nhiệm hình sự, có hai trường hợp người phạm tội được xemxét, miễn trách nhiệm hình sự là đương nhiên được miễn và có thể được muễn

trách nhiêm hình sự:

Trang 38

Thit nhất, trường hop đương nhiên được miễn trách nhiệm hình su:

- Khi tiên hành điểu tra, truy tổ hoặc xét xử, do có sự thay đổi chỉnh.sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho sã hội

nữa

Khi BLHS năm 2015, sửa đổi bỏ sung năm 2017 ra đời, các Nghị quyếtcủa Quốc hôi được ban hành để hướng dẫn áp dụng BLHS, trong do, có một

số quy định về định chỉ vu án do thay đổi chính sách pháp luật như

Nghĩ quyết sé: 109/2015/QH13 ngảy 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc

hội quy định: “đ) Không xứ If về hình sự đối với người từ đi 14 tudt đến dưới

16 hi về tội pham không được quy đinh tại khoăn 2 Điều 12 và các điểm b,ekhoản 2 Điều 14 của Bộ luật hình sự năm 2015; nẫu vụ án đã được khỏi tổdang điều tra, truy tố xét xứ thì phải đình chỉ;

Nghĩ quyết số: 41/2017/QH14 ngày 20 thang 6 năm 2017 của Quốc hội

quy dink: “hông xử về hinh sự đối với người thực hiện hành vi mà Bộ luật

chủ

"Tội phạm là một hiện tượng xã hội nên nó cũng có tính lịch st, vào thời

điểm thực hiện hành vi phạm tội, do yêu cầu của xã hội vả các quy định của.pháp luật thì hành vi đó cần phải xử lý bằng biến pháp hình sự, nhưng sau đó,khi các cơ quan tiền hảnh td tụng thực hiện chức năng của minh để truy cứu

"Điểm didwoin 2 iều 1 Ngủ gyitsố 109/2015/0H713nghy 27 thing 11 ấm 2015 củ Quốc bộc

ˆ idm alain 3 đầu 2 Nghị quyít số: #12017/QH14 ngy 20 thing 6 năm 2017 của Quốc hột

Trang 39

‘rach nhiệm hình sự đổi với người có hành vi phạm tội thi tinh hình xã hội đã

thay đổi, Nhà nước thấy không cân phải xử lý người có hành vi phạm tôitrước đó bằng biên pháp hình sự nữa Sự chuyển biển của tỉnh hình là sựchuyển biển về tat cả các mặt của đời sông xã hội như: chính trị, kinh tế, văn

‘hoa, khoa học - kỹ thuật, Tuy nhiên, khi xét tính chất nguy hiểm của hành vi

pham tôi không còn nữa thi phải xem xét hảnh vi phạm tôi trước đó sâm.

phạm đến quan hệ xã hội nao va quan hệ zã hội đó có chuyển biến lam chothành vi phạm tội không còn nguy hiểm nữa không? Ở đây, sự chuyển biển.tình hình đã là nguyên nhân làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm

nữa

Căn cứ để xác định do chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tôikhông còn nguy hiểm cho sã hội nữa 1a những quy định của Nhà nước có liênquan dén hành vi pham tội, các quy đính nay nhất thiết phải bằng văn bản cótính pháp lý, bao gồm Hiền pháp, Luật, Pháp lệnh Nêu sự chuyển biến củatình hình và tỉnh hình đó tuy có liên quan đến tinh chất nguy hiểm của hành vi

phạm tôi đã sảy ra nhưng chưa được Nha nước quy định thì người có hành vi

phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự như các trường hợp phạm tội

khác

- Khi có quyết định đại xa

Đây là một căn cứ tring với căn cứ quy định tại khoản 6 Điền 157 BLTTHS năm 2015 Trong lịch sử, Nha nước đã dai xá 02 lẫn, lần thứ nhất vào năm 1945 sa khi đất nước giảnh được độc lập, lẫn thứ hai đại xá vào năm.

1954 sau khi chiến thắng để quốc Pháp zâm lược Trong văn ban đại xá nêu

16 các tội và những người phạm tôi được đại xá, trình tự, thủ tục xem xét đại

xả

Hiện nay, theo quy định của Hiển pháp nước ta thì chỉ có Quốc hội mới

có thẩm quyền quyết định đại xá Thông thường quyết định dai x4 được ban

Trang 40

bánh nhân dịp những sự kiên trong đại nhất của đất nước, biểu hiển sự nhân.đạo của Nha nước ta đối với người phạm tội Nếu tính tir khi Quốc hội thông,

qua Hiển pháp năm 1992 đến nay, Quốc hội nước ta chưa có lẫn nào ra quyết

định đại x4 Tuy nhiên, căn cứ vào nội dung các nghị quyết của Quốc hội như:

Nghỉ quyết số 33/1999/QHIO ngày 21/12/1999, Nghỉ quyết số

109/2015/QHI3 ngày 27/11/2015, Nghỉ quyết số 144/2016/QH13 ngày

30/6/2016, Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 về việc thi hảnh BLHS thì nội dung của các Nghỉ quyết này có chứa đựng nội dung của đại zá nhưng không phải quyết định đại xả, Vi du: Vi du: “BLHS năm 2015 có hiệu

lực từ 0 giờ 00 ngày 01/01/2018 nhưng Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày20/6/2017 quy định: “KE tir ngày BLHS được công bổ, không áp dung hinh

phat từ hình kh xét xie những người phạm những tôi mà BLHS đã bô hình

phat tie hinh; đổi với người aii 75 tudt trở lên, đối với phụ nứt cỏ thai, phụ nie

dang midi con đưới 36 tháng mỗi khi phạm tội hoặc kit xét xữ; hình phat tie

Tình đã tuyên đối với những người thuộc trường hop néu trên mà chưa tht

ảnh thì không tht hành na.

That hai, trường hợp có thé được mién trách nhiệm hình sự

- Khi tiễn hành điều tra, truy tổ, xét xử do chuyển biển cia tình hình mangười phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa

Do chuyển biển của tỉnh bình mã hành vi phạm tội không còn nguyhiểm cho xã hội nữa Có quan điểm cho rằng “chuyển biển của tình hình mingười phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa” phải được hiểu ring

‘ban thân người phạm tôi không có sự biển đổi nâo, khi pham tôi ho là ngườinhư thể nảo thì vẫn như vậy nhưng do tình hình xã hội thay đổi nên họ không.còn nguy hiểm cho sã hội nữa Nguyên nhân làm cho ho không còn nguytiểm cho xã hội nữa chính la do tình hình kinh tế, chính tri, xã hội thay đổichứ không phải do nỗ lực của bản thân ho Mặc du trong thực tiễn, những,

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w