1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lâm sàng ở bệnh nhân loạn thần do sử dụng chất dạng amphetamine tại bệnh viện tâm thần thành phố hồ chí minh

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trần Duy Tâm, thầy Nguyễn Văn Lơ, thầy Vũ Kim Hoàn và thầy Huỳnh Thanh Hiến đã tận tình quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn chúng tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này trong suốt thời gi

Trang 1

NGHIÊN CỨU LẢM SÀNG Ở BỆNH NHÂNLOẠN THẰN DO sử DỤNG CHẤT DẠNGAMPHETAMINE TẠI BỆNH VIỆN TẢM THẦN

THANH PHÔ HÔ CHĨ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOASVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO SVTH: PHAN THỊ THỦY TIÊN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có thành công nào mà không gan liền với những hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người xung quanh Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi đã nhận được nhiều sự chi dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ.

Trước hết, chúng tôi xin gửi tới Ban lãnh đạo - chú nhiệm Khoa Y - Đại học Quốc gia TP.HCM lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm 011 sâu sắc Với sự tố chức - chì đạo, quan tâm và chi dạy tận tình của các thầy cô, đến nay chúng tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng ở bệnh nhân loạn thần do sử dụng chất dạng Amphetamine tại bệnh viện Tâm thần TPHCM”.

Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến các thầy hướng dẫn - BS Trịnh Tất Thắng và BS Trần Duy Tâm, thầy Nguyễn Văn Lơ, thầy Vũ Kim Hoàn và thầy Huỳnh Thanh Hiến đã tận tình quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn chúng tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này trong suốt thời gian qua.

Chúng tôi cũng xin cám ơn sự hỗ trợ đắc lực của các bác sĩ, điều dưỡng và cán bộ y tế của Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành khóa luận.

Xin chân thành cảm ơn thầy cô, gia đình, bạn bè và những người thân đã dành nhiều tình cảm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.

Cuối cùng xin cảm ơn tất cả bệnh nhân đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu đế chúng tôi có những số liệu khách quan và chính xác cho đề tài khóa luận này.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng nhóm nghiên cứu Các số liệu, kết quả trong khóa luận này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và đánh giá được thu từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra trong khóa luận cồn sử dụng một so nhận xét, đánh giá cũng như so liệu của các tác giả, cơ quan, tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

Ncu có gì sai sót, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 05 năm 2018 Nhóm nghiên cứu

Trịnh Đình Hiếu Lê Huỳnh Thanh Lan Trần Thị Phượng Nguyễn Phương Thảo Phan Thị Thủy Tiên

Trang 4

TÓM TẤT ĐỀ TÀI

Nghiên cứu “Xác định đặc điếm lâm sàng triệu chứng loạn thần và yếu tố dân số xã hội học liên quan ở bệnh nhân sử dụng Amphetamine tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM” là một nghiên cứu cắt ngang mô tả trên các bệnh nhân đến khám và được chấn đoán theo tiêu chuấn chẩn đoán loạn thần cúa hệ thống phân loại quốc te về bệnh tật ấn bán lần thứ 10 (ICD-10), bới các bác sĩ chuyên khoa Tâm thần.

Nghiên cứu của chúng tôi gồm 110 bệnh nhân (103 nam, 7 nữ) được chấn đoán loạn thần và được xác định đặc điếm lâm sàng triệu chứng loạn thần và các yếu tố dân số xã hội học liên quan: giới tính, tuồi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, biến cố tiêu cực trong cuộc sống, thời gian sứ dụng.

Ket quả nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân có triệu chứng loạn thần do sử dụng ATS đến khám tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM chủ yếu là nam giới, độ tuổi từ 20 - 39 tuổi chiếm đa số 90,9%, 70% đang độc thân hoặc đã li hôn Đường dùng chú yếu là đường hút (92,7%) Rối loạn hoang tướng là triệu chứng thường gặp nhất khiến bệnh nhân phải đến bệnh viện Tâm thần đế điều trị (82,9%); trong đó hoang tưởng bị hại chiếm 53,2% Rối loạn hành vi xáy ra ở 80,9% bệnh nhân; trong đó kích thích gây gổ chiếm 59% Rối loạn áo giác đứng thứ ba với 72,7% bệnh nhân Đa số những bệnh nhân này thường kèm thêm một triệu chứng rối loạn hoang tưởng (66,4%) Rối loạn cảm xúc chiếm tỷ lệ thấp nhất (43,2%) Biến cố tiêu cực có liên quan đến rối loạn hoang tướng, ở nhóm có biến cố tiêu cực 96,2% bệnh nhân có rối loạn hoang tường, nhóm không biến cố ti lệ này thấp hơn là 79,8% Bệnh nhân sử dụng ATS có xảy ra các biến cố dễ mắc phái rối loạn hoang tường gấp 1,21 lần so với nhóm không có biến cố tiêu cực Thời gian xuất hiện triệu chứng loạn thần có mối liên quan đến roi loạn hành vi và rối loạn hoang tường, thời gian <1 tháng tý lệ có rối loạn hành vi và rối loạn hoang tưởng lần lượt là 53,3% và 60,0%, 1-12 tháng là 81,6% và 91,8% , >12 tháng là 89,1% và 82,6% Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng loạn thần sau khi sử dụng ATS >12 tháng có rối loạn hành vi cao gấp 1,67 lần so với bệnh nhân xuất hiện triệu chứng loạn thần sau sử dụng ATS < 1 tháng Bệnh nhân

Trang 5

xuất hiện triệu chứng loạn thần sau khi sử dụng ATS >1 tháng có rối loạn hoang tưởng cao gấp 1,53 lần so với bệnh nhân xuất hiện triệu chứng loạn thần sau sử dụng ATS < 1 tháng Ngoài ra qua phân tích chúng tôi còn thấy yếu tố tiền sử gia đình, bạn bè có liên quan đến các rối loạn cảm xúc; nhóm có tiền căn, 57,9% đối tượng có rối loạn cảm xúc; nhóm không tiền căn, 35,5% đối tượng có rối loạn cảm xúc Nhóm bệnh nhân có tiền căn gia đình và bạn bè thì khá năng xuất hiện triệu chứng rối loạn cám xúc cao hơn 1,54 lần so với nhóm không tiền căn gia đình.

Việc tiếp xúc và chẩn đoán những đối tượng loạn thần do sử dụng ATS thực sự gặp rất nhiều khó khăn, nghiên cứu này giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về đặc điếm dân số xã hội học ờ nhóm người này Qua đó đề ra những biện pháp kịp thời ngăn chặn tình trạng này với các cấp, ban ngành khác nhau.

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẤT TRONGNGHIÊN cứu Các từ viết tắt Tiếng Việt:

DEA: Drug Enforcement Administration - Cơ quan bài trừ ma túy Hoa Kỳ FBI: Federal Bureau of Investigation - Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ FDA: Food and Drug Administration - Cơ quan quán lý thực phấm và dưọc

Trang 7

Meth: Methamphetamine

MMDA: 3-Methoxy-4,5-methylenedioxyamphetamine NE: Norepinephrine

SPSS 20.0: Statistical Package for the Social Sciences 20.0 - Gói thống kê dành cho khoa học xã hội

UNODC: United Nations Office on Drugs and Crime - Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc

Trang 8

CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Lịch sử nghiên cứu và phân loại chất dạng Amphetamine 4

1.3 Các dẫn xuất của Amphetamine 10

1.4 Biểu hiện lâm sàng và điều trị 11

1.4.1 Rối loạn hoang tưởng: [18] 11

Trang 9

1.4.2 Rối loạn ảo giác: [18] 13

1.4.3 Rối loạn cảm xúc[ 19] 13

1.4.4 Rối loạn hành vi - tác phong 14

1.5 Nghiên cứu liên quan 14

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cút 17

2.1 Thiết Ke Nghiên Cứu 17

2.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 17

2.3 Dân số mục tiêu và dân số chọn mẫu 17

2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 17

2.5 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 18

2.6 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18

2.7 Phương pháp thu thập số liệu 18

2.8 Biến số nghiên cứu 19

2.9 Xứ lý và phân tích số liệu 22

2.10 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 22

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 23

3.1 Đặc diêm dân số xã hội học cúa các đối tượng nghiên cứu 23

3.1.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới 23

Trang 10

3.1.8 Thời gian sử dụng ATS 27

3.1.9 Thời gian xuấí hiện triệu chứng loạn thần trên bệnh nhân sứ dụng ATS 27 3.1.10 Phương thức sử dụng của các đối tượng nghiên cứu 28

3.2 Đặc diêm lâm sàng các loại rối loạn tâm thần do sử dụng ATS 29

3.2.1 Các rối loạn loạn thần do ATS 29

3.2.2 Đặc điếm rối loạn hoang tướng 30

3.2.3 Đặc điếm rối loạn áo giác 31

3.2.4 Đặc đicm rối loạn cảm xúc do sử dụng ATS 32

3.2.5 Đặc điểm rối loạn hành vi 34

3.3 Mối liên quan các yếu dân số xã hội học với các triệu chứng loạn thần 34 3.3.1 Mối liên quan giữa biến cố tiêu cực và rối loạn hoang tưởng 34

3.3.2 Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng loạn thần với rối loạn hành vi 35

3.3.3 Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng loạn thần với rối loạn hoang tưởng 36

3.3.4 Mối liên quan giữa tiền căn gia đình và bạn bè với triệu chứng rối loạn cảm xúc 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39

4.1 Đặc diêm chung các bệnh nhân nghiên cứu 39

4.1.1 Đặc điếm về tuối và giới 39

4.1.2 Đặc điểm về trình độ học vấn 39

4.1.3 Đặc đicm về tình trạng cuộc sống gia đình và bạn bè 39

4.1.4 Đặc điểm thời gian sử dụng ATS 40

Trang 11

4.1.5 Thời gian xuất hiện triệu chứng loạn thần trên bệnh nhân sừ dụng

ATS 40

4.1.6 Phương thức sử dụng ATS cúa những bệnh nhân được nghiên cứu 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng các loại rối loạn tâm thần do sử dụng ATS 41

4.3 Mối tương quan giữa các yếu tố dân số xã hội học với các triệu chứng

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Công thức hóa học ATS 7 Hình 1 2: Vùng tác động của các chat Norepinephrine, Serotonin, Dopamine 9 Hình 1 3: Tác động của Norepinephrine, Dopamine và Serotonin 10 Hình 3 1: Đặc điểm học vấn của các đối tượng nghiên cứu 24

Trang 13

Bảng 3 6: Tiền căn gia đình 26

Bảng 3 7: Thời gian sử dụng ATS 27

Báng 3 8: Thời gian xuất hiện RLTT do sử dụng ATS 27

Báng 3 9: Đường dùng ATS 28

Bảng 3 10: Hình thức sử dụng ATS 28

Bảng 3.11: Địa diem sử dụng 29

Báng 3 12: Ti lệ các rối loạn loạn thần do sứ dụng ATS 29

Bảng 3 13: Đặc điếm rối loạn hoang tưởng do sử dụng ATS (n = 92) 30

Bảng 3 14: số lượng hoang tưởng (n = 92) 31

Bảng 3 15: Đặc điểm rối loạn áo giác do sứ dụng ATS (n = 80) 31

Bảng 3 16: số lượng ảo giác do sử dụng ATS (n= 80) 32

Bảng 3 17:Đặc diêm rối loạn cảm xúc do sử dụng ATS (n = 58) 32

Báng 3 18: Sự kết hợp rối loạn hoang tưởng với rối loạn áo giác và rối loạn cám xúc 33

Bảng 3 19: Đặc điếm rối loạn hành vi do sử dụng ATS (n = 89) 34

Bảng 3 20: Mối liên quan giữa biến cố tiêu cực và rối loạn hoang tưởng 35

Bảng 3 21: Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng loạn thần với rối loạn hành vi 35

Bảng 3 22: Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng loạn thần với rối loạn hoang tưởng 36

Trang 14

Bảng 3 23: Mối liên quan giữa tiền căn gia đỉnh và bạn bè với triệu chứng rối loạn cảm xúc 37

Trang 15

ĐẬTVẤN ĐỀ

Từ những thập niên 90, các chất kích thích dạng Amphetamine (ATS) đã trớ thành một trong những vấn đề xã hội nóng bóng Theo Tố chức Y tế thế giới năm 2012, có 35 triệu người sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine Tại Việt Nam, năm 2010, chất kích thích dạng Amphetamine đã trở thành loại ma túy phố biển thứ hai sau heroin.

Chất kích thích dạng Amphetamine, nếu sứ dụng với liều nhó, không thường xuyên sẽ mang lại cảm giác sảng khoái, đầy sinh lực, tự tin, tăng tập trung chú ý Nhưng nếu sử dụng liều cao lâu dài, sẽ gây ra những hậu quá nặng nề về the chất và tâm thần cho người sử dụng Nghiên cứu cúa McKetin và cs (2008), nhận thấy 13% có triệu chứng loạn thần, tí lệ loạn thần trong số người sử dụng ATS ở thời điếm nghiên cứu cao gấp 11 lần so với dân số chung.

Theo báo cáo tình hình ma túy toàn cầu năm 2016 của Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), số người sử dụng ma túy trên toàn cầu là khoáng 247 triệu người (tương đương với 4% dân số thế giới ớ độ tuồi từ 15- 64 đã từng sử dụng các chất ma túy trái phép trong năm 2014) Trong đó, số người lệ thuộc ma túy chiếm khoảng 29 triệu người (chiếm xấp xỉ 0,4% dân số trưởng thành trên toàn cầu) Trong số 247 triệu người sứ dụng ma túy có 183 triệu người sứ dụng cần sa, 35,7 triệu người sử dụng ATS, 33 triệu sử dụng chất dạng thuốc phiện và 19,4 triệu sử dụng thuốc lắc Có 29 triệu người có rối loạn tâm thần nhưng chi 1/6 trong số đó được điều trị.

Tại Việt Nam, trong vòng mười năm trở lại đây, thị trường chất kích thích ATS tăng nhanh ATS đã trờ thành loại ma túy được sứ dụng bất hợp pháp nhiều thứ hai sau thuốc phiện Từ trường hợp “đập đá” - sừ dụng Methamphetamine dạng đá đầu tiên được phát hiện vào năm 2008 Đen năm 2010, hầu hết các chỉ số trong những báo cáo chi tiết đều cho thay, việc sử dụng “hàng đá” đã vượt xa lượng sử dụng ma túy tông hợp Methamphetamine dạng viên nén Loại ma túy chứa nhiều chất kích thần này được sử dụng phố biến nhất ở các nhóm “dân chơi” thành thị Tuy nhiên, ở

Trang 16

một số vùng nông thôn cũng đã bắt đầu có dấu hiệu của “hàng đá” Mỗi ngày chúng ta đều thấy được những hậu quá rất thực te của việc lệ thuộc ATS, hàng loạt những tin về giết người, tự tử, đâm chém trên mạng xã hội, những hành vi loạn thần do sứ dụng ATS không chi gây nguy hiêm cho con nghiện mà cho chính người thân và xã hội.

Sừ dụng ATS gây ra các rối loạn tâm thần và hành vi đe dọa cuộc sống của bệnh nhân, gia đình và gây rối loạn trật tự xã hội nghiêm trọng Rối loạn tâm thần không chỉ gặp ở những người nghiện, mà còn nhận thấy ở cả những người lạm dụng và mới sử dụng chất ATS Do vậy nghiên cứu các rối loạn tâm thần do sử dụng ATS có ý nghĩa thực tiễn trong việc xây dựng thực thi các chính sách, luật pháp, ke hoạch ngăn ngừa tình trạng này ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Do đó, đe hiêu hơn đặc diêm dịch tễ, tí lệ các triệu chứng cúa chứng loạn thần và mối tương quan của chúng với các yếu tố dân số xã hội học, nhóm chúng tôi chọn “Nghiên cứu lâm sàng ớ bệnh nhân loạn thần do sử dụng chất dạng Amphetamine tại bệnh viện Tâm thần TPHCM” làm đề tài nghiên cứu của khóa luận.

Trang 17

MỤCTIÊUNGHIÊN cứu

Mục tiêu tồng quát

Xác định đặc điếm lâm sàng chứng loạn thần và yếu tố dân số xã hội học liên quan ở bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamin tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM.

Mục tiêu cụ thể

- Xác định đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: các yếu tố dân số xã hội học.

- Phân loại các triệu chứng loạn thần ở bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị tại bệnh viện Tâm than TP.HCM.

- Xác định mối liên quan giữa các triệu chứng loạn thần với giới tính, tuôi, trình độ học vấn, cách dùng, thời gian sử dụng chất dạng Amphetamine.

Trang 18

CHƯƠNG 1:TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Lịch sử nghiên cứu và phân loại chất dạng Amphetamine

1.1.1 Amphetamine

Năm 1887 nhà hóa học người Rumani Lazar Edeleanu[5] tại Berlin, Đức tong hợp lần đầu tiên Amphetamine (Apt) Ông đã đặt tên hợp chất này là phenyl- isopropylamine - là 1 dẫn xuất cúa ephedrine, được phân lập từ cây ma hoàng (Ma- Huang).

Năm 1893 nhà khoa học Nagai Nagayoshi người Nhật cũng công bố công trình tồng hợp Apt[17j.

Tuy nhiên, mãi đến 1927, Gordon Alles - một nhà dược lý học mới biết được công dụng dược lý của Apt, ông đã tái tông hợp và thử nghiệm trên bản thân nhằm tìm kiếm một chat thay the cho ephedrine.

Năm 1933 Apt được bán ớ dạng ống hít có tên thương mại Benzedrine có tác dụng như là một loại thuốc thông mũi[12].

Nghiên cứu khoa học đầu tiên về Apt được thực hiện bởi MH Nathanson, một bác sĩ tại Los Angeles-Hoa Kỳ vào năm 1935 Ông đã nghiên cứu những tác động của Apt trên 55 nhân viên bệnh viện với liều 20 mg Benzedrine Ket quả cho thay hai tác dụng thường gặp nhất là "một cảm giác hạnh phúc và niềm vui" và "giám bớt căng thang, mệt mói đế làm việc"[7].

Trong thế chiến thứ II, Apt đã được sử dụng rộng rãi đế chống lại mệt mói và tăng sự tinh táo cho các binh sĩ Quân đội Anh cũng đã sử dụng 72 triệu viên Apt trong thế chiến thứ IIỊ2].

Năm 1948 có gần 2 triệu đàn ông Nhật có độ tuổi 20 - 35 bị lệ thuộc Apt[15] Điều này cũng dỗ hiếu vì Đức và Nhật là 2 quốc gia đau tiên tổng hợp được Apt và Meth.

Trước năm 1965, Apt được bán không cần toa tại các nhà thuốc ớ miền Nam Việt Nam với tên là Maxiton, được quảng cáo là một thuốc giúp tăng cường trí nhớ

Trang 19

và trí thông minh nên được ưa chuộng bởi giới học sinh sinh viên Ngoài ra, Maxiton còn được dùng như một loại doping cho ngựa tại trường đua Phú Thọ Trong thập niên 1940 - 1960, tại Nhật Bản Apt còn được những người quán lý xí nghiệp cho người lao động sử dụng đe tăng năng suất[8].

Sau khi bị lạm dụng qua nhiều thập niên, FDA (cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ - Food and Drug Administration) đã cấm bán ống hít Benzedrine, Apt bị hạn chế sử dụng và được xếp vào loại thuốc kê toa vào năm 1965, nhưng sử dụng ngoài mục đích y tế vẫn cồn phố biến Apt đã trờ thành một thuốc thuộc bảng II của FDA tại Hoa Kỳ theo Đạo luật các chất bị kiếm soát vào năm 1971 (Methamphetamine và MDMA được xếp vào bảng I) Có tất cả 5 bảng, chất bị xếp vào báng I được xem là có tiềm năng gây lệ thuộc cao và không có công dụng trị liệu, cấm sán xuất, mua bán, vận chuyến và tàng trữ dưới mọi hình thức.

1.1.2 Methamphetamine

Được tổng hợp lần đầu tiên từ ephedrine tại Nhật Bản vào năm 1920 bởi nhà hóa học Akira Ogata, bằng việc cat bỏ 1 nhóm chức rượu (-OH) và 1 nhóm methyl (- CH3) trong công thức hóa học cùa ephedrine (1 đồng phân quang học cúa pseudoephedrine) khi cho ephedrine phán ứng với iốt và phosphore đỏ Methamphetamine (Meth) ớ dạng kết tinh màu trắng như nước đá bào nôn có tên lóng là đá (ice).

Dược phâm Pervitin chứa 3mg Methamphetamine được bán ớ Đức từ năm 1938 và được sử dụng rộng rãi trong Wehrmacht (quân đội Đức Quốc Xã) Vào giữa năm 1941 tại Đức, nó trở thành một chất bị kiểm soát, nhưng vẫn được phân phối bởi các bác sĩ trong quân đội ở cả bên Đồng minh và Quốc xã trong the chiến thứ II Trong suốt cuộc chiến, hơn 200 triệu viên thuốc Pervitin đã được cấp phát đế Wehrmacht tham chicn[10],[13],

Adolf Hitler có thế đã là người nghiện nối tiếng nhất vì được tiêm tĩnh mạch Meth bới bác sĩ riêng cùa mình là Theodor Morell[4].

Trang 20

1.1.3 MDMA

Được tông hợp bới nhà hóa học Anton Kổllisch vào năm 1912 Nhờ hiệu ứng co mạch, ông đã quan tâm đến việc phát trien chất này đế điều trị chứng cháy máu mũi bất thường (chảy máu cam), tuy nhiên nghiên cứu đã thất bại[lj Do đó, MDMA đã bị lãng quên trong hơn 65 năm, mãi đến những năm 1970, MDMA mới được dùng như một chất giải trí tại Hoa Kỳ.

Vào năm 1976, Alexander Shulgin, giáo sư tại Đại học Berkeley California, đã thử MDMA trên chính mình sau khi nghe về tác động bất thường của MDMA như khắc phục tính nói lắp từ sinh viên của mình Sau đó ông cùng với David E Nichols đã nghiên cứu và công bố báo cáo đầu tiên về tác động của MDMA ở người Bài báo cáo đã mô tá "tình trạng thay đổi của ý thức với gia tăng cám xúc và gợi dục dưới tác động của âm thanh (nhạc)" Công bố này đã làm bùng no làn sóng sử dụng MDMA trong thưởng thức âm nhạc vào thời điếm đó[16J.

Tại Hoa Kỳ, những năm 1980, việc sử dụng MDMA tăng nhanh đột biến với tên gọi là "Adam" trong các hộp đèm tại các khu vực Dallas Sau đó, lan tỏa khắp các thành phố lớn trên khắp Hoa Kỳ Trong tháng 7 năm 1984 DEA - Drug Enforcement Administration - Cơ quan bài trừ ma túy Hoa Kỳ - lập kế hoạch trình lên các nhà làm luật Hoa Kỳ đưa MDMA vào vòng kiểm soát và nó đã được đưa vào bâng I tại Hoa Kỳ vào ngày 31 tháng 5 năm 1985[6] Trong cuối những năm 1980, MDMA bắt đầu được sử dụng rộng rãi ờ Anh và châu Âu, trớ thành một yếu tố không the thiếu của “văn hóa hội hè” với âm nhạc cường độ lớn (heavy metal) có tên là "thuốc lắc" Việc sử dụng bất hợp pháp MDMA trở nên ngày càng phố biến, MDMA đã trở thành một trong bốn loại ma túy được sử dụng rộng rãi nhất tại Hoa Kỳ, cùng với cocaine, heroin và cần sa.

Sau sự việc đó, MDMA dùng trong y tế đã dừng lại Vì vậy có nhiều to chức đã nỗ lực nham đưa MDMA vào danh mục thuốc điều trị bệnh Một số chuyên gia tâm thần - tâm lý học đã cố thuyết phục và gợi ý DEA đưa MDMA vào bảng III với lí do là thuốc có nhiều lợi ích trong trị liệu Vào năm 1988, sau khi xem xét các dữ kiện và nghe các bên điều trần gom DEA, FDA, FBI và các bên đối lập trong một

Trang 21

phiên phúc thẩm của tòa án hành chánh, Francis Young - một thẩm phán tòa án liên bang Hoa Kỳ đã ra phán quyết giữ nguyên phán quyết trước đây theo đề xuất của DEA[3] Mọi sự tranh cãi về sử dụng hợp pháp MDMA chấm dứt kể từ đây.

Trang 22

Chuyển hóa trong cơ thế:

- Phân phối: tan trong lipid nên dễ dàng vượt qua hàng rào máu-não - Chuyển hóa tại gan

- Thái trừ qua thận

- Thời gian bán húy: 9 - 12 giờ

1.2.3 Dược lực học

Cơ chế nghiện của nhóm chất kích thích dạng Amphetamine (ATS):

ATS gây tác động tăng phóng thích 3 chất dẫn truyền thần kinh là: dopamine, norepinephrine và serotonin; đồng thời ức chế tái hấp thu 3 chất này dẫn đến hệ lụy là làm tăng 3 chất trên tại khe synap và gây hiệu ứng kích thích thần kinh.

Có sự khác nhau giữa amphetamine, methamphetamine và MDMA lên việc làm tăng nồng độ cúa 3 chất dẫn truyền thần kinh nên tác động và mức độ nguy hiếm cúa 3 chất ATS cũng khác nhau.

Chính việc tác động lên con đường khen thưởng dopamine của ATS giải thích hành vi tìm kiếm để thỏa mãn và triệu chứng loạn thần của người nghiện.

Trang 23

Hình 1 2: Vùng tác động cùa các chất Norepinephrine, Serotonin, Dopamine

(Ganong’s Review of Medical Physiology 23rd, 2010) Tác động cùa dopamine:

- Trung tâm thưởng tạo sự khoan khoái hài lồng

- Đáp ứng cảm xúc và vận động —* vui vẻ, hưng phấn, gia tăng hoạt động - Hành vi hướng tới phần thưởng —> xu hướng tìm kiếm đê tìm lại cám giác

khoan khoái

- Hành vi và nhận thức —► rối loạn hành vi, mất khả năng suy xét - ức che tiết prolactin —> rối loạn kinh nguyệt

Trang 24

- Rối loạn cảm giác

Hình 1.3: Tác động của Norepinephrine, Dopamine và Serotonin

1.3 Các dẫn xuất của Amphetamine

Apt có tác động làm tăng phóng thích DA, NE (yếu hơn) và rất yếu trên 5HT

[11] nên ít gây ảo giác và rối loạn hành vi (so với Meth và MDMA) Do đặc tính này nên không được “dân chơi” ưa chuộng vì không “phê” bằng đá và lắc.

Meth gia tăng sự phóng thích NE, DA và 5HT từ các cúc tận cùng thần kinh

ở khe synap Đồng thời lại ức chế sự tái hấp thu và giảm phá hủy cùa các chất này, hậu quả là làm tăng nồng độ tức thời và kéo dài các monoamine này[ 14], Đây là điểm khác biệt của Meth so với Apt và cocaine và giải thích cơ chế hiệu ứng kéo dài cùa Meth so với thời gian bán hủy (9-12 giờ) Khác với Apt, Meth có tác động 5HT > DA > NE nên gây kích thích và sảng khoái hơn và có thê gây ảo giác [9], [14] Meth thường được sử dụng bằng cách “đốt -hít” hơn là đường uống hay tiêm vì tiện lợi và phần trăm hấp thu cao.

MDMA có tác động tăng phóng thích NE > DA > 5HT [ 14], MDMA cũng ức

chế các monoamine vận chuyến trong các cúc tận cùng thần kinh —* làm tăng nồng độ serotonin, norepinephrine, và dopamine Ngoài ra, MDMA còn gây ra phóng thích

Trang 25

các monoamine bằng cách đảo ngược chất vận chuyền tương ứng thông qua một quá trình phosphoryl hóa.

MDEA tên lóng là Eva, có tác động tương tự như MDMA nhưng được “dân

chơi” đồn đại là gây phấn kích hơn MDMA và 1 cảm giác “thèm được yêu” hơn là MDMA (MDA - loved drugs) Khác với Meth, nhóm thuốc “lắc” được sử dụng bằng đường uống và được bán dưới dạng 1 viên thuốc như thuốc tây Dược động học của MDMA cũng tương tự như Meth và TI/2 là 6 - 10 giờ.

1.4 Biếu hiện lâm sàng và điều trị

1.4.1 Rối loạn hoang tuông: [18]

Định nghĩa: Hoang tưởng là những ý tướng phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế khách quan, nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thể giải thích phê phán được.

Tính chất cơ bản của hoang tưởng:

- Sự tin tưởng vững chắc của người bệnh vào các ý tường sai lầm, dù các ý tường đó mâu thuẫn rõ rệt với thực tế.

- Tính chất lập luận sai lam, logic quanh co Phân loại hoang tướng:

- Hoang tường nguyên phát: là hoang tưởng xuất hiện không liên quan với ảo giác hay các rối loạn tri giác khác.

- Hoang tướng thứ phát: xuất hiện trên cơ sở các rối loạn tri giác, cảm xúc, ý thức

Các loại hoang tướng:

- Hoang tướng liên hệ: Thường phát sinh sớm và trước hoang tướng bị hại, người bệnh nghĩ rằng mọi việc xung quanh đều có liên hệ mật thiết với mình Khi thấy hai người nói chuyện với nhau thì cho rang họ bàn tán về mình Những thái độ, lời nói của người xung quanh, người bệnh đều suy diễn cho là ám chi mình.

Trang 26

Hoang tưởng bị hại: Người bệnh khẳng định một người nào đó, một nhóm nào đó theo dõi và tìm cách ám hại mình như bỏ thuốc độc vào thức ăn, nước uống, tồ chức giết hại, bắt bớ mình.

Hoang tưởng bị chi phối: Người bệnh cho rằng có người nào đó dùng quyền thế, phù phép hay một phương tiện nào đó để chi phối toàn bộ tư tướng, hành vi, cám xúc cúa mình.

Hoang tưởng ghen tuông: Người bệnh với những hiện tượng vô lí hay những bang chứng không rõ rệt khang định vợ hay chồng mình có quan hệ bất chính với người khác Hành vi cùa họ luôn luôn bị lôi cuốn vào sự tìm tồi những biếu hiện về sự bội bạc đó (kiếm tra thư từ, ánh, ví, áo quần ) Hoang tưởng tự buộc tội: Người bệnh tự cho mình phạm sai lầm lớn, có phàm chất xấu, có nhiều tội lỗi, đáng bị trừng phạt Hoang tưởng tự buộc tội thường đưa đến ý tướng và hành động tự sát.

Hoang tưởng nghi bệnh: Người bệnh tự cho mình có bệnh giang mai, bệnh ung thư, bệnh lao và đưa ra một loạt bang chứng về cái bệnh này Họ cho là bị lây bệnh trong trường hợp nào đó, liên tục đi khám bệnh, làm nhiều xét nghiệm và mỗi lần thấy kết quả âm tính, họ không tin vào sự khám xét đó.

Hoang tướng tự cao: Người bệnh cho mình thông minh, tài giỏi, xuất chúng, việc gì cũng làm được, sức lực mạnh mẽ không ai bằng Họ cho mình có thê chí huy tất cả các hạm đội trên thế giới, có địa vị cao, quyền lực lớn.

Hoang tường phát minh: Người bệnh tuy không được học tập về y học nhưng cho rằng mình đã phát minh ra những phương pháp điều trị các bệnh nan y có kết quá và viết tài liệu phố biến các phương pháp đó Người bệnh tự cho mình nghĩ ra những phát minh mới về vật lý, hóa học độc đáo kì lạ, những phương án cái tạo và xây dựng xã hội phi thực tế và đem trình bày với mọi người, tìm cách thuyết phục họ thừa nhận.

Trang 27

1.4.2 Rối loạn âo giác: [18]

Định nghĩa: ià tri giác như có thật về một sự vật, một hiện tượng không hề có trong thực te khách quan.

Các loại áo giác:

- Áo giác thính giác (ảo thanh): gồm có nhiều triệu chứng.

+ Áo thanh thô sơ như nghe tiếng chuông, tiếng còi, tiếng máy nô, tiếng súng

+ Ảo thanh rõ rệt tức là nghe tiếng nói, tiếng chuyện trồ, tiếng nói có thể to hay nhó hoặc bình thường, có thế từ xa vang lại hay ờ gần, từ trên xuống, từ dưới lên, từ hai bên lại

+ Áo thanh bình phâm: Nội dung cúa ảo thanh là phê bình - Ảo giác thị giác (ảo thị).

+ Ảo thị thô sơ: thấy một ngọn lửa, thấy đom đóm, thấy khói, sương mù, thấy hình ảnh cảnh vật mờ mờ hay rõ rệt.

+ Ảo thị khống lồ.

- Ảo giác khứu giác (áo khứu): Người bệnh ngứi thấy nhiều mùi khác nhau: mùi trứng thối, mùi cao su cháy, mùi xăng với cường độ rất khác nhau - Ảo giác vị giác (ảo vị).

- Ảo giác xúc giác (ảo xúc): Người bệnh có cám giác như kim châm, điện giật, tê lạnh ấm ướt, nóng bỏng, sâu bọ bò trên da hay vật lạ dưới da Có the gặp trong loạn tâm thần nhiễm trùng, nhiễm độc và tâm thần phân liệt.

1.4.3 Rối loạn cảm xúc[19]

Trầm cảm:

- Giảm sút sự tập trung và chú ý - Giám sút tính tự trọng và lồng tự tin - Những ý tướng bị tội, không xứng đáng - Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm, bi quan - Ý tường và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát

Trang 28

- Rối loạn giấc ngú: ngủ nhiều hoặc ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm hoặc dậy - Roi loạn tư duy:

+ Nhịp độ: phi tán, nói nhiều, liên tục, không thành câu + Nội dung: hoang tưởng tự cao, không khả năng phô phán - Gia tăng hoạt động tâm thần - vận động:

+ Gia tăng vận động + Tăng hoạt động bản năng + Ngủ ít

+ Kích động, gây hấn

Lưỡng cực: Có đặc điếm là những cơn hay giai đoạn bệnh lần lượt thay thế nhau theo chu kỳ dưới hình thức cơn hưng cảm hay trầm cảm Giữa các cơn tình trạng

- Nguy hiêm cho bản thân và gia đình

1.5 Nghiên cứu liên quan

- Nghiên cứu cùa Trần Thị Hồng Thu: Bằng phương pháp phân tích lâm sàng, nghiên cứu từng trường hợp trên 117 bệnh nhân rối loạn tâm thần liên quan sử

Trang 29

dụng ATS, điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần từ tháng 6/2011 - 6/2013, tác giá rút ra một số nhận xét:

Đối tượng sứ dụng ATS: lứa tuối trẻ (20 - 39: 76,1%), TB: 27,8+7,5 tuổi; nam 97,3%, nữ 2,7%; thời gian sử dụng TB 2,9±1,1 năm; đường hút (88,9%); nơi sử dụng: nhà nghi, quán bar (74,4%).

Đặc điếm lâm sàng rối loạn tâm thần do sứ dụng ATS: Hoang tường (74,4%), ảo giác (66,7%) rất đa dạng, chủ yếu hoang tưởng bị hại (66,6%), Áo thanh (56,4%); thường hoang tướng kết hợp với ảo giác (48,7%), hoang tưởng đơn độc (25,6%), ảo giác đơn độc (17,9%) Rối loạn hành vi tác phong do hoang tướng, ảo giác chi phối: lo sợ (50,4%), hằn học (29,9%), kích động (8,3%).

Nghiên cứu của McKetin và cs (2008) về sự tác động của Methamphetamine trên tâm thần, the chất và các yếu tố liên quan, nhận thấy 13% người sư dụng ATS có triệu chứng loạn thần, tỉ lệ loạn thần trong số người sử dụng ATS ở thời điểm nghiên cứu cao gap 11 lần so với dân số chung.

Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí JAMA ngày 9/1/2014 về “Kiểm tra mối liên hệ các thay đổi ớ người sứ dụng Methamphetamine và nguy cơ xuất hiện các triệu chứng loạn thần theo thời gian”, các tác giá kết luận triệu chứng loạn thần tăng gấp 5 lần trong thời gian sử dụng Methaphetamine so với giai đoạn không sứ dụng và có liên quan đến liều phụ thuộc.

Tại viện Sức Khỏe Tâm Thần Bạch Mai các trường họp rối loạn tâm thần do sử dụng ATS đến khám và điều trị ngày càng tăng Năm 2010, chi có 26/306 số lượt người bệnh vào điều trị rối loạn tâm thần do ma túy có sử dụng ATS (chiếm 8,5%), năm 2011, tí lệ này đã là 59/348 (chiếm 17%).

Theo thống kê của bệnh viện Tâm thần TP.HCM, nứa đầu năm 2017 đã có 275 bệnh nhân sử dụng Amphetamine mới được chân đoán F15, trong đó có 51 bệnh nhân phái nhập viện điều trị.

Trang 30

Nghiên cứu của Iwanami và cs công bố năm 1994, được thực hiện từ năm 1988 - 1991 tại bệnh viện Tokyo Metropolitan Matsuzawa, trên 104 bệnh nhân có rối loạn tâm thần do sử dụng ATS trong đó có 80 nam, 24 nữ.

Nghiên cứu của Srisurapanont và cs năm 2003, được thực hiện ở các nước Úc, Nhật Bản, Philipin, Thái Lan Trong 168 bệnh nhân có 127 nam, 41 nữ Độ tuổi trung bình cúa bệnh nhân sứ dụng ATS là 27,11 ± 7,62 tuôi; tý lệ triệu chứng hoang tường bị hại chiếm 77,4%; ảo giác ào thính 44,6%.

Nghiên cứu của Akiyama K và cs năm 2006, trên 31 bệnh nhân nữ 71% bệnh nhân có triệu chứng hoang tướng bị hại và có dấu hiệu tự sát, 93,5% bệnh nhân có ảo thính và trầm cảm.

Trang 31

CHƯƠNG2:ĐÓI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

2.1 Thiết Ke Nghiên Cứu Mô tả cắt ngang 2.2 Đối Tượng Nghiên Cứu

Những bệnh nhân đến khám và được chân đoán loạn thần do sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú và ngoại trú tại bệnh viện Tâm than TP.HCM hội đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu và không có các tiêu chuẩn loại trừ.

2.3 Dân số mục tiêu và dân số chọn mẫu

- Dân số mục tiêu: Những bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM, - Dân số chọn mẫu: Những bệnh nhân loạn thần do sử dụng ATS đang điều trị

nội trú tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu

n pợ - P) 11 l-a/2 J2 Trong đó:

- n: cỡ mẫu.

■ Z2i-a/2: hệ số tin cậy, với a = 0,05 => Z1_a/2 = 1,96 - d: tỉ lệ sai số của thống kê mẫu so với tham số 5% - p = 0,897

- Trong đó, p là tỉ lệ hoang tướng trong rối loạn loạn thần do sử dụng chất dạng Amphetamine lấy theo nghiên cứu cùa Trần Thị Hồng Thu (năm 2013 tại Viện Sức khỏe Tâm thần Trung ương).

Thay vào công thức, ta tính được n = 142

Như vậy cỡ mẫu tối thiêu cho nghiên cứu này là 142 bệnh nhân.

Toàn bộ số bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đều được đưa vào nghiên cứu, số bệnh nhân được chọn đe nghiên cứu là 142.

Trang 32

2.5 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.

Tiêu chuẩn chọn mẫu:

- Bệnh nhân được điều trị tại Bệnh Viện Tâm thần TP.HCM từ ngày 15/9/2017 đến 30/4/2018.

- Bệnh nhân được chan đoán loạn thần do sử dụng các chất dạng Amphetamine tại bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh.

- Bệnh nhân có các biểu hiện rối loạn tâm thần, hành vi liên quan trực tiếp sử dụng chất ATS.

- Người nhà và bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ:

- Bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS có kèm các chất ma túy khác (ví dụ: heroin, cần sa ).

- Bệnh nhân có tổn thương thực thể ở não.

- Bệnh nhân có tiền sử rối loạn tâm thần trước khi sử dụng ATS.

Bệnh nhân đang mắc các bệnh hệ thống nặng: suy gan, suy thận, các bệnh lý nhiễm khuan cấp tính nặng.

2.6 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/09/2017 đến ngày 30/04/2018 2.7 Phương pháp thu thập số liệu

- Xây dựng phiếu khảo sát chuyên biệt phù hợp, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu (xem phần phụ lục).

- Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân và người thân.

- Tất cá các đối tượng nghiên cứu đều được thăm khám đầy đủ tại Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh.

- Sinh viên phỏng vấn trực tiếp người bộnh, người thân trong gia đình để thu thập các thông tin theo phiếu khảo sát.

Trang 33

2.8 Biến số nghiên cứu

Nữ 2 Nhóm tuổi Thứ tự Được tính bang cách lấy năm

hiện tại trừ cho năm sinh của

Định danh Tình trạng hôn nhân của bệnh nhân tại thời điểm làm khảo sát

Nhị giá Bố hoặc mẹ hoặc anh chị em ruột hoặc bạn bè thân thiết cúa bệnh nhân nghiện cờ bạc ma túy

Có Không

Trang 34

8 Lý do sử dụng Định danh Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sử dụng ATS của đối tượng,

Định danh Cách bệnh nhân đưa ATS vô cơ the, chia làm 4 nhóm

Trang 35

14 Triệu chứng loạn thần

Định danh Hoang tướng là những ý tường phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế khách quan, nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thê giải thích phê phán được.

Chia làm 8 loại:

Hoang tường liên hệ Hoang tường nghi bệnh

Hoang tưởng bị hại Hoang tưởng bị chi phối

Hoang tưởng bị buộc tội

Hoang tường tự cao Hoang tường ghen 16 Định danh Rối loạn cảm xúc là đối tượng

vui buồn thất thường Chia làm 3 loại:

Trầm cảm Hưng cảm Lưỡng cực 17 Định danh Rối loạn hành vi là những hành

vi chống lại các chuẩn mực của

Trang 36

2.9 Xử lý và phân tích số liệu Xử lí dữ liệu:

- Tất cả các số liệu thu thập đều được kicm tra - Mã hóa dữ liệu đế quán lý và phân tích.

- Tạo tập tin dữ liệu: quán lí số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Phân tích dữ liệu:

- Dữ liệu được xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0 - Các biến số định tính được mô tả bang tần số và ti lệ.

- Các biến số định lượng có phân phối chuấn được mô tả bằng giá trị trung bình ± độ lệch chuấn, các biến định lượng không có phân phổi chuần được mô tả bằng giá trị trung vị.

- Dùng test X2 (có hiệu chinh theo Exact Fissher) đê xét tương quan giữa các biến định tính).

- Sự khác biệt được xem có ý nghĩa thông kê khi p < 0,05 với độ tin cậy 95% 2.10 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Đe cương nghiên cứu được Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Khoa Y - Đại học Quốc Gia TP.HCM thông qua.

- Thông báo rõ mục đích nghiên cứu đế bệnh nhân và gia đình bệnh nhân biết, chỉ đưa vào danh sách nghiên cứu khi được sự đồng ý của họ.

- Các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật, và không gây tổn hại về thế chất, tinh thần, không gây phiền hà cho người bệnh.

- Các bản câu hói vô danh.

- Các thông tin cùa mẫu chì dùng cho mục đích nghiên cứu.

Trang 37

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢNGHIÊNcứu

3.1 Đặc điếm dân số xã hội học của các đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuoi và giói

Bảng 3 1: Phân bỏ nhóm tuôi theo giới

Nhóm bệnh nhân ớ độ tuổi < 19 chiếm tý lệ thấp 3,6 % với 4 bệnh nhân Nhóm bệnh nhân ớ độ tuổi 20 - 29 chiếm tỷ lệ cao 42,7% với 47 bệnh nhân Nhóm bệnh nhân ớ độ tuổi 29 - 39 chiếm tỷ lệ cao 48,2% với 53 bệnh nhân Nhóm bệnh nhân ớ độ tuổi > 40 chiếm tỳ lệ thấp 5,5% với 6 bệnh nhân Tuổi trung bình (TB) của bệnh nhân nghiên cứu là 30 + 6.

Trang 38

Với p > 0,05 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Nhóm đối tượng đang có việc làm chiếm 57,3%

Nhóm đối tương không có việc làm chiếm 42,7 %/

3.1.3 Trình độ học vấn

Hình 3.1: Đặc điếm học vấn của các đối tượng nghiên cứu (p < 0,05)

Với p < 0,05 sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Trang 39

Hình 3.1 cho thấy nhóm bệnh nhân nhập viện vì triệu chứng loạn thần có trình độ học vấn tương đối đa dạng.

Chicm ti lệ cao nhất ớ nhóm có trình độ văn hóa cap 1 hoặc cấp 2 với tỉ lệ lần

-Với p < 0,05 sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê.

Bệnh nhân đang độc thân, hoặc đã li hôn chiếm tỉ lệ 70% (77 ca) Nhóm bệnh nhân kết hôn, sống chung chiếm tỷ lệ thấp hơn 30% (33 ca).

Trang 40

Có 23,6% đối tượng có biến cố tiêu cực xảy ra trong cuộc sống (26 ca), 76,4% người không có biến co tiêu cực xảy ra (84 ca) Với p < 0,05 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Lí do dẫn đến các đối tượng sử dụng ATS nhiều nhất là do có người rủ rê lôi kéo chiếm 80% với 88 đối tượng Tiếp theo đó là do buồn chán tự tìm hiêu chiếm

17,3% với 19 đối tượng.

3.1.7 Tiền căn gia đình

Báng 3 6: Tiền căn gia đình

Người thân, bạn bè nghiện ngập Số lượng (người) Tỉ lệ (%)

p < 0,05

Ngày đăng: 10/04/2024, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN