Nhờ công nghệ thông tin mà các phòng, các đơn vi trực thuộc Viễn thông Hòa Bình, Viễn Thông Hòa Bình và Tập đoàn VNPT được kết nối trực tuyến với nhau, đáp ứng tốt nhất yêu cầu chỉ đạo,
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Hoàng Mai Nam
UNG DUNG VA PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀO DIEU
HANH SAN XUAT DINH DOANH TAI VIEN THONG HOA BINH
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN XUAN VINH
Phản biện 1: 7Q Q22 xa
Phản biện 2: - c7 Q22 2n SE se
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ
Có thé tìm hiéu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3truyền thông đã xóa đi mọi rào cản về không gian và địa lý, Nó hỗ trợ doanh nghiệp
có thé quản lý khách hàng của mình hiệu quả hơn thông qua các phần mềm quản lý,
hỗ trợ cập nhật và xử lý dữ liệu khách hang dir liệu hệ thống, dữ liệu các tải nguyên
của đơn vi như: nhân sự, tai sản, tài chính, hệ thống mạng lưới viễn thông, thực hiện
phân tích các chỉ số từ các bộ dự liệu đó ra ra các báo cáo phục vụ công tác thống kê,
báo cáo, dự báo, Nhờ công nghệ thông tin mà các phòng, các đơn vi trực thuộc
Viễn thông Hòa Bình, Viễn Thông Hòa Bình và Tập đoàn VNPT được kết nối trực
tuyến với nhau, đáp ứng tốt nhất yêu cầu chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác Tuy nhiên, việc ứng dụng và phát
triển Công nghệ thông tin tại đơn vị van chưa đáp ứng được yêu cau, chưa khang
định được vi thé mũi nhọn, công cụ đắc lực để quản tri điều hành — sản xuất kinh
doanh của đơn vị Từ thực tế đó Viễn Thông Hòa Bình có những bước đi rất cụ thé
nhằm ứng dụng các lợi ích của Công nghệ thông tin vào sản xuất và quản lý kinh
doanh tại don vi.
Với những lý do trên, tác giả đã chọn dé tài “Ứng dung va phát triển Công
nghệ thông tin vào Điều hành sản xuất kinh doanh tại Viễn Thông Hòa Bình”làm Luận văn thạc sĩ cho mình.
2 Tổng quan về vẫn đề nghiên cứu
Ngày nay, vai trò của Công nghệ thông tin ngày càng được nâng cao và chiêm
vị trí quan trọng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề nên vấn đề ứng dựng Công nghệ thông tin trong các hoạt động của quản lý được đặc biệt quan tâm Dién hình một số
tài liệu, đề tài nghiên cứu, các đề án lớn có liên quan đến việc ứng dụng Công nghệ
thông tin trong quản lý tiêu biéu như:
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp thúc đây ứng dụng và phát triển
Công nghệ thông tin sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về Công nghệ thông
tin”, Vụ Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông, năm 2011.
Hồ Đức Việt - Đỗ Trung Tá (2006) “Công nghệ thông tin và truyền thông phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”, NXB Bưu Điện; Ngô Trung
Việt (2007), “76 chức quan lý trong thời đại công nghệ thông tin và tri thức”, NXB
Bưu Điện; Bộ thông tin và truyền thông (2007) “Quản trị công nghệ thông tin — chia
khóa dẫn đến thành cong”, NXB Bưu Điện.
Về luận văn Thạc sỹ có một số đề cập đến công tác dịch vụ khách hàng như:
Luận văn “Thực trang và giải pháp chủ yêu nhằm phát triển ứng dụng công
nghệ thông tin trong các doanh nghiệp Nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên” của Thạc sĩ Nguyễn Thành Chung, Trường Đại học Thái Nguyên, năm
2007.
Trang 4Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến những khía cạnh
khác nhau về việc ứng dụng Công nghệ thông tin Ở mỗi lĩnh vực, mỗi tổ chức, doanhnghiệp khác nhau thì đều có cách làm khác nhau Nhưng nó là xu thế chung của các
tổ chức, doanh nghiệp Do vậy tác giả mong muốn nghiên cứu sâu hơn về hoạt động
ứng dụng, phát triên Công nghệ thông tin vao quan ly doanh nghiép, cu thé là tại Viễn Thông Hòa Bình trong điều kiện thực tế của đơn vị.
3 Mục dich nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tong quát của luận văn là đề xuất một số giải pháp nhằm
ứng dụng và phát triên CNTT vào điều hành sản xuất kinh doanh tại VTHB Dé dat được mục tiêu tổng quát nêu trên, các mục tiêu nghiên cứu cụ thê của luận văn là:
- Hệ thống hóa sở cứ về ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin cho doanh
nghiệp.
- Vận dụng sở cứ dé đánh giá thực trạng ứng dụng và phát triển Công nghệ thongtin vào điều hành săn xuất kinh doanh tại VTHB
- Trên cơ sở sử cứ và thực trạng đề ra những giải pháp để hoàn thiện công tác
triển khai ứng dụng, phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin vào điều hành sảnxuất kinh doanh tại VTHB.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu trực tiếp: là hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệthông tin vào điêu hành sản xuất kinh doanh tia VTHB
- Pham vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung ứng dụng và pháttriển Công nghệ thông tin tại VTHB
- _ Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2014
5 Phương pháp nghiên cứu
- Tiếp cận về lý thuyết: Tổng hợp những lý thuyết cơ bản, nổi bật về dich vụ
khách hàng từ các sách, giáo trình, bài giảng, bài báo khoa học
Tiếp cận thực tế: khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so > sánh và nghiên cứu
thực tiễn Tiếp cận và sử dụng các lý luận về Quản trị doanh nghiệp và xây dựng
chiến lược đề phát triển, ứng dụng các sản phẩm phan mềm của các đơn vị trong Tập
đoàn VNPT, cũng như các phần mềm đơn vị tự xây dựng Dựa trên hiện trạng ứng
dụng Công nghệ thông tin tai Viễn Thông Hòa Bình dé đưa ra giải pháp.
Trang 56 Kết cầu của luận văn
Ngoài các phần phụ lục, mục lục và phần mở đầu, kết luận, kết cau luận văn dựkiến gồm 3 chương:
Chương 1: Sở cứ về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin vào điều
hành sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Hòa Bình
Chương 3: Đề xuất giải pháp phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin vào
điều hành sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Trang 6¬ ‹ CHƯƠNG 1
SO CU VE UNG DUNG VA PHAT TRIEN CONG NGHE THONG TIN
TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Khái niệm
1.1.1 Quản trị doanh nghiệp
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về doanh nghiệp, nhưng có thể nhậnđịnh doanh Nghiệp là một tô chức hoạt động trong lính vực kinh doanh, trong đó hoạtđộng của các doanh nghiệp nham mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận dé tồn tại
và phát triển Trong thực tế có nhiều khái niệm hay định nghĩa khác nhau về doanh
nghiệp, tùy thuộc vào những quan niệm hay cách nhìn khác nhau về vai trò, vị trí hay
chức năng của một doanh nghiệp trong xã hội [2] Xét trên góc độ quản lý về mặt nhà nước và đặc điểm hoạt động, doanh nghiệp có thé được đinh nghĩa như sau:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch 6n định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đính
thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Quản trị doanh nghiệp là việc thực hiện các hành vi quản trị qua trình kinh
doanh dé duy tri, phát triển công việc kinh doanh của một hoặc một số doanh nghiệptrong một ngành nào đó.
Trong kinh doanh, quản tri bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình
và tôi đa hóa "hiệu suất" hoặc/ và "quản lý hoạt động kinh doanh" bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý Quản lý có thé được định nghĩa là quá trình
phổ quát của con người và tô chức nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực dé hoạt
động và đạt được các mục tiêu.
1.1.2 Công nghệ thông tin
Bắt đầu từ giữa thập kỷ 70 của thế kỷ 20, sự phát triển mạnh mẽ của Côngnghệ thông tin đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong cuộc cách mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của các nước Chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, các công nghệ
mới liên tục ra đời tới mức mà chỉ 5-10 năm trước là không tưởng Nó luồn lách vàomọi ngõ ngánh trong cuộc sông.
Trang 7Theo UNDP: “Về co bản, Công nghệ thông tin là các công cụ truyền tải thông
tin, ứng dụng và dịch vụ để sản xuất, lưu trữ, xử lý, phân phát, trao đôi thông tin.
Chúng bao gồm Công nghệ thông tin “cũ” như radio, TV và điện thoại và Công nghệ
thông tin “mới” như là máy tính, công nghệ mạng internet, smartphone, v.v với các
nội dung ứng dụng và các ứng dụng thích hợp, các công cụ này hiện có thể hoạt độngchung với nhau tạo thành “thế giới mạng” — một hạ tầng rộng khắp bao gồm các dịch
vu được kết nối để trao đổi lượng dữ liệu khổng 16 cho phép tiếp cận đến mọi ngõ
ngách trên thế giới”.[3]
1.1.3 Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý MIS là những hệ thống thông tin trợ giúp các hoạt động
quan lý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều kiến tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lược Chúng dựa vào các cơ sở dữ liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý
giao dich cũng như từ các nguồn dit liệu ngoài tô chức Nói chung, chúng tao ra các báo cáo cho các nhà quản lý một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu Các báo cáo này tóm lược tình
hình về một mặt đặc biệt nào đó của tổ chức Các báo cáo này thường có tính so sánh, chúng
làm tương phan tình hình hiện tại với một dự báo, các dt liệu hiện thời của các doanh
nghiệp trong cùng một ngành công nghiệp, dữ liệu hiện thời và các dir liệu lịch sử Vì các hệ
thống thông tin quản lý phần lớn dựa vào các dữ liệu sản sinh từ các hệ xử lý giao dịch do
đó chất lượng thông tin mà chúng sản sinh ra phụ thuộc rất nhiều vào việc vận hành tốt hay
xấu của hệ xử ly giao dịch Hệ thống phân tích năng lực bán hàng, theo dõi chỉ tiêu, theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị truong, là các hệ thống
thông tin quan lý.
1.1.4 Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
Ứng dụng Công nghệ thông tin là việc sử dụng các phương tiện Công nghệthông tin và truyền thông phục vụ các hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanhthương mại, khoa học, giáo dục, giải trí, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng [6] Hay
hiểu cách khác thì ứng dụng Công nghệ thông tin là quá trình đưa Công nghệ thông
tin vào các lĩnh vực KT-XH nhăm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và
tinh thần của các nguồn lực trong từng lĩnh vực, thúc day công cuộc đổi mới, phát
triển nhanh và hiện đại hóa các nganh kinh tế, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, tạo khả năng
Trang 8sắc các nganh công nghiệp hiện tại Tăng khả năng cạnh tranh của các ngành công
nghiệp truyền thống qua một hệ thống hỗ trợ như viễn thông, thương mại điện tử,
dịch vụ truyền thông đa phương tiện mức độ ứng dụng rộng và tốc độ phát triển
ứng dụng Công nghệ thông tin nhanh đã làm đảo lộn tổ chức nhiều ngành nghề, thâmnhập sau vao đời sống của mỗi người, hỗ trợ họ chia sẻ tài liệu, gửi thử điện tử, tìmkiếm thông tin, mua sắm, sử dụng các mạng xã hội [3]
1.2 Sử phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp
1.2.1 Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong doanh nghiệp
Thực tế hầu hết các doanh nghiệp đều đã sử dụng máy tính vào các mục đính
khác nhau, nhưng nhiều doanh nghiệp quan niệm máy tính chỉ là công vụ soạn thảo
văn bản Chỉ có một số doanh nghiệp đã xác định đúng vai trò của Công nghệ thông tin, và thực hiện chính sách đầu tư vào Công nghệ thông tin là khoản đầu tư chính
thống theo kế hoạch Ở nhiều doanh nghiệp máy tính chỉ được sử dụng thực hiện cáccông việc văn phòng và hầu như chưa triển khai được các giải pháp Công nghệ thôngtin để phục vụ trực tiếp quá trình kinh doanh như quản lý sản xuất, bán hàng, phục vụ
quản ly, [5]
Như vậy việc triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin cho các doanh nghiệp
đòi hỏi nhiều công sức của cả doanh nghiệp Doanh nghiệp caanfhuy động các nguồn
lực tài chính, con người, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng thành công Đểthực hiện thành công quá trình ứng dụng Công nghệ thông tin tùy thuộc voa loại hình
doanh nghiệp, tùy thuộc tính chất hoạt động, tùy thuộc vảo mục tiêu và nguồn lực của
doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn định hướng ứng dụng Công nghệ
thông tin phù hợp.
Trang 9Mô hình đầu tư Công nghệ thông tin trong doanh nghiệp được tổng hợp theo 4
giai đoạn kế thừa nhau: Đầu tư cơ sở về Công nghệ thông tin; Tăng cường ứng dụng điều hành, tác nghiệp; Ứng dụng toàn diện nâng cao năng lực quản lý và sản
xuất; Đầu tư dé biến đổi doanh nghiệp va tạo lợi thế cạnh tranh quốc tế Tại mỗi giai
đoạn đều có những mục tiêu cụ thể và tuân theo các nguyên tắc cơ sở của đầu tư
Công nghệ thông tin là: đầu tư phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp; đầu tư phải đem lại hiệu quả; đầu tư cho con người đủ để sử dụng và phát
huy các đầu tư cho công nghệ.
1.2.2 Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tại Tập đoàn VNPT
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Vietnam Posts and
Telecommunications Group (VNPT)).VNPT hiện là Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông hàng đầu tại Việt Nam
Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau với các mô hình quản lý và sản xuất khácnhau nhưng VNPT đều chú tâm vào việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào Điềuhành các hoạt động của Tập đoàn Qua các hệ thống đã và đang được triển khai củaTập đoàn VNPT ta có thê chia làm các nhóm sau:
- Nhóm phần mềm ứng dụng Công cụ quản lý điều hành: là nhóm các phầmmềm hỗ trợ công tác quản trị hành chính, văn phòng như: Quản lý văn bản điện tử
AIS; thử điện tử; Hệ thống hỗ trợ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Hệ
thống Báo cáo nhanh E-report Hệ thống Truyền hình hội nghị (Hệ thống của Sony;giải pháp V-Meeting của VDC; giải pháp MegaConference của VNPT Thành phô Hồ
Chí Minh).
- Nhóm phan mềm hỗ trợ bộ phận kinh doanh gồm các hệ thống tiêu biểu sau:
Hệ thống báo cáo thanh khoản Hệ thống Kế toán Tập trung Hệ thống Phân tích sốliệu kinh doach dịch vụ di động Bộ phần mềm DH-SXKD (Hệ thống Phát triển thuêbao; Hệ thống Quản lý khiếu nại; hệ thống quản lý Thanh toán)
- Nhóm phần mềm ứng dụng hỗ trợ bộ phận Kỹ thuật thường là các hệ thống
giám sắt an toàn mạng lưới viễn thông như: Hệ thống giám sát Điều hành mạng Viễn
thông tự động AOMC; Hệ thống giám sát mạng truyền tải VN-2; Hệ thống Quản trị
BTS trên ban đồ; Bộ phần mềm DH-SXKD (Hệ thống Điều hành Sửa chữa 119; hệ
Trang 10thống Quản lý tài nguyên mang; hệ thống Quan lý mang Cáp); Moi số hệ thống giám
sát và cấu hình chuyên dụng của các hãnh thiết bị như Fujitsu; Siemens; Cisco;
Huawei; ZTE; IBM v v.
Tuy có rất nhiều hệ thống hỗ trợ công tác Điều hành sản xuất kinh doanh nhưtrên xong lại là các hệ thống phân tán, do nhiều đơn vị khác nhau trong cùng Tậpđoàn phát triển, có nhiều hệ thống mà cùng một mục đích nhưng nhiều đơn vị tự xâydụng cho mình dẫn đến tình trạnh trăm hoa dua nở gây lang phi và dữ liệu không tậptrung Tại hội nghị Công nghệ thông tin tập đoàn diễn ra ngày 10/5/2013, Phó Tổng
giám đốc Thường trực Phan Hoang Đức đã kết luận hội nghị và nhắn mạnh: “Sự cần
thiết phải tập hợp trí tuệ, nghiên cứu ứng dụng, sáng tạo các sản phẩm dịch vụIT&VAS trong Tập đoàn — thay cho thực hiện manh mun, “trăm hoa đua nở” nhưhiện nay Và, Ban IT& VAS được thành lập chính là dé đảm nhiệm trọng trách này,thực hiện vai trò là đơn vị tham mưu, thiết kế, quy hoạch, quản lý và điều hành toàn
bộ hoạt động làm IT&VAS của VNPT trên mạng lưới, phát huy tối đa thế mạnh vàtiềm lực dồi dao của Tập đoàn đang có ở nhiều đơn vị thành viên, ở các Công ty vàcác tỉnh thành” [13]
1.3 Nhân tô tác động đến ứng dung và phát triển công nghệ thông tin đôi với
doanh nghiệp
Một trong những nhân tố chính ảnh hưởng đến việc trién khai ứng dụng Côngnghệ thông tin ở bất cứ đâu, ở bất cứ một doanh nghiệp nào đó là trình độ và khả
năng của con người Khả năng của con người trong quá trình ứng dụng Công nghệ
thông tin có thé do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Chưa nhận thực được đầy đủ tầm quan trọng, lợi ích của việc ứng dụng Côngnghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Khả năng tài chính hạn hẹp, giá thành các thiết bị và ứng dụng Công nghệthông tin còn cao.
- Doanh nghiệp thường không biết các nguồn thông tin mà họ nên tham khảo.Điều này khiến họ tụt hậu về công nghệ
- Nhiều doanh nghiệp vì không thê xác lập được nhu cầu của họ nếu không có
sự trợ giúp của các chuyên gia bên ngoài Những người cung cấp giải pháp Công
Trang 11nghệ thông tin có khuynh hướng cung cấp hệ thống mở rộng, phức tạp hơn cần thiết
và thường không cho biết các thông số chính xác về thời gian cần cho việc học cách
vận hành hệ thống
- Nguồn nhân lực được đào tạo về Công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp ít
và chưa chuyên sâu Lối làm việc cũ vẫn tồn tại, chưa phù hợp với xu thế ứng dụng
hệ thống thông tin vào điều hành, quản lý doanh nghiệp
1.4 Kinh nghiệm trong hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin củacác đơn vị khác.
1.4.1 Kinh nghiệm của Công ty VNPT Technology
1.4.2 Kinh nghiệp của VNPT Tiền Giang
-Viên Thông Hòa Binh, đơn vi kinh tê trực thuộc Tập đoàn Bưu chính -Viên thông
Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 635/ QD-TCCB/ HĐỌT ngày 06-12-2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, có tư cách pháp nhân, chịu
trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình.
Sau 5 năm phát triển, Viễn Thông Hòa Bình tiếp tục đổi mới cơ cấu quản lý, tối ưu
hóa mạng lưới, tập trung kinh doanh các dịch vụ có sức cạnh tranh mạnh Với mục tiêu trở
thành nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông- Công nghệ thông tin chủ lực trên địa bàn tỉnh, quyết tâm tập trung mọi nguồn lực đây mạnh kinh doanh; chiếm giữ thị phần; khai thác tối
đa các dịch vụ giá trị gia tăng có ty trọng doanh thu cao như di động; băng rộng phan đấu hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, góp phần cùng Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam giữ vững danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Trang 1210 2.1.2 Cơ câu tổ chức
BAN GIÁM ĐÓC
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
Hành Tổ Tài Kế Đâu tư Mạng
chính chức chính hoạch và và
Tông Lao Kê Kinh XDCB Dịch
¬ Trung Tâm Trung Tâm H ansinh doan Diéu hanh Công nghệ wo.
Thông tin Thông tin Viên thông
Huyện TP
Hình 2.4: Cơ cấu tô chức của VTHB
; (Nguon: Tác giá tong hop)
Bộ máy tô chức VTHB hoạt động theo mô hình trực tuyên - chức nang (hình 2.1) ,
cụ thé như sau:
> Ban Giám Đốc: gồm Giám Đốc & 1 Phó Giám Đốc.
> Khối quản lý bao gồm 5 Phòng ban chức năng: Phòng hành chính tổng hop; Phòng tô chức lao động, Phòng tài chính kế toán, Phòng kế hoạch kinh doanh; Phòng Đầu
tư và XDCB; Phòng mạng và Dịch vụ.
> Trung tâm kinh doanh: Tổ chức KD các dịch vụ VT va các địch vụ khác theo
quy định của Tập đoàn BCVT Việt Nam Thu cước phí và quan lu cước dịch vụ
VT-CNTT, CSKH, truyền thông, thương hiệu.
> Trung tâm điều hành thông tin: Xây dựng, quản lý, khai thác cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông của VTHB Quan lý, điều hành chất lượng mạng Quản lý, điều hành chat
lượng cung cấp, sửa chữa dịch vụ.
> Trung tâm Công nghệ thông tin: Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành sản xuất kinh doanh Quản lý mạng tin học điều hành sản xuất kinh doanh của
VTHB Cung cấp dịch vụ, vật tư thiết bi TH-CNTT;
> 11 Trung tâm viễn thông huyện, thi: Tổ chức quản lý, vận hành, khai thác, bảo
dưỡng, sửa chữa mạng lưới, thiết bị VT theo địa bàn hành chính Tổ chức kinh doanh các
dịch vụ VT theo địa bàn hành chính.
Trang 132.1.3 Chức năng nhiệm vu
> Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa
mạng Viễn thông trên địa bàn tỉnh Hòa bình.
> Tổ chức, quan lý, kinh doanh và cung cấp các dich vụ Viễn thông — Công nghệ
thông tin trên địa bàn tỉnh Hòa bình.
> Sản xuất, kinh đoanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị Viễn thông — Công nghệ
thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng.
> Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình Viễn thông - Công
nghệ thông tin.
> Tổ chức phục vu thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương và cấp trên.
> Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.
2.1.4 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Là đơn vị kinh tế trực thuộc hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam, đóng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình VTHB có chức năng hoạt động sản xuất kinh
doanh và phục vụ chuyên ngành VT - CNTT:
> Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa
mạng viễn thông.
> Tổ chức quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ VT-CNTT
> Sản xuất, kinh doanh, cung ứng đại lý vật tư, thiết bị VT- CNTT theo yêu cầu sản
xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu khách hang
> Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình VT- CNTT.
> Kinh doanh dich vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông.
> Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chính quyền
địa phương và cấp trên.
> Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.
2.1.4.2 Sản phẩm va dịch vụ mà VTHB cung cấp
Là một thành viên thuộc khối trực tiếp sản xuất kinh doanh của VNPT, VTHB cung
cấp hầu hết các dịch vụ cơ bản của VNPT, chủ yếu là VT — CNTT Tính đến tháng 9/2014,