Tổng hợp lí thuyết và bài tập tkkdkt

29 0 0
Tổng hợp lí thuyết và bài tập tkkdkt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp lí thuyết, bài tập ví dụ, lời giải full các chương, cách thực hành SPSS Tổng hợp kiến thức full các chap Thống kê Kinh doanh và Kinh tế, ĐH Kinh tếĐHĐN Bài tập tham khảo từng chương môn Thống kê

Trang 1

BÀI HỌC CHƯƠNG 2_MÔ TẢ DỮ LIỆU CHÉO1 Phương pháp Bảng phân phối

@ Lưu ý: phân tổ với khoảng cách tổ đều

2 Phương pháp biểu đồ/ đồ thị

@ Lưu ý: biểu đồ cành và lá

3 Các chỉ tiêu

3.1 Mô tả độ tập trung của dữ liệu (trung bình, trung vị, Mode)

@ Lưu ý: - Các công thức và kí hiệu cho tổng thể, mẫu - Sắp xếp dữ liệu tăng dần khi tính số trung vị

3.2 Mô tả độ phân tán của dữ liệu (Khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối trungbình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên)

@ Lưu ý: Các công thức và kí hiệu cho tổng thể, mẫu

3.3 Mô tả độ tập trung/ mô tả độ phân tán (Tứ phân vị và biểu đồ hộp)

@ Lưu ý: - Sắp xếp dữ liệu tăng dần khi tính Q1, Q2, Q3

3.4 Mô tả hình dáng phân phối (đối xứng, lệch trái, lệch phải; độ nhọn/độ

3.5.1 Hai tiêu thức định lượng (Hiệp phương sai, Hệ số tương quan)3.5.2 Hai tiêu thức định tính (Hệ số liên hợp, Hệ số Cramer)

BÀI HỌC CHƯƠNG 4_LẤY MẪU VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ TỔNGTHỂ

A NỘI DUNG CƠ BẢN

1 Các phương pháp lấy mẫu từ tổng thể (để hiểu các phương pháp, trước hết

SV cần hiểu rõ "Mẫu", "Tổng thể"; phân biệt "Tổng thể hữu hạn" với "Tổng thể vô hạn".

2 Các tham số cơ bản của tổng thể (Trung bình tổng thể, Tỷ lệ tổng thể, Phương

sai tổng thể)

@Lưu ý: Đối với 1 tổng thể, các tham số này là duy nhất Tổng thể thường rất lớn, chưa hoặc không thể tính các tham số này trực tiếp cho tổng thể Cho nên, để biết được các đặc trưng cơ bản của tổng thể, chúng ta cần ước lượng các tham số này thông qua các thống kê mẫu sau đây:

3 Các thống kê mẫu (trung bình mẫu, tỷ lệ mẫu, phương sai mẫu)

Trang 2

@Lưu ý: Từ 1 tổng thể, có thể lấy ra được rất nhiều mẫu, mỗi mẫu thì có trung bình mẫu, tỷ lệ mẫu, phương sai mẫu khác nhau Cho nên các thống kê mẫu là ngẫu nhiên (khác với tham số tổng thể) tuân theo một phân phối nhất định SV cần nắm rõ nội dung 4

4 Phân phối mẫu của Trung bình mẫu (phân phối chuẩn), Phân phối mẫu củaTỷ lệ mẫu (phân phối chuẩn), Phân phối mẫu của Phương sai mẫu (phân phối

Khi bình phương)

5 Ước lượng điểm về các tham số của tổng thể (giá trị ước lượng các tham số

của tổng thể là 1 trị số)

6 Ước lượng khoảng về các tham số của tổng thể (giá trị ước lượng các tham số

của tổng thể là 1 khoảng giá trị)

7 Xác định kích thước mẫu (cần khảo sát một mẫu với bao nhiêu đơn vị mẫu để

thỏa mãn một số điều kiện cho trước).

B CÁC GIÁ TRỊ XÁC SUẤT (có thể dùng hàm trong excel hoặc tra bảng)

1 Bảng phân vị chuẩn (hàm excel: NORM.S.INV) 2 Bảng phân vị Student (hàm excel: T.INV)

3 Bảng phân vị Khi bình phương (hàm excel: CHISQ.INV.RT)

BÀI HỌC CHƯƠNG 5_KIỂM ĐỊNH THAM SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG SỰKHÁC BIỆT

A NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG 5

1 Giả thuyết thống kê là gì? Cách xây dựng giả thuyết thống kê

@ Lưu ý: - Giả thuyết đặt ra cho TỔNG THỂ, vì vậy các ký hiệu trong giả thuyết liên quan đến các ký hiệu của tổng thể (trong chương này liên quan đến 3 tham số của tổng thể: trung bình, tỷ lệ, phương sai).

- Trong giả thuyết không (H0) luôn có dấu “=”, giả thuyết đối (H1) chỉ có các dấu “≠”, “>”, “<”

2 Sai lầm loại I, sai lầm loại II

@ Lưu ý: xác suất mắc phải sai lầm loại I còn gọi là mức ý nghĩa của kiểm định (kí hiệu: α) )

3 Các bước của quá trình kiểm định giả thuyết thống kê (5 bước)4 Kiểm định các tham số (trung bình, tỷ lệ, phương sai) cho 1 tổng thể

@ Lưu ý: trường hợp biết trước phương sai tổng thể, chưa biết phương sai tổng thể

5 Kiểm định các tham số (trung bình, tỷ lệ, phương sai) cho 2 tổng thể

@ Lưu ý: phân biệt “mẫu độc lập”, “mẫu cặp”

Trang 3

6 Ước lượng sự khác biệt về trung bình 2 tổng thể

@ Lưu ý: trường hợp mẫu độc lập, mẫu cặp

7 Ước lượng sự khác biệt về tỷ lệ 2 tổng thể

B CÁC GIÁ TRỊ XÁC SUẤT (có thể dùng hàm trong excel hoặc tra bảng)

1 Bảng phân vị chuẩn (hàm excel: NORM.S.INV) 2 Bảng phân vị Student (hàm excel: T.INV)

3 Bảng phân vị Khi bình phương (hàm excel: CHISQ.INV.RT) 4 Bảng phân vị Fisher (hàm excel: F.INV.RT)

BÀI HỌC CHƯƠNG 6_KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐNHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG 6

1 Đặc điểm của Kiểm định Phi tham số

@ Lưu ý: - Không liên quan đến “Tham số tổng thể (trung bình, tỷ lệ, phương sai)

- Dùng dữ liệu gián tiếp (dấu, hạng, tần số) thay cho dữ liệu mẫu trực

2 Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau giữa 2 tổng thể với dữ liệu mẫucặp (mục 6.2.1 trong bài giảng)

(Kiểm định hạng Wilcoxon) @ Lưu ý:

+ Cách đặt giả thuyết:

H0: Me(X) = Me(Y) (“Thuộc tính” của tổng thể X và “thuộc tính” của tổng thể Y là như nhau)

H1: Me(X) ≠ Me(Y) (“Thuộc tính” của tổng thể X và “thuộc tính” của tổng thể Y là khácnhau)

“Thuộc tính” ở đây có thể là mức độ ưa thích, mức độ hài lòng về đặc tính nào đó của tổngthể

(Tương tự cho đối thuyết phía trái, phía phải)

+ Cách xếp hạng (lấy trị tuyệt đối các chênh lệch rồi mới xếp hạng)

+ Tra Bảng phân vị Wilcoxon với bậc tự do n (n là số các chênh lệch khác 0)3 Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau giữa 2 tổng thể với dữ liệu mẫu độclập (mục 6.2.3 trong bài giảng)

(Kiểm định hạng Mann-Whitney)

@ Lưu ý: + cách xếp hạng: tập trung tất cả các giá trị của 2 mẫu rồi mới xếp hạng trên toàn bộ các giá trị này, những giá trị bằng nhau sẽ nhận hạng trung bình.

+ Tra bảng phân vị Mann-Whitney

4 Kiểm định giả thuyết về mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định lượng (mục 6.3.1

trong bài giảng)

(Kiểm định hạng Spearman)

Trang 4

@ Lưu ý: + Cách đặt giả thuyết: (ρ: hệ số tương quan tổng thể (dùng để đo lường mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức định lượng đã được học ở Chương 2- Thống kê mô tả) Giả thuyết bài toán rơi vào 3 trường hợp sau:

+ Tra bảng phân vị Spearman

5 Kiểm định giả thuyết về mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính (mục 6.3.3

trong bài giảng)

(Kiểm định hạng Khi bình phương) @ Lưu ý: + Cách đặt giả thuyết: H0: Hai tiêu thức là độc lập

H1: Hai tiêu thức có liên hệ phụ thuộc

+ Tra bảng phân vị Khi bình phương với bậc tự do [(k-1) x (m-1)] (trong đó k là số biểu hiện của tiêu thức X, m là số biểu hiện của tiêu thức Y)

BÀI HỌC CHƯƠNG 7_HỒI QUI

PHÂN TÍCH HỒI QUI: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một biến gọi là biến phụthuộc (biến được giải thích (Y)) với một hoặc một số biến khác được gọi là biếnđộc lập (biến giải thích (X)) Sử dụng phân tích hồi qui nhằm:

1 Xác định mức độ thay đổi của Y tương ứng với sự thay đổi của X2 Kiểm định bản chất của sự phụ thuộc

3 Ước lượng (dự báo) giá trị biến Y tương ứng với giá trị đã biết của X

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG 7

1 Mô hình hồi qui tổng thể, các tham số của mô hình hồi qui tổng thể2 Mô hình hồi qui mẫu, các hệ số của mô hình hồi qui mẫu

@ sinh viên phải tính được các hệ số và giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi qui

3 Các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính

@ khi có kết quả của mô hình hồi qui, cần kiểm tra có vi phạm các giả thiết nàyhay không

4 Hệ số xác định

@ sv phải tính được hệ số xác định và giải thích ý nghĩa

Trang 5

5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi qui tổng thể

@ dùng kiểm định F hoặc kiểm định t để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồiqui tổng thể, sv phải hiểu cách đặt giả thuyết theo từng loại kiểm định

BÀI HỌC CHƯƠNG 8_PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ CHỈ SỐA DÃY SỐ THỜI GIAN

1 Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian

- Trung bình theo thời gian

@ chú ý phân biệt dãy số thời điểm, dãy số thời kỳ

- Mô tả tình hình biến động (tăng, giảm) của chỉ tiêu theo thời gian

@ chú ý phân biệt tốc độ phát triển, tốc độ tăng

2 Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng

- Phương pháp trung bình trượt (trung bình di động)- Phương pháp hồi qui

3 Biểu hiện biến động thời vụ

@ chú ý sử dụng công thức tính chỉ số thời vụ đối với từng trường hợp (có chịuảnh hưởng của biến động xu thế; không hoặc ít chịu ảnh hưởng của biến động xuthế)

4 Một số phương pháp dự đoán thường dùng (5 phương pháp)

@ chú ý ưu nhược điểm của từng phương pháp

B CHỈ SỐ1 Chỉ số cá thể2 Chỉ số chung

@ Chú ý vấn đề chọn quyền số trong chỉ số chung

BÀI HỌC CHƯƠNG 9_PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI9.1 Phân tích phương sai một yếu tố

(sv hiểu yếu tố là gì? Phân tích phương sai là gì? Trường hợp nào vận dụng phân

tích phương sai?)

Trang 6

CHƯƠNG 2

Bài 1: Có dữ liệu về chi tiêu (triệu đồng) của 50 khách hàng đến siêu thị BigC

được chọn ngẫu nhiên như sau:

1 Mô tả dữ liệu trên bằng phân tổ đều, lập bảng tần số và cho nhận xét.

Tiêu thức phân tổ: Chi tiêu

Nhận xét: 50 khách hàng đến siêu thị BigC phân phối tương đối đồng đềugiữa các nhóm chi tiêu trong đó số KH có mức chi tiêu từ 1,42 đến 3,14 triệu

đồng là nhiều nhất (13 KH), số KH có mức chi tiêu từ 6,58 đến 8,30 triệu đồng là ít nhất (8 KH)

2 Hãy mô tả dữ liệu đã được phân tổ bằng biểu đồ phân phối

Trang 7

3 Hãy mô tả dữ liệu trên bằng biểu đồ cành và lá Cho nhận xét.

- Dữ liệu sau khi bỏ dấu thập phân:

Nhận xét: 50 khách hàng đến siêu thị BigC phân phối không đều giữa các

cành, tập trung nhiều nhất ở cành 1(10 KH), ít nhất ở cành 10 (1 KH) Như vậy, số KH đến siêu thị Big C có mức chi tiêu từ 1,42 triệu đồng đến 1,98 triệu đồng là nhiều nhất, số KH đến siêu thị Big C có mức chi tiêu 10 triệu rất ít.

4 Hãy mô tả dữ liệu trên bằng các chỉ tiêu mô tả độ tập trung của dữ liệu

Trang 9

5 Hãy mô tả dữ liệu trên bằng các chỉ tiêu mô tả độ phân tán của dữ liệu.

Khoảng biến thiên:

R = xmax – xmin = 10 – 1,42 = 8,58 (triệu đồng)

Độ lệch tuyệt đối trung bình:

Trang 10

Bài 2: Một doanh nghiệp có hai cửa hàng cùng bán ra chỉ một loại hàng Năm

2015, cửa hàng thứ nhất có doanh số bán là 50 triệu đồng và cửa hàng thứ hai có doanh số bán là 80 triệu đồng Năm 2016, cửa hàng thứ nhất chiếm 30% tổng lượng bán của doanh nghiệp Đơn giá bán của cửa hàng thứ nhất năm 2015 là 2,5 (1000đ/SP), năm 2016 là 2,6 (1000đ/SP) Đơn giá bán của cửa hàng thứ hai năm 2015 là 2,4 (1000đ/SP), năm 2016 là 2,5 (1000đ/SP)

Yêu cầu:

1 Xác định giá bán trung bình có trọng số của doanh nghiệp ở năm 2015.

Cửa hàngDoanh số (triệu đồng)

2 Xác định giá bán trung bình có trọng số của doanh nghiệp ở năm 2016.

Cửa hàngĐơn giá (1000đ/sp)

Trang 11

Bài 3: Có dữ liệu về tuổi nghề và năng suất lao động của 5 công nhân được chọn

ngẫu nhiên ở một doanh nghiệp như sau:

Năng suất (sp/giờ) 2 3 6 4 8 Yêu cầu:

1 Xác định Hệ số Kurtosis, Hệ số Skewnes của tuổi nghề Cho nhận xét về hình dáng phân phối của tiêu thức này.

Công nhân Tuổi nghề xi−¯x (xi−¯x)2

Nhận xét: Vì hệ số SKEW= 0,23 >0 và KURT = -2 < 0 nên tuổi nghề có phân

phối lệch phải và ít dốc hơn phân phối chuẩn.

Trang 12

2 Mô tả mối liên hệ tương quan giữa TN và NS bằng Hiệp phương sai.

Công nhânTuổi nghềNăng suất xi−¯xyi−¯y (x¿¿i−¯x)¿ ¿)

Trang 13

-Hệ số tương quan hạng Spearman:

Bài 4 : Để nghiên cứu mối liên hệ giữa giới tính và loại bao bì của một loại sản

phẩm, doanh nghiệp X chọn ngẫu nhiên 100 khách hàng gồm 60 nam và 40 nữ để điều tra xem họ thích chọn loại bao bì nào Kết quả điều tra được phân tổ như trong

n Kết quả là số trong ngoặc trong bảng sau:

Trang 14

Bài 2: Số khách hàng được ghi nhận trong khoảng thời gian từ 6h đến 7h tại quán

cafe X như sau: lúc 6h có 40 khách, lúc 6h10 vào thêm 10 khách, lúc 6h15 vào thêm 20 khách, lúc 6h20 ra về 25 khách, lúc 6h40 vào thêm 15 khách, lúc 6h50 ra về 20 khách Ngoài ra không có biến động nào khác từ 6h cho đến 7h

-1 Hãy vẽ biểu đồ mô tả sự biến động số lượng khách hàng trong thời gian từ 6h đến 7h tại quán cafe X.

Trang 15

2 Hãy xác định số khách trung bình trong thời gian từ 6h đến 7h tại quán cafe X.

Bài 3: Có dãy số thời gian về vốn kinh doanh của một doanh nghiệp tại một số

ngày trong tháng 4 năm 2019 như sau:

Bài 4: Có số liệu về tốc độ tăng doanh số tại doanh nghiệp Y như sau: năm 2017

so với 2016 tăng 3%, năm 2018 so với 2017 tăng 4%, năm 2019 so với 2018 tăng

Trang 17

1 Hãy mô tả xu thế phát triển cơ bản doanh số bán của công ty A bằng số trung bình trượt với bước trượt k=4

-Với bước trượt bằng 4, kết quả số trung bình trượt cho thấy doanh số bán của công ty A có xu thế tăng dần qua các năm.

2 Tính số trung bình trượt với bước trượt k=2 với dãy số thu được cho ở bảng trên 3 Hãy xác định chỉ số thời vụ mô tả tính thời vụ về doanh số bán của công ty A.

Trang 18

1 Với α) = 0,4, hãy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 theo

phương pháp san bằng mũ giản đơn và xác định sai số dự đoán.

Trang 19

2 Với α) = 0,4 và β = 0,6, hãy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 theo phương pháp Holt-Winters và xác định sai số dự đoán.

Trang 20

yn=y2019=34 ¯∂=3

2a, Hãy xác định tốc độ tăng doanh thu trung bình một năm trong giai đoạn trên Tốc độ phát triển doanh thu trung bình:

3 Hãy xác định hàm xu thế tuyến tính mô tả xu hướng phát triển doanh thu của doanh nghiệp Dự đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến tính

Trang 21

Thay số vào công thức xác định các hệ số, được:

2 Hãy tính lượng tăng tuyệt đối về đơn giá của áo từ năm 2016 sang năm 2017 + Lượng tăng tuyệt đối về đơn giá:

Trang 23

1 Hãy xác định lượng bán của bia năm 2016.

Tốc độ phát triển lượng bán của bia là:

2 Hãy xác định lượng tăng tuyệt đối về lượng bán nước ngọt từ 2016 đến 2017 + Lượng tăng tuyệt đối:

Lượng tăng tuyệt đối về lượng bán nước ngọt từ năm 2016 đến năm 2017 là:

∆nước ngọt=q1 (nướcngọt)q0(nước ngọt)=4000−3703,7=296,3(thùng)

3 Hãy tính chỉ số lượng bán tổng hợp (trọng số kỳ gốc) của cả 3 loại hàng.

Tương tự cách tính ở câu 1 và câu 2, kết quả lượng bán năm 2016 của mặthàng rượu tính được ở bảng sau:

Trang 24

Chỉ số lượng bán tổng hợp (trọng số kỳ gốc) của cả 3 loại hàng: 1 Hãy xác định đơn giá rượu năm 2016.

Tốc độ phát triển của rượu là:

2 Hãy xác định lượng tăng tuyệt đối về đơn giá bia từ 2016 đến 2017.

Tốc độ phát triển của bia là:

Lượng giảm tuyệt đối về đơn giá bia từ năm 2016 đến năm 2017 là:

3 Hãy tính chỉ số giá tổng hợp dạng Laspeyres cho cả 3 loại hàng

Tương tự cách tính ở câu 1 và câu 2, kết quả đơn giá năm 2016 của mặt hàngnước ngọt tính được ở bảng sau:

Trang 25

Một nhà sản xuất muốn so sánh hiệu quả tác động của 3 cách quảng cáo khác nhau đến sự hứng thú của khách hàng Một dụng cụ đo đồng tử được sử dụng Nhà sản xuất chọn ngẫu nhiên 18 người để thực nghiệm Trong đó 6 người được cho xem quảng cáo A (hứa hẹn nguồn lợi trực tiếp), 6 người được cho xem quảng cáo B (gây sự tò mò), và 6 người còn lại được cho xem quảng cáo C có tính chất so sánh) Kết quả đo được trên dụng cụ đo đồng tử như sau:

H1: ∃i ≠ j mà μi≠ μj(với i , j=1,2,3)

Tiêu chuẩn kiểm định: F=SB

Trang 27

THỰC HÀNH

Đọc file hướng dẫn sử dụng SPSS (đã cung cấp trên Elearning), chú ý vào cácmục cơ bản:

1 Khai báo, nhập liệu 1.2 Khai báo biến 1.3 Nhập dữ liệu

2 Thống kê mô tả dữ liệu chéo (3.2 (độ tập trung, phân tán, phân vị, hình dáng pp); 3.3 (biểu đồ cành và lá, hộp và ria, phân phối đồ) ; 3.4 (mô tả theo 2 biến) 3 Thống kê suy diễn

Ước lượng (4.1; 4.2)

Kiểm định tham số (5.1; 5.2; 5.3; 5.4) Kiểm định phi tham số (6.1; 6.2; 6.4) Phân tích phương sai (7.1)

Hồi qui (8.2)

1 Bốn chương trình truyền hình giờ vàng hàng đầu là CSI, ER, Everybody Loves Raymond và Friend (Nielsen Media Research, 11/1/2004) Dữ liệu cho thấy các chương trình ưa thích của một mẫu 50 người xem (theo file excel “TVMEDIA”)

Sử dụng SPSS, lập bảng phân phối, vẽ biểu đồ hình thanh

2 Dữ liệu trong file excel “IPO” cho thấy số lượng cố phiếu bán ra (triệu) và giá dự kiến của 10 công ty trong lần đầu tiên phát hành ra công chúng Sử dụng SPSS:

1 Mô tả dữ liệu giá dự kiến.

2 Thực hiện hồi qui với biến số lượng cổ phân là độc lập, giá dự kiến là biến phụ thuộc

3 Một Giảng viên quan tâm đến mối quan hệ giữa số giờ học và điểm môn học Dự liệu thu thập trên 10 sinh viên tham gia khóa khóa trong quí vừa qua trong file excel “HOURSPTS” Sử dụng SPSS:

1 Mô tả dữ liệu điểm môn học.

2 Thực hiện hồi qui nghiên cứu mối liên hệ giữa 2 biến trên

4 Cơ quan vận chuyển khu vực của một khu vực đô thị lớn muốn xem xét mối liên hệ giữa tuổi của một chiếc xe buýt và chi phí bảo trì hàng năm Một mẫu 10 xe buýt với các dữ liệu theo file AGECOST Sử dụng SPSS:

1 Mô tả dữ liệu chi phí bảo trì.

2 Thực hiện hồi qui nghiên cứu mối liên hệ giữa 2 biến trên.

Ngày đăng: 10/04/2024, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan