NHÀ ĐẦU TƯ ĐANG TÌM ĐỐI TÁC ĐỒNG HÀNH TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ. Hãy chia sẽ thông tin cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ hỗ trợ tất cả các thông tin về pháp lý. Chuẩn bị hồ sơ ở tất các bước để: 1.Lập đề xuất dự án để xin chấp thuận CHỦ TRƯƠNG đầu tư: báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Báo cáo khả thi,.... 2. Hoàn thành thủ tục về THIẾT KẾ: thiết kế tổng mặt bằng, thiết kế quy hoạch, thiết kế cơ sở, thiết kế thi công,..... 3. Hoàn thành thủ tục về MÔI TRƯỜNG: Đánh giá sơ bộ tác động môi trường. Hồ sơ ĐTM, giấy phép môi trường. 4. Hồ sơ VAY VỐN, xin hỗ trợ từ các quỹ đầu tư,.... xin vui lòng liên hệ Liên hệ zalođt 0918755356 http:duanviet.com.vn
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
3.1 Du lịch nông nghiệp kết hợp 7
3.2 Tiềm năng phát triển dược liệu tại Việt Nam 10
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 13
5.1 Mục tiêu chung 13
5.2 Mục tiêu cụ thể 13
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 15
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 15
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 15
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 19
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 21
2.1 Quan điểm du lịch Việt Nam 21
2.2 Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm 22
2.3 Nhu cầu thị trường dược liệu 24
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 29
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 29
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 31
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 36
4.1 Địa điểm xây dựng 36
4.2 Hình thức đầu tư 36
Trang 4Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.36
5.1 Nhu cầu sử dụng đất 36
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 38
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 39
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 39
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 41
2.1 Sản xuất nông nghiệp hữu cơ – trồng rau màu 41
2.2 Khu căn hộ nghỉ dưỡng 44
2.3 Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống 47
2.4 Khu Spa, Massage, Gym 51
2.5 Một vài loại cây dược liệu 53
2.6 Kỹ thuật trồng dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO 58
2.7 Hệ thống tưới tiêu 62
2.8 Khu trồng cây ăn quả 66
III QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU 71
3.1 Phơi dược liệu 71
3.2 Cách sấy dược liệu 71
3.3 Cách bảo quản dược liệu 72
3.4 Cách đo độ ẩm cho dược liệu 72
3.5 Các tiêu chuẩn GMP trong ngành sản xuất dược phẩm 74
3.6 Công nghệ chiết xuất dược liệu 76
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 78
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 78
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 78
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 78
Trang 51.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 78
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 78
2.1 Các phương án xây dựng công trình 78
2.2 Các phương án kiến trúc 80
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 81
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 81
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 82
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 84
I GIỚI THIỆU CHUNG 84
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 84
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 86
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 86
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 86
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 88
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 91
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 91
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 91
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 97
VII KẾT LUẬN 100
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 101
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 101
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 103
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 103
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 103
Trang 6Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 104
2.4 Phương ánvay 104
2.5 Các thông số tài chính của dự án 105
KẾT LUẬN 108
I KẾT LUẬN 108
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 108
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 109
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 109
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 110
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 111
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 112
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 113
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 114
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 115
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 116
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 117
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh
thái, trải nghiệm”
Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Đắk Lắk.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 990.000,0 m 2 (99,00 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 25.019.568.000 đồng
(Hai mươi lăm tỷ, không trăm mười chín triệu, năm trăm sáu mươi tám nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (15%) : 3.752.935.000 đồng
+ Vốn vay - huy động (85%) : 21.266.633.000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.1 Du lịch nông nghiệp kết hợp
Về nông nghiệp công nghệ cao và dược liệu
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đótrồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những nămgần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông
Trang 8Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
nghiệp và chăn nuôi bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lươngthực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởngđến vấn đề an ninh lương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệpluôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đềđầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôitừng bước nâng cao năng xuất Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư củanhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh
tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tựphát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không đượckiểm tra, kiểm soát Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắnsản xuất với chế biến với thị trường Thường xuyên mất cân đối giữa cung –cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao Trang trại hộgia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn.Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liênkết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt độngcần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết Vì vậy việc thành lập một hệthống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo choviệc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp
Ngoài ra, đối với ngành Dược liệu/Thảo dược là nguồn tài sản vô giá, giảiquyết được hầu hết các bệnh ở người như viêm gan B, viêm não, tiểu đường,kiết lị, tiêu chảy, … Điểm ưu việt của sản phẩm chiết suất từ dược liệu đượcnuôi trồng có kiểm soát và thu hái tự nhiên là an toàn với người bệnh, ít tác dụngphụ nhưng có tác dụng hỗ trợ, phòng chống và điều trị các bệnh mãn tính, bệnhchuyển hóa, bệnh thông thường và cả một số bệnh nan y, ngoài ra một số dượcliệu còn có thể được sử dụng như nguồn thực phẩm hữu cơ hàng ngày do quytrình và điều kiện trồng được thực hiện kiểm soát tốt các dư lượng hóa chất,thuốc BVTV…
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa bên cạnh những ưu điểm, cuộccách mạng công nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơ bản là: Phương thức làm việc,lối sống sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu là thực phẩm chế biến) vàmôi trường Các bệnh mạn tính phổ biến cũng từ đó mà ra
Trang 9Điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng của tỉnh được đánh giá là phù hợp vớitrồng cây dược liệu cho chất lượng tốt, mặt khác, với diện tích canh tác cây côngnghiệp và cây ăn quả lớn của tỉnh được xem là quỹ đất để trồng cây dược liệu,hiện chưa được khai thác một cách hiệu quả, đây được xem là trung tâm nguồnnguyên liệu phục vụ cho chiết xuất của nhà máy hoạt động sau này Cho thấyviệc đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệcao là tương đối thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất sau này.
Về du lịch kết hợp
Về du lịch kết hợp: Theo quan điểm của Thủ tướng đưa ra vào ngày21/12/2022 về du lịch đó là: cung cấp những dịch vụ mà khách du lịch cần chứkhông chỉ cái chúng ta sẵn có Đồng thời, xác định phát triển du lịch là tráchnhiệm của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành và toàn xã hội dưới sựlãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy đảng, sự quản lý thống nhất của Nhànước; phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của doanh nghiệp và cộng đồng dân
cư Phát triển ngành du lịch những năm mới đây theo tinh thần tạo đột phá, pháttriển cả du lịch quốc tế và nội địa, phát triển du lịch xanh, bền vững Phát triển
du lịch Việt Nam phải đặt trong tổng thể phát triển du lịch của thế giới và khuvực Phát triển du lịch luôn gắn với kinh tế, văn hóa, thể thao, lịch sử, truyềnthống dân tộc, đất nước, con người Việt Nam; với bảo vệ môi trường và thiênnhiên; giải quyết vấn đề lao động, việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốcphòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Việc phát triển du lịch phải chú trọng tínhchuyên nghiệp, hiện đại, đa dạng, bản sắc độc đáo riêng có của Việt Nam; phảikiên định mục tiêu nhưng hết sức linh hoạt, thích ứng, luôn đổi mới sáng tạo,gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số, giải quyết các khó khăn, thách thứcmới Định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với lịch sử, truyền thống, bản sắcvăn hóa dân tộc
Du lịch nông nghiệp là loại hình du lịch được xây dựng, tổ chức dựa trênhoạt sản xuất nông nghiệp Mô hình trải nghiệm này chủ yếu diễn ra tại nôngtrại, trang trại hoặc thôn xóm, bản làng nhằm phục vụ nhu cầu tham quan, giảitrí của du khách Cụ thể, du khách sẽ được tham quan, tìm hiểu và cùng ngườidân địa phương lao động, sản xuất nông nghiệp như: trồng, chăm sóc, thu hoạch,chế biến nông sản,…Hoạt động du lịch nông nghiệp mang lại nhiều giá trị to lớn
Trang 10Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
về sản xuất nông nghiệp, đồng thời giúp phát triển, quảng bá du lịch địa phương,
hộ kinh doanh Nhờ đó giúp tăng nhu cầu tiêu thụ, góp phần giải quyết đầu racho nông sản và thúc đẩy phát triển thương mại nông nghiệp
Du lịch kết hợp nông nghiệp được đánh giá là xu hướng phát triển bềnvững Sự phát triển của loại hình du lịch nông nghiệp còn giúp tạo việc làm,tăng thu nhập cho người dân địa phương, đồng thời giúp duy trì, quảng bá vănhóa, đời sống nông thôn, vùng miền Tuy nhiên, mô hình này còn khá mới mẻ,chưa được khai thác tối đa tiềm năng, cơ hội phát triển Việt Nam sở hữu điềukiện tự nhiên đa dạng với nhiều vùng nông nghiệp chuyên canh, lâu đời với vănhóa đa dạng, ẩm thực phong phú, nhiều lễ hội, phong tục vẫn còn gìn giữ Đây lànhững điều kiện thuận lợi giúp phát triển loại hình du lịch nông nghiệp
I.2 Tiềm năng phát triển dược liệu tại Việt Nam
Việt Nam là 1 trong 15 nước trên thế giới có trong bản đồ dược liệu, bởinguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng với nhiều loại cây thuốc đặc hữu, cógiá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao, cùng nền y học cổ truyền lâu đời
Thống kê của Viện Dược liệu, Việt Nam đã ghi nhận trên 5.000 loài thựcvật và nấm, 408 loài động vật, 75 loại khoáng vật có công dụng làm thuốc.Trong số những loài đã công bố, có nhiều loài được xếp vào loại quý hiếm trênthế giới như tam thất hoang, bách hợp, thông đỏ, sâm Ngọc Linh
Đáng nói hơn, nhu cầu chữa bệnh của người dân bằng y dược ngày cànglớn Cả nước có khoảng 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập, hơn 90% bệnhviện đa khoa tỉnh có khoa y học cổ truyền…
Tiềm năng và thị trường lớn như vậy nhưng giá trị ngành dược liệu trongnước mang về còn rất thấp Trong số 60 nghìn tấn các loại dược liệu sử dụngmỗi năm thì chỉ có khoảng 25% nguồn dược liệu trong nước tự cung cấp, còn lại
là nhập khẩu và nhập lậu
Số liệu thống kê chưa đầy đủ, cả nước mới có 400 xí nghiệp sản xuất từdược liệu với quy mô khác nhau; chỉ có 13 nhà máy sản xuất thuốc cổ truyền đạttiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thếgiới Cộng với việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, khiến ngành dược liệu đánggiá tỷ USD của Việt Nam vẫn èo uột
Trang 11Trong khi đó, ước tính thị trường thảo dược toàn cầu sẽ đạt quy mô 178,4
tỉ USD vào năm 2026, đến năm 2030 lên mức 400 tỷ USD
Hiện nay, công nghệ chế biến đang là điểm yếu của không ít doanhnghiệp, cơ sở sản xuất dược liệu Việt Nam Nếu khắc phục được điều này, cộngvới chính sách hỗ trợ đủ mạnh chắc chắn Việt Nam sẽ khai mở được “kho vàng”dược liệu dồi dào
Ông Trần Minh Ngọc - Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền(Bộ Y tế) cho biết, để thúc đẩy và tham gia sâu hơn vào thị trường dược liệutoàn cầu, việc hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực dược là rất cần thiết
Trên thực tế, Bộ Y tế đã có hỗ trợ doanh nghiệp dược trong nước pháttriển, với việc áp dụng công nghiệp mới, hiện đại trong bào chế, sản xuất vàphân phối
Bộ Y tế đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số376/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển công nghiệp dược, dược liệu sảnxuất trong nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trong đó có nhiềuchính sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp dược như: Nhà nước ưu tiên đầu tư chonghiên cứu khoa học, sản xuất thuốc dược liệu chất lượng cao, phát triển sảnxuất thuốc dược liệu mang thương hiệu quốc gia
Bên cạnh hỗ trợ doanh nghiệp, để Việt Nam tham gia vào thị trường thảodược toàn cầu, Bộ Y tế cho hay, Việt Nam cần phải đầu tư về khoa học - côngnghệ, giống, vốn để phát triển được nguồn dược liệu năng suất và chất lượngcao
Bên cạnh đó, phát triển vùng trồng dược liệu trên quy mô lớn, tuân thủtheo các tiêu chuẩn, quy chuẩn của nước nhập khẩu; phát triển các sản phẩm từdược liệu có nguồn gốc hữu cơ (organic) gắn với truy xuất nguồn gốc xuất xứcủa dược liệu, kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trongdược liệu và các sản phẩm từ dược liệu
Trong thời gian này, cần đẩy mạnh nghiên cứu để đa dạng hóa, gia tăngchuỗi giá trị của sản phẩm về dược liệu, bao gồm các sản phẩm về thuốc cổtruyền, thuốc dược liệu, sản phẩm về sức khỏe hay hóa mỹ phẩm có nguồn gốc
từ dược liệu
Trang 12Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
Cùng với đó, xây dựng vùng trồng dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP (thựchành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thếgiới) Từ đó tiến tới các dược liệu hữu cơ, đảm bảo đầu ra tiêu chuẩn theo yêucầu của các nước, cũng như giới hạn vi sinh vật, giới hạn bảo vệ thực vật
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu
nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”tại Xã Ea Phê, Huyện Krông Pắc, Tỉnh Đắk Lắk nhằm phát huy đượctiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xãhội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệp và
du lịch sinh tháicủa tỉnh Đắk Lắk
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Trang 13 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung
cấp sản phẩm nông nghiệp, dược liệu, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng chất lượng,hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp
và du lịch của tỉnh nhà, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh
tế địa phương cũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Đắk Lắk
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Đắk Lắk
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao, trồng trọt và chế biếndược liệu, kết hợp dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng chuyên nghiệp, hiện đại Góp
Trang 14Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
phần hình thành khu nông nghiệp du lịch sinh thái chất lượng cao là điểm đến
du lịch sinh thái trải nghiệm mới, góp phần đa dạng hóa các điểm đến du lịchtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Xây dựng mô hình nông nghiệp trồng rau màu, dược liệu áp dụng côngnghệ cao trong sản xuất, bảo quản tại nơi thu hoạch nhằm tập trung giảm chiphí, tăng hiệu quả, giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững
Phát triển khuchế biến sản xuất dược liệuchuyên nghiệp, hiện đại, cungcấp cao dược liệu, các sản phẩm từ dược liệu,… với một hệ thống cơ sở vật chất
để hình thành vùng trồng và sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn WHO,chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toànthực phẩm
GACP- Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Trồng cây ăn trái 770,6 tấn/năm
Trồng rau màu 630,0 tấn/năm
Trồng dược liệu 132,8 tấn/năm
Dịch vụ lưu trú 23.360,0 khách/năm lượt
Dịch vụ nhà hàng, ăn uống 30.368,0 khách/năm lượt
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, spa 8.760,0 khách/năm lượt
Kinh doanh hoạt động vui chơi giải trí 21.258,0 khách/năm lượt
Sơ chế dược liệu 44,3 tấn/năm
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh ĐắkLắknói chung
Trang 15CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
350 km
- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai
Trang 16Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
- Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông
- Phía Tây giáp Campuchia
I.1.2 Địa hình
Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, làmột cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽvới các đồng bằng thấp ven theo các sông chính Địa hình của tỉnh có hướngthấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc
I.1.3 Khí hậu
Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng Vùng phía Tây Bắc cókhí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khíhậu mát mẻ, ôn hoà Khí hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6tiểu vùng:
- Tiểu vùng bình nguyên Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên
- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện tích tựnhiên
- Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk chiếm 15,82% diện tích tự nhiên
- Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tựnhiên
- Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên
- Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên
Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo
độ cao: vùng dưới 300m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800m khí hậu nóng ẩm
và trên 800m khí hậu mát Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đốivới phát triển sản xuất nông sản hàng hoá
Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từtháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm Mùa khô từtháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể
Trang 17I.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất
Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk đó
là tài nguyên đất Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủyếu là nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: đất phù sa, đấtgley, đất đen
Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H2O từ trung tínhđến chua, đạm và lân tổng số khá) Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên
và độ phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, được phân bố trên caonguyên Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90km theo hướng đông bắc - tây nam vàrộng khoảng 70km Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800m, phíanam cao 400m, càng về phía tây chỉ còn 300m, bề mặt cao nguyên rất bằngphẳng chỉ còn điểm một vài đồi núi
- Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Được hình thành và phân bố tập trung ven cácsông suối trong tỉnh Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phonghoá của mẫu chất
- Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)
Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6%diện tích đất đỏ bazan toàn Tây Nguyên Đất đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt,kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinhdưỡng cao rất thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế như càphê, cao su, chè, hồ tiêu và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
Trang 18Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
pH = 7-9 Loại hình hoá học thường là Bicacbonat Clorua Magie, Can xi hayNatri
c) Tài nguyên rừng
Sau khi chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng của Đắk Lắk là 608.886,2 ha,trong đó rừng tự nhiên là 594.488,9 ha, rừng trồng là 14.397,3 ha Rừng ĐắkLắk được phân bố đều khắp ở các huyện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biêngiới của tỉnh giáp Campuchia Rừng Đắk Lắk phong phú và đa dạng, thường cókết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phòng hộ cao; có nhiều loại cây đặc sản vừa
có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố trong điều kiện lập địa thuậnlợi, nên rừng tái sinh có mật độ khá lớn Do đó rừng có vai trò quan trọng trongphòng chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nước và hạn chế thiên tai Rừng ĐắkLắk có nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ yếu ở vườn Quốc gia YokĐôn và các khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin có nhiều loại động vật quýhiếm ghi trong sách đỏ nước ta và có loại được ghi trong sách đỏ thế giới Rừng
và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh
d) Tài nguyên khoáng sản
Trang 19Đắk Lắk không những được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên đất, rừng màcòn rất phong phú và đa dạng về các loại hình khoáng sản Trên địa bàn tỉnh cónhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý hiếm Như sét caolanh (ở M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krông Ana,M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo),phốt pho (Buôn Đôn), Than Bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát,
đá xây dựng, cát xây dựng phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh
I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án
Kinh tế
Tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn toàn tỉnh (giásosánh 2010) ước đạt 24.933,6 tỷ đồng, đạt 39,58% kế hoạch, tăng 4,01% sovớicùng kỳ năm trước
Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm2023
Trong đó, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 7.051,2 tỷđồng, đạt31,66% kế hoạch, tăng 4,49%, đóng góp 1,26 điểm phần trăm vào tốc độtăngchung; Khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 4.397,4 tỷ đồng, đạt 40,25% sokếhoạch, tăng 2,09%, đóng góp 0,38 điểm phần trăm; Khu vực dịch vụđạt12.294,8 tỷ đồng, đạt 45,20 kế hoạch, tăng 4,30%, đóng góp 2,11 điểm phầntrăm;Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.190,2 tỷ đồng, đạt 45,78% kếhoạch,tăng 5,49%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng chung
Trang 20Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ còn có số đông khácdân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng cơ học,chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết
Trang 21đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và môi trườngsinh thái.
Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nétđẹp văn hoá riêng Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê,M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân;kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồngchiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên là những sản phẩmvăn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồngchiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyềnkhẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại Tất cả các truyền thống vănhóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của ĐắkLắk
Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu
là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéodài lên Buôn Ma Thuột Dân tộc M'nông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cưtrú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam
I ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1 Quan điểm du lịch Việt Nam
Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bềnvững Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,
có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự pháttriển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triểncủa du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấptrong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tínhchuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mangđậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường
Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến
Trang 22Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh caonhư du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở nhữngkhu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu
tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch vănhóa "
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” với các nội dung:
1 Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo độnglực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hìnhthành cơ cấu kinh tế hiện đại
2 Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởngxanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vữngcủa Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảođảm quốc phòng, an ninh
3 Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn,phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc
4 Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩymạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chútrọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
5 Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuấtkhẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tàinguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thịtrường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam
II.2 Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm
Du lịch nông nghiệp có thể được hiểu là một loại hình du lịch phục vụ dukhách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục tiêu giảitrí hoặc giáo dục Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trải nghiệm các hoạt độngnhư tham quan trang trại nuôi trồng các sản phẩm nông nghiệp, thu hoạch trái
Trang 23cây hoặc rau, tìm hiểu về động thực vật hoặc tham gia quá trình sản xuất nôngnghiệp.
Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm 4 yếu tố sự kết hợp giữangành du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan các hoạt độngnông nghiệp, được phát triển để gia tăng thu nhập của người làm nông nghiệp vàmang đến trải nghiệm giải trí hoặc giáo dục cho du khách
Du lịch nông nghiệp được xem là một loại hình phát triển du lịch bềnvững bởi những lợi ích mà loại hình này mang lại cho ngành du lịch, nôngnghiệp và cộng đồng vùng nông thôn Sự kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp cóthể đa dạng hóa các hoạt động thương mại và giải quyết các vấn đề về thiếu thịtrường tiêu thụ trong ngành nông nghiệp, tạo ra việc làm tại các vùng nông thôn
và gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cho nông dân dưới nhiều hình thứcthương mại khác nhau Hơn nữa, du lịch nông nghiệp cũng kích thích các doanhnghiệp tại địa phương được thành lập và tham gia vào hoạt động phân phối sảnphẩm nông nghiệp
Việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thunhập cho nông dân, bên cạnh trọng tâm sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, vàonhững thời điểm không phải vụ thu hoạch hoặc mùa màng kém, giảm giá, hoạtđộng du lịch nông nghiệp sẽ là một cách cải thiện thu nhập của các trang trại
Ngoài ra, du lịch nông nghiệp còn mang lại lợi ích về mặt văn hóa xã hộinhư duy trì và quảng bá lối sống nông thôn, nâng cao nhận thức về các phongtục tập quán và bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống mang tính đặctrưng của địa phương
Theo một báo cáo của Fortune Business Insights, quy mô thị trường dulịch nông nghiệp toàn cầu trị giá 69,24 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến đạt117,37 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là7,42% trong giai đoạn dự báo 2020 – 2027
Xu hướng du lịch xanh đang nhận được sự chú ý nhiều hơn từ du kháchcũng như các nhà làm du lịch trong những năm gần đây là một dấu hiệu tốt chotiềm năng phát triển của du lịch nông nghiệp Du khách ngày càng mong muốn
có những trải nghiệm độc đáo, được tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trongcác chuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉ
Trang 24Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
dưỡng đơn thuần Do đó, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạtđộng thân thiện với môi trường mà du lịch nông nghiệp là một điển hình sẽ cótiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai
Ngoài ra, chính phủ các nước cũng đang ngày càng quan tâm nhiều hơnđến du lịch nông nghiệp, đặc biệt là các quốc gia châu Á Chẳng hạn như tạiThái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã cùng với Bộ Du lịch và Thể Thao đãphối hợp chặt chẽ trong nhiều hoạt động thúc đẩy du lịch nông nghiệp của nướcnày Hay chiến dịch “It’s more fun in Philippine farms” (2017) nhằm mục tiêuquảng bá du lịch nông nghiệp của Philippines là những hoạt động đáng chú ýcủa loại hình du lịch này trong những năm qua
II.3 Nhu cầu thị trường dược liệu
II.3.1 Thị trường thế giới
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực cácnước đang phát triển và 80% dân số ở các nước này sử dụng thuốc có nguồn gốc
tự nhiên như là một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh Với dân
số khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả ngày càng tăng.Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về số lượng, chất lượng vàchủng loại Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nóiriêng và nhân loại nói chung
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển cácsản phẩm thuốc mới trên thế giới Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếmtới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó 20 loạithuốc bán chạy nhất trên thế giới năm 1999 có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiênnhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la
Xu hướng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệuđang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới Với những lí do: thuốc tândược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dụng phụ không mong muốn;thuốc thảo dược có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ Ước tínhnhu cầu dược liệu trên thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm,châu Âu là 2,4 tỷ USD/năm, Nhật Bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước châu Ákhác khoảng 3 tỷ USD/năm Hiện nay về những quốc gia có thể mạnh về xuất
Trang 25khẩu dược liệu có thể kể tới: Trung Quốc là 2 tỷ USD/năm, Thái Lan là 47 triệuUSD/năm.
Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là nhữngnước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,Thái Lan, Bangladesh ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ở Châu Mỹ Latinh như Brasil, Uruguay Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu lànhững nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USDdược liệu và gia vị Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU làIndonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức
Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/nămbao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác Bên cạnh đó một số hoạt chất đượcchiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga
Trang 26Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD,chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu Các mặt hàng là thếmạnh của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùngcho lọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas
và các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổnđịnh và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cảnước Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước Tuy nhiên, hệ thống quản lýdược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe Bất cứ loại thuốc nào muốn vàoNhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị
Y tế (PMDA) Bên cạnh đó, nước ta còn xuất khẩu dược phẩm sang một số thịtrường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông(Trung Quốc), Hàn Quốc vv
I.1.1 Thị trường trong nước
Việt Nam có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền
y học cổ truyền có bản sắc riêng trong phòng và chữa bệnh cho con người Nằmtrong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao Theo ước tínhViệt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4 – 5% tổng sốloài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậccao đã biết ở Châu Á Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loàiđộng vật được dùng làm thuốc Thế nhưng, phần lớn thuốc này mới được sửdụng chủ yếu trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam
Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sảnphẩm thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là dược liệu Đã có nhiều công ty
đã thành công với các sản phẩm thuốc từ dược liệu như Công ty Cổ phầnTraphaco, công ty TNHH Nam Dược, công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà,công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phòng), các công ty Cổ phần Dược phẩmTuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng ta
tự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của cả nước, giúp giảm giá
Trang 27thành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng và chữa bệnh, đồng thời tạo công
ăn việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân
Theo Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng chínhphủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 với nội dung quy hoạch, sản xuất dược liệu và xây dựngcác vùng sản xuất dược liệu chuyên canh nhằm các mục tiêu chính sau:
Quy hoạch các vùng rừng, các vùng có dược liệu tự nhiên ở 8 vùng dượcliệu trọng điểm bao gồm Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc Bộ, duyênhải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ để lựa chọn vàkhai thác hợp lý 24 loài dược liệu, đạt khoảng 2.500 tấn dược liệu/năm
Phấn đấu cung cấp đủ giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triểndược liệu ở quy mô lớn Đến năm 2020 cung ứng đủ 60% và đến năm 2030 là80% giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao
Tăng dần tỷ lệ nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa (cao chiết, tinh dầu, bộtdược liệu…) trong nhà máy sản xuất thuốc theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Thựchành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP – WHO), phấn đấu đếnnăm 2020, đáp ứng được 80% và đến năm 2030 đạt 100% nguyên liệu được tiêuchuẩn hóa phục vụ cho các nhà máy sản xuất thuốc trong nước
Bên cạnh đó, ngành công nghiệp dược vẫn đang trong giai đoạn đầu củathời kỳ phát triển, chính vì vậy triển vọng phát triển ngành dược liệu là rất khảquan dựa trên những đặc điểm sau:
Tăng trưởng ổn định: Sản phẩm dược là nhu yếu phẩm cần thiết đối vớingười dân, sự tăng trưởng của ngành nhìn chung ít chịu tác động của nền kinh
tế Thêm vào đó, Việt Nam có quy mô dân số khá lớn, tăng nhanh và ý thức bảo
vệ sức khỏe của người dân thì ngày càng được nâng cao Nhờ đó, tổng chi tiêutiền thuốc (chiếm gần 30% chi phí y tế) vẫn duy trì đà tăng qua các năm, vớimức tăng ổn định khoảng 17 – 20%/năm, giai đoạn từ 2009 – 2014 Theo dự báocủa BMI, tốc độ tăng trưởng tổng chỉ tiêu tiền thuốc cả nước cho năm 2014 là18% đạt 3,9 tỷ USD Đáng chú ý, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốcthảo dược đang ngày càng gia tăng
Cải thiện mức chi tiêu thuốc bình quân đầu người: Thu nhập được cảithiện cộng với ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng cao giúp mức chi tiêu tiền
Trang 28Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
thuốc bình quân đầu người tăng gấp đôi, từ mức 20 USD/người/năm ở 2009 lêngần mức 40 USD cho năm 2013 Tuy thu nhập của người dân Việt Nam ngàycàng tăng như hiện vẫn chỉ đang phù hợp với các loại thuốc nội với chất lượngtương đương thuốc ngoại nhập nhưng giá chỉ bằng 30 – 50% Đây là lợi thế giúpcác công ty dược nội địa có thể cạnh tranh được trên chính sân nhà của mình
Chính phủ chủ trương gia tăng thị phần thuốc nội địa: Giá trị thuốc sảnxuất trong nước hiện nay chỉ chiếm khoảng 50% tổng chi tiêu toàn thị trường
Có thể coi đây là cơ hội đối với các công ty dược trong nước khi chính phủ chủtrương gia tăng thị phần thuốc nội địa lên mức 70% trong năm 2015 và 80% đếnnăm 2020
Thị trường đông dược triển vọng, lạc quan bởi các lý do sau:
- Phân khúc thị trường tiềm năng Tỷ lệ doanh thu từ các sản phẩm dượcliệu hiện chiếm dưới 10% tổng chi tiêu thuốc cả nước, trong khi xu hướng sửdụng các sản phẩm này của người tiêu dùng ngày càng cao So với tổng giá trịsản xuất thuốc trong nước, doanh thu sản phẩm đông dược chiếm khoảng 14%trong năm 2012 Theo ước tính của Bộ Y tế, tỷ lệ này sẽ tăng lên mức 30% trongnăm 2030
- Giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu Khác với sản xuấttân dược (90% nhu cầu nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu là hóa dược, dongành công nghiệp hóa dược trong nước còn kém phát triển) thì sản xuất đôngdược có thể tận dụng được lợi thế nguồn nguyên liệu thảo dược trong nước khádồi dào Với hơn 4.000 loài thảo dược, Việt Nam hiện xếp thứ ba thế giới về đadạng sinh học
- Không thuộc đối tượng kiểm soát giá theo quy định
Mở rộng cơ hội xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng ở Châu Á có thóiquen sử dụng các sản phẩm phẩm có nguồn gốc từ dược liệu như Hong Kong,Philippin, Indonesia, Malaysia…Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu dược liệu cả nước
có khả năng sẽ được cải thiện như định hướng của Chính phủ
Như vậy có thể thấy rằng với xu hướng phát triển và sử dụng các sảnphẩm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu đang tăng lên như hiện nay thì nhu cầuhiện nay từ thị trường thế giới là rất lớn Việt Nam với thiên nhiên và hệ sinhthái phong phú có nhiều tiềm năng để phát triển dược liệu theo hướng sản xuất
Trang 29hàng hóa để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thịtrường khu vực và thế giới.
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 30Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm
2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 31III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm” được thực hiệntại Tỉnh Đắk Lắk.
Bản vẽ vị trí thực hiện dự án
III.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 32Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
Trang 33II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
Minh họa mô hình dự án
Trang 34Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
II.4 Sản xuất nông nghiệp hữu cơ – trồng rau màu
Sản xuất Nông nghiệp hữu cơ (tiếng Anh: Organic agriculture production)hay còn gọi là canh tác hữu cơ là hệ thống quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến,bao gói, vận chuyển, bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ
Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinhthái và sức khỏe con người, dựa vào các chu trình sinh thái, đa dạng sinh họcthích ứng với Điều kiện tự nhiên, không sử dụng các yếu tố gây tác động tiêucực đến môi trường sinh thái;
Là sự kết hợp kĩ thuật truyền thống và tiến bộ khoa học để làm lợi chomôi trường chung, tạo mối quan hệ công bằng và cuộc sống cân bằng cho mọiđối tượng trong hệ sinh thái
Trang 35Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu cơ
1 Quản lý các tài nguyên (bao gồm đất, nước, không khí) theo nguyên tắc
hệ thống và sinh thái trong tầm nhìn dài hạn
2 Không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giaiđoạn của chuỗi sản xuất, tránh trường hợp con người và môi trường tiếp xúc vớicác hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm ở nơi sản xuất và môi trường chungquanh
3 Không sử dụng công nghệ biến đổi gen, phóng xạ và công nghệ khác
có hại cho sản xuất hữu cơ
4 Đối xử với động vật, thực vật một cách có trách nhiệm và nâng cao sứckhỏe tự nhiên của chúng
5 Sản phẩm hữu cơ phải được bên thứ ba chứng nhận theo tiêu chuẩnquốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩnkhu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được áp dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ
Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ
Trang 36Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
1 TCVN về nông nghiệp hữu cơ được xây dựng, công bố và áp dụng theoquy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
2 Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài:
a) Trường hợp sản xuất để xuất khẩu: cơ sở sản xuất áp dụng tiêu chuẩntheo thỏa thuận, hợp đồng với tổ chức nhập khẩu
b) Trường hợp sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu thụ trong nước: cơ sở cóthể áp dụng tiêu chuẩn mà Việt Nam là thành viên hoặc có thỏa thuận thừa nhậnlẫn nhau hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được chấp thuận áp dụng tại Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì; phối hợp với Bộ Y tế, BộCông Thương; các bộ, cơ quan liên quan đánh giá và công bố danh sách các tiêuchuẩn quốc tế; tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài hài hòa với tiêu chuẩnquốc gia (TCVN) được áp dụng tại Việt Nam
3 Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêuchuẩn khu vực; tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở
Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ
1 Vật tư đầu vào được sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo quy định tạitiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ:
Không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, phân bón, chất bảo quản, chất phụ gia
là hóa chất tổng hợp;
Không sử dụng thuốc kháng sinh, sinh vật biến đổi gen, hóc môn tăngtrưởng
2 Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:
a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ;phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; đáp ứng các quyđịnh, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;
b) Phân bón và chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật và chất kiểm soátsinh vật gây hại; chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùngtrong chăn nuôi; nuôi trồng thủy sản phải được sản xuất từ các nguyên liệu vàphương pháp phù hợp tiêu chuẩn; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuậtkhác có liên quan
Trang 37II.5 Khu căn hộ nghỉ dưỡng
Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở đểphát triển khu nghỉ dưỡng, kết hợp với các dịch vụ khác lý tưởng cho việc đi dulịch, nghỉ dưỡng
Sự kết hợp giữa du lích sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng sẽ mang tới cho
du khách một không gian sống động, tươi mới nhưng cũng yên tĩnh và đầy trầmlắng Du khách sẽ được tắm mình trong không gian xanh mát của cây cỏ lẫn bầutrời trong lành, không ổn ào, không công việc, không khói bụi, du khách sẽhoàn toàn được thư giãn Thiết kế phòng ngủ đẹp, tiện nghi, diện tích căn phòngphù hợp Việc bài trí nội thất hợp lý, màu sắc ấm áp, sử dụng tranh treo, lọ hoa,rèm cửa cũng góp phần tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người sử dụng
Khu nhà nghỉ dưỡng
Nhà nghỉ dưỡng hiện nay đang là địa điểm được nhiều người lựa chọn cho
chuyến nghỉ dưỡng dài ngày Xu hướng thiết kế nội thất khách sạn cũng thay đổi
rất nhiều để phù hợp với xu thế và thẩm mỹ của xã hội Đây cũng là điều khiếnnhiều chủ đầu tư khách sạn băn khoăn để làm sao mang đến không gian độc đáo,đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ mọi tầng lớp khách hàng từ thương gia cho đếnnhững đối tượng du lịch bình dân, mang cảm giác mới lạ và thoải mái cho từngđối tượng khách hàng
Trang 38Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
Kiến trúc xây dựng theo hướng phòng bungalow, một quần thể bao gồmcác nhà nghỉ dưỡng dạng nhà sàn, nhà rông dân tộc Các nhà nghỉ này được bốtrí rãi rác với các mạng lưới đường đi lại nội bộ như một làng dân tộc thu nhỏthật gần gũi với môi trường sinh thái tự nhiên
Khu nhà hòa mình vào thiên nhiên dạng lắp ghép
Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở đểphát triển khu nghỉ dưỡng với một không gian sống động, tươi mới nhưng cũngyên tĩnh và đầy trầm lắng Du khách sẽ được tắm mình trong không gian xanhmát của cây cỏ lẫn bầu trời trong lành, không ổn ào, không công việc, khôngkhói bụi, và sẽ hoàn toàn được thư giãn
Trang 39Mẫu kiến trúc mới lạ
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên
Nếu như những ngôi nhà bình thường sẽ được làm từ bê tông, cốt thép,nhà bungalow lại sử dụng hoàn toàn nguyên liệu tự nhiên để tạo sự thân thiện
Trang 40Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633
với môi trường Những ngôi nhà bungalow đa phần được tạo nên từ gỗ, ngoài ra
có thể dùng thêm các nguyên vật liệu khác như mây, tre, nứa
Nhỏ nhưng đầy đủ tiện nghi
Bạn sẽ không thể thấy những ngôi nhà bungalow nhiều tầng, nguy nga,tráng lệ được đâu, bởi chúng được thiết kế nhỏ gọn nhưng vẫn đảm bảo sự tiệnnghi đem lại sự thoải mái cho người ở.Từng không gian trong ngôi nhà gỗ sẽđược tối ưu hóa để đảm bảo tận dụng tối đa Ngôi nhà thậm chí có diện tích nhỏnhưng vẫn đầy đủ các không gian chức năng cũng như các vật dụng, thiết bị cầnthiết cho cuộc sống hiện đại
II.6 Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống
Khu ẩm thực của dự án hòa mình vào thiên nhiên, du khách vừa thưởngthức món ăn được sản xuất từ chính trang trại