1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Mang thai hộ và các vấn đề phát sinh

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mang Thai Hộ Và Các Vấn Đề Phát Sinh
Tác giả ThS. Bố Hoài Anh, TS. Nguyễn Phương Lan, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan, PGS.TS. Nguyễn Văn Cit, PGS.TS. Ngũ Thị Hường, TS. Bài Thị Mừng, TS. Bài Minh Hằng, TS. Nguyễn Phương Lan, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan, ThS. Nguyễn Đụn Cường
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 10,97 MB

Nội dung

pháp của đứa rẻ, giữa bên mang thai hộ va đứa trẻ sẽ chấm dit quan hệ cha me - con = ĐỐI với bên nhờ mang that Ag Quyén và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ không được quy định trực tiếp

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP.

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP KHOA.

HÀ NỘI, NGÀY 03 THANG 10 NĂM 2019

Trang 2

HCV 22 ee

MỤC LUCKY YÊU HỘI THẢO.

MANG THÁI HỘ VÀ CÁC VĂN ĐỀ PHÁT SINE

'CHUYÊN ĐÈ TRANG 7] Pháp thật một số quốc gia về mang thai bp T

Ths Bố Hoài Anh

Trường Đại Học Luật Hà Nội |_

2 [Những yên t6 ảnh hướng đến pháp luật điều chỉnh việc mang thai hộ | “T3

| TS Nguyễn Phương Lan

Mang thai hộ tại Việt Nam rước khi ban hành Luật Hôn nhân và gie|_ 26

đình năm 2014 và hướng hoàn chỉnh mang thai hộ

PGS.TS Nguyễn Thị Lan

_ Trường Đại học Luật Hà Nội

4, | Điều kiện nhờ mang thai hộ và những vẫn đề phát sinh uM

PGS.TS Nguyễn Văn Cit

5 | Điều Rign đối với bên mang đại hộ và thực in thì hành

PGS.TS Ngũ Thị Hường _ Trường Đại học Luật Hà Nội

6 đứa vụ của bên nhờ mang thai hộ vi mục đích nhân đạo và

đề phat sinh

TS Bài Thị Mừng | Thường Đại học Luật Hà Nội |

7 | Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ và những vẫn đề phát sinh a

TS Bài Minh Hằng

Trường Dei lọc Luật Hà Nội

“Hệ quả pháp lý của việc mang thai hộ sau khi đứa trẻ được sinh ra và| 68 những vấn để phát sinh

TS Nguyễn Phương Lan

Trường Đại học Luật Hà Nội

9 [Tianh chấp về mang thai hộ 2

Trang 3

PHAP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIÁ VỀ MANG THÁI HỘ

Ths BE Hoài ẢnhThường Dat lọc Leute He NoeTôm tắc Pháp luật cin mỗi quốc gin không chỉ được quy định, sữa đổi dựa rên

chinh sách phát triển của chính quốc gia đó, mả côn chịu ảnh hưởng bởi các quy định

của pháp luật quốc tế cũng như các quốc gia trên thể giới Do đó, Khí nghiên cứu một vấn để mới như mang thai hộ, việc tham khảo kinh nghiêm của những quốc gia dt

"rước làm bai học kinh nghiệm cho Việt Nam là vô cùng cần thiết, Tại Hội thảo Tự pháp quốc tẾ Hague (HCCH) được tổ chúc tạ Hà Lan vio năm 2012 đĩ rút ra kết luận ling cc thiết chế rên thế giới quy dịnh về mang thai bộ được chia lâm bến nhóm, beo

gm: nhóm nước chưa có quy định, nhóm nước phản đối, nhóm nước cho phép vỉ mực

đích thương mại và nhóm nước chấp thuận thương mại hóa Bài viết đề cập đến quy inh của một số quốc gia trên thé giới thừa nhận vige mang thai ats, ủ đó tam tư liệu tham khảo cho Việt Nam về vấn để này.

Tit khóa: mang thai hộ; mang thai hộ vi mye đícñ thương mại, mang thai hộ vi

mye đích nhân đạo

LÚC

"Người dan Ức thích có nhiều con nhưng không phải để thừa tự mà đơn giản ho thích trẻ con và để dân số đất nước đông hơn như lời kêu gọi của chính phú Người hiếm muda của Ue không ít và họ có nhiều cách để giải quyết vin đề của mình theođáng quy định của phép hut,

We có công nhận việc mang thai bộ nhưng thủ tye này phải tuân theo các điều

khoản khắt khe vì Úc là thành viên của Công Ước La Hay (Hague Convention) vả.

Lin Hiệp Quốc (United Nations) nhằm mye dich phòng chồng bắt cốc và buôn bán trẻ

em, Mang thai hộ có hai ình thúc, thứ nhất à mang thai hộ vì mục đích nhấn đạo và

thứ bai là mang thai hộ vì mục đích (hương mại

Theo quy định của Chương 1 Điều 3.7 Đạo luật mang thai hộ năm 2010 của Ue (Surrogacy Act 2010) thì việc mang thai hộ được công nhận nếu giữa nguời mang thai

hộ và nhờ mang thai hộ có thon (huận đa trẻ sau khi sinh ra là con của người nhờ

mang thai bộ; chuyển giao quyền nuôi dưỡng và giám bộ đứa trẻ cho người nhờ mang,thai hộ; người nhờ mang thai hộ đồng ý nhận tách nhiệm lâu dài trong việc nuối

cưỡng và giám hộ cho đứa tr

Tận quà của việc mang tai hộ được xác định theo nguyên tắc sau đây

1) Người phụ nữ mang thai hộ và chồng của người phụ nữ này sẽ là bổ mẹ hợpphip của đa trẻ tờ lúc bắt đầu mang thai cho đến khi chuyển giao đứa tr cho bên nhờ'

‘mang thai hộ Do 46 trong quá trình mang tha, tinh mang của dia bé hoàn toàn do

Trang 4

người phụ nữ mang hai hộ quyết định Nếu người này muốn từ bô đứa trẻ thì việc đó

là hợp pháp;

(2) Theo thỏa thuận giữa hai bên, sau khi dứa trẻ sinh ra mà có bất kỳ sự tranh.chấp nào v8 quyền nuôi dưỡng hoặc giám hộ cho đứa rẻ thì quyển giám hộ hợp phápthuộc thẩm quyền của Tòa vị thành niên Nguyên tắc giải quyết của Tòa vị thành niên

là lợi oh tốt nhất của đứa rể,

"Nếu trẻ em sinh dé tại Ue theo diện mang thai hộ tì thi tục pháp lý liên quan

tới chuyỂn đôi dòng dõi thuộc trách nhiệm của chính phủ tiêu bang Đa số các tiểu

"bang ti Ue đã hợp pháp hoá thủ tục này Căn cứ theo diều GOH của Luật Gia Dinh

1975 (Family Law Act 1975) của Úc thì sự việc chuyển đồi dòng dõi này hoàn toàn

hợp pháp

* Về điều kiện của các bên tham gia quan hệ mang thai hộ

Điều kiện của hai phía (nguời mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ) được

any định rất 18 răng, chặt chẽ Cụ tổ, theo Điều 14.2 Đạo luật mang thai hộ năm 2010

(Surrogacy Act) của Úc, người mẹ nhờ mang thai hộ phải là người:

+ Không thể thụ thai hoặc

- Nếu có th thy thải thì có khả năng không thể mang thai hoặc sinh để; hoe

Xhó có thé sống sốt sau khi sinh; hoặo có thé bị ảnh hưởng sie khỏe nghiêm trọng nếu

sinh con; hoge

~Cé thé sinh ra đứa trẻ khuyết ft do những khiếm khuyết về gen của người mẹ;hoặc đứa trẻ khó có thé sống s6t trong qua trình thụ thai hoặc có th bị ảnh hưởng sức

khỏe nghiêm trọng do việc sinh nở

Vige nhờ mang thai hộ của cặp đồng tính nam bay đồng tinh nữ cũng có thểđược xem xế,

"Bên cạnh đó, người (hoge cặp vợ chẳng) mang thai hộ và nhờ mang thai hộ đều

phối tr 25 tui trở lê; người mang tha hộ phải được tr vấn, kiểm tra và xác nhận vềsúc khỏe, tâm lý và các vấn đề pháp lý trước khi qué trình mang thai hộ đượctiến hành

* VỀ hình thúc pháp lý của thỏa thuận v8 việc mang thai hộ

Tại Ue, các bên tham gia vio quan hệ mang thai hộ phải lập một thôa thuận

bing vin bản thé hiện sự đồng ý của mình với quy tình này , Những người tham gia

ào quan hệ có thé bao gm: cặp vợ chẳng nhờ mang thai hộ, người mang thai hộ,người cùng chung sống với người mang tha hộ (néu e6), người hiển trứngfính trùng

Và người cũng chung sống (nêu cổ)

{Nem Chương Điệu 8 Đạo ag mang tại lộ it 20]0 on Úc

2 Xem Chuong Điễ 9 Đạo hột nang hạ hộ nn 2010 on Ue

Hình bức pháp ý của rệc man ta Sộ ge hộ ind dạng thỏ thuận Mg vn bản cổ chữ ký của ức tên am gia đã được pi nhiễu que gia inh nh HA TAn Ne, Ukraine, Nam Phi

;

Trang 5

‘Sau khi thỏa thuận được lập và các bê dể có xác nhận về y t, sức khỏe và tâm,1ý, bản copy của ác vấn bản này phải được gửi kêm mẫu đơn đăng ký tiến hành mang

thai hộ đến Hội đồng Kỹ thuật sinh sản của Bộ Y tế Úc Nếu được Hội đồng này chấp

nhận, việc mang thai hộ có thể được tiến hành tại một số cơ sở y tế được cắp phép

“Trong khoảng thời gian từ 28 ngày đến 6 tháng sau khử đứa trẻ ra đồi, bên nhờ

"mang thai hộ phai tiếp nhận đứa trẻ đừ bén mang thai hộ Cũng trong thời hạn này, bên

"hờ mang that hộ phải gti hd sơ nhận lâm cha, mẹ cho Tòa án để được xem xét công,

nhận là cha, mẹ một của đứa trẻ Trong trường hợp cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ đã

ly hôn hoặc không còn cùng chung sống hoặc một người đã chết thì người cỏn lại(hoặc một trong hai người) sẽ tiền hành thù tục aly Việc nhận làm cha mẹ của bênnhờ mang thai hộ pha được sự đồng ý của bén mang thai hộ Nếu người mang thai hộ

phần đối, Tòa án sẽ xem xét việc công nhận hay không công nhận dựa trên cơ sở đảm.

"bảo tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của đứa trẻ (Điều 22.2 (b)

Che giấy tờ xe nhận trước khi tiến hành mang thai hộ nhải được gi kèm trong

"hồ sơ cùng với ban copy giấy khai sinh của đứa trẻ,

* VỀ quyên và nghĩ vụ của các bên

~ Đất với bên mang thai hộ

Điều 16 Đạo luật mang thai hộ năm 201 của Úc quy định: Người mang thai hộ

có dy đủ các quyền như những phụ nữ khác trong các quyết định liên quan đn quá

trình mang thai và sinh con Đẳng thời, người phụ nữ mang thai hộ và chồng của

"người phụ nữ này sẽ là bổ mẹ hợp pháp của đứa tré từ lóc bắt đầu mang thai cho đến khi chuyển giao đứa trẻ cho bền nhờ mang thai hộ, Do đó trong quá trình mang thai, tính mạng của đứa bé hoàn toàn do người phụ nữ mang thai hộ quyết định và nếu người này muốn từ bỏ đứa trẻ thì việc 46 là hợp pháp,

‘Ben mang thai hộ phải thực biện đúng nghĩa vụ giao con cho bên nhờ mang thai

hộ trong thời hạn 28 ngày đến chậm nhất là 6 tháng sau khi đứa trẻ ra đời Kể từ thời điểm Tòa án ra quyết định công nhận cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ là cha mẹ hợp pháp của đứa rẻ, giữa bên mang thai hộ va đứa trẻ sẽ chấm dit quan hệ cha me - con

= ĐỐI với bên nhờ mang that Ag

Quyén và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ không được quy định trực tiếp trong pháp luật của Úe mà được ghi nhận một cách tỉ mi, chỉ it trong các văn bản thỏa thuận cụ thể giữa các bên tham gia quan hệ này, Về cơ bản, bên nhờ mang thai hộ

4 cho quyền và nghĩa vụ so:

+ Tôn trọng quyền của bên mang thai hộ đối với đứa trẻ từ khi bất đầu mang đai đến khi bên mang thai hộ chấm dit quan hệ mẹ - con với đứa trẻ (# hu hết các nước, thời điểm này được tính từ khi đứa trẻ được mang họ của cặp vợ chồng nhờ

‘mang thai hộ trên GIẤy khai sinh)

Trang 6

+ Quan hệ cha mẹ và con giữa bên nhờ mang tai hộ với đứa trẻ được xác lập

tì thời điểm nồi tên

+ Bên nhờ mang thai hộ phải nhận con từ người mang thai hộ theo đúng,

thỏa thuận

* Yể giải quyết tranh chấp

"Đạo luật mang thai hộ We quy định, theo thỏa thuận giữa hai bên, sau khi đứa

thế nh ra mã có bắt kỳ sự ranh chấp nào về quyền nuôi dưỡng hoặc giám hộ cho đứa trẻ thì quyền giám hộ hợp pháp thuộc thim quyền của Téa vị thành niên Nguyên tắc giải quyết của Tòa vị thành niên là vì lợi ích tốt nhất của đứa trẻ, nhự tại Điễu 22.2(b)

neu,

‘Vi hình thức pháp lý của vige mang thai hộ dựa rên một théa thuận giữa các

"bên than: gia Guan hệ, do đó việc tuân thi triệt để theo thôa thuận là tối quan trọng với

cả hai bên, Luật pháp các nước thường không quy định cách thức giải quyết cụ thé đối

ới các trường hợp có tranh chấp ừ việc mang thai hộ, mà để ngỏ vẫn đề này cho các

én khi lập thôa thuận, Tòa án sẽ căn cứ vào thỏa thuận đó để xử lý từng vụ việc cụ

thể, Do đó, khi xác lập thon thuận, các cơ quan có thÂm quyền liên quan đến việc mang thai hộ, nhất là Téa án, luôn khuyến khích các bên tham vẫn các luật sư giàu Xinh nghiện và đưa vào thỏa thuận những điều khoản ngăn chặn tối da các tình buồng, tranh chấp có thể xây ra xuất phát từ mang thai hộ.

“Trên đây là khái quát một số quy định v8 việo mang thai hộ theo pháp luật của

Úc Ngoài tạ, những trường hợp mang thai bộ ti nước ngoài cũng được chấp nhận

nhưng hỗ sơ của những người yêu cầu mang thai hộ sẽ được xem xét kỹ lưỡng bởi của

"Bộ Di Tri Úc nhằm mye đích bio vệ quyền lợ rẻ em cũng như phòng chồng sự lạm.

‘dung của luột quốc tịch, hệ thống an sinh xã hội và nhận con nuôi của Ue Nếu trong.

trường hợp Bộ Di Tri có nghỉ ngờ về tinh chất xác thực của chan đứa bé thì có thểyeu cầu giám định ADN Nếu những cặp vợ chồng thực hiện mang tai hộ vi mục đíchthương mại ở ngoài lãnh thổ Uc mà có sự vỉ phạm thi áp dụng các hình phạt san đây:

~ New South Wales: hình phạt theo bộ Luật Surrogacy Act 2010 bình phạt tối

đãlã2 năm tà.

Canora: hình ph theo bộ luật Parentage Aet2004 hình phạtối đã 1 năm tì

~ Queensland: hình phạt theo bộ luật Surrogacy Act 2010 hình phạt tối đa 3 nấm tù.

3.Án Độ

Tại An Độ, việc mang thei hộ được coi là hợp pháp từ năm 2002 vì không có luật nào cắm hoạt động này nhung cũng không có luật nào cho phép mang thai hộ.

Hoạt động mang thai hộ có thé vì mye dich thương mại Đây là một hoạt động nhằm

“cung cấp thêm một sự lựa chọn cho các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, những ông.

bổ bà mẹ đơn thân và những cặp đối đồng tính Thục chất, việc mang thai hộ được đặt

Trang 7

ra nhằm mục đích đẩy mạnh du lịch va y tế khí chỉ có Hội đồng Nghiên cứu y tế An

‘DO là đơn vị đưa ra các hướng dẫn về kỹ thuật thy tinh nhân tạo và cách giải quyết các.trường hợp mang thai hộ tại các trung tâm y tế Theo đó, các thoả thuận mang thai hd

ở Ấn độ được quản lý theo quy định của Luật hợp đồng chẳng hạn như Luật Hợp đồng,

Ân Độ năm 1872, trong đó xác định tính hop pháp của bất ky hợp đồng hoặc thoảthuận nào được ký kết tại Án Độ dưới các hình thức khác nhau của các thoả thuận

‘mang thai hộ Hiệu lực của bắt kỳ thoả thuận mang thai hộ nào được điều chỉnh dướicquy định của Luật tổ tụng dân sự An Độ

Do không có quy định hướng dẫn cụ thể về vấn đề mang thai hộ, Hội đồngnghiên cứu Y học Ấn Độ (the Indian Council of Medical Reserach ~ ICMR) đã ban

‘hanh bin hướng dẫn vào năm 2005 để kiểm tra tính bắt hợp pháp của các thoả thuận

rang thai hộ, nhưng các hướng dẫn này không có tính bắt buộc, không có hiệu lực ápdung và không được sử dụng d8 giải quyết các vụ kiện tại toà án Ấn Độ Theo các án

lệ của Toa tối cao Ân Độ, vấn đề mang thai hộ được công nhận tai quốc gia này

“Comercial surrogacy” ~ Mang thai hộ với mục đích thương mại là một thủ tục y tẾ

được xem là hợp pháp tại Ấn Độ 4 Tại nước này, sự bắt bình đẳng hin sâu trong tr

tưởng người dân, mang thai hộ chính là một ngành công nghiệp với thị trường màu

rỡ, Do đó, ngành công nghiệp này được định giá lên tới 2 tỷ USD chủ yếu nhờ vào sự

điều tiết của chính phủ Cho đến năm 2008, Bộ Phát triển Phụ nữ và Trẻ em của An

"Độ mới bắt đầu cân nhắc xây dụng bộ luật quản lý boạt động mang thai hộ

"Năm 2010, một Dự luật (the Assissted Reproductive Technology (Regulation)

Bill & Rules = 2010) được đưa ra bởi một hội đồng 12 người bao gồm các chuyên gia

từ ICMR và từ Bộ Sức khoẻ và Phúc lợi gia định, cũng nbur các chuyên gia y tế khác

a được đưa vào quá trình lấy ý kiến rộng rã 5 Theo đó, dự luật này đề xuất như s

~ Clie thoả thuận mang thai hộ sẽ hoàn toàn hợp pháp; người mẹ mang thai hộ

có thể nhận các khoản dn b bằng tiền cho việc mang thai đứa trẻ cũng như các chim

sóc sức khoẻ và các hỗ trợ khác trong suốt quá trình mang thai

= Người mẹ mang thai hộ sẽ trao toàn quyền chăm sóc khi đứa trẻ được sinh ra

‘va giấy tờ khai sinh sẽ ghỉ tên bố mẹ (theo gien),

~ Giới hạn độ tuổi của người mẹ mang thai hộ là từ 21 đến 45 tuổi.

~ Không người mẹ mang thai hộ nào được thực hiện việc chuyển phôi qué 3 lần

~ Cha mẹ đơn thân có thể có con bằng việc nhờ mang thai hộ

+ Tắt cả người nước ngoài tìm kiếm việc mang thai hộ tại An ĐỘ phải đăng ký

với đại sứ quán nước mình tại Ấn Độ,

‘Kem Usha R Smtedon,Chosjng Bodies, Crossing orders: Iteration Surogaty Between (be Unief

‘Sates and Indi, 39 CUM, T- REv 15 8)

7 Xem htyenuic ie nnoremecoutRerm/4e%52087141Op tt

* Xem pf ctnewscafealvaumogte-el-urt-b-sn-ben-on-oreig-cstomerst 2663609

D

Trang 8

"Dự luật này py rt nhiều ranh cãi tạ thời điểm được công bổ,

Tiện nay, một Đạo luật mới về mang thai hộ của Ấn Độ được ban hành vào

ngây 15/7/2019 (The new Surrogacy (Regulation) Bll, 2019) quy định:

~ Chỉ có những cặp đôi lẫy nhan hợp pháp và cặp đôi i tinh mới có thể nhờ

‘mang thai hộ Vì vậy, cha mẹ đơn tân, ly đị, sống với nhau mà không đăng ký kếthôn, người có vợ chốt hay ching chế, cặp đối đồng tinh không được thực hiện nhờ

‘mang thai hộ, Một điều kiện tiếp theo là các cặp đôi cần phải lấy nhan đủ 5 năm và

được chứng nhận là “v6 sinh” để có thé thuê người mang thai hộ Luật này cũng quyđịnh không có lợi fch kinh tế khác ngoài các chỉ phí y tẾ và bảo hiểm đối với ngườimang thai hộ

~ Cie cặp đôi người nước ngoài cũng không được phép thực hiện nhờ mang thai

hộ wi Ấn Độ nếu có những điều kiện sau:

-+ Có chứng nhận về việc không có khả năng sinh con;

++ Tuổi từ23 đến 50 với Nữ (người vợ) và 26 đến 55 với Nam (người chồng);+ Không 06 bit kỳ dia con hào;

~ Điều kiện với người mẹ mang thai hộ:

+ Có họ hàng gần với cặp đôi nhờ mang thai hộ;

+ La phụ nữ đã kết hôn và đã cổ con của họ;

+ Làm người mang thai hộ một lẳn trong đời;

¬ So hữu Giấy chứng nhận v sức khoẻ va tim lý cho việc mang tai b

Đối với những hành vỉ vỉ phạm quy định về vige mang tai hộ có thé bi áp dụng,hình phạt lên tới 10 năm hoặc phạt tiền lên tới 10 lakh rupees* Bao gồm các hành

~ Quảng cáo việc mang tha hộ vì mye đích thương mais

~ Lạm dụng người mẹ mang thai hộ;

~Bö rơi, lạm dụng đứa trẻ được mang thải hộ sinh ras

~ Bán phôi thai người nhập khẩu với mục đích mang thai hộ

C6 thể thấy, việc cắm mang thai hộ vì mục đích thương mại trong Đạo luậtmang thai hộ tai Ấn Độ xuất phát rên cơ sở bảo vệ quyền của người mẹ và trẻ om,

Diy cũng chính I bình động cụ thể rong nỗ lực hạn chế các doanh nghiệp thương

mại hóa mô hình mang thai hộ, dim bảo rằng những dia rẻ là kết quả của mô hình

này không bị bô rơi sau ki được sinh rẻ

1 XenhtpeJRuogaleconlBtesdel erenafnlemeionsLsumogarylunogyr-lrinlia”

* Xem itp: poinẩn ongbilrtek2sregacy regtidtorbiIt2019

6

Trang 9

3.Thai Lan

“Thái Lan là điểm đến mọi người hay nghĩ đến khỉ muốn thực hiện việc mang

thai hộ, Đây cũng là đắt nước rt ni iếng về điề kiện vật chất của cơ sở y tổ và chất

lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhưng những thỏa thuận mang thai hộ ở Thai

‘Lan là những thỏa thuận ngắm và ít được công khai, Tuy nhiên, trong những năm ginđây, ranh chấp của một số vụ việc nổi trội về mang thai hộ xây ra đĩ dành được sựquan tâm lớn của cộng đồng quốc tẾ Từ đó, Thái Lan đã có một số những quy định

mới về vấn đề này để giải quyết dit điểm việc quyết việc mang thai hộ vì mye đích

thương mại

“Có thể kể đến một vụ việc điễn hình, gây tranh cãi trong cộng đồng quốc tế xây

1a 0 Thai Lan như sau:

‘Vio tháng 7 năm 2014, một phụ nữ người Thái tên là Pattaramon Chanbua, 21

tuổi, sống ở tỉnh Chonburi đã mang thai hộ cho một cặp vợ chẳng người Úc 1à David

‘va Wendy Famell đến từ miễn tay Ue với giá 16 000 USD Sau chín tháng mang thi,

Pattaramon đã sinh đôi một bé tai và một bé gi Trở lạ thời điểm eô ấy mang thai

cđược 7 tháng, bác sĩ chỉ định rằng cô Ấy đã mang thai sinh đôi một bé trai và một bé.sti và đứa bế trai có khả năng rất cao bị hộ chứng down Cập vợ chẳng nhờ mang thai

hộ đã đề nghị cô ấy bỏ đứa trẻ này, Tuy nhiên, do niềm tin vào Phật giáo, Pattaramon

đã từ chối Sau đó, cặp vợ chẳng người Úc chỉ nhận bé gấi khỏe mạnh, đưa vỀ nước

nuôi dưỡng và bỏ lại bé trai bị hội chứng down và bệnh tim bam sinh ở Thái Lan Pattaramon đã tự nuôi đứa trẻ đó, đặt tên là Gammay.

‘Vy việc của bé Gammy đã hé lộ phần nào sự phức tap của loại hình địch vụ.

‘mang thai hộ đã và đang bing nỗ khắp nơi nh một như edu thực tế ở Thái Lan nhưng,

không được luật hay văn ban nào quy định một cách cụ thể

ign nay, Luge điều chinh mang thai hộ ở Thái Lan là Luật bảo vệ rẻ em được.sinh ra bằng công nghệ hb trợ sinh sản (Protection of Children Born through Assisted

Reproductive Technologies Act, B E 2558) năm 2015'5, Luật này xác định trách nhiệm iên đới của Bộ trưởng Bộ sức khoẻ công chúng, Bộ phát triển xã hội và an nin

con người của Thái Lan (Public Health and Social Development and Human Security),

"Độ Sic khoẻ công chúng có trách nhiệm trong các vin đề tế, Bộ phát tiển xã hội và

an inh con người có trách nhiệm trong việc bdo vệ những người dễ bị tổn thương, bao

‘gdm té sơ sinh và trẻ nhỏ, Ngoài ra, Luật này cũng thiết lập một eo quan chuyên trách

trong lĩnh vực mang thai hộ đồ là Uy ban Bảo vệ Trẻ em được sinh ra bằng các công

hệ hỗ tr sinh sản

1 Xen pew thegurdian comwerl201 4p O4lobal-curogacy-awiedebale-baby-gamny-niland

` Xen hdpihnva:lo:golsw Tolgm-aeuglrleeliulbm.new-sưrngan-leu

Trang 10

Theo quy định tại ĐiỄu 3 của Luật này thi mang thai hộ nghĩa là mang that

thơng qua kỹ thuật hỗ trợ sinh sin; người phụ nữ mang thai đồng ý với cặp vợ chẳng

nhờ mang thai từ trước khi cĩ thai rằng de được sin rasẽlà con hợp pháp của họ.

Chi những chuyên gia y tế được cắp phép mới được thục hiện các quy tình về khoa

liên quan tới mang thai hộ, và họ phải đáp ứng đủ yêu chu của Hội đồng Y khoa (Điều 15) Trước khi việc mang thai hộ được thực hiện, các chuyên gia y tế cân phải làm các xxết nghiệm y tế iên quan đến tồn bộ cĩ th, súc khoẻ thé chất và ỉnh thần cũng như mơi trường sống của người mang thai hộ và cha mẹ nhờ mang thai hộ (Điều 16) Các thì tục và chỉ tết v8 các phương phấp ny được thơng báo tới Hội đồng Y khoa, Ngồi

a, Điều 17 quý định chỉ tit về việc tạo ra lưu trữ và phá huỷ các phơi tiữ động; viện

sử dụng phơi tha lớn hơn 14 ngày bị cắm

Vige mang thai hồ được quy định chi it trong Luật này như au:

* Các thoả thuận nang tha hộ phải c di các điều kiện quy định tại Bibu 15,16,

17, 18, Dao gồn:

= Cap vợ chẳng kết hơn hợp phip, nguồi vq khơng cĩ khả năng mang thai và

muơn cĩ con thơng que việc nhờ người khác mang tha hộ phải là cơng dân Thi Lam

“Trong trường hợp người chồng hoặc người vợ khơng phải cơng dân Thái Lan, th họ

phi kết hơn rong vịng nhất 3 năm

~ Người phy nữ trở thành nguơi mang thai bộ khơng được là bố mẹ hoặc Jk oncái của cặp vợ chồng đĩ

- Người mẹ mang thai hộ phái cĩ huyết thing với người chẳng hote người vợ,

Trong trường hợp mới quan hệ huyết thống khơng thé xác định, một người phụ nữ

khác cĩ thé trở thành người mang thai hộ theo các quy định thủ tục và điều kiện đượcban hành bởi Bộ trưởng Bộ sức khoê cơng chúng và đưới khuyến nghị của Uỷ an

- Người mẹ mang thai hộ phải đã cĩ con của mình Nếu bọ cĩ người chồng hợp

pháp, hoặc ngúi chẳng được thửa nhận trong cộng đồng, người chẳng phải chấp

thuận các hủ tye này,

* Việc thục hiện mang thai hộ được quy định tại Điều 22 và cĩ thể được tie,

hành theo hai cách sau:

= Cinh 1: tg sa ghối tai từ noăn và tinh tring của cặp vợ chẳng nhữ mang thai

dy vào tử cùng của người phụ nữ mang thai hộ

~ Cách 2: go ra phối tha từ nộn hoặc tỉnh trùng của một tong hid bên vợ,

chồng nhờ mang thai hộ với tink tring hoặc nỗn của người khác Tuy nhiên, cắm sử.

cdụng non của người phụ nữ mang thai hộ,

"Mặt khác, Luật này trao quyền cho người mẹ mang thai lộ ngăn chặn mọi hành,

vi chẩm đứt thai kỹ Cập vợ chẳng muốn cĩ con khơng thể phá một tha nhỉ và giữ mộtthai nhỉ khác nếu khơng được đồng ý bởi người mg mang thei hộ (Điều 26),

8

hộ và

Trang 11

* Cấm các hành vi liền quan đến việc mang thai hộ như sau:

~ Cắm việc mang thai hộ vi mục dich thương mại (Điều 23)

= Chm bất kỳ người nào là trung gian hope mơi giới bằng việo đề nghị, nhận hoặc đồng ý để nhận một t8i sản huy bắt kỳ một dạng lọ ích náo khác để thưởng cho

việc quan lý hoặc gợi ý việc mang thai hộ (Điều 25),

~ Cắm moi hành vi cơng khai về Khả nãng mang thai hộ hoặc là thơng tin về cáccặp đơi muốn cĩ con thơng qua mang thai hộ, ngay cả khi việc thực biện địch vy này

‘ed mục đích thương mại hay khơng (Điều 26)

* Chế tài áp dung:

~ Người nào vi phạm Điều 23 thì cĩ thể bị phạt tù khơng quá 10 năm và phạt

tiền khơng quá 200,000 bath hoặc ed lai (Điều 42)

= Người nào vi phạm Điêu 25, 26 th cĩ thể bị phat tà khơng quá 5 năm loge phạt tiền khơng quá 100.000 bath hoặc cả bai (Điền 43),

C6 thể thấy, theo quy định của Luật này, đứa trẻ do người mang thai hộ sinh ca

được xác định là con hợp pháp của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ kế cả cặp vợ chồng, này chết trước khi đứa trẻ được sinh ra, Người đàn ơng hoặc người phụ nữ hiển lặng

tinh trùng hoặc nỗn để tạo nên phi thai và đứa trẻ được sinh ra từ việc mang thai hộ

“khơng phát sinh bất kỳ quyển và nghĩa vụ với nhau theo quy định của Bộ luật Dan sự.

và Thương mai Thái Lan trong phần gia đình và thừa kế !, Bên cạnh đĩ, nếu một sir

ign cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ chất trước khi đứa trẻ được sinh ra thì người

rang thei hộ à người giám hộ của đứa trẻ cho đến khi cĩ người giám hộ mới đeo chỉ

định, Người meng thai hộ, người liên hoan hoặc cơ quan cơng tổ cĩ quyển yêu cầu

“Tịa án xĩc định người giám hộ cho đứa trẻ, Để chỉ định người giám hộ đĩ, Tịa án cân nhấp dựa trên quyển lợi của đứa trẻ (Điều 28).

Nee

[Naga là một trong số ít các quốc gia quy định vỀ việc mang thai hộ là bồn iồn hợp pháp, mọi người trưởng thành đền cĩ thé trở thành cha me Vẫn đề này được điều, hình bởi Bộ luật Gia đình năm 1997 của Nga" Khoản 4 Điều 51 Luật này quy định:

“Những người đã kết hin với nhan và đồng ý bằng văn bản để cấy phơi vào mot người phụ nữ khác với mục đích sinh con sở trở (hảnh cha me của da trẻ chỉ khi cĩ sự đồng

Ý của người phụ nữ đã sinh ra đứa trẻ (người phụ nữ mang thai hộ)”

“Cơ sở pháp lý của việc mang thai hộ tại Nga theo quy định tại Khoản 4 Điều 51

và Khoản 3, Điều 52 của Bộ luật Gia đình năm 1997 eta Nea Theo đĩ, cặp vợ chẳng:

" Xem A Kilemforova, V Sunogatnje maleate V Ronl3kg) Federal ònprvje poate, problmy

pravovogo tegliroviai, vol} notxiuse (Cypporaroe MTRNHCTBO B POCCHBOXOH (Pesepae\t

'OCHOBiRle HOME, apadaiees? apsoonore paompaeaHÍ, poYHE HOTapuyca) / Semejaee 1

2hiløebne paw [CeMefinoe 1 xiCNPuBiree tra] N3,2014,P-24 v28

9

Trang 12

nhờ mang thai hộ cần có mối quan hệ én định mới được thực hiện hoạt động này.

`Ngoài sự đồng ý ni tiên của người phụ nữ mang thai hộ, không có yêu cầu khác về hồ

sơ nhận con nuôi cũng như quyết định của toà án để thực hiện thủ tục này Tên ngườimang thai hộ cũng không được ghỉ trong giấy khai sinh của đứa trẻ Sau khi cha mẹduge ghi tên vào số đăng ký khai sinh (thông thường từ 3 =5 ngày sau khi sinh), ngườimang thai hộ sẽ mắt tất cả các quyền của minh đối với đứa trẻ Ở Nga, không có yeu

cầu về việc đứa trẻ phải có mỗi quan bệ huyết thống đối với it nhất cha hoặc mẹ như.

uy định của Ucraina hay UK.

"Ngoài ra, trẻ em sinh ra từ các cập vợ chồng dj tính chưa kết hôn chính thức

hoặc có cha mẹ đơn thân thông qua việc mang thai hộ sẽ được đăng ký phù hợp theo

‘quy định tại Điều 5 Luật Gia đình Trong trường hợp này s@ cần quyết định của Toà án.

"Nếu như Anh và Canada cắm việc mang thai hộ vi mục đích thương mại, ở Nga.cho phép thực hiện hoạt động này Vì vậy, người mang thai hộ có thé sẽ được nhận.một khoản tiên (bên cạnh các chỉ phí chăm sóc về y t, di chuyển, chăm sóc trẻ, nghỉ

làm việc tai cơ quan, ) và nhận khoản thù lao cho dich vụ của mình sau khi sinh đứa trẻ Chỉ phí này dao động từ 15.000 đô la Mỹ cho tới 30.000 đô la Mỹ, với trị giá cao.

hất của một hợp đồng cho tới nay là 100.000 đô la Mỹ Hợp đồng mang thai hộ sẽ chỉ

cổ hiệu lực với các bên mang trách nhiệm v8 tải chính Bắt kỳ điều khoản nào bắt buộcngười mang thai hộ đưa đứa tẻ cho các cặp bỒ me sẽ không có hiệu lực Sự đồng ýtrước của người mang thai hộ sẽ đưa đứa trẻ cho cặp bố me không có hiệu lực rằng

buộc Về lý thuyết, một người mang thai hộ có thé sây thai, hoặc bỏ thai, hoặc thậmchí giữ lại đứa trẻ, mặc dù chưa có trường hợp nào trên thực tế đã xảy ra như vậy

"Bên cạnh đó, không có khái niệm vỀ mỗi quan hệ cha con trong pháp luật của

“Nga nhưng người dan ông độc thân cũng có th thực biện nhờ mang thai hộ để ở.thành cha của đứa trẻ và được đối xử bình đẳng trong các điều khoản tại Hiến pháp.của Nga Cụ thé, Điều 19 Hiến pháp của Nga quy định: Nhà nước dm bảo sự bình

đẳng về quyền và sự tự do của con người và công dân mà không liên quan đến giớitinh hoặc tình trang của họ, đồn ông và phụ nữ có quyển và sự tự đo ngnag bằng nhau

và khả năng bình đẳng để thục hiện các quyén này Tuy nhiên, cho tới nay một vài co

ở tế thực biện kỹ thuật thy tỉnh tong Ống nghiệm cũng ừ chối din ông độc thân cho

chương tình mang thai hộ

'Thực tế hiện nay ở Nga, theo thống kê của ngành môi giới và phòng khámchuyên hoạt động trong lĩnh vực mang thai hộ vi mục đích thương mại thi số lượng

phụ nữ lao vào công việc này ngày cảng tăng Nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế Ngalâm vào khủng hoảng, những phy nữ trẻ mắt việc hy vọng dựa vào phương thức kiếm

tiên này để nuôi sống bản thân Cùng với đó là nhu cầu te xã hội ngày cảng ting cao

"Xam peladac gpa ie foe pat

Trang 13

Khí Nga có gẵn 42 trigu đôi vợ chồng, trong đủ có tới 47% đối vợ chẳng hông có con

cdi, mà cổ gần 15% trong số để là vô sinh", Theo tỷ giá hỗi đoi hiện nay, tim người

‘mang thai hộ của Nga sẽ zẻ hơn nhiều so với ở các quốc gia khác, Được biết, ở Nga, một lin mang thai hộ có giá từ 800,000 rip cho đến 1.000.000 triệu rip.

_Ngoài một số nad cho phếp mang tai hộ vÌ mục địch nhân đạo hay thậm chỉ

là ho phip mang thai hp vi mye đích thương mại đề kể rên, một số nước khác lại đắm

tiệc mang thai hộ như Pháp, Đức, Ailen, Italy, các bang Arizona, Delaware, District ofColumbia, indiana, Kansss, Kentucky, Louisiana, Michigan che Hee X3 Vi dụ, Ở Đúc, theo quy định tại Điều 1 Luật bảo vệ bào thai năm 1990 (Act for Protection of

Embryos) th bt cứ người nào sẽ bị phạt tì đến 3 nim hoặc một Khoa dẫn nẫ

~ Đưa vào người phụ nữ noãn của người phy nữ khác,

= Dự định nuôi dưỡng:

~ Dự định đưa vào người phụ nữ ba phi thai trong 1 lần điều tị.

= C6 ý định hoặe dy định thự tỉnh hân tạo cho người phụ nữ sẵn sàng từ bỏ diatrẻ của mình mãi mãi sau khi sinh (người mang thei hộ) hofe đưa phối tai vào người

phụ nữ này

Việc cắm mang thai hộ vi cho rằng bình vi chia cắt trẻ sơ sinh đối với “người

me” mang thai hộ có thể gây ra các tốn thương, ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường cin đứa trẻ Nguồn gốc khác biệt với những đứa trẻ khác có thé gậy ra chứng trằm cảm cho những đứa trẻ được sinh rat việc mang tai hộ vì nối ám ảnh bị DO rơi

“Ngoài ra, việc mang thai sẽ làm suy yêu cơ thé và ảnh hưởng 15 sức khỏe sau này ea

"gui phụ nữ mang thai hộ, Hơn thé nữa, cho phép mang thai hộ còn có thé là nguy eu thương mại hóa việc mang thai hộ Người phụ nỡ mang hại hộ có thể tứ thánh “công,

su sin xuất" và dia trẻ được sinh ra từ việc mang thai hộ được coi nhự món hàng!

“Tuy nhiền, nếu xuất hiện những đứa trẻ do cặp vợ chẳng người Đức sang nước ngoàithực hiện việc mang thai hộ sau đó mang về nước thì phát sinh quyền và nghĩa vụ nhự

thế nào đối với cặp vợ chồng nay ~ đó là một vẫn để mã hiện nay pháp luật của Đắc,

chưa thể gii quyết được? Do 46, có ý kiến cho rằng, Đạo luật bảo vệ bảo tha đã làquá khứ và cần đượ thay đổi Chính sách của Đức vẫn còn “ngập ngừng”,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Bộ luật Gia đình năm 1997 của Nga.

2 Đạo luật mang thai hộ năm 2010 của Úc

Trang 14

3 Đạo luật mới về mang thai hộ năm 2019 của Ấn Độ.

4 Luật bảo vệ trẻ em được sinh ra hằng công nghệ hỗ trợ sinh sản năm 2015của Thai Lan

5 A Kristaforova, V Surogatnoje materinsivo v Rossijsko} Federarzi:

osnovnyje ponyadja, problemy pravovogo regulitovanja, rolj notariusa [Cypporamoe

MTepHHCTBO B POCCHPCKOW (PegepaaM: OCHOBHble HOHMSI, npoGnlews) npanonoro peynpoBanHsT, poYHE HOTapuyca] /' Semejnoe 1 zhilischnoe pravo [CeMefinoe 1 xKWrmEInoc nparo}, N 3, 2014 P 24 ~28

6 States and India, 39 CUMB, L REV 15 (2008)

7 Usha R Smerdon, Crossing Bodies, Crossing Borders: InternationalSurrogacy Between the United

8 httpy/courtie.nic.in/supremecoutttemp/ac'%208714 I Op txt

9

httpwww.ctvnews,caealtnuttogates-feel-hurt-by-india-s-ban-on-forcign-‘customers 2663609

10 htps://surrogate.com/intended-parents/international-surogacy/surrogacy ise in,

LL hitps://www prsindia org/ilitrack/surrogacy-regulation-bill-2019

12, _https:/www theguardian ebate-baby-gammy-thailand

Trang 15

NHONG YÊU TÔ ANH HUONG

ĐỀN PHAP LUẬT ĐIÊU CHÍNH VIỆC MANG THAI HO

TS Nguyễn Phương Lan

Trường Đại học Luật Hà Nội

* Tôm tắc Bài viết tình bây quan điểm cơ bản việc điều chỉnh pháp luật về

mang thai hộ trên co sở đó phân tích những yếu tổ cơ bản ảnh hưởng tới việc điều

chính pháp luật v8 mang thai bộ Việc điều chính pháp luật về mang thai hộ vì mục

đích nhân đạo phải xuất phát và cân nhắc, xem xét tổng thể các yếu tổ này, Đồ là

những yếu tố như quyển con người, văn hóa ~ phong tye tập quần, tâm lý ~ đạo đúc,

sự phất tiễn của kĩ thuật công nghệ sinh ~ y hoe trong việc hỗ trợ sinh sân, điều kiện

kinh tế xã hội.

* Từ khóa: điều kiện kinh tế xã hộ; văn hóa; phong tục tập quần; tâm lý; đạo

đúc; kỹ thuật te sinh sân; đề chỉnh pháp luật

1 Quan điểm điều chỉnh pháp luật vỀ việc mang thai hộ

‘Vén đề mang thai hộ mới chỉ được php luật Việt Nam ghi nhận và điều chỉnh

lần đầu tiên ti Lugt HNA.GĐ năm 2014, và cũng chỉ công nhận, cho phép đồi với việc

mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Mọi trường hợp mang thai hộ với mục đích

thương mại đều là bảnh vi tri pháp ugt và bị nghiêm cắm”, Trước khi Luật HN&GĐ,

‘nlm 2014 ra đời, vấn để mang thai hộ bị nghiêm cắm," đồng thời php luật cũng có

những qui định nhầm ngăn chặn việc mang tha hộ

Mang thai hộ được hiễu là việc một phụ nữ đồng ý cho cẤy phôi thai đã được thụ tinh trong ống nghiệm từ trứng của người vợ và ỉnh trùng của người chẳng trong

‘ep vợ chồng nhờ mang thai hộ vào tử cung của mình và nuôi dưỡng phôi thai đó phát

triển để sinh con Việc mang thai hộ luôn phải được sự chấp thuận của người phụ nữ

"mang thải hộ vì iên quan đến vige sử đụng co thể của người phụ nữ đó, dù với bắt cứ

mục dich gì Bin chất của việc mang thai hộ là sử đụng kỹ thuật hỗ tợ sinh sả bằng

vige lấy trứng và tin trùng để thy tỉnh trong ống nghiệm tạo thành phôi thai và đưaphôi tha đó vào từ cung của người phụ nữ mang thi hộ 48 người này nuôi dưỡng phôi

thai bằng cơ thé của mình và sinh đóa tr Trong việc mang thai hộ, sự thụ thai được

thực hiện bên ngoài ca thể người phụ nữ và không có quan hệ sinh lý giữa bên mang

thai bộ và bên nhữ mang thai

‘Mang thai vi mục đích nhận đạo là một quan hệ ắt nhạy cảm vì nó liên quan

trực iếp đến quyên nhân thân thiêng iêng giữa các bên Việc mang thai hộ không chỉliên quan trục tiếp đến việc sử dụng cơ thể của người phụ nữ mang thai hộ mà còn ảnh

" Xen điền g Rhode 2 Điều §LuậtINEGD năm 2014

'9Xen khon 1 Did 6 Nghị dak 6 122008/NB.CP vb sah can (he phương pp Khoa học

"

Trang 16

hưởng sâu sắc đến tâm lý, tình cảm của chính người mang thai hộ Đặc biệt, từ thỏa thuận về mang thai hộ giữa bên nhờ mang thai hộ với bên nhận mang tha hộ sẽ tạo ra

“một (hoặc nhiều) đứa trẻ được ra đời với cách thức phi tự nhiên, Chính điều đó dẫn đến nhiều quan điểm khác nhau trong pháp luật của các nước điều chỉnh về

mang thai ho

‘ult phát từ sự khác nhau về văn hóa, phong tye tip quấn, dạo đúc, ôn giáo.

nên các nước có quan điểm, trường phái Kháo nhan về mang thai hộ Theo một khảo sắt của Liên đoàn Sinh sản Thể giới về mang hai hộ được thực hiện vào năm 2013 tại

105 quốc gia, có 62 quốc gia phân hồ Trong đó, 19 quốc gia có quy định luật mang thai hộ rõ ring; 24 quốc gia theo đạo Hi và Thiên chúa giáo nghiệm cắm mang thai hộ; 14 quốc gia không có quy định cụ thể nhưng cho phép thực hiện dựa trén các luật liên quan” Như vậy, có hai quan điểm cơ bản về mang thai hộ: chấp nhận, qui định

trong pháp luật v8 việc mang thai hộ và không thừa nhận việc mang thai hộ Các nước,

‘ving lãnh thổ cho phép mang thai hộ vi mục đích nhân đạo, nhưng nghiệm cắm việc

màng thai hộ có mục đích thương mại, như: Dan Mach, Anh, Hungary, Hà Lan, Bi,

Canada, Austnlia,Iarael, Nam Phi, Anh, Hy Lạp, Hồng Kông, các bang Alabama,

Alaska, Arkansas, California, Colorado, Connecticut, Florida, Georgia, Hawai, Idaho,

lino, Iowa ủa Hợp ching quốc Hoa Kỷ Các nước, vùng lãnh thé cắm việc mang thai hộ nhu Pháp, Đức, Ao, Tây Ban Nha, Thụy Si, Thụy Bien, Philippi, Ailen, italy, ede bang Arizona, Delaware, Distict of Columbia, Indiana, Kansas, Kentucky, Louisiana, Michigan của Hợp ching quốc Hoa Kỷ Một số it nước thừa nhận mang thai hộ như một địch vụ hợp pháp như Án Độ?”

“Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kĩ thuật, công nghệ, y học đã phát triển vượt bộc, với tiến bộ không ngừng, cùng với máy móc, trang thết bị hiện đại và đội

ngữ các chuyên gia, bác sĩ rt giỏi v8 chuyên môn, nghiệp vụ, thi việc thực hiện các kt

thuật tr sinh sản để sinh con không còn là điều khó khôn, mà hoàn toàn có Khả năng thực hiện tốt để giúp hiện thực hóa quyén lam cha mg của các Ông bổ, bà mẹ gặp Xhó khăn rong việc sinh con ty nhiên Vì th, thực tế cho thấy, nếu pháp luật không, aqui định về việc mang thai hộ thì việc mang thai hộ bay chữa thuê vẫn xảy ra rên thục

tổ và khó kiểm soát

‘Ben cạnh đó, hiện nay tình trạng võ sinh diễn ra khá phúc tạp và có chiều

"hướng tăng lên trong những năm gin day Theo Tổ chức Y tế thổ giới (WHO), ở Việt

‘Nam nói riêng và các nước châu A - Thái Binh Dương nói chung, ỷ lệ vô sinh, hiếmKen Vân Sơn, "Lat tang ha hộ doố góc nhìn câ chen gay b,hpsant comme hoes

tmare-hạibo-loigmeagbi-cuchoye-gix-k-142T163984 im, tạ cập ngày 29/2018

> Xen Nguyễn Huy Quang, Dinh Thi Tha Thy, “VẤn để nhập ý và tg in rong nh vực hộ nhân và ga

đới 1 họ ái Dc ph, Bốn ra bồng Le HEC cản 20,vế

Trang 17

muộn ngày cing tăng Tại Việt Nam, tỷ lệ vô nh, hiếm muộn hiện chiếm khoảng1% số cặp vợ chẳng trong độ nỗ sinh đ, tương ứng có từ 700,000 đồn Ì triệu cặp

vg chồng vô sinh Trong đó, tỷ lệ vô sinh thứ phát (vô sinh sau một lần có tha) dang

tăng co, chiếm hơn 50% số cặp vợ chẳng vô sinh và gia tăng hơn các năm trướchoảng 15-20% Việc vô sinh làm cho nhu cầu, khát vọng có con của các bộc cha mẹ

cảng thêm chấy bing cùng với biết bao lo lắng Nhu cầu o6 con của chính mình là mộtnhu cầu chính đáng của con người, để cũng cổ, đảm bảo hạnh phic gia đinh

"Trước thực rạng đó, pháp luật nước ta đ có sự điều chỉnh, thay đổi quan điểm

về vẫn đểnày so với trước diy Việc mang thi hộ đã được đặt ra xem xét, côn nhắc đểđiều chỉnh trong quá trình soạn thio, xây dụng Luật HN&GĐ năm 2014 Lân đầu tiến

Luft HN&GĐ năm 2014 đã cho phép vợ chồng không thể ty minh mang thai và sinhcon có thể thỏa thuận nhờ người khác mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, Ghi nhận

iệc mang thai hộ vì mye đích nhân đạo ở góc độ nhất inh thể hiện tinh nhân văn, bảođâm quyỂn con người của phụ nữ và rẻ em, Ñ

“Từ thực tế khách quan eta đời sống xã hội, ừ đặc thù các mỗi quan hệ giữanhững người ign quan đến việc mang thai hộ, việc có cho phép hay không không chophép việc mang thai hộ nối chung xuất phát từ các quan diém cơ bản sau:

* Quan điễm của các nước cắm việc mang thai hộ

(Cée nước này có quan điểm cho rằng: ai sinh ra đứa trẻ thì người đồ là mẹ đứa

trẻ, dù việc mang thai hộ có mye đích gl Mỗi quan hệ, sợi dây rằng buộc giữa đứa trẻ

với người mẹ mang thi là rt chặt chế, không thể chia eft được, dã đứa trẻ khôngmang gen, huyết thống di truyền ca người phụ nữ mang thai hộ Trong quá trình tồn

tại của bảo thai rong eo thể người phụ nữ mang thai hộ, thai nhỉ được nuôi dưỡng,hát tiễn không chỉ bằng các chất dinh dưỡng, bằng máu, hoormon của người mẹ, màcòn được nuôi dưỡng, phất tiễn tí tuệ, nh thin, nhân cách bằng cả tinh yêu thương,

sự chăm chút của người phụ nữ mang thai Khi mang thai đứa trẻ, người phụ nữ mang.thai hộ phải coi và yêu thương thai nhỉ như con của chính mình, Người phụ nữ mangthai hộ phải vượt qua rất nhiều khó khăn, mặc cảm để chưng sống với bào thi tong

suốt thời kỳ mang thai và phải ri qua sự đau đớn, thậm chí có thé nguy hiểm đến tính

mạng khi sinh n6 Do đó, khi đứa tẻ ra đời, người phụ nữ mang thai hộ phải chịu

đụng sự chỉa cất, buộc phải xa rời đứa tr là mật sự bắt công và không nhân đạo với

họ Bên cạnh đó, từ góc độ quyền của người phụ nữ mang thai hộ, thì việc mang thai

"hộ dù với bất cứ mục dich gi, dù được trả công hay không được tré công, đều thé hiện

su sử dụng, khai thác cơ thể người phụ nữ để sinh con, và như vậy đã biển người phụ thành “may đề”, là công ca sinh đẻ nhằm giúp cho những cặp vợ chồng khác có

Xem Thu Tang, "Cảnh bdo nguy ca ứng v8 sin, him muộn", hp

hanoinoicovuli-tueEuc-Ä9e942519fenl'baongty-esia-ang-vo.lhtllenamnob, ty cập ng 22972019

fa

Trang 18

cơn của mình Mặt khác, đứa rẻ được sinh ra bị biến thành đối tượng của hợp đồng

"mang thai hộ Để phù hợp với Hiến pháp, Đức đã ban hành Đạo luật về bảo vệ phôi thal, Đạo luật đã chỉ ra tác bại của vige xem phy nữ và trẻ em là hàng hóa vượt xa bất

kỳ lợi ich nào Do đó, theo pháp luật Đức, việc mang tai bộ bị cắm đưới mọi hình

thức vì nó xâm phạm đến nhân phim cù con người, cả người phụ nữ mang thai hộ và

đứa trẻ được sinh ra?, Đến tận bây giờ Đức vẫn chưa thừa nhận việc mang thai hộ,

"mặc dù thực tiễn vẫn phát sinh nhu cầu và ồn tại quan điểm trái chiều là cần thay đồi

nhận thúc đểqui định về mang tai hộ trong pháp luật”?

Việc mang thai hộ bị cắm còn xuất phát từ quan điểm cho rằng hành vi chia tách đứa rẻ sau khí sinh ra khôi người mang thai hộ có thé gây ra các thương tôn, ảnh.

"hưởng tới sự phát tiển bình thường của trẻ Nguồn gốc khác bit với những đứa trẻ nde có thể gây ra chúng trim cảm cho những đứa rẻ được sinh ra từ việc mang thái

hộ vì nỗi ám ảnh bị bộ ro

‘Mat khác, đà pháp luột cổ qu định chặt che, th việc mang thai hộ vì mục đích

nhân đạo vẫn có thé bị vì phạm và khó kiểm soát rên thục tế

* Quan điểm của các nước cho pháp mang thai hệ

(Quan điểm cho phép mang thi hộ xuất phát từ việc đâm bảo quyền làm cha mẹ cho những cặp vợ chẳng không thé tr mình sinh con, là một giải pháp tốt “cho những trường hợp võ sinh không thé chat, Việc qui định về mang thai hộ “36 đâm bảo sur an toàn và quyền lợi cho các đối tượng tham gia, hạn chế đường dây bóc lộtphụ nữ

nghèo tại các nước dang phát wién"TM

6 Việt Nam, mặc đà việc mang thai hộ đã được ghi nhận, cho phép và điều

chỉnh tại Luật HN&GĐ năm 2014, có higu lục từ ngày 1/1/2015, tuy nhiên rước khi

Việc mang thai hộ được pháp luật chính thức ghỉ nhận cũng tổn tại nhiều ý kiến tri chiều, thể hiện hai quan điểm oo bản là tấn thành và phận đối Do có nhiều ý kiến Không thống nhất, trước khi tình dự thảo luật HIN&GĐ trước Quốc hội, “Ủy ban

“Thường vụ Quốc hội đã gửi piều xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về nội dung này.

“Kết quả có 59,1% (237/401) đại biểu tần thành với việc quy định vấn đề mang thai hộ

‘i mục dich nhân đạo trong dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đồ), 399%,

` Xen-GSTS Cra Rando Path “vn ang thịbở Đức~ Các guy hv la cứ TH ệt Tos

địa Tháo at Vệ Nam Lt max CS Â by, hp he hận a go mang

5 Xem Ngun V CỤ “Guyn me la hồ và hưng wang fe, Dt hp túng tực SE — Chuyên rong

‘bare sep trừng: bn ân tá củi ân rang pp li đa sự thống vướng nắp Dep

‘bong lon tig

Xm ta Hơi Quan, Dish Ti Ths Thy, “Vn đồ php thee tế wong TRÀ eM dân v gin

Gi dg €0 Tp b da và Pup, Schon đi t nng La HN&GĐ năm 208,tế

5 Xen NgyỄn toy Quang Dish TH Thụ THỜ, đc

Sen Ngon H Geng Dinh TFT 888 6,

tổ

Trang 19

(160/401) đại biểu không tén thành b8 sung quy định này”??, Tại phiên hop về Dự thảo Luật HN&GD (sim đổi) ngày 19/6/2014, có 433 đại biểu Quốc hội dự họp và

uy, theo đó, đã có 2971433 đại biểu Quốc hội tấn thành quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo trong Dự thảo Luật HN&GD (sửa đỗ), chiếm tỳ lệ 59,65% và có 126/439 đại biểu Quốc hội không tín thành, chiếm tỷ lệ 25,3%; số đại biểu côn lại không bo phiếu Như vậy, Dự thio Luật HN&GD (sia dBi, trong đó có chế định về

mang thei hộvì mục dich nhân đạo đã được Quốc hội thông qua!

2 Những yến tổ co bản chỉ phối đến pháp luật điều chỉnh việc mang thai hộ Việc mang thai hộ là vấn drt nhạy cảm, lin quan đến những quyền nhân thân

cov bản, thiêng liêng của cá nhân, dang chạm đến quyền cha me và con trong môi quan

hộ phúc tap, không theo quy luật ty nhiên mà dựa rên cơ sở ấp dụng các hành tựu của

Xã thuật hỗ trợ sinh sản Vige thừa nhận mang thái hộ vì mục đích nhân đạo dn tới sự

thay đôi su sắc về việc xác định người mẹ của đứa tr sinh ra từ mang thai hộ vì nóKhông theo quy luật thông thường '

Php hut là sự thể hiện ý chí của giá cấp thống tị tuy nhiên ý chí đó vẫn phải

tt phát từ thực tiến cuộc sống, nhằm đáp ứng và giải quyết được những đồi hỏi, nha

cầu, những vin đề đặt ra của cuộc sống, đề điều chỉnh và bảo dim được lợi ích tốt nhất

của các chủ thé, Vi vậy, sự điều chỉnh pháp luật về mang thai hộ là sự phần ảnh hơi

thở của cuộc ống về chịu ảnh hưởng chi phối eta các yê tổ nhất định trong đời sống

xã hội

"Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi xin phân tích một số yếu tổ cơ bản có

ảnh hưởng đến việc diều chỉnh pháp luật về mang thai hộ,

2.1 Quyền con người của các bên lén quan đến việc mang thal hộ

“Trong việc mang thai hộ không chỉ ồn tại mỗi quan hệ giữa hai bên chủ th là bên nhờ mang thai hộ và bên nhận mang thai hộ mà cònliện quan đến quyền của đứa

trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ Do đó, quyền con ngời, đảm bảo tinh nhân văn trong

vige mang thả hộ phải được xem xét diy đủ ở cả ba phía chủ thé, 46 là người nhờ

"mang thai hộ, người mang thai hộ và đứa trẻ sinh ra ừ việc mang thai hộ

~ Đối với người nhờ mang thai hộ: Một rong các quyền cơ bản của con người là

quyền mưu cầu hạnh phúe Hạnh phúc lớn nhất của con người có thé nói đó là quyền

làm cha me Quyền lâm cha mẹ được thực hiệ thông qua việc sinh eon hoặc nhận

uôi con nuôi, Việc thụ thi, mang thai và sinh con là sự sắn kết mỗi liên hộ huyết thông giữa người cha người mẹ với đứa rẻ, nên cổ ý nghĩa thiêng liêng, âu sắc, g6p pin quan trọng trong vie xây dựng gia inh bền vững, hạnh phúc Trong mọi chế độ

` Xem Thu Hồng theo Bán điệ tl ĐCSVN, Thông cua Lt hi nhé và gia (sa,

Mg2/debaoonlhrquechlnlDifRuoiLiuiTT, TINLAPPHADIView, DelsspxlenIDZ2019, trợ cặp 2292019

* Xem Nguyễn Văn Ci, trấT

[inhapagoiutiln [pnd poe 549

Trang 20

xã hội, mọi thời di, sự gắn kết về mặt huyết thông gia ác thể hệ, đặc biệt giữa cha

nạ vi con, tiến cơ sở đó là giữa ông bà và chu đã tạo ra mộ thết chế xã hội bền vũng là gia định Dưới góc độ xã hội học, "gia đình là hồn đá ting của xã hội theo

nghĩa nó là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội, à một bộ phận không thể thiểu của xã hội con người”” Trong thiết chế xã hội cơ ban đó, sự sinh con đề cái để tếp tục nôi

Siống, duy tr gia định là điều không thể không có, là yêu cầu cơ bản, tt yến

“Trước tình trang vô sinh có chiều hướng gia ting, nước a hiện nay, nhủ cầu có con của chính mình là sự khao khát chây bông của nhiều cặp vợ chồng rơi vào hoàn

cảnh éo le, không thể tự mình sinh con Vige mang thai hộ là một giải pháp cho nhòng

cặp vợ chồng vì những lý do bệnh lý hoặc do cấu tạo, khiểm khuyết của tử cụng mè

"người vợ không thổ tự mình mang thai và sinh con Bing việc nhờ người khác mang thai hộ, cặp vợ chẳng không thé tự mình sinh con vẫn có thé có con của chính minh, mang huyết thông của cả vợ chẳng Dó là niềm hạnh phúc lớn lao, có ý nghĩa nhất đối với họ, đâm bảo được quyển con người của cặp vợ chẳng nhờ mang tha

- Đối với việc dim bảo quyền con người của người phụ nữ mang thai hộ Quan

điểm của các nước không thừa nhận việc mang thai hộ, mà tiêu biểu là Cộng hòa liên bang Đức có cơ sở eta nó, Việc pháp luật cho phép mang thai hộ có nhiều nguy cơ biến người phụ nữ thành “co sử sản xuất trẻ em, Mặc đủ pháp luật đặt ra các qu định chật chế để hạn chế, ngăn ngừa việc mang thai hộ vi mục đích thương mại, nhưng rất Xhó kiên soát trên thực tế, vi vậy việc phụ nữ bị biến thành công cụ sinh con cho người kn rất có thé xây ra Việc mang thai hộ không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất của người phụ nữ mà còn ảnh hưởng lâu dãi đến tâm lý, tình cảm, cuộc sống của

ho, đặc biệt kh họ phát sinh ảnh cảm với đứa trẻ Việc mang thải hộ chỉ được chấp hận khi nó được thự hiện vi mục đích nhân đạo, không vì bắt cứ sự trục lợi hay lợi

ích kinh tế nào với sự tự nguyện của người mang thai hộ Sự tự nguyện của người.

mang thai hộ phải được dua ra trên cơ sử nhận thức rõ ring về mọi nguy co, ủi ro cố

thể xây ra đối với người mang ai hộ khi thực ign kĩ thuật đưa phôi (hai vào ừ cụng, trong quá trình mang thai và sinh con Tuy nhiên, ngay cả khi người phụ nữ thật sự tự nguyện mang thai hộ, thi việc mang thai hộ vẫn đặt người mang thai vào tình trọng

phải cin cất với đũa rẻ trấi ngược với sự phát tiỂn tâm lý, tình cảm tự nhiên trong quá bình mang tha D8 đảm bảo quyền của người phụ nữ mang thai hộ, pháp hột cần hạn chế, giới hạn việc người phụ nữ mang tha hộ, Do đó, việc mở rộng đối tượng

được nhờ mang thai hộ, cũng như mé rộng điện những người được mang tha hộ sẽ

lim cho cảng nhiều người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh phải mang thai hộ cho người

Khúc Và đó lạ là điều không nhân đạo đối với người phụ nữ mang thai hộvì mục đích

nhân đạo

` Xen Mal Huy Bich (2008), Git win Xã hội học gia nh, Nb Đại bọc Quốc gia H nộ, 1

rr

Trang 21

~ Đảm bio quyền con người của đứa rẻ sinh ra từ việc mang thai hộ Đứa trẻ

sinh ra từ việc mang thai hộ cần được tôn trong quyền được sống, được chim sóc, nuôi

dưỡng, bắt kể ình trang côn nó khi sinh ra như thế nào, Trong những trường hợp trẻsinh ra khỏe mạnh, lành lặn, không bị dị tật thi việc nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

thường không gây ra mâu thuẫn hoặc gặp khó khăn gì, Tuy nhiên khi đứa trẻ sinh ra từ

mang thai bộ bị mắc các hội chứng nguy hiém, hoặc bị dị tật cha mẹ nhờ.

mang thai có thé dé ding bé rơi nó, không nhận chăm sóc, nuôi dưỡng nó Người

mang thai hộ cũng có thể chối bỏ nó Vì vậy, pháp luật cần qui định rõ ràng trách.

nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc đứa rẻ khi sinh ra đối với bên nhờ mang thai và bên

mang thai hộ, và cần áp dụng chế tai đối với người từ chối, trốn tránh trách nhiệm nuôi

dưỡng tr.

"Mặt khác, pháp luật cũng cln dự liệt điễu chỉnh việc nuôi dưỡng, chăm sóc đứatrẻ sinh ra từ những thỏa thuận mang thai hộ ví phạm pháp luật, như mang thai hộ vimục đích thương mại, mang thai hộ khi các bên không đáp ứng đầy đủ các điều kiện

"mà pháp luật qui định v.v Dù với bắt cứ lý do gì, kh dia rẻ sinh ra nó cần được

‘dim bảo quyền được sống, được chăm sóc, nuôi dưỡng, được an toàn Những người đã

thỏa thuận sinh ra đứa trẻ phải có trách nhiệm với các cam kết trong thỏa thuận của

"mình, Do đố, theo chúng tt, pháp luật cần có qui định việc xác định cha, mẹ đối với đứa trẻ sinh ra từ mang thai hộ tei pháp luật, cũng như chế ti edn áp dụng khi c ay trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc đứa rẻ của các chủ thé iên quan.

22 Vẫn hóa, phong tự tập quản

'Việc mang thai hộ mục đích là tạo điều kiện để trợ giúp cặp vợ chẳng không thể.

ty mình mang thai và sinh con có thể cố con mang huyết thống của chính mình Đứa con sinh ra t mang thai hộ mang gen di ruyễn và huyết thồng của cặp vợ chẳng nhờ

"mang tha, nên mặc dù không sinh dé ra đứa trẻ, cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ vẫn

được xác định là cha mẹ của đứa trẻ, Điều đó rất có ý nghĩa đối với gia đình Việt Nam

tuyển thống

Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của tưởng Nho giáo, với đạo biểu

là cố lõi của cla luôn lý gia đình Đạo hiểu không chỉ là đồi hồi về đạo đúc mà còn

được qui định, được củng cổ trong phép luật dưới chế độ phong kiến, và trở thành một

phong tục, tập quán chi phối điều chỉnh các mối quan hệ trong gia đình qua các thời

kỳ Theo đó, việc không có con ni dõi là một rong các ti bị coi à bắt hiểu Theo lời

"Mạnh Từ thì “bắt hiểu hữu tam, vô hậu vi đại” tội bất hiểu thì có ba nhưng không có

con ni đối 1 tội lớn nh Vì vậy, mong muốn lớn nhất của các cặp vợ chẳng là só

‘con sau khi kết hôn Điều này cho đến tận bây giờ vẫn luôn luôn đúng,

`” Xem Lê Ngụe Văn, Gia nh Việt Nam với chức năng xi lội hô, Nb Giáo dye, HÀ Nội 1986, 38.40

5

Trang 22

Với văn hóa, phong tục tập quấn của nguời Việt Nam, gia đình, đồng họ theo

"huyết thống có ý nghĩa ắt quan trong, “ho là sự tiếp nổi tự nhiên của gia đình theo

quan hệ huyết thng"*1 Đối với nỀn nông nghiệp lúa nước như ở Việt Nam, “ho có thể

được xem là một dạng đặc biệt của gia định mở rộng, từ các gia định hạt hân cùng tổ

tiên hợp thành”, mà tác dụng chính của họ là tao ra một niém cng cảm den trên

"uất thống" đối với các gia đình hạt nhân Đứa trẻ ngay từ kh sinh a đã là thành

Viên không th táchrời của gia din, dùng họ, Với tr tưởng một gigt mấu đào hơn ao

"nước lE", “ding cay cũng thé một ri, ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng”, quan he

"huyết thống có ý nghĩa cục kỳ quan tong tong mối liền kết giữa các thành viên giađỉnh, đồng ho tong xã hội Việt Nam từ xưa cho đến nay Vi vậy, dd một đứa trẻ được

sinh ra từ việc mang thai hộ với sự trợ giúp của kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, nhưng được

thụ tin tờ gen dĩ ruyền và huyết thống của cha, mẹ vẫ là sự kế tụ gia đình, đồng ho

về huyết thống,

Gia đình Việt Nam truyền thống luôn coi trong đạo hiểu giữa cha mẹ và con,tinh yên thương, giáp đỡ nhau giữa anh, chị, em xuất phát từ quan hệ huyết thống, sốchung nguồn cội và coi trọng việ thờ phụng t tên Theo phong tụ, lập quấn củangười Việt Nam, “sự nối dõi tông đường và phụng sự tổ tiên là một điều hệ trọng tronggia đình theo phụ hộ chế””", Đứa trẻ sinh ra từ việc mang hai hộ vì cố cùng nguồn gốc

huyết thống nên có thé đáp ứng duge mong mi, kỳ vọng của gia đình rong việc có

người thờ phụng tổ tiên, nổi dõi tông đường

`Yến tổ huyết thông là sự lên kết các thế hệ của gia đình Việt Nam, tạo nên sự

bền vũng của gia đình, đồng họ từ đời này qua đồi khác, Đó là điều rt đăng trêntrong, giữ gìn rong xã hội hiện nay Do đó việc hỗ trợ cho các cặp vợ chồng hiếm

muộn ob thé có con mang huyết thống của mình qua vige mang thai hộ đáp ứng được

"nguyện vọng, mong mỗi đó của nhiều người dân, gia định, đồng ho ở nước ta hiện nay,

2.3, Tâm lý ~ đạo đức

Khi qui định về việc mang thai hd vi mục đích nhân đạo, điều cân trở lớn (có

thể nói là lớn nhấo đó là vẫn đề quyển của người phụ nữ mang thai hộ, và quyền, lợifch của đứa con sinh ra ừ việc mang thai hộ Mặc di xuất phất từ sự tự nguyện mangthai hộ và sinh con cho người khác nhưng để thực hiện được quá trình đó người phụ

"nữ mang hai hộ phải trải qua rất nhiều khóa khăn, rủi ro về sức Khỏe, thậm chí có thé

cả nh mang của mình, chưa kể ho còn bị ảnh hưởng tới tâm lý, nh thần, hạn chế khả

năng tham gia các hoạt động trong quá trình mang thai Mặt khác, với trách nhiệm đối.

2 Xe LE Ngọc Vi, tr,

® Xen LE Nae Văn 8 tr để

2 Xem Trin Tô, Cơ cấ tb chức của ng Vi o tuyễn hẳn ở Bắc Bộ, xb Khoa ge hộ, Hà Nội 1984 Din theo LÊNgọc Vin, 4,

» Kern Vũ Văn ho, Cổ ug Việt Nam và php sử ila gng uyn th ade, ập ba, S Gn — 1975, 0105

20

Trang 23

với việc mang thai, người phụ nữ mang thai bộ có thé phát sinh tink cảm đối với tai nhĩ như đối với con của chính mình Chỉ khi thai nhỉ được nuôi dưỡng, chăm sóc trong

cơ thể người phụ nữ mang thai hộ với te cả tình thương yên, trích nhiệm của người mang thai hộ thì mới đảm báo môi trường phát triển tốt nhất cho thai nhỉ, Tuy nhiên điềp này lại mâu thuẫn, tạo ra sự mắt mát, hụt hãng ở người phụ nữ mang thai hộ sau

Khi sinh đứa rẻ vì phải chấp nhận sự chia cất với đứa tr, phải giao lại đứa trẻ cho bên

nhờ mang thai hộ,

`Việe qui định về mang thai hộ luôn chứa đựng trong nó những yếu tổ có sự mâutbyẫn nội ti vẻ tâm lý tinh cảm giữa các bên chủ th ign quan Ngay từ phía bên nhữ

‘mang thai hộ cũng mong muốn người mang thai hộ sẽ yêu thương, chủ ý chăm chút

cho thai nhỉ với tình cảm tốt nhất của họ dành cho đứa tr8 Việc phải giao đứa trẻ sau.

Xai sinh ra cho bên nhờ mang thai hộ 28 diễu không để đàng về mặt tình cảm đối với

"gubi mang thai hộ Vi vậy sự điều chỉnh của pháp lut về mang thai hộ cần chú ý đến

tâm Iy của người phụ nữ mang thai hộ, tôn trọng nguyện vọng, ý chí tự nguyện của ho

Và cần có qui định dim bảo quyền nhân thin của họ một cách cự thé để tránh gây

thương tin cho họ.

"Việc mang thai hộ gắn liền với việc sử dụng cơ thé của người phụ nữ mang thai

"hộ để sinh con cho người khác, do đồ đồi hỏi sự can thiệp của pháp luật nhằm hạn chế

tối da sự kha thác cơ thé người phụ nữ trong việc mang thai bộ, Mọi quyết định liên

quan đến việc mang thả hộ, bất đu tờ khi cấy phôi thai vào từ cung người phụ nữmang the hộ, trong suốt quá trish mang thai và sinh con, người phy nữ mang thai hộ

có quyền quyết định những vin để phát sinh, liên quan đến thai nhỉ và cơ thé mình,

phù hợp với các chuẫn mực đạo đúc và pháp luật Mặt khác, vai tở của người phụ nữ

‘mang thai hộ là rt lớn, có th nối là giữ vá trò quyết định đến chất lượng việc mangthai, đốn súc khỏe thể chốc tn thần của đóa rẻ sinh ra, do đó ý thúc đạo aio, tráchhiện, cấi tâm của nguời mang thai hộ trong suốt quá trình mang thai là vẫn để quan

trọng, Pháp luật chỉ cố thé qui định một số quyền, nghĩa vụ nhất dịnh đối với người

mang thai hộ khi họ mang thai, hưng thực té thực biện những quyền này thé nào thìTẾt khó kiểm soát, mà chỉ có thể trông chờ vào đạo đức, ý thứ tự giác của người mangthai hộ, nhằm đảm bảo sự an toàn cho cả người phụ nữ mang thai hộ và đứa trẻ được

sin ta

Việc mang thai hộ chỉ được thực hiện với sự an thiệp bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh

cản của các bác sĩ chuyên Khoa rên cơ sở sự thỏa thuận của bên nhờ mang thai hộ với

"bên mang thai hộ Vai trò của các bác sĩ, các chuyên gia y học trong việc này có tinh

ShẤt quan trọng, quyết định đến việc có tin hành mang thai hộ hay không, hoặc phát

hiện những hành vi vi phạm pháp luật về mang thai hộ Ví dụ, khi tư vấn, thăm khám,

‘fe bác sĩ có thể phát hiện việc mang thai hộ có mục đích (hương mại hoặc người

at

Trang 24

mang thai hộ không có quan hệ họ hàng thân thích, cùng hàng với bên vợ hoặc bên.chẳng nhờ mang ho thì các bá sĩ cần có thái độ kiên quyết, không thục hiện vigo mang thai hộ Ý thức trách nhiệm, y đúc của các chuyên gia, bắc sĩ ong vige tr vẫn, xem xét các đề kiện của việc mang tai hộ cóý nghĩa thiết hye, ảnh hưởng trụ tiếp đến quyền, li ích của các bên chủ th, đến đứa rẻ sinh ra từ mang thai hộ Vi vậy,

pháp luật cần qu định õ trách nhiệm của các bác s vỉ phạm y đúc, vi phạm pháp luật

"khi thực hiện việc mang thai hộ cho các bên liên quan,

Vige mang thai hộ đem lạ cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ đúa con mang

uyết thống di truyền của chính mình, giúp họ thực hiện được quyền làm cha me Tuy

nhiên ở sóc độ khác, cần thấy rằng, việc mang thai hộ cũng luôn tiềm dn những rủi ro

cao, và dia trổ sinh ra có thé sẽ không lành lặn, khỏe mạnh mà có thé bj mắc các bệnh hiểm nghèo, bị dị tật Do đồ thái độ, cách ứng xử của bên nhờ mang thai hộ tước tình trạng đó như thể nào phụ thuộc vào đạo đức, tâm lý của bên nhờ mang tha hộ TH góc độ đạo đúc cũng như pháp lý, bên nhữ mang thai hộ phải chấp nhận, phải môi dưỡng, chim sóc đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ một cách tốt nhất với tinh cảm.

của cha mẹ đối với con, bắt kẻ đứa tr ở nh trang nào, Vi vậy, khi pháp luật cho phép

việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì pháp luật cũng cẩn qui định những chế tài

xử lý hi các bên trong quan hệ mang thai vi phạm cáo cam kết của mình hoặc hành động vô đạo đức, phi nhãn đạo đối với đứa trẻ được sinh ra.

Tir góc độ đạo đức đòi hỏi việc mang thai hộ phải được điều chỉnh một cách chặt chế, có cơ ch kiểm soát thiết thục cy thé rong thực tế, để phòng ngừa, ngăn chặn

việc lam dung việc mang thai hộ nhằm mục đích trụ lợi, thậm chí có thé dẫn tới vig

mang thai hộ để mua ~ bán tré em

2.4, Sự phát triển cña khoa học Mĩ thuật công nghệ, y học trong việc hỗ trợ

sinh sân

‘Viet Nam hiện nay là một trong các quốc gia ở Châu A có khả năng điều tị vô

sinh và thực hiện hỗ trợ kĩ thuật sinh sin e6 biệu quả, dim bảo sự an toàn, và thành

sông cho các cặp vợ chồng có nhờ cầu sinh con Đây là yêu ổ quan trong, cơ bản chỉ

phối đến việc pháp luật thừa nhận, cho phép việc mang tha hộ ở Việt Nam,

Sự phát triển mạnh mé của khoa học công nghệ y - sinh học, cùng sự đầu tư cơ.

si vật chất là các trang thiết bị y ế hiện đạ, với những con người có đủ kiến tic, kinh nghiện, kỹ năng được đào tạo bài bin với trình độ cao trong lĩnh vực kỹ thuật hỗ tag sin sản là nd ting cơ bản d8 pháp luật có thể qui định và cho phép việc mang thai

hộ ở Việt Nam hiện nay

'Việc thực hiện các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản đã được thực hiện từ khá lâu ở nước

ta, Với sự tiền bộ không ngùng của ngành y trong việc thực hiện kĩ thuật hỗ try sinh sản, Việt Nam được đính giá là một trong những nước phát triển về lính vục hỗ trợ

2

Trang 25

sinh sản với chất lượng tốt, chi phí phì hợp, thu hút được nhiều cặp vợ chồng vô sinh trong nước và khu we đến thực hiện cáo kĩ thuật hỗ rợ sinh sản Khả năng thực hiện tốt các thuật hỗ trợ sinh sản là tidn đề để thực biện việc mang thai hộ,

Tuy nhiên, theo thứ trường Nguyễn Viết Tiến, “so với thụ tinh trong ống nghiệm thông thưởng, kĩ thuật mang thai hộ khó hơn, do việc lấy noãn của những phụ

nữ không có tử cung hoặc mắc bệnh lý không thể mang thai khó hơn, nếu kích thích buồng trứng cho những đối trong này cũng đối mặt với nguy cơ rủi ro, thậm chí đe

da tinh mang” Điều đó đòi hỏi việc thực hiện các kĩ thuật lấy trứng, lẾy noãn phải

ddo các bác sĩ giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn thực hiện Hiện nay, kỹ thuật mang,

thai hộ của Việt Nam đã ngang tim thé giới, t lệ thành công lên tới 60-70% Điều đó tạo niềm tin, sự an tâm cho những cặp vợ chồng hiểm muộn lựa chọn giải pháp nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo để có con của mình, đồng thời là cơ sở cho việc.

‘qui định về kĩ thuật mang thai hộ trong pháp luật

Vie cho phép mang thai bộ trong pháp luật một mat phải đựa trên nền tăng của

sự phat triém kĩ thuật h6 trợ sinh sản ti Việt Nam với hệ thống trang thiết bị tế hiện

đại, cùng với đội ngũ nhân viên, bác sĩ, chuyên gia y tổ được đảo tạo bài bản, có khả

năng tiếp cận và làm chủ các kĩ thuật hỗ try sinh sẵn ở trình độ cao, mặt khác nhằm đấp ứng được nhu cầu của xã hội, đặc biệt là sự tn tưởng của các cặp vợ chồng hiểm, muộn về tính an toàn, khả năng thành công, hiệu quả của kĩ thuật mang thai hộ ở nước.

ta hiện nay.

Việo qui định về mang thai hộ trong pháp Inst tạo khung pháp lý cần thiết cho

‘vige thực hiện kĩ thuật mang thai hộ ở Việt Nam Các cặp vợ chẳng gặp khó khăn do.

"bệnh lý hoặc gặp bất thường về từ cũng, không thé tự mình mang thai, nhưng vẫn có

trứng và có tinh trùng đảm bảo chất lượng để thụ thai có thé lựa chọn giải pháp nhờ.mang thai hộ và được thực biện ngay trong nước, mà không phải ra nước ngoài thựchiện, không phải thực hiện chui Điều đó vừa tiết kiệm được chỉ phí cho bên nhờ mang.

thai, không bị chây máu ngoại tệ ra nước ngoài, đồng thời cũng là cơ hội, độn lực

‘thie đây sự phát triển hơn nữa các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản và trinh độ y, bác sĩ tại Việt

"Năm trong tương li,

2.5, Điều kiện kinh tb x hội

"Một điều không thể phủ nhận là hiện nay ở Việt Nam nền kinh tế dang phát

‘trién, có chiều hướng én định, lạm phát được kiểm soát, đời sống người din được nâng,

cao, thu nhập bình quân đầu người ngày cing ting lên, an sinh xã hội cũng được quantâm hơn, Với mức tăng trưởng kinh t, mức sống và thu nhập của người din ngày cảng,

dn định và có xu hướng tăng lên Điều đó tạo điều kiện cho những cặp vợ chẳng không

`5 Xen “Bé gi đầ Uêncho đời hừ mang s bộ, hp (baolnts

aÖjn-e.e.gi-dardietelao-dogia-tang hai1o:20160122112457129 hn, tủy cập ng 24912019

B

Trang 26

thể tự mình sinh con có thé tiếp cận các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, đặc biệt là kĩ thuậtmang thai bộ

Hien nay, tại Việt nam chí phi phí cho một ca mang thai bộ khoảng từ 2000

-3000 USD, tương đương 60-70 tiện đồng đối với ca khó; ca bình thường thì chi phí

40-45 triệu đồng Chỉ phí này chủ yếu do lượng thuốc hỗ trợ phải sử đụng nhiễu hay

4, Với mức chỉ phí này nhiều người dân sẽ có cơ hội lựa chọn kĩ thuật mang thai hộ

48 sinh con, vì họ có khả năng để chỉ trả Với mức chỉ phí không quá cao, tương đốihợp lý, nhủ cầu sử đụng kĩ thuật mang thai hộ sẽ ngày cảng được lựa chọn.

Ben cạnh đó cũng cần thầy rằng, sự phát triễn của kinh tế số tạo điều kiện cho

nhiều người có cơ hội gidu lên, cùng với sự khao khát có con mang huyết thống ditruyền của chính mình, con người cỏ thé sẵn sing chấp nhận mọi giá để thực biện việcnhờ người khác mang thai hộ khi họ kbông thể tự mình sinh con, Với sự chỉ phối củađồng tién, sự cho phép mang thai hộ vi mye dich nhân đạo sẽ có thé bị lạm dụng, bịbiến thành một ngành dịch vụ, khó kiểm soát Khi đó, những giá trị nhân văn, tốt đẹp

của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có thé bị xâm phạm, biển tướng.

“Quyển, lợi ch hợp pháp, nhân phẩm của người phụ nữ mang thai hộ cũng như của đứa

trẻ có thể bị xâm phạm Vì vậy, pháp luật cần thiết lập cơ chế kiểm soát chặt chế việc

tuân thi cốc didu kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như quy tỉnh thực

hiện mang thai hộ vi mục đích nhân đạo và qui định đầy đủ, cụ thé cáe chế ti edn thiết

Xhi vi phạm Theo chúng tôi, Bộ Y tế cần ban bành quy trình kĩ thuật thực biện việcrang thai hộ trong ngành y tẾ, đ tạo quy chuẳn về mặt pháp lý,y học, tâm lý, đạo đứcAki thực biện kĩ(huật mang thai hg Đó là cơ sở pháp lý để xử lý các hành vi vi phạmpháp luật về mang thai hộ vi mye đích nhân đạo, nhằm đâm bảo được mục đích tốt đẹp

cla chế định này cũng như quyền, lợi ích chính đồng của đứa trẻ sinh ra ừ mang thai

hộ và các bên chủ thể có liên quan /

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

2 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP về sinh con theo phương pháp khoa học

3 Mai Huy Bích (2009), Giáo trình Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia

Ha nội.

4, Nguyễn Văn Cù, “Quyển mang thai hộ và những vướng mắc, bắt cập trongthực tiễn” ~ Chuyên đề tong ĐỀ tai khoa học cấp trường: "Quyền nhân thân của e&nhân rong pháp luật dân sự những vướng mắc, ít cập và hướng hoàn thiện”

em Lê Ng, "6 it đồng chi pt cho một ca mang ti hộ

htpjÍneipessnesusbodớ-4ôe-dong-chipbicho-no:ce-mung-tha-ho-3347033 Mi, uy ef gly 249015

Trang 27

5 Vũ Văn Mẫu, CỔ luật Việt Nam và pháp sử diễn giảng, quyển thứ nhất tập

‘ni, Sâi Gon 1975

6 Nguyễn Huy Quang, Đình Thị Thu Thủy, “Vấn đề pháp lý và thực tiễn trong

lĩnh vực hôn nhân và gia đình đưới góc độ y tế, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số

chuyên đề sữa đồi, bổ sung Luật HN&GD năm 2000

7 GSTS, Christa Randzio ~ Plath, “Vấn đề mang thai hộ ở Đức ~ Cúc quy

định và luận cú”, Tài liệu Tọa dim “Pháp luật Việt Nam và Liên minh Châu Âu về hiển, lấy, ghép mô, xác, các bộ phận cơ thé nguời và mang thai hộ”, Trường Đại họcLuật Hà Nội, ngây 26/4/2016

8, Lê Ngọc Văn, Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Nxb Giáo dục,

Hà Nội 1906

9 “Bé gái đầu tiên chào đời nhờ mang thai hộ”,

https:/fbaotintuc.vn/tin-tue/be-gai-laudien-chao-doi-aho-amang-thai-ho-20160122112457329,hùm, truy cấp nghy

"htp/fvnexpress.teUSue-Xhoei60-tie-dongrchiph-cho-tmot-ca-srangrthai-ho-3347083 hinl, tray cập ngày 24/9/2019

12 Thu Trang, “Cảnh báo nguy cơ gia ting vô sinh, hiểm muộn,

lfp/Awuwrbanoimoi

com,vnftin-tue/Sue-kboe/942519/canh-bao-nguy-co-gla-tang-vo-sith-hiem-amuon, truy cập ngày 22/9/2019

13 Vân Sơn, “Luật mang thai hộ dưới góc nhìn của chuyên gia y tế”,

hitps:/dantri.com.vn/sue-khoe/Iuat-mang-thei-ho-duoi-goc-nhin-cua-chuyen-gia-y-e-1427163954.htm, tray cập ngày 22/9/2018

Trang 28

'.MANG THAI HỘ TẠI VIỆT NAM'TRƯỚC KHI BAN HÀNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

'VÀ HƯỚNG ĐIÈU CHỈNH MANG THÁI HỘ

PGS.TS Nguyễn Thị LanTrường Đại học Luật Hà Nội

* Tám tit: Mang thai hộ là kết quả nghiên cứ, tìm kiếm lâu dai của các nhà

khoa học để mang lại niềm hạnh phúc, tiếng cười trong từng gia đình Việt Nam,

với sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật hoàn toàn có thé thực hiện tốt việc

"mang thai hộ Chính vì thể, pháp luật phải điều chỉnh mang thai hộ theo hướng mà nhà nước cho là tốt nhất với xã hội và gia định Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi muốn đề cập đến thực trạng mang thai hộ giai đoạn trước khi việp mangthai hộ được thừa nhận trong pháp luật hiện hành và đưa ra các phương án theo cácquan điểm lập pháp khác nhan về mang thai hộ, các vấn đề phát sinh từ 46 để nhà nước có cơ chế kiểm soát kịp thời vấn đề mang thai hộ.

* Từ khóa: Cấm mang thai hộ; chia hộ; đồ thuê

1 Thực trạng mang thai hộ tại Việt nam và pháp luật điều chỉnh mang,

thai hộ giai đoạn trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 được ban hành

“Trong những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ trước, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã được thực hiên và ngày cảng phát tiền ở Việt Nam, trong đó bao gồm cả việc mang thai hộ.

“Tại thời điểm này, Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 không điều chỉnh việc

mang thai hộ, sau đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 được ban hành cũng

không điều chỉnh viêe mang thai hộ Vì vậy, không có hành lang pháp lý cho vấn

đề này Cũng vì lẽ đó, một vấn đề đã được đặt ra gây nhiều tranh cãi, chúng ta sẽ

(được làm những gì pháp luật không cắm hay chỉ được lam những gì mà pháp luật cho phép? Tại thời điểm này, tại bênh viện Từ Dũ -thinh phố Hỗ Chi Minh đã thực hiện một số ca mang thai hộ, như me mang thai hộ con, chị mang thai hộ em (năm 2001, em bé đầu tiên được sinh ra từ việc mang thai hộ ra đời tai Việt Nam) Điều này đã chứng minh sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã dẫn tới những vấn

«dé mới nay sinh trong xã hội, thêm vào đó là nhu cầu được có con, được lâm cha

"mẹ của những cập vợ chồng v6 sinh — đây được coi là một thực tế khách quan mà nhà nước không thể né tránh cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật Do tính chất

Trang 29

phúc tạp của vấn đề nên sau khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 được ban

‘hanh không lâu, pháp luật Việt Nam đã cắm mang thai hộ?” va đưa ra cơ chế cụ thể

‘ae ngăn chặn việc mang thai hộ đưới mọi bình thức như “tinh tring của người chochỉ sử dung cho một người Người nhận tỉnh trung phải là người vợ trong cặp vechồng đang điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do người chồng, phụ nữ

sống độc than có nhu cầu sinh con đã duoc cơ sở y tế có nofin bảo đảm chất lượng

để thụ thai; Noăn của người cho chỉ được sử dụng cho một người Người nhận noãnphải là người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh

là đo người vợ có nh cầu sinh con nhưng không có noãn hoặc noãn không bảo đảm chit lượng để thụ thai, Phôi của người cho có thể sir dung cho một người

"Người nhận phôi phải là người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh đang điều trị vô sinh

ma nguyên nhân vô sinh là do cả người vợ và người chồng"%%

'Việc cắm người phụ nữ độc thân nhận phôi từ người khác chính là có mục.

đích ngĩn chặn việc mang thai hộ Cdn đối với người nước ngoài, họ chỉ được ápdụng biện pháp hỗ trợ sinh sản ở Việt Nam nếu được xác định cả tỉnh trùng của

chồng và trứng của vợ bảo đảm chất lượng dé thụ thai” Mặt khác, theo quy định.cia pháp luật thi không được thực hiện việc cho — nhận nog, cho ~ nhận tỉnh

trùng, cho - nhận phôi đối với người nước ngoài, trừ trường hợp người vợ là người

sốc Việt Nam", Như vậy, người phụ nữ độc thân là người nước ngoài sẽ không được áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Điều nảy nhằm tránh tình trạng người phụ.

nữ độc thân lợi dụng php luật để mang thai hộ

Mặc dù pháp luật Việt Nam đã thể hiện rõ quan điểm cắm mang thai hộ

nhưng trên thực tế việc mang thai hộ mang thai thuê vẫn diễn ra do các cặp vợ.chồng vẫn muốn có đứa con ruột thịt của minh, Cụ th, trên (hực tế thường diễn racác trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, một người phụ nữ độc thân đồng ý mang

thai hộ cho cặp vợ chồng vô sinh thông qua hợp đồng mang thai hộ Việc mang thai

hg này có thể không mang yếu tố thương mại boặc có yếu tố thương mại, Trường

hop thứ hai, do người vợ không thé mang thai nên đã vợ chồng cùng thoả thuận với

một người phụ nữ khác bằng một hợp đẳng (trong thực tế gọi la hợp đồng 48 thuê),

‘trong đó thoả thuận rằng người chồng sẽ có quan hệ tình dục với người phụ nữ (gọi

Trang 30

là người để thuê) cho đến khi nguời phụ nữ đó mang thi, sau kh sinh con sẽ đón

con về và trả cho người đẻ thuê một khoản tiền theo thoả thuận Các trường hợp nay dẫn đến hệ quả khá phúc tạp như xã hội trong một chimg mục nhất định sẽ mắt

i sự dn định, trên thực tẾ sẽ nay sinh địch vụ để thuê, mồi giới đề thuê bắt hợp

pháp; Trong gia đình, có thể gặp khó khăn như việc phân định thứ bậc; sự mâuthuẫn giữa mồi quan hệ huyết thống và pháp lý giữa cha mẹ và con; Các cơ quan

nhà nước không tránh khỏi hing ting khi xử lý những yêu cầu của các đương sự

trong việc thoả thuận mang thai hộ, đẻ thuê Theo pháp luật dân sự, cả hai trường

hợp nêu trên đều là bắt hợp phép, hop đồng bị coi là võ hiệu, Tuy nhiên, khi mộttrong hai bên vi phạm hợp đồng (như người mang thai hộ hoặc đẻ thuê không trả

con; hoặc người nhờ mang thai hộ, thuê đẻ không nhận con) thì pháp luật chưa có

hành lồng pháp lý cụ thé 48 giải quyết vin để này Bên cạnh đó, có thể phát sinh

một số vấn đề như những người thân mang thai hộ nhau tì việc xác lập quan hệthân thích như thế nao? Trong việc xác định cha, mẹ, con thì việc mang thai hộ vấp.phải rất nhiều khó khăn Nếu có tranh chấp về việc xác định cha, nợ, cho cơn sinh

ra bằng việc mang thai hộ thi giải quyết như thé nảo? Mặt khác, trong những

trường hợp này, không có một cơ chế giám sit nào đối với người mang thai hộtrong suốt qué tình mang thai đ bảo đảm sự an toàn cho thai phụ và thai nhủ, vi

vậy, có thé dẫn đến những nguy cơ nguy hiểm đến tinh mạng và sức khoẻ cho cả

người mang thai hộ và thai nhi Việc mang thai hộ có thể bị biến dạng hoặc trong

những rường hợp khi dang thực hiện hợp đồng mang thai hộ thi cặp vợ chồng vô

sinh lại mâu thuẫn va ly hôn thi giải quyết như thé nào với hợp đồng mang thai hộ?người chồng có bị bạn chế quyên ly hôn không? Hoặc vợ chồng người mang thi

hộ muốn ly hôn thì giải quyết thé nào? Khi người chồng chết (có thể người chẳng

trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người chẳng của người mang thai hộ) và có tranhchấp về thừa kế thì giải quyết như thé nào? Đó là những hậu quả ma pháp lut giai

đoạn này chưa có quy định cụ thể, rõ ràng để gái quyết các vấn để phát sinh

2 Hướng điều chỉnh mang thai hộ và dự báo những vấn để phát sinh

trong giai đoạn này

Trong giải đoạn Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 dang có hiệu lực

nhưng đã bắt đầu phải xem xét lại để xây dựng một văn bản pháp luật mới thay thé,

về vấn đề mang thai hộ, đã có nhiều quan điểm khác nhau và có các hướng điều

chinh kháe nhau Mỗi phương án đưa ra đều có những ưu nhược điểm nhất định:

Trang 31

2.1.Hướng giữ nguyên quy định là cắm mang thai hộ

Việc cắm mang thai hộ như hiện tạ trong giai đoạn này, cũng có những ưu điểm nhất định, đó là không phải đối mặt với các biến tướng của việc mang thai hộ

có thể mang lại, Những cặp vợ chồng không thể sinh con có thể nhận nuôi con nuôi

và như vây nhiễn dia trẻ sẽ có cơ hội được sống trong môi trường gia đình

‘Tuy nhiên, nếu cắm mang thai hộ, dự báo sẽ có những vấn đề phát sinh sau.

iy: Tình trang ly hôn vì nguyên nhân vô sinh gia tăng do các cặp vợ chồng v6 sinh.

bị cắm kí kết hợp đồng mang thai hộ Tình trang quan hệ chung sống như vợ chẳng

do ví phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng có thé gia tăng Từ đó dẫn đến

một loạt các ảnh hưởng tiêu cực khác như tệ nạn xã hội, tội phạm, các bệnh lây

nhiễm qua đường tinh dục, tình trạng gia tăng con ngoài giá thú, tăng dân số, ting phúc lợi xã hội, ảnh hưởng đến năng xuất lao động, hiệu quả công vige, không, giảm được tỷ lệ đói nghèo; Nhà nước mà cụ thé là các cơ quan nhà nước có thẳm.

“quyền phải đối mặt với việc giải quyết hậu quả mà việc mang thai hộ hoặc đề thuê

diễn ra trong thực tế mang lại trong khi hành làng pháp lý điều chỉnh trực tiếp cho vấn đề này là không có: trong thực tế có thể xây ra tranh chấp trong việc xác định cha, mẹ, con: người mang thai hộ sau khi sinh con không trả con cho cặp vợ chồng.

vô sinh (việc mang thai hộ này có thể có yếu tổ thương mại hoặc không) Vậy xác,

định ai là cha là mẹ của đứa trẻ? Trong trường hợp này, trước hết phải tuyên bồ hợp.

đồng mang thai hộ bị coi là vô hiệu theo pháp luật din sự Vi theo pháp luật dân sự,

đây là một giao địch dân sự vi phạm điều cắm của pháp luật, V8 nguyên tắc, giao

dich dn sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm ditt quyền, nghĩa vụ dân

sy của các bên kế từ thời điểm xác 18p, Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,

hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì

“hoàn trả bằng tiền Tuy nhiên, đối với hợp đồng mang thai hộ không thể áp dung

được quy định của Bộ luật Dân sự để giải quyết được Bản thân đứa trẻ không phải

là đối tượng của hợp đồng Việc tao và nhận trong trường hợp này không đơn thuần như các giao dịch dân sự thông thường khác Việc giải quyết hậu quả pháp lý

cia việc mang thai hộ phải có những ngoại lệ nhất định Vậy căn cứ vào đâu để giải

quyết vấn đề này? Trong thực tế, việc tranh chấp giữa các bên có thé xây ra khi đứa

trẻ chưa ra đời hoặc sau khi đứa rẻ ra đồi Thông thường, người nhờ hoặc thuê mang thai hộ bỏ ra toàn bộ chỉ phí cho việc mang thai theo thoả thuận giữa các bên.

‘Vi vậy, nếu có tranh chấp xây ra, người mang thai hộ có phải trả lại toàn bộ chỉ phí

ne

Trang 32

cho người nhờ hoặc thuê mang thai hộ khi ho có yêu cầu hay không? Bên cạnh đó,

người mang thai có phải chấp nhận những hậu quả bắt lợi từ việc mang thai hộ đó

như giảm sút sức khoẻ, giảm sút thu nhập vì họ đã (hực hiện bành vi ma pháp

uật cắm Mat khác, một vấn 48 tương đối khó giải quyết là đứa trẻ trong tương lai

hoặc đứa trẻ đang tần tại Nếu tranh chấp xây ra từ trước khi đứa trẻ được sinh ra thi nó vẫn thuộc cơ thể của người me Vậy, người mang thai hộ có toàn quyền trong việc quyết định tiếp tục quá trình mang thai và sinh con hay dừng quá trình đó lại không? Nếu đứa trẻ đã ra đời, người mang thai hộ có thể được xác định là mẹ của (đứa trẻ về mặt pháp lý do họ đã thực hiện toàn bộ quá trình sinh đế, trong khi về mặt huyết thống, đứa trẻ lại là con của người nhờ hoặc (huê mang thai hộ Nếu, người mang thai hộ dang tin tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp, thi chồng của họ lại đương nhiên là cha của đứa trẻ đó về mat pháp lý Cách giải quyết này rõ răng là

không thể thoả mãn yêu cầu của các bên chủ thể, Như vậy, việc khôi phục lại tình

trạng ban đầu khi tuyên bồ giao dich vô hiệu là không thé thực hiện được Bởi vì, trong quá trình thyc hiện hợp đồng mang thai hộ, các bên chủ thể đã tạo ra những,

co sở cho vig nay sinh các mối quan hệ khác mà trước tiên là quan hệ nhân thân

gắn liền với chủ thể không thể chuyển giao cho người khác Nhà nước sẽ khó kiểm soát được nhân khẩu khi có những cặp vợ chồng thực biện việc mang thai hộ không

chỉ ở trong nước ma còn ở nước ngoài, sau đó, họ “phù phép” đứa trẻ đó thành con

48 hoặc con muôi của họ Điều này sẽ có ảnh hưởng gián tiếp đến việc khó khăn khi

ấp dụng điều kiện kết hôn trong tương lai; Thứ năm, các cơ quan chủ quan gặp khó khăn khi giải quyết các vấn đề về thai sản cho người mang thai hộ và người nhờ.

"mang thai hộ Phúc lợi xã hội sẽ được giải quyết như thé nào trong trường hợp này?

VỀ phía các chủ thể, việc cắm mang thai hộ sẽ ảnh hưởng đến quyền được làm cha, làm mẹ bị hạn chế, Nếu cặp vợ chồng muốn có con, họ sẽ thoả thuận với

một người phụ nữ khác mang thai hộ s bị oi là bắt hợp pháp, do đó, họ phải gánh

chịu nhiều rủ ro từ việc mang thai hộ mang lại như có thể bị lệ thuộc vào người

mang thai hộ, rủ ro vềtải chính, không được nhận con, không được xác định là cha

mẹ của đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ Đối với người mang thai hộ cũng

gánh chịu nhiều rủi ro như có thé bị xác định là mẹ của đứa tré và phải nuôi đứa trẻ

"nếu bên kia từ chối nhận con trong khi họ không có đủ khả năng tài chính, đhời gian

và sức khoẻ, rủi ro đến sức khoẻ, thậm chí đến tinh mạng do việc mang thai hộ mang lại Đối với đứa trẻ sinh ra bằng việc mang thai hộ có thể bị ảnh hưởng đến

20

Trang 33

quyền được biết nguồn gốc huyết thống, quyền được biết cha mẹ mình là ai và

được cha mẹ chăm sóc, đứa trẻ có thể bị tổn thương về mặt tinh thần và thể chất khi

bị người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ bỏ rơi.

2.2, Hướng cho pháp mang thai hộ vì mục dich nhân dao", nhưng kèm theo một số điều kiện hạn chế

'Nếu theo hướng này sẽ có những tu điểm sau: Ở một chứng mực nào đó, xã hội sẽ ổn định hơn do giảm thiểu được tỉnh trạng ly hôn vì nguyên nhân không có

con, giảm thiểu tình trạng quan hệ nam nữ ngoài hôn nhân, giảm thiểu tình trạng con ngoài giá thú; Pháp luật sẽ tạo ra hành lang pháp lý đầy đủ để giãi quyết các

‘vin đề phát sinh do việc mang thai hộ mang lại; Việc mang thai hộ sẽ giúp cho

nhiều cặp vợ chồng được thực hiện quyền làm cha, làm mẹ Gia đình tránh được sự tan vỡ Sự dn định về thé chất và tinh thần sẽ giúp họ sống, lao động và học tập tốt hơn, tạo thu nhập cho gia đình, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho các

thành viên trong gia đình

“uy nhiên, hướng cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo sẽ dự báo.một số vấn đề phát sinh sau đây: Nhà nước phải thay đổi các chính sách để thích

‘img với với những vấn đề mà việc mang thai hộ mang lại Cụ thể: Nhà nước phải sửa đổi và bỗ sung các quy định pháp luật có liên quan Đối với Luật HN&GÐ

không chỉ bổ sung quy định cho phép mang thai hộ mà phái rà soát lại một loạt các

điều luật có liên quan để tạo ra mối liên hệ có tính hệ thống giữa các chế định nhằm điều chỉnh các méi quan hệ phát sinh từ việc mang thai hộ như chế định kết hôn, chế định xác định cha, mẹ, con; chế định quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con, chế định cấp dưỡng, chế định ly hôn; Luật Nuôi con nuôi cũng phải sửa đổi và bổ

sung cho phủ hợp về điều kiện nhận nuôi con nuôi, hậu quả pháp lý của việc nhận.

‘mudi con nuôi; Luật hộ tịch phải thay đỗi về hd sơ đăng ký khai sinh, đăng ký nhận

cha, mẹ, con, đăng ký giám hộ; Bộ luật Dân sự phải sửa đổi, bd sung một số quy định về quyền nhân thân, quyển thừa kế, về giám hộ; Pháp luật về lao động và an

sinh xã hội phải sửa đổi và bổ sung những quy định mới về chế độ việc làm và nghỉ

ngơi đối với các chủ thé trong việc mang thai hộ; Pháp luật về dân số phải sửa đối

‘va bỗ sung các quy định mới về quyển và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng của cá

‘hin trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia dinh; Nhà nước phải mắt nhiều thời

gian, kinh phí và ngudn nhân lực cho việc xây dựng một cơ chế giám sát chat chế

>> 95 nih mt ata

m

Trang 34

đối với việc mang thai hộ chỉ vì mục đích nhân đạo Nguy cơ việc mang thai hộ bị biến tướng Bởi vi ranh giới giữa việc mang thai hộ vì mye dich nhân đạo và việc

mang thai hộ vi mục đích thương mại là rét mong manh và vô cùng khó khăn rong,

việc kiểm soát, Nhà nước và xã hội có thể phải gánh chậu thém trách nhiệm đối với

những đứa trẻ bị bỏ tơi do việc mang thai hộ mang lại; Việc mang thai hộ có thể

không được thực hiện theo đúng quy trình về chuyên môn và các nguyên tắc pháp

ý nghiêm ngặt, từ đó, nhiều vấn đề mới sẽ nảy sinh; Tình trang gia tăng con ngoài giá thú (do người mang thai hộ phải đáp ứng điều kiện đã từng sinh con) và kết hôn giả tao, lửa d6i kết hôn (do người phụ nữ độc thản khống thé được phép nhờ mang thai hộ nên họ sẽ cố tình kết hón) Vì vậy, đây cũng là nguyên nhân làm gia tăng

sah trang ly hôn hoặc huỷ việc kết hôn trái pháp luật

Về phía các các chủ thể, người nhờ mang thai hộ có thé phải đối mặt với

nguy cơ việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo bị biến tướng thành việc mang

thai hộ vi mục đích thương mại Bên cạnh đó, họ có thé phải gánh chịu những tổn hại về mặt tỉnh thần nước sự wy biếp của người mang thai hộ hoặc những người có liên quan vì nhiều mục đích khác nhau, Người mang thai hộ phải gánh chịu những

ủi ro về mặt sức khoẻ, và tính mang trong suốt quá trình mang thai và sinh con; 'Người mang thai hộ có thé phải đối mặt với nguy cơ người nhờ mang chai hộ bỏđứa con từ trước hoặc sau khi sinh do tình trạng hồn nhân của họ rơi vào tình trạng

trầm trọng, ly hôn, hoặc bị chết

2.3, Hướng cho pháp mang thai hộ dưới mọi hình thức:

Hướng cho phép mang thai hộ dưới mọi hình thức cũng có một số wu điểm

như: Các cơ quan nhà nước có thÂm quyền đã có cơ sở pháp lý 48 giải quyết những

vấn đề phát sinh từ việc mang thai hộ, Người nhở mang thai hộ không hé có bắt cứ:

sự hạn chế nào về điều kiện, do đó, mỗi cá nhân đều có thể thoả mãn như cầu làm.

cha, làm mẹ của mình bằng việc mang thai hộ; Đối với người mang thai hộ sẽ thu được nhiều lợi ích từ việc mang thai hộ như tăng thu nhập, được chăm sóc, hưởngthy rong quá trinh mang thai và sinh con; Bên mang thai hộ và nhờ mang thai hộ

“hoàn toàn yên tâm về tính hợp pháp của hợp đồng mang thai hộ, quyền và nghĩa vụcia các bên đối với đứa trẻ được sink ra từ việc mang thai hộ,

“Tuy nhiên, Theo hướng này có thể dự báo một số vấn để này sinh trong thực

18 tương tự như phương án 2 Thêm vào đó, nhà nước và xã hội không thể kiểm soát được tình hình mang thai bộ xảy ra trong thực tế đời sống xã hội Những địch

2

Trang 35

vụ “cò mỗi", “indi giới” mang thai hộ sẽ moe lên như nắm, thậm chí không loại trừ

6 thể hình thành “chợ” mang thai hộ, Điều này ảnh hưởng đến quyền con người

mà đặc biệt là quyền của người phụ nữ Do Không kiểm soát được tình hình mang thai hộ nên những đứa trẻ sinh ra do việc mang thai hộ mang lại chưa chắc đã là ccon ruột của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Từ đó, nhà nước ma cụ thể là các cơ quan toà én, công an phải đối mặt với các vụ việc ranh chấp để xác định nguồn gốc

huyết thống giữa cha mẹ và con Chính điền này làm ảnh hưởng đến sự bên vững của gia đình, sự én định của xã hội, Tình trang dẫn số có thể gia tăng do địch vụmang thai hộ mang lại

‘V8 phía các chủ (hễ, đối với người mang thai hộ, mã cụ thé là người phụ nữ

mang thai hộ có thể trở thành món hàng, đối tượng giao hàng trên các phương tiện.

truyền thông, trở hành cái “máy đề”, và mang thai hộ có thể trở (hành một “nghề” trong xã hội Điều này làm ảnh hưởng đến hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội

Ho sẽ phải gánh chịu nhiều rủi ro về sức khoẻ và tính mạng do việc mang thai hộ

mang lại Thêm vào đó là những ảnh hưởng về mặt tâm lý, tỉnh cảm Những đứa trẻ được sinh ra từ vige mang thai hộ cố thé trở thành đối tượng bị lạm đụng a8 trục lợi Quyền của trẻ em có thé bị xâm phạm nghiêm trọng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và các văn bản hướng dẫn thi hành

2 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành

3.Bộ luật Dân sự 2005, 2015

-4 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký hộ tịch

5.Luật Hộ tịch 2015

"

Trang 36

ĐIỀU KIỆN NHỜ MANG THAI HỘ VÀ NHỮNG VAN ĐÈ PHÁT SINH

PGS.TS Nguyễn Vin Cừ

Trường Đại hoe Luật Hà Nội

“Tm tắt Luật Hồn nhân và gia định (HN&GD) nim 2014 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 19/6/2014; Chủ tịch nước công bổ ngày

2616/2014 theo Lệnh số 07/2014/L - CIN; Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, Luật vừa kế thừa các quy định của hệ thống pháp luật về HIN&GD của

'Nhà nước ta, vừa có quy định nhiều nội dung mới, trong đó có các quy định về mang thai hộ vì me dich nhân đạo, Chế định mang thai hộ vi mục đích nhân đạo được ghỉ nhận trong Luật đã thể hiện tính nhân van sâu sắc của pháp luật Việt

Nam; bảo dim quyền con người, các quyền cơ bản của công dân Chế định này

.được ghỉ nhận xuất phát từ nhiễn lý do: Trong đó là từ tỉnh bình thực iễn đời sống.

HIN&GD hiện nay ở nước ta, t lệ các cặp vợ chồng bị vô sinh chiếm khoảng 10% trong số các cấp vợ ching đang ở vào độ tuổi sinh đế”; trên thé giới đã có một số quốc gia ghỉ nhận về vấn đề nay® Việc Luật HN&GD năm 2014 ghỉ nhận về vấn

đỀ này vừa bảo dim nguyện vọng chính đáng của nhiều cặp vợ chồng bị vô sinh

mong muốn có được đóa con ruột thị, mang huyết thống của minh; vừa bảo đảm,

sự thương thích của pháp luật Việt nam với các nước khác tren thể giới

Sau hơn bốn năm thực hiện Luật HN&GD năm 2014, bên cạnh những kết qua đã đạt được của chế định mang thai hộ vì mye đích nhân đạo, vẫn cho thấy một

số quy định của Luật về vấn đề này chưa thực sự hữu hiệu, chưa phát huy được hiệu quả điều chỉnh của pháp luật đôi bồi phải có sự điều chỉnh cho phủ hop Bai viết này bản về các điều kiện nhờ mang thai hộ và những vấn để phát sinh.

Từ khóa: Mang thai hộ; Điều kiện nhờ mang thai hộ theo pháp luật Việt

Nam

1, Một số quy định chung của pháp luật về mang thai hộ vì mục đích

nhân đạo ở Việt Nam

Luật HN&GĐ năm 2014 được xây dựng và thực hiện với nhiều nguyên tắc

sơ bản của chế độ HN&GĐ Việt Nam, trong đó có các nguyên tắc “ 3 Xay

“đụng gia đình dm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghữa vụ tôn trong, quan tâm, chăm sóc, giáp đỡ nhau; không phân biệt đi xứ giữa các cơn.

` Xen Chương nh tồi sự Đãi tuyên inà Vật Nam - VTVI, 19h 00 nghy 1703/2018

© Xen Vương gule Anh, Dan Mạch Hàn, BỊ, Nam Pai, Bi, Eston, An BQ, Ran, CHLB Nex,

salvador,

Trang 37

4 Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bdo vệ, hỗ trợ trẻ em, người

cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đănh; giúp đỡ các bà me thực hiện tt chức năng cao quý của người me; thực hiện kế hoạch hóagia din

5, Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt

Nam về hồn nhân và gia đình”, Nội dung các nguyên tắc cơ bản này đã được ghỉ nhận trong chế định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (từ Điều 94 đến Điều

100 Luật HN&GĐ năm 2014)

‘Theo Luật HN&GD năm 2014, Mang thai hộ vì mục địch nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thé mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy non của người vợ và tinh trùng của người

chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tyr

nguyện mang thai 48 người nay mang thai và sinh con‘ Mang that hd vi mục đích

ương mai là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng

kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích Khe", Luật

HN&GD năm 2014 chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, Luật cắm

‘mang thai hộ vì mye đích thương mại, cấm sính sản v6 tinh, lựa chọn giới tính thainhĩ

XKhác với quy định về thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, được đặt ra cho cá.

cặp vợ chồng bị vô sinh và người phụ nữ độc thân; cả hai trường hợp này đều có.

thể được nhận (xin) noãn, tỉnh trùng, phôi để thụ thai, mang thai và sinh con; Vấn

48 nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo chỉ được đặt ra đối với cặp vợ chồng bị

võ sinh Theo đó, vổ sinh la tình trạng vợ chồng saw một năm chung sống có quan

1g tình dục trung bình 2 ~ 3 ldnvtuén, không sử dụng biện pháp tránh thai mà

người vợ vẫn không có thai” Cập vợ chồng bị vô sinh có quyền nhờ mang thai hộ bằng việc lấy notin (trứng) của người vợ và tỉnh tring của người chồng để thụ tỉnh

trong ống nghiệm, sau đó cấy vào từ cũng của người phụ nữ ty nguyện mang thai

‘48 người này mang thai và sinh con Ké từ thời điểm người phụ nữ mang thai hộ

sinh con sẽ lam phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con, nghĩa là cặp vợchồng nhờ mang thai hộ được xác định là cha mẹ của con được sinh ra theo nguyên

` Xen Khoin22 Điệu 3 Luậthôn nhân vi gia dink nam 2014

`8 Xen KÐein23 Bid 3 Luật ôn nhà vàn định năm 2014

“ Xen dm g Khoun 2 Điều S Lt he nh và gi inh ni 2014

“© Xen Khoảa2 Dita 2Nghi dish s 102015/NĐ ~ CP ngly 2801/2015 của Chink ph ey đnh về io con

‘ing tu nụ ính ong ứng ngiện và ig kiện mang tha Bo vì mục ech nhn đơn

38

Trang 38

tắc xác định cha, mẹ, con tai Điều 88 Luật HN/&GĐ năm 2014: “Con sinh ra trongthời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai rong thời kỳ hôn nhân là con chung của

‘vg chẳng” Như vậy, xét về mat sinh học (huyết thống) thì con được sinh ra từ việc

"mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con của cặp vợ chồng bi vô sink, nhờ mang

‘thai hộ Người phụ nữ mang thai hộ được biểu là người “mẹ đẻ hộ”, không phải là người mẹ buyét hệ của trẻ được sinh ra

“Theo pháp luật Việt Nam, cặp vợ chồng vô sinh có quyển nhờ mang thai

hộ vì mục dich nhân đạo Vợ chồng nhữ mang thai hộ, người mang thai hộ, éré sinh

Ta nhờ mang thai hộ được bảo đảm an toàn về đời sng riêng tư, bí mật cá nhân, bí

mật gia định và được pháp lut tổn trong, bảo ve"

2 Nội dung quy định cña Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về điều

kiện nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

‘Theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014, về điều kiện

để thực hiện mang thai hộ v1 mục dich nhân đạo, đối với cập vợ chồng vô sinh nhờmang thai hộ, thì: “1 Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thựchiện trên cơ sở te nguyện của các bên và được lập thành văn bản

2 Vor chẳng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây

2) Có xác nhận của tổ chúc y tb có thâm quyền v8 việc người vợ không thể

‘mang thai va sinh con ngay cả lk áp đụng hy thuật hỗ trợ sinh sản;

b) Kợ chẳng dang không có con chung:

©) Đã được tự vấn về y tế, pháp lý, tâm ý.

- Trước hất, về nguyên tắc, cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ phải là vợ chẳng

trước pháp luật, nghĩa là quan hệ hôn nhân phải được nháp luật thừa nhận và bảo.

hộ (việc kết hôn đúng pháp luật) Theo quy định của pháp luật về HN&GD hiện hành, đối với những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà

Khong đăng ký kết hôn thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng, không làm phat sinh các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tai sản giữa vợ chồng” Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt (ngoại lệ), đà nam nữ chưng sống với nhau như.

vợ chồng chưa đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật nhưng vẫn được công,

nhận là vợ chồng! Đó là trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn từ trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật HN&GD năm 1986 có.

`5 Xen Khi 1,2 Đi 3 Nghị dink số 102013/NĐ-CP nghy 281015015 của Chink hô ay nv nh on

‘ing th nh hong Ứng nghiệm vài kiện rạng ti hộ vì mạc enh.

“® Yến Điện l4 Luật hn dã và gi nh im 2014

%

Trang 39

hiệu ue thi hành); đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hộn theo luật định (đều đủ

ti, tự nguyện kết hôn, không vi phạm trường hợp cắm kết hôn), cho đến nay vẫn

dang chung sống với nhau như vợ chồng thi vẫn được công nhận là vợ chẳng

(vin được thực hiện việc nhờ mang thai hd)",

Đồi với trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn (kết hôn ri pháp

Jug), khi có yêu cầu, Tòa án có quyền xử hủy việc kết hôn trái pháp luật đó Tuy vậy, quan bệ vợ chông (hôn nhân) vẫn có thé được Tòa án công nhận nếu đến thời điểm Tòa án xử hủy việc kết hôn mà hai bên đã có đủ các điều kiện kết hôn theo

quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 và cả bai bên đều có yêu cầu Tòa án

công nhận quan hệ hôn nhân của họ thì Tòa án sẽ công nhận quan hệ hôn nhân

46°"! Như vậy, đối với hai trường hợp trên đây, quan hệ vợ chồng vẫn được pháp Ingt công nhận và họ được thực hiện việc nhờ mang thai hộ néu đáp ứng các điều

kiện về mang thai hộ (được áp dung cho cả bên nhờ mang thai hộ và bên nhận

mang thai hộ)

Đối với nhóm LGBTI (Người đồng tinh, song tính, chuyển giới và liên giới

tính), cần lưu ý, do pháp luật Việt Nam hiện hành không thừa nhận quan hệ hôn

nhân giữa những người cùng giới tính”, nên các cặp đồng tính (đồng tính nam, đồng tính nữ) không có quyền nhờ mang thai hộ Đồi với cặp song tính mà có quan

"hệ hôn nhân thì vẫn có quyền nhờ mang thai hộ.

- Thứ hai, theo quy định tại khoản 1 Điều 95 Luật HN&GD năm 2014, “việc

mong thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của

các bên và được lập thành văn bản” Lin đầu tiên pháp luật HN&GB Việt Nam

quy định về mang thai hộ vi mục đích nhân đạo, bởi vậy, nhà làm luật cũng cần.

thận trọng khi xem xét đáp ứng với tình bình thực tiễn và tham chiếu pháp luật về

‘mang thai hộ của một số nước trên thé giới Vấn đề đặt ra cho nhà làm luật là khi

chi nhận về mang thai hộ vi mục đích nhân đạo, pháp luật cần dự liệu được cụ thể

các điều kiện 48 thực hiện việc mang thai hộ; bảo hộ việc mang thai bộ; quy định.

những hệ quả phát sinh từ việc mang thai hộ; đồng thời, cũng bằng pháp luật nhằm.

kiểm soát việc mang thai hộ theo đúng mục đích, ý nghĩa xã hội của việc mang thai

hộ Thực chất của việc mang thai hộ được thực hiện dựa rên sự thỏa thuận giữa hai

bên (bên nhờ mang thai hộ và bên (nhận) mang thai hộ) Chính vì vậy, sự thỏa

hi yết 350000/NQ-QH10 ngày 09672000 ea Qube hộ về thi bin Lut hôn nhân vn ăm,

2000; Thôn tr lấn tik 012010/TTT - TANDTC - VKSNDEC - BTP ney 06012016 hướng din ip

tạng nộ số quy đyÌcia Luật hoa nhấn và gla ab năm 2014.

` Xến khoản Điện 11 Luậthôn nhân và gia dah in 2014

* Xem Khoản 2 Bids 8 Lut hoa nhận và gia ịnh năm 2014

mm

Trang 40

thuận này phải thé biện ý chí tự nguyện thỏa thuận của cả hai bên (thực chất cũnggiống như một hợp đồng dân sự thuin ty) Theo quy định của pháp luật, việc nhờ

mang thai hộ và nhận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được ghi nhận bling

‘van bản, có chữ ký của cả hai bên và phải tuân hú các điều kiện có hiệu lực của

giao dịch dân sự, theo quy định của Bộ luật din sự năm 2015", Trường hợp văn

‘bit vi phạm các quy định về điều kiện có hiệu lực của giao địch dân sự thì v6 hiệu

= Thứ ba, cặp Vợ chồng nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tẾ

có thấm quyền về việc người vợ không thé mang thai và sinh con ngay cả khỉ áp

dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nghĩa là, cặp vợ chẳng nhữ mang thai hộ phải là cặp

vợ chẳng v6 sinh Thuật ngữ “võ sinh” đã được giải thích theo khoản 2 Điều 2

"Nghị định số 10/2015/NĐ - CP ngày 28/01/2015 của Chính phủ quy định về sinh

con bằng kỹ thuật thụ tính trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vi mục đích

nhân đạo,

‘Theo đó, sinh con bằng kỹ thuật hỖ trợ sinh sản lá việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tỉnh nhân tạo hoặc thy đỉnh trong ống nghiệm" Đối với cặp vợ chồng vô sinh nhờ mang thai hộ cần phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẳm quyền về việc người vợ không thé mang thai và sinh con ngay cả khi đã áp dụng kỹ thuật hỗ rợ sinh sản Đây là điều kiện bắt buộc để cặp vợ chồng vô sinh nhờ mang thai bộ Đổi

lẽ, việc nhờ mang thai hộ theo luật định phải được thục hiện bảng chính tỉnh tring

của người chẳng và noãn của người vợ trong cặp vợ chồng võ sinh; với ky thuật thụ

tình trong ống nghiệm tạo thành phôi; sau đó phôi được cấy vào tử cung của người phụ nữ (chi, em cùng hang với bên vợ hoặc bên chồng của cặp vợ chẳng vô sinh)

để người này mang thai và sinh con Như vậy, vì nguyên nhân là người vợ trong

cặp vợ chồng vô sinh (di có noãn của người vợ và tính tròng của người chồng bảo dim chất lượng), nhưng lại không thé chy thai và mang thai được do không có tir cũng, hoặc bị các bệnh khác về sản khoa; mới phải nhờ mang thai bộ Mặt khác,

đứa trẻ được sinh ra từ việc mang thai hộ được xác định là con (đổ) của cặp vợ

ching vô sinh nhờ mang thai hộ, cần phải được dim bảo cả về thé chất và tc tuệ của con; do vậy, ắt cn thiết phải có xác nhận của tổ chức y sổ có thắm quyền về

vấn đề này

~_ Thứ tx, cặp vợ chồng vô sinh phải đang không (chưa) có con chung Do

Luật và các văn bản pháp quy chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể, nên về lý luận

và thực tiễn, có thể hiểu về điều kiên này như sau:

2 Xem Đi I7 Bột sự năm 2015

ˆ Xem Khoin2l Diu’ Liệhên nhân vàgịa dah aie 201%

x

Ngày đăng: 11/04/2024, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w