Từ năm 1960 trở về trước là mỏ Lộ Trí Cẩm Phả Từ ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ Lộ Trí được phân ra thành: - Mỏ than Thống Nhất khai thác than hầm lò- Mỏ than Đèo Nai khai thác Lộ Thiên - M
HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
Giới thiệu chung về doanh nghiệp
1.1.1 Tên và trụ sở Công ty:
Tên gọi đầy đủ: Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
- Công ty than Thống Nhất - TKV.
Tên viết tắt: Công ty than Thống Nhất - TKV. Địa chỉ trụ sở chính: Số 1, đường Lê Thanh Nghị, Phường Cẩm Đông, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.
Công ty hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn do Chủ sở hữu đầu tư tại Công ty, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động và tích lũy đầu tư để phát triển bền vững Công ty Ngành, nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Khai thác và thu gom than cứng, than non.
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
- Lắp đặt hệ thống điện, máy móc và thiết bị công nghiệp.
- Gia công cơ khí, rèn, dập, ép kim loại.
- Sửa chữa máy móc, thiết bị điện.
- Vận tải hàng hoá bằng ô tô ( Trừ ô tô chuyên dụng ), đường sắt
1.1.3 Quá trình hình thành phát triển Công ty
Công ty than Thống Nhất – TKV có tuổi mỏ trên 100 năm Từ năm 1960 trở về trước là mỏ Lộ Trí Cẩm Phả
Từ ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ Lộ Trí được phân ra thành:
- Mỏ than Thống Nhất khai thác than hầm lò
- Mỏ than Đèo Nai khai thác Lộ Thiên
- Mỏ than cọc 6 khai thác Lộ Thiên
- Xí nghiệp bến Cửa Ông (gồm nhà sàng và bến Cửa Ông)
Từ năm 1928 đến năm 1954 Công ty có tên là mỏ Lộ Trí
Ngày 22/4/1955 vùng mỏ được giải phóng, xí nghiệp quốc doanh than được thành lập
Năm 1959 thực hiện phương án phát triển sản xuất hai công trường Lộ Trí và lò +52 được quyết định hợp nhất thành một công trường mang tên Thống Nhất, thời kỳ này tổng số cán bộ công nhân viên có khoảng hơn 300 người.
Ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ than Thống Nhất được thành lập do ông Hoàng Thái làm Giám đốc Tổng số CBCNV lúc này là 800 người
Tháng 8/1965, Bộ công nghiệp có quyết định thành lập Tổng công ty than Quảng Ninh, gồm 2 công ty đó là: Công ty than Hòn Gai và Công ty than Cẩm Phả Mỏ Thống Nhất trực thuộc công ty than Cẩm Phả quản lý.
Tháng 8/1969 Hội đồng Chính phủ ban hành quyết định số 146/HĐCP về việc thành lập bộ điện và than theo quyết định này, hai công ty than Cẩm Phả và Hòn Gai hợp lại thành Công ty than Hòn Gai mỏ Thống Nhất trực thuộc Công ty than Hòn Gai
Tháng 12/1997 Bộ công nghiệp có quyết định số 21/1997/QĐ-BCN chuyển mỏ than Thống Nhất thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty than Việt Nam Đến năm 2001, thực hiện quyết định số 405/QĐ-HĐQT ngày 01/10/2001 của Hội đồng quản trị tổng Công ty than Việt Nam về việc đổi tên các đơn vị thành viên Mỏ than Thống Nhất được đổi thành Công ty than Thống Nhất Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ của tổng Công ty than Việt Nam nay là Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam
Quyết định số 2455/QĐ-HĐQT ngày 08/11/2006 của hội đồng quản trị tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam về việc đổi tên Công ty than Thống Nhất thành Công ty than Thống Nhất – TKV.
Quyết định số 328/QĐ-BCT ngày 25/6/2009 của Bộ Công thương về việc duyệt phương án chuyển đổi Công ty than Thống Nhất – TKV thành Công ty TNHH 1TV than Thống Nhất – TKV với tổng số CBCNV là 3.548 người.
Quyết định số 1946/QĐ-HĐTV ngày 19/8/2010 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam về việc đổi tên Công ty TNHH 1TV than Thống Nhất – TKV thành Công ty TNHH 1TV than Thống Nhất – Vinacomin.
Quyết định số 1173/QĐ-VINACOMIN ngày 01/7/2013 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam – Công ty than Thống Nhất– TKV.
Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
1.2.1 Điều kiện địa chất – tự nhiên
Công ty than Thống Nhất – TKV nằm tại trung tâm Thành phố Cẩm Phả, là khu công nghiệp và là khu trung tâm văn hóa lớn của Tỉnh Quảng Ninh Thành phố Cẩm Phả có nhiều Công ty trực thuộc nhiều ngành khác nhau, có hệ thống trường học từ tiểu học đến trung học và các trường đào tạo khác, đồng thời là khu tập trung dân cư đông đúc nên có đội ngũ cán bộ kỹ sư, công nhân kỹ thuật dồi dào, có thể dễ dàng huy động, cung cấp nguồn lao động tại chỗ cho doanh nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung để có điều kiện mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, khu vực Cẩm Phả có hệ thống giao thông thuận tiện, ngoài đường sắt còn có đường quốc lộ 18A là 500m về phía Tây thị xã, các công trường được bố trí xung quanh khu vực văn phòng từ 8-15 km Với điều kiện văn hóa, giao thông, địa điểm giao dịch như trên đã giúp cho việc vận tải tư liệu sản xuất, hàng hóa tiêu thụ được thuận lợi.
Công ty than Thống Nhất – TKV nằm ở trung tâm Thành phố Cẩm Phả nơi có trữ lượng than lớn nhất của nước ta Nơi đây có mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ than
+ Phía Bắc giáp khoáng sàng than Khe Chàm, Khe Tam.
+ Phía Đông giáp Công ty than Đèo Nai.
+ Phía Nam giáp Thành phố Cẩm Phả.
+ Phía Tây giáp Công ty than Khe Sim.
Với diện tích khoảng 5,5km 2 , khoáng sàng than Lộ Trí - Cẩm Phả nằm phía Bắc dọc đường quốc lộ 18A, có điều kiện giao thông thuận lợi, có đường ôtô nối liền với các thị trấn và thành phố lớn trong cả nước Khoáng sàng than Lộ Trí - Cẩm Phả nằm trong giới hạn tọa độ : X: 24.400 27.000; Y: 424.400 428.000
* Về địa hình Địa hình vùng mỏ mang nhiều đặc điểm vùng rừng, núi ven biển, độ cao các đỉnh núi trung bình từ 200-300 m, đỉnh cao nhất + 439.6 m Các dãy núi có phương kéo dài từ Khe Sim đến Đông Quảng Lợi Toàn bộ diện tích phía Tây Nam là thung lũng, được tạo thành do người Pháp trước kia và Công ty than Thống Nhất – TKV hiện nay khai thác lộ thiên Địa hình trên mặt bị khai thác, đổ thải xung quanh, thảm thực vật rừng không còn nhiều, sườn núi khá dốc, dễ bị xói lở trong mùa mưa Vì vậy, các vỉa than chỉ xuất hiện tại các moong tầng, còn lại bị đá thải che lấp. Đặc điểm địa hình trên mặt khu mỏ là các moong, tầng khai thác, nên nước mặt không tồn tại lâu, hướng dòng chảy về phía Nam và Đông Nam Lộ Trí Nguồn nước mặt tồn tại chủ yếu ở suối Hào Bắc, hồ Bara nằm ở phía Bắc khu mỏ
Do địa hình của khu Lộ Trí có dạng kéo dài, nên mạng sông suối có dạng song song và bắt nguồn từ đường phân thuỷ của dãy núi Lộ Trí Dòng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam Địa hình có dạng sườn dốc, nằm sát bờ biển, nên suối chỉ có nước vào mùa mưa Phía Đông Bắc có hồ Bara - đây là hồ nhân tạo do Pháp xây dựng để chứa nước phục vụ công nghiệp và dân sinh.
Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau Số ngày mưa lớn nhất trong mùa khô là 68 Lượng mưa lớn nhất trong mùa khô 892mm (vào năm 1976). Tháng 4 thường là tháng mưa nhiều nhất của mùa khô Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 29 0 30 0 C, cao nhất là 37 0 C, lạnh nhất là 5 0 8 0 C.
* Về giao thông Ở đây có điều kiện giao thông, vận tải thuận lợi cả bằng đường ôtô và bằng đường sắt
+ Hệ thống đường sắt chở than chạy từ Tây Khe Sim đến cảng Cửa Ông. Ở đây còn có hệ thống đường thuỷ nằm gần các cảng lớn như cảng Cửa Ông và một số cảng nhỏ như cảng Km6, Mông Dương rất thuận tiện cho việc xuất khẩu than và vận chuyển nội địa
* Về điều kiện địa chất của Công ty Địa tầng chứa than khu Đông và Nam Công ty than Thống Nhất – TKV lộ ra bao gồm trầm tích hệ Trias thống thượng, bậc Nori-Rêti điệp Hòn Gai (Tn-rgh) hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trên đá vôi hệ C-P và trầm tích hệ đệ tứ phủ lên trên nó.
Trầm tích (Tn-rgh) phân bổ trên toàn diện tích khu mỏ Trong các giai đoạn thăm dò đã phát hiện được toàn bộ cột địa tầng, gồm có 3 phụ điệp Trong đó quan trọng nhất là phụ điệp giữa:
Phụ điệp giữa (Tn-rgh): Các tài liệu của các giai đoạn tìm kiếm đến thăm dò tỉ mỉ đều chứng minh cột địa tầng có chiều dày từ 700m - 1000m bao gồm các đá chủ yếu như: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than Nằm trong địa tầng này có mặt 4 vỉa và chùm vỉa: vỉa mỏng, chùm vỉa dầy, vỉa trung gian, chùm vỉa G trong đó đạt giá trị công nghiệp có chùm vỉa dầy và vỉa G.
Công ty than Thống Nhất – TKV là công ty khai thác hầm lò hiện đang được tập đoàn TKV giao quản lý và khai thác tại 1 khu vực ( Hầm lò Lộ Trí ).
Công ty tiến hành mở vỉa bằng lò bằng (lò xuyên vỉa) Sau đó là các đường lò dọc vỉa, thượng khai thác, lò song song đầu và lò song song chân.
Hình 1-1: Sơ đồ mở vỉa 7, vỉa 8 than thùng b Công nghệ khai thác than và vận chuyển than, đất đá trong hầm lò:
Công ty Than Thống Nhất -TKV là đơn vị khai thác bằng phương pháp hầm lò với công nghệ khai thác than chủ yếu là thủ công kết hợp với khoan nổ mìn nên công nghệ khai thác, vận chuyển than, đất đá trong hầm lò như hình sau:
Dựng vì chống Tải than và đất
Nạp nổ, thông gió Chống tạm
Hình 1- 3: Các bước công việc trong khai thác than lò chợ
Trong suốt quá trình hoạt động, Công than Thống Nhất – TKV hiện đang khai thác với 2 dây chuyền đó là khai thác than lộ thiên và khai thác than hầm lò, được Nhà nước và Tập đoàn than đầu tư cho nhiều loại trang thiết bị máy móc với số lượng, chủng loại, mã hiệu, chất lượng cao nhất (Loại A) được nhập về từ các nước như Liên Xô, Trung Quốc…
Nhìn chung, Công ty đã cố gắng trang bị tương đối đầy đủ máy móc thiết bị cho sản xuất chính và phụ trợ làm cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục được đồng bộ Điều đó tạo điều kiện để sử dụng vốn cố định tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Đồng thời Công ty đã cố gắng nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị Hầu hết các máy móc thiết bị đã huy động đưa vào sản xuất, điều đó cho thấy việc tận dụng máy móc thiết bị vào sản xuất là rất tốt thể hiện rõ ở số máy móc thiết bị chờ thanh lý chiếm tỷ lệ ít.
BÁO CÁO SỐ LƯỢNG, NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY MÓC, THIẾT BỊ
STT Loại, thiết bị, mã hiệu
Số lượng Tỷ lệ huy động (%)
I THIẾT BỊ MÁY LỘ THIÊN
II THIẾT BỊ HẦM LÒ
Nạp nổ mìn thông gió, sửa gương Đào rãnh, đặt đường ray, nối ống gió Thi công, lắp đặt vì chốngXúc chuyển đất đá
I Thiết bị vận tải Máng Cào các loại
II Thiết bị vận tài Băng tải các loại
1 Băng tải loại DTII1000 dốc 1 1 100
III Trạm bơm nhũ hóa BRW-200/31,5
Các điều kiện kinh tế - xã hội của sản xuất
1.3.1 Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất trong ngành và trong nội bộ doanh nghiệp a Tình hình tập trung hoá
Công ty than Thống Nhất – TKV chủ yếu là sản xuất than hầm lò, trước năm
2009 Công ty vẫn tiến hành duy trì cả khai thác than hầm lò và khai thác lộ thiên nhưng đến tháng 8/2009 Công ty đã chấm dứt khai thác lộ thiên và chỉ tập trung vào khai thác hầm lò Than hầm lò có trữ lượng lớn khai thác ít ảnh hưỏng đến môi trường xung quanh.
Với dây chuyền công nghệ khai thác than hầm lò Công ty luôn cố gắng hoàn thành kế hoạch sản xuất do Tập đoàn đề ra Công ty luôn đầu tư, tổ chức các khâu trong dây chuyền sản xuất sao cho mang tính tập trung hoá cao. b Tình hình chuyên môn hoá
Công ty than Thống Nhất – TKV là một doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất và tự hạch toán trong cơ chế thị trường Hiểu rõ tầm quan trọng của tính chuyên môn hoá trong việc quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Chính vì thế ở Công ty đã có sự chuyên môn hoá từ nội bộ các phòng ban đến các công trường phân xưởng các tổ đội sản xuất. c Tình hình hợp tác hóa Để đảm bảo cho quá trình sản xuất khai thác than phát triển mạnh hơn nữa Công ty đã thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị ở cả trong và ngoài tổng Công ty như: Công ty vật tư vận tải & xếp dỡ, xí nghiệp vận tải đường sắt, xí nghiệp tuyển thanCửa Ông, ngân hàng cùng với tập trung hóa chuyên môn hoá tình hình hợp tác hoá cũng góp phần không nhỏ thúc đẩy quá trình sản xuất và khai thác than của Công ty.
Từ ngày 01/08.2013 đến nay , Công ty than Thống Nhất – TKV là đơn vị trực thuộc công ty mẹ - Tập đoàn TKV là đơn vị hạch toán phụ thuộc.
Giám đốc công ty là người điều hành công việc sản xuất kinh doanh ngày ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước tập đoàn TKV và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.
Cơ cấu tổ chức của công ty ( hình 3-1) bao gồm :
+ 04 Phó giám đốc và 01 kế toán trưởng công ty.
+ Các phòng chức năng : 15 phòng, 01 trạm y tế
+ Các đơn vị trực tiếp sản xuất : 22 phân xưởng
Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc Công ty
Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty, trước Nhà nước và pháp luật về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chức năng nhiệm vụ của các Phó giám đốc Công ty
- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách công tác kỹ thuật sản xuất, tham mưu cho giám đốc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài của Công ty Đồng thời đôn đốc, giám sát thực hiện các biện pháp kỹ thuật.
- Phó giám đốc SX - tiêu thụ giúp giám đốc về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và điều hành quá trình sản xuất trong Công ty được nhịp nhàng
- Phó giám đốc cơ điện -VT giúp giám đốc quản lý khâu cơ điện, vận tải như chỉ đạo công tác cung cấp điện, vận hành, sửa chữa thiết bị
- Phó giám đốc an toàn giúp giám đốc về an toàn lao động và nâng cao đời sống, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
Chức năng nhiệm vụ các phòng, ban trong Công ty
Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc Công ty về công tác hành chính, tổng hợp; công tác quản trị cơ quan văn phòng; công tác truyền thông, văn hóa, thể thao và công tác tổ chức, quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ điều hành sản xuất kinh doanh (SXKD) của Công ty.
Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, công tác đào tạo và quản lý nguồn nhân lực; định mức lao động, tiền lương; công tác xã hội; triển khai thực hiện và giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động và công tác thi đua khen thưởng.
3 Phòng Thanh tra pháp chế
Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc Công ty về công tác kiểm toán nội bộ, kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, trung thực hợp pháp, mức độ chính xác kịp thời của tài liệu, số liệu đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc quản lý kinh tế, tuân thủ pháp luật
PHÂN XƯỞNG ĐÀO LÒ: ĐL1 - ĐL2
SÀNG TUYỂN – VT1-VT2 – TNTG
- CƠ ĐIỆN -Ô TÔ-PHỤC VỤ - ĐỜI SỐNG
PHÂN XƯỞNG KHAI THÁC KT1 – KT2 - KT3 – KT4 - KT5 - KT6-
KT7 - KT8 - KT9 - KT10 - KT11-KT12
VP CÔNG TY chính sách chế độ tài chính kế toán, quản lý đầu tư XDCB…phát hiện và đề xuất các giải pháp khắc phục kịp thời sai sót, vi phạm cần ngăn ngừa.
Tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện công tác tự Thanh tra, kiểm tra; xét giải quyết đơn thư khiếu tố, thường trực công tác tiếp dân; xây dựng thực hiện các biện pháp phòng ngừa; ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tất cả các hoạt động đó không vi phạm pháp luật.
Tham mưu giúp Giám đốc Công ty kiểm tra, xác nhận và đánh giá các thông tin kinh tế, tài chính; báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo quyết toán đầu tư; đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; đề xuất xử lý những thiếu sót, sai phạm được phát hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán
Tham mưu giúp Giám đốc Công ty về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Công ty; triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo công tác Pháp chế trong Công ty
Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác kế hoạch, hợp đồng kinh tế, quản trị chi phí, giá thành của Công ty.
Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác mua sắm, quản lý, bảo quản, cấp phát, sử dụng vật tư, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
6 Phòng KCS và tiêu thụ
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2019 CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV
Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp, kết quả đánh giá sẽ cho thấy điểm mạnh, điểm yếu và khả năng phát triển sản xuất ổn định bền vững nhằm khai thác mọi tiềm năng sẵn có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là tất cả các mặt của hoạt động kinh doanh thông qua tổng thể các chỉ tiêu phân tích. Để đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Thống Nhất – TKV năm 2019, được tác giả phân tích thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu (bảng 2-1).
Năm 2019 Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong khai thác mỏ đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Thời tiết diễn biến bất thường, yêu cầu công tác bảo vệ môi trường đòi hỏi ngày càng cao; điều kiện khai thác tiếp tục xuống sâu, cung độ vận chuyển lớn; diện khai thác ngày càng thu hẹp Cụ thể :
Sản lượng than nguyên khai sản xuất đạt 1.752.155 tấn giảm 88.533 tấn so với năm 2018 tương ứng 4,81 % và không hoàn thành kế hoạch đặt ra là sản lượng 2.100.000 tấn than, giảm đi so với kế hoạch là 16,56% Trong đó: Sản lượng than hầm lò đạt 1.736.689 tấn giảm đi 80.679 tấn so với thực hiện 2018 (tương ứng giảm 4.44
%), và giảm so với kế hoạch đặt ra là 16,51% ; Sản lượng than giao thầu cũng giảm so với năm 2018 và mục tiêu kế hoạch đặt ra.
Nhưng sang năm 2019 công ty chú trọng sàng tuyển sản xuất than sạch nên sản lượng than sạch sàng ở mỏ đều tăng lên Cụ thể : năm 2019 sản lượng than sạch đạt 218.316 vượt kế hoạch đặt ra là 61,72%, nhưng vẫn giảm so với năm 2018
Sản lượng tiêu thụ năm 2019 giảm đi so với năm 2018 do nhu cầu thị trường năm
2019 giảm so với năm 2018 và không hoàn thành kế hoạch đặt ra Cụ thể sản lượng tiêu thụ đạt 1.712.038 tấn, giảm đi so với năm 2018 là 6,42%, giảm so với kế hoạch là 17,89%.
Số mét lò đào tăng lên so với năm 2018 và vượt kế hoạch đề ra Cụ thể : Tổng số mét lò đào là 8.700 m, tăng lên 492m, trong đó mét lò XDCB 140m giảm đi 4.,43% so với năm 2018, giảm so với kế hoạch 33,33%, mét lò CBSX là 8560,5 mét tăng lên 7.36% so với năm 2018 và vượt kế hoạch 1,85%.
Về lao động - tiền lương: năm 2019 công ty hiện có 3.421 người, tăng lên so với năm 2018 là 15 người ( tương ứng 0,44%), những giảm so với kế hoạch đặt ra.Nguyên nhân do năm 2018 thợ lò giảm đi khá nhiều, sang năm 2019 công ty lập kế hoạch tuyển them thợ lò và lao động phụ trợ Dẫn đến tổng quỹ lương của Công ty là557.732 tr.đồng tăng lên 27.217 tr.đồng so với năm 2018 tương ứng 5,13%, và vượt kế hoạch đề ra là 0.09% Nguyên nhân do số lao động tăng lên so với năm 2018, đơn giá
BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT - TKV
STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2018
1 Sản lượng sản xuất a Than NK sản xuất Tấn 1.840.688 2.100.000 1.752.155 -88.533 95,19 -347.845 83,44
- Than khai thác hầm lò Tấn 1.817.368 2.080.000 1.736.689 -80.679 95,56 -343.311 83,49
- Than giao thầu Tấn 23.320 20.000 15.466 -7.854 66,32 -4.534 77,33 b Than sạch sàng tại mỏ Tấn 226.719 135.000 218.316 -8.403 96,29 83.316 161,72
- Giao cho tập đoàn Tấn 1.828.656 2.085.000 1.711.296 -117.360 93,58 -373.704 82,08
- Tiêu dùng nội bộ Tấn 898 742 -156 82,63
4 Hệ số đào lò CBSX M/1000TNK 4,40 4,05 4,94 1 112,27 1 121,98
5 Tổng doanh thu Tr.đồng 1.976.471 2.056.847 1.985.631 9.160 100,46 -71.216 96,54
Trong đó : - Doanh thu than Tr.đồng 1.970.711 2.041.847 1.962.990 -7.721 99,61 -78.857 96,14
- Doanh thu khác Tr.đồng 5.760 15.000 22.641 16.881 393,07 7.641 150,94
6 Tổng số CBCN viên Người 3.406 3.562 3.421 15 100,44 -141 96,04
Trong đó : Lao động công nghệ Người 2.216 2.376 2.239 23 101,04 -137 94,23
7 Năng suất lao động bq tháng a Tính bằng chỉ tiêu hiện vật
- Tính cho 1 CNV toàn DN T/ng.năm 534 584 508 -26 95,14 -76 86,94
- Tính cho 1 Lao động công nghệ T/ng.năm 820 875 776 -44 94,58 -100 88,60 b Tính bằng chỉ tiêu giá trị
- Tính cho 1 CNV toàn DN Tr.đ/ng.năm 580 577 580 0,13 100,02 2,98 100,52
BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT - TKV
STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2018
- Tính cho 1 Lao động công nghệ Tr.đ/ng.năm 892 866 887 -5 99,43 21 102,44
8 Tổng quỹ lương Tr.đồng 530.515 557.208 557.732 27.217 105,13 524 100,09
Tr.đố : Tổng QL Lao động công nghệ Tr.đồng 375.769 405.633 388.517 12.748 103,39 -17.116 95,78
9 Tiền lương bình quân hàng tháng Đ/ng-thg 12.979.913 13.035.935 13.585.989 606.076 104,67 550.054 104,22
Tính cho 1 CNV toàn DN Đ/ng-thg 12.979.913 13.035.935 13.585.989 606.076 104,67 550.054 104,22 Tính cho 1 Lao động công nghệ Đ/ng-thg 14.130.904 14.226.747 14.460.213 329.309 102,33 233.466 101,64
10 Giá thành toàn bộ 1 tấn Đ/tấn 1.035.936 1.094.426 1.147.160 111.225 110,74 52.735 104,82
11 Giá bán bình quân 1 tấn Đ/tấn 1.077.683 979.303 1.147.078 69.395 106,44 167.775 117,13
12 Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 232 0 261 29 112,52
13 Nộp ngân sách nhà nước Tr.đồng 104.739 105.073 334 100,32 tiền lương tăng lên Do vậy tiền lương bình quân của người lao động vẫn tăng lên 606.076 đ/ng-tháng (tăng 4,67%) so với thực hiện năm 2018 và vượt kế hoạch đề ra. Đây là một động lực khuyến khích người lao động sản xuất, nâng cao chất lượng đồng thời thúc đẩy năng suất lao động.
Năng suất lao động bình quân là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt chất lượng sử dụng lao động Năng suất lao động bình quân tính bằng chỉ tiêu hiện vật cho toàn công ty giảm
26 tấn/ng- năm, tương ứng 4,86% so với năm 2018 và không hoàn thành kế hoạch đặt ra Nhưng năng suất lao động bình quân tính bằng chỉ tiêu hiện vật cho lao động công nghệ cũng giảm đi và không hoàn thành kế hoạch Năng suất lao động bình quân tính theo chỉ tiêu giá trị toàn Công ty năm 2019 tăng 0.13 trđ/ng-năm ứng với tăng 0.02% so với năm 2018 và tăng 0.52% so với kế hoạch đề ra Năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá trị tăng do mức độ tăng doanh thu than tăng nhanh nữa số lao động công ty lại giảm.
Giá thành than đơn vị 1 tấn than trong năm 2019 tăng lên 111.225 đ/tấn so với thực hiện năm 2018 tương ứng 10,74%, và vượt kế hoạch Công ty chưa có những biện pháp giảm chi phí giá thành, kiểm soát công tác quản lý chi phí chưa tốt
Doanh thu và lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt độngs sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Năm 2019 tổng doanh thu đạt 1.985.631 tr.đồng tăng lên 0,46 % so với năm 2018 nhưng không hoàn thành kế hoạch đặt ra Nhưng lợi nhuận năm 2019 đạt 261 tr.đồng tăng lên 29 tr.đồng so với năm 2018 và hoàn thành chỉ tiêu đặt ra Nguyên nhân tổng lợi nhuận tăng lên nhưng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm.
Như vậy được sự quan tâm chỉ đạo của Tập Đoàn, phát huy truyền thống 59 xây dựng và phát triển của công ty Ban lãnh đạo công ty than Thống Nhất – TKV với mục tiêu “ An toàn – Đổi mới – Tăng trưởng – Hiệu quả ” đã có nhưng giải pháp quyết liệt trong việc thực hiện nhiệm vụ của Tập Đoàn giao Công ty chủ động chỉ đạo điều hành nâng cao công tác an toàn, đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ than, nâng cao chất lượng than,hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh tuyển sinh tuyển dụng lao động thợ lò cho nên năm 2019 công ty hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu cơ bản, năng suất lao động đã tăng cao, tiền lương, điều kiện làm việc và phúc lợi cho người lao động được cải thiện.
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
2.2.1 Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị
` Các chỉ tiêu về giá trị sản lượng của doanh nghiệp là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua số liệu bảng 2-2 cho thấy: Tổng doanh thu của Công ty năm 2019 tăng so với cả thực hiện năm 2018 nhưng không hoàn thành kế hoạch đặt ra Tổng doanh thu tăng là do doanh thu than tăng Doanh thu than tăng chủ yếu do giá bán than tăng lên ± Chỉ số
1 Tổng doanh thu tr.đồng 1.976.471 2.056.847 1.985.631 9.160 100,46 -71.216 96,54 Doanh thu than 1.970.711 2.041.847 1.962.990 -7.721 99,61 -78.857 96,14
- Sản lượng tiêu thụ Tấn 1.828.656 2.085.000 1.711.296 -117.360 93,58 -373.704 82,08
2 Doanh thu thuần tr.đồng 1.976.471 2.056.847 1.985.631 9.160 100,46 -71.216 96,54
3 Lợi nhuận sau thuế tr.đồng 232 0 261 29 112,52
4 Giá trị gia tăng tr.đồng 908.907 885.704 963.245 54.338 105,98 77.541 108,75
- Khấu hao TSCĐ tr.đồng 315.047 354.788 326.276 11.229 103,56 -28.512 91,96
- Tiền lương (trong Z) tr.đồng 436.450 478.366 478.299 41.849 109,59 -67 99,99
- Khoản trích theo lương tr.đồng 52.439 52.550 53.336 897 101,71 786 101,50
- Lợi nhuận sau thuế tr.đồng 232 261 29 112,52
- Nộp ngân sách Nhà nước tr.đồng 104.739 105.073 334 100,32
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
BẰNG ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY
Năm 2019 So sánh TH 2019 với
Giá trị gia tăng của Công ty năm 2019 thấp hơn so với cả thực hiện năm 2018. Nguyên nhân là do khấu hao tài sản giảm, tiền lương giảm đáng kể Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước đều tăng.
Tuy nhiên những con số này cũng chỉ ra một phần nào của quá trình sản xuất và tiêu thụ cả Công ty, nó chưa đủ để khẳng định quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty mặc dù các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch Để có thể khẳng định kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu cần phải phân tích thêm các phần tiếp theo
2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
2.2.2.1 Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng đơn vị hiện vật a Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng
Việc thực hiện đúng kế hoạch mặt hàng là một yêu cầu đảm bảo sự cân đối trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đây là yếu tố điều hòa giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường Trong điều kiện sản xuất kinh doanh không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường về khối lượng sản phẩm, muốn có lợi nhuận và doanh thu cao thì vấn đề quan trọng là phải chú ý đến kết cấu mặt hàng trong tổng thể khối lượng sản phẩm Khi kết cấu mặt hàng thay đổi thì doanh thu cũng thay đổi theo. Để thấy được khối lượng sản phẩm sản xuất theo mặt hàng tác giả xét bảng 2-3 bảng phân tích sản lượng sản xuất theo mặt hàng.
Qua số liệu ở bảng 2-3 cho thấy mặt hàng sản phẩm của Công ty tương đối là những loại than được kế hoạch tiêu thụ nhiều, điều này đã thể hiện được sự chuyển hướng của doanh nghiệp theo nhu cầu thị trường Tuy nhiên nhìn về kết cấu từng loại sản phẩm ta thấy: Tỷ trọng than sạch có tỷ trọng tương đối nhỏ, còn sản lượng than
I Than nguyên khai sản xuất 1.840.688 100,00 2.100.000 100,00 1.752.155 100,00 -88.533 95,19 0,00 -347.845 83,44 0,00
II Than sạch (SX từ NK) 226.719 100,00 135.000 100,00 218.316 100,00 -8.403 96,29 0,00 83.316 161,72 0,00
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THEO MẶT HÀNG
SS TH 2019/TH 2018 SS TH 2019/ KH 2019
Năm 2019 sản lượng than sạch đạt 218.316 tấn giảm đi 8.403 tấn so với năm 2018 tương đương với 3,71% và tăng lên 83.316 tấn so với kế hoạch đặt ra ( tương ứng 61,72%) Xét kết cấu mặt hàng than sạch của công ty : Than cục của công ty cho cục xô 1B đạt 34.450 tấn giảm đi 13.42% so với năm 2018 nhưng vượt kế hoạch đề ra là 29,57% Đây là loại mặt hàng mang giá trị cao nhất Tiếp đến là cục don 8a năm 2019 sản xuất 19.534 tấn tăng lên 2,45% so với năm 2018 và vượt kế hoạch để ra Tổng sản lượng than cục chiếm 24.73% trong tổng số than sạch.
Than cám năm 2019 có 3 loại than là than cám 5a.1, than cám 5b.1 và than cám 6b.1 Và 3 loại than cám này đều tăng lên khá cao so với năm 2018, theo kế hoạch năm 2019.
Nhìn chung sản lượng than sản xuất theo các mặt hàng của Công ty năm 2019 đạt kết quả không bằng năm 2018 Nhưng để đảm bảo cho nhu cầu của thị trường trong tương lai đòi hỏi Công ty phải mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ mới trong công tác sàng tuyển, chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm sản xuất các loại than cám chất lượng xấu bằng các công nghệ, sáng kiến mới, tổ chức đào tạo cán bộ, công nhân về công tác sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng doanh thu cho Công ty b Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ
Việc phân tích khối lượng sản phẩm theo phương pháp công nghệ nhằm thấy được Công ty sử dụng hình thức khai thác nào là chủ yếu, từ đó thấy được phương pháp công nghệ nào có ưu điểm hơn và phương pháp công nghệ nào bị hạn chế từ đó có biện pháp cân đối Khối lượng sản phẩm theo phương pháp công nghệ của Công ty được thể hiện qua bảng 2-4.
Qua bảng số liệu cho thấy sản lượng than nguyên khai khai thác bằng công nghệ khai thác hầm lò là chủ yếu Công ty đang chủ yếu áp dụng phương pháp khai thác bằng lò chợ giá ZH và GK với tỷ trọng hơn 91,25% trong năm 2019.
Qua bảng số liệu cho thấy, sản lượng than nguyên khai sản xuất của công ty được lấy 100% là than hầm lò và được khai thác theo những công đoạn khác nhau Sản lượng than khai thác hầm lò khai thác được trong năm đạt 1.736.689 tấn
Năm 2019 sản lượng than khai thác lò chợ chiếm 91,25% trong tổng than nguyên khai giảm so với năm 2018 là 6,23%, trong khai thac than lò chợ thì chủ yếu khai thác bằng lò chợ ZH, GK là phương pháp khai thác tiên tiến công ty đang dần sử dụng một cách rộng rãi góp phần tăng sản lượng Ngoài ra còn có than lấy ra từ đào lò, chống xén, than đào lò XDCB,…. c Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất Đối với mỗi Doanh nghiệp thì đơn vị sản xuất là những nhân tố quan trọng cấu
+ Than lò chợ theo hệ thống khai thác
- Lò chợ giá ZH, GK/GX 1.705.059 92,63 1.930.000 91,90 1.598.831 91,25 -106.228 93,77 -1,38 -331.169 82,84 -0,66 + Than đào lò CBSX, chống xén 101.321 5,50 120.000 5,71 122.411 6,99 21.090 120,82 1,48 2.411 102,01 1,27 + Than lò công nghệ đào lò than 7.530 0,41 15.000 0,71 10.035 0,57 2.505 133,27 0,16 -4.965 66,90 -0,14
3 Than từ nguồn đất đá lẫn than 0,00 0,00 0,00 0
II Than sạch (SX từ NK) 226.719 100,00 135.000 6,43 218.316 12,46 -8.403 96,29 -87,54 83.316 161,72 6,03
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THEO NGUỒN SẢN LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ
STT Khu vực khai thác
TH 2018 KH 2019 TH 2019 SS TH 2019/TH 2018 SS TH 2019/ KH 2019 Sản lượng
Với các Doanh nghiệp khai thác hầm lò thì các phân xưởng đào lò và các công trường khai thác là các đơn vị chủ yếu tạo ra khối lượng sản phẩm Việc phân tích tình hình sản xuất theo các đơn vị sản xuất nhằm cho thấy đơn vị nào sản xuất nhiều hơn và đơn vị nào sản xuất ít hơn, đánh gía được sự đóng góp của từng đơn vị trong việc hoàn thành sản lượng chung của cả Doanh nghiệp đồng thời xác định được các đơn vị tiên tiến để động viên khen thưởng kịp thời hay những đơn vị yếu kém cần phổ biến kinh nghiệm khắc phục nhược điểm.
Qua bảng số liệu 2-5 có thể thấy sản lượng sản xuất năm 2019 giảm so với năm
2018 và không hoàn thành mức khai thác như dự kiến Sản lượng do công ty tự làm ra chiếm 98,18%, sản lượng thuê ngoài 0,94% do công ty Xây dựng Hầm lò 1 và Công ty Đồng Vượng làm ra
Công ty than Thống Nhất – TKV khai thác than ở khu vực chính: khu Lộ Trí, còn khu Yên ngựa hết điện khai thác vào cuối năm 2018.
Khu vực Lộ Trí có quy mô sản xuất lớn, sản lượng khai thác than tạo ra chiếm phần lớn trong tổng sản lượng của toàn Công ty Nơi đây có 12 PX khai thác và 2 PX đào lò chính Đơn vị cho sản lượng lớn nhất lần lượt là PX khai thác 12 đạt 199.758tấn chiếm 11,40 % kết cấu, PX khai thác 1 đạt 199.273 tấn chiếm 11,37 % kết cấu Đơn vị cho sản lượng thấp nhất là Phân xưởng khai thác 4 chỉ đạt 106.146 tấn chiếm 6,06 % kết cấu ( không xét đến PX đào lò ), nguyên nhân do phân xưởng này ở khu vực địa hình khó khai thác.
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất
2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
2.3.1.1 Phân tích hiệu suất tài sản cố định
Tình hình chung về hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu đó là: Hệ số hiệu suất TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ a Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ, được đánh giá bởi hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị:
V bq V cd dk +V cd ck
Các số liệu và kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 2-14
Xét về mặt hiện vật :
Xét về mặt hiện vật tính theo nguyên giá TSCĐ : trong năm 2019 hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 0,59 tấn/trđ tức là trong năm bình quân cứ 1trđ tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì tạo ra 0,59 tấn than, trong khi đó năm 2018 cứ 1trđ thì đã tạo ra 0,61 tấn than như vậy hiệu quả đã giảm đi 0,03 tấn tương đương 4,58%
Xét về mặt hiện vật tính theo GTCL của TSCĐ : trong năm 2019 hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 2,19 tấn/trđ tăng lên 0,34 tấn tương đương 18,18%
Xét về mặt giá trị :
Xét về mặt giá trị tính theo nguyên giá trong năm 2019 cứ 1đ tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì tạo ra 0,66 đ doanh thu
Tuy nhiên xét về mặt giá trị tính theo GTCL của TSCĐ trong năm 2019 cứ 1đ tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì tạo ra 2,48 đ doanh thu và hiệu suất sử dụng theo giá trị này tăng lên so với năm 2018 là 0,49 đ tương 24,72% b Hiệu suất huy động TSCĐ : Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất ra một sản phẩm trong kỳ cần phải huy động một lượng TSCĐ là bao nhiêu.
H hs (Tr.đồng /tấn) (2-4) + Chỉ tiêu giá trị:
Hhs: Hệ số hiệu suất (hay sức sản xuất) TSCĐ, cho biết 1 đơn vị TSCĐ trong 1 đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (hiện vật, giá trị)
G: giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (Tr.đồng)
Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (tấn)
V bq : Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích (Tr.đồng)
V cd dk : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu kỳ (Tr.đồng)
V cd ck : Giá trị còn lại của TSCĐ cuối kỳ (Tr.đồng)
Xét về mặt hiện vật :
Qua bảng 2-14, ta thấy Sự giảm đi của hệ số sử dụng tài sản cố định đồng nghĩa với việc tăng lên của hệ số huy động tài sản cố định Xét về mặt hiện vật tính theo nguyên giá TSCĐ để sản xuất ra được 1 tấn than thì Công ty cần huy động 1,70 trđ, so với năm 2018 tăng lên 0.08 tr.đ.
Sự tăng lên của hệ số sử dụng tài sản cố định đồng nghĩa với việc giảm xuống của hệ số huy động tài sản cố định Xét về mặt hiện vật tính theo GTCLvà để sản xuất ra được 1 tấn than thì Công ty cần huy động thêm 0,46 trđ, so với năm 2018 giảm đi 0,08 tr.đ, để tham gia vào quá trình sản xuất tương đương với huy động bớt đi 15,38 % tài sản cố định cho mỗi tấn than so với năm 2018.
Xét về mặt giá trị :
Xét về cả nguyên giá tài sản cố định và giá trị còn lại thì trong năm 2019 cứ 1đ doanh thu tạo ra thì cần huy động 1,50 và 0,40 tài sản cố định, đều giảm so với năm 2018.
1 Sản lượng sản xuất Tấn 1.840.688 1.752.155 -88.533 95,19
3 Giá trị TSCĐ bình quân a Nguyên giá bình quân Trđ 2.993.286 2.986.067 -7.219 99,76
- Cuối năm Trđ 2.949.415 3.022.718 73.303 102,49 b Giá trị còn lại bình quân Trđ 992.487 799.441 -193.046 80,55
4 Hệ số hiệu suất a Tình theo hiện vật
- Tính theo nguyên giá TSCĐ Tấn/Trđ 0,61 0,59 -0,03 95,42
- Tính theo giá trị còn lại TSCĐ Tấn/Trđ 1,85 2,19 0,34 118,18 b Tình theo giá trị
- Tính theo nguyên giá TSCĐ đồng/đồng 0,66 0,66 0,00 100,71
- Tính theo giá trị còn lại TSCĐ đồng/đồng 1,99 2,48 0,49 124,72
5 Hệ số huy động TSCĐ a Tình theo hiện vật
- Tính theo nguyên giá TSCĐ Trđ/tấn 1,63 1,70 0,08 104,80
- Tính theo giá trị còn lại TSCĐ Trđ/tấn 0,54 0,46 -0,08 84,62 b Tình theo giá trị
- Tính theo nguyên giá TSCĐ đồng/đồng 1,51 1,50 -0,01 99,30
- Tính theo giá trị còn lại TSCĐ đồng/đồng 0,50 0,40 -0,10 80,18
BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ CỦA DOANH NGHIỆP
STT Chỉ tiêu ĐVT TH2018 TH2019
Tóm lại ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2019tăng lên so với năm
2018 cho thấy công ty sử dụng TSCĐ năm 2019 hiệu quả hơn năm 2018.
2.3.1.2 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định
TSCĐ của Công ty luôn luôn có những biến động qua thời gian, do yêu cầu của sản xuất Công ty phải mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà của vật kiến trúc, đầu tư nâng cấp các phương tiện vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất ngày càng mở rộng Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2019 của Công ty được tập hợp qua bảng (2-15). tiện vận tải, thể hiện ở kết cấu tài sản cuối kỳ cũng như sự tăng giảm trong kỳ của 3 nhóm tài sản đó.
Số tăng trong kỳ là 221.268 tr.đồng đầu tư xây dựng nhà cửa, kiến trúc, mua sắm một số máy móc thiết bị mới, một số cơ sở vật chất, phương tiện vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất Cụ thể : công ty xây dựng tu sửa lại bếp ăn ở các công trưởng, làm tài sản nhà cửa kiến trúc tăng lên 16.703 tr.đồng, đầu tư mua máy móc thiết bị 167.722 tr.đồng, phương tiện vận tải 27.009 tr.đồng, thiết bị quản lý 8.625 tr.đồng, công ty đầu tư phần mềm 1.508 tr.đồng.
Số giảm trong kỳ là 148.166 tr.đồng do Công ty tiến hành thanh lý các phương tiện, nhà cửa, thiết bị đã hết khấu hao hoặc không đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay.
Cụ thể : công ty phá dỡ khu PX khai thác 5 ở khu Yên Ngựa ( dừng khai thác khu yên ngựa ) làm giảm 63.383 tr.đồng, máy móc thiết bị thanh lý 64.270 tr.đồng, phương tiện vận tải 19.287 tr.đồng, Để thấy rõ sự biến động TSCĐ Công ty trong năm qua, có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu dùng để phân tích đó là hệ số tăng và hệ số giảm TSCĐ.
Như vậy Ht = 0,07 > Hg = 0,05 cho thấy TSCĐ tăng trong kỳ là do các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành và do đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phương tiện vận tải TSCĐ giảm trong kỳ là do Công ty thanh lý TSCĐ cũ, lạc hậu, hết khấu hao không còn phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại, không mang lại hiệu quả cao Điều này chứng tỏ Công ty đã áp dụng hình thức đầu tư song song: Đó là đầu tư có chiều sâu những máy móc thiết bị, phương tiện vận tải mang lại năng suất cao, bên cạnh đó tiến hành sửa chữa trùng tu những thiết bị đang sử dụng để tận dụng được năng lực sản xuất sẵn có của Công ty Đồng thời tiến hành điều chuyển đi những thiết bị không còn cần thiết với tình hình khai thác mới.
H t = Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
(2-6) Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
H g = Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ
(2-7)Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ
A TSCĐ dùng cho mục đích KD 2.949.415 100 221.568 100 148.265 100 3.022.718 100 2.986.067 100 0,00 0,07 0,05
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 1.686.557 57,18 16.703 7,54 63.383 42,75 1.639.877 54,25 1.663.217 55,70 -2,93 0,01 0,04
3 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 319.905 10,85 27.009 12,19 19.287 13,01 327.628 10,84 323.766 10,84 -0,01 0,08 0,06
4 Thiết bị- dụng cụ quản lý 48.274 1,64 8.625 3,89 1.226 0,83 55.673 1,84 51.974 1,74 0,21 0,15 0,03
II TSCĐ vô hình 1.010 0,03 1.508 0,68 99 0,07 2.419 0,08 1.715 0,06 0,05 0,62 0,10 III TSCĐ thuê tài chính
B TSCĐ không dùng cho mục đích KD
Bình quân cả năm Tỉ trọng CN/ĐN (%)
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2019
Số đầu năm Số tăng trong năm Số giảm trong năm Số cuối năm Hệ số tăng (H t )
2.3.1.3 Phân tích kết cấu tài sản cố định
Phân tích kết cấu tài sản cố định là xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại tài sản cố định.
A TSCĐ dùng cho mục đích KD 2.890.606 100 3.022.718 100 2.986.067 100
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 1.686.557 57,18 1.639.877 54,25 1.663.217 55,70
3 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 319.905 10,85 327.628 10,84 323.766 10,84
4 Thiết bị- dụng cụ quản lý 48.274 1,64 55.673 1,84 51.974 1,74
III TSCĐ thuê tài chính
B TSCĐ không dùng cho mục đích KD
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2019
Số đầu năm Số cuối năm Bình quân cả năm
Bảng 2-7 : Kết cấu TSCĐ bình quân năm 2019
Qua biểu đồ kết cấu TSCĐ, cho thấy tài sản cố định của Công ty gần như toàn bộ được hình thành từ nhóm tài sản cố định hữu hình, TSCĐ vô hình chiếm tỷ lệ nhỏ( 0,06% vào cuối năm ), và TSCĐ hữu hình chiếm 99,94% Điều này là hợp lý đối với các doanh nghiệp công nghiệp đặc biệt là đối với doanh nghiệp khai thác mỏ.
Trong kết cấu tài sản cố định hữu hình của Công ty, nhóm tài sản nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn nhất bình quân cả năm 55,70%, đầu năm chiếm 57,18% đến cuối năm giảm 54,25% Do cuối năm công ty thanh lý PX khai thác 5 ở khu Yên Ngựa hết diện khai thác.
Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
2.4.1 Phân tích số lượng và kết cấu lao động a Phân tích số lượng lao động
Số lượng lao động của doanh nghiệp quyết định đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích mức độ đảm bảo số lượng lao động nhằm mục đích xem xét mức độ đảm bảo số lượng lao động của doanh nghiệp cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động để từ đó có biện pháp để đảm bảo tỷ lệ cân đối hợp lý cho doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu sản xuất trong năm tới.
Ngoài ra lao động còn là yếu tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý sẽ là yếu tố tốt nhất để nâng cao năng suất lao động và làm hạ giá thành sản phẩm.
Năm 2018 số lượng lao động là 3406 người, sang năm 2020 số lao động tăng ên
3.421 người tăng lên 15 người so với năm 2018 (tương ứng 0,44%) và giảm 141 người so với kế hoạch đề ra (tương ứng 3,96%) Trong đó lao động công nghệ năm 2019 là
2239 người tăng lên 1,04% so với năm 2018 nhưng giảm so với kế hoạch đề ra và lao động phụ trợ giảm đi 1,30% và lao động quản lý giảm 1,69% so với năm 2018.
Nguyên nhân do năm 2019 một số lượng lao động hầm lò nghỉ việc, công ty đã có chính sách tuyển dụng để bổ sung sản xuất nhưng số lượng không bù đắp đủ số lao động nghỉ việc, hiện tại công ty luôn đăng tuyển lao động hầm lò.
Bảng 2-23 Bảng tổng hợp số lượng lao động theo cơ cấu tổ chức công ty thì ta thấy năm 2019 các phòng ban số lao động tăng lên đáng kể, điển hình phòng KCS, văn phòng, bảo vệ dẫn đến cơ quan quản lý tăng lên 11 người so với năm 2018 tương ứng tăng 1,93%, trong khi khối sản xuất chỉ tăng 5 người ( tương ứng 0,18%), nhiều phân xưởng khối lượng lao động giảm đi đáng kể, như khai khác 5 giảm đi 109 người,nguyên nhân do công ty ngừng khai thác khu vực Yên Ngựa nên khai thác 5 điều chuyển lao động sang khai thác 9 và một số khai thác khác
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
SS TH 2019/TH 2018 SS TH 2019/ KH 2019
Tổng cộng toàn công ty 3.406 100 3.562 100 3.421 100 15 100,44 0,00 -141 96,04 0,00
3 Thanh tra an toàn BHLĐ 9 0,26 8 0,22 10 0,29 1 111,11 0,03 2 125,00 0,07
5 Lái tàu điện, phụ tầu 26 0,76 24 0,67 30 0,88 4 115,38 0,11 6 125,00 0,20
7 VH, xúc dọn băng trong lò 165 4,84 150 4,21 138 4,03 -
8 Cơ điện vận hành thiết bị trong lò 238 6,99 230 6,46 255 7,45 17 107,14 0,47 25 110,87 1,00
9 VH trục tải, đun xe ĐTCT 73 2,14 73 2,05 63 1,84 -
10 Vận hành băng chuyền, quang sàng,… 62 1,82 60 1,68 56 1,64 -6 90,32 -0,18 -4 93,33 -0,05
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
SS TH 2019/TH 2018 SS TH 2019/ KH 2019
II Lao động phụ trợ 615 18,0 6 607 17,04 607 17,7 4 -8 98,70 -0,31 0,00 100,00 0,70
1 Cơ điện thường trực sửa chữa 95 2,79 80 2,25 89 2,60 -6 93,68 -0,19 9 111,25 0,36
2 VH quạt gió lò, gác cửa gió 15 0,44 16 0,45 15 0,44 0 100,00 0,00 -1 93,75 -0,01
4 Sửa chữa lắp đặt đường sắt 18 0,53 24 0,67 15 0,44 -3 83,33 -0,09 -9 62,50 -0,24
6 CN khai rãnh, vét bùn 21 0,62 24 0,67 15 0,44 -6 71,43 -0,18 -9 62,50 -0,24
7 S/c gia công cơ khí (hàn tiện, nguôi,…) 75 2,20 79 2,22 73 2,13 -2 97,33 -0,07 -6 92,41 -0,08
KCS ngoài mặt bằng lấy mẫu than, thống kê đầu đường ghi chuyến, phân tích hóa liệu than
11 Gia công vật liệu xây dựng 28 0,82 29 0,81 26 0,76 -2 92,86 -0,06 -3 89,66 -0,05
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
SS TH 2019/TH 2018 SS TH 2019/ KH 2019
1 Bảo vệ trụ sở, khu tập thể 12 0,35 12 0,34 12 0,35 0 100,00 0,00 0 100,00 0,01
3 Cấp dưỡng, sản xuất nước 105 3,08 106 2,98 97 2,84 -8 92,38 -0,25 -9 91,51 -0,14
Trực tổng đài, điện nước, máy in, truyền thanh 12 0,35 12 0,34 12 0,35 0 100,00 0,00 0 100,00 0,01
7 LĐ phổ thông, tạp vụ, vệ sinh 40 1,17 47 1,32 47 1,37 7 117,50 0,20 0 100,00 0,05
IV Khu vực gián tiếp 356 10,4 5 353 9,91 350 10,2 3 -6 98,31 -0,22 -3 99,15 0,32
2 Cán bộ quản lý và CHSX 188 5,52 181 5,08 184 5,38 -4 97,87 -0,14 3 101,66 0,30
2 Lao động chuyên môn, phòng ban 154 4,52 157 4,41 153 4,47 -1 99,35 -0,05 -4 97,45 0,06
3 Đảng đoàn thê chuyên trách 8 0,23 9 0,25 7 0,20 -1 87,50 -0,03 -2 77,78 -0,05
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Theo cơ cấu tổ chức
TH 2018 TH 2019 SS TH 2019/TH 2018
Tổng cộng toàn công ty 3.406 100 3.421 100 15 100 0
Cơ quan điều hành quản lý công ty 570 16,74 581
Viên chức quản lý ( GĐ,
3 Phòng Tổ chức -Lao động 20 0,59 18 0,53 -2 90,00 -0,061
4 Phòng Thanh tra K.toán -PC 3 0,09 3 0,09 0 100,00 0,000
6 Phòng Kế toán - TC - Tkê 14 0,41 15 0,44 1 107,14 0,027
8 Phòng Kỹ thuật công nghệ mỏ 24 0,70 24 0,70 0 100,00 -0,003
9 Phòng cơ điện - Vận tải 19 0,56 19 0,56 0 100,00 -0,002
10 Phòng trắc địa - địa chất 20 0,59 21 0,61 1 105,00 0,027
11 Phòng đầu tư - Môi trường 15 0,44 12 0,35 -3 80,00 -0,090
Phòng thông gió thoát nước mỏ 9 0,26
16 Phòng Bảo vệ - quân sự 104 3,05 111 3,24 7 106,73 0,191
17 Trạm y tế 21 0,62 21 0,61 0 100,00 -0,003 Đảng, công đoàn, ĐTN công ty 8 0,23
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Theo cơ cấu tổ chức
TH 2018 TH 2019 SS TH 2019/TH 2018
Phân xưởng thông gió thoát nước 109 3,20
22 Phân xưởng phục vụ 101 2,97 103 3,01 2 101,98 0,045 b Phân tích kết cấu lao động
Hình 2-6 : Biểu đồ kết cấu lao động năm 2019
Xét cơ cấu lao động thì lao động công nghệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng lao động Năm 2019 lao động công nghệ chiếm 65,45% trong tổng lao động, lao động phụ trợ chiếm 17,74%, lao động phục vụ chiếm 6,58%, lao động gián tiếp chiếm 10,23%.
Trong lao động công nghệ đào lò chiếm 6,40%, khai thác than chiếm tỷ trọng cao nhất là 32,53% đều có xu hướng giảm so với năm 2018 và kế hoạch năm 2019 Ta thấy tỷ trọng lao động công nghệ năm 2019 tăng lên 0,39% so với năm 2018 nhưng vẫn giảm so với kế hoạch.
Tỷ trọng lao động phụ trợ và cán bộ quản lý đều giảm, còn lao động phục vụ tăng lên
Nhìn chung cơ cấu lao động năm 2019 là hợp lý, sắp xếp tổ chức rõ ràng, để tiết kiệm nhân công trong sản xuất, giảm chi phí nhân công trong giá thành.
2.4.2 Phân tích chất lượng lao động
Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bởi đây là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lao động của người lao động, do đó chất lượng lao động là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều muốn hướng tới. Để sản xuất ngày càng đạt hiểu quả cao hơn thì ngoài việc đảm bảo đúng số lượng lao động thì chất lượng lao động cũng là vấn đề rất quan trọng Chất lượng lao động thể hiện ở nhiều mặt: Trình độ văn hóa, bậc thợ, tuổi đời…. a Phân tích chung chất lượng lao động toàn doanh nghiệp
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
Tổng cộng toàn công ty 3.421 9 700 76 131 2.505
Kết cấu toàn công ty (%) 100 0,26 20,4
Kết cấu LĐ công nghệ (%) 65,45 0,00 30,5
3 Thanh tra an toàn BHLĐ 10 10
5 Lái tàu điện, phụ tầu 30 30
7 VH, xúc dọn băng trong lò 138 138
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
II Lao động phụ trợ 607 1 148 7 33 418
Kết cấu LĐ phụ trợ (%) 17,74 11,11 21,1
1 Cơ điện thường trực sửa chữa 89 37 2 50
2 VH quạt gió lò, gác cửa gió 15 15
4 Sửa chữa lắp đặt đường sắt 15 15
6 CN khai rãnh, vét bùn 15 15
7 S/c gia công cơ khí (hàn tiện, nguôi,
KCS ngoài mặt bằng lấy mẫu than, thống kê đầu đường ghi chuyến, phân tích hóa liệu than
11 Gia công vật liệu xây dựng 26 3 23
13 Công nhân bốc vác vật liệu XD 22 22
14 Thủ kho cấp phát dụng cụ, vật tư 51 17 34
15 Bảo vệ tuần tra canh gác kho than 90 6 3 81
III Lao động phục vụ 225 0 21 7 24 173
Kết cấu LĐ phụ trợ (%) 6,58 0,00 3,00 9,21 18,32 6,91
1 Bảo vệ trụ sở, khu tập thể 12 12
3 Cấp dưỡng, sản xuất nước 97 9 2 86
6 Trực tổng đài, điện nước, máy in, truyền thanh 12 12
7 LĐ phổ thông, tạp vụ, vệ sinh 47 9 3 35
IV Khu vực gián tiếp 350 8 317 9 16
Kết cấu khu vực gián tiếp (%) 10,23 88,89 45,2
2 Cán bộ quản lý và CHSX 184 4 159 5 16
2 Lao động chuyên môn, phòng ban 153 3 146 4
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
3 Đảng đoàn thê chuyên trách 7 7
Qua bảng cho thấy: Công nhân viên trình độ thạc sỹ có 9 người chiếm 0,26%, đại học chiếm 20,46%, cao đẳng chiếm 2,22% Trong đó chủ yếu là khối cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân viên, trung cấp 3,83% , còn đa số là lao động Ta xét cụ thể :
Trình độ thạc sỹ có 9 người, có 8 người là ở khu vực gián tiếp, quản lý và 1 người là lao động phụ trợ ( sửa chữa cung cấp đèn – phòng thông gió thoát nước).
Trình độ đại học có 700 người : lao động công nghệ là 214 người (30,57%), lao động phụ trợ 148 người (21,14%), lao động phục vụ chiếm 3%, còn lao động quản lý, gián tiếp chiếm cao nhất 5,29% Trình độ đại học : chuyên ngành kỹ thuật chiếm 71,43%, kinh tế chiếm 25,86%, CM khác là 2,71% trong tổng số đại học.
Qua đây cho thấy trình lao động của Công ty chưa cao Số lượng lao động có trình độ sơ cấp còn chiếm tỷ trọng cao Trong các năm tới, Công ty cần tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ công nhân viên học tập nâng cao trình độ văn hóa cũng như tay nghề góp phần nâng cao chất lượng lao động Tuy nhiên kết cấu này vẫn tương đối phù hợp với một công ty khai thác như công ty than Thống Nhất – TKV. b Phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật của doanh nghiệp
Thông qua bảng số liệu sau chúng ta có thể hiểu rõ hơn về chất lượng lao động của Công ty than Thống Nhất – TKV
Công nhân kỹ thuật của công ty than Thống Nhất năm 2019 có 3071 người chia theo các ngành nghề khác nhau như ngành điện, ngành khai thác, chế biến, ngành luyện kim, cơ khí, xây dựng,… Theo tiêu chuẩn của Tập đoàn và Lao động.
Trong lao động kỹ thuật có 490 lao động nữ ( chiếm 16% trong tổng lao động kỹ thuật ) đây là hợp lý vì đặc thù lao động của ngành than là lao động nữ chiếm tỷ lệ khá nhỏ, lao động nữ tập trung chủ yếu là ở công đoạn chế biến, giám định than Tỷ lệ đảng viên là 557 người chiếm 18,14%.
Phân tích giá thành sản phẩm
2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục (hoặc yếu tố) chi phí
Phân tích giá thành toàn bộ sản phẩm theo yếu tố chi phí để thấy được các yếu tố chi phí thay đổi như thế nào từ đó có những hướng điều chỉnh sao cho cân đối, phù hợp.
Giá thành toàn bộ sản phẩm theo các yếu tố chi phí của Công ty được tập hợp trong bảng (2-30) sau đây:
Qua bảng số liệu cho thấy giá thành toàn bộ tổng sản lượng năm 2019 đạt 1.963.982 tr.đồng tăng lên 68.682 tr.đồng so với năm 2018 và giảm đi 317.896 tr.đồng so với kế hoạch đặt ra Để thấy rõ sự tăng lên trong giá thành toàn bộ tổng sản lượng có thực sự lãng phí hay không, cần phải liên hệ đến sản lượng than để có kết luận chính xác.
+ So với năm 2018: Lượng tăng (giảm) tương đối về tổng giá thành toàn bộ (∆Z): ΔZZ=Z T 2019 −Z T 2018 ×Q T 2019
1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 481.353 490.066 362.920 -118.433 75,40 -127.146 74,06 a Vật liệu 397.373 402.214 277.651 -119.722 69,87 -124.563 69,03 b Nhiên liêu 16.733 17.755 16.517 -216 98,71 -1.238 93,03 c Động lực 67.247 70.097 68.752 1.505 102,24 -1.345 98,08
2 Chi phí nhân công 502.479 544.504 544.955 42.476 108,45 451 100,08 a Tiền lương 436.450 478.366 478.299 41.849 109,59 -67 99,99 b Các khoản trích theo lương 52.439 52.550 53.336 897 101,71 786 101,50 c Ăn ca 13.590 13.588 13.320 -270 98,01 -268 98,03
4 CP dịch vụ mua ngoài 163.216 266.242 217.836 54.620 133,46 -48.406 81,82
Giá thành đơn vị ( Đ/tấn) 1.035.936 1.094.426 1.147.160 111.224,75 110,74 52.735 104,82
Sản lượng tính giá thành
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ CHI PHÍ
TT Các yếu tố chi phí
Z T2019 : Tổng giá thành toàn bộ thực hiện năm 2019, tr.đồng
Z T2018 : Tổng giá thành toàn bộ thực hiện năm 2018, tr.đồng
Q T2019 : Sản lượng than nguyên khai sản xuất năm 2019, tấn
Q T2018 : Sản lượng than nguyên khai sản xuất năm 2018, tấn
1.712.038 1.829.554 = 190.421 (triệu đồng) Vậy so với thực hiện 2018, thì năm 2019 Công ty đã lãng phí tương đối về giá thành toàn bộ tổng sản lượng là 190.421 triệu đồng.
+ So với kế hoạch 2019: Lượng tăng (giảm) tương đối về tổng giá thành toàn bộ (∆Z): ΔZZ=Z T 2019 −Z K2019 ×Q T 2019
ZT2019: Tổng giá thành toàn bộ thực hiện năm 2019, tr.đồng
ZK2019: Tổng giá thành toàn bộ kế hoạch năm 2019, tr.đồng
QT2019: Sản lượng than nguyên khai sản xuất năm 2019, tấn
QK2019: Sản lượng than NK sản xuất kế hoạch năm 2019, tấn
1.712.038 2.085.000 = 90.283 (triệu đồng) Như vậy, giá thành toàn bộ tổng sản lượng thực hiện 2019 công ty lãng phí tương đối so với kế hoạch đề ra là 90.283 triệu đồng.
Nhìn chung trong năm qua Công ty đã nỗ lực trong việc tiết kiệm chi phí, sử dụng chi phí hợp lý, cũng như áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và kết quả đã đạt ngày càng xuống sâu, chi phí nguyên vật liệu cao lên, đơn giá tăng lên làm chi phí tăng lên so với năm 2018.
2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành toàn bộ
Kết cấu giá thành là tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành toàn bộ so với giá thành toàn bộ Phân tích kết cấu giá thành nhằm chỉ ra chi phí chưa hợp lý trong giá thành toàn bộ, từ đó có biện pháp điều chỉnh để có được kết cấu hợp lý.
Kết cấu chi phí trong giá thành toàn bộ của Công ty thể hiện trong bảng 2-31.
Hình 2-7 : Biểu đồ kết cấu giá thành toàn bộ năm 2019
Qua số liệu bảng 2-31 và hình 2-6 cho thấy, chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công là các loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu giá thành toàn bộ, trong đó chi phí nhân công có tỷ trọng lớn nhất Trong kết cấu chi phí, chi phí nhân công, Chi phí nguyên vật liệu và chi phí khấu hao TSCĐ cũng chiếm tỷ trọng đáng kể, điều đó thể hiện trình độ trang bị máy móc thiết bị của Công ty trong sản xuất là tương đối lớn.
Trong năm 2019, chi phí nhân công chiếm cao nhât đạt 27,75%, chi phí khác bằng tiền chiếm 26,07%, tiếp đến là chi phí nguyên vật liệu chiếm 18,48%, khấu hao TSCĐ chiếm 16,61% Hầu tất cả các yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu giá thành hầu như đều tăng lên so với năm 2018 và kế hoạch năm 2019 Đặc biệt các khoản chi phí tiền lương và chi phí thuê ngoài, chi phí khác đều tăng khá cao so với năm 2018, dẫn đến chi phí tính vào giá thành toàn bộ cũng tăng theo
Do không có một kết cấu chuẩn nên khó có thể kết luận được sự tăng đó đã hợp lý chưa Công ty cần điều chỉnh các khoản chi phí này hợp lý sẽ có điều kiện để giảm giá thành toàn bộ.
2.5.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành toàn bộ
Việc phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành toàn bộ nhằm đánh giá mức độ giảm giá thành của doanh nghiệp.
Với đặc thù là doanh nghiệp khai thác hầm lò, điều kiện khai thác xuống sâu ngày càng khó khăn, chi phí khai thác tăng lên, ngoài ra do biến động phức tạp của giá cả thị trường do vậy Công ty không đặt ra cho mình nhiệm vụ giảm giá thành toàn bộ
1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 0,26 25,40 0,24 21,48 0,21 18,48 -0,05 80,57 -6,92 -0,02 90,19 -3,00 a Vật liệu 0,22 20,97 0,19 17,63 0,16 14,14 -0,06 74,67 -6,83 -0,03 84,07 -3,49 b Nhiên liêu 0,01 0,88 0,01 0,78 0,01 0,84 0,00 105,48 -0,04 0,00 113,29 0,06 c Động lực 0,04 3,55 0,03 3,07 0,04 3,50 0,00 109,26 -0,05 0,01 119,45 0,43
2 Chi phí nhân công 0,27 26,51 0,26 23,86 0,32 27,75 0,04 115,90 1,24 0,06 121,89 3,89 a Tiền lương 0,24 23,03 0,23 20,96 0,28 24,35 0,04 117,11 1,33 0,05 121,77 3,39 b Các khoản trích theo lương 0,03 2,77 0,03 2,30 0,03 2,72 0,00 108,69 -0,05 0,01 123,61 0,41 c Ăn ca 0,01 0,72 0,01 0,60 0,01 0,68 0,00 104,74 -0,04 0,00 119,38 0,08
4 CP dịch vụ thuê ngoài 0,09 8,61 0,13 11,67 0,13 11,09 0,04 142,63 2,48 0,00 99,64 -0,58
BẢNG PHÂN TÍCH KẾ CẤU GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM TRONG NĂM 2019 CỦA CÔNG TY
TT Các yếu tố chi phí
Sản lượng tính giá thành
SS về số tiền(trđ) +/-
SS về số tiền(trđ) +/-
Tỉ trọng (%) so với năm trước mà đặt ra nhiệm vụ chỉ tăng giá thành toàn bộ trong giới hạn nhất định Nhiệm vụ này thể hiện:
+ Mức tăng giá thành toàn bộ theo kế hoạch:
M KH = Q KH x (Z KH – Z g ) (đồng) (2-13) Trong đó:
QKH: Sản lượng sản xuất trong kỳ theo kế hoạch, tấn
ZKH: Giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch, đồng/tấn
Zg: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc (năm 2018), đồng/tấn Thay số:
MKH = 2.085.000 x (1,094– 1,036) = 121.952 (triệu đồng) + Tỷ lệ tăng giá thành toàn bộ theo kế hoạch:
Như vậy, do có dự báo về sự biến động giá cả cũng như điều kiện khai thác nên trong năm 2019 Công ty đã đề ra kế hoạch giá thành đơn vị tăng lên 5,65% so với năm trước.
+ Mức tăng giá thành theo thực tế:
Mtt = Qtt x (Ztt - Zg) (đồng) (2-15) Trong đó:
Mtt: Mức tiết kiệm thực tế, đồng
Qtt: Sản lượng thực tế, tấn
Ztt: Giá thành đơn vị thực tế kỳ phân tích, đồng/tấn
Zg: Giá thành đơn vị kỳ gốc, đồng/tấn Thay số:
Mtt = 1.712.038x(1,147– 1,036) = 190.421 (tr.đ) + Tỷ lệ tăng giá thành theo thực tế:
Qua những con số tính toán bên trên cho thấy, trong năm 2019: theo dự kiến ( kế hoạch đề ra), doanh nghiệp lãng phí tương đối chi phí sản xuất là 121.952 tr.đồng, song kết quả thực tế công ty lãng phí tương đối tăng lên 190.421tr.đồng.
Trong kế hoạch công ty dự kiến sẽ tăng giá thành toàn bộ lên 5,65%, song thực tế tăng lên 10,74% so với năm trước
Như vậy, trong năm 2019 Công ty đã không hoàn thành nhiệm vụ giảm giá thành toàn bộ đã đặt ra.
1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 0,263 0,235 0,212 -58.495 -87.515 -29.020 -10,66 -19,43 -8,77 a Vật liệu 0,217 0,193 0,162 -50.641 -94.198 -43.557 -11,18 -25,33 -14,15 b Nhiên liêu 0,009 0,009 0,010 -1.314 859 2.173 -6,89 5,48 12,38 c Động lực 0,037 0,034 0,040 -6.539 5.824 12.364 -8,53 9,26 17,79
2 Chi phí nhân công 0,275 0,261 0,318 -28.132 74.751 102.883 -4,91 15,90 20,81 a Tiền lương 0,239 0,229 0,279 -19.022 69.883 88.905 -3,82 17,11 20,94 b Các khoản trích theo lương 0,029 0,025 0,031 -7.211 4.265 11.476 -12,07 8,69 20,76 c Ăn ca 0,007 0,007 0,008 -1.899 603 2.502 -12,26 4,74 17,01
4 CP dịch vụ mua ngoài 0,089 0,128 0,127 80.238 65.104 -15.134 43,14 42,63 -0,51
Tổng giá thành đơn vị 1,036 1,094 1,147 121.952 190.421 68.469 5,65 10,74 5,09
1.829.554 2.085.000 1.712.038 Sản lượng tính giá thành
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIẢM GIÁ THÀNH
TT Các yếu tố chi phí
Mức hạ giá thành Tỷ lệ hạ giá thành
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp
1 Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về sơ bộ bước đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Công việc này sẽ cung cấp cho nhà quản lý biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan.
Nhiệm vụ của phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt đối và số tương đối, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có các kết luận tổng quát đồng thời phát hiện các vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn.
Từ bảng cân đối kế toán năm 2019 ta tập hợp và xử lý số liệu theo bảng phân tích khái quá tài chính thông qua bảng cân đối kế toán năm 2019 ta rút ra các nhận xét sau :
Tại thời điểm cuối năm 2019 tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của Công ty đạt 1.301.498 tr.đồng, giảm so với thời điểm đầu năm 125.281 tr.đồng tương đương 8,78 % Ta xét từng yếu tô :
Tổng tài sản cuối năm 2019 đạt 1.301.498 tr.đồng giảm so với đầu năm 8.78%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty đều giảm Cụ thể : Tài sản dài hạn của công ty cuối năm 2019 đạt 857.775 tr.đồng, giảm đi 105.297 triệu đồng tương ứng 10,93%, tài sản dài hạn giảm do tài sản cố định , tài khoản dài hạn khác đều giảm.
TSCĐ của công ty đạt 744.718 tr.đ ( chiếm 57.22% trong tổng số tài sản vào thời điểm cuối năm) giảm 109.446 tr.đ tương ứng 12,81% so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân là do tài sản cố định hữu hình giảm so với đầu năm 2019, công ty đã thực hiện phân loại lại nguyên giá và giá trị hao mòn TSCĐ Việc thay đổi này làm cho chi phí khấu hao tăng cao hơn so với năm trước Do vậy, làm TSCĐ trong cuối năm 2019 giảm đáng kể Ngoài ra chi phí trả trước dài hạn cũng giảm đi 13,38% so với đầu năm, do chính sách mua hàng của công ty.
Chi phí XDCB dở dang cuối kỳ tăng lên so với đầu năm là 12.666 tr.đ tương ứng 71,42% Các khoản phải thu dài hạn khác cũng tăng lên.
Tài sản ngắn hạn lại có xu hướng giảm khá cao Đầu năm tài sản ngắn hạn là 463.707 tr.đ chỉ chiếm 32,50% trong tổng tài sản , và cuối năm đạt 443.723 tr.đ chiểm tỷ trọng tăng lên đạt 34,09% ( 1,59% so với đầu năm) Tỷ trọng tăng lên nhưng giá trị giảm đi 19.984 tr.đ so với đầu năm 2019 ( tương ứng 4,31%).
BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
T Chỉ tiêu Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 SS CN 2019/ĐN2019
SS về số tiền(trđ) +/- tỷ trọng +/- % (%)
I Tiền và các khoản tương đương tiền 3.916 0,27 3.092 0,24 -824 78,96 -0,04
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn 427.578 29,97 394.538 30,31 -33.040 92,27 0,35
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 388 0,03 590 0,05 202 152,06 0,02
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 11.867 0,83 5.378 0,41 -6.489 45,32 -0,42
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 416.225 29,17 389.686 29,94 -26.539 93,62 0,77
6 Các khoản phải thu khác 77 0,01 232 0,02 155 301,30 0,01
7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) -979 -0,07 -1.348 -0,10 -369 137,69 -0,03
V Tài sản ngắn hạn khác 8.654 0,61 7.249 0,56 -1.405 83,76 -0,05
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 4.425 0,31 3.078 0,24 -1.347 69,56 -0,07
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 4.229 0,30 4.171 0,32 -58 98,63 0,02
I I - Các khoản phải thu dài hạn 22.658 1,59 23.311 1,79 653 102,88 0,20
2 Trả trước cho người bán dài hạn 2.999 0,21 1.999 0,15 -1.000 66,66 -0,06
BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
T Chỉ tiêu Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 SS CN 2019/ĐN2019
SS về số tiền(trđ) +/- tỷ trọng +/- % (%)
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -2.094.558 -146,80 -2.277.220 -174,97 -182.662 108,72 -28,17
2 Tài sản cố định thuê tài chính
3 Tài sản cố định vô hình 317 0,02 1.639 0,13 1.322 517,03 0,10
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -693 -0,05 -780 -0,06 -87 112,55 -0,01
III Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang dài hạn 17.735 1,24 30.401 2,34 12.666 171,42 1,09
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 17.735 1,24 30.401 2,34 12.666 171,42 1,09
V Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác 68.515 4,80 59.345 4,56 -9.170 86,62 -0,24
1 Chi phí trả trước dài hạn 68.515 4,80 59.345 4,56 -9.170 86,62 -0,24
1 Phải trả người bán ngắn hạn 80.329 5,63 107.468 8,26 27.139 133,78 2,63
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 43.144 3,02 35.523 2,73 -7.621 82,34 -0,29
4 Phải trả người lao động 46.839 3,28 23.102 1,78 -23.737 49,32 -1,51
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 719 0,05 3.857 0,30 3.138 536,44 0,25
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 542.371 38,01 528.695 40,62 -13.676 97,48 2,61
BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
T Chỉ tiêu Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 SS CN 2019/ĐN2019
SS về số tiền(trđ) +/- tỷ trọng +/- % (%)
8 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 9.632 0,68 8.586 0,66 -1.046 89,14 -0,02
10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 187.413 13,14 30.417 2,34 -156.996 16,23 -10,80
11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 17.046 1,19 16.956 1,30 -90 99,47 0,11
13 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 238.141 16,69 289.482 22,24 51.341 121,56 5,55
12 Dự phòng phải trả dài hạn 6.826 0,48 4.609 0,35 -2.217 67,52 -0,12
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 254.319 17,82 252.803 19,42 -1.516 99,40 1,60
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
Cụ thể, tiền và các khoản tương đương tiền có xu giảm vào cuối năm 2019 là 824 tr.đồng giảm đi 21,04% so với đầu năm cho thấy khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt của công ty tình hình cuối năm không tốt bằng đầu năm.
Các khoản phải thu ngắn hạn : Cuối năm 2019 so với đầu năm giảm đi 33.040% ( tương ứng 7,73%) Trong đó chủ yếu là do trả trước cho người bán, các khoản phải thu nội bộ ngắn hạn giảm đi, còn các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 52,06% so với đầu năm Cho thấy công tác quản lý các khoản phải thu của công ty chưa tốt nên vốn bị chiếm dụng nhiều.
Hàng tồn kho Cuối năm 2019 tăng lên 15.285 tr.đ so với đầu năm tương ứng 64,88% Điều này cho thấy công tác tiêu thụ của công ty chưa tốt, hơn nữa lượng hàng tồn kho cuối năm tăng lên cho có thể làm tăng chi phí lưu kho bãi, tồn đọng vốn. Qua phân tích trên ta thấy cuối năm 2019 tổng tài sản có xu hướng giảm so với đầu năm là do phần lớn TSCĐ giảm là chủ yếu
* Tổng nguồn vốn: Trong năm qua nguồn vốn của Công ty trong năm qua đang có xu hướng giảm do vốn chủ sở hữu, nợ phải trả đều giảm.
Nợ phải trả tăng nhẹ lên 0,05% so với đầu năm do nợ ngăn hạn tăng lên Cụ thể:
Nợ ngắn hạn có xu hướng giảm do thuế và các khoản phải nộp nhà nước và phải trả người lao động, phải trả nội bộ, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn đều giảm
Phải trả người bán cuối năm tăng lên 27.139 tr.đồng so với đầu năm ( tương ứng 33,78%), chứng tỏ cuối năm vốn chiếm dụng bên ngoài tăng lên so với đầu năm.
Phải trả người lao động đầu năm là 46.839 tr.động, cuối năm tăng lên 23.102 tr.đồng ( giảm đi 50,68%), cho thấy cuối năm công ty giảm nợ người lao động.
Nợ ngắn hạn giảm rất mạnh so với đầu năm, sự giảm này do giảm khoản vay và nợ tài chính ngắn hạn, giảm các khoản trả cho người lao động, thuế và các khoản nộp nhà nước.
=> Qua những các phân tích trên cho thấy tình hình nguồn vốn của công ty cuối năm 20198 đã có sự giảm so với đầu năm vì nguồn tài trợ đang có chiều hướng đi xuống, chủ yếu sụt giảm về nguồn tài trợ dài hạn, nguồn tài trợ ngắn hạn có xu hướng tăng lên Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm Do đó, mức độ độc lập về tài chính của Công ty không cao, mực độ rủ ro cao có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến tình hình sản xuất va hiệu quả kinh doanh của Công ty Tuy nhiên để có những nhận định chính xác, cụ thể về tài chính của Công ty cần thực hiện phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2 Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật và chỉ ra rằng các hoạt động đó đem lại lợi nhuận hay tình
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.976.471 1.985.631 9.160 100,46
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.976.471 1.985.631 9.160 100,46
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 205.563 131.482 -74.081 63,96
6 Doanh thu hoạt động tài chính 653 698 45 106,94
7 Chi phí hoạt động tài chính 56.399 26.126 -30.273 46,32
Trong đó : Chi phí lãi vay 56.399 26.126 -30.273 46,32
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 114.562 103.112 -11.450 90,01
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 25.426 -3.779 -29.204 -14,86
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 232 261 29 112,52
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 232 261 29 112,52
BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT -TKV
TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV GIAI ĐOẠN 2015-2019
Mở đầu
3.1.1 Lý do chọn đề tài
Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trong đó yếu tố lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì không có lao động của con người thì tư liệu lao động và đối tượng lao động chỉ là những vật vô dụng, vì con người là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh Trong quá trình lao động con người luôn sáng tạo, cãi tiến công cụ, hợp tác cùng nhau để không ngừng nâng cao năng suất lao động, qua đó trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hóa lao động ngày càng nâng cao Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, chủ doanh nghiệp trả thù lao cho người lao động bằng tiền lương hay tiền công.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề tiền lương, tiền công cho người lao động càng được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Vì tiền lương, tiền công là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng, kết quả lao động của họ Vì vậy nếu quản lý tốt tiền lương sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Từ đó, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiền lương - thu nhập là một yếu tố quyết định đối với doanh nghiệp trong việc thu hút người lao động có trình độ và thợ lành nghề đến với doanh nghiệp Chỉ khi thu nhập của người lao động đảm bảo họ mới yên tâm công tác góp phần phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp tình trạng sử dụng lao động trong các doanh nghiệp thường lãng phí và kém hiệu quả, biểu hiện ở năng xuất lao động thấp, biên chế lao động tăng quá mức, kết cấu lao động bất hợp lý, chế độ tiền lương nặng tính bao cấp và bình quân Vì vậy, không khuyến khích được cả người lao động lẫn doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả sử dụng sức lao động, điều này làm cho hiệu quả kinh tế chưa được đặt đúng vị trí cần thiết, nên những kết quả về mặt kinh tế xã hội cũng đạt được rất ít hoặc không thực tế.
Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta cũng như các doanh nghiệp đã rất coi trọng việc phân tích tình hình sử dụng lao động - tiền lương, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong giai đoạn 2015 - 2019 số lượng lao động của Công ty Than Thống Nhất -TKV đã không ngừng tăng lên về mặt số lượng và chất lượng Lực lượng lao động trẻ được bổ sung trong các năm gần đây hầu hết đã được đào tạo tay nghề cơ bản đúng với công việc, đồng thời Công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo, lực lượng lao động này là nòng cốt cho mọi hoạt động sản xuất của Công ty, góp phần nâng cao sản lượng khai thác và phát triển Công ty ngày càng phát triển vững chắc Chính vì thế, tác giả chọn đề tài “ phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty thanThống Nhất - TKV trong giai đoạn 2015-2016 ” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Việc phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của Công ty than Thống Nhất – TKV trong giai đoạn 2015-2018 nhằm tìm ra những nguyên nhân gây lãng phí lao động, gây mất cân đối trong cơ cấu lao động, chất lượng lao động, làm giảm năng suất lao động, năng suất thiết bị Đồng thời, qua quá trình nghiên cứu còn tìm hiểu những ưu điểm trong công tác lao động - tiền lương của công ty để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục những khó khăn và hạn chế còn tồn tại trong công tác lao động - tiền lương của công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, góp phần tăng năng suất sản lượng khai thác và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai
3.1.3 Phương pháp nghiên cứu Để phân tích lao động tiền lương trong một giai đoạn dùng các phương pháp như: So sánh, phương pháp chỉ số, phương pháp đồ thị.
Sử dụng phương pháp số bình quân trong các nội dung phân tích
- Bình quân cộng giản đơn:
- Bình quân nhân giản đơn: X n 1 X 1 X 2 X n
- Tăng (giảm) tương đối bình quân của một chỉ tiêu:
+ Nếu dãy số có cùng xu hướng:
+ Nếu dãy số không cùng xu hướng:
- Chỉ số phát triển định gốc:
- Chỉ số phát triển liên hoàn: i 1 100 i i Y t Y
3.1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài nên đối tượng nghiên cứu của đề tài là: toàn bộ quá trình sử dụng lao động - tiền lương của Công ty Than Thống Nhất - TKV trong giai đoạn từ 2015 – 2019.
3.1.5 Nội dung nghiên cứu chủ yếu Để thực hiện được mục đích đã đề ra những nội dung được nghiên cứu bao gồm:
- Phân tích số lượng và kết cấu lao động
- Phân tích chất lượng lao động
- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
- Phân tích năng suất lao động
- Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng giá tiêu dùng.
Nội dung đề tài
3.2.1 Phân tích số lượng và kết cấu lao động giai đoạn 2015-2019
3.2.1.1 Phân tích tình hình biến động số lượng lao động giai đoạn giai đoạn 2015- 2019 a Phân tích chung tình hình biến động số lượng lao động toàn doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019
Phân tích số lượng lao động để thấy được quy mô sử dụng lao động của Công ty, đánh giá xem xét sự biến động về lao động của công ty, từ đó điều chỉnh hợp lý về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phân tích số lượng lao động nhằm có kế hoạch cho việc tăng giảm hay tuyển dụng thêm lao động phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển của công ty.
Số lượng lao động thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty to hay nhỏ, tăng hay giảm Số lượng lao động góp phần quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Việc phân tích số lượng lao động của công ty sẽ cho thấy việc sử dụng lao động của công ty có tốt hay không, có tiết kiệm hay không Qua đó tìm ra biện pháp tổ chức lao động hợp lý và có các chính sách tuyển dụng lao động phù hợp
Từ bảng 3-1 tổng hơp số lao động giai đoạn 2015 đến 2019 để tính số lao động bình quân cả giai đoạn tập hợp lên bảng 3-2 và hình 3-1 : tốc độ biến đổi của lao động giai đoạn 2015-2019. Để phân tích số lượng lao động lập bảng phân tích sau:
Hình 3-1: Biểu đồ biến động số lượng lao động giai đoạn 2015-2019
Qua bảng số liệu cho thấy số lượng lao động trong 5 năm từ 2015– 2019 của công ty có xu hướng ngày càng giảm dần (thể hiện qua biểu đồ 3-1) Số lượng lao động năm 2019 chỉ 89,56 % so với năm 2015, giảm đi chỉ bằng 91,17% so với năm
2018 Số lao động bình quân cả giai đoạn là 3645 người, bình quân mỗi năm biến động giảm 2,707%.
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2015-2019
Tôc độ tăng (%) Tổng cộng toàn công ty 3.787 3.836 3.756 3.624 3.406 3.421 3.812 3.796 3.690 3.515 3.414 3.645 -2,707
2 Khai thác than, chống xén 961 1.040 1135 1086 1.084 1.113 1.001 1.088 1.111 1.085 1.099 1.076 2,44
3 Lò trưởng, đội trưởng, thanh tra
4 Lái tàu điện, phụ tầu 67 28 48 29 26 30 48 38 39 28 28 36 -11,36
6 VH, xúc dọn băng trong lò 129 127 175 171 165 138 128 151 173 168 152 154 4,96
7 Cơ điện vận hành thiết bị trong lò 278 274 265 255 238 255 276 270 260 247 247 260 -2,77
8 VH trục tải, đun xe ĐTCT 74 73 85 78 73 63 74 79 82 76 68 76 -1,66
II Lao động phụ trợ 689 677 625 650 615 607 683 651 638 633 611 643 -2,74
1 Cơ điện thường trực sửa chữa 162 155 95 101 95 89 159 125 98 98 92 114 -12,21
2 VH quạt gió lò, gác cửa gió 9 9 21 15 15 15 9 15 18 15 15 14 17,50
4 sửa chữa lắp đặt đường sắt 28 24 21 25 18 15 26 23 23 22 17 22 -10,25
5 Công nhân Trắc địa lò, cảnh báo khí 3 2 11 0 0 0 3 7 6 0 0 3
7 CN khai rãnh, vét bùn 24 24 22 24 21 15 24 23 23 23 18 22 -6,59
8 S/c gia công cơ khí (hàn tiện,….) 110 84 67 72 75 73 97 76 70 74 74 78 -5,92
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2015-2019
11 Nghiệm thu Sp ngoài lò, thống kê 30 65 60 68 60 63 48 63 64 64 62 60 7,52
12 Gia công vật liệu xây dựng 30 30 30 29 28 26 30 30 30 29 27 29 -2,58
14 Công nhân bốc vác vật liệu XD 25 25 20 21 20 22 25 23 21 21 21 22 -4,11
15 Thủ kho cấp phát dụng cụ, vật tư 30 38 30 41 41 51 34 34 36 41 46 38 8,02
16 Bảo vệ tuần tra canh gác kho than 80 73 72 80 82 90 77 73 76 81 86 78 3,09
III Lao động phục vụ 277 273 239 220 219 225 275 256 230 220 222 240 -5,12
1 Bảo vệ trụ sở, khu tập thể 20 15 15 12 12 12 18 15 14 12 12 14 -8,85
3 Cấp dưỡng, sản xuất nước 98 108 115 107 105 97 103 112 111 106 101 107 -0,35
6 Trực tổng đài, điện nước, máy in, truyền thanh 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 0,00
7 LĐ phổ thông, tạp vụ, vệ sinh 97 84 42 40 40 47 91 63 41 40 44 56 -14,75
IV Khu vực gián tiếp 427 416 390 373 356 350 422 403 382 365 353 385 -4,33
2 Cán bộ quản lý và CHSX 206 216 213 194 188 184 211 215 204 191 186 201 -3,06
2 LĐ chuyên môn, phòng ban 214 185 163 164 154 153 200 174 164 159 154 170 -6,26
Số lượng LĐ (Người) tốc độ tăng (%)
1 Tổng số công nhân Người 3.812 3.796 3.690 3.515 3.414 3645,2 -2,707
Chỉ số phát triển liên hoàn % 100 99,59 97,21 95,26 97,11
Chí số phát triển định gốc % 100 99,59 96,81 92,22 89,56
2 Tổng số LĐ công nghệ Người 2432 2486 2442 2299 2228 2.377 -2,129
Chỉ số phát triển liên hoàn % 100 102,22 98,21 94,14 96,91
Chí số phát triển định gốc % 100 102,22 100,39 94,51 91,59
2 Số lượng than NK Tấn 1.750.353 1.969.289 2.120.168 1.840.688 1.752.155 1.886.531 0,544
Chỉ số phát triển liên hoàn % 100 112,51 107,66 86,82 95,19
Chí số phát triển định gốc % 100 113 121 105 100
Chỉ số phát triển liên hoàn % 100 102,11 102,22 101,09 100,46
Chí số phát triển định gố % 100 102 104 106 106
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2015-2019
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Lao động công nghệ cũng biến động liên tục trong giai đoạn, có xu hướng giảm về cuối giai đoạn, lao động cao nhất là năm 2016 đạt 2486 người, tăng lên 2,22% so với năm 2015, sang năm 2017 có xu hướng giảm, đến năm 2019 còn 2228 người, giàm đi bằng 96,91% so với năm 2018, bằng 91,59% so với năm 2015 Bình quân cả giai đoạn là 2377 người, tốc độ biến đổi bình quân là 2,129%.
Lao động phụ trợ và lao động phục vụ có xu hướng giảm, tốc độ nhanh hơn lao động công nghệ Bình quân cả giai đoạn lao động phụ trợ có 643 người, tốc độ giảm hàng năm là 2,736%, còn lao động phục vụ bình quân là 240 người, tốc độ giảm hàng năm là 5.12%.
Lao động gián tiếp cũng có xu hướng giảm từ năm 2015 đến năm 2019 Năm
2015 là 422 người, sang năm 2019 là 353 người chỉ bằng 83,75% so với năm 2015 và bằng 96,84% so với năm 2018 Bình quân cả giai đoạn là 385 người với tốc độ biến đổi hàng năm là 4,334%.
Nhìn chung lao động của công ty than Thống Nhất giai đoạn 2015-2019 có xu hướng giảm Nguyên nhân do tình hình kinh tế thế giới và nước ta gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong năm 2019 việc tiêu thụ của ngành than vẫn gặp nhiều khó khăn, diện tích khai thác ngày càng thu hẹp nên công ty gần như không tuyển dụng thêm công nhân mới để thay thế số công nhân đã nghỉ hưu hoặc xin chấm dứt hợp đồng mà điều chuyển, sắp xếp, bố trí trong phạm vi số lao động hiện có của công ty và hầu như thợ lò nghỉ khá nhiều Và năm 2015 công ty công ty thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý giảm số lao động gián tiếp tăng số lao động trực tiếp lên để hiểu rõ hơn tác giả xin phân tích tiếp phần sau. b Phân tích tình hình biến động số lượng lao động sản xuất trong mối liên hệ với sản lượng sản xuất giai đoạn 2015-2019
Qua bảng 3-2 ta lập biểu đổ chỉ số phát triển liên hoàn DT-SL-LĐ giai đoạn2015-2019 của công ty.
Liên hệ với tốc độ tăng doanh thu giai đoạn 2015 - 2019 của Công ty cho thấy: Hầu hết các năm trong giai đoạn phân tích đều có tốc độ tăng lao động luôn nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu Điều này cho thấy trong những năm này Công ty đã sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm tương đối được lao động
Liên hệ với tốc độ tăng sản lượng giai đoạn 2015-2019 của công ty cho thấy: từ năm 2015 đến 2017 thì tốc độ biến động lao động nhỏ luôn nhỏ hơn tốc độ tăng sản lượng Điều này cho thấy trong những năm này Công ty đã sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm tương đối được lao động Nhưng sang năm 2018 thì tốc độ lao động cao hơn tốc độ sản lượng, nguyên nhân do sản lượng khai thác năm 2019 giảm nhanh hơn tốc độ giảm lao động, công ty hết diện khai thác ở khu Yên ngựa vào cuối năm 2018 nên lao động của công ty đang được công ty xem xét và bố trí hợp lý.
Số lượng lao động biến động liên tục Nên công ty đã có chủ chương, chính sách thu hút lao động như chính sách nhà ở cho vợ con, có xe đưa đón nghỉ têt, ,Để số lượng lao động tăng dần lên Số lượng lao động thể hiện quy mô sản xuất công ty.
Hình 3-4 : Chỉ số phát triền liên hoàn LĐ công nghệ – SL giai đoạn 2015-2019
Qua biểu đồ 3-4 ta thấy tốc độ tăng của lao động công nghệ với sản lượng biến đổi liên tục, năm 2015 đến năm 2017 Cụ thể năm 2016 khi lao động tăng lên 2,22% so với năm 2015 thì sản lượng than khai thác tăng lên 12,51% đền năm 2017 số lao động giảm đi còn 98,21% thì sản lượng lại tăng lên 7,66% so với năm 2016 Nhưng sang năm 2018 lao động giảm xuống 94,14%, sản lượng giảm nhanh hơn xuống 86,82% so với năm 2017, sang năm 2019 lao động giảm 96,91% , sản lượng giảm nhanh hơn bằng 95,19% Chứng tỏ lao động ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh, nhưng nhân tố khách quan cũng ảnh hưởng đến phần nào như điều kiện khai thác ngày càng khó khăn nên thách thức các doanh nghiệp phải tính như thế nào để gia tăng sản lượng.
3.2.1.2 Phân tích tình hình biến động kết cấu lao động giai đoạn 2015-2019 a Phân tích chung tình hình biến động kết cấu lao động toàn doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019