GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG 10000000000000000000000000000000000 99999999999999999999999999999999999 888888888888888888888888888888888888 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT
Trang 1CÂU 1: TRÌNH BÀY TẦM QUAN TRỌNG CỦA DING DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ TRẺ EM PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN ĂN CÂN ĐỐI HỢP LÝ CHO TRẺ TẠI MẦM NON.
Tầm quan trọng của dinh d ưỡ ng đối với cơ thể trẻ:
Dinh dưỡng là cung cấp thực phẩm những nguyên liệu cần thiết cho sự sống để trưởng thành và phát triển toàn diện của trẻ.
Giup xây dựng các tế bào của cơ thể.
Giúp cho trẻ khỏe mạnh , tăng cường sức đề kháng , phòng chống bệnh tật.
Phân tích 1 khẩu phần ăn cân đối và hợp lí:
Trang 2Khẩu phần ăn hằng ngày
Không chỉ đối với người lớn mà trẻ nhỏ cũng rất cần được cung cấp một chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lý với 4 nhóm thực phẩm chính.
- Nhóm chất bột đường (bột, cháo, cơm…) là nguồn cung cấp năng lượng chính trong khẩu phần hằng ngày của bé.
- Chất đạm (thịt, cá, đậu ) với chức năng chính là tạo hình như giúp cơ thể bé xây dựng cơ bắp, tạo kháng thể, đặc biệt là phát triển tế bào não và cung cấp một phần nhỏ năng lượng (14 - 15%).
- Chất béo vừa cung cấp năng lượng, tăng khả năng ngon miệng lại giúp trẻ hấp thu tốt các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K Vitamin K có nhiều trong cải bó xôi, cải xoăn, củ cải tươi, cải bẹ xanh, súp lơ…; Vitamin E có nhiều trong các loại củ quả có màu đỏ như cà chua, cà rốt, các loại hạt, củ như lạc, đỗ; dầu thực vật… Vitamin A có trong trứng, sữa, tôm, cá, gan các loài động vật Các loại rau quả có màu đậm (như rau ngót, rau muống, rau dền, rau đay, rau khoai loang, cần ta, gấc, cà rốt, bí đỏ, đu đủ, xoài, củ khoai lang nghệ ) có nhiều caroten, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành vitamin A - Vitamin và khoáng chất đóng vai trò rất quan trọng với việc phát triển, tăng trưởng, điều hoà các chuyển hoá trong cơ thể của trẻ cũng như tăng cường sức đề kháng phòng, chống bệnh tật Việc thiếu hụt một trong các chất này sẽ dẫn tới tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng, ảnh hưởng không tốt đến sự tăng trưởng và phát triển của bé cả về thể lực và trí tuệ.
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ cũng là điều mà các bậc phụ huynh nên lưu ý Cần lựa chọn chế biến cho trẻ những loại thực phẩm tươi ngon, giàu chất dinh dưỡng và có hạn sử dụng rõ ràng (với những loại thức ăn đóng hộp) Nhu cầu về năng lượng là điểm quan trọng hàng đầu trong khẩu phần ăn, đủ nhu cầu năng lượng tức là đảm bảo cho trẻ được ăn no, khi đã ăn no mới quan tâm đến tính cân đối của khẩu phần Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, trong đó chất đạm, chất béo, chất đường bột là những chất sinh năng lượng Cung cấp năng lượng không đủ hoặc thừa so với nhu cầu của trẻ trong một thời gian dài sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu dinh dưỡng (suy dinh dưỡng) hoặc thừa dinh dưỡng (thừa cân/béo phì)
CÂU 2:TRÌNH BÀY VAI TRÒ,NHU CẦU VÀ HẬU QUẢ THỪA THIẾU NĂNG LƯỢNG KÉO DÀI ĐỐI VỚI CƠ THỂ TRẺ
Trang 3EM,TÍNH CÂN ĐỐI CÁC CHẤT SINH NĂNG LƯỢNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON
Vai trò :
Năng lượng tiêu hao của con nguời là do thức ăn cung cấp cho cơ thể Hóa năng của thức ăn sẽ được chuyển thành :
•Nhiệt năng để duy trì thân nhiệt
•Cơ năng để đảm bảo hoạt động và lao động • Điện năng để duy trì luồng điện sinh vật.
1g chất protid(p) cung cấp 4,1kcal 1g chất lipid (L) cung cấp 9,3kcal 1g chất gluxid(G) cung cấp 4,1kcal
Nhu cầu năng lượng :
Lứa tuổi , tình trạng sinh lí và bệnh lí
Trang 4Điều kiện lao động
Năng lượng cần thiết cho hoạt động các chức phận bên trong cơ thể (chuyển hóa cơ bản) và cho hoạt động lao động
Chuyển hóa cơ bản ở trẻ em cao hơn nguời lớn Tuổi càng nhỏ thì chuyển hóa cơ bản càng cao
Nhu cầu năng lượng ở trẻ em cao hơn nguời lớn vì phải đáp ứng : • Chuyển hóa cơ bản
• Hoạt động các cơ quan chức năng
•Tạo hình các tổ chức tế bào cần thiết cho sự tăng trưởng.
CÂU 3 :TRÌNH BÀY VAI TRÒ ,NHU CẦU VÀ HẬU QUẢ THỪA THIẾU PROTID,LIPID,GLUCID KÉO DÀI ĐỐI VỚI CƠ THỂ TRẺ
- Điều hòa các quá trình chuyển hóa các chất đặc biệt là vitamin và chất khoáng - Cung cấp năng lượng cho cơ thể và tham gia vào cân bằng năng lượng.
- Kích thích ăn ngon miệng Nhu cầu :
-Nhu cầu protid thayy đổi theo tuổi
- Tuổi càng nhỏ thì nhu cầu protid càng cao
- Ở nguời trưởng thành : tối thiểu 1g Pr/1kg : thể trọng /1 ngày - Ở trẻ em : Cpr= 13-20% tổng số năng lượng trong khẩu phần
Trang 5+ Thiếu Pr nhiều và kéo dài dẫn đến trẻ sẽ ngừng phát triển chiều cao và cân
- Cung cấp năng lượng: 1g lipid oxi hóa cho 9,3kcal.
-Là thành phần cấu trúc của tế bào thần kinh não , tim , gan
- Là dung môi để hòa tan các vitamin tan trong chất béo : A, D,E,K.
-Lipid gây hương vị thơm ngon cho bữa ăn : lipid dùng để chế biến món an , gâu cảm giác no lâuvif thức ăn giàu lipid.
- Lượng lipid dự trữ trong cơ thể con nguời (khoảng10%) tập trung chủ yếu duới da và quanh phủ tạng.
Nhu cầu :
-Phụ thuộc theo tuổi , tính chất lao động và đặc điểm không khí -Ở trẻ em : tuổi càng nhỏ nhu cầu lipid tính theo cân nặng càng cao - 1-3 tuổi : 35-40%
-3-6 tuổi : 25-35% Hậu quả:
-Thiếu:
Khẩu phần ăn thiếu lipid kéo dài sẽ làm cho cơ thể thiếu hụt năng lượng và các vitamin tan trong chất béo.
Trang 6G tham gia vào chuyển hóa các chất trong cơ thể và cấu tạo tế bào Chuyển hóa G có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa Protid và Lipid
Thiếu nhiều G trong khẩu phần an kéo dài đẫn đến thiếu năng lương dẫ đến trẻ suy dinh dưỡng.
Thừa G kéo dài trong khẩu phần ăn ở cả trẻ em và nguời lớn dẫn đén béo phì.
CÂU 4 Trình bày vai trò, nguồn gốc, nhu cầu và hiệu quả thừa, thiếu vitamin A, C ở trẻ em:
Vitamin A:
Vai trò:
Vai trò đặc hiệu của vitamin A là tham gia vào hoạt động thị giác Vitamin A tham gia vào sự tổng hợp của chất rhodopsin là chất cảm thụ ánh sáng của võng mạc và giúp cho mắt nhìn thấy được.
Nguồn gốc:
Thực phẩm động vật: vitamin A có nhiều trong lòng đỏ trứng, gan các loại động vật, gan cá, sữa.
Thực phẩm thực vật chỉ có dưới dạng tiền vitamin A còn gọi là beta – caroten có ở các loại rau quả có màu, khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A
Nhu cầu:
Sơ sinh đến 6 tháng: 400 mcg RAE Trẻ sơ sinh 7-12 tháng: 500 mcg RAE Trẻ em 1–3 tuổi: 300 mcg RAE
Trẻ 4-8 tuổi: 400 mcg RAE
Hậu quả thừa, thiếu vitamin A:
Hiện tượng quáng gà, khô kết mạc và giảm tuyến tiết nước mắt sau đó giác mạc bị đục, nếu nặng sẽ dẫn đến thủng giác mạc và bị mù
Trang 7Thường có biểu hiện sừng hóa ở da sừng, hóa biểu bì đường hô hấp, vi khuẩn dễ xâm nhập dẫn tới viêm phổi (nguyên nhân dẫn tới cái chết hay gặp nhất do
Tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa quan trọng của cơ thể nhất là quá trình chuyển hóa protein, lipid, glucid
Làm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số bệnh nhiễm trùng
Tham gia vào sự phát triển của mô, làm lành vết thương và bảo vệ cơ thể con người khỏi chứng cảm lạnh thông thường
Nguồn gốc:
Có nhiều trong các thực thức ăn thực vật có ở tất cả các loại rau trái cây Các loại trái cây ăn tươi (không mất lượng vitamin C qua chế biến)
Nhu cầu:
Nhũ nhi: 32 mg Trẻ 1 - 3 tuổi: 35 mg
Trẻ 4 - 12 tuổi: 40 – 60 mg
Hậu quả thừa, thiếu vitamin C:
Giảm sức đề kháng của cơ thể Trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng
Ảnh hưởng tới sự phát triển sụn, xương, sức bền của mao mạch kém nên dễ bị chảy máu dưới da
Ngoài ra còn có biểu hiện là mệt mỏi, suy nhược
5 Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, tác hại, cách đánh giá, cách phân loại trẻ suy dinh dưỡng, các biện pháp phòngchống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non
Khái niệm
Là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.
Nguyên nhân
Do ăn thiếu lượng
Do ăn đủ lượng nhưng thiếu chất: hay gặp ở trẻ 4 - 6 tháng tuổi
Do ốm đau kéo dài: hay gặp sau các bệnh nhiễm trùng
Trang 8Do người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết về dinh dưỡng
Biểu hiện
Biếng ăn hoặc ăn ít.
Chậm tăng cân/chiều cao hoặc không tăng liên tục trong 2 đến 3 tháng.
Khó ngủ, hay quấy khóc và giật mình khi ngủ.
Suy giảm hệ miễn dịch
Giảm phát triển trí não, giảm học hỏi
Tiếp thu và giao tiếp xã hội kém
Cách đánh giá trẻ suy dinh dưỡng
Đánh giá cân nặng theo độ tuổi
+ CN/T < -3 SD: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân mức độ nặng
Trang 9+ CN/T < -2 SD: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân
+ -2 SD ≤ CN/T ≤ 2 SD: Bình thường
Đánh giá cân nặng theo chiều cao
+ CN/CC < -3 SD: Suy dinh dưỡng thể gầy còm mức độ nặng
+ CN/CC < -2 SD: Suy dinh dưỡng thể gầy còi
+ -2 SD ≤ CN/CC ≤ 2 SD: Bình thường
Cách phân loại trẻ suy dinh dưỡng
Nếu đường cân nặng của trẻ không tăng trong khoảng thời gian 3 tháng, thì trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng
Nếu đường cân nặng của trẻ nằm bên dưới đường chuẩn của biểu đồ cân nặng, thì trẻ bị suy dinh dưỡng.
Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non
Xây dựng chế độ ăn khoa học, bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho trẻ
Xây dựng môi trường vận động cho trẻ trẻ
Khám sức khỏe tổng quát cho trẻ, theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ
6 Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, tác hại, cách đánh giá, cách phân loại trẻ béo phì, các biện pháp phòng chống béo phì cho trẻ tại trường mầm non
Khái niệm
Là tính trạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Nguyên nhân
Do di truyền: Trẻ em có cha mẹ, anh chị em béo phì thì trẻ sẽ có nguy cơ béo phì
Trang 10Do
dinh dưỡng : thường gặp ở trẻ có thói quen ăn nhiều vào buổi tối, thích ăn ngọt và béo như các món ăn xào, bánh kẹo, nước ngọt
Do nếp sống ít hoạt động thể lực: Lười tập thể dục, xem ti vi, sử dụng các
thiết bị điển tử quá lâu, trẻ ít hoạt động vui chơi – chạy nhảy.
Do gia đình: Cha mẹ cưng chiều theo ý thích của trẻ về ăn uống với những trẻ “háu ăn” , ít vận động
Biểu hiện
Trẻ luôn thèm ăn và ăn liên tục
Trẻ thích ăn đồ ngọt và đồ chứa nhiều chất béo
Trẻ lười và không thích ăn rau
Trẻ thường thức khuya và ăn tối muộn
Trẻ tăng cân nhanh
Tác hại
Cuộc sống kém thoải mái, con người trì trệ
Phản ứng chậm chạp, kém lanh lợi, dễ buồn ngủ
Làm tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong: bệnh về xương khớp, hô hấp, tim
Trang 11Cách phân loại trẻ béo phì
Nếu chỉ số này trong khoảng từ 2SD đến 3 SD là béo phì độ 1, từ 3 SD đến 4SD là béo phì độ 2 và trên 4SD là béo phì độ 3.
Các biện pháp phòng chống béo phì cho trẻ tại trường mầm non
Xây dựng chế độ ăn khoa học loại trừ các thực phẩm gây thừa cân
Xây dựng môi trường vận động cho trẻ
Khám sức khỏe tổng quát cho trẻ định kỳ hàng năm
7 Trình bày nguyên nhân, biểu hiện, tác hại và các biện pháp phòng chống còi xương do thiếu vitamin D:
Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc ngủ hay giật mình
Ra mồ hôi nhiều ở vùng trán và gáy
Chậm biết bò, đứng, đi, chậm mọc răng
Xương chân cong hình chữ O và chữ X
Xương chậu có thể bị hẹp, đối với trẻ gái là mối nguy hại cho sinh đẻ sau này
Xương sườn và lồng ngực biến dạng, vẹo cột sống và chân vòng kiềng
Trang 12Tác hại
Dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn
Thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư.
Các biện pháp phòng chống còi xương do thiếu vitamin D:
Sữa mẹ có đầy đủ các chất dinh dưỡng với tỷ lệ cân đối, hợp lý và phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh
Sữa mẹ lại dịch thể sinh học tự nhiên chứa nhiều yếu tố quan trọng và bảo vệ cơ thể mà thông mà không một thức ăn nào có thể thay thế được
Ứng dụng:
Bảo quản sữa mẹ để đáp ứng nhu cầu lẫn mẹ và trẻ
Trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đến 18 /24 tháng.
Tập cho trẻ bú và cách bú cho trẻ bú càng sớm càng tốt (áp dụng nửa giờ sau sinh)
Câu 9 : Trình bày nhu cầu năng lượng một ngày, nguyên tắc, chế độ bổ sung của trẻ 6-12 tháng
- Nhu cầu năng lượng :
Nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở
Trang 13Tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu Các chất cung cấp năng lượng.
Các chất cung cấp năng lượng Tỷ lệ %
- Nguyên tắc bổ sung:
Khi trẻ quen với một thức ăn , rồi mới cho thức ăn mới.
Tập cho trẻ ăn dần,từ ít tới nhiều cho tới khi thay thế hoàn toàn 1 cử bú Từ 1 loại thức ăn đến đa dạng
VD: Bột
Bột+ Thịt Bột+ Thịt+Dầu Bột+ Thịt+Dầu+Rau
Cho trẻ ăn loãng đến đặc và cho ăn bằng thìa.
Đảm bảo vệ sinh ăn uống,chế biến thức ăn cho trẻ để tránh gây rối loạn tiêu hóa * Mỗi chén thức ăn dặm cần đủ 4 món thực phẩm
- Nhóm thức ăn giàu pr,g,l,nhóm thức ăn vitamin vá khoáng chất.
- 4 nhóm thức ăn này được biểu thị theo ô vuông thức ăn , trung tâm ô vuông là sữa mẹ.
- Cần cho trẻ ăn thịt , cá,rau xanh(1 muỗng canh mỗi thứ) cả xác bâm nhuyễn - 1-2 muỗng cà phê dầu cho mỗi chén bột
- Từ tháng 7, thời kỳ này trẻ hay mắc bệnh truyền nhiễm , dễ biếng ăn,bỏ ăn - chế độ bổ sung của trẻ dưới 1 tuổi :
+ Lứa tuổi từ 0 tới 4 tháng đầu :
Bú mẹ hoàn toàn theo nhu cầu, ngay từ giờ đầu sau sinh, không nên cho trẻ một thức ăn nào khác ngoài sữa mẹ
+ Tròn 4 đến 6 tháng :
Bú mẹ nhiều lần theo nhu cầu.
Tập cho trẻ ăn bột lỏng từ ít đến nhiều, ăn thêm các loại trái cây tán nhuyễn, nước cốt trái cây tươi
Trang 14 2 đến 3 bát bột hoặc cháo đặc đầy đủ dinh dưỡng + trái cây Sữa mẹ vẫn rất tốt cho trẻ ( cung cấp 20 đến 30% nhu cầu)
Câu 10 : Trình bày nhu cầu năng lượng trong 1 ngày, nguyên tắc,chế độ ăn cách thay thế thức ăn của trẻ 1-6 tuổi.
Dinh dưỡng của trẻ từ 1-3 tuổi.
- Nhu cầu năng lượng và các chất ding dưỡng Nhóm tuổi Nhu cầu
khuyến nghị năng lượng / ngày/trẻ
Nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non
1-3 tuổi 930-1000kcal
600-651kcal Trường mầm non cung cấp 60-70% nhu cầu cả ngày Năng lượng phân phối cho các bữa ăn
+ Thức ăn phải từ mềm đến cứng, từ ít đến nhiều.
+ Cho trẻ ăn nhiều bữa để cung cấp đủ nhu cầu năng lượng + Dùng nhiều loại thực phẩm phối hợp, thay đổi các món ăn
+ Nghiêm khắc trong chế độ ăn : ăn uống đúng giờ ,không vừa ăn vừa
+ Trẻ ăn cháo từ loãng đến đặc dần
+ Trẻ được ăn đầy đủ các chất ding dưỡng (4 nhóm thực phẩm ) + Nhóm cơm thường dành cho trẻ 25-36th
+ Trường mầm non tổ chức cho trẻ ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ
Trang 15+ Đảm bảo cung cấp khoảng 60-70% năng lượng cả ngày cho trẻ.
+ Trẻ được cung cấp đầy đủ các chất ding dưỡng Thay thế thực phẩm :
Nguyên tắc thay thế thực phẩm dựa vào thành phần và các thực phẩm trong cùng một nhóm mới thay thế cho nhau
100g thịt heo có thể thay thế bằng:
200g cá hoặc gà nguyên con ( hoặc 100g đã bỏ xương,da) 2 trứng vịt hoặc trứng gà nhỏ
2 miếng tàu hủ nhỏ (250g)
100g cá nguyên con+ 50g đậu phộng 100g dầu ăn tương đương
100g mỡ nước, 120g bơ,140g thịt mỡ heo, 350g nước cốt dừa hoặc 200g đậu
+ Ống tiêu hóa ngày càng hoàn thiện.
+ Khả năng tiêu hóa và hấp thụ các chất ding dưỡng tốt hơn lứa tuối nhà trẻ
+ Bữa ăn cho trẻ phong phú và đa dạng, giống với người lớn + Từ 4-6th vẫn là tuổi quan trọng.
- Nhu cầu dinh dưỡng năng lượng
Nhóm tuổi Nhu cầu khuyến nghị nhu cầu cả ngày Tỷ lệ cung cấp NL khuyến nghị theo cơ cấu:
- Cho trẻ ăn đúng giờ để tạo phản xạ có điều kiện về ăn uống - Tập cho trẻ ăn các thức ăn đa dạng
Trang 16- Không cho trẻ ăn quà vặt, kẹo bánh trước bữa ăn - Không trộn lẫn thuốc với thức ăn
- Bữa ăn của trẻ phải cần đủ chất đa dạng các loại thực phẩm
- Loại glucid thích hợp nhất cho trẻ lứa tuổi này là sữa ,quả,rau tươi - Bàn ghế phù hợp ,không dùng vật liệu dễ vỡ.
Câu 11: Trình bày khái niệm thực đơn, khẩu phần ăn, chế độ ăn, mục đích, nguyên tắc lên thực đơn đơn cho trẻ tại trường mầm non, lên thực đơn 1 tuần cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ hoặc mẫu giáo vàphân tích thực đơn đó.
- Thực đơn : khẩu phần tính thành phần lượng thực phẩm, chế biến dưới dạng các món ăn, sau khi sắp xếp hạng bảng món ăn từng bữa, hàng ngày hàng tuần gọi là thực đơn.
- Khẩu phần: là suất ăn của một người trong một ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Chế độ ăn : được biểu hiện bằng số bữa ăn trong một ngày , sự phân phối giữa các bữa ăn vào những giờ nhất định, có chú ý đến khoảng cách và phân phối cân đối tỷ lệ năng lượng giữa các bữa ăn trong một ngày
- Mục đích:
+ Đối với trẻ sử dụng đa thực phẩm, không trùng lập món ăn + Thuận lợi về việc tiếp nguyên liệu thực phẩm và tổ chức nấu
- Nguyên tắc xây dựng thực đơn( TỰ LÊN THỰC ĐƠN)
+ Thực đơn cần đảm bảo chất dinh dưỡng : phải gồm 4 nhóm thực phẩm ( ví dụ của ăn có món mặn + cá, )
+ Cùng một loại thực phẩm phải sử dụng cho tất cả các chế độ ăn ( ví dụ cá phải sử dụng cho tất cả bữa ăn)
+ Thực đơn với theo mùa để phù hợp với việc lựa chọn thực phẩm được dễ dàng và trẻ dễ ăn ( mùa hè xây dựng thực đơn món canh chua cá ,tôm ,cua ,hến )
+ Thời gian lên thực đơn nên để 1 tuần ( không nên xây dựng thực đơn với thời gian ngắn quá hoặc dài quá) ví dụ ở vùng biển nên tăng cường sử dụng tôm cua.