MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo xu hướng chung phổ biến hiện nay trên thế giới, đối tượng
của các chiến lược thương hiệu đang chuyên dan từ các sản phẩm sang
doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm ấy Chiến lược thương hiệu doanh
nghiệp đã thể hiện được nhiều ưu điểm vượt trội hơn Với một thương
hiệu doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp phải tốn ít chi phí hơn và đạt
được hiệu quả cao hơn so với việc phân tán nguồn lực vào các cuộc chiến lược thương hiệu sản phẩm Cũng chính bởi lẽ đó, thương hiệu
doanh nghiệp vô hình chung trở thành chiếc chìa khoá vàng giải quyết giúp các doanh nghiệp Việt Nam, hau hết là các doanh nghiệp vừa va nhỏ, bài toán hóc búa về sự mâu thuẫn giữa mong muốn sở hữu
thương hiệu có giá trị và hạn chế nguồn lực.
Dé tạo dựng được một thương hiệu mạnh, các doanh nghiệp phải biết cách truyền bá hình ảnh riêng của mình một cách nhất quán tới các đối tượng mục tiêu (bao gồm người tiêu dùng, đối tác, nhà đầu tư, người lao động ) Một phần quan trọng khác là thương hiệu doanh
nghiệp phải đạt được mức độ tin cậy và trở nên khác biệt trong tâm trí
các đối tượng mục tiêu ấy Có thé ví thương hiệu doanh nghiệp như
một lời cam kết Để thương hiệu đạt được độ tin cậy cao, doanh nghiệp cần giữ đúng lời cam kết của mình với khách hàng Để trở lên
khác biệt trong tâm trí các đối tượng mục tiêu, doanh nghiệp cần xây dựng các chiến lược tổng thé để thực hiện lời hứa của mình Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp cần hiểu và giải quyết đúng đắn vấn dé “công tác quản trị thương hiệu doanh nghiệp”.
Xét riêng về lĩnh vực quản trị thương hiệu doanh nghiệp, Công
ty cổ phan phát triển đầu tư công nghệ FPT được đánh giá là một trong những ví dụ điển hình trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện
Trang 2nay Thành công của thương hiệu FPT hứa hẹn mang lại cho chúng tanhững bài học kinh nghiệm quý gia.
Thành lập ngày 13/09/1988, đến nay, sau hơn 23 năm, Công ty
cô phần FPT luôn là công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu Việt Nam với các mảng kinh doanh cốt lõi là viễn thông, phần
mềm, các dịch vụ công nghệ thông tin và giáo dục.
Hội nghị Chiến lược FPT năm 2010 đã thống nhất với quyết tâm
va su đồng thuận cao của lãnh đạo Tập đoàn về mục tiêu chiến lược
công ty: “FPT phải trở thành Tập đoàn công nghệ toàn cầu hàng đầu của Việt Nam” (Vietnamese Leading Global Corporation) OneFPT là tên gọi của Chiến lược FPT hướng tới mục tiêu đó Một trong các định
hướng chiến lược chính để thực hiện chiến lược OneFPT là phải xây
dựng Thương hiệu mạnh FPT.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn
thiện công tác quản trị thương hiệu Công ty cỗ phan FPT” nhằm
tìm ra những giải giúp xây dựng thương hiệu FPT ngày càng vững
mạnh hơn.
2 Tong quan về van đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu về thương hiệu đã được thực hiện bởi nhiều nhà
nghiên cứu và các tô chức với nhiều đề tài, sách báo, tài liệu trong nước cũng như ngoài nước Ở Việt Nam, từ trước đến nay đã có nhiều hội thảo, dién đàn về van dé thương hiệu va quản trị thương hiệu Ngoài ra cũng có nhiều đề tài về thương hiệu như:
Luận văn “Chiến lược xây dựng thương hiệu VNPT trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2009 của Nguyễn Quốc Việt -Trường Dai học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn “Một số giải pháp nhăm nâng cao giá trị thương hiệu
Mobifone trên thị trường thông tin di động Việt Nam” năm 2010 của
Trần Xuân Uyên - Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Trang 3Luận văn “Xây dựng & phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết Sapuwa” năm 2008 của Võ Tan Tài- Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, các đề tài chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu về
thương hiệu, hoặc giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp mà chưa đi sâu vào van dé hoạt động quan trị thương hiệu của doanh nghiệp Trong luận văn nay, tôi xin được trình bay về
việc nghiên cứu thương hiệu và hoạt động quản trị thương hiệu cụ thể là ở công ty cổ phần FPT sau đó phân tích đánh giá nhằm đưa ra đề xuất, giải pháp phù hợp.
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về quản trị
thương hiệu, luận văn sẽ phân tích thực trạng quản tri thương hiệu cua
công ty cô phần FPT, từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhăm
hoan thiện công tác quản trị thương hiệu công ty cổ phan FPT 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các nội dung của công tác quản trị thương
hiệu doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn trong quá trình
thực hiện công tác quan trị thương hiệu công ty cổ phan FPT.
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn, phương pháp cơ bản được sử dụng để nghiên
cứu là phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp thống kê, phân
tích, so sánh và dự đoán trên cơ sở thực tiễn triển khai công tác quản trị thương hiệu tại công ty cô phần FPT.
Nguôồn tư liệu: Luận văn sử dụng các tư liệu thứ cấp thu thập từ
báo cáo của Công ty cô phần FPT.
6 Kêt cầu của luận văn
Trang 4Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản trị
thương hiệu của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị thương hiệu tại Công ty
cô phần FPT.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu
của Công ty cô phần FPT.
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE CONG TAC QUAN TRI THUONG HIEU
CUA DOANH NGHIEP 1.1 Khai quát chung về thương hiệu
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu
Trong hoàn cảnh có khá nhiều khái niệm về thương hiệu khác
nhau, người viết đưa ra một quan niệm tổng hợp về khái niệm thương hiệu: thương hiệu trong thời đại ngày nay - thời đại toàn cầu hóa thương mại — nên được hiểu là toàn bộ các yếu tố vật chất bao gồm
tên công ty, khẩu hiệu (slogan), logo, nhãn hiệu sản phẩm, hình vẽ,
thiết kế thương hiệu nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hay sản
phẩm của doanh nghiệp nay với doanh nghiệp khác; đồng thời, thương
hiệu cũng bao gồm cả các yếu tố phi vật chất như tính cách thương hiệu, lợi ích cảm tính, những yếu tố mang tính cảm xúc của khách
hàng đôi với sản phâm.
Trang 551.1.2 Chức năng của thương hiệu
1.1.2.1 Chức năng nhận diện và phân biệt
1.1.2.2 Chức năng thông tin và chỉ dẫn
1.1.2.3 Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
1.1.2.4 Chức năng tạo ra kinh tế
1.1.3 Vai trò của thương hiệu
1.1.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ nhất, thương hiệu tạo dựng hình ảnh sản phẩm, hình ảnh doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng và xã hội.
Thứ hai, thương hiệu là một lời hứa bảo đảm lợi ích cho khách hàngThứ ba, thương hiệu tạo ra sự khác biệt, sự phân đoạn thị trường
của san phâm hang hóa.
Thứ tư, thương hiệu tao cho doanh nghiệp những lợi thế về tiêu thụ, về liên doanh, liên kết, về huy động vốn, về hợp tác dau tư, sự tin tưởng của bạn hàng và các đối tác kinh doanh
Thứ năm, thương hiệu sẽ giúp cho công ty thiết lập một chính
sách giá cao và ít lệ thuộc hơn đến các chương trình khuyến mãi.
Cuối cùng, thương hiệu mạnh còn giúp cho việc mở rộng và tận dụng tối đa kênh phân phối.
1.1.3.2 Vai trò của thương hiệu đối với khách hàng
Thương hiệu có một số vai trò đối với khách hàng như sau:
Thứ nhất, thương hiệu giúp cho khách hàng tiết kiệm được chỉ
phí tìm kiếm Thương hiệu bắt nguồn từ cảm nhận của con người về sản phẩm — dịch vụ mả họ nhận được.
Thứ hai, thương hiệu giúp khách hàng giảm thiểu được rủi ro
trong tiêu dùng.
Trang 6Ta có thể hiểu tiêu chí để xác định giá tri của thương hiệu là: [Giá cả thực tế] = [Giá thành] + [Giá trị thương hiệu]
1.1.4.2 Cách nhận biết giá trị thương hiệu
Có 5 phương pháp phô biến để xác định giá trị thương hiệu của
doanh nghiệp, có thé áp dụng theo từng trường hợp cụ thé:
s* Phương pháp 1: Dựa vào kha năng gia ban cao hon giá thị trường
s* Phương pháp 2: Khả năng hàng hóa dễ tiêu thụ hơn trên thị trường
“+ Phương pháp 3: Dựa vào chi phi để xây dựng thương hiệu
s* Phương pháp 4: Dựa vào giá cổ phiếu thị trường chứng khoán
* Phương pháp 5: Kha năng tạo lợi nhuận nhiều hon
1.1.4.3 Ý nghĩa của một thương hiệu có giá trị
- Thuyết phục người tiêu dùng sử dụng sản phẩm.
- Thuyết phục người bán hàng phân phối sản phẩm.
- Tạo niềm tự hào cho nhân viên công ty
- Tăng hiệu quả của quảng cáo tiếp thị - Tác động làm tăng giá cô phiếu.
- Dễ dang phát triển kinh doanh.
- Làm tăng giá trị khối tài sản vô hình của doanh nghiệp.
1.2 Quản trị thương hiệu doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm quản trị thương hiệu doanh nghiệp
Quản trị thương hiệu doanh nghiệp là quá trình tạo dựng, duy trìvà phát triên danh tiêng của doanh nghiệp, quản trị các yêu tô câu
Trang 7thành nên danh tiếng đó và gửi các thông điệp tới các đối tượng mục
tiêu nhăm tạo dựng hình ảnh thương hiệu dự kiến trong tâm trí họ.
1.2.2 Mô hình quản trị thương hiệu doanh nghiệp
Thiết kế các đấu hiéu nhân biết
Xây dựng hình Xây dựng hình ảnh Quản trị quan
ảnh nội tuyên hiền thi hệ đôi tác và
khách hàng
- Sử dụng công |
cuP hap lý, sử -Quảng cáo
dụng các biện Truyền thông nội -An phẩm
pháp tự bảo vệ bộ, văn hoá doanh -Quan hệ công chúng
Đánh giá thương hiệu
Hình 1.1: Mô hình quản trị thương hiệu doanh nghiệp
(Nguôn: F Haris, L.Chernatony, 2001)
Trang 81.2.3 Vai trò của hoạt động quan trị thương hiệu doanh nghiệp
1.2.3.1 Xây dựng danh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp
1.2.3.2 Giữ lời cam kết với khách hang dé phát triển bền vững 1.2.3.3 Tăng khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường
1.2.3.4 Thu hút đầu tư và gia tăng các quan hệ bạn hàng
1.2.3.5 Tạo ra một tài sản vô hình có giá trị lâu bền cho doanh nghiệp
1.3 Công tác quản trị thương hiệu doanh nghiệp
1.3.1 Thiết kế thương hiệu doanh nghiệp
1.3.1.1 Tên thương hiệu:
Tên thương hiệu được xem là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của một thương hiệu và cũng là yếu tố trung tâm của sự liên hệ giữa doanh
nghiệp với khách hàng.
1.3.1.2 Logo và biểu tượng đặc trưng:
Logo và biểu tượng là những yếu tô mang tính đồ hoa có thé như
là hình khối, đồ vật, bao bì, con người, cảnh vật hay nhân vật hoạt hình, được sử dụng trong các giao dịch kinh doanh thay cho tên doanh
nghiệp và có thể được điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ, từng
văn hoá của thi trường mục tiêu.
1.3.1.3 Câu khẩu hiệu (Slogan):
Slogan là thông điệp của thương hiệu mà doanh nghiệp muốn
chuyên tải tới đối tượng mục tiêu trong các giai đoạn phát triển của
thương hiệu.
1.3.2 Dinh vị thương hiệu
1.3.2.1 Quy trình định vị thương hiệu doanh nghiệp
Quy trình định vị thương hiệu của doanh nghiệp:
Trang 9nhận | thuong \ Khuôn khô cạnh
diện \ hiệu | cạnh tranh
nòng cot Ne WA tranh
Xác định sức Xác địnhmạnh khác thị
biệt của trường
doanh nghiệp mục tiêu
Hình 1.2: Quy trình định vị thương hiệu của doanh nghiệp
(Nguồn: Aaker, David 4.1996)
1.3.2.2 Xây dựng cấu trúc thương hiệu doanh nghiệp
Mục tiêu của việc xây dựng cấu trúc thương hiệu là để xác định và hệ thống hoá các thành tố của thương hiệu sẽ được quảng bá một
cách thống nhất trong suốt quá trình phát triển thương hiệu.
Đặc thù
Hình 1.3: Tháp thương hiệu
(Nguôn: F Haris, L.Chernatony, 2001)
Trang 101.3.3 Chiến lược quản trị thương hiệu doanh nghiệp
1.3.3.1 Hoạt động bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp
s* Bảo vệ bang công cụ pháp lý:
s* Hoạt động tự bảo vệ của doanh nghiệp:
1.3.3.2 Xây dựng kế hoạch truyền thông quảng bá thương hiệu
Kế hoạch truyền thông quảng bá được thực hiện trên nhiều
phương tiện truyền thông khác nhau, bang nhiều hình thức khác
nhau nhưng củng truyền tải những thông điệp đã định trước một cách thống nhất và đồng loạt.
Xác định rõ các nhóm đối tượng nếu thương hiệu tập trung vào
nhiều đối tượng khác nhau.
Xác định thông điệp của giai đoạn cho từng nhóm đối tượng.
Khảo sát thị trường dé đánh giá được mức độ nhận biết của các
tang trong cau trúc thương hiệu.
Xác định phương tiện và thời lượng truyền thông, phải đảm bảo:
Đúng phương tiện — Đúng đối tượng - Du thời lượng - Bổ
trợ lẫn nhau
* Đánh giá chính xác tính hiệu quả của chi phí quảng cáo.
Mức độ lặp lại cũng là một yếu tố quan trọng trong việc củng cô mức độ nhận biết.
1.3.3.3 Thực hiện quảng cáo
Quảng cáo bao gồm4 loại chủ yêu gồm: quảng cáo bằng phương
tiện truyền thông đại chúng (truyền hình, truyền thanh, báo, tạp chí,
website); quảng cáo qua phương thức phản hồi trực tiếp (thư, email,
điện thoại, tờ rơi, gui cataloge, hàng hóa qua bưu điện ); quảng cáo
tại chỗ (băng rôn, pano, áp phích, phương tiện giao thông, bảng đèn
điện tử, ); quảng cáo tai diém mua hang.
1.3.3.4 Tổ chức/tài trợ sự kiện/chương trình
Hoạt động tô chức hay tai trợ cho các chương trình, sự kiện cho phép các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn trong tiếp cận với khách
Trang 11hàng Thông qua những hoạt động nay, doanh nghiệp có thé xác lập một thị trường mục tiêu hay phong cách và làm tăng nhận thức của
khách hàng về doanh nghiệp.
1.3.3.5 PR với hoạt động thương hiệu
Quan hệ công chúng (PR) là một công cụ quan trọng trong tiếp thị và phát triển thương hiệu, nhằm trực tiếp vào đối tượng mục tiêu.
1.3.3.6 Truyền thông nội bộ
Truyền thông nội bộ đặc biệt được chú trọng khi công ty có thương
hiệu mới hoặc có thay đôi trong chiến lược phát triển thương hiệu.
1.3.3.7 Quản tri quan hệ khách hàng
Quản trị quan hệ khách hàng nhằm mục đích thân thiện hóa hình ảnh thương hiệu với khách hàng nhằm mục đích thân thiện hóa hình
ảnh thương hiệu với khách hàng mục tiêu thông qua việc thấu hiểu
tâm lý, thói quen và hành vi của khách hang.
1.3.4 Phát triển thương hiệu doanh nghiệp
1.3.4.1 Đánh giá thương hiệu doanh nghiệp
Đánh giá quá trình thương hiệu là một khâu quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.Người ta
thường đánh giá thương hiệu thông qua ba chỉ tiêu cơ bản.
Thứ nhất, là hình ảnh, sự liên tưởng và niềm tin của khách hàng.
Thứ hai, là sức mạnh thương hiệu và lòng trung thành của khách hàng.
Thứ ba, là giá trị thương hiệu về mặt tài chính.
1.3.4.2 Tạo dựng hình ảnh cho doanh nghiệp
Hình ảnh của doanh nghiệp thường được liên hệ với hình ảnh
trong trí nhớ người tiêu dùng như một nhà sản xuất hay cung ứng dịch
vụ Do đó, hình ảnh dịch vụ chỉ được liên hệ một cách cụ thể khi
thương hiệu doanh nghiệp đóng vai trò nổi bật trong chiến lược xây
dựng thương hiệu.
1.3.4.3 Khuynh hướng phát triển thương hiệu doanh nghiệp
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thương hiệu qua từng giai đoạn, doanh nghiệp có thé thay đôi, hiệu chỉnh các chiến lược thương hiệu
Trang 12của minh dé phát triển thương hiệu Có hai khuynh hướng tác động dé phát triển thương hiệu:
Thứ nhất, doanh nghiệp tác động để củng cố hình ảnh, sự liên tưởng và niềm tin của các đối tượng mục tiêu.
Thứ hai, doanh nghiệp tác động để tăng cường sức mạnh thương hiệu và lòng trung thành của khách hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN TRI THUONG HIỆU TẠI CÔNG TY CO PHAN FPT
2.1 Tổng quan về Công ty Cô phần FPT
2.1.1 Lich sw hình thành
Tập đoàn Đầu tu va Phát triển Công nghệ FPT là một công ty Việt Nam chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực công nghệ Công ty có 5 hướng
đầu tư cốt lõi gồm: Công nghệ thông tin, viễn thông, phân phối bán lẻ, bất động sản và giáo dục Trong nhóm ngành CNTT, FPT cung cấp
các hệ thống nhúng (embedded system), _ gia céng phan mém va cac
dich vu lién quan Trong nhóm ngành viễn thông, FPT cung cập dịch
vụ truy cập Internet, truyền thông đa phương tiện, giải trí trực tuyên và
quảng cáo Về phân phối bán lẻ, FPT chuyên lắp ráp, phân phối và
bán lẻ các máy tính hay điện thoại di động Năm 2008, FPT cũng
thành lập trường Đại học FPT với chương trình đào tạo chuyên gia
phần mềm nhăm cung ứng cho nhu cầu trong và ngoai công ty.2.1.2 Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty