1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản trị du lịch ( combo full slides 12 bài )

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Quản Trị Du Lịch
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,46 MB
File đính kèm slide.zip (5 MB)

Nội dung

BÀI 1 NHẬP MÔN GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH BÀI 2 KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH DU LỊCH – KHÁCH THAM QUAN BÀI 3 KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH BÀI 4 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH BÀI 5 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH BÀI 6 KẾT CẤU CỦA NGÀNH DU LỊCH BÀI 7 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI 8 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÀI 9 THỜI VỤ TRONG DU LỊCH BÀI 10 SỰ TẬP TRUNG TRONG DU LỊCH BÀI 11 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TRONG DU LỊCH BÀI 12 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH

Trang 1

BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ DU LỊCH

Trang 2

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

04/10/2024

2

 BÀI 1 NHẬP MÔN - GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH

 BÀI 2 KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH DU LỊCH – KHÁCH THAM QUAN

 BÀI 3 KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH

 BÀI 4 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH

 BÀI 5 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

 BÀI 6 KẾT CẤU CỦA NGÀNH DU LỊCH

 BÀI 7 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

 BÀI 8 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

 BÀI 9 THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

 BÀI 10 SỰ TẬP TRUNG TRONG DU LỊCH

 BÀI 11 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TRONG DU LỊCH

 BÀI 12 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH

Trang 3

BÀI 1: NHẬP MÔN- GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH

Trang 4

1.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

 Du lịch được coi như là kinh nghiệm của con người

 Du lịch được coi như là cách ứng xử mang tính xã hội.

 Du lịch được coi như là một hiện tượng địa lý

 Du lịch được coi như là một hiện tượng kinh tế - xã hội

 Du lịch được coi như là một tiềm lực

 Du lịch được coi như là hoạt động kinh doanh

 Du lịch được coi như là một ngành công nghiệp

4

Trang 5

Hoạt động du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ

và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế ,

xã hội nhất định làm cơ sở , lấy chủ thể du lịch , khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện

Trang 7

1.2.1.KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH

Du lịch là những hoạt động của người đi du hành đến

và lưu trú tại nơi khác , ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian không quá một năm ( và

nhiều hơn 24 giờ) nhằm nhiều mục đích khác nhau , ngoại trừ mục đích kiếm tiền

Trang 8

 Năm 1963, tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch tại Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa

về du lịch như sau:” Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ , hiện tương và các họat động kinh tế

bắt nguốn từ các cuộc hành trình và lưu trú của

cá nhân hay tập thể ở bên ngòai nơ ở thường

xuyên của họ hay ngòai nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi

làm việc của họ”.

8

Trang 9

 Theo khỏan 1, điều 4 Luật du lịch Việt Nam 2005 quy định rằng :”Du lịch là họat động có liên quan đến chuyến đi của con người ngòai nơi cư trú

thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khỏang thời gian nhất định”

Trang 10

 Về phương diện kinh tế, du lịch cũng là đối tương của những định nghĩa và đánh giá khác nhau

Giá trị kinh tế cũng không chỉ giới hạn ở doanh thu của các công ty du lịch, cơ sở lưu trú và các nhà tổ chức du lịch, mà còn có những thứ khác họat động hòan tòan ngòai du lịch , chẳng hạn

như ngành may mặc, ăn uống … Đều có tác

động bởi người đi du lịch

10

Trang 11

1.2.2.ĐẶC TRƯNG CỦA DU LỊCH

 Đi khỏi nơi ở thường xuyên của mình

 Thời gian lưu trú không quá một năm ( và nhiều hơn

24 giờ)

 Với mục đích hoà bình

 Nhằm nghỉ ngơi , vui chơi , giải trí …… ngoại trừ

mục đích kiếm tiền

Trang 12

1.2.3.BẢN CHẤT CỦA DU LỊCH

 Từ góc độ nhu cầu của khách du lịch :

- Du lịch là du ngoạn để thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao , kể cả việc kết hợp để dưỡng bệnh , chơi thể thao ,…

12

Trang 13

 Từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch :

- Du lịch là du ngoạn để thẩm nhận những điểm , tuyến , vùng có giá trị văn hoá đặc sắc

 Từ góc độ sản phẩm du lịch :

- Du lịch là thẩm nhận những giá trị văn hoá cao

 Từ góc độ tìm kiếm thị trường :

- Du lịch là thẩm nhận giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao

 Từ tỷ lệ khách du lịch

Trang 14

1.2.4.PHÂN LOẠI DU LỊCH

 Du lịch nội địa (Tour Domestic)

 Du lịch quốc tế:

- Du lịch quốc tế chủ động (Tour Inbound)

- Du lịch quốc tế thụ động (Tour Outbound)

14

Trang 15

1.2.5 MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA DU LỊCH VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC

 Du lịch có mối quan hệ tương tác, bổ sung cho nhau với các lĩnh vực khác như:

Trang 16

CÂU HỎI ÔN TẬP

1/ Khái niệm về Hoạt động du lịch

Trang 17

BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ

KHÁCH DU LỊCH – KHÁCH

THAM QUAN

Trang 18

18

SƠ ĐỒ MÔ TẢ CÁC KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH DU LỊCH

Traveller

Visitor Other Visitor

Tourist Excursionist

(Same-day visitor)

Trang 20

20

PHÂN LOẠI DU KHÁCH

 Phân theo phạm vi khu vực

 Phân theo mục đích du lịch

 Phân chia theo tuổi tác

 Phân chia theo mức chi tiêu

 Phân chia theo nội dung hoạt động

 Phân chia theo hình thức tổ chức

 Phân chia theo phương tiện giao thông được

sử dụng

 Phân chia theo nguồn chi phí

Trang 21

CÂU HỎI ÔN TẬP

1/ Nêu khái niệm về du khách

2/ Nêu khái niệm về khách tham quan

3/ Hãy nêu đặc trưng của khách du lịch 4/ Những người nào không được gọi là

du khách

5/ Hãy nêu cách phân loại du khách

Trang 22

BÀI 3 : KHÁI NIỆM VỀ

SẢN PHẨM DU LỊCH

Trang 23

 Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm một cách rộng rãi như sau:

“ Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung

cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trường: điều đó bao gồm

những vật thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những

ý tưởng”

Trang 24

Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những

dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở

khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung

cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài

lòng

Trang 25

3.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH

 Là loại sản phẩm tổng hợp

 Là loại sản phẩm trừu tượng

Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được

VD: Khách sạn, núi non, dịch vụ, yếu tố tâm lý.

 Là loại sản phẩm được bán cho du khách trước khi họ thấy và hưởng thụ sản phẩm

 Là lọai sản phẩm có tính đa dạng của các thành tố - là một trở ngại cho việc kết hợp và hòan chỉnh giữa các

bộ phận khác nhau gây tổn thất cho sản phẩm du lịch.

Trang 26

 Là loại sản phẩm không thể tồn kho

 Là lọai sản phẩm có những đặc tính của một dịch vụ

 Là loại sản phẩm thường bị mất cân đối do

tính thời vụ và chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác về chính trị , kinh tế , và xã hội

Trang 27

3.2.CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH

 Các yếu tố về hành chính

 Di sản tài nguyên thiên nhiên

 Di sản nhân tạo

 Các yếu tố thuộc về con người

 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch

 Cơ sở lưu trú, nhà hàng , cơ sở thương mại

Trang 28

3.3 SẢN PHẨM DU LỊCH LÀ MỘT TỔNG THỂ CÁC LỢI ÍCH

 Những lợi ích mà du khách tìm kiếm tương ứng với

nhu cầu, sở thích của họ có thể là cảm xúc, mỹ thuật, tâm lý hoặc xã hội

 Dựa vào nhu cầu của Maslow, du khách có thể thỏa

mãn các nhu cầu sau:

 - Nhu cầu sinh lý

 - Nhu cầu an tòan

 - Nhu cầu xã hội

 - Nhu cầu được coi trọng

 - Nhu cầu thăng hoa

Trang 29

3.4 Liệt kê các sản phẩm du lịch

 Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý

 Sản phẩm chìa khóa trao tay

 Sản phẩm du lịch dạng trung tâm

 Sản phẩm du lịch dạng biến cố

 Sản phẩm du lịch đặc biệt

Trang 31

Chất lượng sản phẩm – dịch vụ du lịch

 Khái niệm:

Theo Philip B.Crosby trong” Chất lượng là thứ cho không” đã khái niệm về chất lượng như

sau: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”

Theo TCVN và ISO-9000 thì chất lượng dịch

vụ là mức phù hợp của sản phẩm dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của

người mua

Trang 32

 Chất lượng sản phẩm – dịch vụ du lịch chính

là mức phù hợp của sản phẩm – dịch vụ của

các nhà cung ứng du lịch thỏa mãn các yêu

cầu của khách du lịch thuộc thị trường mục

tiêu

Trang 33

Đặc điểm chất lượng sản phẩm -

dịch vụ du lịch

 Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu

 Chất lượng luôn biến động theo thời gian,

không gian và điều kiện sử dụng

 Khi đánh giá chất lượng, cần xét đến yếu tố thị trường mục tiêu

 Chất lượng mang tính chất hệ thống

 Chất lượng mang tính trừu tượng

 Chất lượng được xác định trên cơ sở giá cả và chi phí

Trang 34

Cơ cấu của chất lượng sản phẩm –

dịch vụ du lịch

 Vật thu hút du lịch : là cơ sở vật chất để phát triển du lịch

 Cơ sở du lịch: là điều kiện vật chất để phát

triển du lịch

 Dịch vụ du lịch: là hạt nhân của sản phẩm du lịch

Trang 35

- Chỉ có thể thông qua du khách để đánh giá,

đo lường giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch

Trang 36

Nguyên tắc đảm bảo chất lượng sản

phẩm – dịch vụ du lịch

 Có sức hấp dẫn

 Đảm bảo an tòan cho du khách

 Trung thực trong quảng cáo tiếp thị chương

trình tour

 Có giá cả phù hợp

 Có tính bền vững

Trang 37

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng sản phẩm du lịch

 Yếu tố bên ngòai: Khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nhu cầu thị trường, kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường , văn hóa……Ngoài ra còn có đối thủ cạnh tranh, du khách, nhà cung ứng…

 Yếu tố bên trong: đội ngũ nhân viên, trang

thiết bị, quy trình họat động……

Trang 38

Ý nghĩa của việc nâng cao chất

lương sản phẩm – dịch vụ du lịch

 Là nhân tố quan trọng nhất quyết định khả

năng cạnh tranh trên thị trường

 Là cơ sở cho sự tồn tại lâu dài

 Là biện pháp hữu hiệu để phát triển du lịch

Trang 39

CÂU HỎI ÔN TẬP

1/ Nêu khái niệm về sản phẩm du lịch

2/ Sản phẩm du lịch khác gì so với các sản phẩm hàng hoá

3/ Hãy nêu các bộ phận cấu thành của một sản phẩm du lịch

4/ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên , thế nào là tài

nguyên nhân tạo , thế nào là tài nguyên du lịch xã hội 5/ Tình hình chính trị , kinh tế , xã hội của một quốc gia

có tác động đến sản phẩm du lịch không ? Vì sao ?

Trang 40

BÀI 4 : CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH

Trang 41

4.1.Căn cứ vào quốc tịch của du khách

4.2.Căn cứ vào mục đích chuyến đi

4.3.Căn cứ vào phương tiện vận chuyển

4.4.Căn cứ vào mùa du lịch

4.5.Căn cứ vào thời gian đi du lịch

4.6.Căn cứ vào cơ cầu xã hội của khách

4.7.Căn cứ vào cách tổ chức đi du lịch

4.8.Căn cứ vào nơi khách đi và nơi khách đến

Trang 43

Căn cứ vào mục đích chuyến đi

Trang 45

Căn cứ vào mùa du lịch

Trang 46

Căn cứ vào thời gian du lịch

Du lịch ngắn ngày

Du lịch dài ngày

Trang 47

Căn cứ vào cơ cấu xã hội

Tour phổ thông

Tour hạng sang

Trang 48

Căn cứ vào cách tổ chức

Tour cá nhân

Tour tập thể

Trang 49

Trong các lọai hình du lịch kể trên thì lọai hình du lịch MICE và du lịch sinh thái đang được Bộ Văn hóa – Thể thao- Du lịch Việt Nam chủ trương phát triển

Trang 50

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT

NAM (theo lãnh thổ)

Trang 51

 Mục đích:Định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam (theo lãnh thổ)

 Ý chính: :

– Du lịch sinh thái ở Vùng núi và ven biển Đông Bắc

– Du lịch sinh thái ở Vùng núi Tây Bắc

– Du lịch sinh thái ở Vùng đồng bằng sông Hồng

– Du lịch sinh thái ở Vùng Bắc Trung bộ

– Du lịch sinh thái ở Vùng Nam Trung bộ và tây nguyên

– Du lịch sinh thái ở Vùng Đông Nam bộ

– Du lịch sinh thái ở Vùng đồng bằng sông Cửu Long

 Luồng ý: theo lọai không gian

NỘI DUNG

Trang 52

KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI

 Du lịch sinh thái là lọai hình du lịch ngày càng được ưa

chuộng và phát triển với tốc độ nhanh trên phạm vi tòan thế giới.

 Theo định nghĩa của Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới thì “

Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên , là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương“

 Ngày nay, họat động du lịch sinh thái đã mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế đối với nhiều kinh tế quốc gia.

Trang 54

CÁC LỌAI TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI CƠ BẢN

 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

 Hệ sinh thái núi cao

 Hệ sinh thái đất ngập nước

 Hệ sinh thái san hô, cỏ biển

 Hệ sinh thái vùng cát ven biển

 Hệ sinh thái biển đảo

 Hệ sinh thái nông nghiệp

Trang 55

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH

THÁI Ở VIỆT NAM (theo lãnh thổ)

Liên hợp quốc đã quyết định lấy năm 2002 là

năm quốc tế về du lịch sinh thái

Việt Nam nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinh thái điển hình, với nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc của

54 dân tộc, nên Việt Nam có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái

Trang 56

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH

THÁI Ở VIỆT NAM (theo lãnh thổ)

 Căn cứ vào sự phân bố về mặt không gian của các vùng sinh thái đặc thù với sự

có mặt của các lòai sinh vật đặc hữu, cũng như căn cứ vào các điều kiện về kinh

tế – xã hội, cơ sở hạ tầng, việc tổ chức không gian họat động du lịch sinh thái ở Vĩệt Nam gồm các vùng chủ yếu sau đây:

(1) Vùng núi và ven biển Đông Bắc:

Các hệ sinh thái điển hình ở khu vực này là Hệ sinh thái trên núi đá vôi , hệ sinh thái đất ngập nước

Các lọai hình du lịch sinh thái có thể tổ chức được là:

- Du lịch mạo hiểm

- Du lịch lặn biển(Quảng Ninh, Hải Phòng )

- Tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái đặc thù

(vườn quốc gia Ba bể , Cao Bằng, )

Trang 57

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH

THÁI Ở VIỆT NAM (theo lãnh thổ)

 Không gian họat động du lịch sinh thái ở Vĩệt Nam (tt):

(2) Vùng núi Tây Bắc- Hòang Liên Sơn:

Các lọai hình du lịch sinh thái có thể tổ chức ở khu vực này là : du lịch mạo hiểm, tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái vùng núi cao ( Lào Cai , Lai Châu )

(3) Vùng đồng bằng sông Hồng:

Hệ sinh thái ở đây là hệ sinh thái đất ngập nước , hệ sinh thái nông nghiệp Họat động du lịch sinh thái ở vùng này chủ yếu là tham

quan nghiên cứu các hệ sinh thái đặc thù kết hợp với thắng cảnh và

du lịch văn hóa (vườn quốc gia Tam Đảo , Ba Vì và Cúc Phương, )

Trang 58

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH

THÁI Ở VIỆT NAM (theo lãnh thổ)

 Không gian họat động du lịch sinh thái ở Vĩệt Nam (tt):

(4) Vùng Bắc Trung bộ:

Địa bàn này được đánh giá là có tính đa dạng sinh học cao với nhiều khu rừng nguyên sinh rộng lớn, như Kẻ Gỗ , Bà Na, Cù lao Chàm, Pù Mát, vườn quốc gia Bạch Mã …… khu vực này có thể tổ chức du lịch lặn biển , du lịch mạo hiểm, tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái.

(5) Vùng Nam Trung bộ và Tây nguyên

Các hệ sinh thái điển hình của cùng bao gồm hệ sinh thái rừng khộp

(Yok Don) , hệ sinh thái đất ngập nước (Hồ Lắc), hệ sinh thái vùng núi cao ( Bidoup – Núi Bà ) , hệ sinh thái san hô ( Nha Trang ) nơi đây được thế giới công nhận về tính đa dạng sinh học cao, có điều kiện phát triển

du lịch sinh thái

Trang 59

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở

VIỆT NAM (theo lãnh thổ)

 Không gian họat động du lịch sinh thái ở Vĩệt Nam (tt):

(6) Vùng Đông Nam bộ:

Tính đa dạng sinh học của vùng cũng được đánh giá

là khá cao , nhiều hệ sinh thái điển hình, trong đó

đáng chú ý là hệ sinh thái cát biển (Bình Thuận)

(7) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:

Với hệ sinh thái điển hình là đất ngập nước Tính độc đáo của vùng này là du lịch sông nước và miệt vườn

Trang 60

 Đây là lĩnh vực mới nên còn thiếu những hiểu biết về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn cho nên việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ( theo lãnh thỗ ) chỉ phần nào giúp cho việc họach định kế họach phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam được thuận lợi hơn

KẾT LUẬN

Trang 62

CÂU HỎI ÔN TẬP

1/ Hãy phân biệt du lịch hưởng thụ và du lịch mạo hiểm

2/ Hãy phân biệt du lịch xanh , du lịch sinh thái , du lịch sinh học

3/ Theo bạn , có thể kết hợp các loại hình du lịch lại với nhau hay không ?

4/ Hiện nay , theo bạn , loại hình du lịch nào của

Việt Nam đang được du khách quốc tế ưa chuộng 5/ Theo bạn , Ở Việt Nam , chúng ta nên phát triển loại hình du lịch nào ? vì sao ?

Trang 63

BÀI 5 : THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

Trang 64

5.1.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

Thị trường du lịch là bộ phận của thị trường

chung , một phạm trù của sản xuất và lưu thông

hàng hoá , dịch vụ du lịch , phản ánh toàn bộ quan

hệ trao đổi giữa người mua và người bán , giữa

cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ , thông tin kinh tế , kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó trong

lĩnh vực du lịch

Trang 65

5.2.PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

 Theo khả năng kinh tế của bên bán và bên mua

 Theo một số tiêu thức thông dụng :

- Theo tiêu thức địa lý chính trị

- Theo đặc điểm không gian của cung và cầu

- Theo thực trạng thị trường

- Theo thời gian

- Theo dịch vụ du lịch

Trang 66

Ý nghĩa của việc phân lọai thị trường khách

 Nhằm xác định được thị trường chính, thị trường khách tiềm năng và những phân khúc cần tập trung khai thác

 Nắm được các thông tin về thị trường khách nhằm cung cấp các sản phẩm – dịch vụ du lịch cho phù hợp với nhu cầu và sở thích của từng lọai khách Các thông tin đó có thể có được thông qua:

Ngày đăng: 11/04/2024, 05:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN