Một số dự án chiến lược:• Theo nhu cầu thị trường: nghiên cứu năng lượng thay thế do sự khan hiếm dầu mỏ đang ngày càng trở nên trầm trọng • Theo nhu cầu của tổ chức: Công ty giáo dục lậ
Trang 1QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Trang 3Tài liệu tham khảo
TLTK bắt buộc:
• [1] Vũ Thuỳ Dương (chủ biên), Quản trị dự án, NXBThống kê, Hà nội, 2006
• [2] Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên), Lập và quản trị dự
án đầu tư, NXB Thống kê, Hà nội, 2000
• [3] Dennis Lock, Project management, the 4th edition
Trang 4Đề tài thảo luận
• Các phẩm chất của nhà quản trị dự án trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
• Mối quan hệ giữa tính khả thi và tính hiệu quả của dự án
• Vai trò của dự án trong nền kinh tế
• Các biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro dự án
Trang 5Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ
Trang 61 KHÁI LUẬN VỀ DỰ ÁN
Trang 7trong tương lai
Dự án là một hoạt động đặc thù, tạo nên một cách có phương pháp
và định tiến với các phương tiện đã cho
nhằm tạo nên một thực tế mới
7
Trang 8thời hạn nhất định.
Trang 9Sự giống nhau giữa dự án và hoạt động thông thường trong tổ chức
• Trong một tổ chức, những hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
• Được thực hiện bởi con người
• Thực hiện với một giới hạn nhất định về nguồn lực
• Bao gồm các khâu lên kế hoạch, tổ chức, điều hành …
9
Trang 10Sự khác nhau giữa dự án và hoạt động thông thường trong tổ chức
Điểm khác nhau cơ bản là hoạt động thông thường trong công ty có tính chất liên tục
và lặp lại, trong khi đó hoạt động dự án có tính nhất thời và duy nhất.
Trang 14• Dự án xây dựng tòa nhà hoặc mua sắp trang thiết bị
• Dự án xây dựng hệ thống cấp thoát nước khu dân cư
Trang 15Một số dự án chiến lược:
• Theo nhu cầu thị trường: nghiên cứu năng lượng thay thế do sự khan hiếm dầu mỏ đang ngày càng trở nên trầm trọng
• Theo nhu cầu của tổ chức: Công ty giáo dục lập
dự án thiết lập một khóa học mới nhằm gia tăng doanh số
• Theo yêu cầu của khách hàng: Xây trạm cung ứng điện mới cho khu công nghiệp mới
• Công nghệ mới: Công ty phần mềm thiết lập dự án nâng cấp phiên bản trò chời điện tử do có sự xuất hiện của máy chơi điện tử thế hệ mới
• Yêu cầu của pháp luật: Công ty sơn lập dự án nhằm thay đổi công thức chế tạo phù hợp quy định mới của pháp luật
Trang 16MINH HỌA: NHÀ MÁY LỌC
DẦU DUNG QUẤT
Trang 17• Phương diện thời gian
• Phương diện nguồn lực của dự án
• Phương diện kết quả của dự án
CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA DỰ ÁN
Trang 18• Phương diện chủ yếu, phản ánh thời gian và tiến
độ thực hiện toàn bộ cũng như từng thời kỳ, giai đoạn khác nhau của dự án.
• Phương diện thời gian của dự án xem xét theo
đặc điểm triển khai hoạt động.
- Thời kỳ khởi đầu
- Thời kỳ triển khai dự án
- Thời kỳ kết thúc dự án
PHƯƠNG DIỆN THỜI GIAN
Trang 19Sơ đồ các thời kỳ của dự án
Trang 20• Là phương diện chủ yếu, phản ánh các nguồn lực
cần thiết để thực hiện dự án.
• Các nguồn lực bao gồm:
- Nguồn lực tài chính
- Nguồn nhân lực
- Các điều kiện kỹ thuật và công nghệ kinh doanh
PHƯƠNG DIỆN NGUỒN LỰC
Trang 21• Phương diện chủ yếu phản ánh các kết quả mà dự án
cần đạt tới theo mục tiêu đã xác định.
• Trên góc độ doanh nghiệp, kết quả dự án được
phản ánh qua các chỉ tiêu chủ yếu như: lợi nhuận, doanh thu, thị phần, NSLĐ, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, các mức tăng lợi nhuận, doanh thu, thị phần
…
• Trên góc độ xã hội, kết quả của dự án được phản
ánh qua các chỉ tiêu như tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí, đóng góp cho ngân sách, bảo vệ môi trường.
PHƯƠNG DIỆN KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN
Trang 22MÔ HÌNH CÁC PHƯƠNG DIỆN
Trang 23• Quan hệ biện chứng, quy định lẫn nhau,
phụ thuộc lẫn nhau.
¾ Cần xác định giới hạn phụ thuộc cho
mỗi phương diện
¾ Cần xác định mục tiêu chung cuộc khi
dự án được thực hiện thông qua sự kết hợp hài hoà ba phương diện trên.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG
DIỆN CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Trang 252 KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Trang 26Một số khái niệm về Quản trị dự án
• Quản trị dự án là ứng dụng những kiến thức, các kỹ năng,
các công cụ và các kỹ thuật vào các hoạt động dự án để đáp ứng yêu cầu của dự án.
• Quản trị dự án là tiến trình phối hợp mọi thứ cần thực hiện
để thúc đẩy hoạt động của dự án tiến triển xuyên suốt chu kỳ hoạt động của nó để nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
• Quản trị dự án là tiến trình quản lý và định hướng những nỗ
lực và nguồn lực (thời gian, ngân sách, nhân lực, điều kiện vật chất) để hoàn thành một dự án đặc biệt theo một trình tự
có hiệu quả đáp ứng những mục tiêu của dự án và sự thỏa mãn của những người liên quan đến dự án.
¾ Quản trị dự án bao gồm các khía cạnh cơ bản như:
xác định mục tiêu của dự án, xác định các nguồn lực, đánh giá các rủi ro, theo dõi, động viên, phối hợp, kết
Trang 27KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Quản trị dự án kinh doanh là tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan đến việc xác định, xây dựng (lập) và triển khai thực hiện dự án nhằm đáp ứng mục tiêu chuyên biệt và qua đó góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
¾ Quản trị dự án là một hoạt động đặc thù mang tính khách quan, phản ánh toàn bộ các chức năng quản trị như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát Thể hiện qua các hoạt động đặc trưng cơ bản sau:
- Hoạch định (lập kế hoạch) dự án kinh doanh
- Tổ chức điều phối các hoạt động dự án kinh doanh
- Kiểm soát và đánh giá toàn bộ quá trình dự án
¾ Quản trị dự án kinh doanh là một hoạt động rất phức tạp, khó khăn, phải xử lý nhiều tình huống khác nhau và luôn biến động.
¾ Quản trị dự án kinh doanh ngày càng trở thành vấn đề bức thiết (cả về
lý luận và thực tiễn) ở các nước đang phát triên
¾ Quản trị dự án kinh doanh đòi hỏi đội ngũ nhà Quản trị dự án phải xác định rõ trách nhiệm và có đầy đủ năng lực, phẩm chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.
Trang 28• Xác định dự án
CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Trang 29Xác định dự án
Phát hiện những ý đồ đầu tư, ý tưởng sáng tạo, phương
án giải quyết vấn đề của doanh nghiệp mà trước đó chưa
Trang 30Phân tích và lập dự án
Giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý đồ dự án đã
đề xuất trên sáu phương diện chủ yếu:
Trang 31Xin phê duyệt dự án
Xác minh lại toàn bộ những kết luận được đưa ra trong quá trình chuẩn bị và phân tích dự án
• Cấp phê duyệt dự án?
• Dự án được phê duyệt, yêu cầu chỉnh sửa hay bác bỏ?
Trang 32• Quản trị thời gian
• Quản trị nguồn lực
• Quản trị tài chính và chi phí
• Quản trị rủi ro và quản trị triển khai thực hiện
Triển khai và thực hiện dự án
Trang 33Nghiệm thu, tổng kết và giải thể dự án
• (1) Bàn giao hay phân phối sử dụng các kết quả của dự án, cũng như những phương tiện mà dự án còn để lại.
• (2) Bố trí lại cho các thành viên tham gia
dự án
Trang 34• Phẩm chất cần có của nhà quản trị dự án
• Các cương vị chủ chốt và trách nhiệm của
nhà quản trị dự án
3 NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Trang 36Bản lĩnh chính trị
• Trung thành với doanh nghiệp
• Niềm tin vào sự tháng lợi của dự án nói riêng, doanh
nghiệp nói chung
• Lập trường, tư tưởng vững vàng trước các biến cố của
thương trường
• Quan điểm quản trị phù hợp với chiến lược phát triển
chung của doanh nghiệp, với quan điểm đường lối của Đảng, Chính phủ, Ngành đối với lĩnh vực dự án đang tiến hành
• Trong sáng về đạo đức, tận tâm với công việc
• Coi trọng tập thể và người lao động
Trang 37Hiểu biết về môi trường dự án
• Môi trường văn hóa và xã hội: Ban quản lý
dự án cần hiểu được tầm ảnh hưởng của dự
án tới con người và sự ảnh hưởng ngược lại của con người đối vơi dự án.
– Cần có những kiến thức và hiểu biết về kinh tế, địa lý, giáo dục, lý tưởng, truyền thống, tôn giáo và những đặc trưng khác của con người có ảnh hưởng qua lại tới
dự án.
– Cần nắm được văn hóa của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả tối đa trong hoạt động quản lý
Trang 38Hiểu biết về môi trường dự án
• Môi trường quốc tế và môi trường chính
sách: Ban quản lý dự án, trong từng
trường hợp cũng cần có những hiểu biết
về môi trường luật pháp và thể chế quốc
tế, quốc gia, khu vực, và địa phương …
có ảnh hưởng tới dự án.
• Bên cạnh đó, ban quản lý dự án cũng cần
có những hiểu biết khác như việc chênh lệch múi giờ, các kỳ lễ hội quốc gia, quá trình đi lại, vận chuyển hậu cần …
Trang 39Hiểu biết về môi trường dự án
• Môi trường vật lý: Ban quản lý dự án cần nằm
được những ảnh hưởng của môi trường vật lý xung quanh đối với dự án
¾ Ví dụ: những hiểu biết về môi trường sinh thái
và địa lý …
Trang 40Những kiến thức cơ bản nhà quản lý
dự án cần có
• Tài chính và quản lý tài chính
• Đầu tư và mua sắm
• Bán hàng và Marketing
• Luật thương mại và phương thức ký kết hợp đồng
• Sản xuất và phân phối
• Quản lý hậu cần
• Quản trị chiến lược
• Cơ cấu và hành vi tổ chức, các kiến thức về quản
lý nhân sự
• Các kiến thức về sức khỏe và an toàn
• Công nghệ thông tin
Trang 41Một số kỹ năng cần thiết đối với
nhà quản trị dự án
• Truyền đạt thông tin
• Khả năng thuyết phục & thực thi nhiệm vụ
• Lãnh đạo: Tầm nhìn chiến lược và thuyết phục mọi người làm theo
• Hoạt hóa con người
• Thương thuyết và giải quyết xung đột
• Giải quyết vấn đề
• …
Trang 42HẾT BÀI 1
Trang 43Chương 2:
XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN KINH DOANH
Trang 45Xây dựng Dự án kinhdoanh là bước rất quantrọng trong công tác quảntrị dự án.
Kiến thức trong chươngnày giúp học viên trả lờiđược những câu hỏi:
• Xây dựng cái gì?
• Để làm gì?
• Như thế nào?
Trang 461 CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KINH DOANH
Trang 47o Giới thiệu tổng quan về dự án
Trang 48o Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp
o Đánh giá tổng quát môi trường kinh doanh
của doanh nghiệp
o Đánh giá những thuận lợi và khó khăn,
những thành công và thất bại cũng như nguyên nhân
o Khẳng định sự cần thiết của dự án đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
o Giới thiệu ngành nghề kinh doanh của dự án
(1) Giới thiệu dự án
Trang 49o Nghiên cứu phân tích thị trường
o Xây dựng phương án sản phẩm của dự án.
o Chiến lược marketing của dự án
(2) Thị trường sản phẩm và hoạt động marketing của dự án
Trang 50o Phân tích và lựa chọn công nghệ kinh doanh
o Phân tích, lựa chọn địa điểm xây dựng các công
trình đầu tư; thiết kế và bố trí các công trình
(3) Công nghệ và kỹ thuật của dự án
Trang 51o Phân tích và xác định tổng nhu cầu
vốn đầu tư cho dự án (cả về quy mô và
cơ cấu).
o Phân tích và xác định các nguồn tài
trợ (bao gồm cả quy mô và cơ cấu) cho nhu cầu vốn đầu tư cho toàn bộ dự án
và cho từng giai đoạn
(4) Tài chính của dự án
Trang 52o Phân tích và đánh giá phần giá trị gia tăng của dự án
o Tỷ lệ giá trị gia tăng vốn đầu tư
o Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
o Đánh giá các khoản đóng góp cho ngân sách
o Phân tích và đánh giá việc đóng góp của dự án kinh doanh cho sự
phát triển của các ngành, các lĩnh vực hoạt động khác
o Phân tích và đánh giá việc góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân.
o Phân tích và đánh giá việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương.
o Phân tích sự ảnh hư-ởng của dự án kinh doanh đến môi trường,
nhất là môi trường tự nhiên, sinh thái và các phư-ơng án khắc phục những ảnh hư-ởng tiêu cực đến môi trường.
(5) Hệ quả kinh tế - xã hội của dự án
Trang 53o Giai đoạn xác lập và lựa chọn dự án.
o Giai đoạn triển khai thực hiện dự án.
o Giai đoạn tổng kết, nghiệm thu và giải
thể dự án.
(6) Tổ chức và quản trị dự án
Trang 54o Khẳng định sự cần thiết, tính hiệu quả,
o Những kiến nghị (đối với Nhà nước,
địa phương, cấp trên hoặc đối với doanh nghiệp )
(7) Kết luận và kiến nghị
Trang 552 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, CÁC CĂN CỨ XÂY
DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH
Trang 56o Mục đích:
- Xây dựng được dự án khả thi
- Làm cơ sở cho các quyết định liên quan đến việc đầu tư,
thẩm định, phê duyệt, cấp giấy phép hoạt động và tổ chứcthực hiện dự án
- Đảm bảo thực hiện mục tiêu của dự án và doanh nghiệp
- Đảm bảo kết hợp hài hoà tính khả thi và tính hiệu quả
- Đảm bảo huy động đầy đủ mọi nguồn lực sẵn có của
doanh nghiệp
- Về hình thức, dự án phải được trình bày rõ ràng, đầy đủ,
có sự thống nhất về ngôn ngữ và cách diễn đạt
Trang 57Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh
Các căn cứ thực tiễn
Các căn cứ pháp lý
Các căn cứ khoa học
Trang 58Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh
Các căn cứ khoa học
o Những cơ sở lý luận, xuất phát và hình thành từ những quy luât khách quan, phạm trù khoa học, những đòi hỏi khách quan của các sự vật và hiên tượng có liên quan và ảnh hưởng tới Dự án và Doanh nghiệp.
o Các căn cứ khoa học chủ yếu:
- Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của Chủ dự án
- Nội dung Dự án phải có mục tiêu và đảm bảo tính khoa học
- Giữa các nội dung và trong từng Dự án phải có mối liên hệ chặtchẽ theo logic, đảm bảo mối quan hệ biện chứng & thống nhất
- Việc xây dựng Dự án phải có dựa trên những phương pháp,công cụ và nguyên tắc khoa học
Trang 59Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh
• Các nguồn lực vật chất và phi vật chất có liên quan
• Trình độ và tính chất của công nghệ mà Dự án kinh doanh sẽ
sử dụng trong hiện tại và tương lai
• Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh
• Khả năng tổ chức quản lý Dự án
Trang 60Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh
Các căn cứ pháp lý
Là các căn cứ dựa trên quy định của hiến pháp và pháp luật, pháp quy, thông lệ xã hội … chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Dự án kinh doanh.
Các căn cứ pháp luật cơ bản:
• Luật pháp và các thể chế của nhà nước
• Chủ trương, đường lối, chính sách và các quy định của nhànước (Trung ương và địa phương)
• Các chính sách, chế độ, thủ tục, quy tắc làm việc có liên quantrực tiếp tới Dự án (mang tính pháp quy)
• Luật pháp và các thể chế quốc tế
• Các thông lệ xã hội
Trang 613 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI
DỤNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KINH DOANH
Trang 62o Phương pháp có tính bao quát, định hướng chung
o Phương pháp xây dụng nội dung “thị trường sản
phẩm” của Dự án kinh doanh
o Phương pháp xây dựng nội dung “chiến lược
Marketting” của Dự án kinh doanh
o Phương pháp xây dựng nội dung “công nghệ và
kỹ thuật” của Dự án kinh doanh
o Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự
án kinh doanh”
Trang 63• Phương pháp duy vật biện chứng : Dự án kinh doanh phải
là một hệ thống, mang tính thống nhất và toàn diện, các nộidung phải có mối quan hệ biện chứng, không mâu thuẫn hoặcphủ định lẫn nhau
• Đối với mỗi nội dung của Dự án, có thể áp dụng các phương
pháp cụ thể khác nhau để xác định tuỳ theo:
o Mục đích và yêu cầu
o Các điều kiện cụ thể & yếu tố ảnh hưởng
¾ Phương pháp định mức kinh tế - kỹ thuật
¾ Phương pháp dựa vào kinh nghiệm
¾ Phương pháp chuyên gia
¾ Phương pháp xã hội học
¾ Phương pháp nội suy, ngoại suy…
Phương pháp có tính bao quát, định hướng chung
Trang 64Phương pháp nghiên cứu thị trường:
- Phương pháp “nghiên cứu tại bàn”
- Phương pháp “nghiên cứu hiện trường”
Các bước trong phương pháp xác định phương án sản phẩm:
• Dự báo thị trường sản phẩm dịch vụ của Dự án (từ những kếtquả nghiên cứu thị trường)
• Xác định cơ cấu sản phẩm dịch vụ của Dự án
• Xác định các tính năng, đặc điểm, quy cách, chất lượng, mẫumã…của sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường
• Xác định thương hiệu và mức độ cạnh tranh của sản phẩm,dịch vụ
Phương pháp xây dụng nội dung “thị trường sản phẩm”
của Dự án kinh doanh
Trang 65Quy trình 5 bước:
1 Xác định nhiệm vụ, hành động và mục tiêu.
2 Phân tích các yếu tố môi trường.
3 Phân tích những điểm mạnh và yếu của Dự án kinh doanh dưới góc độ Marketting.
4 Xây dựng các nội dung các chiến lược Marketting.
5 Lựa chọn và ra quyết định về các chiến lược Marketting.
Phương pháp xây dựng nội dung “ Chiến lược marketing
của Dự án kinh doanh”
Trang 66Xác định quy mô của Dự án kinh doanh
• Công nghệ - Kỹ thuật của Dự án kinh doanh phụ thuộc vào quy
mô của Dự án
• Quy mô của Dự án kinh doanh được thể hiện qua công suất
(Gồm có 3 loại: Công suất thiết kế, công suất thực tế, công suất
o Khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của Dự án
o Các nguồn lực mà Dự án có thể huy động được
o Năng lực quản trị, điều hành Dự án
o Hiệu quả Kinh tế - Xã hội mà Dự án có thể mang lại chochủ dự án và nền kinh tế quốc dân
Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật
của Dự án kinh doanh” (1)
Trang 67Lựa chọn, xác định công nghệ và thiết bị, máy móc (1)
• Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh.
• Đội ngũ lao động của Dự án có khả năng làm chủ công nghệ và máy móc.
• Phù hợp với điều kiện kinh phí của Dự án kinh doanh
• Không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
• Phù hợp với yêu cầu của việc phát triển khoa học công nghệ và kỹ thuật của Doanh nghiêp và Quốc gia.
• Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho Doanh nghiệp.
Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật
của Dự án kinh doanh” (2)