Ly do lwa chon dé tai Van hoá doanh nghiệp có vị tri và vai trò rất quan trọng trong sự phát triểncủa mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn
Trang 1MO DAU
1 Ly do lwa chon dé tai
Van hoá doanh nghiệp có vị tri và vai trò rất quan trọng trong sự phát triểncủa mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn
hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó
khó có thé đứng vững và tồn tại được Do vậy, có thé khang định văn hoá doanh
nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh
tế thị trường và sự chuyên đổi cơ chế kinh doanh, các doanh nghiệp muốn đứng
vững trong cạnh tranh thị trường gay gắt nhất thiết phải tiễn hành xây dựng văn hóa
doanh nghiệp.
Xã hội nước ta cũng bắt đầu đề cập đến vấn đề văn hoá doanh nghiệp, tônvinh văn hoá doanh nhân với việc lấy ngày 13 tháng 10 hàng năm là ngày doanhnhân Việt Nam Tuy nhiên, tất cả những hoạt động này vẫn còn mang tính hình thứccao, chưa được quan tâm đúng mức, đại đa số doanh nghiệp vẫn chưa nhận thấy valtrò quan trong của việc xây dựng bản sắc văn hoá doanh nghiệp, chưa nhìn nhậnvăn hoá doanh nghiệp như nền tảng, động lực phát trién của doanh nghiệp
Cán bộ công nhân viên của Công ty Thông tin M1 đã sống và làm việc lâu dài
trong một doanh nghiệp nha nước mang tính độc quyền về lĩnh vực sản xuất khí taithông tin quân sự Vì thế công ty không năm ngoài quỹ đạo chung của văn hóadoanh nghiệp nước ta nói chung Cùng với sự phát triển của đất nước, Công tyThông tin M1 đang đứng trước yêu cầu của sự chuyên đổi và hội nhập Dé đối mới
và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và xu thế hội nhập quốc tế, đồng
thời hướng đến mục tiêu lâu dài, hơn bao giờ hết, ngay từ bây giờ Công ty Thông
tin M1 cần thiết phải xây dựng được văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng, thé
hiện sự khác biệt vượt trội so với doanh nghiệp khác.
Đặt trong bối cảnh đó, việc chọn lựa đề tài luận văn là “Văn hoá doanh
nghiệp tại Công ty Thông tin M1” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Thông qua
việc nghiên cứu lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phân tích đánh giá thực trạngvăn hóa doanh nghiệp của công ty trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một số
Trang 2biện pháp dé xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp của công ty, với hy vọngcông ty có thể vận dụng sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp dé dat được sự pháttriển thành công
2 Tổng quan nghiên cứu
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong
suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Nó xác lập một hệ thống
các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và
ứng xử theo các giá trị đó Góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp vàđược coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một
tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức
độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa chính sự khác
nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp Bên cạnh đó, với sự
cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc cácdoanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và
thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làm thé nào dé doanh nghiệp trở thành nơi
tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từngnguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù
phát huy được năng lực và thúc đây sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạtđược mục tiêu chung của tô chức - đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN)
Vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu,
rất quan tâm nghiên cứu Liên quan đến vấn đề này ở nước ta đã có nhiều công trìnhnghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tế đề cập và giải quyết Có thể nêu ra một
số công trình tiêu biểu sau:
PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân — Dao đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp —
NXB Dai học Kinh tế Quốc dân, (2007) Công trình này là quá trình đúc rút những
kiến thức tích lũy trong những năm giảng dạy của tác giả Về van dé văn hóa doanh
nghiệp, công trình hệ thong khái niệm văn hóa doanh nghiệp, biểu hiện của văn hóa
Trang 3doanh nghiệp, các dạng văn hóa doanh nghiệp sau đó vận dụng trong quản lý để xâydựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp
GS.TS Bùi Xuân Phong — Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp — NXB
Thông tin và truyền thông, (2006) Công trình này tác giả trình bày khái niệm, đặc
điểm, biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp, các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp;nguyên tắc và quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp Ngoài ra công trình cũng
trình bày văn hóa trong các hoạt động kinh doanh như hoạt động marketing, văn hóa
trong ứng xử, trong đàm phán và thương lượng
TS Đỗ Thị Phi Hoài — Văn hóa doanh nghiệp — NXB Tài chính, (2009) Công
trình này sau khi tong quan về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, trình bày các biểu hiện
của văn hóa doanh nghiệp, phân loại văn hóa doanh nghiệp; nhận dạng văn hóa doanh
nghiệp Công trình này cũng đề cập đến văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
Trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, GS.TS Bùi Xuân Phong có công bố một
số bài viết trên ấn phẩm Khoa học công nghệ và Kinh tế bưu điện Tập đoàn BCVT
Việt Nam như
- Bàn về quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, (4/2010)
- Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển VNPT bền vững
và hội nhập quốc tế, (6/2010)
Như vậy cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàndiện đến văn hóa doanh nghiệp Công ty thông tin M1 Dé từ đó đưa ra biện phápxây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp cho đơn vị
3 Mục tiêu cụ thể của luận văn
- Về mặt lý luận: Nghiên cứu một số vẫn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp
Cụ thé nghiên cứu trả lời câu hỏi: Văn hóa doanh nghiệp là gì? Biểu hiện của vănhóa doanh nghiệp về trực quan và phi trực quan; Quy trình xây dựng văn hóa doanh
nghiệp?
- VỀ mặt thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng văn hóa doanh nghiệp của
Công ty Thông tin MI, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số biện pháp mang
tính hệ thống va kha thi nhằm duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công
Trang 4ty trong thời gian tới.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu “Vain hóa doanh nghiệp tại Công tyThông tin M1” được hình thành và phát triển trong suốt thời gian hoạt động
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống VHDN ở Công ty MI Đặc biệtđánh giá những thành tựu đã đạt được trong suốt chiều đài 70 năm hình thành và phát
triển, những tồn tại từ năm 2010 trở lại đây để làm cơ sở đề xây dựng hệ thống VHDN
trong thời gian tới với mục tiêu đưa ra một số biện pháp nhằm duy tri phát huy nhữnggiá trị tốt đẹp và khắc phục những tồn tại đã được nhận diện dé phát triển VHDN ở
công ty.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truyền
thống trong nghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sử dé làm rõ bản chất vàbiểu hiện cũng như quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp
- Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng dé đánh giá thực trạng văn hóadoanh nghiệp, trên cơ sở đó nghiên cứu biện pháp duy trì và phát triển văn hóa
doanh nghiệp của Công ty Thông tin MI trong thời gian tới.
6 Kết cau của luận van
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đượckết câu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa doanh nghiệp và xây dựng văn hóa doanh
nghiệp.
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Thông tin MI
Chương 3: Biện pháp tiếp tục duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại
Công ty Thông tin M1.
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1 Tống quan về văn hóa
Một cách khái quát thì văn hoá là toàn bộ những hoạt động vật chất và tỉnhthần mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với conngười, với tự nhiên và với xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá tri và chuẩn mực xã
hội Nói tới văn hoá là nói tới con người, nói tới việc phát huy những năng lực bản
chất của con người, nhằm hoàn thiện con người, hoan thiện xã hội
1.2 Văn Hóa Doanh Nghiệp
1.2.1 Khái niệm
Xã hội có một nền văn hóa rộng lớn, là một bộ phận của xã hội, mỗi doanh
nghiệp cũng hình thành cho mình một văn hóa doanh nghiệp theo lịch sử hình thành
và phát triển của bản thân Cũng như VH nói chung, VHDN cũng có rất nhiều định
nghĩa và cách hiểu khác nhau Các khái niệm đó sẽ giúp ta hiểu một cách toàn diện
hơn về văn hóa doanh nghiệp
Một định nghĩa phổ biến và được chấp nhận rộng rãi do chuyên gia nghiên
cứu các tô chức Edgar Schein đưa ra: “VHDN là tổng hợp các quan niệm chung mà
các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các van dé nội bộ
và xử lý các van đề với môi trường xung quanh ”.[6]
1.2.2 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp
Van hoá doanh nghiệp có một sô đặc điêm như sau:
Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp liên quan đến nhận thức Các cá nhân nhận
thức được văn hoá của doanh nghiệp thông qua những gì họ nhìn thấy, nghe được
trong phạm vi doanh nghiệp Cho dù các thành viên có thé có trình độ hiểu biếtkhác nhau, vi trí công tac khác nhau, họ vẫn luôn có xu thế mô tả văn hoá doanhnghiệp theo cách tương tự Đó chính là “sự chia sẻ” về văn hoá doanh nghiệp
Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp có tính thực chứng Văn hoá doanh nghiệp đề
Trang 6cập đến cách thức các thành viên nhận thức về doanh nghiệp Có nghĩa là, chúng
mô tả chứ không đánh giá hệ thống các ý nghĩa và giá trị của doanh nghiệp
1.3 Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp
1.3.1 Các biểu hiện trực quan
Văn hoá doanh nghiệp của một doanh nghiệp được thể hiện bằng những biểu
trưng trực quan điển hình là: đặc điểm kiến trúc, nghỉ lễ, giai thoại, biểu tượng,
ngôn ngữ, ân phâm điên hình.
= Giai thoại, truyền thuyết
" Các biểu tượng, logo
= Ngôn ngữ, khẩu hiệu
= Án phẩm điển hình
1.3.2 Các biểu trưng phi trực quan của VHDN
Trang 7= Giá trị, niềm tin va thái độ
= Lịch sử phát triển và truyền thong văn hoa
1.3.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp doi với sự phát triển của doanh nghiệp
1.4 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp
1.4.1 Quan điểm chủ yéu xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp Nhưtrên đã nói, văn hoá doanh nghiệp là bản sắc siêng, là bộ gen được duy trì, kế thừa
và trường tồn qua nhiều thế hệ thành viên, nó là tài sản tinh thần, chất keo kết dính
các thành viên lại với nhau.
Trang 81.4.2 Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp
1.4.2.1 Xây dựng triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là nội dung cốt lõi, nền tảng của văn hóa doanh nghiệp,thường được phát biểu trong những nội dung hết sức cô đọng Nội dung của nó
thường hàm chứa ba bộ phận cơ bản: Mục đích kinh doanh, phương châm hành động, cách ứng xử trong quan hệ nội bộ và với bên ngoài.
1.4.2.2 Xây dựng các quy ché, truyền thống, tập tục, thói quen, nghỉ lễ
Nếu như triết lý kinh doanh hình thành nên những giá trị nền tảng là linh hồn
của văn hóa doanh nghiệp thì những quy chế, truyền thống, tập tục, thói quen, nghi
lễ được xây dựng, thực hiện và duy trì trong nội bộ doanh nghiệp cũng là một bộ phận trọng yếu, nó thể hiện trong cách sinh hoạt và lề lỗi làm việc hang ngày của
con người trong doanh nghiệp Đến một doanh nghiệp quan sát về cách thức sinhhoạt và lề lối làm việc trong doanh nghiệp đó, có thể nhận định và đánh giá được
văn hóa doanh nghiệp.
1.4.2.3 Các biéu trưng, biểu hiện ra bên ngoai
1.4.3 Nhân tổ anh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
1.4.3.1 Văn hoá dân tộc
VHDN là một nén tiểu văn hoá nằm trong văn hoá dân tộc vì vậy sự phảnchiếu văn hoá dân tộc vào VHDN là điều tất yếu Mỗi cá nhân trong một doanh
nghiệp mang trong mình những nét văn hoá cho doanh nghiệp đó cũng chính là nét
văn hoá của dân tộc Vì bất cứ cá nhân nào thuộc một doanh nghiệp nào đó thì họcũng thuộc một dân tộc nhất định, mang theo phần nào giá trị văn hoa dân tộc vàotrong doanh nghiệp mà họ làm việc Tổng hợp những nét nhân cách đó làm nên mộtphần nhân cách của doanh nghiệp, đó là các giá trị văn hoá dân tộc không thể phủ
nhận được.
1.4.3.2 Người lãnh đạo
Người lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp Đó là
người chèo lái cho doanh nghiệp tiến bước ra thị trường rộng lớn song cũng đầycạnh tranh và thử thách Không những là người quyết định cuối cùng cho các vấn đề
Trang 9quan trọng, vấn đề mang tính chiến lược của doanh nghiệp mà còn góp phần đáng
kể vào quá trình hình thành và phát triển các giá trị văn hoá của doanh nghiệp như
cơ cấu tô chức, công nghệ, các niềm tin, nghì lễ, giai thoại của doanh nghiệp Và
để có được các giá trị này thì không phải trong ngày một ngày hai mà nó cần một
quá trình lâu dài.
1.4.3.3 Đặc điểm ngành nghề
1.4.3.4 Nhận thức và sự học hỏi các giá trị của văn hoá doanh nghiệp khác
Sự nhận thức va sự học hỏi này được hình thành vô thức hoặc có ý thức.
Hình thức của những giá trị học hỏi được cũng rất phong phú:
- Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp
- Những giá trị được học hỏi từ các doanh nghiệp khác
- Những giá trị văn hoá được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hoá khác
- Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đến mang lại
- Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội
1.4.3.5 Lịch sử hình thành doanh nghiệp
Đây cũng là một ảnh hưởng không nhỏ đến VHDN Lịch sử hình thànhdoanh nghiệp là cả một quá trình lâu dài của sự nỗ lực xây dựng và vun đắp chodoanh nghiệp Do sẽ là niềm tự hào cho các thành viên trong doanh nghiệp và trởthành những giai thoại còn sống mãi cùng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI CÔNG TY THÔNG TIN MI
2.1 Tổng quan về Công ty thông tin M1
2.1.1 Giới thiệu
Tên gọi: Công ty TNHH Một thành viên Thông tin MI.
Địa chỉ trụ sở chính: xã An Khánh - huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội
Điện thoại: 069.529150 Fax: 046.2650172
Email: MIcompany @ viettel.com.vn
Website: http://m1.viettel.com.vn
Trang 102.1.2 Chức năng nhiệm vụ
- Sản xuất vật tư, trang thiết bị thông tin vô tuyến điện quân sự
- Nghiên cứu và sản xuất các thiết bị đầu cuối Viễn thông và Công nghệ
thông tin.
- Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các thiết bị hạ tang mạng, thiết bị
truyền hình hội nghị, thiết bị đo lường viễn thông đáp ứng nhu cầu cho mạng lưới
Viễn thông Tập đoàn.
- Nghiên cứu cải tiễn hoạt động khoa học công nghệ và tư vấn, cung cấp các
giải pháp kỹ thuật.
Công ty đang tiếp tục đầu tư công nghệ và mở rộng mặt bằng sản xuất, sẵnsàng hợp tác liên kết với các doanh nghiệp, các đơn vị trong và ngoài Tập đoàn dékhông ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khang định uy tín trước
khách hàng trong và ngoài nước.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
1 Ban Giám đốc: Giám đốc và 03 Phó Giám đốc (Phó Giám đốc Sản xuất Kinhdoanh, Phó Giám đốc Kỹ thuật, Phó Giám đốc Nghiên cứu phát triển)
2 Khối cơ quan gồm 12 dau moi: 10 Phòng + 2 Ban
3 Khối trực tiếp sản xuất gồm 06 dau mối: 01 Trung tâm và 05 Xí
nghiỆp:
(Nguồn tác giả)
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Thông tin M1
Trang 112.1.4 Một số hoạt động
2.1.4.1 Hoạt động xây dựng tô chức vững mạnh về chính trị
Tập trung công tac giáo dục chính tri; giáo dục nhiệm vụ, những giá tri văn
hóa và truyền thống của Công ty; xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có bảnlĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, tin tưởng vào sự lãnh dao
của Đảng ủy Ban giám đốc, xây dựng đơn vị đoàn kết, thống nhất
2.1.4.2 Hoạt động xây dựng tô chức bộ máy và nguồn lực
Linh hoạt trong việc tô chức bộ máy, bộ máy được điều chỉnh thường xuyên
để phù hợp với các yêu nhiệm vụ mới Công tác quản lý doanh nghiệp được thựchiện có nề nếp, bảo đảm SX-KD có hiệu quả
Xây dựng được đội cán bộ trẻ gắn bó với công ty, năng động, sáng tạo, dám
làm, dám chịu trách nhiệm Bồ trí, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trên cơ sởtrình độ, năng lực của từng cá nhân và yêu cầu nhiệm vụ Triệt dé ứng dung CNTT
vào moi mặt quản lý của doanh nghiệp.
Công tác quản lý kỷ luật được các cấp ủy, người chỉ huy quan tâm, thườngxuyên giáo dục nhắc nhở, đã làm thay đổi căn bản trong nhận thức và hành động
của cán bộ công nhân viên, là động lực kích thích tính chủ động sáng tạo, trong
công việc và nâng cao năng suất lao động; góp phần vào sự phát triển của Công ty
2.1.4.3 Hoạt động chăm lo đời sống vật chất tỉnh thần cán bộ công nhân
viên
Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, điều kiện luôn được đảm bảo
từ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại, tạo mối quan hệ trong tổ chức băng văn hóa
thân thiện lành mạnh.
Thường xuyên chăm lo bảo đảm việc làm và thu nhập của người lao động,
thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách: bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, khámsức khỏe định ky và các chế độ phúc lợi xã hội cho cán bộ công nhân viên
2.1.4.4 Hoạt động xây dựng đội ngũ cán bộ
Chủ động xây dựng quy hoạch, bố trí sử dung hop lý đội ngũ cán bộ, thực