1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi văn học MN

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,19 KB

Nội dung

Câu 1: Đặc trưng, ý nghĩa của TPVH dành cho trẻ  Đặc trưng VH cho trẻ MN: • Sự hồn nhiên và ngây thơ. • Sự ngắn gọn, rõ ràng. • Giàu hình ảnh, vần điệu và nhịp điệu. • Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu. • Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện. • Ý nghĩa GD nhẹ nhàng mà sâu lắng.  Ý nghĩa của VH đối với trẻ:  GD nhận thức: • Mở rộng sự hiểu biết về TGXQ ( tự nhiên – xã hội ). • Bồi dưỡng năng lực nhận thức của trẻ (phát triển ngôn ngữ và các quá trình tâm lý của trẻ).  GD đạo đức: • Theo 5 điều Bác Hồ dạy. • GD tình yêu đối với tiếng mẹ đẻ.  GD thẩm mĩ: giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên…  Phương tiện giao tiếp, giải trí và là liệu pháp y tế

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VĂN HỌC Câu 1: Đặc trưng, ý nghĩa của TPVH dành cho trẻ

Đặc trưng VH cho trẻ MN:  Sự hồn nhiên và ngây thơ  Sự ngắn gọn, rõ ràng.

 Giàu hình ảnh, vần điệu và nhịp điệu  Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu.

 Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện  Ý nghĩa GD nhẹ nhàng mà sâu lắng.

Ý nghĩa của VH đối với trẻ :  GD nhận thức:

 Mở rộng sự hiểu biết về TGXQ ( tự nhiên – xã hội ).

 Bồi dưỡng năng lực nhận thức của trẻ (phát triển ngôn ngữ và các quá trình tâm lý của trẻ).

GD đạo đức:

 Theo 5 điều Bác Hồ dạy.

 GD tình yêu đối với tiếng mẹ đẻ.

GD thẩm mĩ: giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn

ngữ, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên…

Phương tiện giao tiếp, giải trí và là liệu pháp y tế

Câu 2: Đặc trưng và tác dụng của các thể loại văn học dành chotrẻ em (thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, câu đố, ca dao,đồng dao, truyện đồng thoại)

* Truyền thuyết:

Khái niệm: Là một thể loại tự sự dân gian phản ánh và lí giải các sự

kiện, nhân vật lịch sử theo quyết định của quần chúng nhân dân ,có liên quan tới các di tích và lễ hội truyền thống.

Nội dung:+Nguồn gốc và phong tục tập quán của dân tộc.

+ Anh hùng.

Nghệ thuật:+Nhân vật.

+Cốt truyện đơn giản.

Trang 2

 Cảm nhận được sức mạnh phi thường của con người trong cuộc đấu tranh dựng nước, chống chế độ phong kiến suy tàn; ca ngợi những danh nhân văn hóa.

 Phát triển tưởng tượng ,chấp cánh cho ước mơ của trẻ  GD lòng tự hào dân tộc cho trẻ.

* Thần thoại:

Khái niệm: là loại hình truyện kể dân gian kể về thế giới thần linh

trong tưởng tượng của người xưa nhằm giải thích nguồn gốc và đặc điểm các hiện tượng tự nhiên trong mối quan hệ với đời sống con người

Nội dung: + giải thích nguồn gốc vũ trụ : thần trụ trời ,thần mưa,thần

nắng,thần lúa,thần mặt trời,…

+giải thích nguồn gốc con người:trái bầu mẹ ,trăm trứng trăm con,mười hai bà mụ, nữ oan nữ tượng,

Nghệ thuật: +tính nguyên hợp: thần thoại có sự xen kẻ, giao hòa giữa

khoa học và hiện thực , giữa lịch sử và văn chương Tính khoa học nằm ở chức năng giải thích tự nhiên.

Tính nghệ thuật nằm ở giữa khả năng tưởng tượng,hư cấu.

+sự kỳ vỹ hóa: nhân vật trung tâm là thần linh nhưng đây chính là sự kì vỹ hóa con người trong thực tế.

+cốt truyện đơn giản: ngày xửa ngày xưa ,khi mặt đất chưa có con người có sự xuất hiện của vị thần => công việc khai thiên lập địa => ngày nay có cái ta nhìn thấy.

Trang 3

+tình tiết và yếu tố kì ảo: tình tiết li kì ,ấn tượng ,lôi cuốn =>thần thoại hấp dẫn ở tình tiết nhiều hơn cốt truyện.

Yếu tố kỳ ảo chi phối toàn diện tác phẩm thần thoại từ nhân vật,cốt truyện,tình tiết.

 Mang tính viễn tưởng , ‘đậm đặc’ và đôi khi hoang tưởng.

Tác dụng:

+ giải thích nguồn gốc,đặc điểm,hiện tượng ,tự nhiên.

+ ca ngợi vẽ đẹp con người trong lao động cải tạo chinh phục tự nhiên.

+ giúp phát triển tư tưởng chắp cánh cho ước mơ của trẻ + giáo dục lòng tự hào dân tộc cho trẻ.

* Ca dao:

Khái niệm :những sáng tác trữ tình có sự kết hợp giữa nhạc và thơ

nhằm thể hiện tư tưởng ,tâm trạng,tình cảm con người.

Nội dung: +quê hương đất nước

+ Mở rộng sự hiểu biết về phong cảnh quê hương đất nước + Cảm nhận tình cảm sâu nặng truyền thống của dân tộc

+ Cảm nhận được vần điệu nhẹ nhàng của thể thơ lục bát dân gian + GD lòng tự hào dân tộc cho trẻ.

Trang 4

*Đồng dao:

Khái niệm : là thể loại văn vần dân gian ,là bài ca của trẻ mục đồng ở

nông thôn thời xa xưa.

 Là những bài hát dân gian cho trẻ em hát và chơi.

Nội dung: + có nghĩa

+ không nghĩa:+có trò chơi +không có trò chơi

Nghệ thuật :+ kết cấu vòng tròn

+lời lung tung + thơ tự do

+nhịp thơ nhanh mạnh,khỏe khoắn,vần tự do.

Tác dụng: + cho trẻ vui chơi,giải trí.

+giúp trẻ cảm nhận được vần điệu,vui tươi,nhịp điệu mạnh mẽ và ý nghĩa hóm hỉnh ẩn chứa trong các bài đồng dao.

+ làm quen và mở rộng hiểu biết về một số phong tục ,tập quán của làng quê VN.

+ phát triển tưởng tượng,rèn luyện khả năng phát âm, phát triển vốn từ dẫn đến làm giàu tâm hồn trẻ.

* Truyện cổ tích:

Khái niệm: truyện cổ tích là 1 một thể loại tự sự dân gian phản ánh

những xung đột đời thường của con người trong xã hội phân chia giai

Trang 5

+kết thúc có hậu +ngôn ngữ

Tác dụng: +giúp cho phát triển trí tưởng tượng ,chấp cánh ước mơ

của trẻ

+ giáo dục trẻ biết yêu thương ,căm ghét ;thích làm điều tốt tránh xa điều xấu ;khao khát 1 cuộc sống tốt đẹp.

+làm giàu vốn từ,học tập những lời hay,ý đẹp, cách diễn đạt của nhân vật

+những hiện thực sinh động và yếu tố kì ảo trong truyện là phương tiện giáo dục tình cảm là thái độ sống cho trẻ.

* Câu đố:

Khái niệm: là một thể loại VHDG tồn tại dưới hình thức lời hát/lời

nói có vần điệu ,dùng hình ảnh ẩn dụ để thử tài liên tưởng và suy đoán của người nghe.

Nội dung: +thế giới động vật

+ phát triển tư duy,óc tưởng tượng,phán đoán +có tác dụng giải trí ,mang lợi niềm vui cho trẻ.

+làm quen với vần điệu ,âm điệu cho trẻ trong câu đố.

+ trẻ biết cách miêu tả ngắn gọn về đồ vật ,cây cối,con vật quen thuộc.

Trang 6

* Truyện đồng thoại :

Khái niệm: là thể truyện trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân

cách hóa tạo nên những câu chuyện sinh động về thế giới loài vật cùng những ẩn dụ về xã hội loài người.

Nội dung: +thế giới xung quanh.

Câu 3: Tìm hiểu 1 số tác giả văn học cho trẻ (vài nét về tiểu sử,đặc trưng nội dung và phong cách nghệ thuật, kể lại 1 số tác

 15 tuổi, VQ rời quê ra hc ở trường Quốc hc Huế  21 tuổi, ông bị Pháp bắt giam ở nhà Cao Thừa Phủ.

 Sau CM 8/1945, ông dc giao lm phó chủ tịch ủy ban kháng

Trang 7

 Những sáng tác của ông để lại cho các em đều là những giá trị tinh thần ko thể thay thế.

Nội dung:

 TG thiên nhiên sinh động, mới lạ và hấp dẫn  Những bài học đầu tiên về cuộc sống.

 Phạm Hổ sinh năm 1926 tại Bình Định.

 1943, ông đỗ Thành chung, chưa kịp thi tú tài thì CMT8 thành công, ông đi theo CM và hđ nghệ thuật từ đó.

 1947 ông làm biên tập viên báo tin tức Bình Định.

 26/4/1958 tại Thái Bình trong 1 gđ nông dân  6-7 tuổi đã thuộc rát nhiều thơ cổ, ca dao  8 tuổi đã có thơ đăng báo.

 Thơ ông dc in ở P, Đức, Mỹ.

 1968, khi ms 10 tuổi sáng tác bài thơ Hạt gạo làng ta.

Trang 8

 1998 ông cho xuất bản tập “chân dung và đối thoại”.

Câu 4: các giai đoạn của quá trình cảm thụ văn học, đặc điểmchung, đặc điểm của từng lứa tuổi trong cảm thụ văn học của trẻMN Những lưu ý sư phạm khi tổ chức cho trẻ LQTPVH

Đặc điểm chung:

-Trẻ tiếp nhận TPVH một cách hồn nhiên ,bộc phát ,ngây thơ,không bị ràng buộc bởi lí trí ,kinh nghiệm và khuôn mẫu.

-Tưởng tượng phát triển mạnh và thường bộc lộ đồng thời cả cảm xúc bên trong lẫn cảm xúc bên ngoài

Các giai đoạn cảm thụ :

+ GĐ1: tri giác trực tiếp TPVH

GV đọc/kể tpvh thật diễn cảm +có kết hợp giáo cụ trực quan

Trang 9

GV động viên, khuyến khích, tạo môi trường Đặc điểm từng lứa tuổi:

 Đặc điểm cảm thụ truyện trẻ MN o Trẻ 24-36 tháng:

 KG-TG : chưa xác định được thời gian, chưa có khả năng phân biệt được hiện thực và hiện thực được phản ánh trong TPVH

 Tình tiết : chưa

 Nhân vật : cảm nhận được tính cách đơn giản (hiền-dữ, ngoan-hư, ) của nhân vật dựa trên các hành động, việc lm cụ thể của nhân vật được nêu trong truyện, thái độ, tình cảm đvs nhân vật dễ bị thay đổi.

 Ngôn ngữ : chưa có khả năng kể lại nội dung câu chuyện o Trẻ 3-4 tuổi

 KG-TG : biết được các mối quan hệ đơn giản như quan hệ không gian, quan hệ thời gian (chuyện gì xảy ra trước, xảy ra sau) của TPVH  Tình tiết : nắm bắt được các sự kiện riêng lẻ và hiểu nd còn khó khăn

 Nhân vật : trẻ dễ dàng nắm bắt được tên, hành động chính của nhân vật, đánh giá về nhân vật trẻ thường dựa vào lời nói, việc làm cụ thể của chính nhân vật mà chưa để ý đến nguyên nhân và động cơ sâu xa của nhân vật

 Quan hệ tình cảm của trẻ với nhân vật đôi khi không bền vững

 Ngôn ngữ: trẻ chưa có khả năng hiểu nghĩa của từ trừu tượng, chưa có khả năng nhớ và tự kể lại trọn vẹn nd câu chuyện

o Trẻ 4-6 tuổi:

Trang 10

 KG-TG : nắm bắt được diễn biến của truyện

 Tình tiết : nắm bắt được các sự kiện, các tình tiết quan trọng của truyện, nắm bắt được tính cách và mqh qua lại giữa các nhân vật.

 Nhân vật : trẻ có khả năng đặt mình vào vị trí của nhân vật, nhưng không phải lúc nào cũng đồng ý với cách giải quyết của nhân vật mà tự đưa ra cách giải quyết của mình.

 Ngôn ngữ : biết kể lại truyện, đóng kịch… Khi kể lại truyện trẻ thường biến đổi ngôn ngữ truyện bằng từ ngữ của mình, thường hay rút gọn lời kể, không chú ý đến phần mở đầu, phần kết thúc và các điệp khúc hay của tác phẩm

Đặc điểm cảm thụ thơ o Trẻ 6 tháng- 2 tuổi:

 Trẻ bắt đầu phát ra những âm thanh đầu tiên, thích lặp đi lặp lại 1 số từ hoặc theo 1 nhịp điệu nào đó.

o Trẻ 2-3 tuổi

 Bị cuốn hút bởi nhịp và vần của thơ mà chưa chú ý đến tri giác nội dung, chưa hiểu nd của bài thơ, chưa có khả năng thể hiện cảm xúc về bài thơ bằng giọng đọc của mình

o Trẻ 3-6 tuổi

 Trẻ hiểu được YN của từ, hướng tới thực tại được biểu hiện bằng từ, trẻ còn chú ý đến hình thức âm thah của từ, trẻ đã chú ý đến ND đc thể hiện trong bài thơ

Những lưu ý sư phạm khi tổ chức cho trẻ làm quen TPVH:

- Nhận thức vai trò của văn học trong sự phát triển toàn diện cho trẻ - Hiểu rõ được đặc trưng của văn học và đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ MN

- Yêu thích và có khả năng cảm thụ sâu TPVH dành cho trẻ nhỏ và năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ

- Biết lựa chọn và vận dụng tốt các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức, lập kế hoạch, tố chức hoạt động cho trẻ làm quen TPVH 1 cách phù hợp

Trang 11

- Có khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá khả năng tiếp nhận TPVH của trẻ và xây dựng được môi trường giáo dục, kích thích, khuyến khích trẻ hoạt động khám phá văn học

Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cảm thụ VH của trẻ

- Môi trường

Môi trường xã hội:

+Môi trường gia đình +Môi trường giáo dục:

 Môi trường không gian:môi trường trong và ngoài lớp học cần hài hoài,gợi được cảm xúc và thẩm mỹ.

 Môi trường vật chất trang thiết bị:đồ dùng,giáo cụ,đồ chơi,tranh ảnh…đa dạng,phong phú,sinh động.

 Môi trường tâm lí:mối quan hệ giữa cô và trẻ.

Môi trường tự nhiên: phong cảnh,các hiện tượng tự nhiên,thế giới

động thực vật…

Môi trường tự nhiên càng phong phú ,đa dạng thì sự nhạy cảm trong cảm thụ văn học càng tốt

-Tác phẩm văn học:là đối tượng khám phá văn học của trẻ, vì thế tác phẩm văn học cần đảm bảo yêu cầu “vừa sức” và hấp dẫn trẻ.

-Vai trò của giáo viên: là người tổ chức gợi mở và dẫn dắt trẻ khám phá và tiếp nhận tpvh 1 cách tích cực và có xúc cảm.

-Năng lực cá nhân của trẻ :bao gồm yếu tố bẩm sinh di truyền và sự phát triển năng lực bên trong của cá nhân đứa trẻ Năng lực này phụ thuộc vào kinh nghiệm của cá nhân trẻ thu nhận được qua những trải nghiệm của bản thân trong môi trường giáo dục ở gia đình và trường mn.

Câu 6: Sáng tạo và khả năng sáng tạo của trẻ MN

Sáng tạo:

Trang 12

Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị vật + Cảm nhận được tính cách tốt xấu, hiền dữ…

+ Trẻ thích nghe các câu chuyện có nhiều hình tượng, tượng thanh Khả năng sáng tạo của trẻ MG

- Diễn tả cảm xúc VH thông qua các sp của hđ tạo hình (vẽ, cắt, xé, dán )

- Xem tranh vẽ và sáng tạo nd truyện kể

- Từ 4 tuổi trẻ có thể thay đổi phần mở đầu, phần kết thúc của câu chuyện đã nghe, kể lại từ vai 1 nhân vật trong truyện

- Thể hiện tâm trạng, tính cách = các vận động có cảm xúc

Câu 7: Nội dung và nhiệm vụ (nhiệm vụ chung, nhiệm vụ riêngcủa từng dạng hoạt động) của việc tổ chức hoạt động cho trẻ làmquen với TPVH.

Nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với TPVH:  Truyền cho trẻ cảm xúc và tình yêu văn học  Giúp trẻ tiếp nhận giá trị ND – NT của TPVH.

 Hình thành và phát triển khả năng cảm thụ VH cho trẻ.

 Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện khả năng sd ngôn ngữ cho trẻ  Hình thành ở trẻ khả năng hoạt động cá nhân và hoạt động tập

Các loại giờ dạy :

Giờ cung cấp kiến thức mới : 1.Cảm xúc ,tình yêu.

Trang 13

2.Nội dung+nghệ thuật

5.hoạt động cá nhân +hoạt động tập thể.

=>nhiệm vụ quan trọng nhất: tùy từng mục đích của giờ học mà xác định nhiệm vụ nào là quan trọng nhất.

Câu 8: Các phương pháp hướng dẫn trẻ LQTPVH Các phươngpháp chủ đạo: ý nghĩa và yêu cầu của chúng trong việc hướng

Trang 14

 Trò chơi đóng kịch

Câu 9: Các hình thức tổ chức cho trẻ LQTPVH:

Giờ học: thường được tổ chức dưới hình thức hoạt động góc - Góc kể chuyện

+ Kể lại nội dung truyện + Kể lại truyện theo tranh

Ở mọi lúc, mọi nơi (ngoài giờ học) - Trò chuyện đầu giờ

- Dạo chơi, tham quan - Ngày hội, ngày lễ

- TPVH và các hoạt động khác

Ngày đăng: 10/04/2024, 19:22

w