1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn THI GIỮA học kì i văn 6, CTST

27 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 73,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KÌ I - MƠN NGỮ VĂN KHỐI NĂM HỌC 2022 – 2023 Ôn tập kiến thức học từ tuần đến tuần (SGK Ngữ văn tập 1) I Tóm tắt kiến thức trọng tâm: Văn bản: + Truyện truyền thuyết + Truyện cổ tích + Thơ lục bát * Yêu cầu nắm nội dung, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa văn bản, tóm tắt truyện theo việc chính, thể thơ, vần, nhịp… Tiếng Việt: Học sinh ôn lại kiến thức tiếng Việt học: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, trạng ngữ… * Yêu cầu: - Nhận biết đơn vị kiến thức tiếng Việt - Nêu vài trò, tác dụng đơn vị kiến thức - Vận dụng kiến thức thực hành nói viết Tập làm văn: Văn tự * Yêu cầu: - Nắm vững thể loại văn tự - Lập dàn ý viết văn tự hoàn chỉnh Lưu ý: GV dạng tập vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn II Cấu trúc đề kiểm tra: Trắc nghiệm + tự luận (Thời gian 90 phút) - Phần 1: Đọc hiểu: điểm (Ngữ liệu ngồi chương trình chương trình) - Phần 2: Làm văn: điểm (Hs viết Tập làm văn theo yêu cầu đề) III CHI TIẾT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Truyện truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Tên văn PTBĐ Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nghệ thuật - Sinh khác thường: người mẹ ướm vào vết chân lạ thụ thai đến 12 tháng lên ba Gióng khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm Thánh Gióng - Khi sứ giả tìm người tài cứu nước, Gióng cất tiếng - Xây dựng nhiều chi tiết kì nói địi đánh giặc ảo xâu chuổi - Gióng lớn nhanh thổi: kiện lịch sử khứ Tự cơm ăn khơng no, với hình ảnh thiên nhiên đất áo vừa mặc căng đứt nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà - Giặc đến, vươn vai Gióng biến thành tráng sĩ - Ngựa sắt hí phun lửa - Gióng bay trời - Ngựa phun lửa thiêu cháy làng, chân ngựa chạy trở thành ao hồ Nội dung - Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta ……………… …………………………… …………………………… ……………… ……………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………… Sự tích Hồ Tự ……………… Gươm …………………………… …………………………… …………………………… …………… …………… ……………… …………………………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… Bánh chưng, bánh giày - Suy tôn tài phẩm - Lối kể chuyện theo trình tự năng, - Lang Liêu thần mách thời gian chất người Tự bảo giấc ngủ việc xây dựng đất nước Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ…) Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Tên văn PTBĐ Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nghệ thuật Nội dung ……………… ……………… ………… …………………………… …………………………… …………… …………………………… …………………………… ………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… ……………… …………… …………………………… Sọ Dừa Tự ……………… …………………………… …………………………… ……………… …………………………… …………………………… Em bé Tự thơng minh - Truyện cổ tích kiểu - Đề cao trí nhân vật thơng minh, tình thơng minh bất ngờ, gây cười em bé, lao - Tác phẩm tạo tình người truyện độc đáo, động (Khơng có) xếp trình tự thử thách - Đề cao kinh hợp lý nghiệm dân khảng - Sử dụng nghệ thuật so gian, định trí khôn, sánh sáng tạo vô giá, phải rèn luyện - Ý nghĩa hài hước, mua vui - Kết thúc có hậu - Những bầu người em tuôn ra: trân châu, hồng ngọc, tiền vàng, tiền bạc Non-bu Hengbu - Truyện thể - Sử dụng chi tiết ước mơ thần kì, kì ảo thủ pháp đối nhân dân lập việc xây dựng nhân sống công bằng, vật hiền gặp lành, kẻ độc ác bị trừng trị - Những bầu người anh xuất hiện: tráng sĩ Tự tay cầm gậy đánh đòi tiền Non-bu tha mạng; bọn cướp dằn lấy hết tài sản, lúa gạo mang đi; bọn yêu tinh tợn trừng trị Non-bu Thể thơ lục bát: Là thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dịng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng đặc trưng thể lục bát + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2 4/4 Tên văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương Nghệ thuật Nội dung - Thể thơ lục bát truyền - Ca ngợi vẻ đẹp miền quê thống hương, từ Bắc tới Nam - Những hình ảnh giàu sức - Tự hào truyền thống quê biểu cảm hương, đất nước - Trách nhiệm xây dựng quê hương, - Sử dụng thành công đất nước ngày giầu đẹp biện pháp tư từ để làm bật vẻ đẹp quê hương, đất nước - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Nam, qua thể tình yêu, niềm tự hào quê - Giọng điệu linh hoạt mượt hương, đất nước mà, gần gũi với ca dao dân ca - Sử dụng thể thơ lục bát Việt Nam quê hương ta - Từ ngữ tự nhiên gắn với đời thường - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nói B PHẦN TIẾNG VIỆT Bài Kiến thức Từ cấu tạo từ tiếng Từ đơn từ cấu tạo tiếng Việt VD: sách, bút, tre, gỗ Từ phức từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh * Phân loại từ phức: Từ phức chia làm hai loại từ ghép từ láy 2.1 Từ ghép: từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt nghĩa Căn vào quan hệ mặt nghĩa tiếng từ ghép, người ta chia làm hai loại: + Từ ghép đẳng lập: thầy cô, bàn ghế, quần áo… +Từ ghép phụ: xe đạp, lốp xe… 2.2 Từ láy: từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc Từ láy chia làm hai loại: + Láy phận (láy âm láy vần): lung linh, ạt… +Láy toàn bộ: xinh xinh, đo đỏ Trạng ngữ Khái niệm: Là thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu VD: Sau đó, ngồi sân,… Chức năng: Bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu liên kết câu, đoạn văn …………………………….…………………………… ……………… …………………………… …………………………….…………………………… Thành ngữ ……………… …………………………… …………………………….…………………………… ……………… …………………………… …………………………….…………………………… ……………… …………………………… C PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn tự Đề: Em viết văn kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích lời văn Bước Chuẩn bị trước viết a Xác định đề tài + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? + Kiểu mà đề yêu cầu gì? b Thu thập tư liệu Bước Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? - Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào? - Truyện có nhân vật nào? - Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào? -Truyện kết thúc nào? - Cảm nghĩ em truyện? b Lập dàn ý Mở Giới thiệu: - Tên truyện - Lí muốn kể lại truyện Thân * Trình bày - Nhân vật - Hồn cảnh xảy câu chuyện *Kể chuyện theo trình tự thời gian - Sự việc 1: - Sự việc 2: - Sự việc 3: - Sự việc 4: Kết … Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm III LUYỆN ĐỀ ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn sau: Sự tích Hịn Vọng Phu Ngày xưa, có đơi vợ chồng nghèo sinh hai mụn Năm đó, đứa lớn trai mười tuổi, đứa bé gái lên sáu tuổi Mỗi lần hai vợ chồng làm đồng hay đâu vắng thường để hai nhà, dặn anh trông nom em gái Một hôm trước làm, người mẹ trao cho hai mía, bảo lớn nhà chặt cho em ăn Đứa anh nhà tìm dao chặt mía, khơng ngờ vừa đưa dao lên chặt, lưỡi dao sút cán văng vào đầu em Cô bé ngã quay bất tỉnh nhân sự, máu đỏ lênh láng vạt đất Thấy thế, thằng anh tưởng em gái chết, hoảng sợ bỏ nhà mà trốn Cậu bé đi, Trên bước đường lưu lạc, cậu nhà lâu bỏ đánh bạn với nhà khác Trong mười lăm năm, cậu khơng biết xứ nào, cơm ăn nhà Cho đến lần cuối cùng, cậu làm nuôi người đánh cá miền vùng biển Bình Định Nghề chài lưới giữ chân cậu bé lại Ngày lại ngày nối trôi qua Cậu bé lớn, anh kết duyên cô gái xinh đẹp Vợ anh thạo nghề đan lưới Mỗi lúc thuyền chồng bãi, vợ nhận lấy phần cá chồng, quảy chợ bán Sau hai năm có mụn con, hai vợ chồng cảm thấy sung sướng vô hạn Hôm biển động, anh nghỉ nhà vá lưới Cơm trưa xong, vợ xõa tóc nhờ anh bắt chấy, đứa chập chững trước sân nhà, bốc cát chơi Thấy vợ có sẹo đồng tiền tai bên phải, chồng lấy làm ngạc nhiên lâu mái tóc đen vợ hữu ý che kín sẹo khơng cho người biết, số có chồng Anh liền hỏi lai lịch sẹo Vợ vui miệng kể: “Ngày cách hai mươi năm, em tí biết đâu, anh ruột em chặt mía cho em ăn Chao ơi! Cái mũi mác tai hại trúng em Em ngất Sau này, em biết lúc hàng xóm đổ tới cứu chữa lâu cha mẹ em chạy tìm thầy thuốc May em sống để nhìn lại cha mẹ Nhưng lại người anh ruột anh em sợ bỏ trốn Cha mẹ em cố ý tìm kiếm tuyệt khơng có tin Rồi đó, cha mẹ em thương buồn rầu quá, thành mang bệnh, qua đời Phần em, người nương tựa, lại bị người ta lập mưu cướp hết cải đem bán cho thuyền buôn Em không yên nơi cả, mai đó, cuối đến gặp anh…” Sau lưng người vợ, nét mặt chồng biến sắc biết lấy nhầm phải em ruột Lòng người chồng bị vị xé tin cha mẹ, tin q qn vợ nói Nhưng chồng cố ngăn cảm xúc mình, gói kín bí mật đau lịng lại, khơng cho vợ biết Qua ngày sau, sóng gió yên lặng, người chồng chở lưới biển đánh cá Nhưng lần không trở lại Người vợ nhà trông đợi chồng ngày mịn mỏi Nàng khơng hiểu đánh cá xong, lúc đêm tối, người cho thuyền chở đất liền, chồng lại dong buồm biệt Mỗi chiều nàng lại bồng trèo lên núi cửa biển, mắt đăm đăm nhìn phía chân trời mù mịt Tuy nước mắt khô kiệt, người đàn bà khơng qn trèo núi trơng chồng Hình bóng dân làng thành quen thuộc Về sau hai mẹ hóa đá Hịn đá ngày đỉnh núi bên cửa biển Đề Gi, thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Người ta gọi đá Trông Chồng hay đá Vọng Phu (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, tr.90-92, NXB Trẻ 2019) Thực u cầu: Câu Truyện Sự tích hịn Vọng Phu thuộc thể loại nào? 10 Cậu bé đâu có biết, thương nhớ cậu, người mẹ ngồi trước hiên nhà khóc nhiều ngày Đến kiệt sức, bà ngã xuống hóa thành xanh mọc lên trước cửa, hàng ngày đợi cậu Cậu bé ơm lấy Vỏ xù xì bàn tay tần tảo mẹ, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt người mẹ khóc cạn nước chờ Cậu nghe vẳng vẳng bên tai tiếng rì rào: “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ.” Đúng tiếng mẹ rồi! Chú bé òa lên khóc Cây xanh lại run rẩy xịe tán ôm lấy cậu bé, giống người mẹ yêu thương, vỗ Thời gian trôi đi, nỗi nhớ thương mẹ dần nguôi ngoai Cậu bé trưởng thành hơn, khơng cịn làm điều khiến người khác bực tức, căm ghét Cậu biết trân quý ý nghĩa giá trị sống Cậu mang trái thơm chia sẻ cho người bạn kể cho họ nghe câu chuyện người mẹ tuyệt vời, sai lầm mắc phải Mọi người ngậm ngùi tự hứa với thân phải cố gắng chăm ngoan để khơng khiến cho mẹ phải phiền lịng Thấy trái thơm mát, ăn vào thấy khoan khoái, nên người lấy hạt gieo trồng khắp nơi đặt cho tên gọi vú sữa (Theo Văn học dân gian Việt Nam) Thực yêu cầu Câu Truyện “Sự tích vú sữa” thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật cậu bé B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người mẹ D Lời nhân vật người chăn vịt Câu Phương thức biểu đạt truyện phương thức nào? A Biểu cảm B Miêu tả C Nghị luận D Tự Câu Tại cậu bé bị người chủ lều vịt đuổi đánh cậu nhớ tới mẹ trở nhà? A Vì lúc cậu bé khơng có để chơi 13 B Vì cậu nhớ mẹ nghĩ “chỉ có mẹ yêu thương, lo lắng bảo vệ nhất” C Vì cậu nhớ mẹ, khơng muốn mẹ đơn, buồn tủi D Vì cậu khơng cịn chỗ để để chơi Câu Tại người mẹ lại hóa thành vú sữa? A Vì người mẹ thương nhớ B Vì người mẹ muốn phải trả giá cho hành động bồng bột C Vì người mẹ nghĩ khơng trở bên D Vì người mẹ thất vọng Câu Đáp án sau thể ý nghĩa truyện? A B C D Bộc lộ tính cách ương bướng, ngang ngạnh cậu bé Thể thức tỉnh em bé trước mẹ Ca ngợi lịng u thương vơ bờ bến người mẹ Thể lòng biết ơn cậu bé dành cho mẹ Câu Tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu văn “Chú ngửa miệng uống dòng sữa ấy, vị thơm y dịng sữa mẹ” gì? A Gợi tình mẹ ngào êm dịu B Gợi vị thơm ngọt, dịu mát trái vú sữa C Thể trạng thái thích thú, thỏa mái cậu bé thưởng thức trái D Gợi vị thơm trái tình yêu ngào êm dịu mẹ dành cho con, lòng biết ơn mẹ Câu 8.Vì cậu bé lại khóc cảm nhận tiếng mẹ qua tiếng rì rào? A Vì cậu nhớ thương mẹ ân hận xót xa trước lỗi lầm B Vì lúc cậu thấy buồn, khơng có người ni nấng, dạy bảo C Vì nhà, lúc khơng cịn hình bóng mẹ D Vì lúc cậu đói khát Câu Em có nhận xét câu văn “Cậu mang trái thơm chia sẻ cho người bạn kể cho họ nghe câu chuyện người mẹ tuyệt vời, sai lầm mắc phải“ Câu 10 Sau đọc câu chuyện, em rút học cho thân? II VIẾT (4.0 điểm) Em gặp gỡ nhiều nhân vật giới cổ tích Hãy viết văn đóng vai nhân vật để kể lại truyện cổ tích mà em thích 14 - Hết - ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu chuyện hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: - Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tôi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xn Tơi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lịng đất sâu bên dưới, tơi khơng biết gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non tơi có mọc ra, đám côn trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, bơng hoa tơi nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ (Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ điều bình dị) Câu 1: Văn thuộc thể loại? A Truyện ngắn B Truyện cổ tích A Truyện đồng thoại D Truyện truyền thuyết Câu 2: Câu chuyện văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Trong văn có nhân vật ? A Một nhân vật C Ba nhân vật B Hai nhân vật D Bốn nhân vật Câu Văn nói nội dung gì? A Con người cần tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống B Con người phải biết yêu thương, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống C Con người phải biết tôn trọng nhau, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống D Con người thật sống, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có thành cơng sống Câu Vì hạt mầm thứ lại nói “Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức 15 giọt sương mai đọng cành lá”? A Vì muốn cánh đồng B Vì vốn tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn C.Vì khơng thích hạt mầm D Vì gieo xuống đất nhận nước ánh sáng Câu Từ loanh quanh văn thuộc loại từ nào? A Từ ghép đẳng lập B Từ ghép phụ C Từ láy D Từ láy toàn Câu 7: Nghĩa từ “dịu dàng” là: A Êm ái, nhẹ nhàng gây cảm giác dễ thở B Êm ái, mơ màng C Êm ái, thướt tha D Êm ái, nhẹ nàng, gây cảm giác dễ chịu Câu Xác định biện pháp tu từ lời hạt mầm thứ nhất: Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lịng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành A So sánh B Điệp ngữ C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 9: Thơng điệp sống lời hạt mầm thứ nhất:“ Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lịng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành lá.” ? Câu 10: Từ văn trên, em rút học cách sống đẹp PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em HẾT ĐỀ BÀI Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu ” ( À tay mẹ - Bình Ngun) Khoanh trịn vào chữ đứng đầu đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1(0,5) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? 16 A Thể thơ tự B Thể thơ tám chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ sáu chữ Câu 2(0,5) Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình mẫu tử Câu 3(0,5) Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa B Điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh C Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ D Nhân hóa, so sánh, hốn dụ Câu 4(0,5) Từ “ ngọn” câu thơ “ Ru cho mềm gió thu” cảm nhận bằng: A Vị giác B Thính giác C Cảm giác D Thị giác Câu 5(0,5) Điệp từ “Ru cho” đoạn thơ có tác dụng gì? A Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả lời ru mẹ B Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả thiên nhiên D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình Câu 6(0,5) Câu thơ: Cái thương nhớ nặng ngày xa ,đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 7(0,5) Lời ru mẹ đem đến điều kì diệu gì? A Mềm gió thu B Tan đám sương mù C Cái khuyết tròn đầy D Cái thương nhớ nặng ngày xa E Tất đáp án Câu 8(0,5) Hình ảnh bàn tay câu thơ sau biểu tượng cho người mẹ Hình ảnh có ý nghĩa biểu đạt nào? Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu A Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngào gắn bó với mẹ 17 B Cả đời mẹ vất vả con, lam lũ nhọc nhằn chịu đắng cay, nguyện hi sinh tất cho C Câu thơ trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người D Giúp đối chiếu vật tượng với vật tượng khác Câu 9(1,0) Qua thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? Câu 10(1,0) Kể tên thơ em học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp ca ngợi tình mẫu tử? Nêu tác giả thơ đó? II VIẾT (4,0 điểm) Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người thân mà em nhớ - Hết ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (5.5 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu Bài ca dao viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu : Điền từ :Cách hiệp vần thể thơ lục bát thường gieo vần .câu lục tiếng thứ câu bát cặp thứ nhất, tiếng thứ câu bát vần câu lục sau, thường vần A tiếng thứ hai B tiếng thứ tư C tiếng thứ sáu D.Tiếng thứ tám Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy A Ẩn dụ B So sánh C Hốn dụ 18 D Nhân hóa Câu Hai câu ca đầu gợi lên điều người cha? A Vất vả lo toan B Công lao to lớn C Yêu tha thiết D Giàu đức hi sinh Câu Bài ca dao nói chủ đề: A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình cảm cha Câu Hai câu thơ: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Gợi em liên tưởng đến câu sau đây? A Cha bóng mát trời Cha điểm tựa bên đời B Cha tất cha Ngàn năm trọn đời yêu thương C Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chin tháng cưu mang D Xa cha lòng quặn đau, Biết ngày quây quần Câu Hai câu ca dao cuối, người cha mong ước điều con? Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo A Khỏe mạnh, ngoan ngỗn B Thành cơng sống C Sống có ích với xã hội D Sống hiếu thảo, kính trọng cha mẹ Trả lời câu hỏi: Câu Em hiểu ca dao muốn nhắn gửi điều gì? Câu Từ thơng điệp ca dao trên, em rút học phận làm cha mẹ II VIẾT (4,5 điểm) Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Quê hương đẹp tơi Dịng sơng bên lở bên bồi uốn quanh Cánh cò bay lượn chòng chành 19 Đàn bò gặp cỏ đồng xanh mượt mà Sáo diều gió ngân nga Bình n đạm chan hịa u thương Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình (Bức tranh quê – Thu Hà) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ bốn chữ C Thơ năm chữ D Thơ lục bát Câu Những hình ảnh khơng nhắc đến đoạn thơ? A Dịng sơng B Cánh cị C Đàn bò D Bờ đê Câu Từ sau khơng phải từ láy? A Chịng chành B Ngân nga C Mượt mà D Thanh đạm Câu Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình u thiên nhiên D Tình u đơi lứa Câu Dòng nêu nội dung đoạn thơ trên? A Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê ven biển B Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc 20 C Nỗi nhớ da diết, gắn bó thủy chung, tình u q hương sâu nặng tác giả D Mong muốn quay trở với sống làng quê tác giả Câu Em cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với vật (dịng sơng, cánh cị, đàn bị, sáo diều) nhìn mắt ai? A Chú đội B Người xa nhà, xa quê C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Trong câu thơ “Sáo diều gió ngân nga”, từ “ngân nga “ có nghĩa gì? A Chỉ âm kéo dài vang B Chỉ âm vui vẻ C Chỉ âm trẻo D Chỉ âm buồn Câu Đoạn thơ thể tình cảm tác giả? A Yêu quê hương sâu đậm B Nhớ quê hương C Yêu mến, tự hào quê hương D Vui thăm quê Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.” Câu 10 Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm quê hương? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Kì nghỉ hè khoảng thời gian vơ bổ ích để vui chơi, rèn luyện thân thể, tham gia hoạt động tập thể giúp đỡ người Hãy viết văn kể lại trải nghiệm làm việc tốt em dịp hè vừa qua ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG 21 Ngày xưa, có gia đình nghèo gồm hai mẹ sống nương tựa vào nhau, sống họ bình n ngơi nhà nhỏ Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi Người hiếu thảo, biết lời mẹ chăm học hành Một ngày kia, người mẹ lâm bệnh nặng, người thương mẹ, chạy chữa thầy lang giỏi vùng không chữa khỏi cho mẹ Em buồn lắm, cầu phúc cho mẹ Thương mẹ, người tâm tìm thầy nơi khác chữa bệnh Người mãi, qua làng mạc, núi sơng, ăn đói mặc rách khơng nản lịng Đến hôm, ngang qua chùa, em xin nhà sư trụ trì vào thắp hương cầu phúc cho mẹ Lời cầu xin em khiến trời nghe phải nhỏ lệ, đất nghe cúi Lời cầu xin đến tai Đức Phật từ bi, Người cảm thương lịng hiếu thảo em nên tự hóa thân thành nhà sư Nhà sư ngang qua chùa tặng em bơng hoa trắng nói: - Bơng hoa biểu tượng sống, hoa chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ con, mang chăm sóc Nhưng phải nhớ rằng, năm có cánh hoa rụng bơng hoa có cánh mẹ sống nhiêu năm Nói nhà sư biến Em nhận hoa, cảm tạ Đức Phật, lòng em đỗi vui mừng Nhưng đếm cánh hoa, lòng em buồn trở lại biết bơng hoa có năm cánh, nghĩa mẹ em sống thêm với em có năm năm Thương mẹ quá, em nghĩ cách, em liền liều xé nhỏ cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ, nhiều đến khơng cịn đếm bơng hoa có cánh Nhờ mà mẹ em khỏi bệnh sống lâu bên người hiếu thảo Bơng hoa trắng với vơ số cánh nhỏ trở thành biểu tượng sống, ước mơ trường tồn, hiếu thảo người mẹ, khát vọng chữa lành bệnh tật cho mẹ người Ngày nay, bơng hoa người đời gọi hoa cúc trắng (Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản - Sách Ngựa Gióng) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Nhân vật Truyện Sự tích hoa cúc trắng ai? A Em bé B Người mẹ C Đức Phật D Thầy lang Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Trong câu chuyện, em bé cứu sống mẹ nhờ A Tìm thấy thầy lang giỏi B Tìm bơng hoa cúc trắng đẹp C Nhờ vào lịng hiếu thảo em khiến Đức Phật cảm động D Tìm lọ thuốc thần Câu Theo nhà sư, bơng hoa cúc trắng biểu tượng cho điều gì? A Biểu tượng cho sống, ước mơ trường tồn, hiếu thảo, thần dược để chữa bệnh cho mẹ B Biểu tượng cho sống, chứa đựng hiếu thảo, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ C Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ lòng hiếu thảo, thần dược để chữa bệnh cho mẹ 22 D Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho người Câu Vì em bé lại xé nhỏ cánh hoa? A Vì em vốn đứa trẻ hiếu động B Vì em nghĩ bơng hoa nhiều cánh đẹp C Vì em bé muốn mẹ sống lâu bên D Vì em thích hoa nhiều cánh Câu Trong câu văn“Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi con”, từ láy tần tảo có ý nghĩa là: A làm lụng chăm cơng việc nhà hồn cảnh khó khăn B làm lụng chăm cơng việc đồng hồn cảnh khó khăn C làm lụng chăm việc nhà đồng hồn cảnh khó khăn D làm lụng vất vả, lo toan việc nhà hoàn cảnh khó khăn Câu “Ngày xưa, có gia đình nghèo gồm hai mẹ sống nương tựa vào nhau, sớng họ bình n ngơi nhà nhỏ” Từ in đậm câu văn thuộc loại trạng ngữ nào? A Trạng ngữ mục đích B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ thời gian Câu Chủ đề sau với truyện Sự tích hoa cúc trắng? A Ca ngợi ý nghĩa loài hoa C Ca ngợi tình cảm gia đình B Ca ngợi tình mẫu tử D Ca ngợi tình cha Thực yêu cầu: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có trách nhiệm với cha mẹ? II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại truyện truyền thuyết cổ tích ( truyện ngồi trương trình sách giáo khoa Ngữ văn Kết nối tri thức với sống) lời văn em ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu nhà cậu đâu nên buồn Ngày ngày mẹ ngồi bậc cửa ngóng cậu Một thời gian trơi qua mà cậu khơng Ví q đau buồn kiệt sức, mẹ cậu gục xuống Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ - Phải rồi, đói, mẹ cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, mẹ bênh mình, với mẹ thơi Cậu liền tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ: 23 – Mẹ ơi, mẹ đâu rồi, đói ! – Cậu bé gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to Chát Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cứng Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẽ nhỏ Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé mơi hứng lấy dịng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào: “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ” Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đôi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa (Nguồn: Truyện cổ tích Tổng hợp.) Thực yêu cầu: Câu Văn “Sự tích vú sữa” kể theo thứ mấy?(Nhận biết) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Trong câu chuyện trên, cậu bé bỏ nhà đi? (Nhận biết) A Vì cậu ham chơi B Vì cậu bị mẹ mắng C Vì cậu thích phiêu lưu D Vì bạn bè rủ rê Câu Trong cậu bỏ nhà người mẹ nhà nào? (Nhận biết) A Tức giận, khó chịu B Bình thản làm việc C Tựa cửa ngóng D Cuống cuồng tìm Câu Khi quay nhà, khơng thấy mẹ, cậu bé làm gì? (Nhận biết) A Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm xanh vườn mà khóc 24 B Cậu bé gục xuống, ơm xanh vườn mà khóc C Cậu bé chạy tìm mẹ khắp nhà, chạy vườn tìm D Cậu bé buồn rầu, ơm xanh vườn mà khóc Câu Hãy xếp việc sau theo nội dung câu chuyện “Sự tích vú sữa”? (Thơng hiểu) (1) Một hơm, vừa đói, vừa rét cậu nhớ đến mẹ tìm đường nhà (2) Ngày xưa, có cậu bé nghịch ham chơi (3) Cậu kể cho người nghe mẹ nỗi ân hận (4) Cậu vùng vằng bỏ (5) Cậu ơm lấy thân khóc Cây xịe cành ơm cậu, rung rinh cành vỗ cậu A (1) (2) (3) (4) (5) B (2) (4) (1) (5) (3) C (5) (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (5) (4) (1) Câu Văn viết theo chủ đề gì? (Thơng hiểu) A.Tình mẫu tử B Tình phụ tử C Tình anh em D Tình chị em Câu 7: Trong câu: “Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi”, trạng ngữ “ngày xưa” dùng để làm gì? (Thơng hiểu) A Chỉ thời gian B Chủ mục đích C Chỉ nguyên nhân D Chỉ không gian Câu 8: Chi tiết: “Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng mẹ” thể tâm trạng cậu bé? (Thơng hiểu) A Thắc mắc, tò mò B Ngạc nhiên, lo lắng C Buồn bã, ân hận D Hụt hẫng, nghi ngờ Câu Nếu em cậu bé câu chuyện trên, bị mẹ mắng em làm gì? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10 Qua văn trên, em rút học cho thân (Vận dụng) II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em biết - Hết ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 25 Đọc đoạn trích sau: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá Một hôm, ông ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại phang mạnh vào chúng Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ơng kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ơng mừng bỏ vào miệng nuốt Từ sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi có qn giặc nước ngồi sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người? thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc” (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Đoạn trích kể việc nào? A Hoàn cảnh xuất thân Yết Kiêu B Chiến công phi thường Yếu Kiêu C Công trạng đánh giặc Yếu Kiêu D Tài xuất chúng Yếu Kiêu Câu Cụm từ “quyền cao chức trọng” có nghĩa gì? A Người có ăn, để ln người kính nể B Người có chức sắc cao, quyền lớn, có địa vị cao xã hội cũ C Người giàu có khơng có chức quyền, vị thế, khơng lịng người D Người có uy tín trước người, người tôn vinh Câu Nghĩa từ “lo sợ” là: A Lo lắng có phần sợ hãi B Khơng lo lắng C Khơng sợ hãi D Vui vẻ Câu Điền vào chỗ chấm (….): Chi tiết “cầm xông lại phang mạnh vào chúng nó” Yết Kiêu thể lịng……… Câu Dịng nêu xác nhân vật Yết Kiêu gợi lên qua đoạn trích A Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, thích thể lực thân trước người 26 B Yết Kiêu người giỏi bơi lội, nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên C Yết Kiêu người không dám đương địch, khơng thích thể tài thân trước người D Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Câu Chỉ chi tiết kì ảo có đoạn trích liên quan đến nhân vật Yết Kiêu Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? Câu 10 Từ câu nói Yết Kiêu “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá”, em viết đoạn văn (khoảng – câu) trả lời câu hỏi: Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực ? PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em Lưu ý: Đề cương mang tính chất tham khảo -MP Ngày …./… /2022 MP Ngày 24/10/2022 MP Ngày 20/10/2022 BGH TTCM GVBM Nguyễn Thanh Châu 27 ... nhân vật ngư? ?i vợ tác phẩm? II VIẾT (4.0 ? ?i? ??m) Cuộc sống ngư? ?i chu? ?i tr? ?i nghiệm Có tr? ?i nghiệm tạo niềm vui, hạnh phúc Có tr? ?i nghiệm mang đến kinh nghiệm Có tr? ?i nghiệm để l? ?i tiếc nu? ?i, day dứt... khơng biết n? ?i, cư? ?i, đặt đâu nằm Thánh Gióng - Khi sứ giả tìm ngư? ?i t? ?i cứu nước, Gióng cất tiếng - Xây dựng nhiều chi tiết kì n? ?i đ? ?i đánh giặc ảo xâu chu? ?i - Gióng lớn nhanh th? ?i: kiện lịch... ph? ?i có trách nhiệm v? ?i cha mẹ? II VIẾT (4.0 ? ?i? ??m) Kể l? ?i truyện truyền thuyết cổ tích ( truyện ng? ?i trương trình sách giáo khoa Ngữ văn Kết n? ?i tri thức v? ?i sống) l? ?i văn em ĐỀ B? ?I I ĐỌC HIỂU

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w