HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
HOÀNG KIM VÂN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGUT BUI XUAN PHONG
Phản biện l:
Phản biện
2:_ -Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: ĐIỜ ngày thang năm
Có thê tìm hiệu luận van tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Văn hoá tổ chức có vị trí và vai trò rat quan trọng trong sự phát triển của mỗi tô chức, bởi bất ky một tô chức nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì tổ chức đó khó có thể đứng vững và tồn
tại được Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một tô chức là
con người mà văn hoá tô chức là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng
nguồn lực riêng lẻ Do vậy, có thé khang định văn hoá tổ chức là tài sản vô hình của
mỗi tô chức Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự chuyền đổi cơ
chế kinh doanh, các tổ chức muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trường gay gắt
nhất thiết phải tiến hành xây dựng văn hóa tổ chức.
Trong suốt chặng đường lịch sử vẻ vang xây dựng và phát triển Cục Công
nghệ thông tin Bộ Y tế đã từng bước phát triển vững chắc và không ngừng lớn mạnh
về mọi mặt, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của Bộ Y tế giao, đóng góp
không nhỏ vào sự phát triển văn hoá, chính trị, kinh tế xã hội của đất nước.
Mỗi thành công của Cục ngày nay đều được xây dựng trên nền tảng văn hoá công sở, đã được các thế hệ xây dựng, duy trì, kế thừa và phát triển Đó là nét văn hoá mang đậm tính truyền thống, phù hợp với đặc thù của ngành công nghệ thông tin và ban sắc văn hoá Việt Nam, được thé hiện qua phong cách ứng xử nội bộ, ứng xử với khách hàng, qua các phong trào thi đua trong lao động sản xuất, qua các hoạt động văn hoá, xã hội, thé dục thé thao.
Từ những nhận thức trên, việc chọn lựa đề tài luận văn “Văn hóa tổ chức tại
Cục công nghệ thông tin — Bộ Y te” coy nghia ca về ly luận va thực tiễn Thông qua
việc nghiên cứu lý luận về văn hóa tổ chức và phân tích đánh giá thực trạng văn hóa
tổ chức của Cục, luận văn mong muốn dé xuất một số giải pháp dé tiếp tục xây dựng
và phát triển văn hóa tô chức tại Cục công nghệ thông tin phát triển ngày càng sâu rộng, đi vào thực tiễn mọi mặt hoạt động đem lại ảnh hưởng tích cực đến phong cách
làm việc và đạo đức của mỗi cán bộ công nhân viên, xây dựng nên hình ảnh đẹp về tỉnh thần trách nhiệm cao, về sự tận tâm, tận tụy trong từng công việc và hành động, để cùng giữ gìn, phát huy những giá trị đã có, hướng tới mục tiêu cao nhất là sự phát
trién bền vững của Cục.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Van dé văn hoá tô chức, văn hóa doanh nghiệp hiện nay đang được các nha
nghiên cứu và tô chức Việt nam quan tâm Văn hoá tô chức có vai trò quan trọng
Trang 4không trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động toàn diện của tô chức, là tài sản tinh
thần của tổ chức, là một nguồn lực quan trọng thúc đây tổ chức phát triển bền vững Nó định hướng cho hoạt động của tô chức, tạo ra sự nhất thé hoá trong lối sống và
hoạt động của mọi thành viên trong tổ chức Văn hoá tô chức là bản sắc của tô chức,
là cái phân biệt tổ chức này với tô chức khác và có tính di truyền nhiều thế hệ thành
viên, tạo môi trường thuận lợi dé tổ chức phát triển Văn hoá tổ chức có vai trò đặc
biệt trong việc sáng tạo cái mới, bởi văn hoá là sáng tạo Vấn dé văn hóa tổ chức đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, rất quan tâm nghiên cứu Theo tìm hiểu
của tác giả, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập và giải quyết vấn đề
văn hóa tô chức, có thé ké ra một số công trình tiêu biểu như:
GS.TS Bùi Xuân Phong — Dao đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp — NXB
Thông tin và truyền thông, (2006) Công trình nay tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm, biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp, các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp; nguyên tắc và quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp Ngoài ra công trình cũng trình bay văn
hóa trong các hoạt động kinh doanh như hoạt động marketing, văn hóa trong ứng xử,
trong đàm phán và thương lượng
TS Đỗ Thị Phi Hoài — Van hóa doanh nghiệp — NXB Tài chính, (2009) Công
trình này sau khi tong quan về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, trình bày các biểu hiện
của văn hóa doanh nghiệp, phân loại văn hóa doanh nghiệp; nhận dang văn hóa doanh
nghiệp Công trình nay cũng đề cập đến văn hóa trong các hoạt động kinh doanh.
Đỗ Hữu Hải - Hé thống tiêu chí nhận điện văn hoa doanh nghiệp - Van dung cho
doanh nghiệp Việt Nam — luận văn tiên sĩ, (2014) Kết quả nghiên cứu luận án cho thay nhân viên đánh giá cao các yếu tổ bao gồm: giao tiếp trong tô chức, đào tạo và phát
triển, chấp nhận rủi ro do bởi sáng tao và cải tiến, định hướng về kế hoạch tương lai, Ý
nghĩa của các kết quả nay là góp phần bé sung thêm một nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp Trên cơ sở đó, gợi ý cho các nhà quản trị trong việc xây dựng và phát triển văn
hoá thúc đây các hành vi tích cực của nhân viên, nâng cao hiệu quả lao động, tạo ra lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời góp phần duy trì, thu hút nguồn nhân lực đặc biệt là những nhân viên giỏi, tài năng Công trình nghiên cứu cũng cung cấp cơ sở dé các
nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam có thể vận dụng cho việc xây dựng và phát triển,
điều chỉnh văn hoá doanh nghiệp của mình.
Cũng theo tìm hiểu nội bộ trong Cục Công nghệ thông tin — Bộ Y tế, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn điện đến văn hóa tô chức
của Cục Công nghệ thông tin — Bộ Y tế Dé từ đó đưa ra biện pháp xây dựng và phát
Trang 5triển văn hóa tổ chức cho Cục Công nghệ thông tin.
3 Mục đích nghiên cứu:
- Về mặt ly luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa va góp phan hoàn thiện một số van
đề lý luận về văn hóa tổ chức Cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: văn hóa và văn hóa tổ chức là gì? Biểu hiện của văn hóa tổ chức về trực quan và phi trực quan; Quy trình xây dựng văn hóa tô chức?
- Vé mặt thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng văn hóa tô chức của Cục công
nghệ thông tin — Bộ Y tế, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm duy trì và phát triển văn hóa tô chức của Cục trong thời
gian tới Cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: Văn hóa tô chức của Cục hiện tại như thế nào? Cục công nghệ thông tin cần làm gì và làm như thế nào để duy trì và phát triển văn hóa tô chức.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Van dé văn hóa và văn hóa tổ chức tại Cục Công nghệ
thông tin — Bộ Y tế.
Phạm vi nghiên cứu: Với đặc thù ngành công nghệ thông tin, trong phạm vi
nghiên cứu khoa học này, luận văn đề cập tới văn hóa tô chức của một đơn vị cụ thể,
nêu lên cơ sở lý luận về văn hoá, văn hoá tổ chức; thực trạng văn hoá tô chức và một số biện pháp nhăm duy tri, phát triển văn hóa tô chức ở Cục công nghệ thông tin — Bộ Y tế với hy vọng xây dựng nên hình ảnh đẹp về tỉnh thần trách nhiệm cao, về sự tận tâm, tận tụy trong từng công việc va hành động, dé cùng giữ gin, phát huy những giá trị đã có, hướng tới mục tiêu cao nhất là sự phát triển bền vững của Cục công nghệ thông
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truyền thống
trong nghiên cứu văn hoá làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất và
biểu hiện cũng như quy trình xây dựng văn hóa tổ chức.
- Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng dé đánh giá thực trạng văn hóa tổ
chức, trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp duy trì và phát triển văn hóa tô chức của Cục công nghệ thông tin - Bộ Y tế trong thời gian tới.
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cầu thành 3 chương:
Trang 6Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa tổ chức va xây dựng văn hóa tổ chức
Chương 2: Thực trạng văn hóa tô chức tại Cục công nghệ thông tin — Bộ Y tế
Chương 3: Một số giải pháp tiếp tục duy trì và phát triển văn hóa tổ chức tại Cục công nghệ thông tin — Bộ Y tế
Trang 7CHUONG 1 — CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VĂN HOA TO CHỨC
VÀ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỎ CHỨC
1.1 Khái quát chung về văn hóa và văn hoá tô chức
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại Phạm trù văn hóa rất đa dang và
phức tạp Nó là một khái niệm có rất nhiều nghĩa được dùng để chỉ những khái niệm
có nội hàm khác nhau về đối tượng tính chat và hình thức biéu hiện.
Theo nghĩa gốc của từ Văn hóa: O phương Tây, văn hóa - culture (trong tiếng
Anh, tiếng Pháp) hay kultur (tiếng Đức) đều xuất phát từ chữ Latinh - cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt, trông nom cây lương thực Sau đó từ cultus được mở
rộng nghĩa, dùng trong lĩnh vực xã hội chỉ sự vun trồng, giáo dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con người Ở phương Đông, trong tiếng Hán cổ, từ văn hóa
bao gồm hàm ý nghĩa "văn" là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con
người có thé đạt được bằng sự tu đưỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cam quyền Còn chữ "hóa" là đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) dé cảm
hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời song Vậy, van hóa chính là nhân
hóa hay nhân văn hóa Như vậy, văn hóa trong từ nguyên cua cả phương Đông và
phương Tây đều có một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người (bao gom cá nhân, cộng dong và xã hội loài người), cũng có nghĩa làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
1.L2 Khái niệm văn hóa tổ chức
Trong Giáo trình của trường Đại học Kinh tế Quốc dân có viết : Văn hoá tổ
chức được định nghĩa là một hệ thong các ÿ nghĩa, giá trị, niềm tin lãnh đạo đạo,
nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tô chức cùng dong
thuận và có anh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành
viên Văn hoá tổ chức thể hiện sự đồng thuận về quan điểm, sự thống nhất trong cách
tiếp cận và trong hành vi của các thành viên một tổ chức Nó có tác dụng giúp phân biệt giữa tổ chức này với các tổ chức khác Chính vì vậy chúng còn được gọi là “bản sắc riêng” hay “bản sắc văn hoá” của một tô chức mà mọi người có thể xác định được và thông qua đó có thé nhận ra được quan điểm và triết lý đạo đức của một tổ chức.
1.1.3 Đặc điểm của văn hóa tổ chức
Thứ nhất, VHTC liên quan đến nhận thức Các cá nhân nhận thức được văn
hoá của tổ chức thông qua những gi họ nhìn thấy, nghe được trong phạm vi tô chức.
Trang 8Thứ hai, VHTC có tính thực chứng VHTC đề cập đến cách thức các thành
viên nhận thức về tổ chức Có nghĩa là, chúng mô tả chứ không đánh giá hệ thống các
ý nghĩa và giá trị của tổ chức
1.1.4 Các đặc trưng của văn hóa tổ chức
Văn hóa tổ chức mang tính “Nhân sinh”, tức là gan với con người Tap hop
một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thói
quen, đặc trưng của đơn vi đó.
Văn hóa tô chức có tính “giá trị” Không có văn hóa tổ chức “tốt” và “xấu”.
Văn hóa tổ chức có tính “ổn định” Cũng như cá tính của mỗi con người, văn hóa tô chức khi đã được định hình thì “khó thay đổi”.
1.2 Biểu hiện của văn hoá tô chức
12.1 Các biểu trưng trực quan của văn hoá tổ chức 1.2.1.1 Đặc điểm về kiến trúc
Phan lớn những tổ chức thành đạt hoặc đang phát triển muốn gây ấn tượng đối
với mọi người về sự khác biệt, thành công và sức mạnh của họ bằng những công trình kiến trúc đặc biệt và đồ sé Những thiết kế nội thất cũng rất được các tổ chức quan
tâm Từ những vấn đề rất lớn như tiêu chuẩn hoá về màu sắc, kiêu dáng của bao bì
đặc trưng, thiết kế nội thất tất cả đều được sử dụng dé tạo ấn tượng thân quen, thiện
chí và được quan tâm.
1.2.1.2Nghi lễ
Những người quan lý có thé sử dụng lễ nghi như một cơ hội quan trọng đề giới thiệu về những giá trị được tô chức coi trọng.
Có bốn loại lễ nghi cơ bản : chuyền giao, củng cố, nhắc nhở và liên kết.
1.2.1.3 Giai thoại
Một số mau chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện đã mang tính
lịch sử và có thê được thêu dệt thêm Một số khác có thể biến thành huyền thoại chứa đựng những giá trị và niềm tin trong tổ chức và không được chứng minh bằng các bằng chứng thực tế.
1.2.1.4 Biểu tượng
Một biểu tượng khác là logo hay một tác phẩm sáng tạo được thiết kế dé thé
hiện hình tượng về một tô chức bằng ngôn ngữ nghệ thuật phô thông.
1.2.1.5 Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Nhiều tổ chức đã sử dụng những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, vi von, ân dụ hay
Trang 9một sắc thái ngôn từ dé truyền tải một ý nghĩa cụ thé đến nhân viên của mình và
những người hữu quan.
Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hoạt động tổ chức của một tổ chức Vì vậy chúng cần được liên hệ với bản tuyên bố sứ mệnh của tô chức dé hiểu
được ý nghĩa tiềm ân của chúng.
1.2.1.6 Ấn phẩm dién hình
Những biểu trưng bên ngoài này cố làm nổi bật những giá trị tiềm ân về văn
hoá Chính vì vậy, những người quản lý thường sử dụng những biểu trưng này dé thé hiện những giá trị tiềm ân trong việc phục vụ khách hàng và sự quan tâm dành cho
nhân viên Xét từ góc độ quản lý, các thủ tục này chính là những cơ hội tổ chức có thể sử dụng nhằm hoà nhập sức mạnh cá nhân với văn hoá tô chức thành vũ khí chiến
1.2.2 Các biểu trưng phi trực quan của văn hoá tổ chức
1.2.2.1Lý tưởng
Một quan niệm được nhiều nhà nghiên cứu lý thuyết và thực hành chấp nhận là
có thé định nghĩa văn hoá tô chức như một lý tưởng với nghĩa là sự vận dựng lý
thuyết vào thực tiễn.
1.2.2.2.Niềm tin, giá trị lãnh đạo và thái độ
Về bản chat, giá tri là khái niệm liên quan đến chuẩn mực đạo đức và cho biết
con người cho rằng họ cần phải làm gì Những cá nhân và tô chức đánh giá cao tính
trung thực, nhất quán và sự cởi mở cho rằng họ cần hành động một cách thật thà,
kiên định và thăng thắn.
Niém tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thé nao là dung, thé nào là sai Vi dụ nhiều tổ chức tin vào việc tăng chi phí cho quảng cáo sẽ dan đến
tăng doanh thu, hay việc trả lương theo sản phẩm sẽ kích thích được người lao động
tăng năng suất.
Thái độ là chất gắn kết niềm tin với giá trị thông qua tình cảm Thái độ được
định hình theo thời gian từ những phán xét và những khuôn mẫu điền hình, thay vì từ
những sự kiện cụ thể; thái độ của con người là tương đối ổn định và có những ảnh
hưởng lâu dải đến động cơ của người lao động.
1.2.2.3 Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
Những truyền thống, tập quán, nhân tố văn hoá đã định hình và xuất hiện trong lịch sử vừa là chỗ dựa, nhưng cũng có thể trở thành những “rào cản tâm lý” không dễ
vượt qua trong việc xây dựng va phát trién những đặc trưng văn hoá mới
Trang 101.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá tô chức 1.3.1 Ảnh hưởng của văn hoá dân tộc
Sự phản chiếu của văn hoá dân tộc lên VHTC là một điều tất yếu Bản thân
VHTC là một nên tiểu văn hoá nam trong văn hoá dân tộc Mỗi cá nhân trong một
nền VHTC cũng thuộc về một nền văn hoá dân tộc nhất định và khi tập hợp thành
một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, một tô chức, những cá nhân này sẽ mang
theo những nét nhân cách được nuôi dưỡng, giáo dục trong một môi trường văn hóa
dân tộc trước đó.
1.3.2 Nhà lãnh đạo - Người tạo ra nét đặc thù của văn hóa tổ chức
Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến VHTC Người đứng đầu/lãnh đạo tổ chức chính là người quyết định những yếu tố cấu thành nên VHTC.
Nhân cách và phong thái của người lãnh đạo hay người đứng đầu tô chức sẽ
quyết định chất lượng của VHTC Qua quá trình xây dựng và quản lí tổ chức, hệ tư
tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên VHTC
1.3.3 Lich sử, truyền thong tổ chức
Tổ chức có lịch sử phát triển lâu đời và bề dày truyền thống thường khó thay
đổi về tô chức hơn những tổ chức non trẻ chưa định hình rõ phong cách hay đặc trưng
văn hóa Các tô chức mới thành lập thường có các phong cách tổ chức hiện đại và
thường hướng tới thị trường nhiều hơn.
1.3.4 Ngành nghề tổ chức của tổ chức
Ngành nghé tổ chức cũng là một yếu tố tác động đến văn hóa tổ chức Các
công ty hoạt động trong những ngành khác nhau sẽ có những nét văn hóa đặc thù của
ngành mình phụ thuộc vào đặc điểm của ngành.
1.3.5 Hình thức sở hữu tổ chức
Loại hình sỡ hữu hay các loại hình công ty khác nhau cũng tạo sự khác biệt
trong văn hóa của tổ chức Sỡ di như vậy là do ban chất hoạt động, điều hành cũng như ra quyết định của các đơn vị này là khác nhau.
1.3.6 Mối quan hệ giữa các thành viên của tổ chức
Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức là yếu tổ ảnh hường rất mạnh mẽ đến VHTC cũng như sự ton tại và phát triển của tổ chức.
1.3.7 Môi trường tổ chức và đội ngũ công chức quản lý
Tác động của môi trường tổ chức như: cơ chế, chính sách của nhà nước, phápluật và hoạt động của bộ máy công chức cũng đang tạo ra những rào cản nhất định
Trang 11cho việc xây dựng và hoàn thiện văn hóa tổ chức.
1.3.8 Văn hóa vùng miền
Các hành vi mà nhân viên mang đến nơi làm việc không dé gì bị thay đổi bởi
các quy định của tổ chức Hay nói cách khác, văn hóa công ty không dễ gì làm giảm đi hoặc loại trừ văn hóa vùng miền trong mỗi nhân viên.
13.9 Những giá trị văn hoá học hoi được
Có những giá trị văn hoá tổ chức không thuộc về văn hoá dân tộc, cũng không phải do nhà lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên trong tô chức tạo dựng nên,
được gọi là những kinh nghiệm học hỏi được.
1.4 Xây dựng văn hoá tổ chức
1.4.1 Quan điểm xây dựng van hóa tổ chức
Văn hoá tổ chức là nền tảng cho sự phát triển của tổ chức Vì vậy, tổ chức nào biết chú trọng xây dựng nền VHTC thực sự thì tổ chức ấy phát trién bền vững.
1.4.2 Quy trình xây dựng văn hóa tổ chức 1.4.2.1Xây dựng triết lý tổ chức
Triết lý tổ chức là nội dung cốt lõi, nền tảng của VHTC, thường được phát biéu trong những nội dung hết sức cô đọng.
1.4.2.2 Xây dựng các quy chế, truyền thống, phong tục, tập tục, nghi lễ
Dựa trên nề nếp sinh hoạt và làm việc hàng ngày, một sỐ giá tri sẽ được dua vào thực hiện Cái nào không được các thành viên đồng tình ủng hộ hoặc bị từ chối
thì sẽ bị loại bỏ Cái nào được chấp nhận, duy trì, thực hiện lâu bền thì dần sẽ trở
thành những chuẩn mực, những ngầm định và mới là những nét VHTC thực sự.
1.4.2.3 Các biểu trưng, biểu hiện ra bên ngoài
Các biểu tượng của tô chức như logo, biển hiệu, màu sắc, cách thức trang trí tổ
chức, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm dịch vụ sẽ đem lại hình ảnh của văn
hóa tô chức đến với khách hàng và cộng đồng xã hội Các biểu trưng cần phải được
thiết kế sao cho ý nghĩa của nó phù hợp với những giá trị văn hóa tổ chức.
Trang 12CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG VĂN HÓA TO CHỨC TẠI CỤC
CÔNG NGHỆ THONG TIN - BỘ Y TE
2.1 Tổng quan về Cục công nghệ thông tin — Bộ y tế 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cục công nghệ thông tin - Bộ Y tế được thành lập trên cơ sở sự cần thiết phải có một đơn vị phụ trách về lĩnh vực công nghệ thông tin của ngành theo Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Bộ Y tế.
Tên đầy đủ và chính thức: Cục công nghệ thông tin - Bộ Y tế
Trụ sở chính: Toà nhà 9 tầng ngõ 135 phố Núi Trúc, Quận Ba Đình, Thành phố
Hà Nội
2.1.2 Chức năng
Cục công nghệ thông tin nhân thức sâu sắc Công nghệ thông tin vẫn là một trong những lĩnh vực mới ở Việt Nam và luôn gắn liền chức năng của Cục với Chính sách của Nhà nước về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong Luật công
nghệ thông tin.
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục công nghệ thông tin được quy định tại Quyết
định số 4048/QD-BYT ngày 22/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Công nghệ thông tin thuộc Bộ
Y tế.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
Theo Quyết định số 4048/QD-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Y tê, Cơ câu tô chức của Cục bao gôm:
Trang 13Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cục công nghệ thông tin — Bộ Y tế
2.2 Quá trình tạo dựng văn hóa tổ chức
2.2.1 Những chủ trương và quy định về văn hóa tổ chức
2.2.1.1 Nghi lễ
Một số nghi lễ được thực hiện tại Cục công nghệ thông tin:
—Lé kỷ niệm ngày thành lập Cục (22/10/2012).
—Thi cắm hoa ngày 8/3, thi nấu ăn ngày 20/10, thi dua đạt chiến sĩ thi đua hàng
—Kỷ niệm ngày thay thuốc Việt Nam (27/2).
-Ngoài ra, Cục còn tổ chức nhiều hoạt động khác như: hang năm định kỳ tổ
chức thăm các gia đình chính sách, gia đình có công với nước, nuôi dưỡng mẹ Việt
Nam anh hùng, dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sĩ, vận động ủng hộ đồng
bào khu vực miền núi, khu vực thường xuyên bị thiên tai
2.2.1.2 Giai thoại
Trong quá trình hình thành và phát triển của Cục công nghệ thông tin đã có
nhiều giai thoại, rất nhiều tam gương về các cán bộ, công chức, viên chức, về các
việc làm chứa đựng day tình yêu thương giữa người với người, sự trách nhiệm trong