BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
se Ae at
VU NGỌC SON
BINH CHỈ VU AN DO BỊ HẠI RÚT YÊU CẦU KHOITO
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
Trang 3LỜI CAM DOAN
"Tôi xin cam đoan Ludn văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Trongquá trình nghiên cứu, hoc viên đã tham khảo nhiễu công trình nghiên cứu khác, có kế thừa, phân tích, bình luận va phát triển Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác
NGƯỜI CAM ĐOAN
‘Vai Ngọc Sơn
Trang 4Cơ quan điều tra
Cơ quan tiến hành tô tụng Hội đồng xét xử
Tòa án nhân dân.
Trang 5DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 3.1: Thông kê số liệu đính chỉ vụ anhình sự do bi hai nit yêu cầu khối tổ với tổng số an đính chỉ trên dia bản thành phố Ha Nội giai đoạn 2017 ~2031
Bang 3.2: Thông kê số liệu đính chỉ vu án hình sự do bi hai rút yêu cẩu khởi tô va tổng số vụ án bị đình chỉ trong giai đoạn truy tổ tại thành phó Ha Nội từ 2017 ~ 2021
Bang 3.3: Thông kê số liệu đính chỉ vu én hình sự do bị hại rút yêu cầu khối tô va tổng sổ vụ án bi đình chi trong giai đoạn xét xử tại than phổ HaNội từ năm 2017 đến năm 2021
Trang 612 Đặccủa đính chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu câu khối t6151.3 Mục đích, ý nghĩa của việc quy định đính chỉ vụ án hình sự do bị
1.3.1 Mục đích của việc quy định đính chỉ vụ án hình sự do bị hairút yêu câu khỏi tổ 11.3.2 Ý nghĩa của quy đính đính chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu cầu khởi tô 19 Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SU VIET NAM VE DINH CHỈ VỤ ÁN HÌNH SỰ DO BỊ HẠI RÚT YÊU CAU 23
KHỞI TÓ 33
2.1 Quy định của pháp luật vẻ đính chỉ vụ an hình su do bị hai rút yêucầu khối tổ từ năm 1945 đến trước năm 2003 32.2 Quy định của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2003 vẻ đính chỉ vụ án tình sự do bi hại rút yêu câu khởi tố 28 2.3 Quy định của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 về đình chỉ vụ án
tình sự do bi hại rút yêu cầu khởi ta 31
2.3.1 Quy định của Bộ lut tổ tung hình sự năm 2015 về đình chỉ ‘vu án do bị hai rút yêu câu khởi tổ trong giai đoạn truy tổ 32 2.3.2 Quy đính của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 vẻ đỉnh chỉ ‘vu án do bị hai rút yêu câu khởi tổ trong giai đoạn xét xử 35
Trang 7Chương 3: THỰC TIẾN ÁP DỰNG VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỰNG PHÁP LUẬT VE BINH CHỈ VU ÁN HỈNH SỰ DO
3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về đình chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu câu khỏi tổ 3p
3.1.1 Những kết quả đạt được 39 3.1.2 Một số tôn tại, hạn chế trong thực tiễn đính chỉ vu án hình sử do bi hai rút yêu cầu khỏi tổ 50 3.1.3 Nguyên nhân tổn tại, hạn chế trong thực tiễn đỉnh chỉ vu án.
hình sự do bi hại rút yêu câu khối tổ 56
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung quy định pháp luật về đìnhchỉ điều tra do bi hại rút yêu câu khỏi tổ 593.2.1 Giải pháp hoán thiện quy định của pháp luật 593.2.2 Một số giãi pháp khác ø KÉT LUẬN 80 DANH MỤC TAILIEU THAM KHAO
Trang 8MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong khoa học Luật Hình sự, tổ tụng hình sự Việt Nam, chế định đìnhchỉ vụ án nói chung va đính chỉ vụ án hình sự do người bi hại rút yêu câu khối tố nói riêng là biểu hiện rổ nét nhất của nguyên tắc nhân đạo pháp chế trong pháp luật hình sự vả được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản của phápluật hình sự Tuy nhiên chế đính đính chỉ vụ ánhình sự do người bi hại rút yêu cầu khởi tố vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách sâu sắc, day đủ có hệ thông va toàn diện Số vụ an đính chỉ do bi hại rút yêu cầu khối tổchưa thật sự bao đêm theo sự cân nhắc lựa chọn kỹ lưỡng tư nguyên của bihại mà còn do có nhiễu trường hop sơ bi trả thù, hoặc nêu bị hại không rút yên cẩu khối tổ thi sẽ không được bồi thường về vat chất, danh dự cũng như gây khó khăn khi th hành án dân sự về bổi thường, Các cơ quan tiễn hành tổtụng cũng còn hing túng chưa giai quyết kip thời định chỉ vụ án trả tự do chobị can, bị cáo sau khí bị hai đã có đơn yêu câu rút khởi tổ, ảnh hưởng đếnquyến lợi của bi cán, bị cáo dang bị tạm giữ, tam giam Nguyên nhân do một phân quy định của Bộ luật tổ tung hình sw qua các lân sia đổi bé sung quy định không đây đủ, toàn dién, một phản do nhân thức chưa đây đủ của các cơ quan va người tiến hanh tổ tung Việc hướng dẫn, giải thích để thao gỡ khó khăn vướng mắc của Bộ luật hình sự va Bộ luật tổ tung chưa kip thời cho các co quan tổ tung ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, truy tổ và xét xử cùng như quyên lợi của bị hại, bị can, bị cáo.
Qua bồn năm thực hiện Bồ luật tố tụng hình sự năm 2015 vé chế địnhkhởi tổ vụ án hình sự theo yêu câu của bị hại và người yêu cầu khối tổ nit yêu cầu khối tổ thi vụ án phai được đình chỉ còn có những bat cập cả vẻ lý luận va thực tiễn ảnh hưởng không nhỏ đền việc áp dung phép luật và thực hiên pháp luật của các cơ quan tiền hanh td tung vả người tiền hảnh tổ tung Chính vi
Trang 9vây sau 4 năm thực hiện Bộ luật tổ tụng hình sự vẻ ché đính đính chỉ vụ án do‘bj hai rút yêu cầu khởi tố đã phát sinh vướng mắc, Toà án nhân dân tối cao đã có công văn số 254/TANDTC-PC ngày 26/11/2018 hướng dẫn chế đính đỉnh chỉ vụ án hình sư do bị hai rút yêu câu khi tô được quy định tại điều 155 Bồ uất tổ tụng hình sự năm 2015 nhưng vẫn còn vướng mắc bat cập so với thực tiễn.
‘Dé đảm bao nguyên tắc nhân dao vả nguyên tắc pháp chế trong pháp luật hình sự được Đăng, Nha nước ta quan tim chỉ dao, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho các cơ quan tiền hảnh tô tụng ca về ly luận va thực tiễn.
“Xuất phát từ lý do trên, học viên chon để tải: “Dinh chỉ vụ dn hình sự do. bị hai rút yêu cẩu khổi 16° làm luân văn Thạc sta thất sự cần thiết đáp ứng cả lý luận va thực tiễn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
Trong thời gian qua, ở mức đô khác nhau đã có một số công trình nghiền.cứu khoa học dưới dạng luận án tiên si va luận văn thạc một sé bãi viết trêntạp chí nghiên cứu có liên quan đến đính chỉ vụ án hình sư do bi hai rút yêucâu khối tổ
"Một số công trình nghiên cứu dé cập đền vẫn dé định chỉ vụ án nhưng ở mức độc bình luân, dai cương như "Những nguyên tắc cơ bản của luật tổtụng hình sự Việt Nam” của Trường đại học Luật Hà Nội (2000), "Giáo trình.Luật tổ tung hình sự Việt Nam” của trường Bai học Luật Ha Nội (2017),“Giáo trình Luật tô tụng hình sự Việt Nam” của Khoa Luật - Đại học Quốcgia Ha Nội (2017), “Binh luân Khoa học Bộ luật tổ tụng hình sự 2015" củatác giã Pham Mạnh Hùng, năm 2018.
Một số công trình nghiên cứu chuyên sêu cũng dé cập đến nội dung nay nhưng chi trong một phạm vi giới han nhất định "Khối tổ vụ án hình sự theo yên cầu của người bị hại" của tác gia Nguyễn Đức Thái (2015), "Chế định
Trang 10inh chỉ, tam đình chỉ vụ an trong Tổ tung hình sự Việt Nam” của tác giã Lê Đình Phong (2002); “ Quyết định đình chỉ vụ an trong giai đoạn truy tổ” của tác giã Võ Thu Hằng năm (2014), "Những căn cử và cơ sở khởi t vụ án hình. sự" của tác giã Pham Văn Huân (2010); “Khéi tổ vu án hình sự - Những vẫn để lý luân và thực tiễn” của tác giả Phan Văn Tuyển (2009), “Vân để đình chi, tam đình chỉ vụ án trong Luật tổ tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Sao Mai (2016 - Khoa Luật Đại học quốc gia Ha Nội), "Đình chỉ điều tra trong tổ tụng hình sự" của tac giả Doan Thị Vinh (2010 - Khoa Luật Đại họcquốc gia Hà Nội,
`Ngoài ra, một số bài viết đăng trên các tạp chỉ khoa học pháp lý cũng để cấp đến một phan nội dung của để tài nay, như ThS Phạm Manh Hùng, Tap chi Kiểm sat số 1/2003, tr 32, "Những bắt cập và việc hoàn thiện quy định của pháp luật tổ tung hình sự về khỏi tổ theo yêu câu cia người bị hại”; Thể. Nguyễn Hai Ninh, Tạp chí Luật học số 6/2010, tr 48,“Vắ
theo yêu cầu của người bi hai"; Hoàng Thị Liên, Tạp chi Kiểm sát số 3/2008, để khởi tổ vụ án
tr29, “Cần sửa đổi các quy đình liên quan đền quyền khởi tổ theo yêu cầu của người bi hai trong Bộ luật tổ tung hình sự 2003”, Nguyễn Đức Thái, Tap chỉ 'Kiểm sát, số 9/2009, tr.27-30 “Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng chế định khối tô vụ án theo yêu câu của người bị hai”, Hồ Thi Hanh, Tap chi Dânchủ và Pháp luật số 2/2003, "Vấn để đính chỉ vụ án khi người bị hại rút yêucầu khởi tổ", Vũ Gia Lâm, Tạp chí Luật học số 3/2013, “Quyét định tam đình chi hoặc đình chỉ vụ án của Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình
Các công trình nghiên cứu khoa học trên đã phan nao giải quyết được các van dé vẻ lý luận và thực tiễn đặt ra trong hoạt đông dinh chỉ điểu tra hoặc khối tổ vu án hình sự theo yêu câu của bi hai Song hầu hết các công trình trên. mới chỉ nghiên cứu riêng chế định đình chỉ điều tra hoặc khối tổ vụ anhình sự
Trang 11theo yêu câu của bi hại, hiện nay chưa có công trình nao nghiên cứu một cách chuyên sâu về đính chỉ vụ án hình sự do bi hai rút yêu cầu khối tổ, dưới góc đô Luật hình sự và tổ tung hình sự Chỉnh vi vậy, dé tài không tring lặp với các công trình đã công bồ, có ý nghĩa và tính cấp thiết trong lý luận vả thực tiễn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục dich nghiên cứm
Mục đích nghiên cứu của luân văn là Thông qua kết quả nghiên cứu. những van dé ly luận chung vả thực tin áp dụng pháp luật về đình chỉ vụ án do bị hại rút yêu cau khởi tô, để tìm ra các tôn tại, hạn chế trong áp dụng pháp luật về đình chỉ vụ án do bị hại rút yêu cầu khởi tổ, đưa ra các giải pháp giải quyết các tổn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu qua hoạt đông định chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu câu khối tổ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cia
Đổ dat được mục dich nghiên cứu, dé tai cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Lâm rõ các quy định của pháp luật vẻ đình chỉ vụ án như khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc định chỉ vụ án, căn cứ đính chỉ vụ án, thẩm quyên, thủ tục định chi vụ án và hậu quả pháp lý của việc đính chỉ vụ án hình sự.
- Phân tích, lâm rõ vé việc rút yêu cầu khởi tổ cia bị hại là căn cứ của việc định chỉ vụ án, hậu quả pháp lý của việc rút yêu cầu khi tổ của bi hại
~ Phân tích thực tiến việc định chỉ vụ án hình sự do bi hai rút yêu cầu khởi tổ trên dia bản Thanh phố Hà Nổi, trên cơ sở đó rút ra những tổn tại, nguyên nhân cơ ban, đưa ra một số giải pháp cụ thé để khắc phục những hạn chế, tổn tại nhằm hoan thiên các quy định của pháp luật.
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên xứu
4.1 Đối tượng nghién cin
Trang 12- Những van dé lý luận về đình chỉ vụ án hình sự do bị hại rút yêu cầu Khối tổ
- Những quy định về đình chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu cầu khởi tố theo BLTTHS năm 2015
~ Thực tiễn việc đình chỉ vụ án hình sự đo bị hai rút yêu cầu khởi tổ của cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu va giãi quyết những vẫn để xung quanh quy địnhvẻ đình chi vụ án hình sự do bị hại rút yêu cầu khối tổ trong tổ tụng hình sự
'Việt Nam, kết hợp với việc nghiền cứu đánh giả việc ap dụng các quy định
pháp luật về đình chỉ vụ án hình sự do bị hai rút yêu cầu khối tổ trong thực tiễn, kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng các quy định nảy trong thực tiễn Bi hai rút yêu câu khỏi t6 ỡ giai đoạn điều tra được gọi là đính chỉ điều tra, ở giai đoạn truy tô và xét xử gọi là đính chỉ vụ án Trong pham vi nội dung luên văn bản về đình chỉ vụ an khi bi hai rút yêu câu khởió, do đó luân văn chỉ dé cập đến quy định của BLTTHS năm 2015 vẻ định chỉ vụ án do bị hại rút yêu câu khởi tô trong giai đoạn truy tổ và giai đoạn xét xử
‘Vé không gian, luân văn nghiên cứu vẻ việc đình chỉ vụ án hình sự do bị hai rút yêu cầu khởi tổ của Viên kiểm sát, Tòa an hai cấp thành phổ Hà Nội.
Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về đình chi ‘vu án hình sự do bi hai nit yêu cầu khối tổ trên địa bản thành phổ Ha Nội giaiđoạn từ năm 2017 đền năm 2021
4, Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sé lý luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang va nha nước ta về pháp luật, quan điểm về xây đựng Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, vẻ cải
Trang 13cách tư pháp của Bang va nha nước ta thể hiện qua các văn kiện đại hội Bang, nghỉ quyết của Đăng, Quốc Hội.
"Trong qua trình nghiên cứu luận văn tác giả luân văn đã sử dụng một sốphương pháp nghiên cửu của khoa hoc luật tổ tung hình sự, như so sánh, phan tích, tổng hợp, thống kê nhằm giải quyết mục đích, nhiệm vụ nghiên cửu của dé tải Đồng thời, việc nghiên cửu con dựa vao các bao cáo tổng kết, báo cáo chuyên để cia CQĐT, Viện Kiểm sát nhân dân thành phô Hà Nối, ‘Toa án nhân dân (TAND) thảnh phổ Ha Nội Bên cạnh đỏ tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công tỉnh đã công bổ, các đánh giá, tổng kết của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia vẻ những vấn để có liên quan đến đính chỉ vụán hình sự do bị hại nit yêu cầu khối tổ
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
~ Luận văn góp phan bổ sung lý luận khoa học vé van dé đính chỉ vụ an hình sự do bi hai rút yêu câu khối tổ, mục đích, ý nghĩa của việc định chỉ vụ.án hình sự do bị hại rút yêu cầu khối tổ,
- Góp phan nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé đính chỉ vụ án hìnhsử do bi hai rút yêu cầu khỏi tổ
- Những quan điểm, lý luận mà luận văn đạt được có thé dùng lâm tải liệu tham khảo trong hoạt động sửa đổi, bổ sung BLTTHS trong tương lai Bên canh đó, luận văn sẽ là một tai liêu nghiên cứu tham khảo cần thiết và bỗ ích dành cho các nhà nghiên cứu lập pháp cũng như cho các nhà nghiên cứu,cán bô giảng day pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học vả sinh viên. thuộc chuyên ngành từ pháp hình sự tại các cơ sở dao tạo luật Kết quả nghiên cửu của luận văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại CQDT, Viện kiểm sat, Tòa ántrong quá trình đình chỉ vụ án hình sự do bi hai rút yêu cầu khối tổ.
1 Bố cục của luận văn.
Trang 14Luận văn được kết cầu gồm: Phan mở đâu, phn néi dung, phân kết luân và tai liệu tham khảo Trong đó phân nội dung được kết cầu thành 03 chương,
Chương 1 Mét số vẫn để chung về đính chỉ vụ án hình sự do bi hai rút yêu cầu khởi tổ.
Chương 2 Quy định của pháp luật tổ tung hình sự việt nam vé đỉnh chỉ vụ án hình sự do bị hại rút yêu cầu khởi tổ
Chương 3 Thực tiến ap dung và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định vé đính chỉ vụ án hình sư do bị hai rút yêu cầu khởi tổ
Trang 15NỘI DUNG
Chương 1:MỘT SỐ VAN BE CHUNG VE ĐÌNH CHỈ VỤ AN HINH SỰ DO BỊ HẠI RÚT YÊU CẦU KHỞI TÓ
111 Khái niệm đình chỉ vụ án hình sự do bị hại rút yêu cầu khởi tố
Giải quyết vụ án hình sư là một quá tỉnh phức tap, nhiêu hoạt động tổ
vả thi hành án Trong đó cơ quan, người có quyền tiền hảnh tổ tụng tiền hành các biên pháp điều tra theo quy định của pháp luật tổ tụng hình sư nhằm. thu thập va cũng cổ chứng cứ để chứng minh tội phạm, xác định người, pháp nhân thực hiện hành vi phạm tội và các tinh tiết khác của vụ án Trên cơ sởkết quả điều tra, CQĐT ra bản kết luận điều tra để nghỉ truy tổ hoặc ra quyết định tạm đính chỉ điều tra, đỉnh chi điều tra trong trường hợp có căn cứ do pháp luật quy đính Trường giải đoạn truy tổ Viện kiểm sát sau khi xem xét, nghiên cứu sẽ ra quyết định truy tổ hoặc khi có các căn cứ để đình chỉ thi ra quyết định định chỉ vụ án Tương tư đối với Tòa án trong thời hạn chuẩn bi xét xử nếu phát hiện các căn cứ để đình chỉ vụ án thì phẩm phán được phân. công chủ toa phiên tòa ra quyết định định chỉ vụ án Như vậy có thể nhận thay rang trong bắt kỳ giai đoạn tô tung nao khi có căn cứ luật định thì cơ quan có thấm quyền phải ra quyết định đình chỉ vụ án vả hậu quả pháp lý đó là chm đứt hoạt động tổ tung của vụ án Tay thuộc vào từng giai đoạn tổ tung maviệc định chỉ vụ án có cách gọi khác nhau, theo quy định cia BLTTHS nêu vụán đang ở giai đoan điều tra mà bi đính chi thi gọi la “đính chỉ diéu tra vụ án",néu vụ án đang giãi quyết ở giai đoạn truy tổ hoặc xét xử ma bi đỉnh chi thigoi là "đính chỉ vụ an”
Hiện nay, trong BLTTHS chi có quy định vẻ căn cớ, thẩm quyên, trình tự, thủ tục dink chỉ vụ án hình sự ma chưa đưa ra khái niệm thể nảo là din
Trang 16chi vu án hình sự Trên thực tế khi tiếp cận tử các góc độ khác nhau sẽ cónhững quan niệm khác nhau vé khái niêm đình chỉ vụ án.
‘Theo Đại từ điển Tiếng Việt thi đình chỉ có nghĩa là “ngieng lai hoặc làm
cho phải ngừng lại trong một thời gian vĩnh viễn".
‘Theo Từ điển Bách khoa “Dinh chi vụ án là việc COTHTT quyết định kết thie vụ án khi có những căn cử luật định” 2
‘Theo Binh luân khoa học BLTTHS Việt Nam năm 2015 thì “ Quy
đình chi vụ án là việc COTHTT hình sự quyết dinh chẩm dứt việc giải quyết aint
theo trình tự tổ tung hình sự đối với vụ án hoặc đối với bi can, bị cáo khủ có
căn cử theo quy ainh của pháp iuậf"Š
‘Theo Giáo trình Luật Tổ tụng hình sự Việt Nam của trường Đại học Luật Ha Nội “Dinh chi vụt ám là quyết đình chẳm đứt việc tiễn hành tổ tung đỗi với vu án hoặc với từng bị can” *.
Tuy có nhiễu khải niêm khác nhau vẻ đỉnh chỉ vụ án hình sự song déu thể hiện điểm chung đó la một hình thức thể hiện kết quả của hoạt động tổ tung dua trên những căn cứ luật định Hay cụ thể hơn đó 1a việc kết thúc hoạt đông điều tra, truy tô, xét xử khi có những lý do va căn cứ theo quy định củapháp luật,
‘Tw những phân tích ở trên, khái niệm về đình chỉ vụ án có thể được hiểu như sau "Đình chỉ vụ án hình sự là việc cơ quan có thẩm quyển tiễn hảnh tổ tụng ra quyết định cham đút hoạt động tổ tụng đối với vụ an hoặc đối với bị can, bi cáo khí có những căn cứ theo luật đính”
guia Nhẹ Ý (Gỗ bồn) (199), Ba dn Ting Fite, No Văn hóa thông, Ha Nội, 236
‘Van điển eng và Whot học Bộ Công en 2009), Mr đốn Sach Wioa Cổng nnn đến Fit Now, Xb,Cổng in địa 4 NO 281
` Nguyễn Ngoc Anh vi đồng nghiệp (2004), Soh luận khoa học Bộ tut tổ nang hờ cự Việt Nem năm 2003,Web Cha gì Quoc ga,HaNoL đt l
* Bường Đạthọc Luật Hà Một 2019), Giáo minh Lute TẾ ng hình tự TP Nem, Na Công nhân din,
HANES
Trang 17Theo quy định tai Khoản 2 Điển 155 BLTTHS năm 2015, một trong những căn cử dé đính chỉ vu án hình sự đó la bi hai hoặc người đại diện của bị hại đã rút yêu cầu khởi tổ Quy định này xuất phát từ việc cho phép bị hại có quyền được yêu cầu CQTHTT khối tô vụ án để chủ động bảo vệ quyền vả lợi ích của minh khí bi tội phạm xêm phạm đến.
‘Theo quy định tại Điều 62 BLTTHS năm 2015: “Bt hại là cá nhiên trực tiếp bi thiệt hại về thé chất, tinh thâm, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt
hat về tài sản, uy tin do tôi phạm gây ra hoặc de doa gây ra”.
Thuật ngữ "người bị hai” đã được thay thé bằng thuật ngữ “bi hại” và khái niệm nảy đã mở rộng phạm vi doi tượng bao gồm cã cá nhân, pháp nhân, tổ chức Nếu bị hại là cá nhân thì phải đang sống va tổn tại vào thời điểm bị thiệt hại, nếu là cơ quan, tổ chức thì phải được thành lập hợp pháp và còn tôn tại, hoạt đông Các chủ thể nay bị thiệt hai do tội phạm gây ra gồm các loại thiệt hại như cả nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tính thân, tài sẵn hoặc là cơ quan, 18 chức bi thiệt hai vé tải sản, uy tin, Xéc định thiệt hại của bị hại chính là đối tượng tác đông của tôi pham, tức la có mối liên hệ nhân quả giữahành vi phạm tội với hậu quả của tôi pham Bi hai trong tổ tung hình sự phải có tư cách pháp lý khi được cơ quan có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng đổi với vụ án thừa nhân hoặc công nhân và đưa vào tham gia tổ tung đổi với vụ án Nếu bị hai là người chưa thanh niên, người có nhược điểm vẻ thể chất hoặc têm thân thì cha, me, người giám hộ của họ tham gia tổ tụng với tư cách lả người đại điện hợp pháp của bị hại Tức các chủ thể chưa phát triển hoàn thiện về thé chat, tâm sinh lý, chưa có đủ năng lực để quyết định các quyền của mình được pháp luật cho phép, người bị bệnh tâm thin hoặc bệnh khác ma không có năng lực hảnh vi đây đủ để cân nhắc quyết định các quyển của ‘minh thi người đại diện cho họ lả người đã thánh niên và có tư cách đại diện
ˆ Quốc hội C019), 56 lu ng nh tự carte Cổng hoa xthd ch ng]ấn Vide Nan, Hi Nội, Diba 62
Trang 18hợp pháp gồm các trường hop đại điện theo pháp luật mà Bộ luật dân sự quy định cho cá nhân Va người đại điên cho bị hai thi họ thực hiện các quyển củabị hai ma không phdi là bi hai Trong trường hop bi hại chết thi cha, me, vo,chẳng, con của bi hai tham gia tổ tung với tư cách là đại dién hop pháp cia bihại va có những quyển cia bi hai, nếu bi hại chết theo pháp lý mà sau đó trở vẻ bình thường thi người đại điện sẽ chm đứt quyển đại điện Néu bi hai là cơ quan, tổ chức thi đại điện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức tham gia với tự cách là đại dién hợp pháp cia bi hại.
"Như vay, người đại diện cho bị hai trong trường hợp vu án khỗi tô theoyên cầu của bi hai chỉ đặt ra với trường hợp bi hai là cá nhân mà không đất ra với bị hai lả cơ quan, tổ chức Từ phân tích trên có thể hiểu chủ thé của quyền yên cầu khối tổ vụ án hình sự đó 1a: bị hại hoặc người đại điền của bi hai la cá nhân (trong trường hợp bi hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm than hoặc thể chất hoặc đã chết) bi hanh vi phạm lội gây ra có yêu cầu khởi tổ vu án và được CQTHTT công nhân tư cách cho họ trong vụ án
‘Vé mặt nguyên tắc, khi sác định có dẫu hiệu của tội phạm thì cơ quan có thấm quyển phải ra quyết định khỏi tổ vụ án hình sự để tiên hành các hoạt đông điểu tra Tuy nhiên, để dim bao yêu câu giữa mục tiêu của cuộc đâu tranh phòng, chống tôi phạm va quyển, lợi ích cia bị hại, cho niên tại Điển155 BLTTHS quy định khi có yêu câu của bi hai hoặc người đại điện của bịhai đối với các tôi pham quy định tai khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 va 226 của BLHS thì cơ quan có thẩm quyển tiến hành t6 tung mới quyết định khỏi tổ vụ án bình sự Cụ thể hảnh vi phạm tôi được quy định tại khoản 1 các Điểu 134 (Tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác), Điều 135 (Tôi có ý gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khöe của người khác trong trang thai tinh than bị kích đông manh), Điểu 136 (Tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hai sức khöe
Trang 19của người khác do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng), Điễu 138 (Tội vô 'Ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khỏe của người khác), Điều 139 (Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hảnh chính), Điều 141 (Tôi hiếp dâm), Điều 143 (Tôi cưỡng dâm), Điều 155 (Tôi lâm nhục người khác), Điểu.
156 (Tôi vu không), Điều 226 (Tội sâm phạm quyền sở hữu công nghiệp) "Như vay trong sô 317 điều luật về tôi pham cụ thé cia BLHS 2015 sữa đổi bd sung 2017 thì phạm vi điều luật về khởi tổ vu án hình sự theo yêu cầu của bi hại mới chỉ có 10 diéu luật chiêm 3,15% tổng số điều luật quy định vẻ tội pham cu thể Nghiên cứu 10 diéu luật nảy có thể nhân thay vẻ khách thé đó là các trường hop tội pham xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dư của con người hoặc xm phạm trật tự quản lý kinh tế, liên quan trực tiếp tới ban thên bi hai; không phải lả tội rắt nghiêm trong hoặc tôi đặc biệt nghiêm trong(trong số 10 tôi thi có 08 trường hop thuộc tôi pham ít nghiêm trọng, 02 trường hop lả tội phạm nghiêm trong, mức hình phat cao nhất có thé là phat tiên, cảnh cáo, cải tao không giam giữ hoặc phạt tù dén 03 năm) V tinh chat và mức đồ nguy hiểm cho xã hội không phải là rat lớn hoặc đặc biệt lớn, xét về hau quả các truờng hợp pham tôi gây ra thiệt hại không lớn, hình phat quyđịnh cho tôi pham không cao, lợi ích của bị hại cũng như ảnh hưởng đền nhà nước va sã hội ở mức độ han ché, Đây là những đặc điểm cơ bản phân biết các điều luật về khối tổ vụ án hình sự theo yêu câu của bị hại với các điều luật vẻ khởi tổ vụ án thông thường Đôi với các vụ án không cần phải có yêu cầu khởi tổ thường lé các tôi pham có khách thể bi xâm pham nghiêm trong hon,cẩn được bao vệ mà không cần phải có yêu cầu của bi hại nhằm bao vệ tốt ơn khách thể bị xâm hai tới, Việc quy định khởi tổ vụ án theo yêu cầu của bi hại lä một quy định cân thiết giúp bo vệ quyền lợi của bị hai, đẳng thời tăngcường tính tự giác trong đầu tranh phòng, chồng tội phạm.
Trang 20Bén cạnh việc BLTTHS trao cho bi hai quyền tự quyết va định đoạt, tức là quyển yêu cẩu khối tổ vu án thì BLTTHS cũng quy đính quyển cho họ được rút yêu câu khởi tô để chấm đút tiến trình giải quyết vu án nhằm bão về và lợi ich của mình, nhưng không ảnh hưởng đáng kể đến công, tốt hơn quy:
cuộc đầu tranh phòng, chống tội phạm Việc quy định quyển này thực chất nhằm bão về quyên và lợi ich hợp pháp của bị hại, thể hiên được quyển tự quyết va tư định đoạt cia bị hại, xuất phát từ việc bi hại đã phải ganh chịu. những tốn thất vẻ vật chất va tinh thân nêu khởi tổ vụ an một phân sé bảo vé quyên và lợi ich cho ho, gop phân giữ nghiém trật tự, kỹ cương va mang lạilợi ich cho xã hồi nhưng trong mốt số trường hop thì lai gây ảnh hưởng tiêu cực lại cho bi hai như những mắt mát, tn thương thêm vẻ mặt tinh thân, 16 bi mật đời tư (vi dụ vụ án hiếp dâm) hoặc gây kho khăn trong việc hoa gii, thathuận tha thứ cho người phạm tội Do đó khoản 2 Điểu 155 BLTTHS năm. 2015 quy định về việc rút yêu cầu khối tô “Trưởng hợp người đã yêu cầu khối tổ rit yêu câu thi vu án phải được đình chi, trừrtrường hop cô căn citxác định người đã yêu cầu rút yêu cẩu khởi tổ trái với ý mudn của ho đo bị ép buộc, cưỡng bức thi tuy người ad yêu câu khối tổ rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Vien kiểm sát, Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành tổ ting đối với vụ án” Điều 155 BLTTHS năm 2015 quy định mang tính kể thửa Điều 105 BLTTHS năm.2003 nhưng so với BLTTHS năm 2003 thi BLTTHS năm 2015 đã có tién bộhơn khi mỡ rộng quyền rút yêu cầu của bi hại, đó 1a bi hai được quyên rút yêu cầu bat cứ lúc nào trong suốt quá trinh tổ tung, từ giai đoạn diéu tra, truy tổ đến xét xử (khoăn 2 Điều 105 BLTTHS năm 2003 quy định bi hại chỉ được rút yêu câu trước khi mỡ phiên tòa sơ thẩm thi vụ án mới được đính chỉ)
Khi nhận thức được việc tiép tục tiên hành tổ tung đổi với vụ án sẽ ảnh. hưởng sâu tới quyên lợi của bi hại thi khi đó họ có quyén rút yêu câu khởi tổ của mình va từ sự tự nguyên đó thì các CQTHTT phải cham dit việc tiến
Trang 21‘hanh tổ tung đối với vụ án Đây chính là căn cứ dé ra quyết định đính chi điều tra trong giai đoạn điều tra, quyết định định chỉ vụ án.
Co một van dé đặt ra không phải trường hop nao việc rút yêu cầu khởi tố cũng dan tới hệ quả pháp lý là đình chỉ vụ án, để việc rút yêu cau có căn cứ phải sác định được rằng đỏ hoàn toàn là su tự nguyên cia người yêu câu, tức là phải xuất phát từ ý muôn chủ quan của họ, không co chủ thé nao ép buộc, cưỡng bức đưới bat ki hình thức nào Bị hại khi đã yêu câu khối tổ vụ án là họ mong muốn người thực biện hành vi phạm tội phải bi zử lý theo quy địnhnhưng do bị người khác ép buộc, cưỡng bức niên họ phải rút yêu câu trái với ý muốn của ho Để bao đảm pháp chế, bao vệ quyền vả loi ích hợp pháp của bị hại, BLTTHS quy định khí sắc định có căn cứ cho rằng bị hại rút yêu cầu do ‘bi ép buộc, cưỡng bức thi CQĐT, Viện kiểm sát hoặc Tòa án vẫn tiến hành các hoạt động tổ tụng đối với vụ án Khi bị hại có nguyện vong rút đơn yêu cẩu khởi tố thi ho không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp việc rút yêu cầu nay là do bị ép buộc hoặc bị cưỡng bức, việc quy định như vay nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người yêu câu phải cân nhắc, xem xét trước khi quyết định rút hay không,
Nhìn chung, quả trinh giải quyết vụ án hình sự là quá trình xuyên suốt mà trong mỗi giai đoạn déu phải đưa ra một trung các quyết định sẽ để nghị truy tô, ban hành cáo trang, đưa ra xét xử có ban ân hoặc la đừng lại bằng việc
inh chỉ vụ án khi có căn cứ
Nhu vậy, có thể tóm tất: Đình chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu câu khởi tô lả việc cơ quan có thẩm quyên tiền hảnh td tụng ra quyết định châm đứt hoạt đông tô tụng đổi với vụ án mà cá nhân, co quan, tổ chức trực tiếp bi thiệt hai do tôi phạm gây ra hoặc đe doa gây ra có yêu câu khối tố vụ án.nhưng lại rút yêu cầu một cách tự nguyện.
Trang 221.2 Đặc điểm của đình chỉ vụ án hình sự do bị hại rút yêu cầu khởi
Thứ nhất, đình chỉ vụ án hình sự do bi hai nit yêu
như đình chi vụ án, đều la một quyết định tổ tụng được cơ quan có thẩm u khởi tổ cũng giống
quyền tiến hành tổ tung áp dụng trong các giai đoạn khác nhau của quả trìnhgiải quyết vụ án hình sự, là một trong các hình thức phản ánh kết quả của qua trình tổ tụng trong các giai đoạn tổ tung đó Trong giai đoạn truy tổ, việc định chi vu án do chủ thể duy nhất tiên hành tổ tung trong giai đoạn nay là Viện kiểm sát quyết định; trong giai đoạn xét xử, việc định chỉ vụ án do Tòa án quyết định Theo quy định cia pháp luất tổ tung hình sự thì thẩm quyển ra quyết định định chỉ vụ án thuộc vẻ Viện trường hoặc Phó Viên trưởng Viên kiểm sát, trong giai đoạn xét xử thi thẩm quyền ra quyết định đính chỉ vụ án thuộc về Thẩm phan chủ tọa phiên toa hoặc Hội đẳng xét xử Day vừa lả quyền và đồng thời là nghĩa vụ, trách nhiệm của những người đứng đâu cơquan nảy Quyết định đính chỉ vụ án phải dựa trên các căn cứ do pháp luật quy định, phải thực hiện đúng thẩm quyên.
Thú hai, đình chi vụ án do bi hai rút yêu céu khởi tổ cũng lả một hình thức kết thúc hoạt động tổ tụng trong một giai đoạn tổ tung cụ thể Như vay, trong giai đoạn truy tổ, sét xử khi xuất hiện các căn cứ đỉnh chỉ vụ án thì 'Viện kiểm sát, Toa án phải ra quyết định đình chi vụ án Đền thời điểm nay, mọi hoạt động tổ tung đang tiến hành đối với vụ an hoặc đối với bị can, bị cáo đều phai chấm đứt
Thứ ba, khắc với định chỉ vụ án thông thường, đình chỉ vụ án do bi hạinit yên cầu khối tổ suất phát từ viéc khởi tổ theo yêu cầu của bị hại
Điều kiện cẩn là phải có dấu hiệu của tội pham ma theo quy định của pháp luật loại tội nảy chỉ được khối tổ khi bị hại yêu câu Trong đó, có dầu. hiệu tôi pham lä có hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra và hành vi đó có
Trang 23dầu hiệu của tội phạm được quy định trong luật hình sự Tội phạm chi được khối tổ khi có yêu cầu của bi hai là một số tội pham do BLTTHS quy định chỉ được khởi tổ theo yêu câu của bị hại, tủy từng giai đoạn ma các tôi pham nay có thé thay đổi nhưng thông thường đây là những tôi it nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm cho xã hội không cao, hoặc các tội nghiêm trọng nhưng việc giải quyết theo td tụng hình sự co thé dẫn đến những hậu quả không mong muôn đôi với bi hại.
Điều kiến đũ là phải có yêu câu khởi tô của bị hai, đây lả yếu tổ quancham đút việc truytrọng, lâm phat sinh việc khỏi tổ vụ án va là cơ sỡ
cửa trách nhiệm hình su trong một sổ trường hop nhất định.
Thứ he, bi hai đã có yêu câu khối tổ nhưng lại rút yêu cầu khối tổ vụ ánthì việc rút yêu céu của họ phải trên cơ sở tư nguyên, không bi ép buộc,cưỡng bức Trong thực tế không phải lúc nào bị hai rút yêu cầu khối tổ vụ án hình sự cũng thể hiện ý chi tự nguyên của ho ma có trường hop bị hại bi người khác ép buộc, cưỡng bức phải rút yêu cầu khỏi tổ (có thé là bị can, bi c&o hoặc mét người nảo đó de doa hoặc mua chuộc), nên việc rút yêu cầukhối tô không phản ánh đúng mong muôn của họ Do vay Khoản 2 Điều155 BLTTHS quy định: “ trường hợp có căn cứ để vác đựh người đã yeu cẩm rút yêu cầu khôi tổ trái với ý mudn của họ do bị áp buộc, cưỡng bức thi tay người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thé tiếp tục tiến hành tổ tụng đối với vụ án” Trong trường hợp bị hai yêu cau khởi tổ rút yêu cầu một cách tự nguyên, các CQTHTT khi nhận thức được việc tiếp tục tiền hành tổ tung đổi với vụ án sẽ gây ảnh hưởng xâu tới quyển lợi của bi hai, dựa trên sự tự nguyện đó thì CQTHTT phải cham dứt việc tiền hành tổ tụng đối với vụ án.
Trang 241.3 Mục dich, ý nghĩa của việc quy định đình chi vụ án hình sự do bị
hai rút yêu cầu khởi tố.
1.3.1 Mục đích của việc quy định dink chỉ vụ én hành sự do bị hại rit yêu cầu khởi
"Thứ nhất, dam bảo quyền tw quyết và tư định đoạt của bi hai khi chính ‘ho la chủ thể trực tiếp bị xâm hại đến sức khöe, danh dự, nhân phẩm hoặc bị xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp Bảo vệ bi hai không chỉ đơn thuần.là trùng tri người pham tội, mà trong một số trường hợp con phải xem xét đến.nguyện vong của bị hại mong muốn xử lý người phạm tôi như thé nao Khi khối tô vụ án để truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi phạm tội trong các trường hợp có thé gây thêm tốn that vé tình thân cho bị hại Việc quy định rút yêu câu khỏi tô nhằm tạo điều kiện cho bi hại và người thực hiệnhành vi phạm tội giãi quyết sư việc với nhau bằng con đường théa thuận, hòagiải Bi hại vừa được đến bù một phin mat mit vừa giữ được tinh cảm giainh, bạn bê, đồng thời giữ kín được chuyên riêng tr, bí mật, hạn chế những tổn thất về tinh than, châm đứt tiễn trình giải quyết vụ án dé có thé bão vệ tốt hơn quyên và lợi ich cia bị hại.
"Thứ hai, định chỉ vu án hình sự còn la một giải pháp trong việc dé bao vềquyền va lợi ich hợp pháp của công dan Với việc kịp thời cham dứt quá trình phát hiện, thu thép, kiếm tra và đãnh giá các thông tin, tài liệu liên quan đến một vụ việc xây ra đã được khởi td về hình sự ma việc điều tra tiếp theo có thể gây tốn hai cho bị hại Một trong những mục tiêu quan trọng của cuộc đầu tranh với tội phạm ma Nhà nước va xã hội thực hiện la để bao vệ quyền và lợi ích hop pháp của những con người, cá nhân công dân của Nhà nước, thành.viên của xã hội đó Tuy nhiên trong thực tế không it những tôi phạm gây thiệthại cho cả nhà nước, xã hội va cá nhân bị hai, gây ra những thiệt hại không chỉ về vật chất mà còn gây thiệt hại nghiêm trong dén tinh thân của bị hại
Trang 25'Việc khởi tổ có khi lại lâm tốn thương thêm cho bi hai về mặt tinh than Dé hạn chế những trường hợp quyết định khi tổ có thể cùng một lúc mang lại lợi ích rất nhỏ cho sã hội nhưng lại gây thiệt hai lớn hơn cho lợi ich cia bị hai, pháp luật đã ghi nhân việc rút yêu cầu khởi tổ vụ an hình sự của bị hai.
"Thứ ba, bên cạnh đó góp phan xây dưng hệ thông luật, những trường hop ảnh chỉ điều tra được nha lâm luật nước ta quy định trong BLHS và BLTTHS một cach day đủ, chất chế có hệ thống va phủ hợp với thực tiễn thi đó cũng 1a một trong những cơ sở pháp lý quan trong để zây dựng va hoàn thiện một số chế định khác có liên quan như: tôi phạm, trách nhiém hình sự, các trường hợploại trừ trách nhiệm hình sự.
"Thứ tư, đính chỉ vụ an do bị hai rút yêu cầu khối tổ vụ án phan ảnh chỉnh sách phân hứa trách nhiệm hình sự và nguyên tắc nhân dao trong pháp luật hình sự Việt Nam Thực tiễn đầu tranh vả phòng chồng tội phạm không phải ‘bat ky trường hop nao người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội ma luật hình sử quy định đều là tội phạm, đáng bị xử lý vẻ mat hình sự déu phải chiu {rach nhiệm hình sự Rút yêu cầu khỏi tổ một cách tự nguyên dẫn tới chấm đứt các hoạt động tổ tụng giải quyết vu án để có thé bảo vệ tốt hơn quyền va lợi ích của bi hại và đính chỉ vụ án đổi với các tội pham quy định tại Điều 155 BLTTHS cho thay việc không phải ap dụng trách nhiệm hình sự van có thé đáp ứng được yêu câu đầu tranh phòng và chồng tội phạm cũng như công tácgiáo dục, cãi tao người pham tôi va phù hợp với nguyên tắc nhân đạo của pháp luật hình sự Việc bị hại rút đơn yêu cầu vừa thể hiện sự tôn trong của Nha nước đối với ý chí của bi hai nhưng cũng vừa thể hiện sự tha thứ của bịhại với người phạm tôi
Trang 2613.2 ¥ nghia của quy định đình chi vụ án hành sự do bị hại rit yêu cầu khởi 6
Ve mặt chỉnh trị, xã hôi: Một trong những mục tiêu cốt lõi mà Đăng và Nhà nước ta để ra trong công cuộc cải cách hệ thống pháp luật đó chính 1a duy trì chế đô xã hội chủ nghĩa Gn định, phát triển trên cơ sở bao dam quyền con người, quyển làm chủ của nhân dân Việc quy định đính chỉ vụ án do bi ‘hai rút yêu cầu khởi td góp phan đáp ứng các yêu cầu của Nha nước pháp quyền Việt Nam, trước tiên và quan trong nhất chính là bảo đầm tinh thươngtôn pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống sã hội, trong đó có lĩnh vực tưpháp hình sự Thượng tôn pháp luật được coi là nguyên tắc cao nhất, có tính chất rang buộc đổi với mọi hoạt động của Cơ quan nha nước, tổ chức sã hội và công dân Nguyên tắc này được thể hiện thông qua yêu cầu bao dim pháp chế trong hoạt động tổ tụng hình sự và trở thành nguyên tắc cơ ban của tổtung hình sự Thông qua đó, nâng cao được uy tín của các CQTHTT, cũng cổđược niềm tin của quản chúng nhân dân đổi với Đăng và Nhà nước
Và mặt thực tiễn: Việc khởi vụ án theo yêu câu của bị hại đã góp phan đạt được mục tiêu giao dục người pham tội trở thành người có ich cho xã hồi,có ý thức tuân theo pháp lu và các quy tắc của cuộc sống x8 hồi chủ nghĩa,ngăn ngửa họ phạm tôi mới, đồng thời giáo duc người khác tôn trong phápluật, đâu tranh phòng ngừa và chống tôi phạm mà không cân phải truy cứu.trách nhiêm hình sự va ap dung hình phạt đối với người pham tôi
'Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với tôi phạm va áp dung hình phat đổi với người thực hiện ảnh vi có dấu hiệu tội pham không chỉ nhằm trừng trí người pham tôi, ma mục đích cuối củng ma Nhà nước mong muôn đạtđược chính là cải tao, giáo đục người pham tôi trở thành người tốt, có ich choxã hôi, ngăn ngừa họ phạm tôi mới, đồng thời thông qua việc trừng tri ngườipham tội, còn có tác dụng giáo dục người khác, làm cho những người khác
Trang 27ấy đó làm tâm gương để không dám phạm tôi Việc quy định một số tội phạm chỉ được khỏi tổ khi có yêu cầu của người bi hai sẽ đạt được mục đích này.Béi lẽ trong một số trường hop người thực hiên hảnh wi có dẫu hiệu tôi pham. đ thấy được hậu quả do minh gây ra và tử nguyên béi thưởng thiết hai, khắc phục hậu quả, được người bị hại bé qua không yêu cầu xữ lý nữa thi xem nhưmục dich cải tao, giáo dục đã dat được ma không cẩn phải truy cửu tráchnhiệm hình su và áp dung hình phạt Còn nêu người thực hiện hanh vi có dâu. hiệu tôi pham không thay được sai trái, không chiu sửa chữa lỗi lâm và khắc phục hậu quả, thi lúc đó người bị hai sẽ yêu cầu xử lý, vả người người thựchiên hành vi có đấu hiệu tôi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, lúc đó tình phạt sẽ được áp dung để cải tạo giáo dục người phạm tội.
Quy định đình chỉ vụ án do bi hai rút yêu cấu khởi tổ là cơ sở pháp lý cho bi hại bao về tốt nhất quyển va lợi ích hợp pháp của mình, đẳng thời tao sa khung pháp ly cho sự áp dụng linh hoạt các biện pháp giải quyết vụ án hình sự Việc trừng trị người phạm tôi không phải lả giải pháp tốt nhật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ, bởi vì thiệt hai đã xây ra rồi, trừng tr ngườiphạm tôi như thé nảo cũng không khôi phục lai được như cũ Thiệt hại vé tai sản do tôi phạm gây ra có thể khối phục được, còn thiệt hai về thé chất hoặc tinh thân thi không thể khôi phục lại ma chỉ có thể bù đắp được phân nao 'Nhiễu Khi bi hại không muốn xử lý người phạm tôi vì có thể việc xử lý còn lâm cho bi hai phải gảnh chiu hấu qué năng né hơn, như ảnh hưởng dén danh. dự, nhân phẩm, uy tín va tương lai của ho hoặc nhưng mỗi quan hệ nhất định Chinh vi vậy việc dé cho bị hai và người gây thiét hại chủ đông giải quyết với nhau và bị hại được tự do lựa chọn cách giãi quyết là khối tổ vụ án hay không khởi tổ vụ án sẽ làm cho bị hại có lợi nhất Quy định khối tổ vụ án theo yêu.cầu của bi hai tạo ra khung pháp lý cho sư áp dụng lĩnh hoạt các biện phápgiải quyết vu án hình sự Thay vi chỉ có một biên pháp duy nhất lã buộc người
Trang 28pham tôi phải chíu trách nhiệm hình sự như trước đây, thi nay với quy địnhnay, néu bi hai đã thöa mãn lợi ích vả không yêu cẩu thì pháp luật không canthiệp xử lý nữa
Trang 29Kết luận chương 1
Có thể nói giải quyết vụ án hình sự la một quá trình phức tap, nhiều hoạt động tổ tụng được thực hiện trong các giai đoạn khác nhau từ điều tra, truy tổ, xét xử vả thi hành án Trong đó cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng tiền hành các biện pháp điểu tra theo quy đính của pháp luật tổ tung hình sư nhằm thu thập va cũng cổ chứng cứ để chứng minh tôi phạm, xác định người, pháp nhân thực hiền hảnh vi pham tôi và các tỉnh tiết khác của vụ án Trên cơ sỡ kết quả điều tra, CQĐT ra bản kết luận điều tra để nghỉ truy tổ hoặc ra quyết đính tạm đính chỉ điều tra, đình chỉ điều tra trong trường ‘hop có căn cử do pháp luật quy định Trưởng giải đoạn truy tố Viện kiểm sát sau khi xem xét, nghiên cứu sẽ ra quyết định truy tô hoặc khi có các căn cứ để đính chỉ thi ra quyết định đình chỉ vụ án Tương tự đổi với Tòa án trong thời ‘han chuẩn bị xét xử néu phát hiện các căn cử đề đỉnh chỉ vụ án thi phẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đính chỉ vụ án Đình chỉ vụ án hình sự do bị hai nit đơn yêu cầu là việc cơ quan có thẩm quyển tiến hành.
tổ tung ra quyết định cham dứt hoạt động to tung đối với vụ án ma cá nhân, cơ quan, tổ chức trực tiếp bị thiệt hai do tôi phạm gây ra hoặc de doa gây ra, được CQTHTT đổi với vụ án thừa nhận hoặc công nhận va đưa vao tham gia tổ tụng đổi với vụ án đã có yêu cầu khối tổ nhưng lại rút yêu câu khỏi tổ vụ án một cách tự nguyện Việc zác định rổ ràng "đinj: chỉ vụ dn theo yêu cẳh của bị hại" và mục đích có ¥ nghĩa vô cùng quan trong trong pháp luật hiện. hành cũng như thực tiễn Chúng góp phén không nhỏ trong việc xây dựng hoàn thiên pháp luật Chương 1 tập trung phân tích khái niêm, ý nghĩa định.chỉ vụ an do bi hai rút yêu cầu khởi tổ theo quy định của BLTTHS năm 2015Tir đó nhân thấy được sự quan tâm của Nhà nước ta đổi với việc tôn trọng bảové quyển con người nói chung và quyển từ định đoạt của bi hai nói riếng,cũng như thực hiến chính sách nhân đạo trong lĩnh vực tu pháp hình sự VietNam
Trang 30Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SU VIET NAM VE ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN HÌNH SỰ DO BỊ HẠI RÚT
YEU CẦU KHỞI TỐ
2.1 Quy định của pháp luật về đình chỉ vụ án hình sự do bị hại rút yêu cầu khởi tố tir năm 1945 đến trước năm 2003
Sau khi Cach mang tháng Tám thành công, năm 1945 Nhà nước Viết Nam Dân chủ Cộng hòa được thảnh lập Trong thời ky nảy đất nước ta vẫn còn chiến tranh, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy Hiểnpháp và các văn bản ban hành héu hết nhằm xây dựng và cũng cổ chính quyênnhân dân Moi hoạt đồng xây dựng pháp luật của Nha nước ta quan tâm đặc biệt đến việc tạo cơ sử pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước, xây dựng và cũng cổ quốc phòng, bão vệ chế đô Trong giai đoạn nayviệc tiến hành tổ tung hình sự được thực hiện trên cơ sỡ những quy định củacác văn bản pháp luật đơn hành, và chủ yêu tập trung vào việc xây dựng hệthống Tòa án độc lap (sắc lệnh số 33/C ngày 13/0/1945, sắc lệnh 40 ngày 29/9/1945 ) Bai vậy, các quy định về đỉnh chỉ vụ án nói chung chưa được chú trong điều chỉnh.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn năm 1945 đến trước khi Nhà nước ban hành BLTTHS năm 1988, xuất phát từ quan niệm triết lý sử lý tôi phạm thuộcvề Nha nước một cách tuyết đổi nên pháp luật Tổ tụng hình sự Việt Namkhông ghỉ nhân và điều chỉnh về khối tổ vụ án hình sự theo yêu câu cia bihai Lý do được đưa ra là: quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ giữa Nhanước và người phạm tôi, trong đó với tính chất lä người bảo vé quyền và lợiích của toàn 28 hồi, nha nước có quyển điều tra, truy tổ, xét xử người pham.tôi, buộc tội người pham tội phải chịu trách nhiêm hình sư tương ứng với tính chat, mức đô nguy hiểm của tôi phạm ma họ đã gây ra Bởi vây, pháp luật tổ
Trang 31tụng hình sự giai đoạn này chưa quy định và chưa điều chỉnh về khối tổ vụ án theo yêu cầu của bi hại.
Do đó, trong giai đoạn nay, các van bản quy pham pháp luất tổ tụng hình sử chưa có quy đính về Đình chỉ vụ án hình sự do bị hai nit yêu cầu khối tổ
* Quy dinh của pháp iuật về Đình chỉ vụ dn hình sự đo bt hai riit yêu cầu knot tổ trong BLTTHS năm 1988
‘Theo điều 88 BLTTHS năm 1988 quy định như sau: Khối tổ vụ án hìnhsự theo yêu cầu của bi hại
I Miững vu án về các tôi pham được quy dinh tại khoản 1 Điều 109, đoạn 1, Khoản 1 Điễu 112; đoạn 1, khoản 1 Điều 113; Khoản 1 Điễu 116, khoản 1 Điều 117 và Điều 126 Bộ luật hình sự chỉ được khỏi tố kit có yêu cầu của bi hại.
2 Trong trường hop bị hại rút yêu cẩu trước ngày mỗ phiên toà thi vụán phải được đình chỉ
Bai quan niệm phổ biển lúc đó: Quan hệ pháp luật hình sự là quan hé pháp luật giữa Nhà nước và người phạm tôi, trong đó với từ cách lả người baovệ quyền và lợi ich của toàn zã hội, Nhà nước có quyển khối tổ, điều tra, truy tổ và sét xử người pham tôi, buộc người pham tôi phải chịu trách nhiém với tôi ghen trả ho đã gây ta; Việc nhân tants lợi ích cả nhãn: riêng tư để tô giác: hành vi sai phạm, tôi pham xâm pham đến quyền va lợi ich hợp pháp của họthi chưa được chấp nhận.
"uy nhiền khí nghiên cứu, tham khảo pháp luật của một số nước đặc biết1ä pháp luật té tung của Liên X6 trước đây, xuất phát từ ý ngiấa và lợi ích của ‘bi bai khi tự mình được lựa chọn việc khỏi tố hay không khởi tố vụ án hình
sự Do đó BLTTHS năm 1988 đã lần đâu tiên chính thức ghỉ nhên chế định khởi tổ vụ án hình sự theo yêu câu của bị hai Va đây cũng la tiến để cho quy định của pháp luật tổ tung bình sự Việt Nam về van để Đình chỉ vụ án hình sự
Trang 32do bi hai rút yêu cau khởi tổ Như vậy, khi BLTTHS 1988 ra đời, các quy định vé đính chỉ vụ án hình sự do bi hai nit yêu câu khỏi tổ lẫn đầu tiên được điểu chỉnh với các quy định về căn cứ, thẩm quyển, nội dung, trình tự, thủ tục khá rổ rang, chỉ tiết
Khoản 1 Điểu 88 BLTTHS năm 1988 quy đính vẻ các tôi chỉ khối tổ những vụ án khi bị hại có yêu cầu: "Những vu don về các tôi phạm được guy đinh tại khoản 1 Điều 109; đoạn 1, Khodn 1 Điều 112; đoạn 1, khoản 1 Điều 113; khoản 1 Điều 116; khoản 1 Điều 117 và Điều 126 Bộ luật hình sự chỉ được Khôi tổ Rồi có yêu cầu cũa bị hai” BLTTHS năm 1988 quy định có 6 tôi chỉ được khối tổ khi có yêu cầu của bị hại với quan điểm cho phép bi hại
được quyển yêu câu khởi tô trong một số trường hợp hành vi pham tội có tinh chat nguy hiểm không cao, không gây ảnh hưởng lớn đến trật tw an toàn sã hội mà chỉ xêm phạm đến sức khöe, danh dự, nhân phẩm, một số quyển nhân thên của con người, đó là các tôi: cổ ý gây thương tích, hiếp dâm, cưỡng dâm, Jam nhục người khác, vu khong, xâm phạm quyên tác giả, quyền sáng chế, phát minh Đến năm 2000 do BLHS năm 1985 đã được sữa đổi liên quan đến quyền yêu cầu khi tô vụ án hình sự của bi hai đã tăng thêm một sé tôi danhtừ việc tách hành vi phạm tội của các điều luật năm 1985 trong đó có điều 109 tách thảnh 04 điêu luật mới, BLTTHS năm 1988 được sữa đổi quyên yêu cầu khởi tổ của bị hai từ 06 tôi danh lên 11 tôi phạm tại khoản 01 cho phù hợp cới BLHS mới, các quy định khác của chế đính khối tổ vụ án hình sự theo yêu cầu của bi hai được giữ nguyên.
Nhằm thể hiện sự tôn trong của Nha nước đối với ý chí của bị hại, vừa thể hiện su tha thứ của bi hai đổi với người phạm tội BLTTHS 1088 đã quy định về đính chỉ vụ án hình sư khi bị hại rút yêu cầu khi tổ tại khoăn 2 điều 88 BLTTHS 1988 như sau:
Trang 33“2 Trong trường hop bi hat rit yêu câu trước ngày nổ phiên toà thi vụán phải được đình chỉ
Trong trường hợp cén thiết, tp bi hại rút yêu cẩu, Viện kiểm sát hoặc Toà án vẫn có thé tiếp tục tiễn hành tổ tung đối với vụ án.
‘Theo quy định tại điều khoản nay có thé thay rằng, trong trưởng hợp bị hại nit yêu chu khởi tổ thì vụ an được đình chỉ Mặc di đã có nhiễu tiến bộ trong việc pháp điển việc đính chỉ vụ án hình sự do bị hại rút yêu câu khỏi tổ, tuy nhiên việc quy định lông lẽo đã gây ra nhiễu bắt cập khi áp dụng trên thực tiễn.
Thứ nhất, về chủ thé rút yêu cầu khởi tô Chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tổ chỉ có thể là bị hai Vay trong trường hợp khác như bị hai chết, bị nhược điểm thể chat, tâm thân thi bị hai sẽ mắt quyển yêu cầu khởi tổ vụ án hình sự.
Thứ hai, thời điểm bị hại được quyển rút yên cầu của mình, đỏ là "trước ngày mé phiên toà” Bi bai được quyển rút yêu cầu khởi tố của minh trướcngày mỡ phiên tòa, tuy nhiên quy định này chưa rõ rằng khi không chỉ ra lả phiên toa nao Vay phiên toa ở đây vẫn chưa nêu rõ lả phiên toa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm Bởi quy định nảy mang tính chất chung chung đã dẫn đền những khó khăn cho CQTHTT khi bi hại rút yêu cầu khối tổ vụ án, bởi bị hai có thé rút yêu cẩu ở nhiễu giai đoạn khác nhau của quá trình tổ tung
Thứ ba, về thẩm quyền ra quyết định đình chỉ vụ án Theo quy định tại khoản 2 Điều 88 BLTTHS 1988 thì có thé hiểu chỉ Viện kiểm sát hoặc Toa an mới có quyên ra quyết định đính chỉ vụ án khi bị hại rút yêu cầu vi chỉ có bai cơ quan nảy được quyền tiếp tục tiến hảnh tổ tụng khi bị hại rút yêu cầu những vụ án lại thuộc “trường hợp cân thiết" Bởi không quy định cụ thé cơ quan nảo có thẩmquyền ra quyết định đình chỉ vụ án ở giai đoạn nảo nên khi
Trang 34ấp dụng vào thực ti
nhau Có địa phương thi khi bi hai rút yêu cẩu, cơ quan duy nhất có quyển ra quyết định đình chỉ vụ án là Viện kiếm sát, ở địa phương khác thi cơ quan đó
, giữa các địa phương đã không có sự thống nhất với
là Toa án
Thứ te, căn cử để CQTHTT tiếp tục tiến hành té tụng khi bi hại rút yêu cầu lá vụ án phải thuộc "trường hop cần thiết" Vậy "tường hợp cần thiế” là trường hợp nảo?
Khi nghiên cứu đa số các quan điểm đưa ra déu cho rằng những trường, hop cẩn thiết bao gồm: “bi hại rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức hoặc bt mua chude, là phinh” hoặc “bt hat là người lệ thuộc vào bt can (bi cáo)”; hoặc "vụ án đã gập phức tap đến tinh hình chỉnh trị của địa phương" ‘Nhung đây chỉ là quan điểm cia cá nhân, còn BLTTHS 1988 không quy định, thêm chi cho đến trước khi BLTTHS 2003 có hiệu lực vẫn không có văn bản nao hướng dẫn “thé nao là trường hop can thiết” Chính vi vậy, đã dẫn đền sự nhận thức và áp dụng diéu luật một cách tuỷ tiên giữa các cơ quan có thấm quyển Có trường hợp, khi bi hại rút yêu câu khởi tổ thi Viện kiểm sat cho vu án thuộc trường hợp cân thiết, nhưng Toà án lại không cho 1a như vay vàngược lai
Thú nănn, hậu quả pháp lý khi ra quyết định dink chỉ vụ án hình sự do bi hai rút yêu câu khởi tổ, BLTTHS 1988 đã không quy định quyển được yêu cầu khối tổ lại vụ án hình sự cho bi hai, nhưng cũng không có quy định nào không cho bị hại thực hiện quyển nay Bị hai hoàn toàn chủ động trong việc đưa ra yêu câu khỏi tô vụ án cũng như rút yêu câu của minh, thâm chi họ yêu câu khởi tổ lại vu án hình sự ma trước đó ho đã rút yêu cầu Còn về phía các CQTHTT, họ hoàn toàn bi động trước những yêu cầu của bị hai họ phải tiếp tục tién hảnh các hoạt đồng tổ tung bởi không có căn cứ pháp luật đễ từ chỗi giải quyết Hay trong trường hop bi hai cứ yêu cầu Khởi tổ vụ án rồi lại rút
Trang 35yêu cầu, sau đó lai yêu cầu khởi tổ lại thì vụ việc đến lúc nao mới được giải quyết? Điễu này vừa gây kho khăn cho qua trình tổ tụng, vừa gây lãng phí vé thời gian va vật chất của Nhà nước.
Nhu vậy, khi BLTTHS năm 1988 ra đời, các quy định đính chỉ vụ án do ‘i hai rút yêu cầu khởi tổ lẫn đâu tiên đã được điều chỉnh trong mét BLTTHS Quy định nay tạo cơ sở pháp lý để cơ quan có thẩm quyển ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự khi bi hại rút yêu cầu khởi t6, B én canh những đóng góp của việc pháp điển chế định nay thì những han chế vé mat lý luận cũng như thực tiễn áp dung cũng tổn tại song hảnh Bởi vay việc sửa đổi, bổ sung quy định vẻ Đình chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu câu khởi la một điều tắt yếu trong BLTTHS năm 2003
2.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về đình chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu cầu khởi.
Điều 105 BLTTHS năm 2003 quy định khối tổ vu án hinh sự theo yêu.cfu của bi hai như sau:
“L Những vu án về các tôi phạm được quy định tại Khoản 1 các điễu 104 105 106, 108, 109, 111 113 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình suựchỉ được khởi tổ khi có yên cẩu của bi hại hoặc của người dat điện hop pháp của bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thân
hoặc thé chất.
2 Trong trường hợp người đã yêu cầu khôi tổ rit yêu câu trước ngày mỡ _phiền tòa sơ thẫm thi vụ án phải được đình chỉ
Trong trường hợp có căn cứ đỗ xác địụh người đã yêu cẩu Khôi tổ rút yêu câu khởi tô trái với ÿ miễn của ho do bt ép buộc, cưỡng bức thi ty người đã yêu câm knot tổ rit yêu cẩu, CQĐT, Viên kiểm sát, Tòa án vẫn có thé tiếp tục tiễn hành tổ tung đốt với vụ ám,
Trang 36Bi hại đã rit yêu cẩu khối tổ thì không có quyền yên cầu lai, trừ trường, hop rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức
“Thực hiện chủ trương của Đăng, Nhà nước, trên cơ sở đánh giá kết quảđã đạt được của BLTTHS năm 1988, khắc phục những hạn chế trong quảtrình thực hiện, Nha nước chỉnh thức ban hành BLTTHS năm 2003 thay thé BLTTHS năm 1988 Những nội dung điều chỉnh của BLTTHS năm 2003 về Đình chi vu anhình sw do bi hai rút yêu cầu khối tổ được tiếp tục ghi nhân và quy định chi tiết hơn, những hạn chế đã được quan tâm khắc phục, điều chỉnhvề định chi vụ án hình sự do bị hai rút yêu câu khỏi tổ được quy định tại Điều105 BLTTHS năm 2003 đỏng thời cũng ghi nhận đính chỉ vụ án hình sự do bịhại rút yêu cấu khối tổ là một căn cứ luật định trong quy định tai Điều 180BLTTHS năm 2003 vẻ định chỉ vụ án.
BLTTHS năm 2003 đã quy định chủ thể của việc rút đơn yêu cẩu khối tổ là người đã yêu cau khởi tô vụ án Người đã yêu cầu khởi tố có thể là bị hại hoặc người đại điện hợp pháp của bị hại So với quy định của BLTTHS năm. 1988 thi BLTTHS năm 2003 đã quy định thêm một chủ thể có quyền rút yêu cầu khối tổ vụ án đó là người đại diện hợp pháp cia bị hại.
Khoản 2 Điều 105 BLTTHS năm 2003 quy định thời điểm người có quyền yêu câu khỏi tô được rút yêu cầu của mình là "trước ngất mỡ phién tòa so thẩm” So với khoăn 2 Điễu 88 BLTTHS năm 1988, quy định rõ rang hon thời điểm rút yêu cầu là trước ngày mỡ phiên toa sơ thẩm, điều nảy lả phủ: hợp với tính chất cia phiên tòa sơ thẩm là sét xử trên cơ sỡ có yêu cầu của bị hại va bị Viện kiểm sát truy tô Điều có cũng đông nghĩa với việc bi hại hoặc người đại diện hợp pháp của bị hai không có quyén rút yêu câu cũa mình tại phiên tòa sơ thẩm va các giai đoạn sau của quá trình tổ tụng.
Theo quy định của BLTTHS 2003, Thẩm quyên ra quyết định định chỉ ‘vu án do bị hại rút yêu cầu khởi tổ căn cứ vao thời điểm người đã yêu cầu rút
Trang 37yéu câu Nếu bị hại hoặc người đại diện hợp pháp cia bị hai rút yêu cầu ngay.sau khi yêu cẩu thì Thủ trưởng CQĐT phải ra văn bản huỷ quyết định khỏi tổ vu an Trong giai đoạn điều tra, khi cơ quan có thẩm quyên đã ra quyết định khởi tổ vụ án va đang tiền hành hoạt động điều tra để lam rõ hảnh vi phạm tội và người thực hiện hành vi phạm tội thì người đã yêu cầu rút yêu cầu khởi tố. Trong trường hợp này, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điểu 164 BLTTHS 2003, CQĐT phải ra quyết định đình chỉ điều tra Còn trong trường hợp người đã yêu cầu rút yêu câu khỏi tổ trong giai đoạn truy tổ và chuẩn bị xét xử thì theo quy định của BLTTHS 2003, khi "có một trong nhiững căm cứ quy đinh tai Khoản 2 Điều 105 của Bộ luật này” thì Viện kiếm sắt ra quyết định định
chỉ vụ án", Thẩm phán ra quyết định định chỉ vụ án” Như vậy, bên cạnh việc
kế thừa các căn cứ đỉnh chỉ vụ án được quy định trong BLTTHS 1988,BLTTHS 2003 còn quy định thêm một căn cứ đính chi vụ án, đó là người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu cầu Sự bỗ sung nay vừa chỉ ra căn cứ để đính chỉ vụ án, vừa ghi nhận thẩm quyên ra quyết định đình chỉ vụ án của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tô vả Thẩm phán trong giai đoạn xét xử vào trước ngày: mỡ phiên toa sơ thẩm Các quy đính của BLTTHS 2003 đã khắc phục được sự lúng ting, din đấy lẫn nhau giữa các CQTHTT trong việc ra quyết địnhGinh chỉ khi người đã yêu cầu rút yêu cấu, cũng như tránh được tỉnh trangchẳng chéo vẻ thẩm quyển đã xây ra khi áp dung BLTTHS năm 1988 vàothực tế
Để khắc phục tình trang hiểu sai về “trường hop cẩn thiét” tôn tại trong BLTTH năm 1988, BLTTHS năm 2003 chỉ quy định một căn cứ duy nhất đólà khi sác định người đã yêu câu khởi tổ rút yêu câu trái ý muôn cũa họ do bị áp buộc, cưỡng bức thi tuy người đã yêu cầu nit yêu cầu, CQĐT, Viên kiểm.
Đền 165
tQuc hội G003), 5đ hút t ng lônhaụ của Nee Công hoa vi ch gia ide Naw, Hà Nội, Đu 180
Trang 38sat, Toa án van có thể tiếp tục tiền hảnh tô tụng đổi với vụ án Với quy định ju khi CQTHTT sắc định được bi hai hoặc người đại điền hợp pháp của bi hại rút yêu cầu trái với ý muốn chủ quan của họ thi các cơ quan này có thể
nay vấn tiếp tục tiền hanh các hoạt động cia mình Quy định tại khoản 2 Điều 105 BLTTHS 2003 tạo ra sự áp dụng pháp luật thông nhất giữa các CQTHTT, đẳng thời để cao tính nghiêm minh của pháp luật.
Yêu cẩu khởi tổ lại vụ án hình sự là một quy định mới trong BLTTHS 2003 và đó cũng lả hau quả pháp lý của việc người đã yêu câu rút yêu cu traiý muốn Trước đây, BLTTHS 1988 đã không quy định quyển được yêu câukhối tổ lai vụ án hình sư cho bi hai, Khoản 2 Điều 105 BLTTHS quy định “bi hai aa rút yên cầu khối tổ thi không có quyên yêu cầu lại" Quy định này đã phân nào tạo ra sự chủ đông cho các CQTHTT khi giải quyết yêu cầu của bị hai, đồng thời, trảnh viéc bi hai lợi đụng kế hé của pháp luật để kéo dai quá trình tổ tung Tuy nhiên, pháp luật cũng cho phép bị hại có quyển yêu cẩu lạiđó là trường hợp ho rút yêu cẩu do bi ép buộc, cưỡng bức Để bao vệ quyền.lợi của mình, bi hai phải chứng minh được việc nit yêu câu của mình là do‘ai ý muôn.
2.3 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về đình chỉ vụ án hình sự do bi hại rút yêu cầu khởi.
Theo Điệu 155 BLTTHS năm 2015 Khi tổ vụ án hình sự theo yêu cầucủa bị hại được quy định như sau:
“1 Chỉ được khởi tổ vụ án hình sự về tôi phạm guy dinh tại khoán 1 các đều 134 135 136, 138, 139, 141 143, 155 156 và 226 của Bộ luật hình sục Riu có yêu cầu của bị hat hoặc người đại điện của bị hại là người đưới 18 tuổi, người có nhược điễm về tâm than hoặc thé chất hoặc aa chất:
2 Trường hợp người đã yêu cầu Rhỡi tổ rút yêu cẩm thi vụ dn phat được đình chi, trừ trường hợp có căn cứ xác Amin người đã yêu cầu rt yêu
Trang 39câu khỏi tố trái với ý muỗn của họ do bi ép buộc, cưỡng bức thi tuy người đã yêu cầu khối tổ rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Vien kiém sắt Tòa dn vẫn tiếp
tục tiễn hành tổ tung đối với vụ ám.
đi3 Bi hai hoặc người đại điện của bi hat đã rất yêu cẩu khối
không có quyền yêu câu iat, trừ trường hop rút yêu cầu do bi ép buộc, cưỡng bức
So với BLTTHS năm 2003 thì BLTTHS năm 2015 đã mỡ rồng hơn vẻ thời điểm bị hai có quyên rút yêu cầu Điểm mới của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 là ở Khoản 2 Điền 155 quy định vẻ trường hợp người đã yêu câu khởi tổ "rút yêu cẩu” thi vụ án phải được đình chi, trong khi đó BLTTHS năm 2003 quy định trường hợp người đã yêu cầu khối tổ “rit yêu cầu trước ngày mỗ phiên tòa sơ thẩm” thì vụ án phải được dinh chỉ Như vậy, BLTTHS 2015 đã khắc phục những khó khăn cho các CQTHTT trong quá trình áp dung vào thực tiễn Quy định nay đã mỡ rông cho người đã yêu cầu khởi tổ có quyên rút yêu câu khỏi t6 ỡ giai đoạn truy tổ, xét sử.
Trung giai oan: troy TẾ, Vien Id dna sát quyết tinh: khũng trú YẾ và rã: quyết định định chỉ vụ án khi có một trong các căn cứ quy định tại khoăn 2 Điều 155 Ề, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phan chủ tọa phiên toa ra quyết định định chỉ vụ án khi có một trong các căn cứ quy định tại khoăn 2 Điểu 155°
3.3.1 Quy định của Bộ luật tô tung hình sự năm 2015 về đinh chỉ vụ ám do bị hại rút yêu cầu khởi tô trong giai đoạn truy tố
Điều 248 BLTTHS năm 2015 quy định về đính chỉ vụ an do bi hại rút‘yéu cầu khởi tổ trong giai đoạn truy tổ
ˆ uc Bội G019, h4 ng hủ sự cña Nước Cộng lồn AA cing Fee Ne, B Nội sân 1plant
"ade hit 0019), há tổ ng acti Nee Cộng has cia Pte ow, Hi Nộ a,in Đền RỂ
Trang 40“Tiện sát quyết dinh không truy tổ và ra quyết định đình chỉ vụ án
đu cô một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và Điều 157 của “Bộ luật này hoặc có căn cứ quy định tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc Rhoản 2 Điều 91 của Bộ luật hình sve
Khoản 2 Diu 155 BLTTHS năm 2015 quy định “Truong hợp người a yêu cầu khối tố rút yêu câu thi vụ án phải được đình chỉ.
+ Căn cức
‘Theo những quy định trên, Viện kiểm sát ra quyết định đính chỉ vụ an hình sự khí bi hại rút yêu câu khối tố (khoăn 1 Điều 248) Tuy nhiên, cũng như ỡ bất Id giai đoạn té tung nao, việc rút yêu câu khối tô của bị hai phải ‘hoan toàn tự nguyên thi mới là căn cứ để ra quyết định định chỉ vụ án hình sự Trong trường hợp việc rút yêu cầu khi tổ trái với ý muốn của họ do bị ép '°ouộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu câu khởi tổ rút yêu cầu, Viện kiểm sát vẫn có thể tiếp tục tiên hành tổ tụng đổi với vụ án Đồng thời quy định bi hại đà rút yêu cầu khởi tô thi không có quyền yêu câu lại, trừ trường hợp rút yêu cẩu do bị ép buộc, cưỡng bức nhằm nâng cao trách nhiệm của người đã yêu. cầu khởi tổ trong việc cân nhắc, xem xét trước khi đưa ra yêu câu hoặc rút yên cầu khởi tổ vụ án (khoản 2, khoản 3 Điều 155 BLTTHS năm 2015).
+ Thâm quyền
‘Theo Điều 248 BLTTHS năm 2015 quy định trong trường hợp bi hại rút yêu cau khởi tổ, Viện kiểm sát quyết định không truy tổ va ra quyết định định chỉ vụ án hình sự
‘Tham quyên ra quyết định định chỉ vụ án: Điều 240 BLTTHS năm 2015 quy định sau khi nhận được hồ sơ vụ án va bản kết luận điều tra, trong thời gian nghiên cứu hd sơ vụ án theo luật định, Viện kiểm sắt phải ra một trong những quyết đính: Truy tổ bi can trước Téa án bằng cáo trang hoặc trả hổ sơ để điều tra bỗ sung hoặc định chi, tam đính chỉ vụ án Khoản § Điều 16 Luật