Ôn thi tổ chức hoạt động vui chơi ( đề mở) THAM KHẢO Cấu trúc thi: trắc nghiệm+ tự luận (5050; 3070). Dạng 1: 5050 dựa vào tình huống xác định nhiệm vụ biện pháp. Dạng 2: 3070 dựa vào tình huống => nhiệm vụ, trình bày biện pháp. Dạng 3: 5050 lập kế hoạch tổ chức giờ chơi cho 1 lứa tuổi cụ thể. Các dạng bài tập tự luận có thể ra Dạng 1: dựa vào tình huốn xác định nhiệm vụ: Đề: tình huống góc dóng vai 34 tuổi. Nội dung chơi của trẻ nghèo nàn chỉ bao gồm những chi tiết như đút cho em ăn nhiều lần bằng nhiều loại thức ăn khác nhau: cháo, phô mai, uống sữa, uống nước. Trẻ chưa nhận vai xưng vai trong khi chơi. Có quan tâm dến trò chơi của bạn. biết cất dọn đồ chơi khi kết thúc trò chơi.
Trang 1Ôn thi tổ chức hoạt động vui chơi ( đề mở)
THAM KHẢO Cấu trúc thi: trắc nghiệm+ tự luận (50-50; 30-70).
Dạng 1: 50-50/ dựa vào tình huống xác định nhiệm vụ- biện pháp.
Dạng 2: 30-70/ dựa vào tình huống => nhiệm vụ, trình bày biện pháp.
Dạng 3: 50-50/ lập kế hoạch tổ chức giờ chơi cho 1 lứa tuổi cụ thể.
Các dạng bài tập tự luận có thể ra Dạng 1: dựa vào tình huốn xác định nhiệm vụ:
Đề: tình huống góc dóng vai 3-4 tuổi.
-Nội dung chơi của trẻ nghèo nàn chỉ bao gồm những chi tiết như đút cho em ăn nhiều lần bằng nhiều loại thức ăn khác nhau: cháo, phô mai, uống sữa, uống nước
-Trẻ chưa nhận vai- xưng vai trong khi chơi Có quan tâm dến trò chơi của bạn biết
cất dọn đồ chơi khi kết thúc trò chơi.
Giải Hạn chế=> nhiệm vụ
Hạn chế: nội dung cốt truyện, kỹ năng chơi giả bộ, khả năng phối hợp với bạn
-Mở rộng nội dung chơi với các tình tiết
mới: tắm em, lau người em, mặc quần
áo,…giúp trẻ mở rộng nội dung chơi
-Khuyến khích trẻ nhập vai “chị” gọi “
em” xưng “ chị” với búp bê => giúp trẻ
phát triển khả năng chơi
-giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với bạn
( chơi cùng bạn) => giúp trẻ có khả năng
phối hợp với bạn khi chơi
-Xây dựng môi trường đồ chơi: bổ sung
đồ chơi, chậu, khăn, xà phòng, vòi sen… -Tham gia vào trò chơi cùng trẻ: gợi ý chơi cùng trẻ
-Khuyến khích trẻ tự nhận vai xưng vai
Góc xây dựng Thực trạng 1: trẻ chơi với chủ đề “ công viên” đã 4 tuần không còn hứng thú.5-6 tuổi.
Giải
-giúp trẻ chơi với chủ đề mới ( xây dựng
bãi biển, ngã tư đường phố, công viên
nước,…)
-Xây dựng môi trường đồ chơi: với những nguyên vật liệu cần thiết cho mô hình “ bãi biển” => cá nhựa, vải màu
Trang 2xanh nước biển, vỏ sò, dù, bàn, ghế, động vật biển, thuyền, tòa nhà, cây dừa,
… -Làm giàu vốn sống cho trẻ( phim, ảnh, thêm vốn sống về biển có thể dán tranh-ảnh biển vào góc chơi của trẻ
-Tham gia vào trò chơi cùng tr: gợi ý, khuyến khích, động viên trẻ nghĩ ra ý tưởng mới
Thực trạng 2: mô hình “ công viên” của trẻ gồm các chi tiết: bãi cỏ, bồn hoa, ghế,
xích đu, cầu tuột, cổng, hàng rào
” của trẻ gồm các chi tiết: bãi cỏ, bồn hoa, ghế, xích đu, cầu tuột, cổng, hàng rào
Giải
-Khuyến khích trẻ bổ sung thêm nhiều
chi tiết vào mô hình” công viên” như
( chuồng thú, ao cá, hồ bơi, quán nước,
lối đi, ghế đá,…
-Xây dựng mô trường đồ chơi: bổ sung nguyên liệu cần thiết cho những chi tiết mới của mô hình ( gạch, sỏi, các con thú,
cá, bàn, ghế, dù, ly nước,…
-Tham gia vào trò chơi cùng trẻ: gợi ý khuyến khích- động viên trẻ
Góc tạo hình Thực trạng 3: trẻ chơi vẽ& nặn tự do đã 3 tuần Trẻ ko tự nguyện vào góc chơi nếu
ko bị cô ép buộc
Giải
-Mở rộng nội dung chơi với những hoạt
động mới ( nguyên liệu mới + chủ đề
mới)
-Xây dựng môi trường đồ chơi: với những nguyên vật liệu mới ( màu nước, sỏi, giấy A0, lá cây,…
-Tham gia vào trò chơi: gọi ý trẻ nghĩ ra chủ đề- ý tưởng mới
Thực trạng 4: trong góc chơi đầy đủ nguyên vật liệu cho trò chơi với màu nước, nhưng trẻ chỉ ngồi nhìn – nghịch mà không biết tạo ra sản phẩm.
Giải
-Hướng dẫn trẻ cách thức ( kỹ năng) tạo
ra sản phẩm khác từ màu nước ( như
-Tham gia vào trò chơi cùng trẻ: gợi ý bằng lời, phân tích sản phẩm mẫu của
Trang 3bằng bàn tay của trẻ- hay rau củ quả, tăm
bông, ống hút,… cô, làm mẫu cho trẻ.-Làm giàu vốn sống: cho trẻ xem clip,
tranh, mô hình đa dạng các mẫu khác nhau
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
LỚP 3-4 TUỔI
SỐ LƯỢNG 34 TRẺ 1.Góc chơi
• Góc xây dựng “ ngôi nhà của bé”
• Góc gia đình “ đóng vai mẹ-con”
• Góc tạo hình “ vẽ, xé, dán, nặn, màu nước chủ đề gia đình”
• Góc khám phá “ chơi pha màu”
• Góc âm nhạc: nghe nhạc+ chơi với các loại nhạc cụ
2.Chuẩn bị: 5 hộp màu nước.
3.Phân công tổ chức:
Đầu giờ Tập trung trẻ gợi ý góc
chơi Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi,
Giúp trẻ mở góc chơi Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi
Triển khai Bao quát phát triển khả
năng chơi của trẻ ở góc xây dựng, tạo hình, khám phá xã hội
Bao quát phát triển khả năng chơi của trẻ ở góc gia đình, âm nhạc
Kết thúc Quản trẻ dọn đồ chơi và Chuẩn bị giờ ăn
Trang 4hát cùng trẻ “ cả nhà thương nhau”
4.Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ
• Trò chơi xây dựng
Nhiệm vụ: mở rộng mô hình với các chi tiêdt mới thêm vườn hoa, lối đi, cổng, ao cá Biện pháp: tham gia vào trò chơi: gợi ý, bàn bạc, thảo luận trước khi bắt đầu xây
• Trò chơi gia đình
Nhiệm vụ: phát triển nội dung chơi với các chi tiết mua hàng, nấu ăn, cho con ăn Giúp trẻ biết nhận vai, xưng vai, đóng vai và thể hiện vai chơi phù hợp
Biện pháp: tham gia vào trò chơi ( đóng giả làm cô nhân viên bán hàng)
5.Trọng tâm quan sát:
Những vai chơi trong các góc trọng tâm: xây dựng “ ngôi nhà của bé”, gia đình “ mẹ
và con”, tạo hình “ gia đình”
Chú ý tình hình chơi:
-Những trẻ tham gia vào trò chơi
-Nội dung của 2 trò chơi sáng tạo có phong phú chưa
-Kỹ năng chơi như thế nào
-Khả năng phối hợp với bạn khi chơi
* Cá nhân:
-Bé Lâm ( tự kỉ)
-Bé Ngạn hay giành đồ chơi với bạn
-Bé Ken ( tăng động)
6.Rút kinh nghiệm
7.Định hướng cho những giờ chơi tiếp theo.
KH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI NGOÀI TRỜI 3-4 TUỔI
34 TRẺ 1Hoạt động/ trò chơi:
-hoạt động: quan sát cây hoa hồng
Trò chơi: bẩy chuột
Trang 5Chơi tự do
Trò chơi với các: xây dựng bãi biển
Trò chơi với nước: đong nước, vớt cá
Xích đu, cầu tuột, thảy vòng, đập bóng
2Chuẩn bị:
Kiểm tra đồ dùng đồ chơi có sẵn cần thiết cho các hoạt động chơi/ trò chơi
Bổ sung: 10 chai nước, 4 vợt vớt cá, cá thật
3Phân công:
Các bước tổ chức Phân công
Đầu giờ Đưa trẻ và đồ chơi xuống
sân
Đưa trẻ và đồ chơi xuống sân
Triển khai hướng dẫn quan sát và
bao quát các trò mà trẻ chơi chơi với cát, nước, đập bóng
Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động và bao quát trẻ chơi xích đu, cầu tuột, thảy vòng
Kết thúc Nhắc nhỡ trẻ dọn lại đồ
chơi
Cho trẻ rửa tay và lên lớp
4 trọng tâm phát triển trò chơi:
Trò chơi “ bẫy chuột” ( trò chơi mới)
NV: hướng dẫn và pt kĩ năng chơi ( khả năng) thực hiện hành động và tuân thủ luật chơi)
BP: tham gia vào trò chơi ( chơi cùng trẻ)
5 trọng tâm quan sát:
Kĩ năng chơi của trẻ trong các trò chơi như thế nào?
Khả năng phối hợp, tuân thủ luật chơi, tự chơi, sáng tạo trẻ ra sao?
*Cá nhân:
Trẻ Hưng ( tăng động)
Trẻ Khang ( hay tranh giành đồ chơi của bạn)
6 rút kinh nghiệm:
7 định hướng trong những giờ chơi tiếp theo.
KH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP 5-6 TUỔI- 35 TRẺ
Trang 61Góc chơi:
Góc xây dựng: mô hình chợ hoa ngày tết
Góc đóng vai: bán hàng, thợ làm tóc
Góc học tập: sách, tranh, ảnh, đồ chơi chữ cái, chữ số theo chủ đề ngày tết
Góc thư viện: sách truyện tranh, ảnh, tạp chí về mùa xuân
Góc âm nhạc: nghe nhạc và chơi với các loại nhạc cụ
Góc tạo hình: vẽ nặn, xé dán ngày tết của em
2Chuẩn bị:
Bổ sung 5 hộp đất sét, 5 lọ sơn móng tay, 1 máy uốn tóc giả,hoa đào, hoa mai
3 phân công:
-Tập trung gợi ý góc chơi cho trẻ Bao
quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi, phát
triển khả năng chơi của trẻ ở góc xây
dựng, tạo hình, âm nhạc
-quản trẻ dọn đồ chơi và hát cùng trẻ “
xúc xắc xúc xẻ”
-Giúp trẻ mở rộng góc chơi Bao quát hỗ trợ trẻ chơi, phát triển khả năng chơi các góc đóng vai, học tập, thư viện
-chuẩn bị giờ học
4 trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ:
Góc xây dựng: mô hình chợ hoa ngày tết
Nhiệm vụ: mở rộng mô hình với các chi tiết mới: vườn hoa đào-hoa mai, rạp bán hàng, sân khấu, quán nước
Biện pháp: tham gia vào trò chơi cùng trẻ: gợi ý, thảo luận trước khi trẻ bắt đầu xây dựng
Góc đóng vai: bang hàng-thợ làm tóc
Nhiệm vụ: giúp trẻ nhận vai- xưng vai khi chơi
Giúp bạn có khả năng phối hợp với bạn khi chơi, biết tạo tình huống, giải quyết tình huống
Khuyến khích trẻ đổi vai chơi
Biện pháp: tham gia vào trò chơi cùng trẻ ( đóng giả làm khách hàng), tạo tình huống
5 Trọng tâm quan sát:
Những trò chơi trọng tâm: đóng vai, xây dựng
Trang 7Chú ý: những trẻ tham gia trong các trò chơi.
Nội dung chơi của 2 trò chơi sáng tạo
Kỹ năng chơi- khả năng phối hợp với bạn
*Cá nhân:
Chú ý bé Thành hay tranh giành và phá sản phẩm của bạn
6.Rút kinh nghiệm.
7.Định hướng cho những giờ chơi tiếp theo.
KH TỔ CHÚC GIỜ CHƠI NGOÀI TRỜI 5-6 TUỔI-35 TRẺ
1 hoạt động – trò chơi:
Hoạt động: quan sát chăm sóc vườn hoa
Trò chơi: cò bắt ếch
Chơi tự do:
Trò chơi với cát: xây lâu đài
Chơi bolling, chụm tác vòng, chơi tung bóng
2 chuẩn bị:
Kiểm tra đồ dùng đồ chơi có cần thiết cho các hoạt động và trò chơi không
3 phân công:
Các bước tổ chức Phân công
Đầu giờ Đưa trẻ và đồ chơi xuống
sân
Đưa trẻ và đồ chơi xuống sân
Triển khai quan sát và bao quát các
trò mà trẻ chơi chơi với cát,chụm tách vòng, bolling
Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động và bao quát trẻ chơi tung bóng
Kết thúc Nhắc nhỡ trẻ dọn lại đồ
chơi
Cho trẻ rửa tay và lên lớp
4 trọng tâm phát triển trò chơi:
Trong chơi cò bắt ếch ( trò chơi cũ)
Nhiệm vụ: phát triển khả năng chơi của trẻ ( khả năng thực hiện và tuân thủ luật chơi) Biện pháp: tham gia vào trò chơi( chơi cùng trẻ)
Trang 85 trọng tâm quan sát:
Kĩ năng chơi của trẻ trong các trò chơi
Khả năng tự lực của trẻ như thế nào?
*cá nhân:
Trẻ Huy hay ngồi nghịch không tự chơi
6.rút kinh nghiệm
7 định hướng cho những giờ chơi tiếp theo.
Kế hoạch tổ chức giờ chơi
Lớp 24-36 tháng Số lượng trẻ : 32 Ngày 18.05.2018 Thời gian : 35-40 phút GVCN : Trần Thanh Thảo , Nguyễn Hương Mai
1 Hoạt động và trò chơi
1.1 Ngoài trời :
- Hoạt động : Quan sát bác lao công rửa sân trường , tưới cây
- Trò chơi : “Rồng rắn lên mây’’ , “Đi trên vật nhám , ném vòng vào trụ’’ ( chơi
2 lần ) , “Câu cá”, “Bỏ bóng vào thùng”, “Ném và nhặt bóng”, “ Lái xe”, “ Xúc cát” , “ Đong nước”
1.2 Trong lớp : PASH ( “ tắm em”, “ khám bệnh cho các con thú ’’ ), Lồng tháp , “
Bỏ tương thích , Xâu vòng hoa ( xen kẽ 3 màu xanh ,đỏ vàng” ) ;Múc bông theo màu ’’ ; xếp hình ( “ nhà có hàng rào”); “ phơi khăn” ; sách ( xem tranh ảnh ) ; tạo hình ( nặn giun và chơi tự do với đất sét , trang trí mũ chóp ) ; Âm nhạc : Chơi với trống lắc , Vận động theo nhạc
2 Phân công :
Ngoài trời 15 p - Đưa trẻ và đồ chơi
xuống sân
- Quản hoạt động : TCVĐ “ Rồng rắn lên mây”( chính ),
TC “ Câu cá”, “ bỏ bóng vào thùng” ,
“Xúc cát”, “ Đong nước”
- Dọn đồ chơi và đưa trẻ lên lớp
- Đưa trẻ và đồ chơi xuống sân
- Quản hoạt động: Quan sát bác lao công ,TCVĐ “ Rồng rắn lên mây” ,( phụ ), “ Tưới cây”,TC “ ném và nhặt bóng”, Lái xe”
- Dọn đồ chơi và đưa trẻ lên lớp
Trong lớp 20 p - Giúp trẻ mở góc - Giúp trẻ mở góc
Trang 9- Quản góc : “ lồng tháp”, “ Bỏ tương thích”, “ múc bông theo màu “ , “ xâu vòng hoa “;
PASH : “ tắm em “
- Quả trẻ dọn đồ chơi
và hát kết thúc giờ chơi
chơi
- Quản góc : “ xếp hình “ , “ phơi khăn”, “ sách”, “ tạo hình “, PASH :
“ Khám bệnh cho thú “ ; Âm nhạc
- Chuẩn bị giờ ăn
3 Trọng tâm phát triển trò chơi
3.1 Trò chơi “ Rồng rắn lên mây “( Trò chơi mới )
Nhiệm vụ : Hướng dẫn và phát triển kĩ năng chơi ( Khả năng thực hiện hành động
và tuân thủ luật chơi )
Biện pháp : Tham gia vào trò chơi ( Chơi cùng trẻ)
( Có thể chi tiết , nếu cần )
3.2 Trò chơi Phản ánh sinh hoạt “Khám bệnh cho các con thú “ ( Thay đổi nhân vật bệnh nhân )
Nhiệm vụ :
- Gợi ý trẻ sử dụng các con thú nhồi bông làm bệnh nhân
- Khuyến khích trẻ trong vai bác sĩ , y tá trò chuyện và hành động với các con thú như với bệnh nhân
Biện pháp : Trò chơi – tập “ Bệnh nhân mới “ ; Tham gia vào trò chơi ( Gợi ý ) ( Có thể chi tiết , nếu cần )
4 Trọng tâm quan sát
4.1 Các góc trọng tâm (“ Rồng rắn lên mây “ ; “ Bác sĩ “ ): Theo dõi khả năng chơi của trẻ sau khi được hướng dẫn
4.2 Cá nhân :
- Bé Tem : Hay nghịch phá
- Bé Quỳnh Mai : Tự kỷ
- Bé Mây : không tự chơi
5 Chuẩn bị :
- Kiểm tra các đồ chơi cá sẵn cần thiết cho các hoạt động / Trò chơi
- Bổ sung : Bình tưới cây ( 5 cái ) , đất sét màu , Mũ chóp , 5-6 con thú nhồi bông
6 Rút kinh nghiệm ;
7 Định hướng trong giờ chơi tiếp theo
Trang 10KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
1 Góc chơi :
- Góc đóng vai : “ Gia đình “ , “ Bán hàng “
- Góc trò chơi vận động : “ Bowling “
- Góc học tập : Dích – dắt; Lô – tô, Đô-mi-nô
- Góc âm nhạc : Nghe nhạc + chơi các loại nhạc cụ
- Góc xây dựng : “ Trường MN “
- Góc tạo hình : Vẽ , màu nước , nặn tự do
- Góc khám phá : Đong nước
- Góc LQVH : sáng tác chuyện ( dựa vào hình ảnh )
2 Chuẩn bị
03 bộ đồ chơi Dích dắt có kèm theo 3 hộp nút ( 10 hộp nút / hộp )
3 Phân công tổ chức
Phân công Các bước tổ chức Anh ( cô A ) Vân ( cô B )
Chuẩn bị hộp để trẻ chuyển đồ chơi nếu cần - đón trẻ ở góc để đồ chơi xây dựng
Tập trung trẻ , gợi ý hướng :
Sẽ chơi gì ? Ở đâu ? Nhắc lấy rổ , hộp để chuyền đồ chơi về nơi sẽ chơi
1, Đầu giờ Bao quát trợ giúp trẻ
chuẩn bị nơi chơi ( Trong lớp ) Hành lang
2 Giúp trẻ triển khai Bao quát và phát triển
khả năng chơi của trẻ ở các góc trong lớp ,
Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi ở hành lang
và sát tường phía trong lớp
3 kết thúc giờ chơi - Bao quát nhắc nhở
trẻ dọn đồ chơi :
sử dụng rổ , hộp
để chuyển đồ chơi ; Cất đồ chơi đúng chỗ và xếp gọn gàng,
- Khen gợi trẻ
- Hát cùng trẻ : “ lớp chúng mình đoàn kết “
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi
- Chuẩn bị giờ ăn ( theo kế hoạch
CS – VS )
Trang 114 Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ :
1 Trò chơi đóng vai :
- Nhiệm vụ 1 : Phát triển nội dung trò chơi “ Gia đình” – Cả nhà đi chơi Đầm sen ngày Chủ nhật
Biện pháp tham gia vào trò chơi ( Vào vai nhân viên tiếp thị của khu vui chơi )
- Nhiệm vụ 2 : khuyến khích trẻ đổi vai chơi
Biện pháp tham gia vào trò chơi : Tạo tình huống : Cả nhà đi taxi – Ai làm tài xế ?
2 Trò chơi xây dựng :
Nhiệm vụ : Mở rộng mô hình “ Trường mầm non “ : thêm sân chơi
Biện pháp tham gia vào trò chơi: Gợi ý trẻ thỏa thuận bàn bạc trước khi bắt đầu xây dựng : Mô hình hôm nay sẽ có thêm khu sân chơi , cụ thể có những chi tiết gì trong sân chơi ? Ai sẽ làm gì ?
3 Trò chơi học tập :
a Làm quen văn học : Nhắc trẻ không chỉ xem tranh mà sáng tác các câu chuyện
và kể cho nhau nghe
b Làm quen toán : Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi Dích dắt ( Cách thi đua và rải sỏi
để xác định người thắng cuộc )
Biện pháp chung : Tham gia vào trò chơi ( Làm mẫu , Gợi ý / Hướng dẫn / giải
thích / nhắc nhở / động viên … bằng lời hoặc chơi cùng trẻ - như bạn chơi )
5.Trọng tâm quan sát :
* Những trò chơi trong các góc trọng tâm : “ Gia đình “ ( đóng vai ) ; Mô hình
“ Trường MN “ ( xây dựng ) , sáng tác chuyện ( lqvh ) , Dích dắt ( lq toán ) Chú ý tình hình trong các trò chơi :
- Những trẻ tham gia trong các trò chơi ?
- Nội dung chơi 2 trò chơi sáng tạo có phong phú ?
- Kỹ năng chơi của trẻ trong các trò chơi như thế nào ?
- Khả năng phối hợp , tự chơi , ,sáng tạo … của trẻ ra sao ?
* Cá nhân :
- Chú ý khả năng hòa nhập của bé Tom ( Tự kỷ )
- Chú ý bé Hùng hay tranh dành đồ chơi của bạn
RÚT KINH NGHIỆM