1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty điện tử sao mai giai đoạn 2000 – 2004

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Lao Động Của Công Ty Điện Tử Sao Mai Giai Đoạn 2000 – 2004
Người hướng dẫn GS.TS Phạm Ngọc Kiểm
Trường học Công ty Điện tử Sao Mai
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 402,37 KB

Cấu trúc

  • Phần 1: Một số vấn đề lý luận chung về lao động và sử dụng lao động (0)
    • I. Một số khái niệm cơ bản (3)
    • II. Hệ thống chỉ tiêu phục vụ phân tích tình hình sử dụng lao động tại DNCN (3)
  • Phần 2: Một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của DN CN (0)
    • 1. Phơng pháp đồ thị (13)
    • 2. Phơng pháp sử dụng số tơng đối, số tuyệt đối (0)
    • 3. Phơng pháp so sánh (15)
    • 4. Phơng pháp loại trừ (15)
    • 5. Phơng pháp dãy số thời gian (17)
    • 6. Phơng pháp hồi quy- tơng quan (18)
    • 7. Phơng pháp chỉ số (Hệ thống chỉ số) (19)
  • Phần 3: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao (0)
    • I. Vài nét về Công ty Điện tử Sao Mai (22)
    • II. Sử dụng phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao Mai giai đoạn 2000 - 2004 (38)
      • 1. Tình hình sử dụng lao động và thời gian lao động (38)
      • 2. Sử dụng một số phơng pháp thống kê tính và phân tích mức năng suất (42)
      • 3. Phân tích tình hình thu nhập của ngời lao động (0)
      • 4. Quan hệ giữa mức tăng NSLĐ và mức tăng thu nhập (0)
    • III. Các giải pháp cần thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác thông tin (62)

Nội dung

Một số vấn đề lý luận chung về lao động và sử dụng lao động

Một số khái niệm cơ bản

1 Lao động có trong danh sách của doanh nghiệp công nghiệp (DNCN)

Lao động có trong danh sách của DNCN là những ngời lao động đã đợc ghi tên trong danh sách của DNCN, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí, sử dụng sức lao động và trả lơng.

Nh vậy, lao động của DNCN gồm tất cả những ngời làm việc trong doanh nghiệp hoặc làm việc cho doanh nghiệp ngoại trừ một số trờng hợp nh: sinh viên thực tập, lao động thuê mớn tạm thời trong ngày… thì không đ thì không đợc tính vào số lợng lao động của DNCN.

2 Năng suất lao động (NSLĐ)

NSLĐ là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động. Đây là một chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh và ngợc lại.

Kết quả sản xuất kinh doanh ở đây có thể đợc biểu hiện bằng số lợng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn sản xuất đợc trong kì tính toán và tính bằng tiền tệ (doanh thu, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thật, tổng quĩ thu nhập toàn doanh nghiệp… thì không đ)

Chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tổng số giờ.ngời, ngày.ngời, số ngời làm việc bình quân trong kì … thì không đ

3 Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp công nghiệp

Thu nhập của ngời lao động trong DNCN gồm thu nhập theo tiền lơng,tiền công, tiền thởng các loại, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hỗ trợ hoạt động công đoàn.

Hệ thống chỉ tiêu phục vụ phân tích tình hình sử dụng lao động tại DNCN

Để quản lí tốt mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo cần phải nắm rõ mọi thông tin liên quan để có thể ra những quyết định đúng đắn và chuẩn xác nhất Điều này đặc biệt cần thiết trong nền kinh tế thị trờng, trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu

Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động trong DNCN là một việc làm cần thiết cung cấp đợc nguồn thông tin về lao động cho doanh nghiệp Thứ nhất, trớc khi bắt đầu bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì một việc làm không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp là nắm đợc những thông tin về số lợng lao động, trình độ kĩ thuật của các loại lao động cần tuyển chọn. Thứ hai, khi đi vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cũng cần thông tin về tình hình sử dụng lao động tại doanh nghiệp của mình, thông tin về số lợng lao động, cách phân công lao động, năng suất của lao động, thời gian lao động… thì không đ, về tình hình biến động của số lợng lao động và năng suất lao động.

Dựa vào đó, doanh nghiệp sẽ có các biện pháp quản lý và sử dụng lao động nhằm ngày càng nâng cao chất lợng lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra lợi nhuận ngày càng tăng cho mình. để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu trên, thống kê đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu về lao động và sử dụng lao động trong DNCN, góp phần quan trọng vào việc ra quyết định của các cấp quản lý trong DN.

1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô lao động của DNCN

1.1 Khái niệm về số lợng lao động của DNCN

Số lợng lao động của DNCN là những ngời lao động đã đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí, sử dụng sức lao động và trả lơng. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, tính theo đơn vị ngời, nghìn ngời hoặc triệu ngêi.

Số lợng lao động của DNCN là chỉ tiêu thời điểm Vì vậy để biểu hiện qui mô lao động của DN trong một thời kì nhất định, để so sánh với các chỉ tiêu thời kì khác, ta cần tính số lao động bình quân theo thời gian

Trong công tác quản lí, phân loại lao động là một việc không thể thiếu. Phân loại lao động giúp cho các nhà quản lí xác định đợc từng loại lao động có tại doanh nghiệp của mình và có đợc một cái nhìn bao quát về số lao động từng loại Từ đó có biện pháp phân công lao động hợp lí, khuyến khích ngời lao động tăng nhanh năng suất lao động.

Cấu thành và cơ cấu lao động trong DNCN có thể đợc nghiên cứu theo các tiêu thức sau:

1.2.1.Theo tính chất ổn định của lao động có thể chia thành 2 loại:

-Lao động thờng xuyên lâu dài.

-Lao động tạm thời , thời vụ

Nghiên cứu lao động theo tiêu thức này cho phép đánh giá tính ổn định của lao động, phục vụ công tác quản lí lao động ở doanh nghiệp.

1.2.2.Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình hoạt động sản xuất – 2004 kinh doanh có thể chia thành

- Lao động trực tiếp sản xuất: Bao gồm những ngời lao động và số học nghề đợc trả lơng Hoạt động của họ trực tiếp gắn với quá trình sản xuất – 2004 kinh doanh của DNCN.

- Lao động gián tiếp sản xuất khác: Bao gồm tất cả những ngời lao động làm công ăn lơng còn lại ngoài số lao động trực tiếp nh các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ quản lí kinh tế, cán bộ quản lí hành chính.

Cách phân loại này giúp ta tìm ra cơ cấu hợp lí giữa các loại lao động, tạo điều kiện tăng năng suất và sử dụng tiết kiệm lao động.

1.2.3.Theo đặc điểm sử dụng lao động, lao động của toàn doanh nghiệp có thể đợc chia thành

-Lao động làm việc thực tế trong kì nghiên cứu

-Lao động không làm việc trong kì nghiên cứu nh số nghỉ tự lo lơng, số thiếu việc hay số nghỉ hởng trợ cấp BHXH … thì không đ.

1.3 Phơng pháp tính số lợng lao động có trong danh sách của doanh nghiệp công nghiệp

Do nhu cầu nghiên cứu, số lợng lao động có trong danh sách và số lợng lao động làm công ăn lơng của DNCN đợc thống kê theo số thời điểm và số b×nh qu©n.

-Số lao động thời điểm (Li) phản ánh qui mô lao động của doanh nghiệp tại thời điểm nghiên cứu.

-Số lao động thời kì (Số lao động bình quân) phản ánh qui mô lao động của doanh nghiệp trong một thời kì

Số lao động bình quân có thể đợc tính theo các cách sau tuỳ theo điều kiện số liệu ta có:

L - Số lợng lao động bình quân

Li – 2004 Số lợng lao động có trong ngày i của kì nghiên cứu (i = 1,n ) n – 2004 Số ngày theo lịch của kì nghiên cứu. ni – 2004 Tần số của Li trong kì nghiên cứu.

∑ n i - Tổng các tần số (với ∑ n i = n)

Trờng hợp không có đủ tài liệu về số lợng lao động của tất cả các ngày trong kì nghiên cứu, số lợng lao động có bình quân đợc tính bằng phơng pháp bình quân theo thời gian từ các số lợng lao động có ở cùng một số thời điểm trong kì nghiên cứu

Nếu các khoảng cách thời gian bằng nhau, ta có thể tính số lợng lao động bình quân theo công thức:

Li là số lợng lao động có ở thời điểm i trong kì nghiên cứu (i = 1,n ) n – 2004 tổng số thời điểm thống kê

Nếu khoảng cách thời gian không bằng nhau, số lợng lao động đợc tính theo công thức (1) nh ở trên

2 Nhóm chỉ tiêu thống kê chất lợng lao động của doanh nghiệp công nghiệp

Việc bố trí lao động đảm nhận các khâu công việc có trình độ chuyên môn, trình độ thành thạo đáp ứng đợc yêu cầu kĩ thuật của công việc sẽ tạo cơ sở cho tăng năng suất lao động Vì vậy cần phải định kì thống kê chất lợng lao động, đặc biệt là của bộ phận lao động làm công ăn lơng theo các tiêu thức chất lợng Do yêu cầu thực tế của quản lí lao động, các doanh nghiệp công nghiệp thờng dùng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

2.1 Thâm niên nghề bình quân ( TN )

-Ni là mức thâm niên công tác thứ i của lao động (i = 1 ,n )

-Li là số lao động có mức thâm niên Ni.

- ∑ L i là tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề.

Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công ăn lơng Thâm niên nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản ánh trình độ chuyên môn và trình độ thành thạo tăng lên

2.2 Bậc thợ bình quân ( BT )

-Bi là bậc thợ thứ i (i = 1,k ).

-Li là số lao động ứng với bậc Bi.

- ∑ L i là tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân.

Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ lao động, một phân xởng, một ngành thợ của công nhân sản xuất Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho các bộ phận lao động quản lí, lao động kĩ thuật… thì không đ thuộc lực lợng lao động làm công ăn lơng của doanh nghiệp công nghiệp.

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề của lao động tại thời điểm nghiên cứu

3 Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động của lao động trong doanh nghiệp công nghiệp

Trong quản lí lao động thì quản lí lao động về thời gian lao động là một việc làm cần thiết không thể thiếu vì thời gian lao động là thớc đo lao động hao phí trong quá trình sản xuất

Quĩ thời gian làm việc của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp đợc tính theo hai loại đơn vị là ngày.ngời và giờ.ngời

Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động

3.1.Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động ( N )

NN : là tổng số ngày.ngời thực tế làm việc

NN = Số ngày thực tế làm việc * Số lao động có bình quân

Hoặc NN = Tổng số ngày.ngời làm việc theo chế độ lao động + Số ngày.ngời làm thêm ngoài chế độ lao động

L : là số lao động có bình quân trong kì nghiên cứu.

3.2.Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế ( d ) d = GN NN

Một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của DN CN

Phơng pháp đồ thị

Đây là phơng pháp sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đờng nét, màu sắc để trình bày và phân tích các đặc trng số lợng của hiện tợng Vì vậy ngời xem không mất nhiều công đọc các con số mà vẫn nhận thức đợc vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng, nhanh chóng. Đồ thị thống kê chỉ trình bày một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hớng phát triển của hiện tợng, có tính hấp dẫn và dễ hiểu, làm cho ngời hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội đợc vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng.

Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu nhằm mục đích hình tợng hoá:

-Sự phát triển của hiện tợng qua thời gian.

-Kết cấu và sự biến động kết cấu của hiện tợng

-Trình độ phổ biến của hiện tợng

-So sánh giữa các mức độ của hiện tợng.

-Mối liên hệ giữa các hiện tợng.

-Tình hình thực hiện kế hoạch

Một đồ thị thống kê phải đảm bảo các yêu cầu: chính xác, dễ xem, dễ hiểu, ngoài ra còn phải thể hiện tính thẩm mỹ của đồ thị Do vậy, khi xây dựng đồ thị phải đảm bảo các yêu cầu:

 Lựa chọn loại đồ thị cho phù hợp với nội dung, tính chất các số liệu cần diễn đạt (yếu tố của đồ thị, quy mô, kí hiệu hình học, các hình vẽ, hệ toạ độ, thang và tỉ lệ xích, phần giải thích).

 Xác định quy mô đồ thị cho thích hợp

 Các kí hiệu hình học hoặc hình vẽ quyết định dáng đồ thị Các kí hiệu hình học nh các chấm, đờng thẳng hoặc cong Các loại hình vẽ nh hình cột, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật… thì không đ, chúng có thể thay đổi nhiều loại tuỳ theo tính chất của hiện tợng nghiên cứu Việc lựa chọn chúng là vấn đề quan trọng vì mỗi hình có khả năng diễm tả riêng.

 Hệ toạ độ giúp cho việc xác định chính xác vị trí các ký hiệu hình học trên đồ thị Các đồ thị thống kê thờng dùng hệ trục toạ độ vuông góc với trục hoành dùng để biểu thị thời gian, trục tung biểu thị trị số của các chỉ tiêu hoặc khi phân tích mối liên hệ giữa hai tiêu thức thì tiêu thức nguyên nhân đợc để ở trục hoành, tiêu thức kết quả đợc ghi trên trôc tung.

 Thang và tỉ lệ xích giúp cho việc tính chuyển các đại lợng lên đồ thị theo tỉ lệ thích hợp.

 Phần giải thích tên đồ thị, các con số và ghi chú dọc theo thang tỉ lệ, các con số ghi bên cạnh từng bộ phận của đồ thị, giải thích các kí hiệu qui - ớc… thì không đvà phần này cần đợc ghi rõ ràng, dễ hiểu.

2.Phơng pháp số tơng đối và số tuyệt đối

2.1.Phơng pháp số tuyệt đối

Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện qui mô, khối lợng của hiện tợng kinh tế- xã hội trong thời gian và địa điểm cụ thể.

Có 2 loại số tuyệt đối là:

 Số tuyệt đối thời kì: Phản ánh qui mô, khối lợng của hiện tợng trong độ dài thời gian nhất định Số tuyệt đối thời kì có sự tích luỹ về lợng theo thời gian nên có thể cộng các số tuyệt đối thời kì của cùng một chỉ tiêu để có trị số tuyệt đối ở thời kì dài hơn.

 Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh mặt lợng của hiện tợng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định và không có sự tích luỹ về lợng theo thời gian nên ta không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm để trở thành một số tuyệt đối phản ánh một thời điểm khác.

Thống kê qui mô lao động của DNCN ta thống kê số lợng lao động có từng ngày hoặc số lao động có ở các ngày đầu tháng, quí hoặc năm Đây chính là các số tuyệt đối thời điểm Để tiến hành so sánh chỉ tiêu này với các chỉ tiêu thời kì khác ta tính số lao động bình quân theo thời gian.

2.2.Phơng pháp số tơng đối

Số tơng đối kết cấu cho phép xác định tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thÓ. di y i

∑ y i yi :là giá trị của bộ phận i

∑ y i : là giá trị của tổng thể nghiên cứu.

Nhờ xác định đợc tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể ta có thể phân tích đợc đặc điểm cấu thành của hiện tợng mà qua đó còn thấy đợc sự thay đổi trong kết cấu của hiện tợng, thấy đợc xu hớng phát triển của hiện tợng trong t- ơng lai.

3.Phơng pháp so sánh Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Trớc khi thực hiện so sánh, ta cần phải xác định đợc gốc để so sánh, điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh.

Khi thực hiện so sánh theo không gian, yêu cầu cần có là phải chọn đợc một đơn vị làm gốc để so sánh- là đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực hay trong từng chỉ tiêu phân tích.

Khi thực hiện so sánh theo không gian thì cần phải chú ý các điều kiện sau:

 Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.

Thông thờng nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thờng đợc quy định thống nhất.

 Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu.

Trong sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu có thể đợc tính theo các phơng pháp khác nhau Vì vậy, khi so sánh cần chọn lựa hoặc tính lại các trị số của chỉ tiêu theo một phơng pháp thống nhất.

 Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính của các chỉ tiêu về cả hiện vật, giá trị và thời gian

Trong trờng hợp có nhiều nhân tố tác động đến sự biến động của hiện t- ợng thì khi xác định mức độ ảnh hởng lần lợt của từng nhân tố đến kết quả sản xuất- kinh doanh, ta phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác bằng cách cố định chúng ở kỳ nghiên cứu hoặc kỳ gốc

Trong thống kê, hai phơng pháp phân tích biến động về mặt lợng của hiện tợng: phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp thay thế ngợc liên hoàn có đặc điểm chung là các nhân tố đợc sắp xếp theo nguyên tắc các nhân tố chất lợng xếp trớc, các nhân tố số lợng xếp sau Tuy nhiên hai phơng pháp này lại cố định các nhân tố ở các thời kỳ khác nhau.

Phơng pháp so sánh

Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Trớc khi thực hiện so sánh, ta cần phải xác định đợc gốc để so sánh, điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh.

Khi thực hiện so sánh theo không gian, yêu cầu cần có là phải chọn đợc một đơn vị làm gốc để so sánh- là đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực hay trong từng chỉ tiêu phân tích.

Khi thực hiện so sánh theo không gian thì cần phải chú ý các điều kiện sau:

 Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.

Thông thờng nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thờng đợc quy định thống nhất.

 Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu.

Trong sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu có thể đợc tính theo các phơng pháp khác nhau Vì vậy, khi so sánh cần chọn lựa hoặc tính lại các trị số của chỉ tiêu theo một phơng pháp thống nhất.

 Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính của các chỉ tiêu về cả hiện vật, giá trị và thời gian

Phơng pháp loại trừ

Trong trờng hợp có nhiều nhân tố tác động đến sự biến động của hiện t- ợng thì khi xác định mức độ ảnh hởng lần lợt của từng nhân tố đến kết quả sản xuất- kinh doanh, ta phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác bằng cách cố định chúng ở kỳ nghiên cứu hoặc kỳ gốc

Trong thống kê, hai phơng pháp phân tích biến động về mặt lợng của hiện tợng: phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp thay thế ngợc liên hoàn có đặc điểm chung là các nhân tố đợc sắp xếp theo nguyên tắc các nhân tố chất lợng xếp trớc, các nhân tố số lợng xếp sau Tuy nhiên hai phơng pháp này lại cố định các nhân tố ở các thời kỳ khác nhau.

Do phạm vi nghiên cứu của đề tài có hạn nên sau đây tôi chỉ trình bày về phơng pháp thay thế liên hoàn phân tích sự biến động của hiện tợng kinh tế xã hội có quan hệ tích số. áp dụng trong phân tích lao động và thu nhập cảu DNCN có một số tr- ờng hợp sau:

Thu nhËp b×nh qu©n tÝnh cho mét ngày.ngời làm việc

Số ngày làm việc bình quân của 1 ngời trong kú ( x2)

Số lao động làm vịêc bình qu©n trong k× (x3)

Giá trị sản xuất có đợc trong kú

Năng suất lao động b×nh qu©n tÝnh cho một ngày.ngời làm việc trong kỳ

Số ngày làm việc bình quân của 1 ngời trong kú ( x2)

Số lao động làm vịêc bình qu©n trong k× (x3)

Gọi y 0 và y 1 lần lợt là mức độ kết quả của kỳ gốc và kỳ nghiên cứu Sự biến động về lợng tuyệt đối của tiêu thức kết quả so với kỳ gốc đợc xác định: Δyy=y 1 −y 0

Gọi xi là nhân tố nguyên nhân thứ i thì x i

1 lần lợt là mức độ của nhân tố đó ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.

Ta có mức độ ảnh hởng của nhân tố nguyên nhân thứ i tới sự hình thành của Δyy là: Δy y x i = x 1

Tổng hợp lại ta đợc: Δyy = ∑ i=1 n Δy y i

Phơng pháp này không những cho phép xác đinh mức độ biến động của hiện tợng cần nghiên cứu mà còn giúp ta xác định đợc vai trò của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tợng giúp cho các nhà quản lý có thể đa ra những quyết định đúng đắn nhất.

Phơng pháp dãy số thời gian

Phơng pháp dãy số thời gian là phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng để nghiên cứu sự biến động của hiện tơng theo thời gian

Phơng pháp này không những giúp vạch rõ xu hớng, tính quy luật của hiện tợng làm cơ sở dự đoán các mức độ tơng lai của hiện tợng mà còn giúp nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng theo thời gian.

Sau đây là một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian chủ yếu:

-Mức độ trung bình qua thời gian: Cho ta thấy đợc mức độ đại diện của hiện tợng trong suốt thời gian ta nghiên cứu.

-Lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối Phản ánh sự thay đổi của qui mô hiện tợng theo thêi gian.

-Giá trị của 1% tăng (giảm).

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố.

Ta có thể phân thành 2 loại yếu tố sau:

+Yếu tố chủ yếu, cơ bản: Chính là những yếu tố tác động vào hiện tợng, thiết lập nên xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng.

+ Yếu tố ngẫu nhiên: Là những yếu tố tác động vào hiện tợng làm cho mặt lợng của hiện tợng chệch khỏi xu hớng phát triển cơ bản. Để nêu nên tính qui luật của sự phát triển theo thời gian, chúng ta có thể sử dụng một số phơng pháp để nhằm phần nào có thể loại bỏ những tác động của những yếu tố ngẫu nhiên:

+ Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian: Phơng pháp này đợc áp dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian quá ngắn (quá nhiều mức độ) không cho ta thấy đợc rõ xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng Vì vậy thực chất của phơng pháp này là xây dựng một dãy số thời gian mới từ dãy số thời gian cũ bằng cách lấy một tổng các mức độ nhất định từ dãy số thêi gian cò.

+ Xây dựng dãy số trung bình trợt: đây là phơng pháp xây dựng một dãy số mới dựa trên dãy số cũ bằng cách tính trung bình từ một nhóm nhất định các mức độ của dãy số bằng cách lần lợt thay các mức độ đầu tiên bằng các mức độ tiếp theo Ngoài ra ta phải dựa vào đặc điểm biến động về mặt lợng của xem nó có xảy ra tơng đối đều đặn hay không, thay đổi nhiều hay ít, số lợng các mức độ trong dãy số nhiều hay ít Nếu sự biến động của hiện tợng xảy ra tơng đối đều đặn và số lợng các mức độ của dãy số không nhiều thì chúng ta có thể tính các trung bình trợt của 3 mức độ Ngợc lại thì ta có thể tính số trung bình trợt từ 4, 5, 6 mức độ.

+ Sử dụng hàm xu thế: Thực chất đây là mô hình hồi qui với thứ tự thời gian là biến độc lập.

⃗ Y t : là mức độ của hiện tợng ở thời gian t đợc tính toán từ mô hình t : là thứ tự thời gian (t = 1 , 2 ,3… thì không đ.)

Phơng pháp hồi quy- tơng quan

Thực chất của phơng pháp này là sự kết hợp của hai phơng pháp hồi qui và tơng quan.Phơng pháp hồi qui là phơng pháp xác định mức độ biến động của tiêu thức kết quả theo sự biến động của tiêu thức nguyên nhân Mối liên hệ này thờng xảy ra trong lĩnh vực tự nhiên nh lý, hoá Phơng pháp tơng quan là quan sát mối liên hệ giữa tiêu thức kết quả và nhiều tiêu thức nguyên nhân nhng ở dạng liên hệ thực Liên hệ này thờng là không hoàn toàn chặt chẽ Vì vậy khi nghiên cứu phải nghiên cứu trên hiện tợng số lớn để loại trừ tính ngẫu nhiên của hiện tợng Hai phơng pháp hồi quy và tơng quan có quan hệ chặt chẽ với nhau nên có thể kết hợp lại và gọi chung là phơng pháp hồi qui- tơng quan.

Phơng pháp này là phơng pháp thờng đợc sử dụng nhiều nhất để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tợng Đồng thời có thể xác định đợc ảnh hởng của các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả thông qua tính hệ số tơng quan đối với liên hệ tuyến tính, tỷ số tơng quan đối với liên hệ phi tuyến và hệ số co giãn.

Giả sử ta có phơng trình hồi qui sau:

Các hệ số hồi qui b0 , b1 cho ta thấy ảnh hởng tuyệt đối của các nhân tố ngoài mô hình và nhân tố x đến nhân tố kết quả Y Cụ thể là khi nhân tố x thay đổi 1 đơn vị thì nhân tố kết quả Y sẽ thay đổi b1 đơn vị

Hệ số co dãn lại cho ta thấy đợc ảnh hởng tơng đối của các tiêu thức nguyên nhân x đến tiêu thức kết quả Y của mô hình

Hệ số co dãn E là biến động tơng đối của Y khi tiêu thức nguyên nhân x thay đổi 1%.

Phơng pháp chỉ số (Hệ thống chỉ số)

Đây là phơng pháp phân tích nhân tố bằng số tơng đối và số tuyệt đối. Thực hiện phân tích nhân tố theo phơng pháp này cần phải tuân thủ hai điều kiện giả định sau:

-Phải xác định đợc phơng trình phản ánh đợc mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng Trong đó ta phải sắp xếp các nhân tố theo trình tự từ nhân tố chất lợng đến nhân tố số lợng hoặc ngợc lại.

-Khi xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến sự biến động (tơng đối và tuyệt đối) của chỉ tiêu phân tích thì ta cho nhân tố cần nghiên cứu biến động và cố định các nhân tố còn lại: nhân tố số lợng đối với nhân tố đang nghiên cứu đợc cố định ở kì báo cáo, còn nhân tố chất lợng đối với nhân tố đang nghiên cứu đợc cố định ở kì gốc.

Có hai dạng mô hình phân tích:

 Các mô hình tổng: Đợc áp dụng trong trờng hợp các nhân tố ảnh h- ởng tới sự biến động của hiện tợng có quan hệ tổng số

Trong đó : Δy Y i là biến động tuyệt đối của bộ phận i Δy ∑ Y là biến động tuyệt đối của cả tổng thể Δy I Y i là biến động tơng đối của bộ phận i Δy I ∑ Y là biến động tơng đối của cả tổng thể.

 Các mô hình tích: Đợc áp dụng khi các nhân tố ảnh hởng tới sự biến động của hiện tợng có quan hệ tích.

+Mô hình phân tích biến động trong nhiều kì do biến động từng kì. +Mô hình phân tích biến động do nhiều nhân tố.

+Mô hình phân tích biến động chỉ tiêu bình quân theo thời gian.

Sau đây là một số chỉ tiêu bình quân sử dụng trong phân tích tình hình lao động và thu nhập của DNCN :

-Tiền lơng bình quân một lao động theo danh sách.

-Thu nhập bình quân một lao động theo danh sách.

-Thu nhập ngoài lơng tính bình quân cho một lao động trong danh sách. -Thu nhập bình quân một lao động thực tế … thì không đ.

+Mô hình phân tích biến động chỉ tiêu tổng mức :

Sau đây là một số chỉ tiêu tổng mức thờng sử dụng trong phân tích tình hình lao động của doanh nghiệp công nghiệp

Tổng quĩ lơng Mức tiền lơng bình quân một lao động theo danh sách

Số lao động có trong danh sách của DN

Tổng quĩ thu nhập Mức thu nhập bình quân một lao động theo danh sánh

Số lao động bình quân có trong danh sách

Tổng doanh thu Năng suất lao động bình quân một lao động tÝnh theo doanh thu

Số lao động có bình quân trong danh sách

Giá trị sản xuất của toàn

N¨ng suÊt b×nh qu©n một lao động tính theo giá trị sản xuất

Số lao động có bình quân trong danh sách

Tổng giá trị TSCĐ của công ty Mức trang bị TSCĐ bình quân cho một công nhân sản xuất

Số công nhân sản xuất cã b×nh qu©n

Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao

Vài nét về Công ty Điện tử Sao Mai

Công ty điện tử Sao Mai tức “Nhà máy Z 181“ đợc thành lập ngày 15/9/1979

Là doanh nghiệp hoạt động công ích, thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng

1.Ngành nghề hoạt động chính của Công ty điện tử Sao Mai

Ngành nghề của công ty đã đợc xác định theo quyết định số 203/ 2003/ QĐ/ QP ngày 15/9/2003 của Bộ trởng Bộ Quốc Phòng Theo đó các ngành nghề chính của công ty điện tử Sao Mai là:

 Sản xuất, kinh doanh vật liệu, linh kiện, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, máy chuyên dùng và dân dụng.

 Sản xuất, kinh doanh khí công nghiệp

 Lắp đặt máy móc, thiết bị, tự động hoá dây chuyền sản xuất.

 Xây dựng đờng dây và trạm biến áp điện 35 kv.

 Dịch vụ kỹ thuật điện tử, tin học, truyền thông.

 Nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ điện tử, bán dẫn.

 Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng công ty đợc phép sản xuất.

2 Quá trình phát triển của công ty

Từ năm 1979 đến 1990, trong điều kiện đất nớc còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ công nghệ kỹ thuật còn rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới,với đội ngũ cán bộ, công nhân viên hơn 500 ngời, trong đó trình độ đại học và trên đại học chiếm gần 30%, Công ty đã vừa nghiên cứu tiếp nhận công nghệ vừa tổ chức lắp ráp linh kiện bán dẫn điện tử để xuất khẩu ra nớc ngoài Trong 11 năm, Công ty đã liên tục hoàn thành kế hoạch sản xuất đ- ợc Nhà nớc và Quân đội giao cho Đặc biệt đã sản xuất đảm bảo chất lợng 68,3 triệu transistor KC và KF, 35 loại mặt hàng điện và điện tử, đã hoàn thành 19 hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài, trong đó có 17 hợp đồng xuất khẩu transistor cho Tiệp Khắc với tổng sản phẩm là 65,7 triệu cái, 1 hợp đồng xuất khẩu diod bán dẫn cho Balan, 1 hợp đồng xuất khẩu màng rung gốm áp điện cho đồng hồ điện tử với Liên Xô Tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu lên tới 28,4 triệu rúp. Để đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của các sản phẩm điện tử xuất khẩu,Công ty đã xây dựng đợc hệ thống quản lý chất lợng chặt chẽ và khoa học,chất lợng sản phẩm luôn đợc giữ vững và nâng cao Đồng thời đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty luôn nỗ lực không ngừng để duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy, công ty đã đợc cấp dấu chất lợng Nhà nớc cấp 1 cấp cao 5 lần cho 3 họ sản phẩm là: transistor KC, transistor KF và diod 1A Với những thành tích về chất lợng sản phẩm, Công ty đã đợc đón nhận cờ danh dự của tổng công đoàn Việt Nam cho phong trào chất lợng 5 năm (1981-1985).

Từ năm 1991 đến nay, trong điều kiện cơ chế thị trờng và không còn tiếp tục ký đợc các hợp đồng xuất khẩu các sản phẩm với các nớc Đông Âu nữa, Công ty đã nhanh chóng chuyển đổi cơ chế hoạt động để phù hợp với điều kiện mới để tồn tại và phát triển với mục tiêu và nhiệm vụ chính là:

 Nghiên cứu phát triển, tiếp nhận các chuyển giao về công nghệ điện tử.

 Thực hiện nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới , công nghệ mới.

 Sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng nh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, điện máy chuyên dụng và gia dụng, vật liệu điện tử, quang điện tử, vật liệu kim khí, các sản phẩm cơ khí và các loại hoá chất dùng trong lĩnh vực sản xuất điện, điện tử, quang điện tử.

 Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật điện tử, tin học, truyền thông, mạng điện… thì không đ

3 Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của Công ty điện tử Sao Mai

Khối cơ quan có 5 bộ phận chính:

 Phòng kế hoạch kinh doanh (B1) có chức năng và các nhiệm vụ chÝnh sau:

-Tham mu, quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ về công tác kế hoạch, công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, thị trờng và đầu t.

-Kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ sản xuất.

-Đảm bảo vật t, phơng tiện ô tô, quản lý kho, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mua bán hàng hoá sản phẩm.

-Tổ chức lao động, tiền lơng, nhân sự, chính sách, BHXH, định mức lao động, huấn luyện đào tạo, an toàn lao động và thực hiện chính sách xã hội khác.

 Phòng tài chính – 2004 kế toán (B4)

-Tham mu, quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ về công tác hạch toán, kế toán

-Tổ chức hệ thống kế toán doanh nghiệp, quản lý tài chính.

 Phòng kỹ thuật công nghệ (B8)

-Tham mu, quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ về công tác kỹ thuật, công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới, quản lý các quy trình công nghệ đang đợc áp dụng, quản lý chất lợng và mẫu mã sản phẩm, mẫu mã và nhãn hiệu hàng hoá.

-Theo dõi công tác sáng kiến, cải tiến hợp lý hoá sản xuất Tham mu, quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ về cơ điện, tổ chức quản lý hệ thống máy móc, thiết bị điện, nớc, khí nén, hơi nhiệt.

-Tổ chức quản lý và kiểm tra chất lợng sản phẩm hàng Quốc phòng, thử nghiệm và nghiệm thu sản phẩm.

-Đề xuất biện pháp ngăn chặn các sản phẩm sai hỏng trong sản xuất, quản lý buồng đo lờng

-Tổ chức thực hiện công tác Đảng, công tác Chính trị

-Công tác cán bộ, tuyên huấn, kiểm tra.

-Công tác bảo vệ, an ninh, dân vận

-Công tác thi đua, khen thởng.

-Công tác tổ chức quần chúng.

 Phòng Hành chính- Hậu cần (B15)

-Tổ chức quản lý hành chính, văn th, lu trữ, bảo mật.

-Tổ chức quản lý công tác hậu cần, đời sống, doanh trại của nhà máy. -Công tác quân y, nhà trẻ.

-Đảm bảo thông tin liên lạc.

Khối xí nghiệp và phân x ởng gồm 6 bộ phận:

 Xí nghiệp thiết bị điện tử (XN1)

-Sản xuất, kinh doanh vật liệu, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, điện máy chuyên dụng và gia dụng.

-Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật và sản xuất kinh doanh khác trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ của nhà máy.

 Xí nghiệp linh kiện điện tử (XN2)

-Sản xuất, kinh doanh vật liệu, linh kiện điện tử, quang điện tử.

-Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật và sản xuất kinh doanh trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ của nhà máy.

 Xí nghiệp trang thiết bị và công trình (XN3)

Dịch vụ khoa học kỹ thuật điện tử, tin học, truyền thông, mạng điện (xây lắp đờng dây và trạm điện đến 35 Kv), lắp đặt máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất.

 Phân xởng khí công nghiệp (A2)

-Sản xuất các loại khí công nghiệp (oxi, nitơ, hiđrocacbon )

-Kiểm định, sửa chữa các bình chịu áp lực đựng khí công nghiệp.

-Phân xởng kĩ thuật lắp đặt, vận hành các dây chuyền khí công nghiệp.

 Phân xởng cơ khí điện tử (A4)

Sản xuất , kinh doanh các loại vật liệu kim khí và các sản phẩm cơ khí.

Sản xuất, kinh doanh các loại hoá chất dùng trong lĩnh vực sản xuất điện điện tử, quang điện tử.

4 Tổ chức thông tin kinh tế và thống kê ở công ty điện tử Sao Mai

Phòng kế hoạch kinh doanh tổng hợp các báo cáo về tình tình lao động và tiền lơng của toàn công ty dựa trên nguồn số liệu là các báo cáo về lao động và tiền lơng hàng tháng của các đơn vị gửi lên từ ngày mùng 5 đến mùng 8 hàng tháng Riêng các báo cáo về lao động và tiền lơng của khối cơ quan là phòng tự tổng hợp.

Phòng tài chính- kế toán tổng hợp toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty.

Phòng kế hoạch- kinh doanh tổng hợp số liệu của phòng tài chính kế toán và tính toán các chỉ tiêu để thành lập các báo cáo gửi lên tổng cục Công nghiệp Quốc phòng theo quí, tháng từ ngày 10 đến 18 hàng tháng Báo cáo nộp lên tổng cục bao gồm báo cáo lao động tiền lơng và báo cáo thống kê tổng hợp

Ngoài ra, phòng kế hoạch kinh doanh còn lập các báo cáo giao ban để thông tin cho toàn nhân viên công ty biết thực tế về tình hình hoạt động của công ty Báo cáo gồm một số chỉ tiêu sau:

-Chỉ tiêu doanh thu (doanh thu sản xuất công nghiệp, doanh thu ngoài sản xuất công nghiệp)

-Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thu nhập:

+ Tổng quĩ thu nhập toàn công ty.

+ Thu nhập bình quân của lao động trong danh sách.

+ Thu nhập bình quân của lao động theo thực tế.

-Chỉ tiêu thu nộp ngân sách.

-Chỉ tiêu trả lãi vay.

-Chỉ tiêu d nợ (vay ngân hàng)

5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm gÇn ®©y

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty điện tử Sao

Mai giai đoạn 2000 – 2004 2004 ĐVT : Triệu đồng

Biểu đồ theo dõi biến động của giá trị sản xuất giai đoạn 2000-2004

Qua quan sát biểu đồ trên, ta có thể thấy rõ ràng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khá tốt, đặc biệt là năm 2004 vừa qua Giá trị sản xuất tăng đều đặn qua các năm với tốc độ tăng trung bình 19,76 % Riêng năm

2004 tăng 17585 triệu đồng, hay 57% so với năm 2003.Các năm trớc thì tăng ít hơn Cụ thể mức tăng của năm 2003 là 990 triệu đồng, năm 2002 là 2244 triệu đồng, năm 2001 là 4047 triệu đồng

6 Nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty điện tử Sao Mai

Bảng 2: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh ĐVT:Triệu đồng

1 Vốn chủ sở hữu 21.320 20.137 22.815 25.523 36.882 Nguồn vốn quĩ 20.591 19.408 22.086 23.564 35.375

Biểu đồ theo dõi biến động nguồn vốn giai đoạn 2000-2004

T ri ệu đ ồ n g Von chu so huu Von vay

Cơ cấu nguồn vốn hoạt động

Về qui mô nguồn vốn hoạt động thì cả vốn vay và vốn chủ sở hữu đều t¨ng:

- Năm 2004, vốn chủ sở hữu là 36882 triệu đồng, tăng 11359 triệu đồng so với năm 2003 Đây cũng là mức tăng lớn nhất trong giai đoạn2000-2005 Trong giai đoạn này thì chỉ có năm 2001 là vốn chủ sở hữu bị giảm nhng mức giảm là không đáng kể (1183 triệu đồng so với n¨m 2000).

- Vốn vay tăng đều đặn từ năm 2000 đến 2003 với mức tăng bình quân là

1125 triệu đồng/năm Tuy nhiên, năm 2004, vốn vay của công ty đột ngột tăng mạnh (tăng 13194 triệu đồng so với năm 2003, tức là tăng khoảng144%).

Về cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm dần (năm 2000 chiếm 78,67% tổng vốn thì đến năm 2004 chỉ chiếm 62,27%) Ngợc lại, tỷ trọng vốn vay tăng dần từ mức 21,33% năm 2000 lên 37,73% năm 2004 Tuy nhiên, đó không phải là biểu hiện của sự yếu kém về khả năng tài chính mà là do nhu cầu mở rộng hoạt động đầu t kinh doanh của công ty ngày càng cao.

Sử dụng 2 nguồn vốn này với một tỉ lệ hợp lý sẽ phát huy hết hiệu quả của đồng vốn đầu t

7 Tình hình lao động của công ty điện tử Sao Mai

Bảng 3: Số lao động bình quân theo danh sách năm 2003- 2004 §VT: Ngêi

1 Tổng số lao động bình quân danh sách 322 333

2 Lao động gián tiếp ở các phòng ban nghiệp vụ và quản lý 45 50

3 Lao động hởng lơng tính vào giá thành sản phẩm 236 247

4 Tổng số lao động bình quân tách ra 41 36

Tổng số lao động bình quân tách ra gồm:

-Số lao động nghỉ tự lo lơng (vẫn nộp BHXH tại công ty để đợc hởng chế độ sau này)

-Số kinh doanh dịch vụ cho DN không tính vào doanh thu của DN

-Số thiếu việc ( quy đổi từ thời gian ngừng, nghỉ việc trong ngày)

-Số nghỉ hởng trợ cấp BHXH.

Sử dụng phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao Mai giai đoạn 2000 - 2004

sử dụng lao động của công ty điện tử Sao Mai một số n¨m gÇn ®©y

1 Tình hình sử dụng lao động và thời gian lao động

1.1.Tình hình sử dụng số lợng lao động

Số lợng và chất lợng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động để biết đợc tình hình sử dụng lao động là tiết kiệm hay lãng phí Trên cơ sở đó, công ty có thể đề ra những biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhÊt.

Sau đây là một số phân tích về tình hình lao động của công ty Điện tử Sao Mai n¨m 2004 võa qua.

Bảng 7: Cấu thành lao động theo giới tính và trình độ đợc đào tạo n¨m 2004 §VT : Ngêi

Trên đại học (1) Đại học- Cao đẳng (2)

Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giíi tÝnh 39%

Qua bảng số liệu và biều đồ trên có thể thấy có sự chênh lệch khá lớn số lao động là nam và số lao động là nữ trong công ty Cụ thể là tổng số lao động nam là 188 ngời, chiếm 61% và tổng số lao động nữ là 122 ngời, chiếm

39% Có sự chênh lệch nh vậy là do đặc thù của công ty là sản xuất các mặt hàng điện tử, các sản phẩm cơ khí, trang thiết bị cho các công trình xây dựng, là lĩnh vực thích hợp với lao động nam hơn.

Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ đ ợc đào tạo năm 2004

Là một công ty chuyên sản xuất các mặt hàng điện tử, cơ khí, lắp đặt thiết bị cho các công trình xây dựng nên số lao động giữ vai trò quản lý chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng số lao động của toàn công ty Đó là những ngời có trình độ đại học, cao đẳng và trên đại học (chiếm khoảng 15%) Số công nhân kĩ thuật chiếm tỷ trọng lớn nhất là 53%, là những ngời tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất Là ngành sản xuất có yêu cầu cao về kĩ thuật thì cơ cấu lao động nh vậy là hợp lí Trong công ty cũng có một phần khá lớn lao động cha qua đào tạo (chiếm 18%).

Bảng 8: Cấu thành lao động phân theo thâm niên nghề và trình độ đào tạo năm 2004 §VT: Ngêi

TT Nội dung Trên đại học Đại học- Cao đẳng

Lao động của công ty có thâm niên càng cao thì trình độ đợc đào tạo càng cao Trong số 164 lao động có thâm niên lớn hơn 10 năm bao thì có 5 ngời có trình độ trên đại học chiếm toàn bộ số lao động có trình độ trên đại học của công ty), 21 lao động có trình độ đại học và 30 lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp Số lao động có thâm niên nghề nhỏ hơn 2 năm thì trình độ đợc đào tạo thấp (trong số 76 lao động thuộc nhóm này thì có đến 23 lao động cha đợc đào tạo, đại học có 10 lao động và công nhân kĩ thuật là 36 ngời) Điều này phản ánh đúng thực tế là thâm niên nghề của lao động càng cao thì trình độ đào tạo càng cao

Bảng 9: Cấu thành lao động phân theo tuổi và trình độ đào tạo n¨m 2004 §VT: Ngêi

TT Nội dung Trên đại học Đại học-

Qua bảng trên có thể thấy tuổi của lao động trong công ty khá trẻ Đó là do đặc điểm hoạt động của công ty là sản xuất kinh doanh các thiết bị điện, điện tử là ngành thu hút nhiều lao động trẻ và cũng mới phát triển mạnh trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.

Bảng 10: Cấu thành công nhân phân theo bậc thợ giai đoạn 2000- 2004 §VT : Ngêi

7 Tổng 124 128 134 133 155 Để theo dõi dễ dàng hơn sự chênh lệch giữa số thợ bậc cao và thợ bậc thấp ta có thể chia thành 2 tổ nh ở bảng sau :

Bảng 11: Bảng kết quả phân tổ công nhân theo bậc thợ §VT: Ngêi

Nhờ phân tổ số công nhân theo 2 nhóm nh trên ta có thể thấy rõ đợc sự chênh lệch giữa số thợ bậc cao và số thợ bậc thấp Nói chung công nhân bậc thấp ở công ty còn chiếm 1 tỉ lệ khá lớn Chỉ có riêng năm 2004 là số công nhân tay nghề bậc cao tăng lên nhiều nhất, gấp đôi năm 2002 và gấp 2,5 lần so với năm 2003 Đó là do công ty đã có chính sách bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân của công ty.

Nói chung, lao động của công ty có trình độ đợc đào tạo khá, đặc điểm của lao động về giới tính, thâm niên và tuổi nghề là phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, những phân tích trên mới chỉ cho ta thấy số lợng lao động và cấu thành lao động theo một số tiêu thức cơ bản Để có đợc những căn cứ chuẩn xác hơn khi ra quyết định quản lý hay phân công lao động, tổ chức sử dụng lao động tốt nhất, một việc không thể thiếu là xác định đợc mức độ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động và mức độ tiết kiệm hay lãng phí trong sử dụng lao động

1.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động

Bảng 12: Tình hình sử dụng thời gian lao động tại công ty giai đoạn 2002- 2004

1 Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế Giờ 8 8 8

2 Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 tháng Ngày 24 24 23

3 Số ngời.ca làm đêm (22h đến 5h sáng) Ngời.ca 4.395 4.799 4.463

Số ngày làm việc thực tế bình quân trong tháng của một lao động và tổng số ngời.ca làm đêm năm 2004 so với 2003 đều giảm trong khi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lại tăng Điều này phản ánh hiệu quả sản xuất cũng nh hiệu quả sử dụng lao động của công ty năm 2004 tăng so với

2 Sử dụng một số phơng pháp thống kê tính và phân tích mức năng suất lao động trong công ty điện tử Sao Mai

2.1.Biến động chung về năng suất lao động.

Bảng 13: Kết quả và chi phí sản xuất của công ty năm 2003 và 2004

T Chỉ tiêu Công thức tÝnh §VT 2003

Tốc độ phát triÓn(i) (lÇn)

Các chỉ tiêu kết quả

1 Doanh thu DT Triệu đồng 79.329 129.066 1,63

2 Giá trị sản xuất (GO) GO

3 Giá trị gia tăng (VA) VA

5 Quĩ thu nhập (V) V Triệu đồng 5.432 5.888 1,08 Các chỉ tiêu chi phí sử dụng LĐ

1 Số lao động có bình qu©n L

2 Số ngày làm việc b×nh qu©n mét l® N

4 Số ngời.ca làm đêm Ngời.ca 4.799 4.463 0,93

Bảng 14: Các chỉ tiêu năng suất lao động dạng thuận

TT Các chỉ tiêu năng suất lao động

Tốc độ phát triÓn (i) (lÇn) 1

N¨ng suÊt b×nh qu©n 1 lao động theo doanh thu w L = DT

2 N¨ng suÊt b×nh qu©n 1 lao động theo GO w L = GO

3 N¨ng suÊt b×nh qu©n 1 lao động theo VA w L = VA

4 Tỷ suất lợi nhuận tính cho 1 lao động

N¨ng suÊt b×nh qu©n 1 ngày.ngời theo doanh thu. w n = DT

6 N¨ng suÊt b×nh qu©n 1 ngày.ngời theo GO w n = GO

7 N¨ng suÊt b×nh qu©n 1 ngày.ngời theo VA w n = VA NN Triệu đồng/ ngày.ngời 0,31 0,34 1,10 8

Tỷ suất lợi nhuận tính cho 1 ngày.ngời làm việc

R n = M NN Triệu đồng/ ngày.ngời 0,03 0,04 1,52

Qua bảng trên có thể thấy:

Năng suất lao động bình quân một lao động của công ty điện tử Sao Mai đợc phản ánh qua 4 chỉ tiêu:

-Năng suất bình quân 1 lao động tính theo doanh thu.

-Năng suất bình quân 1 lao động tính theo giá trị sản xuất GO.

-Năng suất bình quân 1 lao động tính theo giá trị gia tăng VA.

-Tỷ suất lợi nhuận tính bình quân cho một lao động.

Các chỉ tiêu trên đều có tốc độ phát triển lớn hơn 1 phản ánh năng suất lao động bình quân 1 lao động năm 2004 tăng so với năm 2003.

Năng suất lao động bình quân 1 ngày.ngời đợc phản ánh qua 4 chỉ tiêu: -Năng suất lao động bình quân 1 ngày.ngời tính theo doanh thu.

-Năng suất lao động bình quân 1 ngày.ngời tính theo giá trị sản xuất. -Năng suất lao động bình quân 1 ngày.ngời tính theo giá trị gia tăng. -Tỷ suất lợi nhuận tính bình quân trong 1 ngày.ngời làm việc.

Cũng nh các chỉ tiêu tính mức năng suất lao động bình quân cho 1 lao động, các chỉ tiêu này cũng có tốc độ phát triển lớn hơn 1, phản ánh năng suất lao động bình quân 1 ngày.ngời làm việc năm 2004 tăng so với năm 2003.

2 Số lao động cóbình quân (L) Ngời 345 341 325 322 333

3 N¨ng suÊt lao động bình quân tÝnh theo GO

Biểu đồ biểu hiện biến động NSLĐ bình quân tính theo GO

NSLD binh quan tinh theo GO

Năng suất lao động bình quân 1 lao động tính theo giá trị sản xuất của công ty không ngừng tăng lên qua các năm Từ năm 2000 đến năm 2003, chỉ tiêu này tăng đều với tốc độ trung bình là 11,9%/năm Đặc biệt từ năm 2003 đến năm 2004, năng suất lao động có mức tăng cao nhất (từ 95,62 triệu đồng/ ngời/năm lên 145,27 triệu đồng/ngời/năm; tức là tăng 52%), vợt trội mức tăng của các năm trớc Có thể thấy rõ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm qua khá là khả quan.

2.2.Một số nhân tố ảnh hởng đến biến động của mức năng suất lao động

Sự biến động của mức năng suất lao động ngoài tác động của các nhân tố về trình độ tổ chức sản xuất của công ty, mức trang bị tài sản hoặc vốn cho ngời lao động , qui mô và cơ cấu lao động cũng nh nguồn vốn sản xuất kinh doanh cả từng đơn vị thành viên thuộc công ty còn do tác động của các nhân tố thuộc bản thân ngời lao động nh trình độ đợc đào tạo, tay nghề, thâm niên nghề… thì không đSau đây là một vài phân tích về tác động của các nhân tố này đến sự biến động của NSLĐ.

2.2.1.Xét tác động của nhân tố vốn sản xuất kinh doanh đến NSLĐ

Giữa nguồn vốn sản xuất kinh doanh và NSLĐ có mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ Vì vậy ta có thể dùng phơng pháp hồi qui- tơng quan để ph©n tÝch.

Gọi: Y là mức NSLĐ bình quân 1 lao động tính theo GO.

X là mức trang bị vốn bình quân cho một lao động của công ty.

Ta có phơng trình hồi qui sau:

Y = a + b * X Với a và b là các tham số hồi qui ( a là tham số tự do, b là hệ số góc)

X là tiêu thức nguyên nhân.

Y là tiêu thức kết quả

Bảng 16 ĐVT: Triệu đồng/ngời

Sử dụng phần mềm thống kê ta có phơng trình hồi qui nh sau:

Hệ số tơng quan R= 0,989 cho thấy mối liên hệ giữa hai tiêu thức NSLĐ bình quân và mức trang bị vốn bình quân một lao động là hoàn toàn chặt chẽ và là mối liên hệ thuận.

Các giải pháp cần thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác thông tin

Công ty điện tử Sao Mai trong những năm qua đã hoạt động khá là hiệu quả biểu hiện: Kết quả sản xuất không ngừng tăng và tăng ở mức cao, thu nhập của ngời lao động cũng đợc nâng lên, đời sống của họ đợc cải thiện một cách đáng kể Tuy nhiên bên cạnh đó công ty vẫn còn nhiều nhợc điểm cần khắc phục để hoạt động ngày càng tốt hơn:

Thứ nhất do công ty hoạt động còn phân tán, cha tập trung (có quá nhiều xí nghiệp và phân xởng),sản xuất nhỏ lẻ Vì vậy mà công tác tổ chức thông tin trong công ty gặp rất nhiều khó khăn Công ty không nắm đợc chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị Vì vậy không có cơ sở để xây dựng định mức lao động cho toàn công ty và đánh giá chính xác hiệu quả lao động của từng bộ phận Để kiện toàn hệ thống tổ chức, công ty nên chú trọng đến xây dựng một hệ thống lu chuyển thông tin trong công ty đồng bộ hơn, thống nhất hơn. Công việc này có thể đợc làm nhanh gọn và hiệu quả hơn nếu có một hệ thống máy tính nối mạng trong toàn công ty Khi đó việc lu chuyển thông tin từ các đơn vị lên công ty và ngợc lại sẽ đợc thực hiện một cách nhanh gọn và hiệu quả, công ty có thể kiểm soát tốt hơn hoạt động của các đơn vị thành viên, đồng thời các đơn vị cũng có thể thông tin cho nhau, tránh đợc các thủ tuc giấy tờ, phải mất nhiều thời gian mà thông tin tổng hợp đợc sẽ không tránh khái thiÕu sãt

Thứ hai, về công tác tổ chức lao động và tiền lơng trong công ty Công ty quản lý số lợng lao động và thời gian lao động, hạch toán tiền lơng cho khối cơ quan công ty và phân xởng hoá chất còn các đơn vị khác trong công ty tự hạch toán tiền lơng và hàng tháng có nộp báo cáo về thu nhập và tiền lơng lên phòng kế hoạch để tổng hợp Tuy nhiên các bảng báo cáo này cha đợc xây dựng theo một mẫu chuẩn thống nhất trong toàn công ty Các chỉ tiêu mà các đơn vị báo cáo lên thờng không thống nhất và đồng bộ Vì vậy, xây dựng một biêu mẫu thống nhất trong toàn công ty là một việc làm cần thiết để có kết quả ngày càng tốt hơn trong công tác quản lý của công ty

Công ty điện tử Sao Mai là một trong số những Công ty hoạt động có hiệu quả thuộc khối doanh nghiệp Nhà nớc Hàng năm, Công ty có đóng góp lớn cho ngân sách của nhà nớc, đồng thời tạo việc làm cho hàng trăm cán bộ công nhân viên công ty Đợc thực tập ở Công ty sau khi đã hoàn thành chơng trình học ở trờng đại học là một cơ hội lớn đối với tôi để có thể học hỏi thêm nhiều điều trong công tác thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn quí công ty đã tạo điều kiện cho tôi đợc đến thực tập ở Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo : NGƯT , GS , TS Phạm Ngọc Kiểm đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.

Sinh viên Phan KiÒu Anh

1 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự: Giáo trình thống kê kinh doanh- Nhà xuất bản Thống kê- 2004.

2 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm: Giáo trình phân tích kinh tế – 2004 xã hội và lập trình- Nhà xuất bản Lao động- Xã hội

3 PGS.TS Tô Phi Phợng: Giáo trình lý thuyết thống kê- Nhà xuất bản Giáo dục- 1998.

4 PGS.TS Bùi Xuân Phong, TS Nguyễn Đăng Quang: Thống kê và ứng dụng- Nhà xuất bản thống kê-2002.

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w