MỤC LỤC
• Theo nhu cầu thị trường: nghiên cứu năng lượng thay thế do sự khan hiếm dầu mỏ đang ngày càng trở nên trầm trọng. • Công nghệ mới: Công ty phần mềm thiết lập dự án nâng cấp phiên bản trò chời điện tử do có sự xuất hiện của máy chơi điện tử thế hệ mới.
• Phương diện chủ yếu, phản ánh thời gian và tiến độ thực hiện toàn bộ cũng như từng thời kỳ, giai đoạn khác nhau của dự án.
• Là phương diện chủ yếu, phản ánh các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
• Trên góc độ doanh nghiệp, kết quả dự án được phản ánh qua các chỉ tiêu chủ yếu như: lợi nhuận, doanh thu, thị phần, NSLĐ, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, các mức tăng lợi nhuận, doanh thu, thị phần. • Trên góc độ xã hội, kết quả của dự án được phản ánh qua các chỉ tiêu như tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí, đóng góp cho ngân sách, bảo vệ môi trường.
• Phương diện chủ yếu phản ánh các kết quả mà dự án cần đạt tới theo mục tiêu đã xác định.
• Quản trị dự án là tiến trình phối hợp mọi thứ cần thực hiện để thúc đẩy hoạt động của dự án tiến triển xuyên suốt chu kỳ hoạt động của nó để nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. • Quản trị dự án là tiến trình quản lý và định hướng những nỗ lực và nguồn lực (thời gian, ngân sách, nhân lực, điều kiện vật chất) để hoàn thành một dự án đặc biệt theo một trình tự có hiệu quả đáp ứng những mục tiêu của dự án và sự thỏa mãn của những người liên quan đến dự án.
– Cần có những kiến thức và hiểu biết về kinh tế, địa lý, giáo dục, lý tưởng, truyền thống, tôn giáo và những đặc trưng khác của con người có ảnh hưởng qua lại tới dự án. • Môi trường quốc tế và môi trường chính sách: Ban quản lý dự án, trong từng trường hợp cũng cần có những hiểu biết về môi trường luật pháp và thể chế quốc tế, quốc gia, khu vực, và địa phương … có ảnh hưởng tới dự án.
- Làm cơ sở cho các quyết định liên quan đến việc đầu tư, thẩm định, phê duyệt, cấp giấy phép hoạt động và tổ chức thực hiện dự án. - Về hỡnh thức, dự ỏn phải được trỡnh bày rừ ràng, đầy đủ, có sự thống nhất về ngôn ngữ và cách diễn đạt.
• Các số liệu, dữ liệu và kết quả của việc phân tích, đánh giá tình hình và thực trạng của các nhân tố có liên quan. • Trình độ và tính chất của công nghệ mà Dự án kinh doanh sẽ sử dụng trong hiện tại và tương lai.
• Công tác đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật để hoàn toàn làm chủ trong việc sử dụng và khai thác công nghệ tiến bộ mới. • Phải có những phương pháp thay thế trong những trường hợp tiêu hao quá nhiều năng lượng, nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng, bảo trì quá lớn so với tổng trị giá.
Thực chất là phương pháp xác định toàn bộ các chi phí cho việc nghiên cứu, khảo sát, xây dựng và thẩm định dự án, chi phí xây dựng cơ bản (nếu có) chi phí hoạt động khai thác, chi phí dự trù.v.v. Ni : Định mức chi phí cho thực hiện 1 đơn vị khối lượng công tác của công việc n : Số lượng công việc cho toàn bộ Dự án kinh doanh.
Iv : Tổng vốn đầu tư của Dự án kinh doanh Qi : Khối lượng công tác cho loại công việc i. Doanh thu của Dự án kinh doanh bao gồm : Doanh thu từ hoạt động bán các sản phẩm, dịch vụ; từ các hoạt động tài chính, từ việc thanh lý các tài sản cố định và sản phẩm sau khi Dự án kết thúc hoạt động.Trong đó, doanh thu từ bán hàng là chủ yếu.
Fi : Định mức chi phí cho từng khoản mục trong giá thành của SP năm thứ i n : Số loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản phẩm ở năm thứ I. Fi : Định mức chi phí cho từng khoản mục trong giá thành của SP năm thứ i n : Số loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản phẩm ở năm thứ I.
• Dự án kinh doanh phải được đánh giá và lựa chọn theo quan điểm hiệu quả (điều kiện cần). • Việc đánh giá và lựa chọn Dự án phải dựa trên các tiêu chuẩn (tiêu chuẩn kinh tế, tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả xã hội, tiêu chuẩn định tính, tiêu chuẩn định lượng…).
• Nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu dự án có hiện thực về mặt kỹ thuật hay không?. • Phân tích kỹ thuật chính là nhằm đánh giá tính khả thi của một dự án kinh doanh.
• Làm cơ sở để đánh giá kế hoạch kinh doanh, nhu cầu các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, các giải pháp triển khai thực hiện dự án …. • Đưa ra những quyết định đúng đắn về mặt kỹ thuật để giúp dự án thực hiện có hiệu quả trên cơ sở tiết kiệm chi phí và các nguồn lực.
• Giúp cho việc lựa chọn các giải pháp thích hợp và hiệu quả nhất cho tổ chức hoạt động dự án. • Loại bỏ các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật để hạn chế rủi ro và tránh tổn thất to lớn về kinh tế cho DN và XH.
• Mục đích: Đánh giá mức độ hợp lý và khả thi của hình thức đầu tư trong DAKD.
• Mục đích: Đánh giá mức độ hợp lý và khả thi về công suất, công nghệ, máy móc, thiết bị của DAKD.
• Đánh giá hiệu quả của dự án trên cơ sở so sánh những lợi ích kinh tế mà dự án mang lại với những chi phí kinh tế phải bỏ ra để có được những lợi ích đó. • Đánh giá lợi nhuận kinh tế mà dự án mang lại cho DN và các nhà đầu tư trên quan điểm hạch toán kinh tế.
• Cung cấp các thông tin cần thiết để các nhà đầu tư, các cấp có thẩm quyền, các nhà QTKD. Cùng một khoản tiền nhưng giá trị của nó phụ thuộc vào thời điểm nhận được hay chi trả.
• Trong phân tích tài chính, phải xác định giá cả của các dòng lợi ích và chi phí xuất hiện ở các thời điểm (các năm) khác nhau. • Giá cả của các lợi ích và chi phí phải là giá thực tế, tức là giá cả tại thời điểm dự án nhận được (hay chi trả) khi bán (hay mua) các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tham gia vào các dự án.
• Đánh giá hiệu quả của DAKD dưới giác độ nền kinh tế và xã hội, trên cơ sở so sánh những lợi ích kinh tế - xã hội mà DA mang lại với những chi phí kinh tế - xã hội mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra để có được những lợi ích đó. • Khái niệm lợi nhuận tài chính trong phân tích tài chính (lợi nhuận bằng tiền) không đồng nhất với khái niệm lợi nhuận xã hội trong phân tích kinh tế (đóng góp thực hiện các mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân).
• Giá thị trường không phản ánh giá trị đích thực của hàng hoá, bởi vậy cần điều chỉnh giá thị trường hay chính là xác định giá kinh tế ặ Trong phõn tớch kinh tế cần định giỏ kinh tế. – Đối với các sản phẩm và dịch vụ đầu ra oHàng xuất khẩu: giá FOB.
• Định giá kinh tế là vấn đề khó khăn và tồn tại nhiều quan điểm.
Quản trị dự án kinh doanh là tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan đến việc xác định, xây dựng (lập) và triển khai thực hiện dự án nhằm đáp ứng mục tiêu chuyên biệt và qua đó góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
• Mục đích: tìm kiếm, phát hiện và lựa chọn các ý đồ đầu tư, ý tưởng sáng tạo, phương án giải quyết vấn đề của doanh nghiệp mà trước đó chưa có tiền lệ. - Yêu cầu khắc phục những khó khăn trở ngại đối với sự phát triển KT-XH nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
Xây dựng dự án kinh doanh khả thi với đầy đủ các nội dung cần thiết, trên cơ sở nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư và đề xuất các phương án trên 6 phương diện: kỹ thuật, tổ chức - quản lý, thể chế - xã hội, thương mại, tài chính, kinh tế. - Việc xây dựng dự án kinh doanh phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu và căn cứ theo các phương pháp phù hợp, việc tổ chức xây dựng phải theo đúng quy trình.
Trình bày dự án trước các cấp, các cơ quan có thẩm quyền để dự án được phê duyệt và cấp giấy phép hoạt động trên cơ sở thẩm định và xác minh lại toàn bộ những phương án và kết luận đã được đưa ra theo các nội dung của dự án. - Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục cần thiết cũng như tâm thế để thuyết trình và bảo vệ dự án trước các cấp và cơ quan có thẩm quyền.
+ Triển khai thực hiện dự án là giai đoạn phức tạp có nhiều khó khăn xảy ra (về tài chính, công nghệ - kỹ thuật, nhân sự, tổ chức điều hành .v.v.). + Để thực hiện đúng tiến độ và khắc phục những trở ngại, nhà QTDA phải sử dụng 2 công cụ chủ yếu để điều phối hoạt động dự án là biểu đồ Gantt và sơ đồ Pert.
+ Mục đích: Tổng kết dự án, trên cơ sở đánh giá những thành công hoặc thất bại ở tất cả các phương diện, làm rừ những nguyờn nhõn để rỳt ra bài học kinh nghiệm cho các dự án kinh doanh tiếp theo của DN. - Bàn giao hay phân chia sử dụng kết quả của dự án - Giải quyết những vấn đề còn tồn đọng như thanh toán công nợ, công ăn việc làm cho người lao động.
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ ÁN QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN.
Quản trị thời gian và tiến độ của dự án là quá trình bao gồm việc thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án, quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở nguồn lực cho phép và đáp ứng yêu cầu về chất lượng đã xác định. • Đảm bảo cho dự án tiến hành đúng thời gian trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng về chất lượng dự án.
• Tất cả các nút đều có ít nhất một nút đứng sau (trừ nút cuối cùng) và ít nhất một điểm nút đứng trước (trừ nút đầu tiên). Thời gian phải hoàn thành 2 công việc A và B là 10 ngày, tính từ khi bắt đầu công việc A cho đến khi kết thúc công việc B.
• Phương pháp PERT: Thời gian thực hiện các công việc dự án là đại lượng biến đổi nhưng có thể xác định được nhờ lý thuyết xác suất. • Các sự kiện biểu diễn bằng một vòng tròn (nút) được đánh số liên tục theo chiều từ trái qua phải và từ trên xuống dưới.
• Công việc Găng là công việc trọng tâm, cần tập trung chỉ đạo vì nếu công việc này chậm trễ thì toàn bộ công trình sẽ bị chậm trễ. – Biểu diễn các công việc và thời gian thực hiện theo phương nằm ngang với 1 tỉ lệ định trước – Lịch trình công việc có thể lập theo kiểu tiến.
– Sai lệch giữa một bên là những gì xảy ra trên thực tế với một bên là những gì dự kiến từ trước (mà bình thường đáng lẽ phải xảy ra) hoặc được dùng làm quy chiếu, mà những sai lệch này lớn đến mức rất khó chấp nhận, thậm chí không thể chấp nhận được.
• Theo nhận thức và quan niệm truyền thống, rủi ro là khách quan, nằm ngoài sự kiểm soát của con người. • May mắn (hay cơ hội) và rủi ro là ảnh hưởng của những biến động của các điều kiện khách quan theo các chiều khác nhau (ngược chiều nhau), từ đó dẫn đến nhận thức và các hành động thụ động, mặc dù là những nhận thức đúng về bản chất của may mắn và rủi ro.
• Vấn đề vận may và rủi ro luôn gắn liền với đời sống và ước vọng của con người. • Nhà quản trị bằng nhận thức đúng đắn, bằng tâm thức, khí chất, khí phách, bản lĩnh, kinh nghiệm, kiến thức.
• Các rủi ro liên quan đến giai đoạn hoạch định dự án (xác định, phân tích, lập và phê duyệt dự án kinh doanh). – Phát hiện muộn vấn đề có thể dẫn đến rủi ro – Chuẩn đoán sai các nguyên nhân của vấn đề.
– Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro không phù hợp, dẫn đến rủi ro.