Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
90,99 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI GIỮA HỌC KÌ I - MƠN NGỮ VĂN KHỐI NĂM HỌC 2022 – 2023 Ôn tập kiến thức học từ tuần đến tuần (SGK Ngữ văn tập 1) I Tóm tắt kiến thức trọng tâm: Văn bản: + Truyện truyền thuyết + Truyện cổ tích + Thơ lục bát * Yêu cầu nắm nội dung, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa văn bản, tóm tắt truyện theo việc chính, thể thơ, vần, nhịp… Tiếng Việt: Học sinh ôn lại kiến thức tiếng Việt học: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, trạng ngữ… * Yêu cầu: - Nhận biết đơn vị kiến thức tiếng Việt - Nêu vài trò, tác dụng đơn vị kiến thức - Vận dụng kiến thức thực hành nói viết Tập làm văn: Văn tự * Yêu cầu: Nắm vững thể loại văn tự - Lập dàn ý viết văn tự hoàn chỉnh Lưu ý: GV dạng tập vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn II Cấu trúc đề kiểm tra: Trắc nghiệm + tự luận (Thời gian 90 phút) - Phần 1: Đọc hiểu: điểm (Ngữ liệu ngồi chương trình chương trình) - Phần 2: Làm văn: điểm (Hs viết Tập làm văn theo yêu cầu đề) III CHI TIẾT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Truyện truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Tên văn PTBĐ Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nghệ thuật - Sinh khác thường: người mẹ ướm vào vết chân lạ thụ thai đến 12 tháng lên ba Gióng khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm Thánh Gióng - Khi sứ giả tìm người tài cứu nước, Gióng cất tiếng - Xây dựng nhiều chi tiết kì nói địi đánh giặc ảo xâu chuổi - Gióng lớn nhanh thổi: kiện lịch sử khứ Tự cơm ăn khơng no, với hình ảnh thiên nhiên đất áo vừa mặc căng đứt nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà - Giặc đến, vươn vai Gióng biến thành tráng sĩ - Ngựa sắt hí phun lửa Nội dung - Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta - Gióng bay trời - Ngựa phun lửa thiêu cháy làng, chân ngựa chạy trở thành ao hồ Sự tích Tự ……………… Hồ …………………………… Gươm …………………………… ……………… …………… …………………………… …………… …………………………… ……………… ……………… …………………………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… Bánh chưng, bánh giày - Suy tôn tài phẩm - Lối kể chuyện theo trình tự năng, - Lang Liêu thần mách thời gian chất người Tự bảo giấc ngủ việc xây dựng đất nước Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ…) Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất cơng Tên văn PTBĐ Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nghệ thuật Nội dung Sọ Dừa Tự ……………… ……………… ………… …………………………… …………………………… …………… …………………………… ……………… …………………………… ………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… …………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… Em bé thông Tự minh - Đề cao trí thơng minh - Truyện cổ tích kiểu em bé, nhân vật thơng minh, tình người lao bất ngờ, gây cười động - Tác phẩm tạo tình - Đề cao kinh truyện độc đáo, nghiệm dân xếp trình tự thử thách gian, khảng hợp lý định trí khơn, - Sử dụng nghệ thuật so sáng tạo vô sánh giá, phải rèn luyện (Khơng có) - Ý nghĩa hài hước, mua vui - Kết thúc có hậu Non-bu Tự - Những bầu người - Sử dụng chi tiết - Truyện thể em tuôn ra: trân châu, hồng ngọc, tiền vàng, tiền bạc Hengbu ước mơ thần kì, kì ảo thủ pháp đối nhân dân lập việc xây dựng nhân sống công bằng, vật hiền gặp lành, kẻ độc ác bị trừng trị - Những bầu người anh xuất hiện: tráng sĩ tay cầm gậy đánh đòi tiền Non-bu tha mạng; bọn cướp dằn lấy hết tài sản, lúa gạo mang đi; bọn yêu tinh tợn trừng trị Non-bu Thể thơ lục bát: Là thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng đặc trưng thể lục bát + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2 4/4 Tên văn Nghệ thuật Nội dung - Thể thơ lục bát truyền thống - Ca ngợi vẻ đẹp miền quê hương, từ Bắc tới Nam - Những hình ảnh giàu sức biểu cảm Những câu - Tự hào truyền thống quê hát dân gian - Sử dụng thành công biện pháp tư từ hương, đất nước vẻ đẹp để làm bật vẻ đẹp quê hương, đất - Trách nhiệm xây dựng quê quê hương nước hương, đất nước ngày giầu đẹp - Sử dụng thể thơ lục bát - Giọng điệu linh hoạt mượt mà, gần gũi Việt Nam với ca dao dân ca quê hương - Từ ngữ tự nhiên gắn với đời thường ta - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nói - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Nam, qua thể tình u, niềm tự hào q hương, đất nước B PHẦN TIẾNG VIỆT Bài Kiến thức Từ đơn từ cấu tạo tiếng VD: sách, bút, tre, gỗ Từ phức từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh Từ cấu tạo từ * Phân loại từ phức: Từ phức chia làm hai loại từ ghép từ tiếng Việt láy 2.1 Từ ghép: từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt nghĩa Căn vào quan hệ mặt nghĩa tiếng từ ghép, người ta chia làm hai loại: + Từ ghép đẳng lập: thầy cô, bàn ghế, quần áo… +Từ ghép phụ: xe đạp, lốp xe… 2.2 Từ láy: từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc Từ láy chia làm hai loại: + Láy phận (láy âm láy vần): lung linh, ạt… +Láy toàn bộ: xinh xinh, đo đỏ Trạng ngữ Khái niệm: Là thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu VD: Sau đó, ngồi sân,… Chức năng: Bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu liên kết câu, đoạn văn …………………………….…………………………… ……………… …………………………… …………………………….…………………………… Thành ngữ ……………… …………………………… …………………………….…………………………… ……………… …………………………… …………………………….…………………………… ……………… …………………………… C PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn tự Đề: Em viết văn kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích lời văn Bước Chuẩn bị trước viết a Xác định đề tài + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? + Kiểu mà đề yêu cầu gì? b Thu thập tư liệu Bước Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? - Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào? - Truyện có nhân vật nào? - Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào? -Truyện kết thúc nào? - Cảm nghĩ em truyện? b Lập dàn ý Mở Giới thiệu: - Tên truyện - Lí muốn kể lại truyện Thân * Trình bày - Nhân vật - Hoàn cảnh xảy câu chuyện *Kể chuyện theo trình tự thời gian - Sự việc 1: - Sự việc 2: - Sự việc 3: - Sự việc 4: - Kết … Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm III LUYỆN ĐỀ ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG Ngày xưa, có gia đình nghèo gồm hai mẹ sống nương tựa vào nhau, sống họ bình n ngơi nhà nhỏ Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi Người hiếu thảo, biết lời mẹ chăm học hành Một ngày kia, người mẹ lâm bệnh nặng, người thương mẹ, chạy chữa thầy lang giỏi vùng không chữa khỏi cho mẹ Em buồn lắm, cầu phúc cho mẹ Thương mẹ, người tâm tìm thầy nơi khác chữa bệnh Người mãi, qua làng mạc, núi sơng, ăn đói mặc rách khơng nản lịng Đến hôm, ngang qua chùa, em xin nhà sư trụ trì vào thắp hương cầu phúc cho mẹ Lời cầu xin em khiến trời nghe phải nhỏ lệ, đất nghe cúi Lời cầu xin đến tai Đức Phật từ bi, Người cảm thương lịng hiếu thảo em nên tự hóa thân thành nhà sư Nhà sư ngang qua chùa tặng em bơng hoa trắng nói: - Bơng hoa biểu tượng sống, hoa chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ con, mang chăm sóc Nhưng phải nhớ rằng, năm có cánh hoa rụng bơng hoa có cánh mẹ sống nhiêu năm Nói nhà sư biến Em nhận hoa, cảm tạ Đức Phật, lòng em đỗi vui mừng Nhưng đếm cánh hoa, lòng em buồn trở lại biết bơng hoa có năm cánh, nghĩa mẹ em sống thêm với em có năm năm Thương mẹ quá, em nghĩ cách, em liền liều xé nhỏ cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ, nhiều đến khơng cịn đếm bơng hoa có cánh Nhờ mà mẹ em khỏi bệnh sống lâu bên người hiếu thảo Bơng hoa trắng với vơ số cánh nhỏ trở thành biểu tượng sống, ước mơ trường tồn, hiếu thảo người mẹ, khát vọng chữa lành bệnh tật cho mẹ người Ngày nay, bơng hoa người đời gọi hoa cúc trắng (Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản - Sách Ngựa Gióng) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Nhân vật Truyện Sự tích hoa cúc trắng ai? A Em bé B Người mẹ C Đức Phật D Thầy lang Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Trong câu chuyện, em bé cứu sống mẹ nhờ A Tìm thấy thầy lang giỏi B Tìm bơng hoa cúc trắng đẹp C Nhờ vào lịng hiếu thảo em khiến Đức Phật cảm động D Tìm lọ thuốc thần Câu Theo nhà sư, bơng hoa cúc trắng biểu tượng cho điều gì? A Biểu tượng cho sống, ước mơ trường tồn, hiếu thảo, thần dược để chữa bệnh cho mẹ B Biểu tượng cho sống, chứa đựng hiếu thảo, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ C Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ lòng hiếu thảo, thần dược để chữa bệnh cho mẹ D Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho người Câu Vì em bé lại xé nhỏ cánh hoa? A Vì em vốn đứa trẻ hiếu động B Vì em nghĩ bơng hoa nhiều cánh đẹp C Vì em bé muốn mẹ sống lâu bên D Vì em thích hoa nhiều cánh Câu Trong câu văn“Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi con”, từ láy tần tảo có ý nghĩa là: A làm lụng chăm cơng việc nhà hồn cảnh khó khăn B làm lụng chăm cơng việc đồng hồn cảnh khó khăn C làm lụng chăm việc nhà đồng hồn cảnh khó khăn D làm lụng vất vả, lo toan việc nhà hoàn cảnh khó khăn Câu “Ngày xưa, có gia đình nghèo gồm hai mẹ sống nương tựa vào nhau, sớng họ bình n ngơi nhà nhỏ” Từ in đậm câu văn thuộc loại trạng ngữ nào? A Trạng ngữ mục đích B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ thời gian Câu Chủ đề sau với truyện Sự tích hoa cúc trắng? A Ca ngợi ý nghĩa loài hoa B Ca ngợi tình cảm gia đình C Ca ngợi tình mẫu tử D Ca ngợi tình cha Thực yêu cầu: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có trách nhiệm với cha mẹ? II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại truyện cổ tích ( truyện ngồi trương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6) lời văn em ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn sau: 10 Đợi khơng thấy về, người mẹ tìm hết ngày sang ngày khác không thấy tin tức Cịn cậu bé lang thang mai đó,và chơi trị chơi tai qi mà khơng cịn bị quản lý Ai cho ăn, khơng cho cậu giở trị trộm cướp Thấy sống tự do, cậu bé nghĩ: “Giá khơng có mẹ thích biết mấy! Mình chơi bời mà khơng cịn bị quản lý nữa!” Một hôm, thơ thẩn đường, thấy đàn vịt đẻ trứng lều Chú liền lấy gạch ném vỡ nhiều trứng, coi trò tiêu khiển thú vị Người chủ lều vịt ngủ, nghe tiếng vịt kêu hoảng sợ liền tỉnh giấc Anh ta ngó nhìn ngồi qua khe cửa thấy cậu bé ném trứng Điên tiết, anh vớ gậy to chạy đuổi cậu bé Cậu bé hốt hoảng chạy thục mạng, khơng dám ngối đầu nhìn lại Chạy qng đường xa, chắn anh chủ lều vịt khơng cịn đuổi nữa, cậu bé nằm gục bên vệ đường thở hổn hển Vừa mệt vừa đói, lúc cậu nhớ đến người mẹ nhà: “Về nhà thơi, có mẹ người u thương lo lắng bảo vệ cho nhất.” Cuối cùng, sau bao ngày lặn lội, cậu bé đến nhà Cảnh vật cịn khơng thấy mẹ đâu, khác có lạ mọc trước cửa nhà Cậu bé cất tiếng gọi: – Mẹ ơi, mẹ đâu Con đây! Cậu gọi mãi, khơng thấy có tiếng đáp lại Thất vọng, cậu ngồi xuống bên gốc bật khóc Bỗng nhiên xanh run rẩy, đơm hoa kết trái cách nhanh chóng Trong phút chốc, cho da căng mịn xanh óng ánh Cậu bé cịn chưa hết ngạc nhiên, chín to rụng xuống tay cậu Đang đói khát, cậu đưa lạ lên miệng, cắn miếng rõ to Nhưng cậu phải nhăn mặt lè chát Quả thứ hai lại rơi xuống xuống tay Lần này, lột vỏ ra, cắn miếng, cứng cắn phải hạt Quả thứ ba tiếp tục rơi xuống tay Chú vội vàng xoay quanh trái chín cho mềm ra, thấy trái nứt kẽ nhỏ, dòng sữa màu trắng trào Chú ngửa miệng uống dòng sữa ấy, vị thơm y dòng sữa mẹ Sau uống xong, cậu bé có cảm giác quen thuộc, khoan khối đến lạ thường Cậu bé đâu có biết, thương nhớ cậu, người mẹ ngồi trước hiên nhà khóc nhiều ngày Đến kiệt sức, bà ngã xuống hóa thành xanh mọc lên trước cửa, hàng ngày đợi cậu Cậu bé ôm lấy Vỏ xù xì bàn tay tần tảo mẹ, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt người mẹ khóc cạn nước chờ Cậu nghe vẳng vẳng bên tai tiếng rì rào: “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ.” Đúng tiếng mẹ rồi! Chú bé ịa lên khóc Cây xanh lại run rẩy xịe tán ơm lấy cậu bé, giống người mẹ yêu thương, vỗ 14 Thời gian trôi đi, nỗi nhớ thương mẹ dần nguôi ngoai Cậu bé trưởng thành hơn, khơng cịn làm điều khiến người khác bực tức, căm ghét Cậu biết trân quý ý nghĩa giá trị sống Cậu mang trái thơm chia sẻ cho người bạn kể cho họ nghe câu chuyện người mẹ tuyệt vời, sai lầm mắc phải Mọi người ngậm ngùi tự hứa với thân phải cố gắng chăm ngoan để không khiến cho mẹ phải phiền lòng Thấy trái thơm mát, ăn vào thấy khoan khoái, nên người lấy hạt gieo trồng khắp nơi đặt cho tên gọi vú sữa (Theo Văn học dân gian Việt Nam) Thực yêu cầu Câu Truyện “Sự tích vú sữa” thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật cậu bé B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người mẹ D Lời nhân vật người chăn vịt Câu Phương thức biểu đạt truyện phương thức nào? A Biểu cảm B Miêu tả C Nghị luận D Tự Câu Tại cậu bé bị người chủ lều vịt đuổi đánh cậu nhớ tới mẹ trở nhà? A Vì lúc cậu bé khơng có để chơi B Vì cậu nhớ mẹ nghĩ “chỉ có mẹ yêu thương, lo lắng bảo vệ nhất” C Vì cậu nhớ mẹ, khơng muốn mẹ đơn, buồn tủi D Vì cậu khơng cịn chỗ để để chơi Câu Tại người mẹ lại hóa thành vú sữa? 15 A Vì người mẹ thương nhớ B Vì người mẹ muốn phải trả giá cho hành động bồng bột C Vì người mẹ nghĩ khơng trở bên D Vì người mẹ thất vọng Câu Đáp án sau thể ý nghĩa truyện? A B C D Bộc lộ tính cách ương bướng, ngang ngạnh cậu bé Thể thức tỉnh em bé trước mẹ Ca ngợi lòng yêu thương vô bờ bến người mẹ Thể lòng biết ơn cậu bé dành cho mẹ Câu Tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu văn “Chú ngửa miệng uống dòng sữa ấy, vị thơm y dòng sữa mẹ” gì? A Gợi tình mẹ ngào êm dịu B Gợi vị thơm ngọt, dịu mát trái vú sữa C Thể trạng thái thích thú, thỏa mái cậu bé thưởng thức trái D Gợi vị thơm trái tình yêu ngào êm dịu mẹ dành cho con, lòng biết ơn mẹ Câu 8.Vì cậu bé lại khóc cảm nhận tiếng mẹ qua tiếng rì rào? A Vì cậu nhớ thương mẹ ân hận xót xa trước lỗi lầm B Vì lúc cậu thấy buồn, khơng có người ni nấng, dạy bảo C Vì nhà, lúc khơng cịn hình bóng mẹ D Vì lúc cậu đói khát Câu Em có nhận xét câu văn “Cậu mang trái thơm chia sẻ cho người bạn kể cho họ nghe câu chuyện người mẹ tuyệt vời, sai lầm mắc phải“ Câu 10 Sau đọc câu chuyện, em rút học cho thân? II VIẾT (4.0 điểm) Em gặp gỡ nhiều nhân vật giới cổ tích Hãy viết văn đóng vai nhân vật để kể lại truyện cổ tích mà em thích - Hết ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu chuyện hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: 16 - Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tơi khơng biết gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non tơi có mọc ra, đám trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, bơng hoa tơi nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ (Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn Từ điều bình dị) Câu 1: Văn thuộc thể loại? A Truyện ngắn B Truyện cổ tích A Truyện đồng thoại D Truyện truyền thuyết Câu 2: Câu chuyện văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Trong văn có nhân vật ? A Một nhân vật C Ba nhân vật B Hai nhân vật D Bốn nhân vật Câu Văn nói nội dung gì? A Con người cần tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống B Con người phải biết yêu thương, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống C Con người phải biết tôn trọng nhau, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành công sống D Con người thật sống, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống Câu Vì hạt mầm thứ lại nói “Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xun qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xn Tơi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành lá”? A Vì muốn cánh đồng B Vì vốn tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn 17 C.Vì khơng thích hạt mầm D Vì gieo xuống đất nhận nước ánh sáng Câu Từ loanh quanh văn thuộc loại từ nào? A Từ ghép đẳng lập B Từ ghép phụ C Từ láy D Từ láy toàn Câu 7: Nghĩa từ “dịu dàng” là: A Êm ái, nhẹ nhàng gây cảm giác dễ thở B Êm ái, mơ màng C Êm ái, thướt tha D Êm ái, nhẹ nàng, gây cảm giác dễ chịu Câu Xác định biện pháp tu từ lời hạt mầm thứ nhất: Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xun qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xn Tơi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành A So sánh B Điệp ngữ C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 9: Thông điệp sống lời hạt mầm thứ nhất:“ Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xun qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xn Tơi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành lá.” ? Câu 10: Từ văn trên, em rút học cách sống đẹp PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em HẾT ĐỀ BÀI Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu thơi ” ( À tay mẹ - Bình Nguyên) Khoanh tròn vào chữ đứng đầu đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1(0,5) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự 18 B Thể thơ tám chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ sáu chữ Câu 2(0,5) Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình mẫu tử Câu 3(0,5) Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa B Điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh C Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ D Nhân hóa, so sánh, hốn dụ Câu 4(0,5) Từ “ ngọn” câu thơ “ Ru cho mềm gió thu” cảm nhận bằng: A Vị giác B Thính giác C Cảm giác D Thị giác Câu 5(0,5) Điệp từ “Ru cho” đoạn thơ có tác dụng gì? A Nhấn mạnh tình u da diết tác giả lời ru mẹ B Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả thiên nhiên D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình Câu 6(0,5) Câu thơ: Cái thương nhớ nặng ngày xa ,đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 7(0,5) Lời ru mẹ đem đến điều kì diệu gì? A Mềm gió thu B Tan đám sương mù C Cái khuyết tròn đầy D Cái thương nhớ nặng ngày xa E Tất đáp án Câu 8(0,5) Hình ảnh bàn tay câu thơ sau biểu tượng cho người mẹ Hình ảnh có ý nghĩa biểu đạt nào? Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu A Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngào gắn bó với mẹ 19 B Cả đời mẹ vất vả con, lam lũ nhọc nhằn chịu đắng cay, nguyện hi sinh tất cho C Câu thơ trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người D Giúp đối chiếu vật tượng với vật tượng khác Câu 9(1,0) Qua thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? Câu 10(1,0) Kể tên thơ em học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp ca ngợi tình mẫu tử? Nêu tác giả thơ đó? II VIẾT (4,0 điểm) Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người thân mà em nhớ - Hết ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (5.5 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu Bài ca dao viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu : Điền từ :Cách hiệp vần thể thơ lục bát thường gieo vần .câu lục tiếng thứ câu bát cặp thứ nhất, tiếng thứ câu bát vần câu lục sau, thường vần A tiếng thứ hai B tiếng thứ tư C tiếng thứ sáu D.Tiếng thứ tám Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy A Ẩn dụ B So sánh C Hoán dụ 20